Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

GA 2 TUAN 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.65 KB, 32 trang )

Thời gian Môn dạy Tiết Tên bài dạy Điều chỉnh
Thứ hai
17/11
Chào cờ
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Đạo đức
13
37
38
61
13
Bông hoa Niềm Vui
Bông hoa Niềm Vui
14 trừ đi một số:14-8
Quan tâm, giúp đỡ bạn ( T2)
Cột 3a,b-BT1
Thứ ba
18/11
Toán
Kể chuyện
m nhạc
Chính tả
62
13
13
25
34- 8
Bông hoa Niềm Vui
Học : Chiến só tí hon


TC: Bông hoa Niềm Vui
2 cột cuối BT1
GV bộ môn dạy
Thứ tư
19/11
Tập đọc
Toán
TNXH
Tập viết
39
63
13
13
Quà của bố
54-18
Giữ gìn môi trường xung quanh nhà ở
Chữ hoa L
Câu b- BT1
Thứ năm
20/11
Thể dục
Toán
LTVC
Thủ công
Mó thuật
25
64
13
13
13

TC “ Nhóm ba nhóm bảy”
Luyện tập
MRVT:TN về … đình. Câu kiểu Ai làm gì?
Gấp, cắt, dán hình tròn
Vẽ tranh đề tài: Vườn hoa công viên.
Cột 2 – BT2
Thứ sáu
21/11
Thể dục
Toán
Chính tả
TLV
SHCN
26
65
26
13
13
Điểm số 1,2 theo ĐH vòng tròn. TC:Bòt…dê.
15,16,17, 18 trừ đi một số
NV: Quà của bố
Kể ngắn về gia đình
Sinh hoạt lớp.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 13


Lớp Hai
3
T2NS:14/11/2008
ND:17/11/2008

TẬP ĐỌC
Tiết 37-38 : BÔNG HOA NIỀM VUI .
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Đọc.
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ khó : sáng, lộng lẫy, dòu cơn đau, chần chừ.
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc đúng giọng của nhân vật : Người dẫn chuyện, Chi, cô giáo
- Hiểu : Nghóa các từ mới : lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn, dòu
cơn đau, trái tim nhân hậu. Hiểu nội dung bài : Tấm lòng hiếu thảo của Chi đối với cha mẹ.
2. Kó năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
3.Thái độ : Giáo dục HS biết phải hiếu thảo với cha mẹ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
.Giáo viên : Tranh : Bông hoa niềm vui.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1’
5’
35’
1. n đònh : Hát …
2.Bài cũ :
-Gọi 3 em đọc bài “Mẹ” và TLCH :
-Mẹ làm gì để con ngủ ngon giấc?
-Người mẹ được so sánh qua những hình ảnh
nào ?
-Nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy bài mới :
a/Giới thiệu bài.
-Trực quan : Tranh : Tranh vẽ cảnh gì ?
-Chỉ vào bức tranh : (Truyền đạt) Đây là cô

giáo, cô đang trao cho bạn nhỏ một bó hoa cúc.
Hoa trong vườn trường không được hái, nhưng
vì sao bạn lại được hái hoa trong vườn trường.
Chúng ta hãy cùng tìm hiểu.
b/Luyện đọc :
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng đọc nhẹ
nhàng, tha thiết – Tóm tắt nội dung bài.
Đọc từng câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục
tiêu )
-Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần
chú ý cách đọc.
-Mẹ.
-3 em HTL và TLCH.
-Mẹ vừa đưa võng hát ru, vừa quạt cho
con mát.
-So sánh : những ngôi sao thức trên
bầu trời, ngọn gió mát lành.
-Cô giáo đưa cho bạn nhỏ ba bông hoa
cúc.
-Bông hoa Niềm Vui.
-Theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho
đến hết .
-HS luyện đọc các từ :sáng, lộng lẫy,
dòu cơn đau, chần chừ.
-HS ngắt nhòp các câu trong SGK.
-Những bông hoa màu xanh/ lộng lẫy
dưới ánh mặt trời buổi sáng.//
-Em hãy hái thêm hai bông nữa,/ Chi

Giáo viên : Đoàn Ngọc Hạnh Trường
Tiểu học An Khương
2
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 13


Lớp Hai
3
- HS đọc đoạn trước lớp.
-Hướng dẫn đọc chú giải : lộng lẫy, chần chừ…
-Giảng thêm: Cúc đại đóa- loại hoa cúc to gần
bằng cái bát ăn cơm (Trực quan : vật thật hoặc
tranh vẽ)
-Dòu cơn đau: giảm cơn đau thấy dễ chòu hơn.
- Trái tim nhân hậu: tốt bụng, biết yêu thương
con người.
Đọc từng đoạn :
-Chia nhóm đọc trong nhóm.
- Cho HS thi đọc.
- Cho lớp đọc.
ạ!// Một bông cho em,/ vì trái tim nhân
hậu của em.// Một bông cho mẹ,/ vì cả
bố và mẹ đã dạy dỗ em thành một cô
bé hiếu thảo.
- HS đọc đoạn nối tiếp trước lớp.
-2 em đọc chú giải.
-Vài em nhắc lại nghóa các từ.
-HS nối tiếp đọc đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm:ĐT,CN ( đoạn
, bài).

- Đọc đồng thanh đoạn 1,2.
TIẾT 2
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
34’
5’
1’
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài.
-Mới sáng tinh mơ Chi vào vườn hoa để
làm gì ?
- Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa
Niềm Vui?
- Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo
nói thế nào?
-Theo em bạn Chi có những đức tính gì
đáng quý ?
d/ Luyện đọc lại.
Cho HS đọc phân vai.
4. Củng cố:
Cho HS nhận xét các nhân vật - GV chốt ý.
5.Dặn dò, nhận xét :
- GV nhận xét giờ học.
- Học bài cũ và chuẩn bò bài sau.
-4 em đọc và TLCH.
-Tìm bông hoa cúc màu xanh, cả lớp gọi là
bông hoa Niềm Vui.
- Theo nội quy của trường, không ai được
ngắt hoa trong vườn.
- Em hãy hái thêm hai bông nữa.
-Thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà.
Các nhóm tự phân vai thi đọc toàn truyện.

HS nhận xét về các nhân vật.
TOÁN
Tiết 61 : 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ 14 - 8
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Giúp học sinh :
- Biết tự lập bảng trừ 14 trừ đi một số.
- Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải bài toán
2. Kó năng : Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng chính xác.
Giáo viên : Đoàn Ngọc Hạnh Trường
Tiểu học An Khương
3
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 13


Lớp Hai
3
3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Giáo viên : 1 bó1 chục que tính và 4 que rời.
2. Học sinh : Sách, vở, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1’
5’
30’
1. n đònh : Hát …
2. Bài cũ : Luyện tập.
-Cho HS lên bảng làm BT4( T60)
-Nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy bài mới :

a/ Giới thiệu bài.
b/ Giới thiệu phép trừ 14 – 8.
Nêu vấn đề : Có 14 que tính, bớt đi 8 que
tính.Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
-Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm
thế nào ?
-Giáo viên viết bảng : 14 – 8.
Tìm kết quả.
-Còn lại bao nhiêu que tính ?
-Em làm như thế nào ?
-Vậy còn lại mấy que tính ?
- Vậy 14 - 8 = ? Viết bảng : 14 – 8 = 6
Đặt tính và tính.
-Em tính như thế nào ?
-Lập bảng trừ 14 trừ đi một số .
-Ghi bảng.
-Xoá dần bảng 14 trừ đi một số cho học
sinh HTL
c/ Luyện tập .
Bài 1/ T61 :Tính nhẩm.
-Cho HS nêu miệng kết quả.
-Nhận xét, sửa chữa.
Bài 2/ T61 :Tính.
Số vở cô còn lại là:
63-48=15 ( quyển vở)
Đáp số : 15 quyển vở.
-14 trừ đi một số 14 – 8.
-Nghe và phân tích đề toán.
-1 em nhắc lại bài toán.
-Thực hiện phép trừ 14 - 8

