Tải bản đầy đủ (.ppt) (218 trang)

Việt nam hội nhập kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 218 trang )

VIỆT NAM
HỘI NHẬP KINH TẾ
QUỐC TẾ
Biên soạn:
Ts Luật -Gi ng viên Cao c pả ấ
PHẠM VĂN CHẮT
BÁO CÁO VIÊN BỘ CƠNG THƯƠNG VỀ HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ
TRỌNG TÀI VIÊN TRUNG TÂM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ
VIỆT NAM (VIAC)
01/18/13 1
- Đi từ đông sang tây là ASEAN, khối kinh tế
vùng Vịnh, EU, khối kinh tế Bờ biển Ngà,
NAFTA, MERCOSUR, APEC…;
- Liên kết giữa các khối như ASEAN-EU hình
thành ASEM, liên kết khối với các quốc gia
như ASEAN-Trung Quốc, ASEAN - Ấn Độ,
ASEAN- Hàn Quốc; WTO đi vào họat động từ
năm 1995 trên cơ sở Hiệp định Marrakesh.
01/18/13 2
Các khối kinh tế khu vực
NAFTA
CACM
CARICOM
CAN
MERCOSUR
EFTA
EU
CEFTA
COMESA
GCC


PAN-ARAB FTA
WAEMU
ECOWAS
SADC
CEMAC
SACU
CIS
EAEC
SAFTA
ASEAN
Free Trade Area of the
Americas (FTAA)
African Economic
Community
Euro
Mediterranean
Free Trade Area
ASEAN
+ 3
ASEAN + 3
+ SAFTA
and CER?
Quá trình mở cửa nền kinh tế của Việt Nam
Chính sách “Đổi mới”
1986
1992
Hiệp định về may mặc
với EU
1995
Chuẩn bị gia nhập WTO

Hiệp định khung với EU
2001
Hiệp định thương mại
với Hoa Kỳ
2004
Hiệp định tiếp cận thị
trường với EU
2008
FTA giữa VN-ASEAN-
Nhật Bản
2010-
2011
VN-EU; VN-Chile; VN-
TPP FTAs
1993
Khu vực mậu dịch tự
do ASEAN
Hiệp định tự do thương mại
Trung Quốc-ASEAN
2005 2007
Gia nhập WTO
FTA giữa Hàn Quốc-
ASEAN
2009
FTA giữa ASEAN-Úc-New
Zealand
FTA giữa Ấn Độ - ASEAN
I. ĐÁNH GIÁ VỀ THÀNH TỰU, TỒN TẠI
NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA
RÀO CẢN THƯƠNG MẠI CÙNG CÁC

TÁC NHÂN KHÁC
1. Những thành tựu đã đạt được trong sau
4,5 năm gia nhập WTO và 2010 và 6
tháng đầu 2011
Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 05/02/2007
của Hội nghị lần thư 4 Ban Chấp hành
Trung ương Đảng khóa X:

01/18/13
5

“cơ hội không phát huy tác dụng mà tùy thuộc
vào khả năng tận dụng cơ hội của chúng
ta. Thách thức tuy là sức ép trực tiếp,
nhưng tác động đến đâu còn tùy thuộc vào
nỗ lực và khả năng vượt qua của chúng
ta. Nếu tích cực chuẩn bị, có biện pháp đối
phó hiệu quả, vươn lên nhanh trước sức
ép của các thách thức thì không những
chúng ta sẽ vượt qua được thách thức mà
còn biến thách thức thành động lực phát
triển”.
01/18/13
6
a) Với tăng trưởng kinh tế
Hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là gia nhập
WTO;
- Các rào cản kỹ thuật thương mại từ các
nước nhập khẩu sản phẩm của Việt Nam
thuyên giảm đáng kể,

- Hạn ngạch nhập khẩu được bãi bỏ;
- Hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam được
hưởng thuế MFN và đối xử quốc gia, nhờ đó
kim ngạch xuất khẩu tăng, kích thích sản xuất
trong nươc phát triển.
01/18/13 7
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2007:
8,5%, 2008: 6,2% 2009: 5,3%, 2010 tăng
6,78%, 6 tháng đầu 2011 tăng 5,57% so
với cùng kỳ năm 2010

Trong 6,78% năm 2010 tăng chung của nền
kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ
sản tăng 2,78%; công nghiệp, xây dựng
tăng 7,7%, và khu vực dịch vụ tăng 7,52%.
01/18/13
8
Đã hình thành một số cụm kinh tế
Automobile
assembling &
components
Tourism
Electronics
Cashew
Coffee
Ship building
Tourism
Wooden furniture
Footware
Electronics

