Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Một số giải pháp hoàn thiện đối với hoạt động tín dụng doanh nghiệp trong quá trình phân tích đánh giá khách hàng tại chi nhánh NHCT thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.98 KB, 55 trang )

Lời nói đầu
Cùng với quá trình đổi mới kinh tế đất nước theo nghị quyết của Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ VI được tiến hành vào tháng 7/1988, ngành ngân
hàng cũng không nằm ngoài những quy luật kinh tế đó. Dưới sự chỉ đạo của
Hội đồng bộ trưởng( nay là chính phủ) ngành ngân hàng đã tiến hành những
hoạt động mang tính chất chiến lược nhằm xây dựng hoàn thiện và phát triển
hệ thống ngân hàng nhằm phù hợp với những yêu cầu cấp thiết trên. Tiêu biểu
của việc đổi mới đó là sự thành lập của Ngân hàng Công Thương Việt
Nam( Incombank- ICB) được thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT ngày
26/03/1988 của Hội đồng bộ trưởng nay là Chính Phủ. Trong 17 năm xây
dựng và trưởng thành, hệ thống Ngân hàng Công Thương Việt Nam đã vượt
qua nhiều khó khăn thách thức, không ngừng đổi mới và phát triển, thu được
nhiều kết quả to lớn, đóng góp tích cực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nước.
Tuy nhiên những thành tựu mà Ngân hàng Công thương đã gặt hái được
chóng ta không thể không kể đến sự đóng góp lớn lao của các chi nhánh Ngân
hàng Công Thương, chính các chi nhánh đó đã trực tiếp cùng với hội sở chính
vượt qua những khó khăn, tháo gỡ những vướng mắc để cùng nhau xây dựng
được một InComBank của ngày hôm nay. Trong rất nhiều chi nhánh của
Ngân hàng Công thương Việt Nam thì Ngân hàng Công thương chi nhánh tại
Thanh Hoá là một thành viên tiêu biểu nh thế.
Với vai trò quan trọng của ICB trong hệ thống ngân hàng nói riêng và
trong toàn nền kinh tế nói chung còng như sự đóng góp hiệu quả và thiết thực
của Ngân hàng công thương chi nhánh tại Thanh Hoá em đã tiến hành một số
nghiên cứu tổng quan về Ngân hàng công thương chi nhánh tại Thanh Hoá.
Trong quá trình nghiên cứu không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót
kính mong cô giúp đỡ.
Em xin chân thành cảm ơn!
Néi dung của báo cáo
1. tổng quan về NHCTVN:
1.1.Hình thành và phát triển:


Thực hiện chính sách đổi mới cơ chế quản lý theo nghị quyết Đại hội đảng
toàn quốc lần thứ VI, tháng 7/1988 Ngân hàng công thương Việt Nam được
thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/03 của hội đồng bộ trưởng
( nay là chính phủ). Qua 17 năm xây dựng và trưởng thành Ngân hàng công
thương Việt Nam đã có những phát triển vượt bậc.
Là một trong 4 ngân hàng thương mại quốc doanh lớn nhất Việt Nam, Ngân
hàng công thương Việt Nam có tổng tài sản chiếm hơn NHCTVN là một ngân
hàng thương mại lớn tại Việt Nam với tổng tài sản chiếm 25% thị phần trong
toàn bộ hệ thống ngân hàng Việt Nam. Nguồn vốn của ICB luôn tăng trưởng
qua các năm, tăng mạnh kể từ năm 1996, đạt bình quân hơn 20%/năm, đặc
biệt có năm tăng 35% so với năm trước.
NHCTVN có hệ thống mạng lưới king doanh rộng khắp, với trụ sở chính
đặt tại 108 Trần Hưng Đạo - Hà nội, văn phòng đại diện tại thành phố Hồ Chí
Minh, 2 sở giao dịch, 115 chi nhánh và gần 700 điểm giao dịch tại các tỉnh,
thành phố lớn trên toàn quốc.
NHCTVN có các đơn vị sự nghiệp là trung tâm đào tạo và trung tâm công
nghệ thông tin, NHCTVN có các đơn vị thành viên là công ty cho thuê tài
chính, công ty chứng khoán, công ty quản lý và khai thác tài sản.
NHCTVN là một trong những NHTM đi đầu trong việc ứng dụng các tiến
bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại vào hoạt động công nghệ ngân
hàng nhằm cung cấp các sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho khách hàng.
NHCTVN là ngân hàng đầu tiên mở trang WebSite nhằm cung cấp thông
tin và các tiện Ých liên lạc phục vụ kinh doanh của NHCTVN và cho khách
hàng.
NHCTVN là một trong các thành viên sáng lập các tổ chức tài chính- tín
dông:
- Indovinabank – Ngân hàng liên doanh đầu tiên tại Việt Nam.
- Sài Gòn công thương ngân hàng.
- Công ty cho thuê tài chính quốc tế VILC ( Công ty liên doanh cho
thuê tài chính đầu tiên tại Việt Nam ).

- Công ty liên doanh bảo hiểm châu Á- Ngân hàng Công Thương.
NHCTVN là thành viên chính thức của:
- Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam ( VNBA)
- Hiệp hội Ngân hàng Châu á (AABA)
- Hiệp hội tài chính viễn thông liên ngân hàng (SWIFT)
- Tổ chức phát hành và thanh toán thẻ Visa, Master quốc tế.
NHCTVN là một trong những NHTM đi đầu trong việc ứng dụng các tiến
bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại vào hoạt động công nghệ ngân
hàng nhằm cung cấp các sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho khách hàng.
NHCTVN là ngân hàng đầu tiên mở trang WebSite nhằm cung cấp thôngtin
và các tiện Ých liên lạc phục vụ kinh doanh của NHCTVN và cho khách
hàng.
1.2.Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng công thương Việt Nam :
* Ban điều hành và hội đồng quản trị của Ngân hàng công thương Việt Nam
:
- Ban điều hành: Gồm có 1 tổng giám đốc, 8 phó tổng giám đốc và 1 kế toán
trưởng.
- Hội đồng quản trị: Gồm có 1 chủ tịch và 4 uỷ viên.
* Về đội ngò cán bộ nhân viên:
- Đội ngò cán bộ nhân viên đã trưởng thành và được thử thách trong cơ chế
thị trường, được bổ sung, đào tạo, sắp xếp lại theo yêu cầu đổi mới và phát
triển kinh doanh.
- Theo số liệu thống kê của năm 2003: ICB có hơn 13.000 cán bộ nhân viên
trong đó: Trên 150 người trình độ thạc sỹ, tiến sỹ kinh tế ; 5.848 người có
trình độ đại học, chiếm 45,6%( năm 1988 có 1.164 người, chiếm 10,23%);
cán bộ ngân hàng hầu hết sử dụng thành thạo vi tính; cán bộ kinh doanh đối
ngoại, tin học đều sử dụng được ngoại ngữ phục vụ công tác.
* Tổ chức bộ máy của Ngân hàng công thương Việt Nam :