-HS thao tác trên que tính, lấy 14 que tính
bớt 8 que, còn lại 6 que
-Còn lại 6 que tính.
-Trả lời : Đầu tiên bớt 4 que tính. Sau đó
tháo bó que tính và bớt đi 4 que nữa (4 + 4
= 8). Vậy còn lại 6 que tính.
* 14 - 8 = 6.
14 Viết 14 rồi viết 8 xuống dưới
-8 thẳng cột với 4. Viết dấu –
06 kẻ gạch ngang.
-Trừ từ phải sang trái, 4 không trừ được 8,
lấy14 trừ 8 bằng 6, viết 6 nhớ 1, 1 trừ 1
bằng 0.
-Nhiều em nhắc lại.
-HS thao tác trên que tính tìm kết quả ghi
vào bài học.
-Nhiều em nối tiếp nhau nêu kết quả.
-HTL bảng trừ 14 trừ đi một số .
-HS nêu miệng.
a)9+5=14 8+6=14 b)14-4-2=8
5+9=14 6+8=14 14-6=8
14-9=5 14-8=6 14-4-5=5
14-5=9 14-6=8 14-9=5
Giáo viên : Đoàn Ngọc Hạnh Trường
Tiểu học An Khương
4
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 13


Lớp Hai

3
3’
1’
- Cho HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét, sửa chữa.
Bài 3/ T61 :Đặt tính rồi tính hiệu.
-Hướng dẫn HS làm bài vào vở.
- Chấm vở, nhận xét, ghi điểm.
Bài 4/ T61 :Bài toán.
-Cho HS đọc đề và hướng dẫn làm vở.
- Chấm vở, nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố :
Đọc bảng trừ 14 trừ đi một số.
5.Dặn dò, nhận xét :
-Nhận xét tiết học.
- Học bài.
14 14 14 14 14
6 9 7 5 8
8 5 7 9 6
- HS làm bài vào vở.
14 14 12
5 7 9
9 7 3
Bài giải
Số quạt điện cửa hàng còn lại là:
14-6=8 ( quạt điện)
Đáp số: 8 quạt điện
-1 em HTL.
-Học bài.
ĐẠO ĐỨC.

Tiết 13 : QUAN TÂM , GIÚP ĐỢ BẠN / TIẾT 2.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh hiểu được :
- Quan tâm giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi gặp khó
khăn.
- Sự cần thiết của việc quan tâm giúp đỡ bạn.
-Quyền không bò phân biệt đối xử của trẻ em.
2.Kó năng : Rèn cho học sinh có hành vi quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
3.Thái độ : Yêu mến quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh. Đồng tình với những biểu hiện
quan tâm giúp đỡ bạn bè.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1.Giáo viên : Bài hát “Tìm bạn thân”. Tranh, câu chuyện : “Trong giờ ra chơi”
2.Học sinh : Sách, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1’
5’
30’
1. n đònh : Hát …
2.Bài cũ :
-GV đưa tình huống : Hôm nay Hà bò ốm,
không đi học được. Nếu là bạn của Hà em
sẽ làm gì ?
-Khi quan tâm giúp đỡ bạn em cảm thấy thế
nào ?
-Nhận xét, đánh giá.
3.Dạy bài mới :
-Quan tâm giúp đỡ bạn/ tiết 1.
-2 em nêu cách xử lí.
+Đến thăm bạn.

+Cho bạn mượn vở.
-Rất vui, tự hào.
Giáo viên : Đoàn Ngọc Hạnh Trường
Tiểu học An Khương
5
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 13


Lớp Hai
3
a/ Giới thiệu bài .
-Hát bài hát ‘Tìm bạn thân” nhạc và lời :
Việt Anh.
b/ Hoạt động :
Hoạt động 1 : Đoán xem điều gì sẽ xảy ra?
Mục tiêu : Giúp học sinh biết cách ứng
xử trong một tình huống cụ thể có liên quan
đến việc quan tâm giúp đỡ bạn bè.
Tranh : Cảnh trong giờ kiểm tra Toán. Bạn
Hà không làm được bài đang đề nghò với
bạn Nam ngồi bên cạnh :Nam ơi, cho tớ
chép bài với!”
-GV chốt lại 3 cách ứng xử.
+Nam không cho Hà xem bài.
+Nam khuyên Hà tự làm bài.
+Nam cho Hà xem bài.
-Em có ý kiến gì về việc làm của bạn
Nam ?
-Nếu là Nam em sẽ làm gì để giúp bạn ?
-Giáo viên nhận xét.

Kết luận :Quan tâm giúp đỡ bạn phải
đúng lúc, đúng chỗ và không vi phạm nội
quy nhà trường.
Hoạt động 2: Tự liên hệ.
Mục tiêu : Đònh hướng cho học sinh
biết quan tâm, giúp đỡ bạn trong cuộc sống
hằng ngày.
-Em hãy nêu các việc em đã làm thể hiện
sự quan tâm giúp đỡ bạn hoặc những trường
hợp em đã được quan tâm giúp đỡ ?
-Giáo viên đề nghò các tổ lập kế hoạch quan
tâm giúp đỡ bạn trong lớp.
-Kết luậnchung.
Hoạt động 3 : Trò chơi Hái hoa dân chủ.
Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố các
kiến thức kó năng đã học.
-Em sẽ làm gì khi em có một cuốn truyện
hay mà bạn hỏi mượn ?
-Em sẽ làm gì khi bạn đau tay lại đang xách
nặng ?
-Em sẽ làm gì khi trong giờ học vẽ, bạn
-Quan tâm giúp đỡ bạn/ tiết 2.
-Quan sát.
-HS đoán các cách ứng xử.
-Thảo luận nhóm :
+Nam không nên cho Hà xem bài, nên
khuyên Hà tự làm bài, nếu Hà chưa hiểu
Nam giải thích cho Hà hiểu.
+Nếu là Nam em sẽ nhắc nhở Nam phải
quan tâm giúp bạn đúng lúc.

-Nhóm thể hiện đóng vai.
-Thảo luận.
-Tổ nhóm nêu ý kiến.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Vài em nhắc lại.
-HS hái hoa và TLCH
-Xem xong cho bạn mượn hoặc cho bạn
mïn trước mình sẽ xem sau.
-Xách giúp bạn .
-Nói với bạn cùng dùng chung bút màu.
Giáo viên : Đoàn Ngọc Hạnh Trường
Tiểu học An Khương
6
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 13


