Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

đọc và bình luận hiệp định trips so với quy định pháp luật liên quan của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 43 trang )

1
MỞ ĐẦU
THÀNH PHẦN NHÓM:
ĐỖ HOÀNG TRUNG (48)
CAO THỊ TRANG (44)
ĐỖ ANH THƯ (40)
TRƯƠNG CAO THUẬN (39)
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI:
GVHD: TS. LÊ VĂN HƯNG
NHÓM: 13
TÊN ĐỀ TÀI: ĐỌC VÀ BÌNH LUẬN HIỆP ĐỊNH TRIPS SO VỚI QUY ĐỊNH PHÁP
LUẬT LIÊN QUAN CỦA VIỆT NAM

2
NỘI DUNG
PHẦN 1: BỐI CẢNH QUỐC TẾ
PHẦN 2: ĐỌC HĐ TRIPS – MỘT SỐ ĐIỂM CƠ BẢN
[XIN PHÉP ĐƯỢC GIỚI HẠN]
PHẦN 3: BÌNH LUẬN TRIPS VỚI PHÁP LUẬT VIỆT
NAM
PHẦN 4: Q&A

3
PHẦN 1: BỐI CẢNH QUỐC TẾ
1.GIỚI THIỆU WTO [4]
2.HIỆP ĐỊNH THÀNH LẬP TC TMQT (HĐ WTO) [5]
3.MỐI QUAN HỆ GIỮA WTO, TRIPS, WIPO [6-7]
4.TẠI SAO TRIPS LẠI ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG HĐ THÀNH
LẬP WTO [8]
5.TUYÊN BỐ DOHA VỀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG [9]
6.QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN & TUYÊN BỐ DOHA [10]


7.TRIPS PLUS & AFTA [11 - 12]
8.TRIPS & TPP [13-14]

1. GIỚI THIỆU WTO (1)
WTO & URUGUAY ROUND (1)
URUGUAY ROUND
(1986-1994)

Quyết định hầu kết các HĐ
liên quan trong khuôn khổ
WTO [20 HĐ trừ (–) 1 HĐ
[HĐ về sữa, chấm dứt
1997] .

Được ký kết chính thức tại
Hội nghị Bộ trưởng
Marrakesh ngày 15 tháng 4
năm 1994
WTO
(Tuyên bố Marrakesh -1994)

Văn kiện cuối cùng là kết
quả đàm phán về Thương
mại đa biên - Hiệp định
Thành lập Tổ chức Thương
mại Thế giới.
4

5
2. HIỆP ĐỊNH THÀNH LẬP WTO (2)


3. MỐI LIÊN HỆ GIỮA WTO, TRIPS, WIPO
(1)
ĐA PHƯƠNG (TMQT – IPRs –
Prior to TRIPS)

CÔNG ƯỚC PARIS (83) – IPRs

CÔNG ƯỚC BERN (86) –
COPYRIGHT & RELATED RIGHTS

HĐ WTO (94):
- Uruguay Round (86-94);
-
Marrakesh (94) - HĐ WTO;
-
Sau HĐ WTO: 20 HĐ ra đời. HĐ
(sữa) kết thúc 1997
TRIPS (IPRs) – PL1C HĐ WTO (1)

TRIPS: PL – 1C (HĐ WTO)

Thành công TRIPS:
(1) Hài hòa lợi ích: QGPT (EC,
Mỹ) & QGĐPT (NICs).
(2) Thống nhất: Nguyên tắc, thủ
tục GQTCQT (TMQT,
ĐTQT) [= HĐ riêng]

6

3. MỐI LIÊN HỆ GIỮA WTO, TRIPS, WIPO
(2)
TMQT – IPRs – Prior to TRIPS)
Hạn chế, bất cập:
(1)Phạm vi chỉ giới hạn TMQT, không
tinh đến ĐTQT
(2)Đối tượng áp dụng:
-
Paris & Bern: Chỉ nhằm tới lợi ích
QGPT (EC, Mỹ), phớt lờ lợi ích
QGĐPT.
-
HĐ WTO: Đã hướng tới QGĐPT,
đặc biệt NICs.
(3)Tiêu chuẩn áp dụng IPRs: WTO
(Minimum).
(4)Xung đột lợi ích: EC, Mỹ, NICs.

