Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Tiểu luận kinh tế quản lý xã tam sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.34 KB, 29 trang )

A. MỘT VÀI NÉT TỔNG QUAN VÀ KHÁI QUÁT VỀ XÃ TAM
SƠN
I. HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Hiện trạng sử dụng đất
Đơn vị: ha
(1)
(2) (3) (4)
Tổng diện tích tự nhiên 5419.55
I
Đất nông nghiệp NNP 4364.99
1
Đất sản xuất nông nghiệp SXN 274.99
1.1
Đất trồng cây hằng năm CHN 224.89
1.1.
1
Đất trồng lúa LUA 166.30
1.1.
2
Đất trồng cây hằng năm khác HNK 58.59
2
Đất trồng cây lâu năm CLN 50.10
3
Đất Lâm nghiệp LNP 4090
3.1
Đất rừng sản xuất RSX 385
3.2
Đất rừng phòng hộ RPH 3705
II
Đất phi nông nghiệp PNN 395.41
1


Đất ở nông thôn ONT 37.90
2
Đất chuyên dùng CDG 37.91
3
Đất trụ sở CQ, công trình sự nghiệp CTS 1.08
4
Đất có mục đích công cộng CCC 36.83
5
Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 1.30
6
Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 1.05
6
Sông suối và mặt nước chuyên dùng SMN 317.25
III
Đất chưa sử dụng CSD 659.15
1
Đất bằng chưa sử dụng BCS 17.50
2
Đất đồi chưa sử dụng DCS 641.65
2. Tình hình dân số và biến động dân số các năm
Năm Dân số TB
Tỷ lệ tăng Tỷ lệ tăng Tỷ lệ dân số
Tự nhiên
(%)
Dân số TB
(%)
TB (%) GĐ
2007-2011
2007 4736 1,211
0,95

2008 4770 1,103 0,99
2009 4807 1,095 0,99
1
2010 4036 1,002 0,82
2011 4042 9,089 0,99
Số liệu năm 2013
* Lao động:
Hiện trạng lao động Xã Tam Sơn
Dân số toàn xã (người) 4119
I Dân số trong tuổi LĐ (người) 2321
- Tỷ lệ % số dân số 56%
II LĐ làm việc trong các ngành kinh tế ( người) 1972
- Tỷ lệ % số LĐ trong độ tuổi 85,0%
Phân theo ngành:
2,1
Lao động nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản
(người)
1972
- Tỷ lệ % số LĐ làm việc 85%
2,2 Lao động TTcông nghiệp -XDCB (người)
- Tỷ lệ % số LĐ làm việc
2,3
Lao động KD TMDV - hành chính sự nghiệp
(người)
349
- Tỷ lệ % số LĐ làm việc 15%
2. Lao động. Đến năm 2013, dân số trên 15 tuổi trên toàn xã hiện có 4406
người (nam: 2175; Nữ: 1563), trong đó số lao động có việc làm có 2862 người
(Nam: 1563; Nữ: 1299).
Tiếp tục thực hiện Đề án đào tạo nghề, giải quyết việc làm, khuyến khích

phát triển các loại hình kinh doanh, dịch vụ như sửa chữa điện tử, máy nông
nghiệp, xe vận tải, cơ khí, các dịch vụ phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, vật liệu
xây dựng, từng bước chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, phối hợp với
công tác giới thiệu, học nghề đi làm việc tại khu công nghiệp Chu Lai, từng bước
chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn.
3. Dân tộc:
Người Kinh chiếm đa số trong tổng số dân toàn xã chiếm 99,91%, trong đó có
0,09% người dân tộc khác với số lượng 4 người.
2
* Thống kê tình hình DS, thành phần dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng
st
t
Thành phần
dân tộc
Phân bố
Số
lượng
người
Tôn giáo chính
1 Dân tộc kinh 06 thôn 4646
2 302 Công giáo
3 144 Phật giáo
774 Lương
4 0
5 Dân tộc khác 04
Tổng cộng 4650
II. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT MỘT SỐ NGÀNH CHỦ YẾU
1. Nông nghiệp
- Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm 85%, thương mại dịch vụ chiếm
10%, các ngành nghề khác chiếm 5%. Trong nội bộ ngành lâm nghiệp:

+ Trồng trọt chiếm 60%
+ Lâm nghiệp chiếm 38%
+ Chăn nuôi và dịch vụ chiếm 2,0%
- Tiểu thủ công nghiệp - xây dựng còn manh mún và nhỏ lẻ chưa chiếm tỷ
trọng đáng kể.
Tốc độ tăng trưởng bình quân 10%, thu nhập bình quân 14tr.đ/người/năm,
tỷ lệ hộ nghèo còn 15,83%.
- Sản xuất nông nghiệp:
+ Trồng trọt:
Bảng 2 - Tổng hợp hiện trạng giá trị trồng trọt 2012
TT Cây trồng
HT Năm 2012
DT NS SL Đơn giá Thành tiền
(ha) (tạ) (tấn) (đồng/kg) (triệu đồng)
1 Lúa cả năm 361,62 49 1.771 5.000 885.500
1,1 Lúa giống
1,2
Lúa Chất
lượng cao 0 0 0 0 0
1,3 Lúa thuần
2 Ngô 2,5 48 120 6.000 7.200
3 Khoai lang 2,8 40 112 3.000 33.600
4 Sắn 134 50 6700 1.500 1,005.000
5 Lạc 05 15 75 30.000 22.500
6 Đậu các lọai 4,4 7,50 33 10.000 33.000
8 Rau 2,5 50 125 5.000 62.500
Tổng 502,52 2,048.800
3
+ Chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản
Trong những năm qua tình hình chăn nuôi của nông dân gặp nhiều khó khăn,

thời tiết rét lạnh và dịch bệnh thường xuyên xảy ra; chăn nuôi ở các thôn chủ yếu là
hộ gia đình, hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán, thả rông trên rừng nên việc áp dụng
các tiến bộ kỹ thuật vào chăn nuôi còn nhiều khó khăn ; công tác tiêm phòng vaccin,
dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm tuy được quan tâm chỉ đạo nhưng tỷ lệ tiêm
phòng đạt thấp, công tác lai tạo đàn bò có triển khai thực hiện nhưng đạt kết quả chưa
cao.
Qua điều tra, tổng đàn gia súc, gia cầm trên địa bàn xã như sau:
Đàn trâu 480 con, đàn bò 1116 con, đàn lợn 255 con, tổng đàn gia cầm
5155 con.
Việc chăn nuôi tại địa phương ở mức độ nhỏ lẻ, chưa chú trọng đầu tư,
chưa phát triển trang trại chăn nuôi, bên cạnh đó có khoản 10 đến 15 hộ nuôi từ
10 đến 30 con lợn, có 1 hộ nuôi vịt thường xuyên gần 600con (Nguyễn Quyền
thôn Đức Phú).
Trên lĩnh vực chăn nuôi tiêu biểu có những hộ đầu tư mang lại hiệu quả như
Nguyễn Xuân Ba, Phạm Ngọc Cầu, Hoàng Anh Dũng thôn Thuận Yên Tây; Nguyễn
Minh Thế thôn Phú Hòa, Lê Văn Quân; Mai Văn Phong, Nguyễn Nhi thôn Thuận
Yên Đông
Ước tính giá trị ngành chăn nuôi đạt 730 triệu đồng/năm, thu nhập bình quân
đạt 6.618.00 đ/người.
Chương trình lai hoá đàn bò có phát triển nhưng còn ở mức thấp, công tác
lai tạo đàn bò chưa được quan tâm đúng mức, hiện nay có trên 70 - 80 con được
lai hoá.
Mô hình chăn nuôi gà thả vườn được nhân dân chú trọng đầu tư, chăm sóc
đem lại hiệu quả kinh tế rõ nét từ giữa năm 2010 và đang được tiếp tục nhân
rộng trên địa bàn toàn xã.
* Về nuôi trồng thuỷ sản:
- Toàn xã có 12 hộ nuôi cá với 2,56 ha.
Chủ yếu nuôi những ao hồ nhỏ, chưa có mô hình kinh tế có hiệu quả cao,
chưa quy hoạch vùng nuôi tập trung, chủ yếu là ao vườn nhà nhỏ lẻ, tận dụng
nguồn nước hố, suối, nước tù nên hiệu quả nuôi thả không cao. Công tác nuôi thả