Lớp Hai
3
3’
1’
ngồi cạnh em quên mang hộp bút chì màu
mà em lại có ?
-Em sẽ làm gì khi thấy bạn đối xử không tốt
với một bạn nghèo, bò khuyết tật ?
-Em sẽ làm gì khi trong lớp em có bạn bò
ốm ?
-GV kết luận chung.
Kết luận
-Quan tâm giúp đỡ bạn là việc cần thiết của
mỗi học sinh. Em cần quý trọng các bạn biết

quan tâm giúp đỡ bạn. Khi được bạn bè
quan tâm, niềm vui sẽ tăng lên và nỗi buồn
sẽ vơi đi.
4.Củng cố :
Quan tâm giúp đõ bạn mang lại cho em
niềm vui như thế nào ?
5.Dặn dò, nhận xét :
-Nhận xét tiết học.
- Học bài.
-Khuyên bạn đừng làm như thế.
-Hỏi thăm bạn giúp bạn chép bài.
-1 em nhắc lại.
-Vài em nhắc lại.
- 3-4 HS nêu : Quan tâm giúp đỡ bạn
mang lại niềm vui cho bạn, cho mình; tình
bạn ngày càng thêm thân thiết.
-Học bài.
T3NS:15/11/2008
ND:18/11/2008
TOÁN
Tiết 62 : 34 – 8 .
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
- Biết thực hiện phép trừ có nhớdạng 34 - 8
- p dụng phép trừ có nhớ dạng 34 – 8 để giải các bài toán có liên quan.
2.Kó năng : Rèn kó năng đặt tính nhanh, giải toán đúng.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1.Giáo viên : 3 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời.
2.Học sinh : Sách, vở, nháp.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1’
5’
29’
1. n đònh : Hát …
2.Bài cũ :14-8
-Cho HS làm bảng bài 4 /T61.
-Nhận xét, sửa chữa.
3.Dạy bài mới :
a/ Giới thiệu bài.
b/ Tổ chức thực hiện phép trừ 34 – 8.
* Nêu vấn đề :
-Bài toán : Có 34 que tính, bớt đi 8que tính. Hỏi
Số quạt điện cửa hàng còn lại là:
14-6=8 ( quạt điện)
Đáp số: 8 quạt điện
-34 – 8.
-Nghe và phân tích.
Giáo viên : Đoàn Ngọc Hạnh Trường
Tiểu học An Khương
7
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 13


Lớp Hai
3
4’
còn lại bao nhiêu que tính?
-Có bao nhiêu que tính ? Bớt đi bao nhiêu que ?

-Để biết còn lại bao nhiêu que tính em phải làm
gì ?
-Viết bảng : 34 – 8.
* Tìm kết quả .
-Em thực hiện bớt như thế nào ?
-Hướng dẫn cách bớt hợp lý.
-Có bao nhiêu que tính tất cả ?
-Đầu tiên bớt 4 que rời trước.
-Chúng ta còn phải bớt bao nhiêu que nữa ? Vì
sao?
-Để bớt được 2 que tính nữa cô tháo 1 bó thành
10 que rời, bớt 4 que còn lại 6 que.
-Vậy 34 que tính bớt 8 que tính còn mấy que
tính ?
-Vậy 34 - 8 = ?
-Viết bảng : 34 – 8 = 26.
* Đặt tính và thực hiện .
-Nhận xét.
c/ luyện tập.
Bài 1/T62 :Tính.
- Cho HS làm bảng lớp, bảng con.
-Nhận xét, sửa chữa.
Bài 2/T62 : Đặt tính rồi tính hiệu.
- Hướng dẫn HS làm vở.
-Chấm vở, nhận xét, ghi điểm.
Bài 3 /T62 :Bài toán.
- Hướng dẫn HS làm vở.
-Chấm vở, nhận xét, ghi điểm.
Bài 4 /T62 :Tìm x.
-Hướng dẫn tìm x, làm vở.

-Chấm vở, nhận xét, ghi điểm.
-34 que tính, bớt 8 que.
-Thực hiện 34 – 8.
-Thao tác trên que tính. Lấy 34 que
tính, bớt 8 que, suy nghó và trả lời, còn
26 que tính.
-1 em trả lời.
-Có 34 que tính (3 bó và 4 que rời)
-Đầu tiên bớt 4 que tính rời.
-Sau đó tháo 1 bó thành 10 que tính
rời và bớt tiếp 4 que. Còn lại 2 bó và 6
que rời là 26 que.
-HS có thể nêu cách bớt khác.
-Còn 26 que tính.
-34 - 8 = 26
-Vài em đọc : 34 – 8 = 26.
-1 em lên bảng đặt tính và nêu cách
làm :
34 Viết 34 rồi viết 8 xuống dưới
-8 thẳng cột với 4 (đơn vò). Viết
26 dấu trừ và kẻ gạch ngang.
-Trừ từ phải sang trái, 4 không trừ
được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6 nhớ
1, 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.
-Nhiều em nhắc lại.
a) 94 64 44 b) 72 53 74
7 5 9 9 8 6
87 59 35 63 45 68
-3 em lên bảng làm. Lớp làm nháp.
64 84 94

6 8 9
58 76 85
Bài giải.
Số con gà nhà bạn Ly nuôi :
34 – 9 = 25 (con gà)
Đáp số: 25 con gà.
x + 7 = 34 x – 14 = 36
x = 34 – 7 x = 36 + 14
x = 27 x = 50
Giáo viên : Đoàn Ngọc Hạnh Trường
Tiểu học An Khương
8
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 13


Lớp Hai
3
1’
4.Củng cố :
Nhắc lại cách đặt tính và tính 34 – 8.
5.Dặn dò, nhận xét :
-Nhận xét tiết học.
- Học bài.
-1 vài HS em nêu.
-Học cách đặt tính và tính 34 – 8.
KỂ CHUYỆN
Tiết 13 : BÔNG HOA NIỀM VUI.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện Bông hoa Niềm Vui theo 2 cách : theo trình tự

trong câu chuyện và thay đổi một phần trình tự.
- Dựa vào tranh và trí nhớ, biết kể lại nội dung chính của câu chuyện (đoạn 2-3)
bằng lời của mình.
- Biết tưởng tượng thêm chi tiết trong đoạn cuối câu chuyện.
2.Kó năng : Rèn kó năng nghe : Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận
xét đánh giá lời kể của bạn.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết bổn phận làm con phải hiếu thảo với cha mẹ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1.Giáo viên : Tranh : Bông hoa Niềm Vui.3 bông hoa cúc bằng giấy màu xanh.
2.Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1’
5’
29’
1. n đònh : Hát …
2. Bài cũ : Gọi 2 em nối tiếp nhau kể lại câu
chuyện : Sự tích cây vú sữa.
-Nhận xét.
3. Dạy bài mới :
a/Giới thiệu bài.
b/ Hướng dẫn kể chuyện.
Trực quan : Tranh 1
* Kể lại đoạn 1 bằng lời của em .
-Gợi ý : Em còn cách kể nào khác ?
-Vì sao Chi lại vào vườn hái hoa ?
-Đó là lí do vì sao Chi vào vườn từ sáng sớm.
Các em hãy nêu hoàn cảnh của Chi trước khi
Chi vào vườn.
-2 em kể lại câu chuyện .

-Bông hoa Niềm Vui.
-1 em nêu yêu cầu : Kể đoạn 1 (đúng
trình tự câu chuyện)
-Nhận xét.
-1 em theo cách khác (đảo vò trí các ý
của đoạn 1)
-Vì bố của Chi ốm nặng.
-2-3 em kể : Bố của Chi đang nằm
bệnh viện. Em muốn đem tặng bố một
bông hoa Niềm Vui để bố dòu cơn đau.
Vì vậy, mới sáng tinh mơ, Chi đã vào
vườn hoa của trường.
-Bố của Chi bò ốm, phải nằm viện. Chi
Giáo viên : Đoàn Ngọc Hạnh Trường
Tiểu học An Khương
9
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 13


Lớp Hai
3
4’
1’
-Nhận xét.
* Kể nội dung chính (đoạn 2-3).
Trực quan : Tranh.
-Hỏi đáp : Bức tranh vẽ cảnh gì ?
-Thái độ của Chi ra sao ?
-Vì sao Chi không dám hái ?
-Bức tranh kế tiếp có những ai ?