WIPO (2)
WIPO = World Intellectual
Property Organization:
-
1967: Bureau for Protection of
Interlectual Property
-
1893: WIPO
-
WIPO thuộc Liên hiệp quốc
7
8

4. TẠI SAO HĐ TRIPS ĐƯỢC QUY ĐỊNH HĐ
WTO – URUGAY 1994 (1)

9
5. TUYÊN BỐ DOHA VỀ SỨC KHỎE CỘNG
ĐỒNG (1)

6. QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ
TUYÊN BỐ DOHA (1)
[Thực thi Tuyên bố Doha - Part 6, Đ 2003] – Một số bất cập]
Part 6, QĐ 2003
1. Thừa nhận mặt bằng chung
về sức khỏe công đồng.
2. Phản ánh mối quan tâm đến
việc áp dụng TRIPS.
3. Nhiều vấn đề về kỹ thuật &
pháp lý chưa có câu trả lời.
4. Thủ tục hành chính nặng nề
theo thủ tục do Tuyên bố yêu
cầu thông báo WTO
“Một số bất cập”
1. Thuật ngữ 'epidemics' tại Tuyên bố Doha vẫn
còn chưa diễn giải được.
2. “National emergency”: Doha thừa nhận
QGTV có quyền quyết định những thay thế
trong trường hợp, tình huống khẩn cấp quốc
gia (Luật quốc gia).
3. Nhà nước có thể phải đối dầu với các nhà sản
xuất thuốc khi ban hành các văn bản hạn chế
sản xuất và xn thuốc. Điều này có nghĩa là một

số bệnh: “chronic diseases such as HIV/AIDS,
tuberculosis, malaria and other epidemics” có
cơ hội bùng phát khi hạn chế sản xuất & xnk
thuốc này "national emergency“
4. Thông báo cơ chế cung cấp thuốc và tân dược
đối với QG chưa có sản xuất trong nước dẫn
đến tăng giá thuốc và gây phiền hà cho
QGĐPT.
10
7. TRIPS PLUS & FTAs (1)
WTO, TRIPS (IPRs)

QH đa phương

IPRs: (1) là quyền lãnh
thổ; (2) được cấp phép tại
QG có pháp luật về IPRs;
(3) được áp dụng trong
phạm vi quốc gia, không áp
dụng ở quốc gia khác; (4)
Tiêu chuẩn IPRs: áp dụng
mức tiêu chuẩn tối thiểu
(bảo hộ & thực thi) đối với
tất cả QGTV.
AFTA = TRIPS Plus (1)

QH song phương, khu vực [vượt quá
yêu cầu IPRs đa phương của TRIPS
(WTO)


IPRs: Nhu cầu mới IPRs: cao hơn
mức tối thiểu

Đề xuất một cơ chế mới về IPRs:
AFTA = TRIPS Plus
11
7. TRIPS PLUS & FTAs (2)
WTO, TRIPS (IPRs)
(1) TMQT& ĐTQT là xu hướng
tất yếu, toàn cầu
(2) QG TMQT: (1) QGPT (EC,
Mỹ); (2) QGĐPT (NICs)
(3) Tiêu chuẩn HHXK: (1) QGPT
– Cao; (2) QGĐPT (NICs):
Thấp
(4) QGPT: (1) Tìm kiếm cơ hội
tốt hơn cho HHDV; (2) Có ưu
thế hơn về công nghệ (NICs),
muốn tăng tiêu chuẩn bảo hộ
IPRs
(5) GDĐPT (NICs): (1) Hướng tới
TT: (%) ID thấp; (2) Khó khăn
đàm phán với QGPT (EC, Mỹ)
AFTA = TRIPS Plus (2)