1.3.Các hoạt động của Ngân hàng công thương Việt Nam :

* Nhận tiền gửi:
- Nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VND và ngoại tệ.
- Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn: Tiết
kiệm có kỳ hạn và không có kỳ hạn bằng VND và ngoại tệ, tiết kiệm dự
thưởng, tiết kiệm tích luỹ…
- Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu…
* Cho vay và bảo lãnh:
- Cho vay ngắn hạn bằng VND và ngoại tệ.
- Cho vay trung và dài hạn bằng VND và ngoại tệ.
- Tài trợ xuất nhập khẩu, chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất.
- Đồng tài trợ và cho vay hợp vốn với những dự án lớn, thời gian hoàn vốn
dài.
- Cho vay tài trợ, uỷ thác theo chương trình: Đài loan ( SMEDF); Việt
Đức( DEG, KFW) và các hiệp định tín dụng khung.
- Thấu chi, cho vay tiêu dùng.
- Bảo lãnh, tái bảo lãnh( trong nước và quốc tế ): Bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh
thực hiện đồng, bảo lãnh thanh toán.
* Thanh toán và tài trợ thương mại:
- Phát hành, thanh toán thư tín dụng nhập khẩu, thông báo, xác nhận, thanh
toán thư tín dụng nhập khẩu.
- Nhờ thu xuất nhập khẩu(Collection), nhờ thu hối phiếu trả ngay( D/P) và
nhờ thu chấp nhận hối phiếu( D/A).
- Chuyển tiền trong nước và quốc tế.
- Uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc.
- Chi trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản qua tài khoản, qua ATM.
- Chi trả kiều hối.
* Dịch vụ ngân quỹ:
- Mua bán ngoại tệ ( Spot, Forward, Swap…).
- Mua bán các giấy tờ có giá( Trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc,
thương phiếu)

- Thu chi hộ tiền mặt VND và ngoại tệ…
* Dịch vụ thẻ và Ngân hàng điện tử:
- Phát hành và thanh toán tín dụng quốc tế ( VISA, MASTER CARD…)
- Dịch vụ thẻ ATM, thu tiền mặt( Cash card)
- Internet Bank, Telephone Banking, Mobile Banking.
* Hoạt động đầu tư :
- Hùn vốn liên doanhl, liên kết với các tổ chức tín dụng và các định chế tài
chính trong và ngoài nước.
- Đầu tư trên thị trường vốn và thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế.
* Dịch vụ khác:
- Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ.
- Tư vấn đầu tư và tài chính.
- Cho thuê két sắt, quản lý vàng, bạc, đá quý, giấy tờ có giá, bằng phát minh
sáng chế.
- Môi giới, lưu ký, tư vấn, đại lý thanh toán, phát hành chứng khoán thông
qua công ty TNHH chứng khoán; tiệp nhận, quản lý và khai thác các tài sản
xiết nợ thông qua công ty quản lý và khai thác tài sản.
2. Tổng quan chung về Ngân hàng công thương chi nhánh tại Thanh Hoá:
Thực hiện Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội đồng bộ trưởng
nay là chính phủ về việc chuyển hoạt động ngân hàng sang hạch toán kinh tế
và kinh doanh XHCN, ngày 01/07/1988, NHCTVN được thành lập. Hai tháng
sau, ngày 01/09/1988 Ngân hàng công thương tỉnh Thanh Hoá ra đời trên cơ
sở Ngân hàng nhà nước thị xã Thanh Hoá, cùng Phòng tín dụng công nghiệp,
Phòng tín dụng thương nghiệp của Ngân hàng nhà nước tỉnh Thanh Hoá, hợp
thành chi nhánh Ngân hàng công thương chi nhánh Thanh Hoá, là chi nhánh
phụ thuộc củaNHCTVN. Đồng thời chuyển chi nhánh Ngân hàng nhà nước
thị xã Bỉm Sơn, thị xã Sầm Sơn thành chi nhánh Ngân hàng công thương Bỉm
Sơn, Sầm Sơn trực thuộc chi nhánh Ngân hàng công thương tỉnhThanh Hoá.
Như vậy, Ngân hàng công thương tỉnh Thanh Hoá đã chính thức được thành
lập dùa trên căn cứ Luật tổ chức Hội đồng Bộ trưởng ngày 04/07/1981, nghị

định số 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội đồng Bộ trưởng về tổ chức bộ
máy Ngân hàng nhà nước Việt Nam và quyết định số 65/NH-QĐ của Ngân
hàng nhà nước Việt Nam. Chi nhánh ngân hàng công thương tỉnh Thanh Hoá
và các chi nhánh trực thuộc được tổ chức và hoạt động theo quy chế của
NHCTVN ban hành tại Quyết định số 31/NH-QĐ ngày 18/05/1988 của Tổng
giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
2.1. Giới thiệu về Ngân hàng công thương Thanh Hoá:

Tên đầy đủ: Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thanh Hoá
Tên giao dịch quốc tế: Industrial and commercial bank of Viet Nam – Thanh
Hoa Branch
Tên gọi tắt: Incombank Thanh Hoa
Địa chỉ: 17 Phan Chu trinh – thành phố Thanh Hoá
Điện thoại: 037.852318-037.854375
Fax: 037.852039
Email:
Giám đốc: Mai Xuân Thu
Ngân hàng Công thương Thanh Hoá được thành lập theo quyết
định số 65/NH-QĐ ngày 08 tháng 07 năm 1988 của Tổng Giám đốc
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trên cơ sở Ngân hàng Nhà nước thị xã
Thanh hoỏ cựng phũng tín dụng công nghiệp, phòng tín dụng thương
nghiệp của Ngân hàng Nhà nước tỉnh Thanh Hoá. Ngân hàng Công
thương tỉnh Thanh Hoá là chi nhánh phụ thuộc Ngân hàng Công thương
Việt Nam, gồm có 11 phòng thuộc hội sở và 01 chi nhánh trực thuộc là
Ngân hàng Công Thương thị xã Sầm Sơn.
2.2. Nội dung hoạt động:
2.2.1. Huy động vốn:
Mở tài khoản không kỳ hạ, có kỳ hạn bằng VND và ngoại tệ với
mọi thành phần kinh tế( Đối với tư nhân chỉ cần chứng minh thư
nhân dân).

Nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn bằng VND và
ngoại tệ.
Phát hành kỳ phiếu có mục đích.
Dịch vụ tiết kiệm điện tử với nhiều hình thức linh hoạt, thủ tục
gọn nhẹ, nhanh chóng.
2.2.2. Tín dụng:
Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn để các doanh nghiệp, cá nhân
thuộc mọi thành phần kinh tế sản xuất kinh doanh, dịch vụ và đời
sống
Đồng tài trợ, cho vay hợp vốn đối với những dự án có quy mô
lớn.
Bảo lãnh trong và ngoài nước: bảo lãnh mua hàng trả chậm, tham
gia đấu thầu, thực hiện hợp đồng vay vốn, bảo lãnh tiền ứng
trước…
 Thực hiện các chương trình cho vay vốn ưu đãi theo chỉ định của
chính phủ và NHCTVN
2.2.3.Dịch vụ ngân hàng quốc tế:
+Thanh toán quốc tế:
Thư tín dụng( L/C): phát hành L/C, thông báo, xác nhận thông
báo, chiết khấu, thanh toán L/C.
Nhờ thu( Collection): Nhờ thu hối phiếu trả ngay( D/P) và nhờ
thu chấp nhận hối phiếu( D/A)
Chuyển tiền bằng điện( TTR)
+ Dịch vụ kiều hối
Thanh toán thẻ tín dụng quốc tế, séc du lịch
Chuyển tiền nhanh Westurn Union
+ Dịch vụ ngoài hối
Dịch vô mua bán ngoại hối giao ngay( Sport)
Dịch vô mua bán ngoại hối kỳ hạn( Forward)
Dịch vụ bán đổi( Swap)

2.2.4. Dịch vụ thanh toán điện tử:
NHCT Thanh Hóa có mạng lưới thanh toán điện tử được nhiều
NHTM và các tổ chức kinh tế trong nước và quốc tế đăng ký
tham gia, đảm bảo nhanh chóng, chính xác, an toàn, tiện lợi như
dịch vụ chuyển tiền trong toàn quốc, thanh toán qua tài khoản tiền
gửi khách hàng.
2.2.5. Dịch vụ thẻ:
NHCTphát hành các loại thẻ rút tiền tự động ATM: C-card, S-card,
gold-card; thẻ tín dụng quốc tế Visa, mastercard…
2.2.6. Dịch vụ tư vấn: về tiền tệ, tín dụng, quản lý tài chính và giữ hộ tài
sản, giấy tờ có giá.
2.2.7. Thực hiện các dịch vụ khác: trong tương lai không xa khách
hàng có thể sử dông các sản phẩm tiên tiến nh: dịch vụ ngân hàng
Internet, dịch vụ ngân hàng tại nhà, dịch vụ ngân hàng qua điện thoại…
2.3. Cơ cấu tổ chức của Incombank Thanh Hoá:
Chi nhánh ngân hàng công thương Thanh Hoá được cơ cấu tổ chức nh sau:
- Phòng tín dụng:
Tín dông theo cá nhân.
Tín dông doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Tín dụng khách hàng lớn.
- Phòng kế toán tài chính:
Kế toán thanh toán.
Kế toán tài chính.
Kế toán ngoại tệ.
- Phòng kinh doanh
- Phòng kinh doanh đối ngoại
- Phòng nguồn vốn
- Phòng tổ chức hành chính: bao gồm các mảng:
Tổ chức cán bé.
Kế hoạch – tổng hợp.

Lao động tiền lương.
Văn phòng – pháp chế.
- Phòng ngân quỹ:
Kiểm ngân.
Thủ quỹ ngân hàng
Thủ kho.
- Phòng kiểm tra
- Các phòng giao dịch
- Khách sạn Ngân Hoa.
- Khối văn phòng:
Nhân viên đánh máy
Văn thư
Lễ tân.
Lái xe, bảo vệ, phục vụ.
2.4. Những giai đoạn phát triển:
Quá trình hình thành và tổ chức bộ máy hoạt động của NHCTVN nói chung
và chi nhánh NHCTThanh Hoá có thể chia làm 4 giai đoạn:
2.4.1 Giai đoạn thứ nhất:
Từ ngày thành lập đến hết năm 1990, hệ thống Ngân hàng công thương Việt
Nam có 32 chi nhánh, tỉnh thành phố với 63 đơn vị trực thuộc được tổ chức
hoạt động theo cơ chế NHCT – TW chỉ thực hiện nhiệm vụ quản lý chỉ đạo
như một liên hiệp xí nghiệp đặc biệt- các chi nhánh thực hiện chế độ hạch
toán kinh tế độc lập.
Giai đoạn này chi nhánh NHCT Thanh Hoá có 2 chi nhánh trực thuộc là chi
nhánh NHCT Bỉm S ơn và chi nhánh NHCT Sầm Sơn, chi nhánh tỉnh có 6
phòng ban, chưa có phòng giao dịch. Nguồn vốn huy động khi mới thàmh lập
(1988 ) là 13.400 triệu đồng, dư nợ cho vay nền kinh tế 10.326 triệu, chưa có
cho vay ngoại tệ và huy động tiết kiệm ngoại tệ , các sản phẩm dịch vụ còn
đơn giản, tin học chưa được áp dụng, tổng số CBCNV có 325 người.
2.4.2 Giai đoạn hai:

Từ tháng 1/1991 đến hết năm 1995, là giai đoạn hệ thống NHCT Việt Nam
được thành lập lại theo Quyết định 420/CT ngày 14/11/1990 của Chủ tịch Hội
đồng Bộ trưởng, từ đây hệ thống các ngân hàng chuyên doanh đã thực sự trở
thành NHTM hoạt động theo pháp lệnh ngân hàng có hiệu lực từ tháng
10/1990. NHCT Việt Nam là một pháp nhân hạch toán kinh tế độc lập có các
chi nhánh hạch toán phụ thuộc. Đây cũng là giai đoạn bung ra của nền kinh tế
nhiều thành phần, là giai đoạn mà hệ thống Ngân hàng công thương mở rộng
cho vay, đối mặt trực tiếp nhất với cơ chế thị trường nên chứa đựng mầm
mèng của sự mất an toàn và khủng hoảng.
Chi nhánh NHCT Thanh Hoá cũng bắt đầu mở rộng hoạt động, hàng loạt các
phòng giao được thành lập mới như NHCT Bỉm Sơn phát triển thêm 3 phòng
giao dịch, hội sở Ngân hàng công thương tỉnh 7 phòng giao dịch, chi nhánh
Ngân hàng công thương 1 phòng giao dịch.
Đến hết năm 1995 chi nhánh NHCT Thanh Hoá có nguồn vốn huy động đạt
190.420 triệu đồng, trong đó ngoại tệ ( quy VND) đạt 18.030 triệu, (huy động
vốn ngoại tệ được bắt đầu thực hiện từ năm 1994).
Đầu tư tín dụng đạt 262.976 triệu đồng, trong đó dư nợ cho vay doanh
nghiệp nhà nước 127.592 triệu, dư nợ cho vay ngoài quốc doanh 135.384
triệu
Kết quả kinh doanh có lãi 10.053 triệu, là năm đỉnh cao của chi nhánh
NHCT Thanh hoá. Song thời điểm này còng đã bắt đầu bộc lé những tồn tại,
yếu kém như: hiệu quả hoạt động của các phòng giao dịch thấp, đội ngò cán
bộ nhân viên không theo kịp với sự phát triển của nền kinh tế, chất lượng tín
dụng bộc lé nhiều tồn tại, nợ quá hạn bắt đầu tăng lên.
2.4.3. Giai đoạn ba: Từ năm 1996 đến nay.
Theo uỷ quyền của Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc Ngân Hàng Nhà nước
Việt Nam đã ký quyết định số 285/QĐ-NH5 ngày 21/09/1996 thành lập lại
NHCTVN theo mô hình Tổng Công ty Nhà nước. Quy định tại Quyết định số
90/Ttg ngày 07/03/1994 của Thủ tướng Chính phủ, theo mô hình này
NHCTVN được quản lý bởi Hội đồng quản trị, điều hành bởi Tổng giám đốc