-Cô giáo trao cho Chi cái gì ?
-Chi nói gì với cô mà cô lại cho Chi ngắt hoa ?
-Cô giáo nói gì với Chi ?
-Cho từng cặp HS kể lại.
-Nhận xét .
* Kể đoạn cuối truyện.
-Gọi học sinh kể đoạn cuối.
-Nếu em là bố Chi em sẽ nói gì để cám ơn cô
giáo ?
-Nhận xét.
4. Củng cố :
Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ?
5.Dặn dò, nhận xét :
-Nhận xét tiết học.
- Kể lại câu chuyện .
rất thương bố. Em muốn hái tặng bố
một bông hoa Niềm Vui trong vườn
trường, hi vọng bông hoa sẽ giúp bố
mau khỏi bệnh. Vì vậy, mới sáng tinh
mơ Chi đã ………
-Bố của Chi đang ốm, phải nằm bệnh
viện. Chi muốn đem tặng bố một bông
hoa mà cả lớp gọi là hoa Niềm Vui để
bố dòu cơn đau. Suốt đêm em mong trời
mau sáng. Vừa sớm tinh mơ, em đã có
mặt trong vườn hoa của trường.
-Quan sát.
-Chi đang ở trong vườn hoa.
-Chần chừ không dám hái.
-Hoa của trường, mọi người cùng vun

trồng.
-Cô giáo và Chi.
-Bông hoa cúc.
-Xin cô cho em …………. ốm nặng.
-Em hãy hái …….
-Thực hiện từng cặp HS kể.
-Nhận xét bạn kể.

-Chia nhóm kể theo nhóm
-Nhiều em nối tiếp nhau kể đoạn cuối
theo nhóm (tưởng tượng thêm lời của
bố Chi).
-Đại diện nhóm lên kể.
-Nhận xét, chọn bạn kể theo tưởng
tượng hay.
-Cám ơn cô đã cho phép cháu Chi hái
những bông hoa rất quý trong vườn
trường. ……….
-1 em kể đoạn cuối , nói lời cám ơn.
+ Kể bằng lời của mình. Khi kể phải
thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ
-Kể lại chuyện cho gia đình nghe.
ÂM NHẠC
Tiết 13 : HỌC BÀI HÁT: CHIẾN SĨ TÍ HON.
( Gv bộ môn dạy)
Giáo viên : Đoàn Ngọc Hạnh Trường
Tiểu học An Khương
10
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 13



Lớp Hai
3
CHÍNH TẢ- TẬP CHÉP.
Tiết 13 : BÔNG HOA NIỀM VUI
PHÂN BIỆT IÊ/ YÊ, DẤU HỎI/ DẤU NGÃ.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Bông hoa Niềm Vui”.
- Làm đúng các bài tập phân biệt iê/ yê, thanh hỏi/ thanh ngã.
2.Kó năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh lòng hiếu thảo với cha mẹ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn tập chép Bông hoa Niềm Vui. Viết sẵn BT3.
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1’
5’
29’
1. n đònh : Hát …
2.Bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở
tiết học trước. Giáo viên đọc .
-Nhận xét, sửa chữa.
3. Dạy bài mới :
a/Giới thiệu bài.
b/Hướng dẫn tập chép.
-Giáo viên đọc bài tập chép .
-Cô giáo cho phép Chi hái thêm hai bông hoa
nữa cho những ai ?Vì sao?

-Những chữ nào trong bài chính tả được viết
hoa ?
- Gợi ý cho HS nêu từ khó.
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
- GV đọc bài.
-Cho HS viết bài.
-GV đọc lại bài.
- Chấm vở, nhận xét.
c/ Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2 : Tìm từ chứa tiếng có iê/ yê.
- Cho HS nêu miệng.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 : Đặt câu để phân biệt.
-Hướng dẫn đặt câu.
-Sự tích cây vú sữa.
-HS nêu các từ viết sai.
-3 em lên bảng viết : lặng yên, đêm
khuya, ngọn gió, đưa võng.Viết bảng
con.
-Chính tả (tập chép) : Bông hoa Niềm
Vui.
-1-2 em nhìn bảng đọc lại.
-Cho em, cho mẹ vì Chi là cô bé hiếu
thảo, nhân hậu.
-Viết hoa chữ đầu câu và tên riêng
nhân vật, tên riêng bông hoa.
-HS nêu từ khó : hãy hái, nữa, trái tim,
nhân hậu, dạy dỗ,……
-Viết bảng .

- HS theo dõi.
-Nhìn bảng chép bài vào vở.
- HS soát và sửa lỗi.
a) yếu b) kiến c) khuyên.
Miếng thòt có nhiều mỡ.
Giáo viên : Đoàn Ngọc Hạnh Trường
Tiểu học An Khương
11
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 13


Lớp Hai
3
4’
1’
-Nhận xét, sửa chữa.
4Củng cố :
Nêu tên bài chính tả vừa viết và 1 số chữ dễ
viết sai.
5.Dặn dò, nhận xét :
- GV nhận xét giờ học.
- Sửa lỗi.
Bé mở cửa đón mẹ về.
Em ăn thêm hai chén chè nữa.
Em đã ăn hết nửa cái bánh.
- HS Nêu tên bài chính tả vừa viết và 1
số chữ dễ viết sai.
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
T4NS:16/11/2008
ND:19/11/2008

TẬP ĐỌC
Tiết 39 : QUÀ CỦA BỐ.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Đọc
- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng ở các câu có dấu hai chấm và nhiều dấu phẩy.
- Biết đọc bài với giọng đọc nhẹ nhàng, vui, hồn nhiên.
Hiểu :
- Hiểu được nghóa của các từ mới : thúng câu, cà cuống, niềng niễng, cá sộp, xập xành,
muỗm, mốc thếch.
- Hiểu được nội dung bài : Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn
sơ dành cho các con.
2.Kó năng : Rèn đọc đúng với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết tấm lòng yêu thương của cha mẹ dành cho các con.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1.Giáo viên : Tranh minh họa bài “Quàcủa bố”.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1’
5’
29’
1. n đònh : Hát …
2.Bài cũ :Gọi 3 em đọc 3 đoạn của bài : Bông
hoa Niềm Vui.
- Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói
thế nào?
-Theo em bạn Chi có những đức tính gì đáng
quý ?
-Nhận xét, ghi điểm.
3.Dạy bài mới :

a/ Giới thiệu bài.
Hỏi đáp : Bức tranh vẽ cảnh gì ?
-Truyền đạt : Đó là những món quàrất đặc biệt
của bố dành cho các con. Để biết những món
-3 em đọc và TLCH.
- Em hãy hái thêm hai bông nữa.
-Thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà.
-Quan sát và trả lới.
-Bức tranh vẽ cảnh hai chò em đang
chơi với chú dế.
Giáo viên : Đoàn Ngọc Hạnh Trường
Tiểu học An Khương
12
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 13


Lớp Hai
3
4’
1’
quà đó có ý nghóa như thế nào chúng ta cùng
tìm hiểu qua bài “Quà của bố”
b/ Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài (chú ý giọng đọc
nhẹ nhàng, vui, hồn nhiên) – Tóm tắt nội dung.
Đọc từng câu ( Đọc từng câu)
-Luyện đọc từ khó :
Đọc từng đoạn .
-Bảng phụ : Hướng dẫn luyện đọc câu :
-Hướng dẫn đọc chú giải (SGK/ tr 107).

