Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý quỹ đất đai trên địa bàn huyện tiền hải, tỉnh thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.69 MB, 129 trang )

bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
tr−êng ®¹I häc n«ng nghiÖp Hµ NéI








VŨ THỊ NHUNG






ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP
SỬ DỤNG HỢP LÝ QUỸ ðẤT ðAI TRÊN ðỊA BÀN
HUYỆN TIỀN HẢI - TỈNH THÁI BÌNH






LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP






HÀ NỘI - 2012
bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
tr−êng ®¹I häc n«ng nghiÖp








VŨ THỊ NHUNG



ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP
SỬ DỤNG HỢP LÝ QUỸ ðẤT ðAI TRÊN ðỊA BÀN
HUYỆN TIỀN HẢI - TỈNH THÁI BÌNH



LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP


Chuyên ngành :
QUẢN LÝ ðẤT ðAI

Mã số : 60.62.16



Người hướng dẫn khoa học: TS. VÕ TỬ CAN



HÀ NỘI - 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

i


Lời cam ñoan

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố
trong bất kì công trình nào khác.
Tôi xin cam ñoan các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược
chỉ rõ nguồn gốc./.
Tác giả luận văn


Vũ Thị Nhung









Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

ii

Lời cảm ơn



Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận đợc sự hớng dẫn, giúp
đỡ nhiệt tình, chu đáo của các thầy, cô giáo, các nhà khoa học và những ý
kiến đóng góp quý báu của nhiều cá nhân, tập thể để tôi hoàn thành bản
luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn TS.Võ Tử Can đã trực tiếp hớng dẫn
trong suốt thời gian tôi thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự góp ý của các thầy, cô giáo trong Bộ
môn Quy hoạch - khoa Đất và Môi trờng; Viện Đào tạo sau đại học, Viện
Nghiên cứu quản lý đất đai; các đồng nghiệp trong và ngoài cơ quan.
Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Tài nguyên và Môi trờng tỉnh Thái
Bình, Uỷ ban nhân dân huyện Tiền Hải và các phòng, ban, cá nhân ở địa
phơng đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong thời gian thu thập thông tin, tài
liệu, nghiên cứu làm luận văn.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn


Vũ Thị Nhung

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iii


MỤC LỤC
Trang
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục chữ viết tắt và ký hiệu v
Danh mục bảng vi
Danh lục biểu ñồ vii
Danh mục hình ảnh vii
PHẦN I. MỞ ðẦU
1
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 2
PHẦN II. TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
3
2.1. Cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý ñất ñai 3
2.1.1. Một số vấn ñề cơ bản về tài nguyên ñất và sử dụng ñất 3

2.1.2. Tính chất, vai trò và ý nghĩa của ñất nhìn từ góc ñộ sử dụng
hợp lý quỹ ñất ñai 9

2.1.3. Sử dụng ñất và các mục ñích kinh tế, xã hội, môi trường 18

2.2. Các quan ñiểm khai thác, sử dụng hợp lý ñất ñai 20
2.2.1. Các khía cạnh ña nguyên tắc của việc quản lý sử dụng hợp lý
quỹ ñất ñai 21

2.2.2. Quan ñiểm sử dụng ñất bền vững 21


2.2.3. Các mục tiêu sử dụng ñất hợp lý 24

PHẦN III: ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
27

3.1. ðối tượng, phạm vi nghiên cứu 27
3.2. Nội dung nghiên cứu 27
3.3. Phương pháp nghiên cứu 28
3.3.1. Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu, số liệu 28
3.3.2. Phương pháp xử lý số liệu, tài liệu 28
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iv

3.3.3. Phương pháp dự báo, tính toán 29
3.3.4. Phương pháp kế thừa 29
3.3.5. Phương pháp minh họa trên bản ñồ 29
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
30

4.1. Khái quát chung về ñịa bàn nghiên cứu 30
4.1.1. ðiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên huyện Tiền Hải 30

4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 31

4.2. Thực trạng sử dụng ñất của huyện Tiền Hải 36
4.2.1. ðặc ñiểm thổ nhưỡng của huyện 36

4.2.2. Thực trạng và mức ñộ sử dụng hợp lý trong sử dụng ñất trên

ñịa bàn huyện 39

4.2.3. Tác ñộng của việc sử dụng ñất ñến yêu cầu phát triển kinh tế -
xã hội trên ñịa bàn huyện 50

4.2.4. Tác ñộng của việc sử dụng ñất ñến vấn ñề môi trường trên
ñịa bàn huyện 56

4.3. ðề xuất chuyển ñổi cơ cấu sử dụng ñất hợp lý

58

4.3.1. Khả năng thích nghi và tiềm năng khai thác sử dụng ñất trên
ñịa bàn huyện Tiền Hải 58

4.3.2. Tiêu chí sử dụng ñất hợp lý 79

4.3.3. Mục tiêu và nhu cầu tổng quát sử dụng ñất ñến năm 2020 82

4.3.4. Cơ cấu sử dụng ñất hợp lý của huyện ñến năm 2020 87

4.4. Những giải pháp nhằm sử dụng hợp lý ñất ñai trên ñịa bàn 95
4.4.1. Giải pháp về chính sách và quản lý 96

4.4.2. Giải pháp bố trí sử dụng ñất 98

4.4.3. Giải pháp kỹ thuật 100

4.4.4. Giải pháp về bảo vệ tài nguyên ñất và môi trường 100


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
102

I. Kết luận 102
II. Kiến nghị 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

v



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

Các chữ viết tắt Ký hiệu
Tổ chức Nông nghiệp và lương thực FAO
Uỷ ban nhân dân UBND
Loại hình sử dụng ñất (Land Use Type) LUT
Liên Hợp Quốc LHQ
Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc ESCAP
Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới WCED
Khoa học và Công nghệ KH&CN
Sản xuất nông nghiệp SXNN
Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GDP
Chỉ số phát triển con người (Human Development Index) HDI
Chỉ số tự do con người (Human Free Index)
Tài nguyên môi trường
HFI
TNMT