có các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc ( các chi nhánh cấp 1, cấp 2) có
các đơn vị thành viên hạch toán độc lập (các công ty).
Đối với chi nhánh NHCT Thanh Hoá hai năm đầu của thời kỳ này(1996 và
1997) là giai đoạn bộc lé rõ nét những khó khăn tồn tại, đó là:
- Nguồn vốn có tăng nhưng rất chậm, đến cuối năm 1997 đạt 296.403 triệu
đồng.
- Dư nợ giảm dần, cuối năm 1987 chỉ còn 182.482 triệu đồng.
- Tỷ lệ nợ quá hạn chiếm 24%( chưa kể các khoản nợ đã được khoanh, các
khoản nợ trong hạn biết sẽ quá hạn nhưng vì cho vay trung và dài hạn nên
chưa đến hạn trả).
- Kết quả kinh doanh năm 1997 chuyển sang lỗ 539 triệu đồng.
- Trong những năm 1996-1997 cũng là giai đoạn chuyển giao cán bộ lãnh
đạo ở chi nhánh tỉnh và cả ở các chi nhánh cấp 2. Đội ngò cán bộ lãnh đạo có
mặt từ ngày đầu thành lập đến nay phần đông đã đến tuổi nghỉ chế độ, tuy đã
có sự chuẩn bị trước cho đội ngò cán bộ của thời kỳ sau đó nhưng vẫn có sự
hẫng hụt do líp cán bộ lãnh đạo có uy tín, giàu kinh nghiệm là những trụ cột
của toàn chi nhánh lần lượt nghỉ hưu giữa lóc chi nhánh rơi vào thời kỳ khó
khăn nhất, tư tưởng của cán bộ công nhân viên có sự dao động. Một số cán bộ
tìm cách chuyển ngành hoặc chuyển đi nơi khác. Chi nhánh đã khó khăn lai
càng khó khăn hơn.
Từ những khó khăn tưởng chõng như không thể vượt qua Êy, trách nhiệm,
bản lĩnh của đội ngò cán bộ lãnh đạo mới và tập thể cán bộ công nhân viên
trong toàn chi nhánh lại được thể hiện, tạo cho toàn chi nhánh một sức sống
mới để nhanh chóng vượt qua khó khăn.
Từ năm 1998, với các biện pháp chấn chỉnh lại hoạt động trong toàn chi
nhánh một cách mạnh mẽ, rút kinh nghiệm trong công tác quản lý hoạt động
của toàn chi nhánh đã từng bước lấy lại vị thế.
Đầu tư tín dụng đã bắt đầu tăng trưởng trở lại và đến cuối năm 2002 tổng dư
nợ đạt 846.185 triệu đồng. Huy động vốn đến 31/12/2002 đạt 841 tỷ đồng. Nợ
quá hạn ở mức 2%. Lợi nhuận đạt 11.508 triệu đồng, là năm có kết quả kinh

doanh cao nhất từ trước tới nay.
2.5. Những kết quả nổi bật của chi nhánh trong 5 năm gần đây:
2.5.1. Năm 2001:
Hội nghị tổng kết hoạt động kinh doanh của NHCT Thanh Hoá năm 2000 đã
đặt ra mục tiêu kế hoạch tăng tốc trong năm 2001:
- Nguồn vốn bình quân: 580.000 triệu đồng. Trong đó: nguồn vốn VNĐ
362.400 triệu đồng, nguồn vốn ngoại tệ qui VNĐ 217.600 triệu đồng.
- Dư nợ cho vay và đầu tư kinh doanh khác bình quân: 500.000 triệu đồng.
Trong đó: cho vay VNĐ 310.800 triệu đồng, ngoại tệ ( qui đổi VNĐ )
177.400 triệu đồng, đầu tư khác 11.800 triệu đồng.
- Dư nợ cuối năm: 550.000 triệu đồng.
- Nợ quá hạn, nợ liên quan đến vụ án: 4,48% trong tổng dư nợ.
- Giảm nợ quá hạn 3.000 triệu đồng so với đầu năm.
- Thu nhập bình quân đầu người: 1.200.000 đồng/ nêi: 1.200.000 ®ång/
người/ tháng.
a). Công tác huy động vốn.
Kết quả hoạt động trong công tác huy động nguồn vốn đến 31/12/2001
như sau:
Biểu 01 : TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA CHI NHÁNH ĐẾN 31/12/2001
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu Cùng kỳ Kê hoạch Thực hiện Tỉ lệ % so với
31/12/2000
năm 2001 BQ năm
31/12/01
kế hoạch cùng kỳ
Tổng nguồn vốn 551.627 598.000 646.191 699.871 108 126,9
-TG tổ chức Ktế 74.489 87.470 100.622
- TG dân cư 477.138 558.721 599.249
- VNĐ 321.217 407.859 439.711
- Nguồn USD 230.410 238.332 260.160

Qua số liệu trên ta thấy: Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2001 là
699.871 triệu đồng, tăng 148.244 triệu đồng so với cùng kỳ năm trước và đạt
tốc độ tăng trưởng 26,9% so với đầu năm. Nguồn vốn bình quân 646.191 triệu
đồng và bằng 108% so với kế hoạch năm.
Biểu 02 : KẾT QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CÁC ĐƠN VỊ
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Cùng kỳ Kê hoạch Thực hiện Tỉ lệ % so với
31/12/2000
năm 2001 BQ năm
31/12/01
kế hoạch cùng
kỳ
I- Toàn chi
n
h
á
n
551.627 598.000 646.191 699.871 108 126,8
h
1- Sầm Sơn
23.612 18.000 20.613 22.613 114,5 95,8
2- Bỉm Sơn
133.387 142.000 151.886 161.736 107 121
3- Hội sở
394.628 438.000 473.691 515.522 108 130,5
Tổng nguồn vốn huy động của Hội sở NHCT tỉnh đến 31/12/2001 là
515.522 triệu đồng, tăng 120.894 triệu đồng so với cùng kỳ năm trớc. Nguồn
vốn bình quân là 473.691 triệu đồng và bằng 108% so với kế hoạch năm . Chi
nhánh Sầm Sơn có nguồn vốn đến 31/12/2001 là 22.613 triệu đồng, tăng