Đọc trong nhóm .
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài.
-Quà của bố đi câu về gồm những gì ?
-Vì sao gọi đó là “Một thế giới dưới nước”?
-Quà của bố đi cắt tóc về có những gì?
-Thế nào là “Một thế giới mặt đất” ?
-Từ ngữ nào cho thấy các con rất thích quà của
bố ?
-Theo em vì sao các con lại cảm thấy giàu quá
trước món quà đơn sơ?
4.Củng cố :
Bài văn nói lên điều gì ?
5.Dặn dò, nhận xét :
-Nhận xét tiết học.
- Học bài.
-Quà của bố
-Theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu
-HS luyện đọc các từ ngữ: thúng câu,
cà cuống, niềng niễng, cá sộp, xập
xành, muỗm, mốc thếch.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong
bài.
-Mở thúng câu ra là cả một thế giới
dưới nước :// cà cuống,/ niềng niễng
đực,/ niềng niễng cái/ bò nhộn nhạo.//
-Mở hòm dụng cụ ra là cả một thế giới
mặt đất :// con xập xành,/ con muỗm to
xù,/ mốc thếch,/ ngó ngoáy.//
-5-6 em đọc chú giải.

-Chia nhóm:đọc từng đoạn trong nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm-ĐT,CN: đoạn,
bài.
-Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, cá
sộp, cá chuối.
-Vì đó là những con vật sống dưới
nước.
-Con xập xành, con muỗm, con dế.
-Nhiều con vật sống ở mặt đất.
-Hấp dẫn nhất là… giàu quá.
-Vì nó thể hiện tình yêu của bố dành
cho các con.
-Tình cảm thương yêu của bố dành cho
con qua những món quà đơn sơ.
-Tập đọc lại bài.
TOÁN
Tiết 63 : 54 - 18
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ, số bò trừ là số có hai chữ số và có chữ số hàng đơn vò
là 4, số trừ là số có hai chữ số.
Giáo viên : Đoàn Ngọc Hạnh Trường
Tiểu học An Khương
13
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 13


Lớp Hai
3
- Vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải toán

- Củng cố cách vẽ hình tam giác khi biết ba đỉnh.
2.Kó năng : Rèn kó năng đặt tính nhanh, giải toán đúng.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1.Giáo viên : 5 bó 1 chục que tính và 4que tính rời.
2.Học sinh : Sách, vở, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1’
5’
29’
1. n đònh : Hát …
2.Bài cũ :34-8
-Ghi : x + 7 = 34 x-14=36
-Nêu cách tìm x.
-Nhận xét và sửa chữa.
3.Dạy bài mới :
a/ Giới thiệu bài.
b/ Tổ chức cho HS thực hiện phép trừ 54 –
18.
-Bài toán : Có 54 que tính, bớt đi 18 que tính.
Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
-Có bao nhiêu que tính ? bớt đi bao nhiêu que ?
-Để biết còn lại bao nhiêu que tính em phải làm
gì ?
-Viết bảng : 54 - 18
* Tìm kết quả .
-Em thực hiện bớt như thế nào ?
-Có bao nhiêu que tính tất cả ?
-Đầu tiên bớt 4 que rời trước.

-Chúng ta còn phải bớt bao nhiêu que nữa ? Vì
sao?
-Để bớt được 4 que tính nữa cô tháo 1 bó thành
10 que rời, bớt 4 que còn lại 6 que. 4 bó bớt tiếp
1 bó còn lại mấy bó ?
-Vậy 54 que tính bớt 18 que tính còn mấy que
tính ?
-Vậy 54 - 18 = ?
-Viết bảng : 54 – 18 = 36
* Đặt tính và thực hiện .
-3 em lên bảng làm-Bảng con.
x + 7 = 34 x – 14 = 36
x = 34 – 7 x = 36 + 14
x = 27 x = 50
- 54-18
-Nghe và phân tích.
-54 que tính, bớt 18 que.
-Thực hiện 54 - 18
-Thao tác trên que tính. Lấy 54 que
tính, bớt 18 que, suy nghó và trả lời,
còn 36 que tính.
-1 em trả lời.
-Có 54 que tính (5 bó và 4 que rời)
-Đầu tiên bớt 4 que tính rời.
-Sau đó tháo 1 bó thành 10 que tính rời
và bớt tiếp 4 que.
-4 bó bớt tiếp 1 bó còn lại 3 bó và 6
que rời là 36 que.
-54 – 18 = 36 que tính.
-Còn 36 que tính.

-Vài em đọc :54 – 18 = 36
-1 em lên bảng đặt tính và nêu cách
làm :
54 Viết 54 rồi viết 18 ở dưới
18 sao cho 8 thẳng cột với 4, 1
36 thẳng cột với 5, viết dấu – và
kẻ gạch ngang.
Giáo viên : Đoàn Ngọc Hạnh Trường
Tiểu học An Khương
14
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 13


Lớp Hai
3
4’
1’
-Nhận xét.
c/ Luyện tập.
Bài 1/T63 :Tính.
-Cho HS lên bảng làm.
-Nhận xét, sửa chữa.
Bài 2 /T63 : Đặt tính rồi tính hiệu.
- Hướng dẫn HS làm miệng.
-Chấm vở và nhận xét.
Bài 3/ T63 :Bài toán.
-Hướng dẫn làm vở.
-Chấm vở và nhận xét.
Bài 4 /T63 :Vẽ hình theo mẫu.
-Cho HS lên bảng vẽ.

-GV nhận xét và sửa.
4.Củng cố :
Nhắc lại cách đặt tính và tính 54 - 18 ?
5.Dặn dò, nhận xét :
-Nhận xét tiết học.
- Học cách đặt tính và tính 54 - 18
-Trừ từ phải sang trái, 4 không trừ
được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6 nhớ
1, 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết
3.
-Nhiều em nhắc lại.
74 24 84 64 44
26 17 39 15 28
48 7 45 49 16
74 64 44
47 28 19
27 36 25
Bài giải.
Mảnh vải tím dài :
34 – 15 = 19 (dm)
Đáp số : 19 dm.
-Học cách đặt tính và tính 54 - 18
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 13 : GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở.
I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh có thể :
1.Kiến thức :
- Kể tên những công việc cần làm để giữ sạch sân, vườn, khu vệ sinh và chuồng gia
súc.
- Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở.
2.Kó năng : Thực hiện giữ vệ sinh sân, vườn, khu vệ sinh.

3.Thái độ : Có ý thức cẩn thận, gọn gàng ngăn nắp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 28, 29. Phiếu BT.
2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1’
1. n đònh : Hát …
Giáo viên : Đoàn Ngọc Hạnh Trường
Tiểu học An Khương
15
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 13


Lớp Hai
3
5’
29’
2.Bài cũ : Đồ dùng trong gia đình.
-Em kể những đồ dùng trong gia đình ?
-Nhận xét.
3.Dạy bài mới :
a/ Khởi động :Trò chơi “Bắt muỗi”.
-Muỗi bay, muỗi bay.
-Muỗi đậu vào má.
-Đập cho một cái.
-Trò chơi nói lên điều gì ?
-GV vào bài.
b/ hoạt động.
Hoạt động 1 : Làm việc với SGK theo cặp.