chủ yếu phục vụ cải thiện bữa ăn hằng ngày cho gia đình và hộ lân cận. Trong
năm 2010 thực hiện mô hình nuôi ghép cá trắm, cá rô phi trên 6 hộ tham gia,
hiệu quả mang lại rất lớn, cá bán ra được giá, tiêu thụ rộng điển hình như hộ
Nguyễn Cường, Nguyễn Tài, Nguyễn Thọ, Châu Ngọc Vinh , song công tác
khuyến khích đầu tư cũng như cải tạo ao hồ, đầu tư chăm sóc của phần lớn hộ
dân còn hạn chế nên về lĩnh vực nuôi cá nước ngọt ở địa phương còn cầm chừng,
không có chuyển biến lớn. Thời gian đến cần tập trung mạnh, chuyển giao KH-
KT, áp dụng vào sản xuất, tận dụng các nguồn nước sẵn có để phát triển nuôi cá
nước ngọt của địa phương.
* Lâm nghiệp:
4
Toàn xã có 3.090ha diện tích đất lâm nghiệp trong đó: Diện tích đất rừng
sản xuất là 1.117ha, chiếm tỷ lệ 20,86 % so với tổng diện tích tự nhiên.
Diện tích rừng phòng hộ: 2.963 ha, tỷ lệ: 54,65% so với diện tích tự
nhiên.
Đất giao quản lý bảo vệ: 417,53 ha, thuộc tiểu khu 595 Núi Gia thôn Đức
Phú, Thuận Yên Tây, Danh Sơn và thôn Phú Hòa.
Đất khoanh nuôi tái sinh: 366,03 ha.
Đất quy hoạch Quốc phòng: 500ha thuộc hai thôn Phú Hoà và Đức Phú.
Trong những năm gần đây cây nguyên liệu giấy, cây nguyên liệu sắn phát
triển mạnh, được nhân dân chú trọng đầu tư thâm canh, mang lại hiệu quả kinh tế
rõ nét góp phần lớn vào công tác phát triển KT-XH ở địa phương.
Ước tính giá trị ngành lâm nghiệp đạt trên 72 tỷ đồng/năm, chiếm 38% tỷ
trọng ngành.
* Về kinh tế vườn, kinh tế trang trại:
Phần lớn tập trung các vườn nhà được cải tạo từ vườn trước đây trồng chè,
vườn tạp để trồng cây hằng năm mang lại hiệu quả kinh tế không cao điển hình
như hộ ông Đặng Đình Phi Hổ, Trần Văn Lâm thôn Thuận Yên Tây. Trên địa
bàn một số thôn có nhiều hộ có điều kiện đủ để đầu tư phát triển trang trại song
đến nay vẫn chưa hình thành được trang trại mang lại hiệu quả rõ nét để tiếp tục

đầu tư nhân rộng.
Nhìn chung về sản xuất nông nghiệp trên toàn xã chưa có hướng phát
triển, chủ yếu đầu tư phát triển cây nguyên liệu giấy và cây nguyên liệu sắn. Đến
nay vẫn chưa có hướng tích cực về chuyển dịch cơ cấu cây trồng, con vật nuôi
một cách đồng bộ và bền vững do tác động của kinh tế thị trường đồng thời đa
phần nông dân đang thiếu vốn, trình độ sản xuất chưa cao.
Cây công nghiệp dài ngày như cao su tiểu điền, cây tiêu, cây quế tuy có
đầu tư nhưng quy mô nhỏ lẽ, chưa phát huy hết tiềm năng sẵn có, ở các thôn như
Đức Phú, Thuận Yên Tây có chú trọng đầu tư thâm canh vườn tiêu xen canh cây
ăn quả như chuối, hồng, chanh, cam quýt… từ trước 1999 nhưng đến nay đã dần
bị thoái hóa, chết cây nhưng chưa áp dụng được biện pháp phòng trừ hiệu quả.
2. Sản xuất tiểu thủ công nghiệp
Có 02 cơ sở cưa xẻ gỗ dân dụng, 09 cơ sở làm mộc, 08 cơ sở sửa chửa xe
máy, 11 hộ có xe vận tải phục vụ vận chuyển hàng hoá và một số cơ sở phục vụ
nhu cầu sinh hoạt hằng ngày của bà con nhân dân trên địa bàn xã nhìn chung
các cơ sở trên sản xuất theo hướng tự phát, nhỏ lẻ, không tập trung.
3 Thương mại - dịch vụ
Trên địa bàn xã có trên 58 điểm mua bán tạp hoá, trên 15 cơ sở ăn uống,
giải khát và trên 50 điểm buôn bán dịch vụ khác, chủ yếu tập trung dọc 2 bên
đường DT, DH và ở khu trung tâm thôn Thuận Yên Đông.
Hiện nay trên lĩnh vực thương mại dịch vụ có chuyển biến phát triển
mạnh và có hiệu quả thu hút các hoạt động sản xuất kinh doanh, giá trị ngành
thương mại dịch vụ đạt khoảng 500 triệu đồng/năm, chiếm 10% trong cơ cấu
kinh tế.
Cần đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, giảm
tỷ trọng lao động nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động trong tiểu thủ công nghiệp,
5
thương mại, dịch vụ, chú trọng công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm theo
Đề án 1956, Đề án đào tạo nghề của xã.
* Đánh giá chung về tình hình sản xuất nông nghiệp và hiệu quả

đầu tư của các Chương trình, dự án thời gian qua
Nhìn chung trong những năm qua tình hình phát triển sản xuất ở các thôn có
những chuyển biến tích cực, kinh tế tiếp tục ổn định và phát triển, cơ cấu kinh tế
nông nghiệp chuyển dịch đúng định hướng, đã hình thành được các vùng chuyên
canh cây cây nguyên liệu (keo, sắn) và một số mô hình sản xuất nông, lâm kết hợp,
kinh tế vườn, kinh tế hộ mang lại hiệu quả cao. Năng suất sản lượng các loại cây
trồng chính tăng qua từng năm (cây lúa đạt trên 49 tạ/ha). Sản lượng cây có hạt và
tổng đàn gia súc, gia cầm được ổn định, nhiều mô hình chăn nuôi bò đàn có giá trị
trên 150 triệu đồng và đang được nhân rộng điển hình như hộ ông Phạm Ngọc Cầu
thôn Thuận Yên Đông, hộ ông Đặng Hữu Phước thôn Đức Phú với mô hình nuôi
heo, gà có đặt hầm Biôga; nuôi gà ATDB của ông Nguyễn Văn Minh thôn Phú Hòa,
nuôi các nước ngọt của ông Nguyễn Cường thôn Thuận Yên Đông và bước đầu hình
thành các mô hình nuôi nhím, chồn hương, nuôi thỏ, trồng cây cao su tiểu điền.
Trong năm 2010 thực hiện Dự án khoa học công nghệ nông nghiệp tỉnh đã hỗ
trợ cho xã nhiều mô hình kinh tế mang lại hiệu quả rõ nét về kinh tế và xã hội. Trong
đó, đặc biệt hiệu quả là mô hình thâm canh lúa nước có sử dụng công cụ sạ hàng và
chăn nuôi gà an toàn dịch bệnh, qua mô hình thực hiện đa số người dân thay đổi được
tư duy trong sản xuất, mạnh dạn áp dụng cái mới, áp dụng tiến bộ KHKT vào sản
xuất và bước đầu đã phát huy được hiệu quả tích cực.
Hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn được tập trung đầu tư, nhất là hệ thống
giao thông, thủy lợi, nhiều tuyến đường GTNT được đầu tư xây dựng, nâng cấp, các
công trình đập dâng được chú trọng đầu tư đã có tác động tích cực đến phát triển KT-
XH, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng lên, chất lượng giáo dục,
y tế từng bước được cải thiện, an ninh chính trị, trật tự ATXH được giữ vững. Tỷ lệ
hộ đạt gia đình văn hóa tăng lên hằng năm về chất lượng, mọi mặt đời sống KT-XH
được giữ vững và phát triển.
6
Sơ đồ: cơ cấu tổ chức Đảng ủy xã Tam Sơn
7
UB. MTTQ

- Chủ tịch
- 01 Phó Chủ
tịch
ỦY BAN
KIỂM TRA
- Chủ nhiệm
- 01 phó Chủ
nhiệm
CÔNG ĐOÀN
- Chủ tịch
- 01 Phó Chủ tịch
ĐOÀN THANH
NIÊN
- Bí thư
- 01 Phó Bí thư
HỘI LHPN
- Chủ tịch
- 01 Phó Chủ tịch
HỘI CỰU CHIẾN
BINH
- Chủ tịch
- 01 Phó Chủ tịch
HỘI NÔNG DÂN
- Chủ tịch
- 01 Phó Chủ tịch
ĐẢNG ỦY XÃ TAM SƠN
BÍ THƯ
PHÓ BÍ THƯ
Phụ trách lĩnh
vực chính quyền

PHÓ BÍ THƯ
Phụ trách công
tác Đảng
KHỐI DÂN
VẬN
- Trưởng khối
- 01 Phó khối
VĂN PHÒNG
- 01 Cán bộ VP
- 01 Cán bộ tổ
chức
BAN TUYÊN
GIÁO
- Trưởng ban
- 01 Cán bộ
-Các thành viên
kiêm nhiệm
Sơ đồ: Tổ chức chính quyền xã Tam Sơn
8
CHÍNH QUYỀN XÃ TAM SƠN
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH
CÁC TỔ ĐẠI BIỂU
HĐND
ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH
Phụ trách Khối kinh
tế

