Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

GA 2 TUẦN 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.57 KB, 29 trang )

TUẦN 12
Đạo đức
Tiết 12:
QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (T2)
I. MỤC TIÊU:-
1. Kiến thức:
- Quan tâm giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ
khi bạn gặp khó khăn.
2. Kỹ năng:
- HS có hành vi quan tâm giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Yêu mến, quan tâm giúp đỡ bạn bè xung quanh.
II. TÀI LIỆU – PHƯƠN TIỆN:
- 1 tranh khổ lớn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 2:
A. KIỂM TRA BÃI CŨ:
Quan tâm giúp đỡ bạn là việc làm
như thế nào ?
- Là việc làm cần thiết của mỗi HS.
B. BÀI MỚI:
Hoạt động 1: Đoán xem điều gì sẽ xảy ra ?
*Mục tiêu: Giúp HS biết cách ứng xử trong một tình huống cụ thể có liên
quan đến việc quan tâm giúp đỡ bạn bè.
*Cách tiến hành:
1. GV cho HS quan sát tranh - HS quan sát tranh
2. Cho HS đoán các cách ứng xử
của bạn Nam
- Nam không cho Hà xem bài.
- Nam khuyên Hà tự làm bài.
- Nam cho Hà xem bài.


- Em có ý kiến gì về việc làm của
bạn Nam ? Nếu là Nam em sẽ làm gì
để giúp bạn ?
- Khuyên bạn tự làm bài.
*Kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn
phải đúng lúc đúng chỗ không vi
phạm nội quy của nhà trường.
*Hoạt động 2: Tự liên hệ
*Mục tiêu: Định hướng cho HS biết quan tâm, giúp đỡ bạn trong cuộc sống
hàng ngày.
*Cách tiến hành:
- Nêu các việc em đã làm thể hiện
sự quan tâm giúp đỡ bạn bè ?
- Chép bài giúp bạn khi bạn bị ốm.
- Các tổ lập kế hoạch giúp đỡ các
bạn khó khăn trong lớp ?
- Các tổ thực hiện
- Đại diện các nhóm trình bày.
*Kết luận: Cần quan tâm giúp đỡ
bạn bè, đặc biệt là những bạn có hoàn
cảnh khó khăn.
*Hoạt động 3:
*Mục tiêu: Giúp HS củng cố các kiến thức, kỹ năng đã học.
*Cách tiến hành:
- Trò chơi: Hái hoa dân chủ
- Cách chơi: GV ghi các câu hỏi
trên phiếu gài
- HS hái hoa trả lời câu hỏi.
*Kết luận: Cần phải đối xử tốt với
bạn bè không nên phân biệt các bạn

nghèo.
C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Thực hiện những điều đã học vào
cuộc sống hàng ngày.
Tập đọc
Tiết 45+46:
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Đọc chơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy.
- Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: vùng vằng, là cà, hiểu nghĩa diễn đạt qua các hình
ảnh, mỏi mắt mong chờ (lá) đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con (cây) xoè cành ôm cây.
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ
đối với con.
II. ĐỒ DUNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Đọc bài: Đi chợ - 1 HS đọc đoạn 1 và 2
- 1 em đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi.
- Qua câu chuyện cho em biết điều
gì ?
- Sự ngốc nghếch buông cười của
cậu bé.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:

2. Luyện đọc.
2.1. GV đọc mẫu toàn bài.
2.2. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
- GV uốn nắn sửa sai cho HS khi đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
trong bài.
b. Đọc từng đoạn trước lớp - HS tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp
- Bài đã chia đoạn có đánh số theo
thứ tự từng đoạn (riêng đoạn 2 cần
tách làm hai: "không biết như mây"
"hoa rụng…vỗ về".
- GV hướng dẫn HS ngắt hơi các
câu trên bảng phụ
- 1 HS đọc lại
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
trước lớp.
- Giải nghĩa từ
+ Vùng vằng - Có ý giận dỗi, cáu kỉnh
- Ghé qua chỗ này, dừng ở chỗ khác
để chơi gọi là gì ?
- La cà (1 HS đọc phần chú giải).
- Mỏi mắt chờ mong - Chờ đợi mong mỏi quá lâu.
- Trổ ra - Nhô ra, mọc ra
c. Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 4.
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét
- Các nhóm thi đọc đồng thanh cá
nhân từng đoạn, cả bài.