Mục tiêu : Kể tên những việc cần làm để
giữ sạch sân, vườn, khu vệ sinh và chuồng gia
súc. Hiểu được ích lợi của việc giữ vệ sinh môi
trường xung quanh sạch sẽ.
* Hoạt động theo cặp :
-Trực quan : Hình 1.2.3, 4,5/ tr 28,29
Thảo luận :
-Mọi người trong từng hình đang làm gì để môi
trường xung quanh nhà ở luôn sạch sẽ?
-Những hình nào cho thấy mọi người trong nhà
đều tham gia làm vệ sinh xung quanh nhà ở ?
-Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở có
lợi gì ?
-Nhận xét.
* Làm việc cả lớp:
-Truyền đạt : Để thấy được ích lợi của việc giữ
vệ sinh môi trường thì việc phát quang bụi rậm
xung quanh nhà, cọ rửa , giữ vệ sinh nhà xí,
giếng khơi, cống rãnh sẽ đảm bảo sức khoẻ và
phòng được các bệnh .
-GV kết luận chung.
Hoạt động 2 : Đóng vai.
Mục tiêu : Học sinh có ý thức thực hiện
giữ gìn vệ sinh sân, vườn, khu vệ sinh. Các
thành viên trong gia đình cùng thực hiện tốt giữ
vệ sinh môi trường, xung quanh nhà ở.
* Làm việc cả lớp.
-Ở nhà các em đã làm gì để giữ môi trường
xung quanh nhà ở sạch sẽ ?
-Ở khu phố em có tổ chức làm vệ sinh ngõ xóm

không ?
-Tình trạng vệ sinh trong khu phố em như thế
- Giường, tủ, bàn ghế, ti vi, quạt,…
-Cả lớp đứng tại chỗ
-Vo ve vo ve.
-Chụm tay thể hiện.
-Đập tay vào má : Muỗi chết, muỗi
chết.
-Làm thế nào nơi ở của chúng ta
không có muỗi.
-Quan sát.
-Làm việc theo từng cặp
-Đại diện các cặp nêu.
-Bạn khác góp ý bổ sung.
-2-3 em nhắc lại.
-Một số nhóm trình bày, nhóm khác
bổ sung các ý :
+ Phát quang bụi rậm
+ Cọ rửa nhà vệ sinh.
+ Khơi cống rãnh
-Vài em nhắc lại.
-HS trả lời câu hỏi.
-Phát quang sân sạch sẽ.
-Khu phố có tổ chức khai thông cống
thoát nước, dọn vệ sinh trong khu phố.
-Vệ sinh trong khu phố sạch sẽ, có đội
Giáo viên : Đoàn Ngọc Hạnh Trường
Tiểu học An Khương
16
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 13



Lớp Hai
3
4’
1’
nào ?
-GV kết luận về thực trạng vệ sinh môi trường .
* Làm việc theo nhóm.
-GV đưa ra 1-2 tình huống, yêu cầu nhóm thảo
luận.
“ Bạn Hà vừa quét rác xong, bác hàng xóm lại
vứt rác ngay trước cửa nhà. Bạn góp ý kiến thì
bác ấy nói : “Bác vứt rác ra cửa nhà Bác chớ có
vứt ra cửa nhà cháu đâu”. Nếu em là bạn Hà thì
em sẽ nói hoặc làm gì khi đó?
4.Củng cố :
- Để cho môi trường xung quanh sạch đẹp
chúng ta phải làm gì?
-Giáo dục tư tưởng.
5.Dặn dò, nhận xét :
- Nhận xét tiết học.
- Học bài.
trực thay phiên quét dọn.
-Hoạt động nhóm.
-Các nhóm nghe tình huống.
-Thảo luận đưa ra cách giải quyết.
-Cử các bạn đóng vai.
-Giữ sạch sẽ nhà ở, môi trường xung
quanh khô ráo.

-Học bài.
TẬP VIẾT
Tiết 13: CHỮ HOA .
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Viết đúng, viết đẹp chữ  hoa theo cỡ chữ vừa, cỡ nhỏ; cụm từ ứng dụng :
theo cỡ nhỏ.
2.Kó năng : Biết cách nối nét từ chữ hoa  sang chữ cái đứng liền sau.
3.Thái độ : Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1.Giáo viên : Mẫu chữ

hoa. Bảng phụ : 
2.Học sinh : Vở Tập viết, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1’
5’
29’
1. n đònh : Hát …
2.Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một số
học sinh.
-Cho học sinh viết chữ K, Kề vào bảng con.
-Nhận xét chung.
3.Dạy bài mới :
a/Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu nội
dung và yêu cầu bài học.
b/Hướng dẫn viết chữ hoa.
-Chữ L hoa cao mấy li ?
-Chữ L hoa gồm có những nét cơ bản nào ?

-Nộp vở theo yêu cầu.
-2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng
con.
-Chữ L hoa, Lá lành đùm lá rách.
-Cao 5 li.
-Chữ K gồm3 nét cơ bản : nét cong dưới,
Giáo viên : Đoàn Ngọc Hạnh Trường
Tiểu học An Khương
17
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 13


Lớp Hai
3
-Vừa nói vừa tô trong khung chữ : Chữ K
gồm3 nét cơ bản : nét cong dưới, lượn dọc và
lượn ngang, đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét
cong lượn dưới như viết phần đầu các chữ C
và G; sau đó đổi chiều bút, viết nét lượn dọc
(lượn 2 đầu) đến đường kẻ 1 thì đổi chiều
bút, viết nét lượn ngang, tạo một vòng xoắn
nhỏ ở chân chữ.
-Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt bút ?
Chữ L hoa.
-Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói).
-Yêu cầu HS viết 2 chữ L vào bảng.
- Nhận xét , sửa chữa.
c/ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :
-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ
ứng dụng.

-Lá lành đùm lá rách theo em hiểu như thế
nào ?
Nêu : Cụm từ này có ý chỉ sự đùm bọc, cưu
mang, giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn
hoạn nạn.
-Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những
tiếng nào ?
-Độ cao của các chữ trong cụm từ “Lá lành
đùm lá rách”ø như thế nào ?
-Cách đặt dấu thanh như thế nào ?
-Khi viết chữ Lá ta nối chữ L với chữ a như
thế nào?
-Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế
nào ?
- Cho HS viết bảng- GV nhận xét.
c/ Hướng dẫn viết vở.
-Hướng dẫn viết vở.
1 dòng L ( cỡ vừa : cao 5 li)
2 dòng L (cỡ nhỏ :cao 2,5 li)
1 dòng Lá (cỡ vừa)
lượn dọc và lượn ngang.
-3- 5 em nhắc lại.
-2ø-3 em nhắc lại.
-ĐB trên ĐK 6, viết nét cong lượn dưới
như viết phần đầu các chữ C và G; sau
đó đổi chiều bút, viết nét lượn dọc (lượn
2 đầu) đến ĐK 1 thì đổi chiều bút, viết
nét lượn ngang, tạo một vòng xoắn nhỏ ở
chân chữ.
-Cả lớp viết trên không.

-Viết vào bảng con 
-2-3 em đọc :
-1 em nêu : Chỉ sự đùm bọc, giúp đỡ lẫn
nhau.
-1 em nhắc lại.
-5 tiếng : Lá, lành, đùm, lá, rách.
-Chữ L, l, h cao 2,5 li. cao 1,25 li là r cao
2 li là d, các chữ còn lại cao 1 li.
-Dấu sắc đặt trên a trong chữ Lá, rách,
dấu huyền đặt trên a ở chữ lành, trên u ở
chữ đùm.
-Lưng nét cong trái của chữ a chạm điểm
cuối chữ L.
-Bằng khoảng cách viết 1ù chữ cái o.
-Bảng con : 
-Viết vở.


 
Giáo viên : Đoàn Ngọc Hạnh Trường
Tiểu học An Khương
18
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 13


Lớp Hai
3
4’
1’
1 dòng Lá (cỡ nhỏ)

2 dòng Lá lành đùm lá rách ( cỡ
nhỏ)
4.Củng cố :
- Nhận xét bài viết của học sinh.
-Khen ngợi những em có tiến bộ. Giáo dục tư
tưởng.
5.Dặn dò, nhận xét :
-Nhận xét tiết học.
- Hoàn thành bài viết .