PHÓ CHỦ TỊCH
Phụ trách Khối Văn
hóa – xã hội
TÀI CHÍNH
- 02 Kế toán
- 01 Thủ quỹ
VĂN PHÒNG
- 02 công chức
TƯ PHÁP –
HỘ TỊCH
- 02 công chức
ĐỊA CHÍNH –
XD-MT-NN-
GTNT
- 02 công chức
QUÂN SỰ
- Chỉ huy trưởng
- 02 chỉ huy phó
CÔNG AN
- Trưởng CA
- 02 Phó CA
VĂN HÓA TT –
LAO ĐỘNG
TB-XH
- 02 công chức
I- CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA UBND, CÁC BỘ PHẬN CHỨC
NĂNG VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP XÃ
1- Đảng ủy xã Tam Sơn
Đảng ủy xã có vai trò rất quan trọng, là sợi dây nối liền Đảng với quần
chúng; là nơi trực tiếp đưa đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước vào

quần chúng; tổ chứ cho quần chúng thực hiện những đường lối, chính sách đó
nhằm không ngừng nâng cao đới sống vật chất và tinh thần của quần chúng ở cơ
sở. Thông qua phong trào cách mạng của quần chúng mà đội ngũ cán bộ, đảng
viên ở cơ sở nắm vững tâm tư nguyện vọng, tổng kết sáng kiến của quần chúng
để Đảng và Nhà nước tiếp tục cụ thể hó, bổ sung, phát triển đường lối, chính
sách.
Đảng ủy còn là nơi giáo dục rèn luyện, kết nạp đảng viên; nơi đào tạo cán
bộ cho Đảng, nơi xuất phát đề cử ra cơ quan lãnh đạo cấp trên của Đảng.
Xuất phát từ vị trí quan trọng của cơ sở xã, phường, thị trấn, Hội nghị lần
thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX đã ra Nghị quyết số 17-
NQ/TW, ngày 18-3-2002 về đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở
cơ sở xã. Sau khi nghị quyết trên ra đời, Ban Bí thư đã ban hành Quy định số
94-QD/TW ngày 03-3-2004 về chức năng, nhiệm vụ của đảng bộ, chi bộ cơ sở
phường, thị trấn. Theo Quy định này, Đảng bộ, Chi bộ cơ sở phường, thị trấn có
những chức năng, nhiệm vụ sau:
1.1- Chức năng:
Đảng bộ xã là hạt nhân chính trị, lãnh đạo thực hiện đường lối, chủ
trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; lãnh đạo phát triển kinh
tế - xã hội, xây dựng hệ thống chính trị ở xã vững mạnh, nông thôn giàu đẹp,
văn minh; không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân,
động viên nhân dân làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước.
1.2- Nhiệm vụ:
1.2.1 nhiệm vụ của Đảng ủy
a- Lãnh đạo nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng.
- Lãnh đạo chính quyền thực hiện các chủ trương, nhiệm vụ phát triển
kinh tế - xã hội theo nghị quyết đại hội của đảng bộ xã và của cấp trên; phát
triển nông, nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, tạo thêm việc làm mới cho
người lao động; không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân
dân, động viên nhân dân làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước; xây dựng nông
thôn giàu đẹp, văn minh.

- Lãnh đạo chính quyền thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nông nghiệp, nông thôn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, quản lý và sử
dụng đất hợp lý, tích cực chuyền đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, áp dụng các tiến
bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tăng giá trị thu nhập trên một đơn vị diện
tích; thực hiện nhiệm vụ xây dựng cơ sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm )
9
theo phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm; quản lý và sử dụng tốt các
nguồn vốn vay, vốn nhân dân đóng góp và các nguồn vốn khác; phát triển sự
nghiệp văn hoá, giáo dục, y tế, bảo vệ môi trường, thực hiện tốt các chính sách
xã hội, xoá đói, giảm nghèo.
- Lãnh đạo xây dựng và thực hiện Pháp lệnh dân chủ ở cơ sở, thực hiện tốt
phương châm ''dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra''; giám sát mọi hoạt động
ở cơ sở theo đúng đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; mở
rộng dân chủ đi đôi với tăng cường kỷ luật, kỷ cương; kịp thời giải quyết những
vướng mắc phát sinh trong cộng đồng dân cư ở cơ sở theo đúng luật pháp,
không để tích tụ mâu thuẫn trở thành những điểm nóng, không để xảy ra tình
trạng khiếu kiện tập thể, vượt cấp hoặc lợi dụng dân chủ để làm mất ổn định
chính trị ở nông thôn.
- Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ quốc phòng toàn dân và chính sách hậu
phương quân đội, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội; đề cao tinh
thần cảnh giác cách mạng, bảo vệ nội bộ, bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập
thể, tính mạng và tài sản của nhân dân; ngăn chặn và đẩy lùi các tệ nạn xã hội,
nhất là ma tuý, mại dâm.
b- Lãnh đạo công tác tư tưởng.
- Thường xuyên giáo dục, bồi dưỡng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng,
đạo đức, tác phong Hồ Chí Minh và phát huy truyền thống yêu nước, yêu chủ
nghĩa xã hội trong các tầng lớp nhân dân, nhất là trong thanh niên, thiếu niên;
xây dựng tình đoàn kết, gắn bó tình làng, nghĩa xóm, đùm bọc, giúp đỡ lẫn
nhau; xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh ở thôn và trong từng gia đình,
chú trọng tuyên truyền và nhân rộng gương người tốt, việc tốt, các nhân tố tích

cực trên mọi lĩnh vực.
- Tuyên truyền, vận động làm cho nhân dân hiểu và chấp hành đúng
đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và các
nhiệm vụ của địa phương; kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của các tầng
lớp nhân dân để giải quyết và báo cáo lên cấp trên.
- Lãnh đạo cán bộ, đảng viên và nhân dân đấu tranh chống các quan điểm
sai trái, những hành vi nói, viết và làm trái với đường lối, chủ trương, chính sách
của Đảng, pháp luật của Nhà nước; chống tư tưởng cơ hội, thực dụng, cục bộ, bè
phái, gia trưởng, bảo thủ và các hủ tục lạc hậu, mê tín, dị đoan; phòng, chống sự
suy thoái về đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên.
c- Lãnh đạo công tác tổ chức, cán bộ.
- Lãnh đạo xây dựng chính quyền, các tổ chức trong hệ thống chính trị,
các đơn vị kinh tế, sự nghiệp ở cơ sở vững mạnh; xây dựng và thực hiện quy
hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, tích cực tạo nguồn cán bộ tại chỗ,
từng bước trẻ hoá đội ngũ cán bộ, công chức xã.
- Cấp uỷ xây dựng quy chế về công tác tổ chức, cán bộ; nhận xét, đánh
giá, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, đãi ngộ đối với cán bộ thuộc
10
quyền; quản lý và kiểm tra việc thực hiện chính sách đối với cán bộ ở cơ sở theo
phân cấp; giới thiệu người đủ tiêu chuẩn, có tín nhiệm trong tổ chức đảng và
nhân dân để bầu vào các chức danh chủ chốt của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban
nhân dân, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân theo luật định và điều lệ của
mỗi tổ chức.
- Cấp uỷ đề xuất ý kiến trong việc lựa chọn, giới thiệu cán bộ tham gia
vào các cơ quan lãnh đạo của Đảng, chính quyền, đoàn thể nhân dân ở cấp trên
và cán bộ chủ chốt ở cơ sở do cấp trên quản lý.
d- Lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân.
- Lãnh đạo xây dựng Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân ở xã
vững mạnh, thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ theo luật định và điều lệ của
mỗi đoàn thể. Thực hiện tốt các chính sách về dân tộc, tôn giáo của Đảng và

