Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Tăng cường quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (789.77 KB, 124 trang )


Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp hà nội



nguyễn quốc tuấn anh


TĂNG Cờng quản lý thu bảo hiểm x hội
bắt buộc Tại huyện cẩm giàng,
tỉnh hải dơng


Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh

Mã số: 60.34.05

Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Bùi Thị Gia



Hà Nội - 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


i

CAM ðOAN

ðề tài thu BHXH cũng ñã ñược rất nhiều tác giả nghiên cứu theo nhiều


hướng khác nhau, tuy nhiên những ñề tài về thu BHXH tại huyện Cẩm Giàng
ñến thời ñiểm hiện nay chưa có ñề tài nào thực hiện. Tôi xin cam ñoan số liệu
và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng
ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả


Nguyễn Quốc Tuấn Anh














Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


ii


LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành luận văn “Tăng cường quản lý thu BHXH bắt buộc tại
huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương” tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ nhiệt tình
của các thầy cô, cơ quan, doanh nghiệp.
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Bùi Thị Gia
người ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Cảm ơn các thầy cô khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, trường ñại học
Nông nghiệp Hà Nội ñã giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Xin cám ơn lãnh ñạo và cán bộ, viên chức cơ quan BHXH huyện Cẩm
Giàng, lãnh ñạo các doanh nghiệp, người lao ñộng tham gia phỏng vấn ñã tạo
mọi ñiều kiện thuận lợi cho tôi thu thập thông tin, số liệu và tham gia thảo
luận, ñóng góp ý kiến trong quá trình thực hiện luận văn.
Nhân dịp này tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia ñình, bạn bè ñã
ñộng viên, giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn.

Tác giả


Nguyễn Quốc Tuấn Anh






Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


iii


MỤC LỤC
CAM ðOAN Error! Bookmark not defined.
LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined.
MỤC LỤC Error! Bookmark not defined.
DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG Error! Bookmark not defined.
DANH SÁCH BẢNG, ðỒ THỊ Error! Bookmark not defined.
1. MỞ ðẦU 1
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1. Mục tiêu chung 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu 2
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 3
2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 4
2.1. Cơ sở lý luận 4
2.1.1. Sự cần thiết khách quan của BHXH 4
2.1.2. Quá trình phát triển BHXH tại Việt Nam 6
2.1.3. Quỹ BHXH 11
2.1.4. Thu Bảo hiểm xã hội 17
2.2. Quản lý thu BHXH 22
2.2.1. Khái niệm 22
2.2.2. Cơ sở của thu BHXH 22
2.2.3. Nguyên tắc thu BHXH 23
2.2.4. Nội dung quản lý thu BHXH 24
2.2.5. Quy trình thu BHXH 29
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng thu BHXH bắt buộc 30
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………



iv

2.3.1. Chính sách của Nhà nước và nhận thức của ñối tượng tham
gia BHXH 30
2.3.2. Công tác tuyên truyền chế ñộ chính sách 31
2.3.3. Công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát thu BHXH, phối hợp với
các cơ quan ñoàn thể 31
2.3.4. Tiến bộ của công nghệ thông tin 32
2.3.5. Công tác thi ñua khen thưởng người làm công tác BHXH 33
2.4. Kinh nghiệm quản lý BHXH tại một số nước trên thế giới và Việt
Nam 34
2.4.1. Kinh nghiệm quản lý BHXH tại một số nước trên thế giới 34
2.4.2. Kinh nghiệm quản lý thu BHXH của một số ñịa phương trong nước 41
3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45
3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 45
3.1.1. Sơ lược về cơ quan BHXH huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương 45
3.2. Phương pháp nghiên cứu 57
3.2.1. Chọn ñiểm nghiên cứu 57
3.2.2. Phương pháp thu thập tài liệu và số liệu 58
3.2.3. Phương pháp xử lý số liệu 60
3.2.4. Phương pháp phân tích 60
3.2.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 61
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 62
4.1. Tình hình quản lý thu BHXH bắt buộc tại huyện Cẩm Giàng 62
4.1.1. Tình hình doanh nghiệp và lao ñộng tham gia BHXH 62
4.1.2. Mức tiền lương làm căn cứ thu BHXH 73
4.1.3. Tình hình thực hiện thu BHXH 76
4.1.4. Tình hình xử lý nợ ñọng 80
4.1.5. Tình hình thanh tra, kiểm tra, giám sát 81

4.1.6. Tình hình lập báo cáo thu BHXH 84
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


v

4.2. Những nguyên nhân ảnh hưởng tới quản lý thu BHXH 85
4.2.1. Nguyên nhân xuất phát từ doanh nghiệp 85
4.2.2. Nguyên nhân xuất phát từ người lao ñộng 86
4.2.3. Nguyên nhân từ phía cơ quan BHXH 87
4.2.4. Nguyên nhân từ cơ chế chính sách 89
4.3. ðánh giá chung về kết quả công tác thu tại BHXH huyện Cẩm Giàng 92
4.3.1. Những kết quả ñã ñạt ñược 92
4.3.2. Thuận lợi và khó khăn trong quản lý thu 94
4.4. Giải pháp chủ yếu tăng cường quản lý thu BHXH bắt buộc 97
4.4.1. Phương hướng, mục tiêu 97
4.4.2. Giải pháp tăng cường quản lý thu BHXH bắt buộc 97
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104
5.1. Kết luận 104
5.2. Kiến nghị 105
5.2.1. Kiến nghị với Nhà nước 105
5.2.2. Kiến nghị với UBND tỉnh Hải Dương 107
5.2.3. Kiến nghị với cơ quan BHXH tỉnh Hải Dương 107
5.2.4. Kiến nghị với cơ quan BHXH huyện Cẩm Giàng 108
TÀI LIỆU THAM KHẢO 109
PHỤ LỤC 111









Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


vi

DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG

BHXH : Bảo hiểm xã hội.
BHYT : Bảo hiểm y tế.
BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp
NQD : Ngoài quốc doanh.
VðT NN : Vốn ñầu tư nước ngoài.
VðT TN : Vốn ñầu tư trong nước
NCL : Khối ngoài công lập
CB CCVC : Cán bộ, công chức, viên chức
UBND : Ủy ban nhân dân
ASXH : An sinh xã hội
NLð : Người lao ñộng
TNLð-BNN : Tai nạn lao ñộng - Bệnh nghề nghiệp
Lð TB&XH : Lao ñộng, thương binh và xã hội;
BHXH tỉnh : BHXH các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
ðơn vị tham gia BHXH bắt buộc: gọi chung là ñơn vị;












Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


vii

DANH SÁCH BẢNG, ðỒ THỊ

STT TÊN BẢNG TRANG
Bảng 2.1. Các chế ñộ an sinh xã hội ở Singgapore 37
Bảng 2.2. Mức ñóng góp BHXH ở một số nước trên thế giới 40
Bảng 3.1: Tình hình nhân lực của BHXH huyện Cẩm Giàng qua 3 năm 48
Bảng 3.2: Kết quả thu BHXH bắt buộc của huyện Cẩm Giàng 51
Bảng 3.3: Kết quả chi trả các chế ñộ BHXH của cơ quan BHXH Cẩm Giàng 53
Bảng 3.4. Số mẫu ñiều tra 59
Bảng 4.1: Số doanh nghiệp ngoài quốc doanh của huyện Cẩm Giàng 62
Bảng 4.2: Số doanh nghiệp tham gia bảo hiểm xã hội của huyện Cẩm Giàng 64
Bảng 4.3: Số lao ñộng tham gia BHXH tại các doanh nghiệp của huyện
Cẩm Giàng 67
Bảng 4.4: Tỷ lệ người lao ñộng chưa tham gia BHXH tại các doanh
nghiệp khảo sát 69
Bảng 4.5. Nhận thức của người lao ñộng về bảo hiểm xã hội tại các
doanh nghiệp khảo sát 70
Bảng 4.6: Kênh thông tin tìm hiều về bảo hiểm xã hội của người lao

ñộng 72
Bảng 4.7. Thu nhập và tiền lương ñóng bảo hiểm xã hội tại các doanh
nghiệp khảo sát 74
Bảng 4.8: Kết quả thu BHXH bắt buộc ñối với doanh nghiệp ngoài
quốc doanh 79


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


1

1. MỞ ðẦU

1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Ngay từ những ngày ñầu thành lập nước chính sách BHXH luôn là một
trong những chính sách nhân ñạo ñược quan tâm của ðảng và Nhà nước ta,
góp phần quan trọng trong việc hỗ trợ vật chất, hỗ trợ ñời sống cho những ñối
tượng hưởng BHXH và gia ñình họ khi gặp phải những rủi ro, biến cố trong
cuộc sống như ốm ñau, thai sản, tai nạn lao ñộng, bệnh nghề nghiệp, chết
dẫn ñến giảm hoặc mất nguồn thu nhập. Chính sách BHXH còn có tác dụng
ñộng viên công nhân, viên chức, lực lượng vũ trang yên tâm công tác, sản
xuất, chiến ñấu, góp phần thắng lợi vào công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ
quốc. Trong công cuộc ñổi mới phát triển ñất nước, nền kinh tế nước ta có sự
chuyển biến từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường nhiều thành
phần theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế thị trường nhiều thành
phần có mối quan hệ lao ñộng phong phú, ña dạng và ngày càng phức tạp. Vì
vậy, ñể bảo vệ quyền lợi, góp phần ổn ñịnh cuộc sống cho người lao ñộng và
giảm bớt gánh nặng cho ngân sách Nhà nước thì BHXH luôn ñược coi là một
chính sách vĩ mô quan trọng của ðảng và Nhà nước ta. Do ñó, chính sách

BHXH luôn cần ñược nghiên cứu, tìm hiểu và xây dựng cơ sở lý luận nhằm
ñổi mới, hoàn thiện chính sách BHXH cho phù hợp với tình hình mới là yêu
cầu cấp thiết khách quan. Thu BHXH là một nội dung quan trọng trong quá
trình thực thi chính sách BHXH, có thể nói ñây là xương sống của ngành
BHXH. Vì vậy, quản lý thu BHXH tốt là cơ sở ñể ñảm bảo cho toàn bộ hệ
thống BHXH tồn tại và phát triển. Tuy nhiên trong thực tế trong quản lý thu
không phải là không có những hạn chế, bất cập. Do sự thiếu hiểu biết về pháp
luật cũng như là ý thức của nhiều doanh nghiệp chưa cao cùng với cơ chế
quản lý nhà nước còn mỏng, tính răn ñe thấp nên vẫn còn rất nhiều doanh
nghiệp chưa tham gia, hoặc tham gia không ñầy ñủ cho người lao ñộng. Nhiều
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


2

doanh nghiệp tham gia mang tính ñối phó với tổ chức BHXH. Nhận thức của
người lao ñộng còn hạn chế về Luật Bảo hiểm xã hội, vì vậy quyền lợi và chế
ñộ khi tham gia BHXH họ cũng không quan tâm, chỉ quan tâm ñến thu nhập
trước mắt mà không quan tâm ñến việc quyền lợi ñược hưởng khi tham gia
BHXH cũng như có thu nhập ổn ñịnh khi không còn khả năng lao ñộng, vô tình
họ ñã tiếp tay cho doanh nghiệp làm sai Luật BHXH. Khi ñó chính người lao
ñộng bị mất quyền lợi, phần trách nhiệm của doanh nghiệp phải trích nộp
BHXH, BHYT, BHTN cho người lao ñộng bị các doanh nghiệp chiếm ñoạt,
Nhà nước mất ñi nguồn thu BHXH, quỹ BHXH nhanh chóng cân bằng thu chi
khiến Nhà nước phải bảo hộ không ñể vỡ quỹ dẫn ñến mất ñi một nguồn lực ñể
phát triển kinh tế. Xuất phát từ những bất cập trên tôi ñã lựa chọn ñề tài: “Tăng
cường quản lý thu BHXH bắt buộc tại huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
ðánh giá thực trạng quản lý thu BHXH bắt buộc và ñề xuất những giải pháp

tăng cường quản lý thu BHXH bắt buộc tại huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý thu BHXH bắt buộc.
- ðánh giá thực trạng quản lý thu BHXH bắt buộc của BHXH huyện
Cẩm Giàng.
- ðịnh hướng và ñề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản lý thu
BHXH bắt buộc tại huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương trong thời gian tới.
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu là công tác quản lý thu BHXH với những yếu tố
liên quan như người sử dụng lao ñộng, người lao ñộng, chính sách, pháp luật
của Nhà nước, những yếu tố nội tại trong cơ quan BHXH…
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


3

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung
- Nghiên cứu tình hình quản lý thu BHXH bắt buộc tại cơ quan BHXH
huyện Cẩm Giàng.
- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng, những thuận lợi, khó khăn cho việc
thực hiện quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Về không gian
Trọng tâm nghiên cứu của chúng tôi ñặt vào khối doanh nghiệp ngoài
quốc doanh của huyện Cẩm Giàng.
Về thời gian
Luận văn sử dụng dữ liệu trong khoảng thời gian từ năm 2009-2011.


