Tiết 2:
3. Tìm hiểu bài:
Câu 1: (1 HS đọc) - HS đọc thầm đoạn 1.
- Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi ? - Cậu bé ham chơi bị mẹ mắng,
vùng vằng bỏ đi.
Câu 2: (1 HS đọc) - HS đọc thầm phần đầu đoạn 2
- Vì sao cuối cùng cậu bé lại tìm
đường về nhà ?
- Đi la cà khắp nơi cậu vừa đói vừa
rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới
nhớ mẹ và trở về nhà.
- Trở về nhà không thấy mẹ cậu đã
làm gì ?
- Gọi mẹ khản cả tiếng rồi ôm lấy
một cây xanh trong vườn mà khóc.
Câu 3: (1 HS đọc) - HS đọc phần còn lại của đoạn 3
- Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như
thế nào ?
- Từ các cành lá những cành hoa bé
tí trổ ra, nở trắng như mây; rồi hoa
rụng, quả xuất hiện…
- Thấy quả ở cây này có gì lạ ? - Lớn nhanh da căng mịn màu xanh
óng ánh…tự rơi vào lòng bé.
- Những nét nào ở cây gợi lên hình - Lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ
ảnh của mẹ ? con. Cây xoè xành ôm cậu bé như tay
mẹ âu yếm vỗ về.
Câu 5: (1 HS đọc)
- Theo en nếu được gặp lại mẹ cậu
bé sẽ nói gì ?
- Con đã biết lỗi xin mẹ tha thứ cho

con…
- Câu chuyện cho em biết điều gì ? - Tình cảm yêu thương sâu nặng của
mẹ đối với con.
4. Luyện đọc lại: - Các nhóm thi đọc
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn
đọc hay nhất.
- GV nhận xét, bình chọn
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho giờ kể chuyện.
Toán
Tiết 56:
TÌM SỐ BỊ TRỪ
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Biết cách tìm một số bị trừ khi biết hiệu và số trừ.
- Củng cố về vẽ đoạn thẳng và tìm điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Tìm x: Yêu cầu HS làm bảng con
- Mời 1 em lên bảng
x + 18 = 52
x = 52 – 18
x = 34
27 + x = 82
x = 82 – 27
x = 55- Nhận xét, chữa bài.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu cách tìm số bị trừ chưa biết.

- Có 10 ô vuông (đưa mảnh giấy có
10 ô vuông). Hỏi còn bao nhiêu ô
vuông ?
- Còn lại 6 ô vuông.
- Làm thế nào để biết còn lại 6 ô
vuông.
- Thực hiện phép trừ
10 – 4 = 6
- Hãy gọi tên và các thành phần
trong phép tính ?
SBT ST Hiệu
- Gọi số ô vuông ban đầu chưa biết
là x. Số ô vuông bớt đi là 4. Số ô
vuông còn lại là 6.
- Đọc phép tính tương ứng còn lại ? x + 4 = 6
x = 6 + 4
x = 10
- x được gọi là gì ? - x là số bị trừ chưa biết
- 6 được gọi là gì ? - 6 là số hiệu
- 4 được gọi là gì ? - 4 là số trừ
- Muốn tìm số bị trừ tư làm thế nào? - Lấy hiệu cộng với số trừ
- Nhiều HS nêu lại
2. Thực hành:
Bài 1: Tìm x - 1 HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS làm phần a
a) x – 4 = 8
x = 8 + 4
x = 12
b) x – 9 = 18
x = 18 + 9

x = 27
- GV nhận xét, chữa bài.
c) x – 10 = 25
x = 25 + 10
x = 35
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống - 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS nêu lại cách tìm hiệu, tìm số
bị trừ sau đó yêu cầu HS tự làm
- HS làm bài vào sách
- 3 HS lên bảng
Số bị trừ 11 21 49 62 94
Số trừ 4 12 34 27 48
- Nhận xét chữa bài Hiệu 7 9 15 35 46
Bài 3: Số
- Bài toán cho biết gì về các số cần
điền ?
- Là số bị trừ trong phép trừ.
- 7 trừ 2 bằng 5 (điền 7)
- 10 trừ 4 bằng 6 (điền 10)
- 5 trừ 5 bằng 0 (điền 5)
Bài 4:
- Cho HS chấm 4 điểm và ghi tên
(như SGK)
- Vẽ đoạn thẳng AB và đoạn thẳng
CD. Cắt nhau tại điểm 0. Ghi tên điểm 0.
- Nhận xét chữa bài.
C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học.
Thể dục
Tiết 23:

TRÒ CHƠI: "NHÓM BA, NHÓM BẢY" - ĐI ĐỀU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
- Học trò chơi: Nhóm ba, nhóm bảy
- Ôn đi đều
2. Kỹ năng:
- Biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.
- Thực hiện động tác đều và đẹp.
3. Thái độ:
- Tự giác tích cực học môn thể dục.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi.
III. NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP:
Nội dung Định
lượng
Phương pháp
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
6-7'
ĐHTT: X X X X X
X X X X X
X X X X X

