Ubnd tỉnh Hải Dơng
Sở Giáo dục và Đào tạo
MT S í KIN TRAO I V
KINH NGHIM THC HIN NGHIM THU BN GIAO CHT LNG
HC SINH TIU HC
Thc hin nhim v nm hc 2010- 2011 v "Tip tc i mi qun lớ
nõng cao cht lng giỏo dc", S Giỏo dc v o to Hi Dng ó thc hin
nghiờm tỳc s ch o ca B Giỏo dc v o to v nghim thu bn giao cht
lng hc sinh t lp di lờn lp trờn; t lp 5 cp Tiu hc lờn lp 6 Trung
hc c s. õy l quan im ch o rt ỳng n v phự hp ca B Giỏo dc
v o to, bi ú l mt trong nhng gii phỏp hiu qu nhm nõng cao cht
lng giỏo dc, nõng cao ý thc trỏch nhim ca giỏo viờn trong ging dy ng
thi m bo tớnh cng ng trỏch nhim trong qun lớ v giỏo dc hc sinh
mi nh trng. Thc hin nghim thu, bn giao cht lng hc sinh t lp 5 lờn
lp 6 THCS l vic lm cn thit nhm bc u giỳp cỏc trng trung hc c
s v giỏo viờn cú c s ỏnh giỏ, phõn loi cht lng hc sinh t ú ch ng
trong vic phõn cụng, sp xp i ng giỏo viờn, xõy dng k hoch dy hc c
th, phự hp v hiu qu. Mt khỏc, õy cng l dp cỏc trng tiu hc cú
c mt cỏch đánh giá khỏch quan khả năng và thành quả học tập của học sinh
qua một giai đoạn học tập; đồng thời làm cơ sở để xem xét vic giảng dạy của
giáo viên và công tác quản lí, chỉ đạo của nhà trờng. Thông qua đó, các nhà trờng
rỳt kinh nghim trong ging dy, quản lí chỉ đạo v cng l c hi cỏc trng
xem xột cht lng dy v hc ca n v trong mt bng chung ton huyn,
ton tnh. Bờn cnh ú, v mt khớa cnh no ú, cú th xem õy l mt hỡnh
thc tham gia ỏnh giỏ ngoi i vi cht lng dy hc ca cỏc trng tiu hc.
Gúp phn xem xột c mt phn c bn gia "u ra" ca cỏc trng tiu hc
v "u vo" ca cỏc trng THCS.
vic nghim thu, bn giao cht lng hc sinh t hiu qu, S
GD&T Hi Dng ó ch o cỏc n v thc hin tt mt s nhim v c bn
sau:
1. Cụng tỏc chun b:
- Trc ht cn tuyờn truyn, nõng cao nhn thc trong i ng cỏn b
giỏo viờn, cha m hc sinh v mc ớch, ý ngha ca vic thc hin phi hp
nghim thu, bn giao cht lng hc sinh gia lp di vi lp trờn v cp di
(Tiu hc) vi cp trờn (THCS) thụng qua Kim tra nh k cui nm hc.
- Ch o cỏc nh trng dy hc theo chun kin thc k nng, phự hp
vi tng i tng hc sinh; nõng cao cht lng dy hc nht l cht lng dy
hc bui 2. Phi m bo mi hc sinh "c hc" v "hc c", to iu kin
phỏt trin tt nht kh nng hc tp ca mi cỏ nhõn hc sinh.
- Tp hun cho cỏn b qun lớ v t trng chuyờn mụn ca cỏc trng
ngay t u nm hc v quy trỡnh t chc nghim thu, nhng yờu cu v kin
thức, kỹ năng cơ bản tối thiểu đối với học sinh trung bình và yêu cầu mở rộng,
phát triển dành cho học sinh giỏi, cấu trúc đề kiểm tra… để các trường chủ động
trong việc xây dựng nội dung, kế hoạch dạy học cho phù hợp với từng đối tượng
học sinh.
- Sở đã chỉ đạo tổ chức chuyên đề cấp tỉnh về " Đổi mới phương pháp dạy
học lớp 4,5 hướng tới việc giúp học sinh biết cách tự hoc, tự ghi bài và chuẩn bị
bài mới ở nhà" có sự phối hợp giữa giáo viên tiểu học và giáo viên THCS trong
quá trình xây dựng chuyên đề từ lí thuyết đến dạy minh họa. Chuyên đề thực sự
đã mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần nâng cao chất lượng cho học sinh lớp
5, giúp các em sau khi hoàn thành CTTH, tiếp cận ngay với phương pháp học tập
các môn học lớp 6 ở trường THCS. Bên cạnh đó, Sở chỉ đạo các Phòng GD&ĐT
yêu cầu các trường THCS xem xét lựa chọn giáo viên dạy lớp 6 đảm bảo chất
lượng và hiệu quả đồng thời yêu cầu giáo viên dạy lớp 6 phải dự giờ lớp 5 để
điều chỉnh cách dạy của mình ở giai đoạn đầu của lớp 6 cho phù hợp.
2. Tổ chức thực hiện:
+ Từ khối 1 đến khối 4, Hiệu trưởng nhà trường thành lập Hội đồng
KTĐK và thực hiện phân công giáo viên khối lớp trên phối hợp với giáo viên
khối lớp dưới tổ chức coi, chấm KTĐK theo đúng quy định của Bộ và phối hợp
nghiệm thu, bàn giao chất lượng.
+ Đối với khối lớp 5, giao cho các Phòng GD&ĐT chỉ đạo các trường
THCS xuống kết hợp nghiệm thu, bàn giao chất lượng. Căn cứ vào số lượng học
sinh lớp 5, Hiệu trưởng các trường Trung học Cơ sở lựa chọn số lượng giáo viên
dạy toán và ngữ văn tham gia làm Giám thị, Giám khảo. Đảm bảo mỗi phòng
Kiểm tra, mỗi cặp chấm có 01 giám thị là giáo viên tiểu học và 01 giám thị là
giáo viên THCS.
+ Sau khi có kết quả, Hiệu trưởng trường tiểu học xét duyệt cho học sinh
lớp 5 HTCTTH và thực hiện lập biên bản bàn giao chất lượng với Hiệu trưởng
trường THCS.
3. Yêu cầu chung đối với việc nghiệm thu, bàn giao chất lượng học
sinh:
- Sở chỉ đạo các trường tổ chức nghiệm thu, bàn giao chất lượng học sinh
kết hợp cùng với Kiểm tra định kỳ cuối năm học với tinh thần nhẹ nhàng không
gây áp lực căng thẳng cho học sinh song vẫn đảm bảo tính nghiêm túc, khách
quan, đúng thực chất.
Trên đây là một số kinh nghiệm sau 2 năm Sở Giáo dục và Đào tạo Hải
Dương đã chỉ đạo tổ chức thực hiện nghiệm thu, bàn giao chất lượng thông qua
đợt kiểm tra định kỳ cuối năm học xin được trao đổi cùng độc giả và đồng
nghiệp, rất mong nhận được những ý kiến tham gia đóng góp quý báu!
Xin trân trọng cảm ơn!
Người viết
Vũ Văn Hợp - TPGiáo dục Tiểu học