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vi

DANH MỤC BẢNG

Tên bảng Trang
Bảng 4.1. Diện tích và cơ cấu sử dụng ñất nông nghiệp năm 2010 44
Bảng 4.2. Diện tích và cơ cấu sử dụng ñất phi nông nghiệp năm 2010 48
Bảng 4.3. Biến ñộng các loại ñất huyện Tiền Hải giai ñoạn 2000 - 2010 53
Bảng 4.4. Tình hình chuyển ñổi cơ cấu sử dụng ñất huyện Tiền Hải 55
Bảng 4.5. Các loại hình sử dụng ñất và các kiểu
sử dụng ñất huyện Tiền Hải - tỉnh Thái Bình 62
Bảng 4.6. Yêu cầu sử dụng ñất của các kiểu sử dụng ñất nông nghiệp 64
Bảng 4.7. Diện tích ñất thích nghi hiện tại cho từng
loại hình sử dụng ñất nông nghiệp huyện Tiền Hải 67
Bảng 4.8. Yêu cầu sử dụng ñất của các kiểu
sử dụng ñất phi nông nghiệp 68
Bảng 4.9. Tiềm năng ñất thích nghi cho các loại hình
sử dụng ñất nông nghiệp 75
Bảng 4.10. Tiềm năng ñất ñai cho các mục ñích phi nông nghiệp 78
Bảng 4.11. ðề xuất cơ cấu sử dụng ñất nông nghiệp ñến năm 2020 89
Bảng 4.12. Diện tích ñất ở ñến năm 2020 92
Bảng 4.13. ðề xuất cơ cấu sử dụng ñất phi nông nghiệp ñến năm 2020 94
Bảng 4.14. Diện tích ñất mặt nước ven biển ñến năm 2020 95
Bảng 4.15. Diện tích ñất chưa sử dụng ñến năm 2020 95


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


vii



DANH MỤC BIỂU ðỒ


Tên biểu ñồ Trang
Biểu ñồ 4.1. Cơ cấu sử dụng ñất huyện Tiền Hải năm 2010 41
Biểu ñồ 4.2. Tình hình chuyển ñổi cơ cấu sử dụng ñất huyện Tiền Hải
qua các năm 1996, 2000, 2005, 2010 56
Biểu ñồ 4.3. ðề xuất cơ cấu sử dụng ñất huyện Tiền Hải ñến năm 2020 89


DANH MỤC HÌNH ẢNH

Tên biểu ñồ Trang
Ảnh 4.1. Cảnh quan cánh ñồng lúa Tiền Hải - Thái Bình 1
Ảnh 4.2. Cảnh quan ñất trồng cây ăn quả 42
Ảnh 4.3. Cảnh quan rừng phi lao ngăn cát 1
Ảnh 4.4. Cảnh quan khu du lịch ðồng Châu 1
Ảnh 4.5. Cảnh quan cánh ñồng nuôi ngao, vạng trắng xã Nam Thịnh 1
Ảnh 4.6. Cảnh quan ñầm nuôi tôm xã ðông Minh 1
Ảnh 4.7. Cảnh quan khu công nghiệp Tiền Hải 45

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

1


PHẦN I. MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
ðất không phải là một nguồn tài nguyên “có thể phục hồi lại ñược”
hoàn toàn, trong nhiều trường hợp sự “phục hồi lại” của tài nguyên này có
những hạn chế nhất ñịnh. Các thành phần của ñất có thể bị thoái hoá về chất
lượng, bản chất hoặc về giá trị kinh tế do hoạt ñộng trực tiếp, gián tiếp của
con người hoặc do các quá trình tự nhiên.
Việt Nam ñã bước vào thời kỳ phát triển kinh tế thị trường ñịnh hướng
xã hội chủ nghĩa từ những năm 1986 và hội nhập kinh tế quốc tế. Sự phát triển
và hội nhập là quy luật tất yếu nhằm ñẩy mạnh và tháo gỡ những khó khăn của
vấn ñề tăng trưởng kinh tế ñồng thời khai thác những ưu thế sẵn có trong nước
cũng như tận hưởng những lợi thế từ thị trường thế giới về các loại thị trường
vốn, lao ñộng, công nghệ và những phương pháp quản lý tiên tiến, trong ñó có
vấn ñề quản lý, sử dụng ñất ñai. Trong ñiều kiện quỹ ñất có hạn và sự phát triển
mạnh mẽ của quá trình công nghiệp hoá, hiện ñại hoá cũng như quá trình ñô thị
hoá ñã làm cho ñất ñai ngày càng có vai trò quan trọng.
Tiền Hải là huyện ven biển ở phía ðông Nam của tỉnh Thái Bình, ñược
hình thành cách ñây 180 năm; một ñịa bàn chiến lược có tầm quan trọng về
chính trị, kinh tế, an ninh, quốc phòng ở vùng duyên hải Bắc Bộ nước ta.
Trong chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh, Tiền Hải nằm trong vùng trọng
ñiểm kinh tế có ñiều kiện tự nhiên thuận lợi, có quỹ ñất ñể phát triển sản xuất
và mở rộng ñô thị, có cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn ñầu tư phát triển dịch vụ,
du lịch, có tiềm năng khí ñốt khai thác tại chỗ với sản lượng lớn…
Với thực trạng phát triển kinh tế - xã hội những năm gần ñây cũng như dự
báo phát triển trong tương lai thì nhu cầu về sử dụng ñất sẽ ngày càng tăng, trong
khi quỹ ñất của huyện lại có hạn. ðánh giá ñúng về thực trạng sử dụng, quản lý tài
nguyên ñất là sự cần thiết khách quan nhằm cung cấp cơ sở cho việc ñưa ra các
giải pháp và biện pháp bảo vệ, hạn chế những tác ñộng tiêu cực ñến tài nguyên

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


2

ñất, sử dụng và cải tạo ñất hợp lý cho huyện trên quan ñiểm sinh thái và phát triển
bền vững. Do vậy, việc thực hiện ñề tài “ðánh giá thực trạng và ñề xuất giải
pháp sử dụng hợp lý quỹ ñất ñai trên ñịa bàn huyện Tiền Hải - tỉnh Thái Bình”
là rất quan trọng.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu thực trạng sử dụng tài nguyên ñất ở huyện Tiền Hải - tỉnh
Thái Bình.
- ðề xuất một số giải pháp nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên ñất ở huyện
Tiền Hải - tỉnh Thái Bình.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
- Ý nghĩa khoa học: ñề tài sẽ góp phần giúp cho việc nhìn nhận một cách
có hệ thống một số vấn ñề cơ bản như: khái niệm, tính chất, vai trò, ý nghĩa
cũng như các quan ñiểm khai thác sử dụng hợp lý và quản lý tài nguyên ñất.
- Ý nghĩa thực tiễn: kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ là cơ sở ñể hoạch
ñịnh các chính sách và giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý tài nguyên ñất của
huyện Tiền Hải. Là tài liệu tham khảo khi nghiên cứu các vấn ñề liên quan ñến
ñất ñai của các huyện có ñiều kiện tương ñồng trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