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


4

2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Sự cần thiết khách quan của BHXH
Khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, việc thuê mướn nhân công trở nên
phổ biến. Lúc ñầu, người sử dụng lao ñộng chỉ cam kết trả công lao ñộng
nhưng về sau ñã phải cam kết cả việc ñảm bảo cho người làm thuê có một số
thu nhập nhất ñịnh ñể họ trang trải những nhu cầu cần thiết khi không may
gặp phải rủi ro. Sự xuất hiện của các loại hình quỹ tương hỗ, ñặc biệt là sự ra
ñời của các loại hình bảo hiểm ñã ñánh dấu một bước quan trọng trong quá

trình tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Từ ñây những nỗi lo toan
phiền muộn về các biến cố bất lợi xảy ra trong cuộc sống con người ñã ñược
giải tỏa. Con người cảm thấy an toàn hơn với sự giúp ñỡ của các công ty, các
tổ chức BHXH. Hoạt ñộng của loại hình này ñã ñem lại chỗ dựa vững chắc
cho cuộc sống của người lao ñộng, cho sự ổn ñịnh hoạt ñộng của các doanh
nghiệp, tổ chức và các công ty. Có thể thấy rằng sự xuất hiện của BHXH là
nhu cầu tất yếu khách quan và là nhu cầu của cuộc sống người lao ñộng.
Xét từ phía người lao ñộng: Trong quá trình sản xuất kinh doanh, trong
cuộc sống không phải lúc nào chúng ta cũng gặp thuận lợi, có ñủ thu nhập và
ñiều kiện sinh sống mà trái lại với ñời sống ngày càng ñầy ñủ và hoàn thiện,
xã hội ngày càng văn minh thì rủi ro ñi kèm với con người càng mang tính
nguy hiểm hơn nhiều. Người lao ñộng luôn gặp phải những rủi ro mang tính
khách quan như: ốm ñau, tai nạn lao ñộng hoặc mắc các bệnh nghề nghiệp
làm cho bị mất khả năng lao ñộng tạm thời hoặc vĩnh viễn, dẫn ñến nguồn thu
nhập của họ bị giảm ñi hoặc không còn nữa; hoặc người lao ñộng bị chết
trong khi con cái ñang tuổi vị thành niên, bố mẹ già không nơi nương tựa;
hoặc về già không còn khả năng lao ñộng ñể có thu nhập từ tiền lương, tiền
công, hơn thế nữa bệnh tật ốm ñau lại xảy ra thường xuyên hơn gây nhiều khó
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


5

khăn cho người lao ñộng. Những rủi ro này không chỉ làm giảm thu nhập của
người lao ñộng mà còn làm giảm nguồn lực tài chính của họ và gia ñình do
các chi phí mới phát sinh như: chi phí khám chữa bệnh, chi phí chăm sóc,
phục hồi sức khỏe, chi phí mai táng. Muốn tồn tại và ổn ñịnh cuộc sống, con
người và xã hội loài người phải tìm ra và thực tế ñã tìm ra nhiều cách giải
quyết khác nhau như: san sẻ, ñùm bọc lẫn nhau trong nội bộ cộng ñồng, ñi
vay, ñi xin hoặc dựa vào sự cứu trợ của nhà nước Rõ ràng, những cách này

hoàn toàn thụ ñộng và không chắc chắn. Do ñó cuộc sống của người lao ñộng
trong hoàn cảnh này là rất khó khăn và giúp ñỡ về mặt tài chính là rất cần
thiết, có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
Xét từ phía doanh nghiệp: Trong nền kinh tế thị trường mối quan hệ
giữa giới chủ và thợ là mối quan hệ chặt chẽ, ràng buộc nhau bởi quyền lợi và
trách nhiệm của mỗi bên. Các doanh nghiệp vừa phải tạo ñiều kiện làm việc
tốt cho người lao ñộng, phải trả công cho họ vừa phải có trách nhiệm giúp ñỡ
khi họ không may gặp phải rủi ro trong quá trình lao ñộng như: tai nạn lao
ñộng, ốm ñau. Chính các chi phí phát sinh này làm ảnh hưởng ñến tình hình
tài chính của doanh nghiệp ñặc biệt là những ñợt dịch bệnh, trường hợp tích tụ
rủi ro, rủi ro mang tính thảm họa. ðiều này ảnh hưởng trực tiếp ñến hoạt ñộng
sản xuất kinh tế ñể trang trải cho các chi phí ñó.
Xét từ phía xã hội: Sự vận ñộng của các quy luật nội tại trong nền kinh
tế thị trường, ñặc biệt là quy luật cạnh tranh, trong nhiều trường hợp ñã ñẩy
một số doanh nghiệp vào tình trạng bất ổn, thậm chí là phá sản dẫn ñến hàng
loạt người lao ñộng bị mất việc làm, không ñảm bảo ñược cuộc sống và tạo ra
nhiều vấn ñề phức tạp. Vì thế, ñể ñảm bảo nền kinh tế xã hội phát triển bình
thường, xét từ phía trách nhiệm của xã hội, Nhà nước buộc phải tiến hành
phân phối lại qua ngân sách Nhà nước hoặc buộc các doanh nghiệp phải tự
tạo quỹ tài chính cho vấn ñề trên.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