Shrimp &
prawn
Rice
Tourism
Vinh Phuc
Quang Ngai
Binh Dinh
Tourism
Dong Nai
An Giang
Cà Mau
Vũng Tàu
Oil & gaz, logistics &
transport
Hai Phong
Fruit
Fish
Garment
Electric equipment
Ceramics
Food processing
Đóng góp vào tăng trưởng
Chỉ số Năng lực Cạnh tranh trong Kinh doanh
GDP
/đầu người
PPP 2005
(USD)
Chỉ số Cạnh tranh trong Kinh doanh giải thích 80% mức biến động ở các
Chỉ số Cạnh tranh trong Kinh doanh giải thích 80% mức biến động ở các
nước về GDP /đầu người Được điều chỉnh đối với sức mua

nước về GDP /đầu người Được điều chỉnh đối với sức mua
CaoThấp
GDP /đầu người (PPP) và Chỉ số Cạnh tranh trong Kinh doanh, Việt
Nam và 120 nền kinh tế toàn cầu
Hoa Kỳ
Sing-ga-po
Đài Loan
Nam Triều Tiên
Ma-lai-xi-a
Ấn Độ
In-đô-xê-xi-a
Thái Lan
Trung Quốc
Việt Nam
Nguồn: Viện Chiến lược và Cạnh tranh, 11/2006
Nhật Bản
Hồng Kông
Phi-lip-pin
Cam-pu-chia
$0
$5.000
$10.000
$15.000
$20.000
$25.000
$30.000
$35.000
$40.000
$45.000
Năm 2010

b) Nông nghiệp
Nông sản:
- Sản lượng lúa gần 40 triệu tấn, tăng 1,04 triệu
tấn;
-
Khoai lang đạt 1,3 triệu tấn, tăng 105,9 nghìn
tấn;
-
Đỗ tương đạt 296,9 nghìn tấn, tăng 81,7 nghìn
tấn;
-

Mía đạt gần 16 triệu tấn, tăng 338,5 nghìn tấn;
-
Sản lượng rau tăng 8,8%, sản lượng đậu tăng
3,6%;
01/18/13
12
Riêng sản lượng lạc và sắn giảm do một phần diện tích
được chuyển đổi sang trồng các loại cây khác, lạc đạt
485,7 nghìn tấn, giảm 25,2 nghìn tấn;
Diện tích:
-
Chè cả năm đạt 129,4 nghìn ha, tăng 2,3
nghìn ha;
-
Cà phê 548,2 nghìn ha, tăng 9,7 nghìn ha;
- Cao su 740 nghìn ha, tăng 22,3 nghìn ha;
- Hồ tiêu 51,3 nghìn ha, tăng 0,7 nghìn ha;
-

Sản lượng cà phê ước tính 1.105,7 nghìn tấn,
tăng 4,6%.

01/18/13
13
- Cao su ước tính đạt 754,5 nghìn tấn, tăng
6,1%;
-
Dừa 1,2 triệu tấn, tăng 3,1%;
-
sản lượng cam, quýt cả năm đạt 729,4
nghìn tấn, tăng 5,2%;
-
Dứa 502,7 nghìn tấn, tăng 3,8%;
-
Chuối 1,7 triệu tấn, tăng 3%;
-
Xoài 574 nghìn tấn, tăng 3,6%;
-
Bưởi 394,1 nghìn tấn, tăng 3,4%.
01/18/13
14
Chăn nuôi:
- Đàn lợn cả nước có 27,37 triệu con, giảm 0,9%;
-
Đàn gia cầm có 300,5 triệu con, tăng 7,3%;
-
Đàn trâu có 2.913,4 nghìn con, tăng 0,9%;
-
Đàn bò có 5.916,3 nghìn con, giảm 3,1%.