3

PHẦN II. TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý ñất ñai
2.1.1. Một số vấn ñề cơ bản về tài nguyên ñất và sử dụng ñất
2.1.1.1. Một số khái niệm và chức năng tài nguyên ñất
a. Khái niệm tài nguyên ñất

Theo V.P.Wiliam, ñất là tầng mặt tơi xốp của lục ñịa có khả năng tạo ra
sản phẩm cây trồng.
Theo V.V. Docuchaev, ñất là một thể tự nhiên ñộc lập cũng giống như
khoáng vật, thực vật, ñộng vật, ñất không ngừng thay ñổi theo thời gian và
không gian.
ðất hay “lớp phủ thổ nhưỡng” là phần trên cùng của vỏ phong hóa trái
ñất, là thể tự nhiên ñặc biệt ñược hình thành do tác ñộng tổng hợp của năm
yếu tố: khí hậu, sinh vật, ñịa hình, ñá mẹ và thời gian. Giống như vật thể sống
khác, ñất cũng có quá trình phát sinh, phát triển, thoái hóa và phục hồi. Ở
những ñất ñã sử dụng, hoạt ñộng của con người có tác ñộng rất rõ ñến chiều
hướng và cường ñộ của các quá trình này [7].
Về mặt thuật ngữ khoa học, ñất ñai ñược hiểu theo nghĩa rộng như sau:
ðất ñai là một diện tích cụ thể của bề mặt trái ñất, bao gồm tất cả các cấu
thành của môi trường sinh thái ngay trên và dưới bề mặt ñó bao gồm: khí hậu
bề mặt, thổ nhưỡng, dạng ñịa hình, mặt nước, các lớp trầm tích sát bề mặt
cùng với nước ngầm và khoáng sản trong lòng ñất, tập ñoàn thực vật, trạng
thái ñịnh cư của con người, những kết quả của con người trong quá khứ và
hiện tại ñể lại [5].
Theo quan ñiểm sinh thái học và môi trường, Winkler (1968) ñã xem
ñất như một vật thể sống vì trong nó có chứa nhiều sinh vật: vi khuẩn, nấm,
tảo, thực vật, ñộng vật do ñó ñất cũng tuân thủ những quy luật sống, ñó là
phát sinh, phát triển, thoái hoá và già cỗi. Và tuỳ thuộc vào thái ñộ của con

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

4

người ñối với ñất mà ñất có thể trở nên phì nhiêu hơn, cho năng suất cây trồng
cao hơn hoặc ngược lại. Cũng với cách nhìn nhận như vậy, các nhà sinh thái
học còn cho rằng ñất là một “vật mang” (carrier) của tất cả các hệ sinh thái

tồn tại trên trái ñất. Như vậy, ñất luôn luôn mang trên mình nó các hệ sinh
thái và các hệ sinh thái này chỉ bền vững khi “vật mang” bền vững. Con
người tác ñộng vào ñất cũng chính là tác ñộng vào các hệ sinh thái mà ñất
“mang” trên mình nó. Một vật mang, lại có tính chất ñặc thù, ñộc ñáo của ñộ
phì nhiêu nên ñất là cơ sở cần thiết, vững chắc, giúp cho các hệ sinh thái tồn
tại và phát triển [1].
Tóm lại, có thể ñưa ra một ñịnh nghĩa ñầy ñủ như sau: (ñịnh nghĩa này
ñã ñược sử dụng trong tài liệu về Hiệp ñịnh ngăn ngừa sa mạc hoá - LHQ
1994): “ðất là một diện tích cụ thể của bề mặt ñất liền trái ñất, bao gồm tất cả
các ñặc tính sinh quyển ngay trênhay dưới bề mặt ñó gồm có: yếu tố khí hậu
gần bề mặt trái ñất; các dạng thổ nhưỡng và ñịa hình, thuỷ văn bề mặt (gồm:
hồ, sông, suối và ñầm lầy nước cạn); lớp trầm tích và kho dự trữ nước ngầm
sát bề mặt trái ñất; tập ñoàn thực vật và ñộng vật; trạng thái ñịnh cư của con
người và những thành quả vật chất do các hoạt ñộng của con người trong quá
khứ và hiện tại tạo ra (như: các bậc thềm, hồ chứa nước hoặc các hệ thống
tiêu thoát nước, ñường xá, công trình xây dựng ) [39].
Trong ñiều kiện bình thường, hệ sinh thái ñất luôn ổn ñịnh có khả năng
tự lập lại cân bằng giữa các quần thể sinh vật ñất, giữa vòng tuần hoàn vật
chất và dòng năng lượng khi có tác ñộng của các nhân tố bên ngoài. Tuy
nhiên, sự ñiều chỉnh của hệ sinh thái ñất có giới hạn nhất ñịnh, nếu sự thay
ñổi vượt quá giới hạn này, sinh thái ñất mất khả năng tự ñiều chỉnh và hậu
quả là chúng bị ô nhiễm, giảm ñộ phì và tính năng sản xuất [40].
b. Chức năng của ñất
Các chức năng cơ bản của ñất bao gồm (ESCAP, 1994):
- Chức năng sản xuất: ñất là cơ sở cho rất nhiều hệ thống hỗ trợ cuộc