4.613 triệu đồng so với kế hoạch đề ra. Nguồn vốn bình quân là 20.613 triệu
đồng và bằng 114,5% so với kế hoạch năm . Chi nhánh NHCT Bỉm Sơn là
161.736 triệu đồng, tăng 28.349 triệu đồng so với cùng kỳ năm trước. Nguồn
vốn bình quân là 151.886 triệu đồng và bằng 107% so với kế hoạch năm.
Cơ cấu nguồn vốn cũng có sự thay đổi: Nguồn vốn tiết kiệm không kỳ hạn
và tiền gửi các TCKT là 80.704 triệu đồng và chiếm tỉ lệ 11,5% trong tổng
nguồn vốn; tiết kiệm có kỳ hạn từ 1- 3 tháng là 88.842 triệu đồng và chiếm tỉ
lệ 12,7% trong tổng nguồn vốn; tiết kiệm có kỳ hạn từ 6 tháng - 9 tháng là
198.532 triệu đồng và chiếm tỉ lệ 28,4% trong tổng nguồn vốn; tiết kiệm có
kỳ hạn 12 tháng trở lên là 331.793 triệu đồng và chiếm tỉ lệ 47,4% trong tổng
nguồn vốn.
Lãi suất huy động vốn bình quân VNĐ trong năm 2001 là 0,49%/ tháng,
tăng 0,03% so với năm 2000, lãi suất huy động vốn bình quân ngoại tệ trong
năm 2001 là 0,47%/ tháng, tăng 0,15% so với lãi suất bình quân ngoại tệ năm
2000. Lãi suất bình quân chung cả nội tệ và ngoại tệ trong năm 2001 là
0,48%, tăng 0,072% so với năm 2000. Do năm đầu tiên có hạch toán dự trả,
nếu trừ phần dự trả 10.400 triệu đồng đã hạch toán vào chi phí nhưng chưa trả
thì lãi suất huy động vốn bình quân năm 2001 là 0,32%/ tháng. Với mức lãi
suất huy động vốn bình quân như hiện nay vẫn đảm bảo cho chi nhánh hoạt
động kinh doanh có lãi do có nguồn vốn với lãi suất bình quân đầu vào thấp,
do đó trong thời gian qua chi nhánh đã thực hiện chính sách cho vay lãi suất -
ưu đãi đối với khách hàng không những vẫn giữ được những khách hàng vay
vốn truyền thống mà còn thu hót thêm được những dự án mới, làm tăng khả
năng cạnh tranh, tăng vị thÕ của NHCT Thanh Hóa trên thị trường.
b). - Công tác kinh doanh tín dụng và ngoại tệ.
Để mở rộng đầu tư tín dụng, NHCT Thanh Hóa đã mở rộng địa bàn cho
vay tới tất cả các thành phần kinh tế, tăng cường công tác tiếp thị để nắm bắt
các chủ trương và tiến độ thực hiện các dự án để có biện pháp tiếp cận và đầu
tư mét cách kịp thời. Do thực hiện đồng bộ các giải pháp trên nên dư nợ đầu
tư tín dụng đã tăng lên một cách vững chắc. Đến nay, đầu tư tín dụng cho các

doanh nghiệp nhà nước là 454.819 triệu đồng và chiếm 71,4% trong tổng dư
nợ, đầu tư cho vay kinh tế ngoài quốc doanh là 182.610 triệu đồng và chiếm
28,6% trong tổng dư nợ. Dư nợ tín dụng trung, dài hạn của chi nhánh đến nay
đã lên đến 221.330 triệu đồng và chiếm 34,7% trong tổng dư nợ không những
giúp các doanh nghiệp có nguồn vốn dài hạn để đổi mới thiết bị, cải tiến dây
chuyền công nghệ, mở rộng sản xuất nhằm tăng năng lực sản xuất cho đơn vị
mà còn tạo ra thế ổn định lâu dài trong công tác kinh doanh tín dụng của chi
nhánh. Vốn tín dụng chủ yếu tập trung vào các dự án, các chương trình kinh
tế lớn của tỉnh. Cụ thể nh sau:
Cho vay phát triển kinh tế trang trại: Thực hiện nghị quyết số
03/2000/ NQ- CP ngày 02/2/2000 của Chính phủ về đầu tư phát triển kinh tế
trang trại, quyết định số 423/2000/ QĐ- NHNN ngày 22/9/2000 của thống đốc
Ngân hàng Nhà nước về chính sách tín dụng đối với kinh tế trang trại. Trong
những năm qua NHCT Thanh Hóa đã đầu tư 38.818 triệu đồng cho 2 dự án
thuộc thành phần kinh tế quốc doanh là dự án cao su, cà phê ( thuộc công ty
cao su cà phê ) và dự án phát triển kinh tế trang của Nông trường Hà Têng Hµ
Trung; cho vay 85 hé kinh tế tư nhân, cá thể làm kinh tế trang trại đã khai
thác 6.751 ha và giải quyết công ăn việc làm cho gần 12.000 lao động.
Cho vay kinh tế biển: Thực hiện quyết định số 393/ TTg ngày
09/6/1997 của Thủ tướng Chính phủ về dịch vụ đánh bắt hải sản xa bờ và
quyết định số 08 của Tỉnh ủy Thanh Hóa về phát triển nghề biển đến năm
2010, chi nhánh NHCT Thanh Hóa đã đầu tư cho 76 dự án đánh bắt xa bờ đã
đưa vốn đầu tư của Ngân hàng đối với kinh tế biển lên đến gần 20.000 triệu
đồng và giúp cho hơn 800 lao động có phương tiện đánh bắt cá hiện đại để
khai thác đánh bắt cá giữa khơi, giữa lộng.
Cho vay sinh viên: Thực hiện thông tư liên tịch số 26/ TTLT -
BLĐTB& XH - BGD&ĐT về việc cho vay sinh viên, NHCT Thanh Hóa đã
phối hợp với Ban giám hiệu trờng Đại học Hồng Đức tổ chức cho vay hơn
800 sinh viên học giỏi đang gặp phải hoàn cảnh khó khăn và đa số tiền cho
vay sinh viên lên 1.061 triệu đồng đã phần nào giúp các sinh viên vượt qua