01/18/13
15
Lâm nghiệp:
Diện tích rừng trồng tập trung năm 2010 ước
tính đạt 252,5 nghìn ha, tăng 3,9%,.
Thuỷ sản:
Đạt 5.127,6 nghìn tấn, tăng 5,3% so với năm
2009, trong đó cá đạt 3.847,7 nghìn tấn, tăng
4,8%; tôm 588,8 nghìn tấn, tăng 7,1%.
01/18/13
16
-
Thuỷ sản nuôi trồng đạt 2706,8 nghìn tấn,
tăng 4,5%, 5 tháng đầu 2011, nuôi trồng đạt
960,6 nghìn tấn, tăng 5,4%; sản lượng khai
thác đạt 1029,8 nghìn tấn, tăng 1,4%,
-
khai thác biển đạt 959,2 nghìn tấn, tăng 1,5%), trong
đó cá ngừ đại dương 7,3 nghìn tấn, tăng 1,8%.
01/18/13
17
c) Công nghiệp
Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh
1994 ước đạt 794,2 nghìn tỷ đồng, tăng 14%,
khu vực kinh tế Nhà nước tăng 7,4% (Trung
ương quản lý tăng 8,9%, địa phương quản lý
tăng 1,2%); khu vực ngoài Nhà nước tăng
14,7%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
tăng 17,2%,
01/18/13

18
d) bán lẻ hàng hóa và dịch vụ
- Tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu
dùng theo giá thực tế năm 2010 ước đạt 1561,6
nghìn tỷ đồng, tăng 24,5% so với năm trước, nếu loại
trừ yếu tố giá thì tăng 14%. Trong tổng mức hàng
hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng, kinh
doanh thương nghiệp đạt 1229,3 nghìn tỷ đồng, tăng
25%;
-Khách sạn, nhà hàng đạt 172,4 nghìn tỷ đồng, tăng
21,8%;
-dịch vụ đạt 144,6 nghìn tỷ đồng, tăng 23,8%; du lịch đạt
15,3 nghìn tỷ đồng, tăng 28,5%.
01/18/13
19
e) Đầu tư
Nghìn tỷ cơ cấu %/2009
Tổng số: 830,3 100,0 17,1
-
KV Nhà nước 316,3 38,1
110,0
-
Ngoài Nhà nước 299,5 36,1
124,7
-
FDI 214,5 25,8
118,4
01/18/13
20
21

Forein Direct Investment
Đầu tư nước ngoài
Đầu tư nước ngoài
Foreign-invested sector has significantly contributed to Vietnam’s export.
February – Contracted $1.56Bil vs. realized $0.6Bil => both new and existing projects
FDI in manufacturing : 77% vs. 5% in RE (registered) => positive signal
- Việt Nam đã phát huy được vị thế của mình
và chiếm được lòng tin của IMF, WB và
ADB, trở thành đối tác tin cậy của các định
chế này;
- Việt Nam đã trở thành một trong những
quốc gia dẫn đầu thế giới về thu hút đầu
tư nước ngoài bởi sự ổn định chính trị, bởi
tiềm lực con người, tài nguyên, thực sự đã
tạo thêm năng lực sản xuất mới và đi đôi
với đó là năng lực xuất khẩu mới do có sự
chuyển giao công nghệ tiên tiến, kỹ thuật
hiện đại từ các đối tác nước ngoài.
01/18/13
22
-
Việc thực hiện yêu cầu minh bạch hóa, công
khai hóa trong việc tiếp cận mọi cơ chế quản
lý và chính sách quản lý trong những năm
qua cũng là dịp tạo ra môi trường công khai,
bình đẳng, là tiền đề của chống tham nhũng
và là điều kiện để phát huy vai trò giám sát
của nhân dân.
- Tranh thủ được công nghệ, kiến thức và
kinh nghiệm quản lý để đẩy mạnh công

nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã
hội chủ nghĩa, tạo thêm nhiều công ăn việc
làm cho người lao động.
23
f) Xuất nhập khẩu:
- Xuất khẩu 2007: 48,6 tỷ USD, 2008: 62,7 tỷ
USD, 2009: 57,1 tỷ USD, 2010 đạt 71,6 tỷ
USD, tăng 25,5%:
- Khu vực kinh tế trong nước đạt 32,8 tỷ USD,
tăng 22,7%; khu vực có vốn đầu tư nước
ngoài (gồm cả dầu thô) đạt 38,8 tỷ USD, tăng
27,8%
Hàng dệt may đạt 11,2 tỷ USD, tăng 23,2%; giày
dép đạt 5,1 tỷ USD, tăng 24,9%; thủy sản 4,9
tỷ USD, tăng 16,5%; hàng điện tử máy tính 3,6
tỷ USD, tăng 28,8%; gỗ và sản phẩm gỗ 3,4 tỷ
USD, tăng 31,2%; gạo đạt 3,2 tỷ USD, tăng
20,6; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng 3 tỷ
USD, tăng 48%; cao su 2,4 tỷ USD, tăng
93,7%.
01/18/13
24
Xuất khẩu

×