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

5


sống của con người hoặc trực tiếp hoặc thông qua chăn nuôi (bao gồm nuôi cá
nước ngọt và cá biển) và thông qua quan hệ sản xuất sinh khối nó cung cấp
thực phẩm, cỏ khô, sợi, nhiên liệu, củi gỗ và các chất liệu sinh khối khác cho
việc sử dụng của con người.
- Chức năng môi trường sinh vật: ñất là cơ sở ña dạng sinh học trên trái
ñất vì nó cung cấp môi trường sống cho sinh vật và bảo vệ nguồn gen cho các
thực vật, ñộng vật, vi sinh vật sống trên và dưới mặt ñất.
- Chức năng ñiều tiết khí hậu: ñất và việc sử dụng nó là nguồn, nơi
chứa ñựng các khí nhà kính và là một yếu tố quyết ñịnh ñối với việc cân bằng
năng lượng toàn cầu - phản xạ, hấp thụ, chuyển ñổi năng lượng bức xạ mặt
trời và tuần hoàn nước trên trái ñất.
- Chức năng về nước: ñất ñiều chỉnh việc dự trữ, dòng chảy của tài
nguyên nước mặt, nước ngầm và có ảnh hưởng ñến chất lượng của chúng.
- Chức năng dự trữ: ñất là nơi chứa ñựng khoáng sản và vật liệu thô cho
việc sử dụng của con người.
- Chức năng kiểm soát ô nhiễm và chất thải: ñất có chức năng tiếp
nhận, làm sạch, môi trường ñệm và chuyển ñổi các hợp chất nguy hiểm.
- Chức năng không gian sự sống: ñất cung cấp cơ sở vật chất cho việc ñịnh
cư của con người, cho các nhà máy và hoạt ñộng xã hội như thể thao, giải trí.
- Chức năng lưu truyền và kế thừa: ñất là vật trung gian ñể lưu giữ, bảo
vệ các bằng chứng lịch sử, văn hoá của loài người; là nguồn thông tin về các
ñiều kiện thời tiết và việc sử dụng ñất trước ñây.
- Chức năng không gian tiếp nối: ñất cung cấp không gian cho sự dịch
chuyển của con người, cho việc ñầu tư, sản xuất và cho sự di chuyển của thực
vật, ñộng vật giữa các vùng riêng biệt của hệ sinh thái tự nhiên.
Về mặt thể trạng của toàn bộ hệ sinh thái ñất (Warkentin 1995) nhiều
nhà khoa học cho rằng bất cứ một khái niệm nào về chất lượng tài nguyên ñất
cũng nên xem xét các chức năng của ñất trong hệ sinh thái (Acton và

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


6

Gregoric 1995, Kenedy và Papendick 1995; Warkentin 1995, Doran và nnk
1996; Johson và nnk 1997). Các khái niệm này phải ñược dựa trên việc ñánh
giá chất lượng ñất (Doran và Parkin 1994) về các mặt:
- Khả năng của ñất ñối với việc phát triển cây trồng và sản xuất sinh
học (Chức năng sản xuất).
- Khả năng của ñất ñối với việc làm giảm bớt các chất ô nhiễm môi
trường, mầm bệnh và nguy cơ bên ngoài (Chất lượng môi trường).
- Mối liên hệ qua lại giữa chất lượng ñất và sự phát triển cây trồng, vật
nuôi, sức khoẻ con người (Sức khoẻ con người và vật nuôi) [42].
Với các chức năng ñó, ñất có ý nghĩa vô cùng quan trọng không chỉ ñối
với sản xuất nông lâm nghiệp mà còn với nhiều ngành khác như xây dựng,
giao thông, ngư nghiệp, diêm nghiệp… Do tầm quan trọng ñặc biệt ñối với
nền kinh tế quốc dân, ñất là tài sản bất khả xâm phạm của mỗi quốc gia.
2.1.1.2. Vấn ñề về sử dụng ñất
a. Sử dụng ñất và sự bền vững
Một mục ñích cơ bản của việc quản lý ñất ñai tốt là ñảm bảo sự phát triển
bền vững. Tất cả các phong cảnh thay ñổi theo thời gian thông qua sự can thiệp
của con người hoặc những quá trình tự nhiên. ðiều cần thiết là những thay ñổi này
ñược quản lý, ñược hiểu và việc sử dụng ñất ñai ñược sử dụng một cách bền vững
và sự phát triển ñó ñáp ứng những yêu cầu hiện nay mà không can thiệp ñến khả
năng của các thế hệ tương lai, ñể ñáp ứng những yêu cầu của chính họ (WCED
1987 ). ðể bền vững, sự phát triển phải ñáp ứng ñược cả 2 mục tiêu về kinh tế –
mà có mối quan hệ ngược lại với sự ñầu tư và mục tiêu về xã hội - và có liên quan
ñến việc ñáp ứng những yêu cầu về vật chất, văn hoá và tinh thần của con người.
Sự phát triển cũng phải ổn ñịnh về mặt sinh thái sao cho nó bảo tồn khả năng tồn
tại lâu dài của một hệ sinh thái tiềm ẩn (Dalal Clayton et al 1994) [39].
Theo quan ñiểm về quản lý ñất ñai, thử thách cho sự phát triển bền

vững sẽ yêu cầu phần nào những cảm nhận mang tính chất hoà giải về mặt tự
nhiên và giá trị của ñất.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

7

ðiều quan trọng ñặc biệt là cách mà ñất ñai ñược sử dụng hoặc sẽ ñược
sử dụng. Thuật ngữ “sử dụng ñất ñai” có nhiều cách dịch nhưng hiện nay nó
có thể ñược ñịnh nghĩa như là những hoạt ñộng kinh tế – văn hoá ñược thực
hiện trên ñất. Như vậy nó có thể ñược phân biệt với bề mặt ñất – nơi mà biểu
thị tình trạng tự nhiên của ñất và miêu tả số lượng và chủng loại thực vật cũng
như các sự việc khác xẩy ra trên bề mặt trái ñất.
Sử dụng ñất và bề mặt ñất bị tác ñộng bởi những hành ñộng của con
người – những hành ñộng trực tiếp làm biến ñổi môi trường tự nhiên như là
việc ñốt những thảm cỏ sinh học, tưới tiêu, tái trồng rừng và những ứng dụng
của phân bón. Những ñiều này thể hiện sự tương tác lẫn nhau giữa những quá
trình tự nhiên và hành vi của con người. Như vậy, việc sử dụng ñất có thể
ñược ñịnh nghĩa là “Những hoạt ñộng của con người có liên quan trực tiếp tới
ñất, sử dụng nguồn tài nguyên ñất hoặc có tác ñộng lên chúng”.
Một mặt, những nguồn tài nguyên tương ñối này tạo ra những thay ñổi
trên bề mặt ñất, hoặc những thay ñổi của những bất ñộng sản trên bề mặt trái
ñất áp dụng một hình thức biển ñổi nào ñó, và chúng có thể dẫn ñến những tác
ñộng môi trường thứ yếu (như: xói mòn ñất, thay ñổi vi khí hậu, khí thải, thay
ñổi chất lượng nước, vv…). Mặt khác, những nguồn tài nguyên tương ñối
phản ánh những mục ñích của con người thông qua việc sử dụng ñất và những
thay ñổi về sử dụng ñất (Meyer and Turner 1994) [7].
b. Kiểm soát sử dụng ñất
Chính phủ xác ñịnh làm thế nào ñể ñất nước phát triển và ñược sử
dụng bằng các cách khác nhau, bao gồm cái ñạt ñược trực tiếp, sự ñưa ra các