Nhà nước, xây dựng khối đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của nhân
dân, thi đua thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ được giao.
- Lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân tham gia xây
dựng, bảo vệ đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà
nước và các nhiệm vụ của địa phương, trước hết là những chủ trương, chính
sách về nông nghiệp, nông dân và nông thôn.
e- Xây dựng tổ chức đảng.
- Đề ra chủ trương, nhiệm vụ và biện pháp xây dựng đảng bộ, chi bộ trong
sạch, vững mạnh, gắn với xây dựng, củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở; nâng
cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức đảng và đội ngũ đảng viên,
nhất là việc phát hiện và đấu tranh chống tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí và
các biểu hiện tiêu cực khác; chú trọng củng cố, xây dựng và nâng cao chất lượng
lãnh đạo của các chi bộ, tổ đảng ở ấp. Thực hiện đúng nguyên tắc tổ chức và
sinh hoạt đảng, nhất và nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ tự phê bình và phê
bình; thực hiện có nền nếp và nâng cao chất lượng sinh hoạt đảng, nhất là sinh
hoạt chi bộ, bảo đảm tính lãnh đạo, tính giáo dục và tính chiến đấu.
- Giáo dục, rèn luyện đội ngũ đảng viên nêu cao vai trò tiền phong, gương
mẫu, phấn đấu trở thành người lao động giỏi, công dân mẫu mực; nghiêm chỉnh
chấp hành và vận động, thuyết phục nhân dân chấp hành nghị quyết của tổ chức
đảng, quyết định của chính quyền và chương trình hành động của các đoàn thể
nhân dân. Cấp uỷ xây dựng kế hoạch và tạo điều kiện cho đảng viên thực hiện
nhiệm vụ học tập, không ngừng nâng cao trình độ về mọi mặt.
- Cấp uỷ xây dựng kế hoạch, biện pháp quản lý, phân công nhiệm vụ và
tạo điều kiện để đảng viên hoàn thành nhiệm vụ được giao. Làm tốt công tác
động viên, khen thưởng, kỷ luật đảng viên; xử lý nghiêm, kịp thời những cán bộ,
đảng viên vi phạm Điều lệ Đảng, pháp luật của Nhà nước.
- Làm tốt công tác tạo nguồn và phát triển đảng viên, bảo đảm về tiêu
chuẩn và quy trình, chú trọng đối tượng là đoàn viên thanh niên cộng sản Hồ
Chí Minh và những người lao động giỏi, có uy tín trong quần chúng.
11

- Xây dựng cấp uỷ và bí thư cấp uỷ bảo đảm tiêu chuẩn về phẩm chất,
năng lực, thực sự là trung tâm đoàn kết, hoạt động có hiệu quả, được đảng viên
và nhân dân tín nhiệm. Định kỳ hằng năm, cấp uỷ tổ chức để quần chúng tham
gia, góp ý xây dựng Đảng; Bí thư cấp uỷ cơ sở, Chủ tịch Hội đồng nhân dân,
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tự phê bình trước đại diện của nhân dân và chịu trách
nhiệm khi để xảy ra quan liêu, tham nhũng, lãng phí ở địa phương.
- Cấp uỷ thường xuyên kiểm tra tổ chức đảng và đảng viên chấp hành
Điều lệ, nghị quyết, chỉ thị của Đảng, pháp luật của Nhà nước và Quy định của
Bộ Chính trị về những điều đảng viên không được làm. Phối hợp với các tổ chức
cơ sở đảng trên địa bàn và các tổ chức cơ sở đảng có đảng viên, cán bộ, công
chức đang cư trú trên địa bàn thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, pháp
luật của Nhà nước và các nhiệm vụ của địa phương.
1.2.2-Nhiệm vụ các bộ phận chức năng:
a- Bí thư:
-Nắm vững Cương lĩnh, Điều lệ Đảng và đường lối, chủ trương của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước, nghị quyết và chỉ thị của cấp trên và chức
năng, nhiệm vụ của Đảng bộ, chi bộ cấp mình; nắm vững nhiệm vụ trọng tâm,
giải quyết có hiệu quả công việc đột xuất; nắm chắc và sát tình hình Đảng bộ, tổ
chức đảng trực thuộc và của nhân dân trên địa bàn; chịu trách nhiệm chủ yếu về
các mặt công tác của Đảng bộ.
-Chủ trì cuộc họp của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và chỉ đạo việc
chuẩn bị xây dựng nghị quyết của Đảng bộ, của Ban Chấp hành, Ban thường vụ
và tổ chức chỉ đạo thực hiện thắng lợi các nghị quyết đó.
-Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong lãnh đạo, chỉ đạo hoạt
động và giữ vai trò trung tâm đoàn kết giữ vững vai trò lãnh đạo toàn diện đối
với các tổ chức trong hệ thống chính trị ở xã.
-Lãnh đạo kiểm tra việc tổ chức thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của cấp
trên, của Đảng bộ, của Ban Chấp hành và Ban Thường vụ Đảng ủy.
b-Nhiệm vụ của Phó Bí thư:
-Giúp Bí thư Đảng bộ chuẩn bị nội dung các cuộc họp và dự thảo nghị

quyết của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ về các mặt công tác của Đảng bộ.
-Tổ chức việc thông tin tình hình và chủ trương của Ban Chấp hành và tổ
chức Đảng trực thuộc.
-Tổ chức kiểm tra việc thực hiện nghị quyết, chỉ thị của cấp ủy cấp trên,
của Ban Chấp hành và Ban Thường vụ.
c- UBMTTQVN, Đoàn Thanh Niên, Hội liên hiệp Phụ Nữ, Hội Nông dân,
Hội Cựu Chiến Binh:
-Chuẩn bị nội dung, triệu tập và chủ trì các kỳ họp của tổ chức mình.
12
- Cùng tập thể Ban Thường trực(Ủy ban Mặt trận Tổ quốc), Ban Thường
trực (4 tổ chức đoàn thể) xây dựng chương trình kế hoạch công tác, hướng dẫn
hoạt động với ban công tác Mặt trận, các chi hội đoàn thể ở thôn.
-Phối hợp với chính quyền, các đoàn thể cùng cấp vận động, hướng dẫn
cán bộ, đoàn viên, hội viên tổ chức mình, các tầng lớp nhân dân tham gia thực
hiện các chương trình kinh tế-xã hội, an ninh-quốc phòng, hiệp thương bầu cử
xây dựng chính quyền, thực hiện quy chế dân chủ tại xã và các phong trào thi
đua của tổ chức mình theo chương trình, nghị quyết của tổ chức chính trị-xã hội
cấp trên tương ứng đề ra.
-Tổ chức, chỉ đạo việc học tập chủ trương, đường lối, chính sách của
Đảng và pháp luật Nhà nước; các chủ trương, nghị quyết đối với đoàn viên, hội
viên của tổ chức mình.
-Tổ chức việc lập kế hoạch kinh phí, chấp hành, quyết toán kinh phí hoạt
động và quyết định việc phân bổ kinh phí hoạt động do Nhà nước cấp đối với tổ
chức mình.
-Tham mưu đối với cấp ủy Đảng ở xã trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ
của tổ chức mình.
-Bám sát hoạt động các phong trào, định kỳ tooer chức kiểm tra, đánh giá
và báo cáo với cấp ủy cùng cấp và các tổ chức đoàn thể cấp trên về hoạt động
của tổ chức mình.
-Chỉ đạo việc xây dựng quy chế hoạt động của Ban Thường vụ, Ban Chấp

hành cấp cơ sở tổ chức mình; chỉ đạo hoạt động của Ban thường vụ, Ban Chấp
hành đảm bảo theo đúng quy chế đã xây dựng.
1.3- Về cơ cấu tổ chức:
Về cơ cấu tổ chức của Đảng ủy xã gồm: Thường trực Đảng ủy: Bí thư phụ
trách chung, 01 đồng chí Phó Bí thư Thường trực phụ trách công tác Đảng, 01
đồng chí Phó Bí thư được phân công phụ trách lĩnh vực chính quyền (Phó Bí thư
Đảng ủy – Chủ tịch Ủy ban nhân dân). Ngoài ra ở các lĩnh vực khác có các bộ
phận tham mưu giúp việc như: Văn phòng chịu trách nhiệm về công tác văn bản,
công tác hành chính, việc xây dựng nâng cao chất lượng các chi bộ trực thuộc
Đảng bộ và công tác đảng viên; Ban Tuyên giáo Đảng ủy (hoạt động theo hình
thức lồng ghép gồm Trưởng Ban, Cán bộ chuyên trách và cán bộ một số ban
ngành làm thành viên) giúp Thường trực Đảng ủy theo dõi về tình hình công tác
tư tưởng chính trị của Đảng bộ, triển khai, quán triệt, tuyên truyền các chủ
trương, nghị quyết của Đảng và giúp Ban Thường vụ Đảng ủy về tổ chức việc
học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; Ủy ban kiểm tra Đảng ủy
tham mưu trong lĩnh vực kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật trong Đảng, cơ
cấu gồm Chủ nhiệm, 01 Phó Chủ nhiệm chuyên trách; Bên cạnh đó thì Ủy ban
Mặt trận Tổ quốc thực hiện nhiệm vụ tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân tộc và
phát động các phong trào thi đua khác, cơ quan này gồm Chủ tịch và 01 Phó
Chủ ; Khối dân vận Đảng ủy bao gồm Trưởng khối, 01 Phó khối và có 05 ngành
13
đoàn thể trực thuộc (mỗi đoàn thể có trưởng và 01 phó) với nhiệm vụ chủ yếu là
làm công tác vận động quần chúng.
2- Hội đồng nhân dân xã Tam Sơn
Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện
cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương
bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp
trên. Hội đồng nhân dân quyết định những chủ trương, biện pháp quan trọng để
phát huy tiềm năng của địa phương, xây dựng và phát triển địa phương về kinh
tế-xã hội, cũng cố quốc phòng, an ninh, không ngừng cải thiện đời sống vật chất