AFTA hài hòa được lợi ích của QGPT
(EC, Mỹ) & QGĐPT (NICs)

Biên pháp (AFTA): Tăng mức bảo hộ
IPRs

12
8. TRIPS & TPP (1)
TRIPS (IPRs)
(1) Chỉ dẫn địa lý : Chỉ thừa
nhận nhãn hiệu hàng hóa
(2) Quyền tác giả: Nội dung
& thời hạn
(3) Sáng chế: Quốc gia kém
phát triển hoặc chuyển
đổi nền KTKH sang nền
KTTT
(4) Chế tài phạt:
(5) Bằng sáng chế
TPP (VN) = TRIPS Plus (1)
(1) Chỉ dẫn địa lý: Nội dung cần đàm
phán
(2) Quyền tác giả: Nội dung & thời hạn
cần điều chỉnh tăng
(3) VN cần lưu ý khi đàm phán
(4) Chế tài phạt: Quan hệ KT&PL. Nên
quy đinh mức phạt cao hơn ch phí đầu tư:
VD Phạt vi phạm đội nón bảo hiểm tại
mức cao hơn chi phí mua nón bảo hiểm.
(5) Bằng sáng chế: Đàm phán theo
hướng mở rộng đối tượng
13
8. TRIPS & TPP (2)
TRIPS (IPRs) TPP (VN) = TRIPS Plus (2)
Nội dung cần đàm phán
1.Lấy HĐ TRIPS làm căn cứ đàm phán

2.Ưu tiên các quốc gia đang phát triển và
quốc gia có nên kinh tế chuyển đổi
(KTHĐ – KTTT).
3.Nguyên tắc bắt buộc áp dụng HĐ
TRIPS, đàm phán linh hoạt hơn trong
TPP về không gian áp dụng
14
15
PHẦN 2: ĐỌC HĐ TRIPS – MỘT SỐ ĐIỂM
CƠ BẢN (GIỚI HẠN)
1.NGUYÊN TẮC CHUNG [16 ]
2.XUNG ĐỘT HTPLQG VỀ “GIVING EFFECT” [ 17-18]
3.HĐ TRIPS ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ NHƯ THẾ NÀO? [ 19]
4.QSHTT LÀ GÌ? CẤP QUYỀN BẢO HỘ CHỦ SỞ HỮU QSHTT
[20 ]
5.HĐ TRIPS THỪA NHẬN “QSHTT: = “QUYỀN CÁ NHÂN” [21]
6.IPRs NÀO ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG HĐ TRIPS [22]
7.QUYỀN & NGHĨA VỤ QGTV TRONG HĐ TRIPS [23-25]
8.BỐ CỤC CỦA HĐ TRIPS [26]

1. NGUYÊN TẮC CHUNG (1)
ĐỐI XỬ QUỐC GIA & TỐI HUỆ QUỐC (1)
ĐỐI XỬ QUỐC GIA
(NTP)

Quốc gia thành viên phải
dành cho các chủ thể nước
ngoài hưởng sự bảo hộ đối
với các quyền sở hữu trí
tuệ, trong phạm vi (i) cho

hưởng; (ii) duy trì; (iii)
thực thi các quyền sở hữu
trí tuệ không kém thuận lợi
hơn sự bảo hộ dành cho
công dân nước mình.
TỐI HUỆ QUỐC
(MFN)

Quốc gia thành viên phải
dành cho các chủ thể nước
ngoài sự bảo hộ đối với các
quyền sở hữu trí tuệ như
nhau.
16

17
2. XUNG ĐỘT HTPL QG VỀ “GIVING
EFFECTS”(1)

18
2. XUNG ĐỘT HTPL QG VỀ “GIVING
EFFECTS”(2)
(1)EC & US KHÔNG THỪA NHẬN “GIVING EFFECT”
(2)EC & US CHỈ THỪA NHẬN ‘TÍNH KHẢ THI” CỦA ĐIỀU KHOẢN “GIVING
EFFECT”.
TH1: NẾU QGTV THỪA NHẬN ĐIỀU KHOẢN “GIVING EFFECT” (TRIPS), CHỦ
SỞ HỮU QSHTT CÓ THỂ ÁP DỤNG THEO HT PLQG CỦA QGTV.
TH2: NẾU QGTV KHÔNG THỪA NHẬN ĐIỀU KHOẢN “GIVING EFFECT”
(TRIPS), CHỦ SỞ HỮU QSHTT KHÔNG THỂ ÁP DỤNG THEO HT PLQG CỦA
QGTV.