sáng kiến và thông qua những ñiều chỉnh. Những công cụ sáng kiến ña dạng
luôn có sẵn cho việc khuyến khích ñất ñai ñược sử dụng và ñược phát triển
trong việc hỗ trợ các mục tiêu chính sách công cộng.
Có 2 phương pháp cơ bản ñể ñiều chỉnh cách phát triển và sử dụng ñất:
bằng cách áp dụng luật pháp ñối với tất cả tài sản giống nhau, hoặc bằng một

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

8

hệ thống cho phép mà ở ñó chủ sở hữu tài sản phải áp dụng ở thời ñiểm của
sự phát triển ñược ñưa ra [7].
c. Quản lý sử dụng ñất ở các nước ñang phát triển
Các nước ñang phát triển phải ñối mặt với những thử thách lớn trong
quy hoạch sử dụng ñất và ñiều chỉnh trước sự tăng trưởng dân số, công
nghiệp hoá và ñô thị hoá nhanh chóng. Các chính phủ ñã sai lầm lớn khi ñáp
ứng những thử thách này, một phần bởi vì quy hoạch và những quy tắc về sử
dụng ñất rất cứng nhắc và cồng kềnh, áp ñặt chi phí cao cho các nhà xây dựng
và phát triển, và hiếm khi bị áp lực.
Phần lớn các thành phố với những kế hoạch kiểm soát, việc cung cấp
nơi nương náu cho số dân có thu nhập thấp ñược xây dựng bất chấp kế hoạch
kiểm soát. Ngân hàng thế giới ñã nhận thức ñược 7 mục ñích cơ bản cho việc
phát triển quy hoạch sử dụng ñất ñô thị ở những nước ñang phát triển:
- Sắp xếp tốt hơn trong quản lý ñất ñai
- Liên kết việc quy hoạch không gian với quy hoạch về mặt tài chính, ngành
và tổ chức xác ñịnh lý lẽ chung cho việc can thiệp vào các thị trường ñất ñai.
- Bảo vệ tốt hơn môi trường
- Tính hiệu quả về kinh tế nhằm tăng cao nhất những lợi nhuận từ phát
triển ñô thị
- Xem xét công bằng trong việc hỗ trợ những hộ nghèo

- Tính hiệu quả trong chi phí nhằm giảm thấp nhất những chi phí chung
và thu lại chi phí ñó (Farvaque và McAuslan 1992).
Tính khốc liệt ngày càng tăng của những vấn ñề kinh tế, xã hội và môi
trường ở những khu vực nông thôn cũng là mối quan tâm lớn. Những nỗ lực
hiện tại nêu bật nhiều vấn ñề có liên quan bao gồm việc: phá rừng, sa mạc
hoá, ô nhiễm nguồn nước và sự hỗn ñộn nơi thành thị [7].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

9

2.1.2. Tính chất, vai trò và ý nghĩa của ñất nhìn từ góc ñộ sử dụng hợp lý
quỹ ñất ñai
2.1.2.1. Các tính chất của ñất
ðất ñai xuất hiện, tồn tại ngoài ý chí và nhận thức của con người: Là
sản phẩm của tự nhiên, có trước lao ñộng, là ñiều kiện tự nhiên của lao ñộng.
Chỉ khi tham gia vào hoạt ñộng sản xuất của xã hội, dưới tác ñộng của lao
ñộng, ñất ñai mới trở thành tư liệu sản xuất. Từ góc ñộ sử dụng hợp lý quỹ ñất
ñai, một số tính chất “ñặc biệt” của ñất cần lưu ý:
- Hạn chế về số lượng: ñất ñai là tài nguyên hạn chế, diện tích ñất (số
lượng) bị giới hạn bởi ranh giới ñất liền trên bề mặt ñịa cầu (lưu ý: giới hạn
về không gian không có nghĩa giới hạn về tính chất sản xuất của ñất).
- Không ñồng nhất: ñất ñai không ñồng nhất về chất lượng, hàm lượng
chất dinh dưỡng, các tính chất lý, hoá (quyết ñịnh bởi các yếu tố hình thành
ñất cũng như chế ñộ sử dụng ñất khác nhau).
- Không thay thế: thay thế ñất bằng tư liệu sản xuất khác là việc không
thể làm ñược.
- Cố ñịnh vị trí: ñất ñai hoàn toàn cố ñịnh vị trí trong sử dụng (khi sử
dụng không thể di chuyển từ nơi này sang nơi khác).
- Là tư liệu sản xuất vĩnh cửu: nếu biết sử dụng hợp lý, ñặc biệt trong

sản xuất nông - lâm nghiệp, ñất sẽ không bị hư hỏng, ngược lại có thể tăng
tính chất sản xuất (ñộ phì nhiêu) cũng như hiệu quả sử dụng ñất. Khả năng
tăng tính chất sản xuất của ñất tuỳ thuộc vào phương thức sử dụng [5].
2.1.2.2. Những yếu tố ảnh hưởng tới việc sử dụng ñất ñai
ðất ñai có nhiều chức năng nên khi sử dụng có thể mang lại nhiều lợi
ích khác nhau phụ thuộc vào những hoàn cảnh sử dụng cụ thể, ñồng thời còn
phụ thuộc vào 3 yếu tố cơ bản sau:
a. ðiều kiện tự nhiên (Khí hậu, ñộ phì nhiêu…)
Từ 5 yếu tố hình thành ñất, có thể nhận thấy một trong những nhân tố