những khó khăn trước mắt để tiếp tục theo học.
Cho vay tạo việc làm ở Đô thị: đến nay chi nhánh NHCT Thanh Hóa
đã đầu tư cho 23 dự án đã đa số da sè dư nợ cho vay lên 2.500 triệu đồng,
giúp cho hơn 300 lao động có việc làm và thu nhập ổn định.
Cho vay theo chương trình tín dụng Việt- Đức: để tạo điều kiện cho
những người hồi hương từ nước Đức trở về có công ăn việc làm và hoà nhập
với cộng đồng, chi nhánh NHCT Thanh Hóa tiến hành cho vay hơn 160 dự án
với số dư nợ cho vay gần 10.000 triệu đồng.
Cho vay các dự án mới, tăng năng lực sản xuất của các doanh
nghiệp: trong năm qua chi nhánh NHCT Thanh Hóa đã đầu tư vốn trung, dài
hạn cho Công ty xuất nhập khẩu thủy sản Hoàng Trường, Công ty may Việt
Têng, C«ng ty may ViÖt Thanh, Công ty xuất nhập khẩu biên giới với dư
nợ cho vay gần 9.000 triệu đồng đã giúp cho các doanh nghiệp có vốn dài hạn
để đổi mới thiết bị sản xuất, hợp lý hóa sản xuất, mở rộng sản xuất kinh
doanh từ đó hạ giá thành sản phẩm và tăng năng lực sản xuất.
Cho vay hỗ trợ xuất khẩu và kinh tế đối ngoại: để hỗ trợ các đơn vị có
tham gia xuất khẩu hàng hóa có vốn thu mua hàng hóa, nông sản trong nước
xuất bán cho nước ngoài và có ngoại tệ nhập khẩu máy móc thiết bị của nước
ngoài. Trong năm qua NHCT Thanh Hóa đã tiến hành cho vay đối với Công
ty may Việt Thanh, Công ty Xuất nhập khẩu Biên giới, Công ty dược phẩm
thanh hóa, Công ty xuất nhập khẩu Thanh Hóa hơn 60.000 triệu đồng
không những NHCT Thanh Hóa đã giúp cho các đơn vị tăng hiệu quả trong
kinh doanh mà còn góp phần vào chính sách quản lý ngoại hối của nhà nước.
Bám sát các trương trình kinh tế lớn của tỉnh, NHCT Thanh Hóa đã tiến
hành thẩm định các dự án như: dù án Thủy tinh pha lê cao cấp, dự án Cơ khí
toàn cầu, dự án phân bón Thần nông, dự án tinh bột ngô xuất khẩu, dự án xây
dựng nhà máy bê tông tơi .¬i Tất cả các dự án NHCT Thanh Hóa thẩm định
đều tiến hành theo đúng trình tự, có kết luận rõ ràng vì hiệu quả kinh tế để
chủ đầu tư lùa chọn và quyết định đầu tư có hiệu quả hơn.
Biểu 03 : TÌNH HÌNH KINH DOANH TÍN DỤNG NĂM 2001

Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu Cùng kỳ Kê hoạch Thực hiện Tỉ lệ % so với
31/12/2000
năm 2001 BQ năm
31/12/01
kế hoạch cùng
kỳ
1- Tổng Dư nợ và
đầu tư
442.512 500.000 537.129 637.429 107,5 144
Dư nợ ngắn hạn 229.818 305.648 376.478
D nợ tr/dài hạn 203.690 221.866 249.466
Cho vay sinh
viên
314 536 1.063
Cvay TTUT 8.690 9.079 10.422
2- Nợ quá hạn 19.118 18.706 9.894
- QH dưới
180ng
1.830 2.747 2.240
- QH từ 181-360
ngày
1.472 1.133 729
-QH trên 361 ng 15.816 14.826 6.926
3- Nợ l/quan
v/án
3.624 2.806 1.835
4- Nợ khoanh 14.241 14.224 14.183
Biểu 04 : DƯ NỢ CÁC ĐƠN VỊ ĐẾN 31/12/2001
Đơn vị : Triệu đồng

Chỉ tiêu Cùng kỳ Kê hoạch Thực hiện Tỉ lệ % so với
31/12/200
0
năm 2001 BQ năm
31/12/01
kế hoạch cùng
kỳ
I. Toàn chi nhánh 442.251 500.000 537.129 637.429 107,5 144
1- Sầm Sơn
65.919 75.000 65.096 84.375 86,8 130
2- Bỉm Sơn
215.650 225.000 224.105 263.439 99,6 122
3- Hội sở
160.682 200.000 247.927 289.615 124 180,3
Tổng dư nợ và đầu tư tín dụng đến 31/12/2001 của toàn chi nhánh là
637.429 triệu đồng, tăng 194.917 triệu đồng so với cùng kỳ năm trước và đạt
tốc độ tăng trưởng 44% so với đầu năm. Dư nợ bình quân trong năm là
537.129 triệu đồng và bằng 107,5% so với kế hoạch năm. Trong đó: dư nợ
của Hội sở NHCT tỉnh là 289.615 triệu đồng, tăng 128.933 triệu đồng so với
cùng kỳ năm trước và đạt tốc độ tăng trưởng 80,2% so với đầu năm. Dư nợ
bình quân trong năm là 247.927 triệu đồng và bằng 124% so với kế hoạch
năm; Dư nợ chi nhánh NHCT Sầm Sơn là 84.375 triệu đồng, tăng 18.456
triệu đồng so với cùng kỳ năm trước và đạt tốc độ tăng trưởng 30% so với đầu
năm. Dư nợ bình quân trong năm là 65.096 triệu đồng và bằng 86,8% so với
kế hoạch năm; Dư nợ chi nhánh NHCT Bỉm Sơn là 263.439 triệu đồng, tăng
47.789 triệu đồng so với cùng kỳ năm trước và đạt tốc độ tăng trưởng 22% so
với đầu năm. Dư nợ bình quân trong năm là 224.105 triệu đồng và bằng
99,6% so với kế hoạch năm.
Hoạt động kinh doanh đối ngoại: Tính đến 31/12/2001 nguồn vốn
ngoại tệ qui VNĐ là 260.160 triệu đồng, tăng 48.857 triệu đồng so với cùng

kỳ năm trước và đạt tốc độ tăng trưởng 23% so với đầu năm. Nguồn vốn bình
quân là 238.332 triệu đồng và bằng 106% so với kế hoạch năm. Nguồn vốn
ngoại tệ lớn là một lợi thế của chi nhánh NHCT Thanh Hóa để mở rộng cho
vay bằng ngoại tệ. Mặc dù từ đầu năm đến nay, NHCT Việt nam đã 9 lần hạ
lãi suất tiền gửi tiết kiệm loại kỳ hạn 12 tháng từ 4,35%/ năm đến nay chỉ còn
1,9%/ năm, song nguồn vốn ngoại tệ vẫn tăng trưởng với tốc đé rất cao điều
đó chứng tỏ số lượng ngoại tệ trong nhân dân rất nhiều. Lãi kinh doanh ngoại
tệ trong năm là 95 triệu đồng và đạt 158,3% so với kế hoạch năm. Đây là một
cố gắng lớn của phòng kinh doanh ngoại hối. Các hoạt động cụ thể trong hoạt
động kinh doanh đối ngoại:
Hoạt động mua bán ngoại tệ: doanh sè mua 6.400.000 USD, doanh số bán
6.380.000 USD.
Hoạt động chi trả kiều hối: trong năm trả 1.300 món với số tiền 1.1700.000
USD.
Hoạt động thanh toán Quốc tế: trong năm chuyển đi 15 món trị giá 233.720
USD, chuyển đến 108 món trị giá 3.658.074 USD.
Doanh sè thanh toán séc du lịch, thanh toán thẻ trị giá 471.000.000 đồng.
Công tác xử lý nợ xấu: Song song với công tác mở rộng đầu tư tín
dụng có hiệu quả, chi nhánh còn rất chú trọng đến công tác xử lý nợ tồn đọng
cũ nhằm làm trong sạch tình hình tài chính và tái tạo lại vốn cho vay. Với
mục tiêu thực giảm nợ quá hạn 3.000 triệu đồng so với đầu năm Ban giám
đốc NHCT tỉnh đã giao chỉ tiêu thu hồi nợ quá hạn cho từng chi nhánh, từng
phòng. Ban giám đốc NHCT Thanh Hóa đã cùng với các phòng tiến hành
phân tích từng món nợ quá hạn và đề ra biện pháp xử lý một cách cụ thể. Chi
nhánh đã mở Hội nghị triển khai thông tư liên tịch số 03/ TTLT NHNN- BTP-
BCA- BTC- TCĐC và chỉ thị số 14/ CT- UB của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh
hóa về việc tổ chức thu hồi nợ xấu tới tất cả các phường ( xã ) nơi mà con nợ
đang có nợ quá hạn Ngân hàng. Song song với công tác xử lý tài sản bảo đảm
thu hồi nợ xấu, bám sát chủ trương và các văn bản chỉ đạo của NHCT Việt
nam, chi nhánh đã rà soát và lập 365 hồ sơ đề nghị xử lý rủi ro với tổng số