        
-Viết bài nhà/ tr 26
T5NS:17/11/2008
ND:20/11/2008
THỂ DỤC
Tiết 23 : TRÒ CHƠI “NHÓM BA, NHÓM BẢY” – ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Học trò chơi “ Nhóm ba nhóm bảy” . Ôn bài thể dục phát triển chung đã
học.
2.Kó năng : Biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trò chơi. Đi đúng nhòp, tập đúng
động tác, đều.
3.Thái độ : Tự giác tích cực học giờ thể dục.
II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
1. Giáo viên : Vệ sinh sân tập, còi.
2. Học sinh : Tập hợp hàng nhanh; trang phục tập luyện.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐL PP TỔ CHỨC
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp , phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.

- Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc tự nhiên.
- Đi vòng tròn ngược chiều kim đồng hồvà hít thở
sâu, quay trái giãn cách 1 sải tay.
- Trò chơi “ Bỏ khăn”
2. Phần cơ bản:
+ Trò chơi “ Nhóm ba nhóm bảy”
-GV nêu tên trò chơi , hướng dẫn cách chơi ,cho
HS chơi. Lúc đầu đứng tại chỗ chưa đọc vần điệu
bằng nhóm 3 người , sau 1 số lần thì hình thành
nhóm 7 người kết hợp đọc vần điệu.
+ n bài thể dục phát triển chung.
Chia tổ cho HS ôn tập dưới sự điều khiển của tổ
trưởng .
3. Phần kết thúc :
- Cúi người thả lỏng .
- Nhảy thả lỏng.
- Trò chơi “ Bòt mắt bắt dê”.
5-6phút
20-23phút
5-6phút
Giáo viên : Đoàn Ngọc Hạnh Trường
Tiểu học An Khương
19
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 13


Lớp Hai
3
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.

TOÁN
Tiết 64 : LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Củng cố các phép trừ có nhớ dạng : 14 – 8, 34 – 8, 54 – 18.
- Tìm số hạng chưa biết trong một tổng, số bò trừ chưa biết trong một hiệu.
- Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ.
- Biểu tượng về hình vuông.
2.Kó năng : Rèn kó năng đặt tính nhanh, giải toán đúng.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1.Giáo viên : Ghi bảng bài 5.
2.Học sinh : Sách toán, vở, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1’
5’
29’
1. n đònh : Hát …
2.Bài cũ : 54-18
- Cho HS làm BT2/T63.
- Nhận xét chung.
3.Dạy bài mới :
a/ Giới thiệu bài.
b/ Luyện tập.
Bài 1/ T64 : Tính nhẩm.
- Cho HS nêu miệng kết quả.
-GV nhận xét.
Bài 2/ T64 :Đặt tính rồi tính.
-Cho HS làm bảng con.

-Nhận xét và sửa chữa.
Bài 3/ T64 : Tìm x.
- Hướng dẫn HS làm vở.
- Chấm vở, nhận xét.
Bài 4/ T64 :Bài toán.
- Hướng dẫn HS làm vở.
- Chấm vở, nhận xét.
-3 em lên bảng đặt tính và tính-Bảng
con. 74 64 44
47 28 19
27 36 25
-Luyện tập.
14-5=9 14-7=7 14-9=5
14-6=8 14-8=6 13-9=4
84 74 62 60
47 49 28 12
37 25 34 48
x-24=34 x+18=60 25+x=84
x=34+24 x=60-18 x=84-25
x=58 x=42 x=59
Bài giải.
Số máy bay có :
84 – 45 = 39 (chiếc)
Đáp số : 39 chiếc.
Giáo viên : Đoàn Ngọc Hạnh Trường
Tiểu học An Khương
20
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 13



Lớp Hai
3
4’
1’
Bài 5/ T64 :Vẽ hình theo mẫu.
-Cho HS lên bảng vẽ hình.
- Nhận xét và sửa chữa.
4.Củng cố :
-Nêu lại bài vừa học.
5.Dặn dò, nhận xét :
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò, HTL bảng trừ 14,15,16
-Hoàn thành bài tập. HTL bảng trừ.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 13: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ CÔNG VIỆC GIA ĐÌNH.
CÂU KIỂU AI LÀM GÌ ?
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Mở rộng vốn từ chỉ hoạt động (công việc gia đình).
- Luyện tập về kiểu câu Ai làm gì ?
2.Kó năng : Nói được câu theo mẫu Ai làm gì ? có nghóa .
3.Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1.Giáo viên : Tranh minh họa. viết sẵn 4 câu bài 2.
2.Học sinh : Sách, vở, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1’
5’
29’

1. n đònh : Hát …
2.Bài cũ : -Cho HS làm miệng :
a/ Đặt câu theo mẫu (Ai cái gì, con gì ) làm gì
?
b/ Tìm từ ghép vào tiếng :thương, quý.
-Nhận xét, ghi điểm.
3.Dạy bài mới :
a/ Giới thiệu bài.
b/ Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1/ T108 : Kể tên những việc em đã làm ở
nhà giúp cha mẹ.
-GV cho học sinh làm miệng.
-Nhận xét.
Bài 2/ T108 : Tìm các bộ phận câu trả lời cho
từng câu hỏi : Ai? Làm gì?
-Nhận xét, hướng dẫn sửa bài , chốt lời giải
đúng.
a/…… là học sinh giỏi lớp 2A.
-…… thường gáy vào buổi sáng .
- …… cho đàn gà ăn thóc.
b/ thương yêu, quý mến.
-Mở rộng vốn từ. Từ ngữ về công việc
gia đình.
-HS làm miệng từng cặp nói chuyện với
nhau -Vài em lên bảng viết.
-1 em đọc lại các từ vừa làm.
Nhặt rau, nấu cơm, quét nhà, rửa bát,
tưới cây, cho gà ăn,…
-1-2 em lên bảng sau gạch 1 gạch dưới
các bộ phận trả lời câu hỏi Ai? Gạch 2

gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Làm gì
?
-Cả lớp gạch ở trong vở .
Giáo viên : Đoàn Ngọc Hạnh Trường
Tiểu học An Khương
21
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 13


Lớp Hai
3
4’
1’
b/ Cây xoà cành ôm cậu bé.
c/ Em học thuộc đoạn thơ.
d/ Em làm ba bài tập toán.
Bài 3/ T108 : Chọn và xếp các từ ở ba nhóm
sau thành câu.
-Cho HS viết các câu dựa vào mẫu.
-Nhận xét. Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4.Củng cố :
Tìm những từ chỉ công việc trong gia đình ?
Đặt câu theo mẫu Ai làm gì ?
5.Dặn dò, nhận xét :
-Nhận xét tiết học.
-Học bài, làm bài.
-Nhận xét.
-Chia 3 nhóm mỗi nhóm 3 em nhận thẻ
từ và ghép trong 3 phút - HS dưới lớp
viết nháp.