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

10
ñầu tiên ảnh hưởng tới việc sử dụng ñất ñai là việc thích ứng với ñiều kiện
tự nhiên và quy luật sinh thái tự nhiên của ñất cũng như các yếu tố bao
quanh mặt ñất bao gồm:
- Khí hậu: là yếu tố hạn chế hàng ñầu của việc sử dụng ñất ñai. Các yếu
tố khí hậu ảnh hưởng rất lớn, trực tiếp ñến sản xuất nông nghiệp và ñiều kiện
sinh hoạt của con người. Tổng tích ôn nhiều - ít, nhiệt ñộ bình quân cao - thấp,
sự sai khác nhiệt ñộ về thời gian và không gian, sự sai khác giữa nhiệt tối cao
và tối thấp, thời gian không có sương dài hoặc ngắn trực tiếp ảnh hưởng ñến
sự phân bố, sinh trưởng và phát dục của cây trồng, cây rừng và thực vật thuỷ
sinh Cường ñộ của ánh sáng mạnh hay yếu, thời gian chiếu sáng dài hay ngắn
cũng có tác dụng ức chế ñối với sinh trưởng, phát dục và tác dụng quang hợp
của cây trồng. Chế ñộ nước vừa là ñiều kiện quan trọng ñể cây trồng vận
chuyển dinh dưỡng, vừa là vật chất giúp cho sinh vật sinh trưởng và phát triển.
Lượng mưa nhiều hay ít, bốc hơi mạnh hay yếu, có ý nghĩa quan trọng trong
việc giữ nhiệt ñộ và ñộ ẩm của ñất, cũng như khả năng ñảm bảo cung cấp nước
cho sinh trưởng của cây trồng, cây rừng, gia súc và thuỷ sản
- ðịa hình và thổ nhưỡng: sự sai khác giữa ñịa hình, ñịa mạo, ñộ cao

so với mặt nước biển, ñộ dốc và hướng dốc, sự bào mòn mặt ñất và mức ñộ
xói mòn thường dẫn tới sự khác nhau về ñất ñai và khí hậu, từ ñó ảnh
hưởng ñến sản xuất và phân bố các ngành nông, lâm nghiệp, hình thành sự
phân dị ñịa giới theo chiều thẳng ñứng ñối với nông nghiệp. ðịa hình và ñộ
dốc ảnh hưởng ñến phương thức sử dụng ñất nông nghiệp, ñặt ra yêu cầu
xây dựng ñồng ruộng ñể thuỷ lợi hoá và cơ giới hoá. ðối với ñất phi nông
nghiệp, ñịa hình phức tạp sẽ ảnh hưởng tới giá trị công trình và gây khó
khăn cho thi công. ðiều kiện thổ nhưỡng quyết ñịnh rất lớn ñến hiệu quả
sản xuất nông nghiệp. ðộ phì của ñất là tiêu chí quan trọng về sản lượng
cao hay thấp. ðộ dày tầng ñất và tính chất ñất có ảnh hưởng lớn ñối với
sinh trưởng của cây trồng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

11
ðặc thù của ñiều kiện tự nhiên mang tính khu vực cũng là một yếu tố
ảnh hưởng ñến việc sử dụng ñất. Vị trí ñịa lý của vùng với sự khác biệt về
ñiều kiện ánh sáng, nhiệt ñộ, nguồn nước và các ñiều kiện tự nhiên khác sẽ
quyết ñịnh ñến khả năng, công dụng và hiệu quả sử dụng ñất ñai. Vì vậy,
trong thực tiễn sử dụng ñất cần tuân thủ quy luật tự nhiên, tận dụng các lợi thế
nhằm ñạt hiệu ích cao nhất về xã hội, môi trường và kinh tế.
b. ðiều kiện về kinh tế - xã hội (cơ sở hạ tầng, lực lượng sản xuất, tổng
thu nhập quốc dân…)
Trong thực tế, khi ñiều kiện vật chất tự nhiên của ñất không có sự
khác biệt lớn, thì nơi nào có ñiều kiện kinh tế - xã hội phát triển thì nơi ñó
ñất ñai ñược khai thác sử dụng triệt ñể và ñem lại những hiệu quả kinh tế -
xã hội rất cao. Có thể nhận thấy, ñiều kiện xã hội, kinh tế, kỹ thuật không
tương ứng, thì ưu thế tài nguyên khó có thể trở thành sức sản xuất hiện thực,
cũng như chuyển hoá thành ưu thế kinh tế. Ngược lại, khi ñiều kiện kinh tế
kỹ thuật ñược ứng dụng vào khai thác và sử dụng ñất, sẽ phát huy mạnh mẽ

tiềm lực sản xuất của ñất, ñồng thời góp phần cải tạo ñiều kiện môi trường
tự nhiên, biến ñiều kiện tự nhiên từ bất lợi thành ñiều kiện có lợi cho phát
triển kinh tế - xã hội.
Các yếu tố ñiều kiện tự nhiên và ñiều kiện kinh tế - xã hội tạo ra
nhiều tổ hợp ảnh hưởng ñến việc sử dụng ñất. Tuy nhiên mỗi yếu tố giữ vị
trí và có tác ñộng khác nhau, trong ñó: ñiều kiện tự nhiên là yếu tố cơ bản
ñể xác ñịnh công dụng của ñất, có ảnh hưởng trực tiếp, cụ thể, sâu sắc, nhất
là ñối với sản xuất nông nghiệp; ñiều kiện kinh tế sẽ kiềm chế tác dụng của
con người trong việc sử dụng ñất; ñiều kiện xã hội tạo ra những khả năng
khác nhau cho các yếu tố kinh tế, tự nhiên tác ñộng tới việc sử dụng ñất. Vì
vậy, cần phải ñưa vào quy luật tự nhiên các quy luật kinh tế - xã hội ñể
nghiên cứu, xử lý mối quan hệ giữa các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội
trong lĩnh vực sử dụng ñất. Căn cứ vào yêu cầu của thị trường và của xã