6

Trong thực tế, nhiều khi các rủi ro không xảy ra ñối với người lao ñộng
và người sử dụng lao ñộng không phải chi ra một ñồng nào. Nhưng cũng có
khi xảy ra dồn dập khiến cho người sử dụng lao ñộng phải chi ra những khoản
tiền lớn mà họ không muốn. Vì thế, mâu thuẫn giữa người sử dụng lao ñộng
và người lao ñộng phát sinh, diễn ra ngày càng gay gắt, có tác ñộng ñến nhiều

mặt ñời sống kinh tế xã hội. Do vậy, Nhà nước phải ñứng ra can thiệp và ñiều
hòa mâu thuẫn. Nhà nước buộc cả người lao ñộng và người sử dụng lao ñộng
phải ñóng góp một khoản tiền nhất ñịnh hàng tháng ñược tính toán chặt chẽ
dựa trên cơ sở xác suất rủi ro xảy ra ñối với người lao ñộng thông qua tổng
quỹ tiền lương và một tỷ lệ nộp nhất ñịnh ñể tạo thành một quỹ. Số tiền này
hình thành quỹ tiền tệ tập trung trên phạm vi quốc gia nhằm ñảm bảo ñời sống
cho người lao ñộng khi gặp phải những biến cố bất lợi ảnh hưởng ñến thu
nhập của người lao ñộng như: tuổi già, ốm ñau, bệnh tật, tai nạn lao ñộng,
bệnh nghề nghiệp khi có sự thâm hụt quỹ thì Nhà nước có trách nhiệm bổ
sung phần thiếu hụt ấy từ ngân sách nhà nước. Chính nhờ những mối quan hệ
ràng buộc ñó mà rủi ro, bất lợi của người lao ñộng ñược dàn trải ñảm bảo
cuộc sống ổn ñịnh và người sử dụng lao ñộng cũng thấy mình có lợi, giảm bớt
những xáo ñộng không cần thiết trong cuộc sống. Như vậy BHXH ra ñời là
một ñòi hỏi khách quan của thực tế và ngày càng phát triển tuỳ thuộc vào nền
kinh tế của mỗi quốc gia.
2.1.2. Quá trình phát triển BHXH tại Việt Nam
Sơ lược sự phát triển của BHXH trước khi Luật BHXH có hiệu lực
ngày 01 tháng 01 năm 2007
Ở Việt Nam sau cách mạng Tháng Tám thành công, trên cơ sở Hiến pháp
năm 1946 của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Chính phủ ñã ban hành một
loạt các sắc lệnh quy ñịnh về các chế ñộ trợ cấp ốm ñau, tai nạn, hưu trí cho
công nhân viên chức Nhà nước như :
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


7

+ Sắc lệnh 105/SL ngày 14/06/1946 quy ñịnh việc cấp lương bổng cho
công chức Nhà nước.
+ Sắc lệnh 29/SL ngày 12/03/1947 quy ñịnh các chế ñộ ốm ñau, thai sản,

tai nạn lao ñộng, hưu trí ñã quy ñịnh cụ thể hơn chế ñộ thai sản, chăm sóc y
tế, tai nạn lao ñộng và chế ñộ tử tuất ñối với công chức. ðó chính là cơ sở ñể
ban hành ñiều lệ BHXH Việt Nam.
Các sắc lệnh về BHXH ra ñời ñã phần nào thể hiện sự quan tâm của
ðảng, Nhà nước và Bác Hồ ñối với người lao ñộng. Qua ñó khẳng ñịnh thêm
tầm quan trọng của BHXH trong sự nghiệp phát triển chung của ñất nước.
Năm 1959, Hiến pháp của nước ta ñã thừa nhận công nhân, viên chức có
quyền ñược trợ cấp BHXH. Quyền này ñược cụ thể hoá trong ñiều lệ tạm thời
về BHXH ñối với công nhân, viên chức Nhà nước, ban hành kèm theo Nghị
ñịnh 218/CP ngày 27/12/1961. Theo Nghị ñịnh này thì BHXH gồm 6 chế ñộ :
Ốm ñau, thai sản, tai nạn lao ñộng- bệnh nghề nghiệp, mất sức lao ñộng, hưu
trí, tử tuất. Hệ thống BHXH này có một số ñặc ñiểm sau:
+ ðối tượng ñược hưởng BHXH là công nhân viên chức và lực lượng vũ
trang
+ ðược hưởng BHXH không phải ñóng BHXH; chi phí cho BHXH chủ yếu
là do nguồn ngân sách Nhà nước ñảm bảo, các doanh nghiệp chỉ chịu một
phần. Do ñó không tồn tại quỹ BHXH ñộc lập.
+ Chính sách BHXH gắn chặt với chính sách tiền lương và ñan xen với
chính sách xã hội khác.
+ Nhiều cơ quan cùng tham gia quản lý và thực hiện BHXH: Bộ lao ñộng
thương binh và xã hội giải quyết những vấn ñề có liên quan ñến hưu trí, mất
sức; Tổng Liên ñoàn lao ñộng có trách nhiệm thu và chi trả các chế ñộ trợ cấp
thường xuyên như: ốm ñau, thai sản, TNLð-BNN; Bộ Tài chính chịu trách
nhiệm thu quỹ ñể chi trả trợ cấp hưu trí.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


8

[Nghị ñịnh 218/CP của Chính phủ];