Ai làm gì?
Em
Chò em
Linh
Cậu bé
………
quét dọn nhà cửa, rửa bát.
giặt quần áo.
rửa bát đũa, xếp sách vở.
xếp sách vở.
………………
-Hoàn chỉnh bài tập, học bài.
THỦ CÔNG.
Tiết 13 : GẤP CẮT DÁN HÌNH TRÒN/ TIẾT 1.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Học sinh biết gấp, cắt dán hình tròn.
2.Kó năng : Gấp cắt dán được hình tròn.
3.Thái độ : Học sinh có hứng thú với giờ học thủ công.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1.Giáo viên : Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông.
2.Học sinh : Giấy thủ công, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1’
5’
29’
1. n đònh : Hát …
2.Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
3.Dạy bài mới :
a/ Giới thiệu bài.

b/ Hoạt động.
Hoạt động 1 :Quan sát nhận xét.
Trực quan : Mẫu hình tròn được dán trên nền
hình vuông
-GV thao tác trên vật mẫu:
-Nối điểm O với các điểm M.N.P nằm trên
đường tròn.
-So sánh độ dài OM, ON, OP ?
-Gấp cắt dán hình tròn/ T1.
-Quan sát.
-HS thao tác gấp. Cả lớp thực hành.
Nhận xét.
-Bằng nhau.
Giáo viên : Đoàn Ngọc Hạnh Trường
Tiểu học An Khương
22
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 13


Lớp Hai
3
4’
1’
-Do đặc điểm này mà để vẽ đường tròn ta sử
dụng dụng cụ. Khi không dùng dụng cụ ta tạo
hình tròn bằng cách gấp, cắt giấy.
-So sánh MN với cạnh hình vuông ?
-Giáo viên nhắc nhở : Cắt bỏ phần gạch chéo ta
sẽ được hình tròn.
Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu.

-GV hướng dẫn gấp.
+Bước 1 :Gấp hình.
+Bước 2 : Cắt hình tròn.
+Bước 3 : Dán hình tròn (tranh minh
họa).
-Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
4. Củng cố : Nêu lại các bước.
5.Dặn dò, nhận xét :
- Nhận xét tiết học.
- Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước
kẻ, kéo, hồ dán.
-Độ dài bằng nhau.
-4-5 em lên bảng thao tác lại.
-HS thực hành.
- HS nêu.
-Đem đủ đồ dùng.
MĨ THUẬT
Tiết 13 : VẼ TRANH- ĐỀ TÀI VƯỜN HOA HOẶC CÔNG VIÊN.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : HS thấy được vẻ đẹp và ích lợi của vườn hoa và công viên.
2.Kó năng : Vẽ được một bức tranh đề tài Vườn hoa hay công viên theo ý thích.
3.Thái độ : Có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1.Giáo viên :
- Sưu tầm phong cảnh về Vườn hoa hoặc công viên, Tranh của thiếu nhi.
- Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ.Bài vẽ của HS.
2.Học sinh : Vở vẽ, bút chì, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1’

5’
32’
1. n đònh : Hát …
2.Bài cũ : Kiểm tra một số bài : Vẽ lá cờ Tổ
quốc hoặc cờ lễ hội.
-Nhận xét.
3.Dạy bài mới :
a/ Giới thiệu bài.
b/ Hoạt động.
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
-Giới thiệu một số tranh. Gợi ý cho HS nhận
biết.
-Vẽ về vườn hoa hoặc công viên là vẽ tranh
phong cảnh với nhiều màu sắc khác nhau.
-Nộp bài của tiết trước.
-Vài em nhắc tựa.
-Quan sát.
Giáo viên : Đoàn Ngọc Hạnh Trường
Tiểu học An Khương
23
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 13


Lớp Hai
3
2’
-Ở trường, ở nhà cũng có vườn hoa, cây cảnh
với nhiều loại hoa đẹp.
-Em kể tên các vườn hoa mà em biết ?
-Trong vườn hoa ngoài hoa ra còn có hình ảnh

gì ?
Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh vườn hoa hoặc
công viên.
Trực quan : Tranh vườn hoa hoặc công viên.
- Hướng dẫn vẽ.
-Vẽ vườn hoa hay công viên có thể vẽ thêm
người, chim thú hoặc cảnh vật khác.
-Vẽ thêm hình ảnh phụ.
- Vẽ màu tươi sáng.
Hoạt động 3 : Thực hành.
-Theo dõi chỉnh sửa.
-Giáo viên nhắc nhở cách vẽ màu.
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.
-Chọn một số bài nhận xét cách vẽ, cách vẽ
màu
4.Dặn dò, nhận xét :
- GV nhận xét giờ học.
- Hoàn thành bài vẽ.
-Công viên Lê-nin, công viên Đầm
Sen, Suối Tiên, ……
-Chuồng nuôi chim, thú quý hiếm, đu
quay, cầu trượt.
-Quan sát.
-Theo dõi.
-Cả lớp thực hành vẽ. Tô màu.
HS tìm ra bài vẽ đẹp.
-Hoàn thành bài vẽ.
-Tiếp tục làm bài ở nhà.
T6NS:18/11/2008
ND:21/11/2008

THỂ DỤC.
Tiết 26 : ĐIỂM SỐ 1-2, 1-2 THEO ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN.
TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ”
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Ôn điểm số 1-2, 1-2 theo vòng tròn, ôn trò chơi “Bòt mắt bắt dê”
2.Kó năng : Biết và thực hiện đúng động tác, đúng nhòp.
3.Thái độ : Tự giác tích cực chủ động tham gia trò chơi .
II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
1.Giáo viên : Vệ sinh sân tập, còi, 2 khăn.
2.Học sinh : Tập họp hàng nhanh.
III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐL PP TỔ CHỨC
1.Phần mở đầu :
-Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
-Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên đòa
hình tự nhiên ở sân trường 60- 80m sau đó đi
thường theo vòng tròn -Giáo viên theo dõi.
-Vừa đi vừa hít thở sâu.
5-6 phút
Giáo viên : Đoàn Ngọc Hạnh Trường
Tiểu học An Khương
24
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 13


Lớp Hai
3
-Ôn bài thể dục phát triển chung-Nhận xét.
2.Phần cơ bản :
- Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn.

-Chọn 1 bạn làm chuẩn, thực hiện 2 lần.
-Trò chơi “Bòt mắt bắt dê” -3 em đóng vai dê bò
lạc, 2 em đóng vai người đi tìm. Sau đó thay nhóm
khác-Nhận xét.
3.Phần kết thúc :
-Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
-Đi đều theo 2-4 hàng dọc, hát.
- Cúi người thả lỏng.
-Nhảy thả lỏng .
-Giáo viên cùng HS hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
20-23 phút
5-6 phút
TOÁN
Tiết 65 : 15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Biết cách thực hiện các phép trừ dạng : 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- Lập và học thuộc lòng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- p dụng để giải các bài toán có liên quan.
2.Kó năng : Rèn thuộc nhanh bảng trừ, giải toán đúng.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1.Giáo viên : Que tính.
2.Học sinh : Sách toán, vở, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1’
5’
29’

1. n đònh : Hát …
2.Bài cũ : Luyện tập.
-Cho HS lên bảng làm bài tập 3/T65.
-Nhận xét, sửa chữa.
3.Dạy bài mới :
a/ Giới thiệu bài.
b/ GV hướng dẫn lập các bảng trừ.
* Lập bảng trừ 15 trừ đi một số.
-Nêu bài toán : Có 15 que tính bớt đi 6 que tính.
Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ?
-Làm thế nào để tính được số que tính còn lại ?
-Hỏi : 15 que tính bớt 6 que tính còn lại bao
nhiêu que tính ?
-Vậy 15 – 6 = ?
x-24=34 x+18=60 25+x=84
x=34+24 x=60-18 x=84-25
x=58 x=42 x=59
-15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
-Nghe và phân tích.
-Thực hiện : 15 - 6
-Cả lớp thao tác trên que tính.
-Còn 9 que tính.
Giáo viên : Đoàn Ngọc Hạnh Trường
Tiểu học An Khương
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×