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

12
hội, xác ñịnh mục ñích sử dụng ñất, kết hợp chặt chẽ yêu cầu sử dụng với
ưu thế tài nguyên của ñất ñể ñạt tới cơ cấu tổng thể hợp lý nhất, với diện
tích ñất ñai có hạn chế, nhưng mang lại hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội
ngày càng cao và sử dụng ñất ñai ñược bền vững.
c. ðiều kiện về không gian và thời gian (vị trí ñịa lý, thời hạn sử dụng…)
Trong thực tế, mọi ngành sản xuất vật chất và phi vật chất (như các
ngành nông nghiệp, công nghiệp, khai khoáng, xây dựng, mọi hoạt ñộng
kinh tế và hoạt ñộng xã hội), ñều cần ñến ñất ñai như ñiều kiện không gian
(bao gồm cả vị trí và mặt bằng) ñể hoạt ñộng. ðặc tính cung cấp không gian
của ñất ñai là yếu tố vĩnh hằng của tự nhiên ban phát cho xã hội loài người.
Vì vậy, không gian trở thành một trong những nhân tố hạn chế cơ bản nhất
của việc sử dụng ñất.
Không gian mà ñất ñai cung cấp có ñặc tính vĩnh cửu, cố ñịnh vị trí khi

sử dụng, số lượng không thể vượt phạm vi quy mô hiện có. Do vị trí và không
gian của ñất ñai không bị mất ñi và cũng không tăng thêm trong quá trình sử
dụng nên phần nào ñã giới hạn sức tải nhân khẩu và số lượng người lao ñộng,
có nghĩa tác dụng hạn chế của không gian ñất ñai sẽ thường xuyên xảy ra khi
dân số và kinh tế - xã hội luôn phát triển.
Sự bất biến của tổng diện tích ñất ñai không chỉ hạn chế khả năng mở
rộng không gian sử dụng ñất mà còn chi phối giới hạn thay ñổi của cơ cấu ñất
ñai. ðiều này quyết ñịnh việc ñiều chỉnh cơ cấu ñất ñai theo loại, số lượng
ñược sử dụng căn cứ vào sức sản xuất của ñất và yêu cầu sản xuất của xã hội
nhằm ñảm bảo nâng cao lực tải của ñất ñai.
Khả năng không chuyển dịch của ñất ñai dẫn ñến việc phân bố về số
lượng và chất lượng ñất ñai mang tính khu vực rất chặt chẽ. Cùng với mật ñộ
dân số của các khu vực khác nhau, tỷ lệ cơ cấu và lượng ñầu tư sẽ có sự khác
biệt rất rõ rệt. Tài nguyên ñất ñai có hạn lại giới hạn về không gian, ñây là yếu
tố hạn chế lớn nhất trong việc sử dụng ñất. Vì vậy, cần phải thực hiện nghiêm

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

13
ngặt nguyên tắc sử dụng ñất hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả kết hợp bảo vệ tài
nguyên ñất và môi trường [5].
2.1.2.3. Vai trò và ý nghĩa của ñất trong quá trình sử dụng
ðất ñai là ñiều kiện vật chất chung nhất ñối với mọi ngành sản xuất và
hoạt ñộng của con người, vừa là ñối tượng lao ñộng (xây dựng nhà xưởng, bố
trí máy móc, làm ñất ), vừa là phương tiện lao ñộng (cho công nhân nơi
ñứng, dùng ñể gieo trồng, nuôi gia súc ).
- Trong các ngành phi nông nghiệp: ñất ñai giữ vai trò thụ ñộng với
chức năng là cơ sở không gian và vị trí ñể hoàn thiện quá trình lao ñộng, là
kho tàng dự trữ trong lòng ñất (các ngành khai thác khoáng sản). Quá trình
sản xuất và sản phẩm ñược tạo ra không phụ thuộc vào ñặc ñiểm, ñộ phì nhiêu

của ñất, chất lượng thảm thực vật và các tính chất tự nhiên có sẵn trong ñất.
- Trong các ngành nông - lâm nghiệp: ðất ñai là yếu tố tích cực của quá
trình sản xuất, là ñiều kiện vật chất - cơ sở không gian, ñồng thời là ñối tượng
lao ñộng (luôn chịu tác ñộng trong quá trình sản xuất như cày bừa, xới xáo )
và công cụ lao ñộng hay phương tiện lao ñộng (sử dụng ñể trồng trọt, chăn
nuôi ). Quá trình sản xuất nông - lâm nghiệp luôn liên quan chặt chẽ với ñộ
phì nhiêu và quá trình sinh học tự nhiên của ñất [5].
2.1.2.4. Lợi ích của việc sử dụng ñất
ðất ñai là ñiều kiện chung nhất (khoảng không gian lãnh thổ cần thiết)
ñối với mọi quá trình sản xuất trong các ngành kinh tế quốc dân và hoạt ñộng
của con người. ðiều này có nghĩa: thiếu khoảnh ñất (có vị trí, hình thể, quy
mô diện tích và yêu cầu về chất lượng nhất ñịnh) thì không một ngành nào,
doanh nghiệp nào có thể bắt ñầu công việc và hoạt ñộng ñược. Nói khác ñi,
không có ñất sẽ không có sản xuất (ñối với mọi ngành) cũng như không có sự
tồn tại của chính con người.
Lợi ích của việc sử dụng ñất rất ña dạng, song có thể chia thành 3 nhóm
lợi ích cơ bản sau:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

14
- Sử dụng ñất làm tư liệu sản xuất và tư liệu sinh hoạt ñể thoả mãn nhu
cầu sinh tồn và phát triển của con người.
- Dùng ñất làm cơ sở sản xuất và môi trường hoạt ñộng.
- ðất cung cấp không gian môi trường cảnh quan mỹ học cho việc
hưởng thụ tinh thần.
Trong giai ñoạn ñầu phát triển kinh tế - xã hội, khi mức sống con người
còn thấp, các lợi ích chủ yếu của ñất ñai thể hiện tập trung ở sản xuất vật chất,
ñặc biệt trong sản xuất nông nghiệp. Khi cuộc sống xã hội phát triển ở mức
cao, lợi ích của ñất từng bước ñược mở rộng, việc sử dụng ñất cũng phức tạp

hơn, vừa là phương tiên ñối với sản xuất nông - lâm nghiệp vừa là không gian
và ñịa bàn cho sản xuất công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. ðiều này có nghĩa,
ñất ñai ñã cung cấp cho con người tư liệu vật chất ñể sinh tồn và phát triển,
cũng như cung cấp ñiều kiện cần thiết về hưởng thụ và ñáp ứng nhu cầu cho
cuộc sống của nhân loại [12].
2.1.2.5. Tầm nhìn dài hạn về sử dụng quỹ tài nguyên ñất
Triển vọng sử dụng quỹ tài nguyên ñất nước ta ñược phác thảo dựa vào
các căn cứ sau:
- Cân bằng sinh thái và môi trường
- ðã hoàn thành công nghiệp hóa
- ðảm bảo an toàn lương thực (với mức trên 300 kg thóc/người/năm)
- Dân số ñã ñịnh hình khoảng 126 – 130 triệu người.
- Tỷ lệ dân số ñô thị ñạt khoảng 80%.
Với ý nghĩa là nhân tố của sức sản xuất, các nhiệm vụ và nội dung sử
dụng ñất ñược thể hiện theo 4 mặt sau:
- Sử dụng ñất hợp lý về không gian, hình thành hiệu quả kinh tế không
gian sử dụng ñất.
- Phân phối hợp lý cơ cấu ñất ñai trên diện tích ñất ñược sử dụng, hình
thành cơ cấu kinh tế sử dụng ñất.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