và tinh thần của nhân dân địa phương, làm tròn nghĩa vụ của địa phương đối với
cả nước.
Hội đồng nhân dân xã Tam Sơn nói riêng, Hội đồng nhân dân cấp xã nói
chung có nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể trên các lĩnh vực cụ thể như sau:
2.1- Trách nhiệm, quyền hạn:
2.1.1-Trách nhiệm, quyền hạn của Hội đồng nhân dân cấp xã:
a- Trong lĩnh vực kinh tế, Hội đồng nhân dân xã thực hiện những nhiệm
vụ, quyền hạn sau đây:
- Quyết định biện pháp thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng
năm; kế hoạch sử dụng lao động công ích hàng năm; biện pháp thực hiện
chương trình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến công và chuyển
đổi cơ cấu kinh tế, cây trồng, vật nuôi theo quy hoạch chung;
- Quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi
ngân sách địa phương và phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; phê chuẩn quyết
toán ngân sách địa phương; các chủ trương, biện pháp để triển khai thực hiện
ngân sách địa phương và điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương theo quy
định của pháp luật; giám sát việc thực hiện ngân sách đã được Hội đồng nhân
dân quyết định;
- Quyết định biện pháp quản lý và sử dụng hợp lý, có hiệu quả quỹ đất
được để lại nhằm phục vụ các nhu cầu công ích của địa phương;
- Quyết định biện pháp xây dựng và phát triển hợp tác xã, tổ hợp tác, kinh
tế hộ gia đình ở địa phương;
- Quyết định biện pháp quản lý, sử dụng và bảo vệ nguồn nước, các công
trình thuỷ lợi theo phân cấp của cấp trên; biện pháp phòng, chống, khắc phục
hậu quả thiên tai, bão lụt, bảo vệ rừng, tu bổ và bảo vệ đê điều ở địa phương;
- Quyết định biện pháp thực hiện xây dựng, tu sửa đường giao thông, cầu,
cống trong xã và các cơ sở hạ tầng khác ở địa phương;
- Quyết định biện pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham
nhũng, chống buôn lậu và gian lận thương mại.
14

b- Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội và đời sống, văn hoá, thông tin,
thể dục thể thao, bảo vệ tài nguyên, môi trường, Hội đồng nhân dân xã thực hiện
những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Quyết định biện pháp bảo đảm các điều kiện cần thiết để trẻ em vào học
tiểu học đúng độ tuổi, hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục tiểu học; tổ
chức các trường mầm non; thực hiện bổ túc văn hoá và xoá mù chữ cho những
người trong độ tuổi;
- Quyết định biện pháp giáo dục, chăm sóc thanh niên, thiếu niên, nhi
đồng; xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá, giáo dục truyền thống đạo
đức tốt đẹp; giữ gìn thuần phong mỹ tục của dân tộc; ngăn chặn việc truyền bá
văn hoá phẩm phản động, đồi trụy, bài trừ mê tín, hủ tục, phòng, chống các tệ
nạn xã hội ở địa phương;
- Quyết định biện pháp phát triển hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục
thể thao; hướng dẫn tổ chức các lễ hội cổ truyền, bảo vệ và phát huy giá trị các
di tích lịch sử - văn hoá và danh lam thắng cảnh ở địa phương theo quy định của
pháp luật;
- Quyết định việc xây dựng, tu sửa trường lớp, công trình văn hoá thuộc
địa phương quản lý;
- Quyết định biện pháp bảo đảm giữ gìn vệ sinh, xử lý rác thải, phòng,
chống dịch bệnh, biện pháp bảo vệ môi trường trong phạm vi quản lý; biện pháp
thực hiện chương trình y tế cơ sở, chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình;
- Quyết định biện pháp thực hiện chính sách, chế độ đối với thương binh,
bệnh binh, gia đình liệt sĩ, những người và gia đình có công với nước, thực hiện
công tác cứu trợ xã hội và vận động nhân dân giúp đỡ gia đình khó khăn, người
già, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa; biện pháp thực hiện xoá đói,
giảm nghèo.
c- Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, Hội đồng
nhân dân xã thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Quyết định biện pháp bảo đảm thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự; xây
dựng lực lượng dân quân, tự vệ và quốc phòng toàn dân; thực hiện nhiệm vụ hậu

cần tại chỗ; thực hiện chính sách hậu phương quân đội và chính sách đối với các
lực lượng vũ trang nhân dân ở địa phương;
- Quyết định biện pháp bảo đảm giữ gìn an ninh, trật tự công cộng, an
toàn xã hội; phòng, chống cháy, nổ; đấu tranh phòng ngừa, chống tội phạm và
các hành vi vi phạm pháp luật khác trên địa bàn.
d- Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo, Hội
đồng nhân dân xã có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Quyết định biện pháp thực hiện chính sách dân tộc, cải thiện đời sống
vật chất và tinh thần, nâng cao dân trí của đồng bào các dân tộc thiểu số; bảo
đảm thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tăng cường đoàn kết toàn dân
và tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc ở địa phương;
15
- Quyết định biện pháp thực hiện chính sách tôn giáo, bảo đảm quyền tự
do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân địa phương theo quy định của pháp luật.
e- Trong lĩnh vực thi hành pháp luật, Hội đồng nhân dân xã thực hiện
những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Quyết định biện pháp bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, luật, các văn
bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của mình ở địa phương;
- Quyết định biện pháp bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, các
quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân;
- Quyết định biện pháp bảo vệ tài sản, lợi ích của Nhà nước; bảo hộ tài
sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân ở địa phương;
- Quyết định biện pháp bảo đảm việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công
dân theo quy định của pháp luật.
f- Trong việc xây dựng chính quyền địa phương, Hội đồng nhân dân xã
thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân,
Chủ tịch, Phó Chủ tịch và thành viên khác của Uỷ ban nhân dân cùng cấp; bãi
nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân và chấp nhận việc đại biểu Hội đồng nhân
dân xin thôi làm nhiệm vụ đại biểu theo quy định của pháp luật;

- Bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân
bầu;
- Bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ quyết định, chỉ thị trái pháp luật của Uỷ
ban nhân dân cùng cấp;
- Thông qua đề án thành lập mới, nhập, chia và điều chỉnh địa giới hành
chính ở địa phương để đề nghị cấp trên xem xét, quyết định.
2.1.2-Nhiệm vụ của các bộ phận chức năng:
a-Nhiệm vụ của Chủ tịch Hội đồng nhân dân:
- Triệu tập, chủ tọa các kỳ họp của Hội đồng nhân dân, phối hợp với Ủy
ban nhân dân trong việc chuẩn bị kỳ họp Hội đồng nhân dân; chủ trì trong việc
tham gia xây dựng nghị quyết của Hội đồng nhân dân.
- Giám sát, dôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng
nhân dân.
- Tổ chức tiếp dân, đôn đốc, kiểm tra việc giải quyết các kiến nghị, khiếu
nại, tố cáo của nhân dân.
- Giữ mối quan hệ với đại biểu Hội đồng nhân dân, phối hợp công tác với
Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp, thông báo hoạt động của Hội
đồng nhân dân với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
- Báo cáo hoạt động của Hội đồng nhân dân lên Hội đồng nhân dân và Ủy
ban nhân dân cấp Huyện.
16
- Chủ trì và phối hợp với Ủy ban nhân dân trong việc quyết định đưa ra
bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân theo đề nghị của Ủy ban Mặt trận Tổ
quốc Việt nam cùng cấp.
b- Nhiệm vụ của Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân:
Căn cứ vào nhiệm vụ của Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Hội
đồng nhân dân tổ chức thực hiện các nhiệm vụ do Chủ tịch Hội đồng nhân dân
phân công cụ thể và thay mặt Chủ tịch Hội đồng nhân dân giải quyết công việc
khi Chủ tịch Hội đồng nhân dân vắng mặt.
2.2- Cơ cấu tổ chức bộ máy:

Hội đồng nhân dân xã hoạt động theo nhiệm kỳ là 5 năm, cơ cấu tổ chức
gồm có: Chủ tịch, 01 Phó Chủ tịch và 06 tổ đại biểu Hội đồng nhân dân ở 06
thôn trên địa bàn xã. Căn cứ vào dân số của xã theo quy định của Luật bầu cử
đại biểu Hội đồng nhân dân xã đến nay bầu được 28 đại biểu.
3- Ủy ban nhân dân xã Tam Sơn
Ủy ban nhân dân xã là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, thuộc
hệ thống cơ quan hành chính nhà nước, chịu trách nhiệm chấp hành hiến pháp,
luật, các văn bản của các cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng
nhân dân.
Là cơ quan chính quyền cấp xã, Ủy ban nhân dân xã Tam Sơn có những
nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
3.1-Nhiệm vụ, quyền hạn:
3.1.1-Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân:
a- Trong lĩnh vực kinh tế, Uỷ ban nhân dân xã thực hiện những nhiệm vụ,
quyền hạn sau đây:
- Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình Hội đồng
nhân dân cùng cấp thông qua để trình Uỷ ban nhân dân huyện phê duyệt; tổ
chức thực hiện kế hoạch đó;
- Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi ngân
sách địa phương và phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; dự toán
điều chỉnh ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết và lập quyết toán
ngân sách địa phương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định và báo cáo
Uỷ ban nhân dân, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp;
- Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương, phối hợp với các cơ quan nhà
nước cấp trên trong việc quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn xã, thị trấn và
báo cáo về ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật;
- Quản lý và sử dụng hợp lý, có hiệu quả quỹ đất được để lại phục vụ các
nhu cầu công ích ở địa phương; xây dựng và quản lý các công trình công cộng,
đường giao thông, trụ sở, trường học, trạm y tế, công trình điện, nước theo quy
định của pháp luật;

17
- Huy động sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng các
công trình kết cấu hạ tầng của xã, thị trấn trên nguyên tắc dân chủ, tự nguyện.
Việc quản lý các khoản đóng góp này phải công khai, có kiểm tra, kiểm soát và
bảo đảm sử dụng đúng mục đích, đúng chế độ theo quy định của pháp luật.
b- Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi và tiểu
thủ công nghiệp, Uỷ ban nhân dân xã thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau
đây:
- Tổ chức và hướng dẫn việc thực hiện các chương trình, kế hoạch, đề án
khuyến khích phát triển và ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ để phát triển
sản xuất và hướng dẫn nông dân chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cây trồng, vật nuôi
trong sản xuất theo quy hoạch, kế hoạch chung và phòng trừ các bệnh dịch đối
với cây trồng và vật nuôi;
- Tổ chức việc xây dựng các công trình thuỷ lợi nhỏ; thực hiện việc tu bổ,
bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng; phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai, bão
lụt; ngăn chặn kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ đê điều, bảo
vệ rừng tại địa phương;
- Quản lý, kiểm tra, bảo vệ việc sử dụng nguồn nước trên địa bàn theo quy
định của pháp luật;
- Tổ chức, hướng dẫn việc khai thác và phát triển các ngành, nghề truyền
thống ở địa phương và tổ chức ứng dụng tiến bộ về khoa học, công nghệ để phát
triển các ngành, nghề mới.
c- Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải, Uỷ ban nhân dân xã thực
hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Tổ chức thực hiện việc xây dựng, tu sửa đường giao thông trong xã theo
phân cấp;
- Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ ở điểm
dân cư nông thôn theo quy định của pháp luật, kiểm tra việc thực hiện pháp luật
về xây dựng và xử lý vi phạm pháp luật theo thẩm quyền do pháp luật quy định;
- Tổ chức việc bảo vệ, kiểm tra, xử lý các hành vi xâm phạm đường giao

thông và các công trình cơ sở hạ tầng khác ở địa phương theo quy định của pháp
luật;
- Huy động sự đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng đường giao
thông, cầu, cống trong xã theo quy định của pháp luật.
d- Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hoá và thể dục thể thao, Uỷ
ban nhân dân xã thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục ở địa phương; phối
hợp với trường học huy động trẻ em vào lớp một đúng độ tuổi; tổ chức thực hiện
các lớp bổ túc văn hoá, thực hiện xoá mù chữ cho những người trong độ tuổi;
- Tổ chức xây dựng và quản lý, kiểm tra hoạt động của nhà trẻ, lớp mẫu
giáo, trường mầm non ở địa phương; phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp trên
quản lý trường tiểu học, trường trung học cơ sở trên địa bàn;
18
- Tổ chức thực hiện các chương trình y tế cơ sở, dân số, kế hoạch hoá gia
đình được giao; vận động nhân dân giữ gìn vệ sinh; phòng, chống các dịch bệnh;
- Xây dựng phong trào và tổ chức các hoạt động văn hoá, thể dục thể
thao; tổ chức các lễ hội cổ truyền, bảo vệ và phát huy giá trị của các di tích lịch
sử - văn hoá và danh lam thắng cảnh ở địa phương theo quy định của pháp luật;
- Thực hiện chính sách, chế độ đối với thương binh, bệnh binh, gia đình
liệt sỹ, những người và gia đình có công với nước theo quy định của pháp luật;
- Tổ chức các hoạt động từ thiện, nhân đạo; vận động nhân dân giúp đỡ
các gia đình khó khăn, người già cô đơn, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi
nương tựa; tổ chức các hình thức nuôi dưỡng, chăm sóc các đối tượng chính
sách ở địa phương theo quy định của pháp luật;
- Quản lý, bảo vệ, tu bổ nghĩa trang liệt sĩ; quy hoạch, quản lý nghĩa địa ở
địa phương.
e- Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội và thi hành
pháp luật ở địa phương, Uỷ ban nhân dân xã thực hiện những nhiệm vụ, quyền
hạn sau đây:
- Tổ chức tuyên truyền, giáo dục xây dựng quốc phòng toàn dân, xây

dựng làng xã chiến đấu trong khu vực phòng thủ địa phương;
- Thực hiện công tác nghĩa vụ quân sự và tuyển quân theo kế hoạch; đăng
ký, quản lý quân nhân dự bị động viên; tổ chức thực hiện việc xây dựng, huấn
luyện, sử dụng lực lượng dân quân tự vệ ở địa phương;
- Thực hiện các biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội; xây
dựng phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc vững mạnh; thực hiện biện
pháp phòng ngừa và chống tội phạm, các tệ nạn xã hội và các hành vi vi phạm
pháp luật khác ở địa phương;
- Quản lý hộ khẩu; tổ chức việc đăng ký tạm trú, quản lý việc đi lại của
người nước ngoài ở địa phương.
f- Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo, Uỷ ban
nhân dân xã có nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn và bảo đảm thực hiện chính sách
dân tộc, chính sách tôn giáo; quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân ở
địa phương theo quy định của pháp luật.
h- Trong việc thi hành pháp luật, Uỷ ban nhân dân xã thực hiện những
nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật; giải quyết các vi phạm pháp
luật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân theo quy định của pháp luật;
- Tổ chức tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dân
theo thẩm quyền;
- Tổ chức thực hiện hoặc phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc
thi hành án theo quy định của pháp luật; tổ chức thực hiện các quyết định về xử
lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật.
3.1.2-Nhiệm vụ của các bộ phận chức năng:
19
a-Nhiệm vụ của Chủ tịch Ủy ban nhân dân:
-Tổ chức chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra đối với công tác chuyên môn thuộc
Ủy ban nhân dân trong việc thực hiện chính sách, pháp luật của cơ quan Nhà
nước cấp trên, Nghị quyết của Hội đồng nhân dân và các quyết định của Ủy ban
nhân dân xã.

-Quyết định các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Ủy ban
nhân dân cấp xã, tham gia quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền tập thể Ủy
ban nhân dân.
-Áp dụng các biện pháp cải tiến lề lối làm việc, quản lý và điều hành bộ
máy hành chính ở xã hoạt động có hiệu quả.
-Ngăn ngừa, đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực tronh cán bộ công
chức Nhà nước và trong bộ máy chính quyền địa phương cấp xã; tiếp dân, xét và
giải quyết kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của công dân theo quy định của pháp luật;
giải quyết và trả lời các kiến nghị của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các
đoàn thể nhân dân ở xã.
-Trực tiếp quản lý, chỉ đạo thực hiện một số nhiệm vụ theo quy định của
pháp luật.
-Tổ chức quản lý, điều hành hoạt động của trưởng, phó thôn theo quy
định của pháp luật.
-Báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và Ủy ban nhân dân
cấp trên.
-Triệu tập và chủ tọa phiên họp của Ủy ban nhân dân xã.
-Thực hiện việc bố trí sử dụng, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức cơ
sở theo sự phân cấp quản lý.
-Đình chỉ hoặc bãi bỏ quy định trái pháp luật của trưởng thôn.
b-Nhiệm vụ của Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân:
Tổ chức quản lý, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ theo khối công việc (Khối
kinh tế-tài chính, khối văn hóa-xã hội) của Ủy ban nhân dân do Chủ tịch Ủy ban
nhân dân phân công và những công việc do Chủ tịch Ủy ban nhân dân ủy nhiệm
khi Chủ tịch Ủy ban nhân dân đi vắng.
c-Nhiệm vụ của công chức Tài chính Kế toán:
- Xây dựng dự toán thu chi ngân sách trình cấp có thẩmquyền phê duyệt,
giúp Uỷ ban nhân dân trong việc tổ chức thực hiện dự toán thu, chi ngân sách,
quyết toán ngân sách, kiểm tra hoạt động tài chính kháccủa xã.
- Thực hiện quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơ bản, tài sản công tại xã,

