Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Trao đổi nước, muối khoáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.13 KB, 19 trang )

Thuyết trình sinh học
Trao đổi nước, muối khoáng
Trao đổi nước
Các dạng nước trong cây

Nước tự do:là dạng nước chứa trong các thành
phần của tế bào, không bị hút bởi các phần tử
tích điệnđảm bảo độ nhớt chất nguyên sinh,
giúp quá trình trao đổi chất diễn ra bình
thường.

Nước liên kết:là dạng nước bị các phần tửu
tích điện hút bởi 1 lực nhất địnhđảm bảo độ
bền vững hệ thống keo nguyên sinh.
Quá trình hấp thụ nước ở rễ
Đặc điểm bộ rễ

Rễ phát triển mạnh với số lượng lớn lông hút.

Các tế bào lông hút có đặc điểm:
-Thành tế bào mỏng, không thấm cutin
-Chỉ có một không bào trung tâm lớn
-Áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt động hô hấp
rễ mạnh.
Cấu tạo rễ
Con đường hấp thụ nước ở rễ
Qua 2 con đường:thành tế bào-gian
bào và chất nguyên sinh-không bào
Đai caspari
Cơ chế để dòng nước vận chuyển
từ đất và rễ:áp suất rễ


Hiện tượng rỉ nhựa Hiện tượng ứ giọt
Quá trình vận
chuyển nước ở
thân
-Đặc điểm:Nước và chất
khoáng hào tan trong nước
được vận chuyển một
chiều từ rễ lên lá.Chiều dài
cột nước phụ thuộc vào
chiều dài thân cây.
-Con đường:nước được
vận chuyển ở thân chủ yếu
bằng con đường qua mạch
gỗ.Tuy nhiên, nước cũng
có thể vận chuyển theo
chiều từ trên xuống ở mạch
rây hoặc vận chuyển ngang
từ mạch gỗ sang mạch rây
hoặc ngược lại.
Cơ chế đảm bảo sự vận chuyển
nước ở thân
Nhờ sự phối hợp giữa:
-Lực hút của lá(động lực chính)
-Lực đẩy của rễ.
-Lực trung gian:lực liên kết giữa các phân tử
nước với nhau và lực bám giữa các phân tử nước
với thành mạch dẫn tạo thành dòng nước liên
tục.
Thoát hơi nước


Ý nghĩa:
-Tạo ra lực hút nước.
-Điều hòa nhiệt độ bề mặt thoát hơi nước.
-Tạo điều kiện cho CO2 từ không khí vào lá thực
hiện chức năng quang hợp.
Con đường thoát hơi nước ở lá

Con đường qua bề mặt lá-cutin.

Con đường qua khí khổng
Trao đổi khoáng
Ảnh hưởng của nguyên tố khoáng
đến thực vật
Cây thiếu nito
Cây thiếu photpho
Cây thiếu kali

×