15
- Quy mô sử dụng ñất cần có sự tập trung thích hợp, hình thành quy mô
kinh tế sử dụng ñất.
- Giữ mật ñộ sử dụng ñất thích hợp, hình thành việc sử dụng ñất một
cách kinh tế, tập trung, thâm canh.
Hiện nay, xu thế sử dụng ñất ñược phát triển theo các hướng sau:
* Sử dụng ñất phát triển theo chiều rộng và tập trung
Lịch sử phát triển của xã hội loài người chính là lịch sử biến ñổi của

quá trình sử dụng ñất. Khi con người còn sống bằng phương thức săn bắn và
hái lượm, chủ yếu dựa vào sự ban phát của tự nhiên và thích ứng với tự nhiên
ñể tồn tại, vấn ñề sử dụng ñất hầu như không tồn tại. Thời kỳ du mục, con
người sống trong lều cỏ, những vùng ñất có nước và ñồng cỏ bắt ñầu ñược sử
dụng. Khi xuất hiện ngành trồng trọt với những công cụ sản xuất thô sơ, diện
tích ñất ñai ñược sử dụng tăng lên nhanh chóng, năng lực sử dụng và ý nghĩa
kinh tế của ñất ñai cũng gia tăng. Tuy nhiên trình ñộ sử dụng ñất vẫn còn rất
thấp, phạm vi sử dụng cũng rất hạn chế, mang tính kinh doanh thô, ñất khai
phá nhiều nhưng thu nhập rất thấp. Với sự tăng trưởng của dân số và phát
triển của kinh tế, kỹ thuật, văn hoá và khoa học, quy mô, phạm vi và chiều
sâu của việc sử dụng ñất ngày một nâng cao. Yêu cầu sinh hoạt vật chất và
tinh thần của người dân ngày càng cao, các ngành nghề cũng phát triển theo
xu hướng phức tạp và ña dạng dần, phạm vi sử dụng ñất càng mở rộng (từ cục
bộ một vùng ñã phát triển trên phạm vi cả thế giới, thậm chí cả ở những vùng
ñất trước ñây không thể sử dụng ñược).
Cùng với việc phát triển sử dụng ñất theo không gian, trình ñộ tập trung
cũng sâu hơn nhiều. ðất canh tác cũng như ñất sử dụng theo các mục ñích
khác ñều ñược phát triển theo hướng kinh doanh tập trung, với diện tích ñất ít
nhưng hiệu quả sử dụng cao.
Tuy nhiên, thời kỳ quá ñộ từ kinh doanh quảng canh sang kinh doanh
thâm canh cao trong sử dụng ñất là một nhiệm vụ chiến lược lâu dài. ðể nâng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

16
cao sức sản xuất và sức tải của một ñơn vị diện tích, ñòi hỏi phải liên tục nâng
mức ñầu tư về vốn và lao ñộng, thường xuyên cải tiến kỹ thuật và công tác
quản lý. ở những khu vực khác nhau của một vùng hoặc một quốc gia, có sự
khác nhau về trình ñộ phát triển kinh tế kỹ thuật cũng như các ñiều kiện ñặc
thù, do ñó phải áp dụng linh hoạt, sáng tạo nhiều phương thức sử dụng ñất tuỳ

từng thời ñiểm khác nhau.
* Sử dụng ñất phát triển theo hướng phức tạp hoá và chuyên môn hoá
Khoa học kỹ thuật và kinh tế của xã hội phát triển, quá trình sử dụng
ñất chuyển dần từ hình thức quảng canh sang thâm canh, kéo theo xu thế từng
bước phức tạp hoá và chuyên môn hoá cơ cấu sử dụng ñất.
Thực tế cho thấy, khi kinh tế phát triển, nhu cầu của con người về vật
chất, văn hoá, tinh thần và môi trường ngày một cao sẽ trực tiếp hoặc gián
tiếp ñòi hỏi yêu cầu cao hơn ñối với ñất ñai. ở thời kỳ mức sống còn thấp,
việc sử dụng ñất chủ yếu tập trung vào sản xuất nông nghiệp nhằm giải quyết
vấn ñề thường nhật của cuộc sống là ñủ cơm ăn, áo mặc và chỗ ở. Khi ñời
sống ñã nâng cao, chuyển sang giai ñoạn hưởng thụ, vấn ñề sử dụng ñất ngoài
việc sản xuất vật chất còn phải thoả mãn ñược nhu cầu vui chơi, giải trí, văn
hoá, thể thao và môi trường trong sạch ñã làm cho cơ cấu sử dụng ñất trở
nên phức tạp hơn.
Tiến bộ khoa học kỹ thuật ñã cho phép mở rộng khả năng kiểm soát tự
nhiên của con người, áp dụng các biện pháp bồi bổ và cải tạo sẽ nâng cao sức
sản xuất của ñất ñai, thoả mãn các loại nhu cầu của xã hội. Trước ñây, việc sử
dụng ñất rất hạn chế do kinh tế và khoa học kỹ thuật còn ở trình ñộ thấp, chủ
yếu sử dụng bề mặt của ñất ñai, nông nghiệp thì ñộc canh, ñất lâm nghiệp,
ñồng cỏ, mặt nước ít ñược khai thác, khai thác khoáng sản còn hạn chế, xây
dựng chủ yếu là chọn ñất bằng. Khi khoa học kỹ thuật hiện ñại phát triển,
ngay cả ñất xấu cũng ñược khai thác triệt ñể, hình thức sử dụng ña dạng,
ruộng nước phát triển ñã làm cho nội dung sử dụng ñất ngày một phức tạp

×