1. Nhận lớp:
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ
số.
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội
dung tiết học.
2. Khởi động:
- Xoay các khớp cổ chân, tay đầu

gối, hông…
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
X X X X X ∆
X X X X X
- Cán sự điều khiển
- Đi thường theo vòng tròn và hít
thở sâu.
- Ôn bài thể dục phát triển chung
đã học.
- Cán sự lớp hô
B. PHẦN CƠ BẢN:
- Trò chơi: "Nhóm ba, nhóm bảy" 10 – 12' - GV nêu tên giải thích
làm mẫu trò chơi.
- Đi đều 6 – 8'
- Chia tổ ôn tập 2 – 3' - Các tổ điều khiển
C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Cúi người thả lỏng 8 – 10 lần
- Trò chơi: Có chúng em 1'
- Hệ thống bài 1 – 2'
- Giáo viên nhận xét giờ học và
giao bài tập về nhà.
2'
Kể chuyện
Tiết 12:
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
I. MỤC TIÊU – YÊU CẦU:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện đoạn 1 bằng lời của mình.
- Biết dựa theo từng ý tóm tắt, kể được phần chính của câu chuyện.
- Biết kể đoạn kết của câu chuyện theo mong muốn (tưởng tượng )của riêng mình .

2. Rèn kỹ năng nghe:
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa.
- Bảng phụ ghi các ý tóm tắt ở bài tập 2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Kể lại câu chuyện: Bà cháu - 2 HS kể
- Nhận xét cho điểm.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn kể chuyện:
2.1. Kể từng đoạn 1 bằng lời kể của em. - 1 HS đọc
- Kể bằng lời của mình nghĩa là như
thế nào ?
- Kể theo nội dung và bằng lời của
mình.
- Yêu cầu 1 HS kể mẫu - 1 HS khá kể
*Gợi ý:
- Cậu bé là người như thế nào ? - Ngày xưa có một cậu bé rất lười
biếng và ham chơi. Cậu ở cùng mẹ
trong một ngôi nhà nhỏ có vườn rộng.
Mẹ cậu luôn vất vả một hôm do mải
chơi…đợi con về.
- Cậu với ai ? Tại sao cậu bỏ nhà ra
đi ? khi cậu ra đi mẹ làm gì ?
- Gọi nhiều HS kể lại - Nhiều HS kể bằng lời của mình.
- GV theo dõi nhận xét.
2.2. Kể lại phần chính theo từng ý
tóm tắt.

*Kể theo nhóm - HS tập kể theo nhóm
- Đại điện các nhóm kể trước lớp
3. Kể đoạn kết của chuyện theo
mong muốn tưởng tượng.
- 1 HS đọc yêu cầu.
*Kể theo nhóm - HS tập kể theo nhóm
- Thi kể trước lớp - Đại diện các nhóm kể trước lớp
C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Nhận xét, khen những HS kể hay.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe.
Chính tả: (Tập chép)
Tiết 22:
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn truyện sự tích cây vú sữa.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt ng/ngh, tr/ch hoặc ac/at.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp viết quy tắc chính tả với ng/ngh
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn tập chép:
2.1. Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc bài viết - HS nghe
- 2 HS đọc lại
- Từ các cành lá những đài hoa xuất

hiện như thế nào ?
- Trổ ra bé tí nở trắng như mây.
- Quả trên cây xuất hiện ra sao ? - Lớn nhanh, da căng mịn xanh óng
ánh rồi chín.
- Bài chính tả có mấy câu ? - Có 4 câu
- Những câu nào có dấu phẩy, em
hãy đọc lại câu đó ?
- HS đọc câu 1, 2, 4.
*Viết từ khó.
- GV đọc cho HS viết bảng con. - HS viết bảng con.
Trổ ra, nở trắng
- Chỉnh sửa lỗi cho HS
2.2. HS chép bài vào vở:
- GV đọc cho HS viết - HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi - HS tự soát lỗi ghi ra lề vở
2.3. Chấm chữa bài:
- Chấm 5-7 bài nhận xét.
3. Hướng dần làm bài tập:
Bài 2: Điền vào chỗ trống ng/ngh - 1 HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm SGK
- GV cho HS nhắc lại quy tắc chính tả
- Người cha, con nghé, suy nghĩ
ngon miệng.
- Nhận xét bài của HS - 2HS nhắc lại : ngh+i,ê,e ;
ng+a,o ,ô,u,ư…
Bài 3: a
- Bài yêu cầu gì ? - 1 HS đọc yêu cầu.
- Điền vào chỗ trống tr/ch:
Con trai, cái chai, trồng cây, chồng bát
- Nhận xét, chữa bài.