phường, thị trấn theo quy định.
- Tham mưu cho Uỷ ban nhân dân trong khai thác nguồn thu,thực hiện các
hoạt động tài chính ngân sách đúng quy định của pháp luật.
- Kiểm tra các hoạt động tài chính, ngân sách theo đúng quy định, tổ chức
thực hiện theo hướng dẫn của cơ quan tài chính cấp trên.
20
- Thực hiện chi tiền theo lệnh chuẩn chi; thực hiện theo quy định về quản
lý quỹ tiền mặt và giao dịch đối với Kho bạc Nhà nước về xuất nhập quỹ.
- Báo cáo tài chính, ngân sách đúng quy định.
d-Nhiệm vụ của công chức Tư pháp-Hộ tịch:
- Giúp Uỷ ban nhân dân cấp xã soạn thảo, ban hành các văn bản quản lý
theo quy định của pháp luật; giúp Uỷ ban nhân dân cấp xã tổ chức lấy ý kiến
nhân dân đối với dự án luật, pháp lệnh theo kế hoạchcủa Uỷ ban nhân dân cấp
xã và hướng dẫn của cơ quan chuyên môn cấp trên; giúp Uỷ ban nhân dân cấp
xã phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhân dân xã, phường, thị trấn.
- Giúp UBND cấp xã chỉ đạo cộng đồng dân cư tự quản xây dựng hương
ước, quy ước, kiểm tra việc thực hiện hương ước, quy ước;thực hiện trợ giúp
pháp lý cho người nghèo và đối tượng chính sách theo quy định của pháp luật;
quản lý tủ sách pháp luật; tổ chức phục vụ nhân dân nghiên cứu pháp luật; phối
hợp hướng dẫn hoạt động đối với tổ hoà giải. Phối hợp với trưởng thôn, tổ
trưởng tổ dân phố sơ kết, tổng kết công tác hoà giải, báo cáo với UBND cấp xã
và cơ quan tư pháp cấp trên.
- Thực hiện việc đăng ký và quản lý hộ tịch theo các nhiệm vụ cụ thể
được phân cấp quản lý và đúng thẩm quyền được giao.
- Thực hiện việc chứng thực theo thẩm quyền đối với các công việc thuộc
nhiệm vụ được pháp luật quy định.
- Giúp Uỷ ban nhân dân cấp xã thực hiện một số công việc về quốc tịch
theo quy định của pháp luật.
- Quản lý lý lịch tư pháp, thống kê tư pháp ở xã, phường, thị trấn.
- Giúp Uỷ ban nhân dân xã về công tác thi hành ánh theo nhiệm vụ cụ thể

được phân cấp.
- Giúp Uỷ ban nhân dân cấp xã trong việc phối hợp với các cơ quan, tổ
chức liên quan quyết định việc giáo dục tại xã, phường, thị trấn.
- Giúp Uỷ ban nhân dân cấp xã thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm về
quyền sử dụng đất, bất động sản gắn liền với đất theo quy định của pháp luật.
- Chấp hành quy chế làm việc của cơ quan, các chế độ quản lý hồ sơ tài
liệu, chế độ báo cáo công tác theo quy định.
- Thực hiện các nhiệm vụ Tư pháp khác theo quy định của pháp luật.
e-Nhiệm vụ của công chức Địa chính-Xây dựng:
- Lập sổ địa chính đối với chủ sử dụng đất hợp pháp, lập sổ mục kê toàn
bộ đất của xã, phường, thị trấn.
- Giúp Uỷ ban nhân dân cấp xã hướng dẫn thủ tục, thẩm tra để xác nhận
việc tổ chức, hộ gia đình đăng ký đất ban đầu, thực hiện các quyền công dân liên
quan tới đất trên địa bàn xã, phường, thị trấn theo quy định của pháp luật. Sau
khi hoàn tất các thủ tục thì có trách nhiệm chỉnh lý sự biến động đất đai trên sổ
và bản đồ địa chính đã được phê duyệt.
21
- Thẩm tra, lập văn bản để Uỷ ban nhân dân cấp xã Uỷ ban nhân dân cấp
trên quyết định về giao đất, thu hồi đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng
đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với hộ gia đình và cá nhân và tổ
chức thực hiện quyết định đó.
- Thu thập tài liệu số liệu về số lượng đất đai; tham gia xây dựng quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai; kiểm tra việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất đai đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
- Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê đất đai theo thời gian và mẫu quy
định.
- Bảo quản hồ sơ địa giới hành chính, bản đồ địa giới địa chính, bản đồ
chuyên ngành, sổ địa chính, sổ mục kê, sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất, sổ theo dõi biến động đất đai, số liệu thống kê, kiểm kê, quy hoạch - kế
hoạch sử dụng đất tại trụ sở Uỷ ban nhân dân cấp xã, các mốc địa giới

- Tham mưu cho UBND cấp xã quản lý công tác xây dựng, giám sát về kỹ
thuật trong việc xây dựng các công trình phúc lợi ở địa phương.
- Tuyên truyền, giải thích, hoà giải tranh chấp về đất đai, tiếp nhận đơn
thư khiếu nại, tố cáo của dân về đất đai, để giúp Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm
quyền giải quyết, thường xuyên kiểm tra nhằm phát hiện các trường hợp vi
phạm đất đai để kiến nghị Uỷ ban nhân dân cấp xã xử lý.
- Phối hợp với cơ quan chuyên môn cấp trên trong việc đo đạc, lập bản đồ
địa chính, bản đồ địa giới hành chính, giải phóng mặt bằng.
- Tham gia tuyên truyền, phổ biến về chính sách pháp luật đất đai.
f-Nhiệm vụ của công chức Văn phòng-Thống kê:
- Giúp Uỷ ban nhân dân cấp xã xây dựng chương trình công tác, lịch làm
việc và theo dõi thực hiện chương trình, lịch làm việc đó; tổng hợp báo cáo tình
hình kinh tế - xã hội, tham mưu giúp UBND trong việc chỉ đạo thực hiện.
- Giúp Uỷ ban nhân dân dự thảo văn bản trình cấp có thẩm quyền; làm
báo cáo gửi lên cấp trên.
- Quản lý công văn, sổ sách, giấy tờ, quản lý việc lập hồ sơ lưu trữ, biểu
báo cáo thống kê; theo dõi biến động số lượng, chất lượng cán bộ, công chức
cấp xã.
- Giúp Hội đồng nhân dân tổ chức kỳ họp, giúp Uỷ ban nhân dân tổ chức
tiếp dân, tiếp khách, nhận đơn khiếu nại của nhân dân chuyển đến Hội đồng
nhân dân và Uỷ ban nhân dân hoặc lên cấp trên có thẩm quyền giải quyết.
- Đảm bảo điều kiện vật chất phục vụ cho các kỳ họp của Hội đồng nhân
dân cho công việc của Uỷ ban nhân dân
- Giúp Uỷ ban nhân dân về công tác thi đua khen thưởng ở xã, phường,
thị trấn.
- Giúp Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân thực hiện nghiệp vụ công
tác bầu cử đại biểu HĐND và UBND theo quy định của pháp luật và công tác
được giao.
22
- Nhận và trả kết quả trong giao dịch công việc giữa Uỷ ban nhân dân với

cơ quan, tổ chức và công dân theo cơ chế "một cửa".
h-Nhiện vụ của công chức Văn hóa – Xã hội:
- Giúp Uỷ ban nhân dân cấp xã trong việc thông tin tuyên truyền giáo dục
về đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, tình hình kinh tế
- chính trị ở địa phương và đấu tranh chống âm mưu tuyên truyền phá hoại của
địch; báo cáo thông tin về dư luận quần chúng về tình hình môi trường văn hoá
ở địa phương lên Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã.
- Giúp Uỷ ban nhân dân trong việc tổ chức các hoạt động thể dục, thể
thao, văn hoá văn nghệ quần chúng, các câu lạc bộ, lễ hội truyền thống, bảo vệ
các di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh ở địa phương, điểm vui chơi
giải trí và xây dựng nếp sống văn minh, gia đình Văn hoá, ngăn chặn việc truyền
bá tư tưởng phản động, đồi truỵ dưới hình thức văn hoá, nghệ thuật và các tệ nạn
xã hội khác ở địa phương.
- Giúp Uỷ ban nhân dân trong việc tổ chức vận động để xã hội hoá các
nguồn lực nhằm xây dựng, phát triển sự nghiệp văn hoá, văn nghệ, thể dục thể
thao, bảo vệ các đi tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, các điểm vui chơi giải trí ở
địa phương.
- Hướng dẫn, kiểm tra đồi với tổ chức và công dân chấp hành pháp luật
trong hoạt động văn hoá thông tin, thể dục thể thao.
- Lập chương trình, kế hoạch công tác văn hoá, văn nghệ, thông tin tuyên
truyền, thể dục thể thao, công tác lao động, thương binh và xã hội trình Uỷ ban
nhân dân cấp xã và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch được phê duyệt.
- Thống kê dân số, lao động, tình hình việc làm, ngành nghề trên địa bàn;
nắm số lượng và tình hình các đối tượng chính sách lao động - thương binh và
xã hội.
- Hướng dẫn và nhận hồ sơ của người xin học nghề, tìm việc làm, người
được hưởng chính sách ưu đãi, chính sách xã hội trình Uỷ ban nhân dân xã giải
quyết theo thẩm quyền.
- Theo dõi và đôn đốc việc thực hiện chi trả trợ cấpcho người hưởng
chính sách lao động, thương binh và xã hội