Trong thời gian hoạt ñộng thực tế, BHXH ñã giúp cho hàng triệu người
vượt qua những khó khăn, trở ngại, ñảm bảo cuộc sống với những nhu cầu tối
thiểu. BHXH thực sự trở thành chỗ dựa vững chắc quan trọng cho một bộ
phận lao ñộng trong xã hội, ñóng vai trò quan trọng trong quá trình xây dựng
ñất nước.
Khi nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường thì chính
sách BHXH theo nền kinh tế tập trung bao cấp không còn phù hợp nữa và bộc
lộ nhiều vấn ñề tồn tại tại sau:
- ðối tượng tham gia BHXH chỉ giới hạn ở phạm vi công nhân, viên
chức Nhà nước và lực lượng vũ trang, còn ñại bộ phận lao ñộng làm việc ở
khu vực tập thể chiếm 85% chưa ñược tham gia BHXH. ðiều này làm hạn
chế ñến việc thực hiện mục tiêu của BHXH, vi phạm quy luật số ñông bù số
ít, ñồng thời phủ nhận vai trò của các thành phần kinh tế. Từ ñó không ñảm
bảo công bằng xã hội ñối với người lao ñộng thuộc mọi thành phần kinh tế.
- Nguồn tài chính chủ yếu vẫn lấy từ ngân sách Nhà nước, chưa có quy
ñịnh rõ trách nhiệm ñóng góp của người sử dụng lao ñộng.
- Việc thu và sử dụng nguồn quỹ kém hiệu quả, gây lãng phí do việc tổ
chức và quản lý quỹ bị phân tán, thiếu chặt chẽ.
Trước tình hình ñó, ngày 12/06/1993 Chính phủ ñã ban hành Nghị ñịnh
43/CP quy ñịnh tạm thời các chế ñộ BHXH. Nghị ñịnh này quy ñịnh rõ ñối
tượng tham gia, ñối tượng hưởng, các chế ñộ hình thành quỹ, theo ñó ñối
tượng tham gia là mọi người lao ñộng thuộc các thành phần kinh tế. [Nghị
ñịnh 43/CP của Chính phủ].
ðể tiếp tục hoàn thiện và ñổi mới chính sách BHXH nhằm mục ñích vì
sự công bằng xã hội, ñồng thời căn cứ vào những quy ñịnh tại Bộ luật Lao
ñộng ñã ñược kỳ họp thứ V quốc hội khoá IX thông qua ngày 23/06/1994,
Chính phủ ñã ban hành ðiều lệ BHXH kèm theo nghị ñịnh 12/CP. ðây là
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………



9

ðiều lệ BHXH chính thức ñầu tiên của Nhà nước ta thay cho các quy ñịnh
tạm thời trước ñây. ðiều lệ này bao gồm 5 chế ñộ cho người lao ñộng:
1. Ốm ñau
2. Thai sản
3. Tai nạn lao ñộng và bệnh nghề nghiệp
4. Hưu trí
5. Tử tuất
ðối tượng của BHXH không chỉ là công nhân viên chức Nhà nước
và lực lượng vũ trang nữa, mà ñược mở rộng cho người lao ñộng ở mọi thành
phần kinh tế có sử dụng từ 10 lao ñộng trở lên. ðã xác ñịnh ñược trách nhiệm
ñóng góp của người sử dụng lao ñộng vào quỹ BHXH ñể thực hiện các chế ñộ
BHXH cho người lao ñộng mà mình sử dụng.
Thời gian này các chức năng quản lý Nhà nước về BHXH ñã tách khỏi
các chức năng hoạt ñộng sự nghiệp BHXH. Bộ Lao ñộng thương binh xã hội
ñược Chính phủ giao trách nhiệm quản lý Nhà nước về BHXH. Hoạt ñộng sự
nghiệp BHXH do cơ quan BHXH ñảm nhận.

Quỹ BHXH là một quỹ tài chính
ñộc lập trên cơ sở ñóng góp của người lao ñộng, người sử dụng lao ñộng và
Nhà nước hỗ trợ thêm khi cần thiết. Trong ñiều lệ BHXH quy ñịnh:
Người lao ñộng ñóng 5% tiền lương tháng, người sử dụng lao ñộng
ñóng 15% tổng quỹ lương (10% chi cho hưu trí, tử tuất và 5% cho các chế ñộ
ngắn hạn); Nhà nước sẽ hỗ trợ thêm khi cần thiết. Sự phân ñịnh chức năng
này làm cho các hoạt ñộng BHXH có hiệu quả hơn.[Nghị ñịnh 12/CP của
Chính phủ]
(Hồ Sĩ Sà và các cộng sự (2000)]
Sơ lược sự phát triển của BHXH khi Luật BHXH có hiệu lực ngày

01 tháng 01 năm 2007
Ngày 29 tháng 06 năm 2006 Quốc Hội ban hành Luật số 71/2006/QH11,
chính thức Luật BHXH có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2007. Khi Luật
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


10

BHXH chính thức có hiệu lực ñi vào cuộc sống, cơ quan BHXH ñã có căn cứ
pháp luật rõ ràng hơn trong việc thu BHXH. Căn cứ trên tình hình thực tế và
dự kiến cân bằng quỹ trong tương lai nên Luật BHXH ñã ñưa ra mức ñóng và
phương thức nộp BHXH ñối với các ñối tượng áp dụng cụ thể.
Trong những năm qua, mỗi năm lại có thêm hàng trăm ngàn lao ñộng
ñược bảo vệ quyền lợi thông qua các chế ñộ BHXH. Nếu như năm 1995,
ngành BHXH mới quản lý 2,3 triệu lao ñộng (ñược bàn giao từ ngành Lao
ñộng- Thương binh & Xã hội và Tổng Liên ñoàn Lao ñộng Việt Nam sang)
thì hiện nay số người tham gia BHXH ñã là 10,1 triệu người. Còn nếu tính cả
khoảng hơn 1,08 triệu người hưởng lương hưu, trợ cấp chế ñộ BHXH hàng
tháng thì tổng số người tham gia BHXH lên tới 11,18 triệu người [ðỗ Thị
Xuân Phương (2012)] . ðối với công tác quản lý ñối tượng, quản lý quỹ của
BHXH hiện nay của Việt Nam ñã ñược cơ quan BHXH của nhiều quốc gia
trên thế giới tiên tiến ñánh giá là khá chặt chẽ. Về tổ chức bộ máy và ñội ngũ
cán bộ của ngành, nếu những ngày ñầu thành lập cán bộ của nước ta vừa yếu
về chất lượng, vừa thiếu về số lượng; phương tiện quản lý lạc hậu; trụ sở phải
thuê hoặc mượn thì sau 16 năm cả về tổ chức và ñội ngũ cán bộ ngành
BHXH ñã không ngừng lớn mạnh, ñủ sức ñáp ứng ñược yêu cầu và nhiệm vụ
ñặt ra trong từng giai ñoạn.
Như vậy, trong quá trình hoạt ñộng của hệ thống BHXH, ðảng và Nhà
nước ta không ngừng thực hiện những biện pháp chỉnh sửa, thay ñổi chính
sách BHXH phù hợp với nhu cầu của thời ñại. So với năm 1995, với việc thực

hiện cơ chế mới, BHXH ñã ñạt ñược những kết quả rất ñáng khích lệ góp
phần thực hiện bình ñẳng xã hội và ổn ñịnh ñời sống cho người lao ñộng, kéo
theo ñó là sự ổn ñịnh về chính trị - xã hội và sự phát triển của nước nhà.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