19
3. HĐ TRIPS ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ NHƯ THẾ
NÀO (1)?

20
4. QSHTT LÀ GÌ? CẤP QUYỀN BẢO VỆ CHỦ
SỞ HỮU QSHTT (1)?
(1)QSHTT (IPRs): là QUYỀN, cho phép người khác sử dụng các sản phẩm sáng tạo.
(2)Quyền sử dụng là quyền mà xã hội cho phép sử dụng thông qua Nhà nước như một
sự khuyến khích đối tượng sở hữu quyền sáng tạo nhằm phụ vụ xã hội.
(3)QSHTT khác các quyền cơ bản: Quyền cơ bản do hiến pháp quy định, còn QSHTT
do pháp luật thực định quy định.
(4)Hai loại QSHTT (IPRs)
4.1 Bản quyền và quyền liên quan;
4.2 Sở hữu công nghiệp: gồm (i) Bảo vệ thiết kế độc đáo như nhãn hiệu hàng hóa và
chỉ dẫn thương mại; (ii) Bảo vệ quyền SHCN ban đầu (phát minh, kiểu dáng, sáng tạo
công nghệ) do pháp luật liên quan quy định.
(5) Quyền IPRs được cấp: là độc quyền khi sử dụng sản phẩm sáng tạo trong thời
gian ấn định

21
4. QSHTT LÀ GÌ? CẤP QUYỀN BẢO VỆ CHỦ
SỞ HỮU QSHTT (1)?
(1)QSHTT (IPRs): là QUYỀN, cho phép người khác sử dụng các sản phẩm sáng tạo.
(2)Quyền sử dụng là quyền mà xã hội cho phép sử dụng thông qua Nhà nước như một
sự khuyến khích đối tượng sở hữu quyền sáng tạo nhằm phụ vụ xã hội.
(3)QSHTT khác các quyền cơ bản: Quyền cơ bản do hiến pháp quy định, còn QSHTT
do pháp luật thực định quy định.

(4)Hai loại QSHTT (IPRs)
4.1 Bản quyền và quyền liên quan;
4.2 Sở hữu công nghiệp: gồm (i) Bảo vệ thiết kế độc đáo như nhãn hiệu hàng hóa và
chỉ dẫn thương mại; (ii) Bảo vệ quyền SHCN ban đầu (phát minh, kiểu dáng, sáng tạo
công nghệ) do pháp luật liên quan quy định.
(5) Quyền IPRs được cấp: là độc quyền khi sử dụng sản phẩm sáng tạo trong thời
gian ấn định

22
5. HĐ TRIPS THỪA NHẬN QSHTT = QUYỀN
CÁ NHÂN (1)

23
6. IPRs NÀO ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG HIỆP
ĐỊNH TRIPS (1)?
(1)Bản quyền và các quyền liên quan (quyền biểu diễn, sản xuất, ghi âm,
hình;
(2) Nhãn hiệu hàng hóa, kể cả nhãn hiệu dịch vụ;
(3) Chỉ dẫn địa lý, bao gồm khu vực xuất xứ
(4) Kiểu dáng công nghiệp;
(5) Sáng chế kể cả bảo vệ loại giống cây trồng mới;
(6) Thiết kế mạng tích hợp;
(7) Thông tin không tiết lộ, kể cả bí mật kinh doanh và dữ liệu thử nghiệm

24
7. QUYỀN & NGHĨA VỤ - QGTV (1)

25
7. QUYỀN & NGHĨA VỤ - QGTV (2)


×