C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học
- Viết lại những chữ đã viết sai.
Toán
Tiết 57:
13 TRỪ ĐI MỘT SỐ 13 – 5
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Tự lập bảng trừ có nhớ, dạng 13 - 5 và bước đầu học thuộc bảng trừ đó.
- Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính, giải toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 1 bó 1 chục que tính và 13 que tính rời.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Cả lớp làm bảng con
32 42
8 18
24 24
- Nêu cách đặt tính rồi tính - 3 HS nêu
- Nhận xét chữa bài
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu phép trừ 13 – 5:
Bước 1: Nêu vấn đề
Có 13 que tính bớt đi 5 que tính.
Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- Nghe phân tích đề toán
- Muốn biết còn bao nhiêu que tính

ta phải làm thế nào ?
- Thực hiện phép trừ
- Viết phép tính lên bảng 13 – 5
Bước 2: Tìm kết quả.
- Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm
kết quả.
- HS thao tác trên que tính.
- Yêu cầu HS nêu cách bớt. - Đầu tiên bớt 3 que tính. Sau đó bớt
đi 2 que tính nữa ( vì 3+2=5).
- Vậy 13 que tính bớt đi 5 que tính
còn mấy que tính ?
- Còn 8 que tính
- Viết 13 – 5 = 8
Bước 3: Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu cả lớp đặt vào bảng con 13
5
8
- Nêu cách đặt tính và tính - Viết 13 rồi viết 5 thẳng cột với 3.
Viết dấu trừ kẻ vạch ngang.
- Nêu cách thực hiện - Từ phải sang trái
*Bảng công thức 13 trừ đi một số
GV ghi bảng
- HS tìm kết quả trên que tính.
- Yêu cầu HS đọc thuộc các công thức
13 – 4 = 9 13 – 7 = 6
13 – 5 = 8 13 – 8 = 5
13 – 6 = 7 13 – 9 = 4
3. Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm - Cả lớp vào SGK
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết

quả.
- Nêu cách tính nhẩm
a) 9 + 4 = 13 8 + 5 = 13
4 + 9 = 13 5 + 8 = 13
13 – 9 = 4 13 – 8 = 5
13 – 4 = 9 13 – 5 = 8
b) 13 – 3 – 5 = 5 13 – 3 – 1 = 9
12 – 8 = 5 13 – 8 = 5
13 – 3 – 1 = 9 13 – 3 – 4 = 6
13 – 4 = 9 13 – 7 = 6
Bài 2: Yêu cầu HS làm vào SGK - HS nêu yêu cầu.
- Lớp làm vào SGK
13 13 13 13 13
6 9 7 4 5
- Nhận xét 7 4 6 9 8
Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu
- Bài toán yêu cầu gì ? 13 13 13
- Yêu cầu cả lớp làm bảng con. 9 6 8
4 7 5
- Nêu cách đặt tính rồi tính - Nhiều HS nêu
Bài 4: - 1 HS đọc yêu cầu
- Bài toán cho ta biết gì ? - Có 13 xe đạp, bán 6 xe đạp
- Bài toán hỏi gì ? - Hỏi cửa hàng còn mấy xe đạp.
- Muốn biết cửa hàng còn lại mấy xe
đạp ta làm thế nào ?
- Ta thực hiện phép trừ.
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải Tóm tắt:
Có : 13 xe đạp
Đã bán: 6 xe đạp
Còn lại: … xe đạp

Bài giải:
- GV nhận xét chữa bài
Cửa hàng còn lại số xe đạp là:
13 – 6 = 7 (xe đạp)
Đáp số: 7 xe đạp
C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Dặn dò: Về nhà học thuộc các
công thức 13 trừ đi một số.
- Nhận xét tiết học.
Thủ công
Tiết 12:
GẤP CẮT, DÁN HÌNH TRÒN
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cắt, gấp cắt dán hình tròn.
- Gấp cắt dán được hình tròn.
- Học sinh có hứng thú với giờ học thủ công.
II. CHUẨN BỊ:
- Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông
- Quy trình gấp cắt dán hình tròn.
- Giấy thủ công, giấy màu, kéo, hồ dán.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thời
gian
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3' A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị
của HS
27' B. BÀI MỚI:
3'
1. Hướng dẫn HS

quan sát, nhận xét
- Giới thiệu mẫu
hình tròn dán trên nền
hình vuông
- HS quan sát

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×