11

2.1.3. Quỹ BHXH
2.1.3.1. Phân loại quỹ
Trong cuộc sống, tất cả các loại quỹ ñều có một ñiểm chung ñó là tập
hợp các phương tiện tài chính hay vật chất khác cho những hoạt ñộng nào ñó
theo những mục tiêu và ñịnh hướng trước. Quỹ lớn hay nhỏ biểu thị khả năng
và ñiều kiện vật chất ñể thực hiện các hoạt ñộng. Các loại quỹ không chỉ tồn
tại với một khối lượng tĩnh tại một thời ñiểm mà luôn luôn biến ñộng tăng lên
ở ñầu vào với các nguồn thu và giảm ñi ở ñầu ra với một khoản chi như dòng
chảy liên tục. ðể ñảm bảo cho ñầu ra ổn ñịnh, người ta thiết lập một lượng dự
trữ. Bởi vậy, ñể nắm và ñiều hành ñược một quỹ nào ñó thì không phải chỉ
nắm ñược khối lượng của nó tại thời ñiểm mà quan trọng hơn là phải nắm
ñược lưu lượng của nó trong một khoảng thời gian nhất ñịnh.
Quỹ BHXH ñược ñóng góp bằng tiền của các bên tham gia BHXH, qua
ñó hình thành một quỹ tiền tệ tập trung ñể chi trả cho những người ñược hưởng
quyền lợi BHXH. Theo ñó, quỹ bảo hiểm vừa là một quỹ tiêu dùng, vừa là một
quỹ dự phòng. Quỹ tiêu dùng ñược thể hiện ở mục ñích chi của quỹ BHXH là
cho những người hưởng BHXH, là một quỹ dự phòng thể hiện quỹ chi trả trợ
cấp ở một thời ñiểm rất xa so với thời ñiểm ñóng góp. ðể quản lý và sử dụng
quỹ BHXH một cách có hiệu quả cần phải phân loại quỹ BHXH theo các tiêu
thức khác nhau. Có thể phân loại theo các tiêu thức sau:
a. Phân loại theo thời gian: Quỹ BHXH chia làm hai loại: ngắn hạn và
dài hạn.

Quỹ ngắn hạn dùng ñể chi trả các chế ñộ ốm ñau, thai sản, tai nạn lao
ñộng, bệnh nghề nghiệp nhẹ. Quỹ dài hạn dùng ñể chi trả cho các chế ñộ hưu
trí, tử tuất, tai nạn lao ñộng và bệnh nghề nghiệp nặng. Quỹ này chịu ảnh
hưởng của chính sách tài chính tiền tệ.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


12

b. Phân loại theo các chế ñộ: Quỹ BHXH ñược chia thành các quỹ
BHXH như: quỹ hưu trí và tử tuất, quỹ tai nạn lao ñộng - bệnh nghề nghiệp,
quỹ thất nghiệp, quỹ ốm ñau thai sản
Phân loại theo tiêu thức này có ưu ñiểm là cân ñối quỹ trong từng chế ñộ
BHXH rất dễ, xác ñịnh quỹ phí BHXH ñơn giản, sát thực tế hơn. Tuy nhiên,
có một nhược ñiểm là không thể ñiều phối giữa các quỹ, ñầu tư quỹ nhàn rỗi
khó khăn và làm hạn chế tính xã hội hoá.
c. Phân loại theo ñối tượng: Quỹ BHXH ñược chia thành các quỹ như:
- Quỹ công chức
- Quỹ cho lực lượng vũ trang
- Quỹ cho người lao ñộng trong các doanh nghiệp
- Quỹ cho các loại lao ñộng khác
Phân loại theo tiêu thức này có ưu ñiểm là cân ñối ñược quỹ theo từng
ñối tượng rất dễ, xác ñịnh quỹ bảo hiểm ñơn giản hơn, sát thực tế. Nhưng sẽ
không san sẻ rủi ro cho tất cả những người tham gia BHXH bởi vì mức phí
tham gia của từng ñối tượng là khác nhau nên rủi ro khác nhau, từ ñó phí bảo
hiểm khác nhau.
d. Phân loại theo loại hình: Quỹ BHXH ñược chia thành các quỹ như:
+ Quỹ BHXH bắt buộc
+ Quỹ BHXH tự nguyện
Phân loại như trên sẽ tách bạch ñược phần quỹ của hai loại hình bắt buộc

và tự nguyện. Thế nhưng về lâu dài, tính thực thi còn phụ thuộc vào yếu tố
bền vững về mặt tài chính của quỹ. ðối với BHXH tự nguyện ñiều này quan
trọng hơn so với BHXH bắt buộc. “Tự nguyện” tham gia BHXH cũng ñồng
nghĩa với việc rủi ro dẫn ñến mất cân ñối quỹ cao hơn so với quỹ BHXH bắt
buộc. Cam kết tự nguyện tham gia BHXH phụ thuộc nhiều vào sự hiểu biết về
chế ñộ BHXH và sự hài lòng về mức ñóng, mức hưởng cũng như sự hài lòng
về các dịch vụ liên quan của tổ chức BHXH.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