tiền là 8.817 triệu đồng Do thực hiện một cách tích cực và đồng bộ các giải
pháp trên nên nợ xấu của toàn chi nhánh trong năm qua đã giảm rất nhanh cả
về số tương đối và số tuyệt đối: nợ quá hạn, nợ liên quan đến vụ án đầu năm
là 22.743 triệu đồng và chiếm tỉ lệ 5,1% trong tổng dư nợ. Đến 31/12/2001 nợ
quá hạn, nợ liên quan đến vụ án chỉ còn 11.729 triệu đồng và chiếm tỉ lệ
1,84% trong tổng d nợ. So với đầu năm nợ quá hạn, nợ liên quan đến vụ án
giảm 48,5% so với đầu năm và bằng 97% với kế hoạch Trung ương giao
( theo công văn số 2443/ CV- NHCT ngày 09/8/2001 của NHCT Việt nam
giao giảm nợ xấu cho các chi nhánh là 50% so với đầu năm ). Trong tổng số
11.014 triệu đồng nợ xấu giảm so với đầu năm được xử lý bằng các kênh nh
sau:
-Thu hồi nợ quá hạn từ bán tài sản đảm bảo là 43 món với số tiền 975
triệu đồng.
-Thu hồi nợ quá hạn thông qua ký hợp đồng bán tài sản với Trung tâm
bán đấu giá tài sản 2 tài sản với số tiền 179 triệu đồng.
- Thu hồi nợ xấu thông qua công tác thi hành án là 11 vụ với số tiền
1.043 triệu đồng.
-Nợ xấu giảm thông qua con đường xử lý rủi ro là 365 món với số tiền
8.817 triệu đồng.
Kết quả thu hồi NQH, nợ liên quan đến vụ án, nợ khoanh, nợ quá hạn
đã được giãn nợ, nợ quá hạn đã được xử lý rủi ro của toàn chi nhánh trong
năm là 3.261 và bằng 108,7 kế hoạch năm.
Kết quả thu hồi nợ xấu của các đơn vị đến 31/12/2001 như sau:
Hội sở NHCT tỉnh giảm 3.773 triệu đồng và bằng 247,3% kế hoạch
năm.
Chi nhánh NHCT Bỉm sơn giảm 9 triệu đồng và bằng 13% kế hoạch
năm.
Chi nhánh NHCT Sầm sơn tăng 521 triệu đồng.
Tuy vẫn còn những đơn vị chưa hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch trong
năm. Song, với những kết quả đã đạt được chung của toàn chi nhánh đã đưa

NHCT Thanh Hóa từ một đơn vị có tỉ lệ nợ quá hạn cao ( 23,5% năm 1997 )
trở thành một trong sè Ýt đơn vị trong toàn hệ thống có tỉ lệ nợ quá hạn thấp
dưới 2%.
c). Công tác tiền tệ, kho quỹ.
Tổng thu tiền mặt trong năm 2001 là 2.169.601 triệu đồng, tăng
537.564 triệu đồng so với năm trước. Tổng chi tiền mặt trong năm 2001 là
1.608.908 triệu đồng, tăng 165.989 triệu đồng. Bội thu tiền mặt trong năm
2001 là 561.651 triệu đồng và bằng 283% so với năm 2000. Trong năm thu
Ngân phiếu thanh toán là 37.109 triệu đồng, chi ngân phiếu thanh toán là
37.093 triệu đồng, bội thu 11.000 triệu đồng và bằng % so với năm 2000.
Hoạt động kho quỹ đúng qui trình nghiệp vụ, công tác kho quỹ tuyệt đối an
toàn, đảm bảo thu đúng- thu đủ, chi đúng- chi đủ cho khách hàng và giải
phóng khách hàng nhanh. Trong năm trả lại tiền thừa 1.632 mãn cho khách
hàng với số tiền 214.571.300 đồng đã tạo thêm niềm tin yêu của khách hàng
vào NHCT Việt nam nói chung và NHCT Thanh hóa nói riêng.
d). Hoạt động của khách sạn Ngân hoa.
Hoạt động của khách sạn Ngân hoa vừa mang tính chất phục vụ nội bộ
của ngành vừa mang tính chất kinh doanh. Vì vậy, việc điều hành kinh doanh
của khách sạn Ngân hoa trong thời gian qua gặp phải nhiều khó khăn: thiếu
kinh nghiệm về kinh doanh khách sạn, cơ chế kinh doanh của khách sạn chưa
phù hợp với cơ chế thị trường; cơ sở vật chất của khách sạn Ngân hoa tương
đối lớn, song bố trí kết cấu của khách sạn lại không phù hợp với điều kiện
kinh doanh dẫn đến hạn chế trong thu hót khách hàng. Để tăng năng lực kinh
doanh và tiến tới xóa bỏ bao cấp trong kinh doanh đối với khách sạn Ngân
hoa, trong năm qua ngoài việc thực hiện công tác chấn chỉnh về tổ chức, Ban
giám đốc NHCT tỉnh đã áp dụng cơ chế khoán tiền lương đối với nhân viên
của khách sạn từ đó đã có tác dụng phát huy tính năng động, sáng tạo của toàn
thể CBCNV làm việc trong khách sạn. Với những giải pháp tích cực trên, kết
quả kinh doanh của khách sạn đã tăng lên rõ rệt: nếu như 6 tháng đầu năm khi
cha thc hin cụng tỏc chn chnh khỏch sn Ngõn hoa ch mi t chờnh