- Phối hợp với các đoàn thể trong việc chăm sóc, giúp đỡ các đối tượng
chính sách; quản lý các nghĩa trang liệt sĩ, công trình ghi công liệt sĩ và bảo trợ
xã hội, việc nuôi dưỡng, chăm sóc các đối tượng xã hội ở cộng đồng.
- Theo dõi thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo.
- Giúp Uỷ ban nhân dân cấp xã thực hiện sơ kết, tổng kết báo cáo công tác
văn hoá, văn nghệ, thông tin tuyên truyền, thể dục thể thao, công tác lao động -
thương binh và xã hội ở xã, phường, thị trấn.
g-Nhiệm vụ của công chức Trưởng công an:
- Tổ chức lực lượng công an xã, nắm chắc tình hình an ninh trật tự trên
địa bàn; tham mưu đề xuất với cấp uỷ Đảng, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn và cơ
23
quan công an cấp trên về chủ trương, kế hoạch, biện pháp bảo đảm an ninh trật
tự trên địa bàn và tổ chức thực hiện sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Phối hợp với các cơ quan, đoàn thể tuyên truyền, phổ biến pháp luật liên
quan tới an ninh trật tự cho nhân dân, hướng dẫn tổ chứcquần chúng làm công
tác an ninh, trật tự trên địa bàn quản lý.
- Tổ chức phòng ngừa, đấu tranh phòng chống tội phạm, các tệ nạn xã hội
và các vi phạm pháp luật khác trên địa bàn theo quy định của pháp luật và theo
hướng dẫn của công an cấp trên.
- Tổ chức thực hiện nhiệm vụ phòng cháy, chữa cháy, giữ trật tự công
cộng và an toàn giao thông, quản lý vũ khí, chất nổ dễ cháy;quản lý hộ khẩu,
kiểm tra các quy định về an ninh trật tự trên địa bàn theothẩm quyền.
- Xử lý người có hành vi vi phạm pháp luật theo quy định; tổ chức việc
quản lý, giáo dục đối tượng trên địa bàn theo quy định của pháp luật.
- Chỉ đạo việc bảo vệ môi trường, bắt người phạm tội quả tang, tổ chức
bắt người có lệnh truy nã, người có lệnh truy tìm hành chính theo quy định của
pháp luật; tiếp nhận và dẫn giải người bị bắt lên công an cấp trên; cấp cứu người
bị nạn.
- Tuần tra, bảo vệ mục tiêu quan trọng về chính trị, kinh tế, an ninh, quốc
phòng ở địa bàn theo hướng dẫn của Công an cấp trên +Xây dựng nội bộ lực

lượng công an xã, trong sạch, vững mạnh và thực hiện một số nội dung nhiệm
vụ khác do cấp uỷ đảng, Uỷ ban nhân dân xã, công an cấp trên giao.
i-Nhiệm vụ của công chức Chỉ huy trưởng Quân sự:
- Tham mưu đề xuất với cấp ủy Đảng, chính quyền cấp xã về chủ trương,
biện pháp lãnh đạo, chỉ đạo và trực tiếp tổ chức thực hiện nhiệm vụ quốc phòng,
quân sự, xây dựng lực lượng dân quân, lực lượng dự bị động viên.
- Xây dựng kế hoạch xây dựng lực lượng, giáo dục chính trị và pháp luật,
huấn luyện quân sự, hoạt động chiến đấu, trị an của lực lượng dân quân; xây
dựng kế hoạch tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ; huy động lực lượng dự bị
động viên và các kế hoạch khác liên quan tới nhiệm vụ quốc phòng, quân sự;
phối hợp với các đoàn thể triển khai thực hiện các nhiệm vụ liên quan tới công
tác quốc phòng, quân sự trên địa bàn.
- Phối hợp với lực lượng quân đội trên địa bàn huấn luyện quân dự bị theo
quy định.
- Tổ chức thực hiện đăng ký, quản lý công dân trong độ tuổi làm nghĩa vụ
quân sự, quân nhân dự bị và dân quân theo quy định của pháp luật; thực hiện
công tác động viên, gọi thanh niên nhập ngũ.
- Chỉ đạo dân quân phối hợp với công an và lực lượng khác thường xuyên
hoạt động bảo vệ an ninh trật tự, sẵn sàng chiến đấu, phục vụ chiến đấu và tổ
chức khắc phục thiên tai, sơ tán, cứu hộ, cứu nạn.
- Phối hợp với các đoàn thể trên địa bàn được giáo dục toàn dân ý thức
quốc phòng quân sự và các văn bản pháp luật liên quan tới quốc phòng, quân sự.
24
- Có kế hoạch phối hợp với các tổ chức kinh tế, Văn hoá, xã hội thực hiện
nền quốc phòng gắn với nền an ninh nhân dân, thế trận quốc phòng toàn dân gắn
với thế trận an ninh nhân dân.
- Thực hiện chính sách hậu phương quân đội; các tiêu chuẩn, chế độ,
chính sách cho dân quân, tự vệ, quân nhân dự bị theo quy định.
- Tổ chức thực hiện nghiêm chế độ quản lý sử dụng, bảo quản vũ khí
trang bị, sẵn sàng chiến đấu; quản lý công trình quốc phòng theo phân cấp; thực

hiện chế độ kiểm tra, báo cáo, sơ kết, tổng kết công tác quốc phòng, quân sự ở
xã, phường, thị trấn.
3.2- Cơ cấu tổ chức bộ máy:
Ủy ban nhân dân cấp xã được Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra trong
kỳ họp thứ nhất của mỗi khóa Hội đồng nhân dân, nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ của
Hội đồng nhân dân xã. Cơ cấu bộ máy Ủy ban nhân dân xã gồm có: Thường
trực Ủy ban nhân dân: Chủ tịch phụ trách chung, 01 Phó Chủ tịch phụ trách lĩnh
vực kinh tế và 01 Phó Chủ tịch phụ trách lĩnh vực văn hóa – xã hội. Ủy ban
nhân dân hoạt động, quản lý thông qua một số bộ phận tham mưu như: Văn
phòng (gồm 02 công chức: 01 phụ trách thống kê, 01 phụ trách công tác cán bộ,
khen thưởng và tôn giáo – dân tộc) với chức năng tham mưu về công tác hành
chính, công tác cán bộ - công chức; Tài chính (gồm 02 Kế toán, 01 Thủ quỹ)
tham mưu về công tác ngân sách xã; Tư pháp – Hộ tịch (01 công chức phụ trách
tư pháp, 01 công chức phụ trách hộ tịch) tham mưu trong công tác quản lý, giải
quyết các thủ tục hành chính, thủ tục hộ tịch và công tác hòa giải ở cơ sở; Lĩnh
vực Địa chính – xây dựng – Môi trường – Nông nghiệp – Giao thông nông thôn
được phân công 02 công chức phụ trách (01 phụ trách đại chính – xây dựng, 01
phụ trách nông nghiệp – môi trường và phụ trách giao thông nông thôn); Cơ
quan quân sự (gồm Chỉ huy trưởng, 02 Phó Chỉ huy trưởng) có trách nhiệm
tham mưu về công tác quốc phòng, quân sự địa phương, công tác tuyển quân,
xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, quản lý lực lượng dự bị động viên; Ban chỉ
huy công an (gồm Trưởng công an, 02 Phó công an, 02 công an viên thường
trực, 06 công an viên) chịu trách nhiệm trong lĩnh vực đảm bảo an ninh chính trị
- trật tự an toàn xã hội; về văn hóa thông tin và Lao động, Thương binh – xã hội
phân công 02 công chức phụ trách: 01 tham mưu về công tác thông tin, tuyên
truyền, thể dục thể thao và 01 phụ trách về công tác chính sách, công tác xã hội.
II- THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA
ĐƠN VỊ TRONG THỜI GIAN QUA
1- Nguồn nhân lực hiện nay của xã:
Trong những năm gần đây đối với lãnh đạo đơn vị cũng đã chú trọng tăng

cường công tác đào tạo cán bộ; trung bình hàng năm có từ 3 – 5 cán bộ được
phân công tham gia các lớp đào tạo về chính trị, chuyên môn và nhiều lượt cán
bộ được phân công các lớp tập huấn, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ. Qua
thống kê trình độ cán bộ xã đến thời điểm này cụ thể như sau:
25

×