13

Quản lý và sử dụng quỹ BHXH tự nguyện có hiệu quả hay không phụ
thuộc vào nhiều yếu tố, trong ñó phải kể ñến năng lực tổ chức thực hiện chính
sách, thủ tục và quy trình tham gia BHXH, tổ chức thu, chi trả các chế ñộ và
các dịch vụ khác liên quan. Thủ tục và quy trình phức tạp sẽ làm nản lòng
người tham gia. ðối tượng tham gia hoặc là người lao ñộng tự do, hay di
chuyển chỗ làm việc hoặc là người lao ñộng có thu nhập thấp, chưa hoặc
không tìm ñược việc làm ở khu vực chính quy. Không chỉ số lượng tham gia
mà ai tham gia BHXH tự nguyện là rất có ý nghĩa, sự thiếu ổn ñịnh của quỹ
này do xác suất tham gia - rút khỏi quỹ cao hơn so với quỹ BHXH bắt buộc.
Trường hợp người tham gia BHXH tự nguyện chuyển sang tham gia BHXH
bắt buộc thì không có vấn ñề gì vì số tiền ñóng vẫn nằm trong hệ thống hai
quỹ. Nhưng nếu người tham gia dừng BHXH ñể nhận trợ cấp một lần và số
người này ñông thì sẽ ảnh hưởng tới ñầu tư của quỹ, ít ra là hạn chế ñầu tư dài
hạn của quỹ và như vậy tiền sinh lời không cao. Vì vậy ñể có sự ổn ñịnh hơn
cần có ñược sự liên thông giữa BHXH tự nguyện và bắt buộc.
2.1.3.2. Nguồn hình thành quỹ BHXH
BHXH là phạm trù kinh tế - xã hội tổng hợp, mặc dù tính xã hội ñược thể
hiện nổi trội hơn. Theo các nhà kinh tế cho rằng, kinh tế là nền tảng của

BHXH vì chỉ khi NLð có thu nhập ñạt ñến một mức ñộ nào ñó thì việc tham
gia BHXH mới thiết thực và có hiệu quả. Cũng theo các nhà kinh tế, BHXH
chỉ có thể phát triển ñược theo ñúng nghĩa trong ñiều kiện nền kinh tế hàng
hoá tức là người tham gia BHXH phải có trách nhiệm ñóng góp BHXH ñể
bảo hiểm cho mình từ tiền lương/thu nhập cá nhân, người sử dụng lao ñộng
cũng phải ñóng góp BHXH cho người lao ñộng mà mình thuê mướn từ quỹ
lương của ñơn vị ñồng thời Nhà nước cũng có phần trách nhiệm bảo hộ
quỹ BHXH như ñóng góp thêm khi quỹ BHXH bị thâm hụt. Quỹ BHXH
có ý nghĩa vô cùng quan trọng ñối với sự nghiệp BHXH. ðặc biệt là ñảm bảo
chi trả cho các ñối tượng ñược hưởng BHXH và ñảm bảo cho hệ thống
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


14

BHXH hoạt ñộng một cách có hiệu quả. Chính vì vậy, quỹ BHXH ñược hình
thành chủ yếu từ các nguồn sau ñây:
ðóng góp của người lao ñộng
Hệ thống BHXH ở các nước trên thế giới từ trước tới giờ chủ yếu vẫn
thực hiện theo ñúng nguyên tắc: "có ñóng mới có hưởng" tức là người tham
gia BHXH phải ñóng góp cho quỹ BHXH mới ñược hưởng trợ cấp BHXH.
Người lao ñộng tham gia ñóng góp một phần là ñể bảo hiểm cho chính bản
thân mình. ðiều này vừa biểu hiện sự tự gánh chịu trực tiếp rủi ro của chính
mình, vừa có ý nghĩa ràng buộc nghĩa vụ và quyền lợi một cách chặt chẽ. ðó
cũng là nghĩa vụ cao ñẹp ñối với cộng ñồng. Như vậy, thực chất người lao
ñộng ñã dàn trải rủi ro theo thời gian.
ðóng góp của người sử dụng lao ñộng
Trong nền kinh tế hàng hoá, trách nhiệm tham gia ñóng góp BHXH cho
người lao ñộng ñược phân chia cho cả người sử dụng lao ñộng và người lao
ñộng trên cơ sở quan hệ lao ñộng. Người sử dụng lao ñộng ñóng góp vào quỹ

BHXH ñể bảo hiểm cho người lao ñộng mà mình sử dụng. Nó thể hiện trách
nhiệm của người chủ ñối với người thợ. ðây không phải là sự phân chia rủi ro
mà là lợi ích giữa hai bên. Về phía người sử dụng lao ñộng, sự ñóng góp một
phần BHXH cho người lao ñộng sẽ giúp họ tránh ñược những thiệt hại kinh tế
do phải chi ra một khoản tiền lớn khi có rủi ro xảy ra ñối với người lao ñộng
của mình. ðiều ñó không chỉ góp phần giảm bớt tình trạng tranh chấp mà còn
kiến tạo ñược mối quan hệ tốt ñẹp giữa chủ và thợ. Thực chất, sự ñóng góp
một phần này là sự san sẻ rủi ro của nhiều người sử dụng lao ñộng.
ðóng góp và hỗ trợ của Nhà nước
Sự tham gia ñóng góp vào quỹ BHXH của Nhà nước những khi cần thiết
thể hiện sự quan tâm và cũng là trách nhiệm của Nhà nước ñối với các thành
viên trong xã hội. Trong quan hệ lao ñộng (hay còn gọi là mối quan hệ lợi
ích), BHXH không thể thiếu ñược sự tham gia của Nhà nước. Trước hết các
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


15

luật lệ của Nhà nước về BHXH là những chuẩn mực pháp lý mà cả người lao
ñộng và người sử dụng lao ñộng ñều phải tuân theo, những tranh chấp chủ -
thợ trong lĩnh vực BHXH có cơ sở vững chắc ñể giải quyết. Ngoài ra, bằng
nhiều hình thức, biện pháp và mức ñộ can thiệp khác nhau, Nhà nước không
chỉ tham gia ñóng góp và hỗ trợ thêm cho quỹ BHXH mà còn trở thành chỗ
dựa ñảm bảo cho hoạt ñộng BHXH ñược thực hiện chắc chắn và ổn ñịnh.
Các nguồn khác
- Quỹ sử dụng ñể chi trả cho các chế ñộ BHXH, chi cho quản lý sự
nghiệp BHXH, chi dự phòng, phần quỹ nhàn rỗi sẽ ñược ñem ñi ñầu tư sinh
lời nhằm mục ñích bảo toàn và tăng trưởng quỹ. Tuy nhiên, việc ñầu tư quỹ
nhàn rỗi phải ñảm bảo việc chi trả các chế ñộ cho người ñược hưởng BHXH.
Muốn vậy, phải thực hiện ñúng các nguyên tắc sau:

+ Phải có dự án rõ ràng ñược Nhà nước thông qua.
+ ðảm bảo ñược nguồn chi thường xuyên hàng năm. ðiều này ñòi hỏi phải
cân ñối ñược quỹ thành phần của các chế ñộ, ñặc biệt là các chế ñộ ngắn hạn.
+ Nguyên tắc thanh khoản phải ñược ñảm bảo nhằm mục ñích ñáp ứng
khả năng thanh toán khi quỹ BHXH cần tiền mặt ngay. Muốn vậy cần ñầu tư
quỹ vào những khoản mục ñầu tư ngắn hạn, dễ thu hồi vốn (không nên ñầu tư
vào bất ñộng sản và những khoản ñầu tư dài hạn).
+ ðầu tư phải ñảm bảo có lãi.
- Các nguồn tài trợ và viện trợ khác ở trong, ngoài nước và cộng ñồng
bè bạn trên toàn thế giới, kể cả các tổ chức phi chính phủ và những con người
hảo tâm Tuy nhiên, nguồn ñóng góp này không ñáng kể và không ổn ñịnh.
- Ngoài ra còn có các khoản tham gia khác như: tiền nộp phạt do nộp
chậm BHXH so với thời gian quy ñịnh, tiền truy thu khi các ñơn vị sử dụng
lao ñộng và người lao ñộng ñóng thiếu tiền hoặc thừa so với chế ñộ ñược
hưởng thụ.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


16

Nói chung, các nguồn hình thành quỹ nêu trên ñược sử dụng ở hầu hết
các nước trên thế giới. Tuy nhiên, phương thức ñóng góp và mức ñóng góp
của các bên tham gia BHXH có sự khác nhau.
[Hồ Sĩ Sà và các cộng sự (2000)]
2.1.3.3. Mục ñích sử dụng quỹ BHXH
Quỹ BHXH ñược sử dụng cho 2 mục ñích sau:
- Chi trả và trợ cấp các chế ñộ BHXH: ñây là khoản chi chiếm tỷ trọng
lớn nhất của BHXH nhằm ñảm bảo ổn ñịnh, duy trì cuộc sống cho NLð
ñồng thời góp phần ổn ñịnh sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp.
- Chi phí cho sự nghiệp quản lý BHXH: ngoài việc trợ cấp cho các ñối

tượng hưởng BHXH, quỹ BHXH còn ñược sử dụng ñể chi cho các khoản chi
phí quản lý như: tiền lương cho cán bộ làm việc trong hệ thống BHXH, khấu
hao tài sản cố ñịnh, văn phòng phẩm và một số khoản chi khác.
Theo khuyến nghị của tổ chức Lao ñộng quốc tế (ILO) quỹ BHXH ñược
sử dụng ñể trợ cấp cho các ñối tượng tham gia BHXH, nhằm ổn ñịnh cuộc
sống cho bản thân và gia ñình họ, khi ñối tượng tham gia BHXH gặp rủi ro.
Thực chất là trợ cấp cho 9 chế ñộ mà tổ chức này ñã nêu lên trong công ước
102 tháng 6/1952 tại Giơnever:
1. Chăm sóc y tế
2. Trợ cấp ốm ñau
3. Trợ cấp thất nghiệp
4. Trợ cấp tuổi già
5. Trợ cấp tai nạn lao ñộng - bệnh nghề nghiệp
6. Trợ cấp gia ñình
7. Trợ cấp sinh ñẻ
8. Trợ cấp khi tàn phế
9. Trợ cấp cho người còn sống
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


17

9 chế ñộ trên hình thành một hệ thống các chế ñộ BHXH. Tuỳ ñiều kiện
kinh tế xã hội mà mỗi nước tham gia công ước Giơnever thực hiện khuyến
nghị ñó ở mức ñộ khác nhau nhưng ít nhất phải thực hiện ñược 3 chế ñộ.
Trong ñó, ít nhất phải có một trong 5 chế ñộ (3), (4), (5), (8), (9).
[Hồ Sĩ Sà và các cộng sự (2000)]
2.1.4. Thu Bảo hiểm xã hội
2.1.4.1. Vai trò công tác thu BHXH:
Quỹ BHXH hiện ñang ñược thực hiện nhằm ñạt mục tiêu là một công

quỹ ñộc lập với ngân sách nhà nước, nhằm ñảm bảo về tài chính ñể chi trả
các chế ñộ BHXH cho NLð. Vì thế công tác thu BHXH ngày càng trở thành
khâu quan trọng và quyết ñịnh ñến sự tồn tại và phát triển của việc thực hiện
chính sách BHXH.
- Công tác thu BHXH là hoạt ñộng thường xuyên và ña dạng của
ngành BHXH nhằm ñảm bảo nguồn quỹ tài chính BHXH ñạt ñược tập
trung thống nhất: Thu BHXH là hoạt ñộng của các cơ quan BHXH từ
Trung ương ñến ñịa phương cùng với sự phối hợp của các ban ngành chức
năng trên cơ sở quy ñịnh của pháp luật về thực hiện chính sách BHXH nhằm
tạo ra nguồn tài chính tập trung từ việc ñóng góp của các bên tham gia
BHXH. ðồng thời tránh ñược tình trạng nợ ñọng BHXH từ các ñơn vị, từ
người tham gia BHXH. Qua ñó, ñảm bảo sự công bằng trong việc thực hiện
và triển khai chính sách BHXH nói chung và giữa những người tham gia
BHXH nói riêng.
- ðể chính sách BHXH ñược diễn ra thuận lợi thì công tác thu
BHXH có vai trò như một ñiều kiện cần và ñủ trong quá trình tạo lập
cùng thực hiện chính sách BHXH: Bởi ñây là ñầu vào, là nguồn hình
thành cơ bản nhất trong quá trình tạo lập quỹ BHXH. ðồng thời ñây cũng là
một khâu bắt buộc ñối với người tham gia BHXH thực hiện nghĩa vụ của
mình. Do vậy công tác thu BHXH là một công việc ñòi hỏi ñộ chính xác cao,

×