lch thu- chi l 112 triu ng bng 37,4% k hoch nm thỡ n 31/12/2001
chờnh lch thu- chi ca khỏch sn l 374,5 triu ng v bng 124,8% k
hoch nm. ơng đối với nhân viên của khách sạn từ đó đã có tác dụng phát
huy tính năng động, sáng tạo của toàn thể CBCNV làm việc trong khách
sạn. Với những giải pháp tích cực trên, kết quả kinh doanh của khách sạn đã
tăng lên rõ rệt: nếu nh 6 tháng đầu năm khi cha thực hiện công tác chấn
chỉnh khách sạn Ngân hoa chỉ mới đạt chênh lệch thu- chi là 112 triệu
đồng bằng 37,4% kế hoạch năm thì đến 31/12/2001 chênh lệch thu- chi của
khách sạn là 374,5 triệu đồng và bằng 124,8% kế hoạch năm.
e). Ph ng h ng, nhim v kinh doanh trong nm 2002 .
Phỏt huy nhng thnh qu ó t c trong nm 2001, vi khu hiu
hnh ng ca nm 2002: Vng vng trờn con ng tng tc v bc u
ci thin i sng CBCNV . Trờn tinh thn ú, Ban giỏm c NHCT tnh ó
xõy dng mc tiờu kinh doanh trong nm 2002 cho ton chi nhỏnh l:
- Ngun vn bỡnh quõn: 775.000 triu ng
- Ngun vn cui k: 840.000 triu ng.
Trong ú:
+ ngun vn VN 500.000 triu ng.
+ Ngun vn ngoi t qui VN: 340.000 triu ng.
-D n cho vay v u t kinh doanh khỏc bỡnh quõn: 700.000 triu ng.
- D n cui nm: 780.000 triu ng.
- N quỏ hn, n liờn quan n v ỏn: 1,15% trong tng d n.
- N quỏ hn, n liờn quan n v ỏn gim 50% so vi u nm. Trong ú
t thu hi l 2.500 triu ng.
- Gim n ó c x lý ri ro: 2.040 triu ng.
- Li nhun hch toỏn: 10.000 triu ng.
- Thu nhp bỡnh quõn u ngi : 1.100.000 ng/ ngi/ thỏng.
2.5.2.Năm 2002:
a). Công tác huy động vốn.
Nguồn vốn huy động bình quân toàn chi nhánh năm 2002 là 792.854

triệu đồng, nguồn vốn đến 31/12/2002 là 841.000 triệu đồng và đạt 100% kế
hoạch NHCT Việt Nam giao. So với đầu năm, nguồn vốn tăng 121.611 triệu
đồng và đạt tốc độ tăng trưởng 17%. Thị phần nguồn vốn của chi nhánh
NHCT Thanh Hoá trên địa bàn tỉnh chiếm 26,9%.
Trong đó:
Nguồn vốn VNĐ là 519.165 triệu đồng, tăng 59.936 triệu đồng so với đầu
năm và đạt tốc độ tăng trởng 13%., chiếm tỷ lệ 61,7% so tổng nguồn .
Nguồn vốn ngoại tệ qui VNĐ là 321.880 triệu đồng, tăng 61.675 triệu
đồng so với đầu năm và đạt tốc độ tăng trởng 24%. chiếm tỷ lệ 38,3% .
Cơ cấu vốn huy động:
Tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu và trái phiếu VNĐ là 378.919 triệu đồng,
tăng 36.788 triệu đồng so với đầu năm và đạt tốc độ tăng trưởng 10,7%.
Tiền gửi tiết kiệm ngoại tệ qui VNĐ là 318.316 triệu đồng, tăng 61.198
triệu đồng và đạt tốc độ tăng trưởng 23,8% so với đầu năm.
Tiền gửi các TCKT và tiền gửi các TCTD tại NHCT Thanh Hóa là
143.765 triệu đồng, tăng 23.148 triệu đồng và đạt tốc độ tăng trởng 19,7% so
với đầu năm.
b). Công tác kinh doanh tín dụng và kinh doanh ngoại tệ.
b1). Hoạt động kinh doanh tín dụng.
Dư nợ cho vay và đầu tư bình quân toàn chi nhánh năm 2002 là 778.873
triệu đồng, thời điểm 31/12/2002 là 846.185 triệu đồng và đạt 102% kế hoạch
NHCT Việt nam giao. So với đầu năm tăng 208.756 triệu đồng và đạt tốc độ
tăng trưởng 32,7%. Thị phần tín dông của chi nhánh NHCT Thanh Hóa trên
địa bàn tỉnh chiếm 19,2%.
Cơ cấu dư nợ:
- Dư nợ cho vay VNĐ là 657.465 triệu đồng và chiếm 77,7% trong tổng
dư nợ.
- Dư nợ cho vay bằng ngoại tệ qui VNĐ là 188.720 triệu đồng và chiếm
22,3% trong tổng dư nợ.
- Dư nợ cho vay ngắn hạn là 482.000 triệu đồng chiếm 57% trong tổng

dư nợ.
- Dư nợ cho vay trung và dài hạn là 364.185 triệu đồng và chiếm 43%
trong tổng dư nợ.
Vốn tín dụng chủ yếu tập trung vào các dự án, các chương trình kinh tế
lớn của tỉnh. Cụ thể nh sau:
Cho vay phát triển kinh tế trang trại: Thực hiện chủ trương của Chính
phủ về đầu tư phát triển kinh tế trang trại, trong những năm qua NHCT Thanh
hóa đã đầu tư 42.000 triệu đồng cho dù án 3.260 ha cao su, cà phê ( thuộc
công ty cao su cà phê ); cho vay 76 hé kinh tế tư nhân, cá thể làm kinh tế
trang trại với số tiền 3.500 triệu đồng giải quyết công ăn việc làm cho gần
8.000 lao động.
Cho vay phát triển kinh tế biển: Thực hiện chủ trương của Thủ tướng
Chính phủ và Tỉnh ủy Thanh hóa về đầu tư phát triển kinh tế biển, chi nhánh
NHCT Thanh hóa đã đầu tư cho 268 dự án cải hoán và đóng mới tầu thuyền
mua sắm ngư lưới cô , các chi phí khác nghĩa là đầu tư đồng bộ để tăng năng
lực đánh bắt cho các chủ phương tiện .C¬ng tiÖn .Cho vay phát triển 50 ha
nuôi trồng hải sản và 15 tổ hợp, HTX làm dịch vụ chế biến hải sản đã đa vốn
đầu tư của Ngân hàng đối với kinh tế biển lên đến 32.500 triệu. Theo đánh giá
của ngân hàng hầu hết các dự án được ngân hàng thẩm định tư vấn và đầu tư
đều mang lại hiệu quả kinh tế trả nợ tương đối sòng phẳng .
Cho vay các dự án mới, tăng năng lực sản xuất của các doanh nghiệp:
Để giúp các doanh nghiệp có vốn dài hạn để đổi mới thiết bị sản xuất, hợp lý
hóa sản xuất, mở rộng sản xuất kinh doanh từ đó hạ giá thành sản phẩm, nâng
cao năng lực sản xuất. Trong năm qua, chi nhánh NHCT Thanh hóa đã đầu tư

×