Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Giải pháp mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh việt nam VPBank chi nhánh giảng võ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.78 KB, 29 trang )

Lời mở đầu.
Sau 20 năm (1986 – 2006), Việt Nam đã và đang tiến hành công cuôc
đổi mới, vận hành nền kinh tế theo cơ chế thị trường có sự quản lý điều tiết
của Nhà nước và đã đạt được những thành tựu to lớn trên mọi phương diện:
kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội Hoà chung với công cuộc đổi mới, lĩnh
vực tài chính – ngân hàng đã thực hiện những cải tổ sâu sắc về tổ chức bộ
máy còng nh về nghiệp vụ để phù hợp với cơ chế vận hành của nền kinh tế thị
trường.
Năm 1990, hai pháp lệnh ngân hàng (Pháp lệnh về Ngân hàng Nhà nước
và pháp lệnh về Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính) đã
được công bố và có hiệu lực thi hành. Theo tinh thần hai pháp lệnh này, hệ
thống Ngân hàng Việt Nam được tổ chức theo mô hình Ngân hàng hai cấp.
Đó là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (đóng vai trò là Ngân hàng Trung
Ương của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam) và các tổ chức tín
dụng trực tiếp kinh doanh tiền tệ, bao gồm: Ngân hàng thương mại (Ngân
hàng thương mại Nhà nước, Ngân hàng thương mại Cổ phần, Ngân hàng liên
doanh), tổ chức tín dụng hợp tác, tổ chức tín dụng phi ngân hàng. Sau đổi
mới hệ thống ngân hàng đã bước đầu được hoàn thiện và thực hiện các chức
năng, phát huy vai trò là công cụ để ổn định và phát triển kinh tế.
Là một trong số những Ngân hàng thương mại Cổ phần đầu tiên tại Việt
Nam, Ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Việt Nam (VPBank) đã trải qua hơn 12 năm hoạt động với rất nhiều thăng
trầm. Hiện nay, VPBank đã vượt qua thời kỳ khủng hoảng và đang trên đà
phát triển. Toàn thể Ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên Ngân hàng quyết tâm xây
dựng VPBank trở thành một trong những Ngân hàng thương mại Cổ phần
hàng đầu khu vực phía Bắc và sẽ phấn đấu trở thành một trong những Ngân
hàng thương mại Cổ phần hàng đầu Việt Nam, có vị thế và năng lực cạnh
tranh trong điều kiện hội nhập khu vực và quốc tế.
Thực tập là một giai đoạn rất quan trọng cho em còng nh cho tất cả các
bạn sinh viên. Nó là cầu nối giữa lý thuyết và thực hành. Qua đó, em có một
cái nhìn tổng quát và thực tế hơn về các hoạt động trong nền kinh tế nói


chung cũng như các hoạt động trong Ngân hàng nói riêng, điều mà không thể
có được qua các giáo trình, đồng thời giúp em trau dồi các kiến thức đã học
và có thể theo kịp với những vấn đề mang tính thơì đại của nền kinh tế nước
ta hiện nay. Trong thời gian thực tập, nghiên cứu, tìm hiểu và tận mắt quan sát
nhiều hoạt động trong các phòng khác nhau, cùng với sự giúp đỡ, chỉ bảo tận
tình của ThS. Lê Thị Hương Lan cũng như toàn thể cán bộ nhân viên Chi
nhánh VPBank- Giảng Võ, em đã hoàn thành bản báo cáo tổng hợp này.
Nội dung bản báo cáo tổng hợp ngoài Lời mở đầu và phần kết luận còn
bao gốm những phần sau:
I. Sự hình thành và phát triển của VPBank .
II. Cơ cấu tổ chức của VPBank.
III. Quy trình nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp tại VPBank.
IV. Tình hình hoạt động kinh doanh của VPBank.
Vì hạn chế về thời gian còng nh kinh nghiệm thực tiễn, nên bản báo cáo
của em còn nhiều thiếu sót. Rất mong được sự góp ý, nhận xét của các thầy cô
trong Khoa Ngân hàng- Tài chính, các anh /chị ở Chi nhánh VPBank – Giảng
Võ và các bạn để bản báo cáo này được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
I. Sự hình thành và phát triển của VPBank
1. Sự hình thành và phát triển của toàn hệ thống VPBank.
Ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh
Việt Nam (viết tắt là VPBank) được thành lập theo giấy phép hoạt động số
0042/NH-GP của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam(NHNN) cấp
ngày 12 tháng 08 năm 1993 với thời hạn 99 năm. Ngân hàng bắt đầu hoạt
động từ ngày 04 tháng 09 năm 1993 theo giấy phép thành lập số 1535/QĐ-
UB ngày 04 tháng 09 năm 1993.
Tên giao dịch tiếng Anh là: Vietnam JOINT- STOCK
COMMERCIAL BANK FOR PRIVATE ENTERPRISES.
Khi mới thành lập, vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ VND. Sau đó, do nhu cầu
phát triển, VPBank đã tiếp tục tăng vốn điều lệ lên 70 tỷ VND theo quyết

định số 193/QĐ-NH5 ngày 12/9/1994 và tiếp tục tăng lên 174,9 tỷ VND theo
quyết định số 53/QĐ-NH5 vào ngày 18/3/1996 của NHNN. Đến cuối năm
2004 VPBank nhận được quyết định số 689/NHNN-HAN7 của NHNN chấp
thuận cho VPBank được nâng vốn điều lệ lên 198,4 tỷ VND. Trong quý I năm
2005, theo công văn chấp thuận số 134/NHNN-HAN7 ngày 25/2/2005,
NHNN chấp thuận cho VPBank nâng vốn điều lệ lên 243,7 tỷ VND.
Trong suốt quá trình hoạt động, VPBank luôn chú ý đến việc mở rộng
quy mô, tăng cường mạng lưới hoạt động tại các thành phố lớn. Cuối năm
1993, Thống đốc NHNN ký giấy phép số 0018- GCT ngày 16/12/1993 chấp
thuận cho VPBank mở chi nhánh tại TP.Hồ Chí Minh. Ngày 19/11/1994,
VPBank được phép mở rộng thêm Chi nhánh tại Hải Phòng theo giấy phép số
0020/GCT và ngày 20/7/1995, thành lập Chi nhánh Đà Nẵng theo giấy phép
số 0026/GCT.Trong năm 2005, VPBank đã chính thức khai trương và đưa
vào hoạt động 7 chi nhánh cấp I là chi nhánh Hà Nội (trên cơ sở tách bộ phận
trực tiếp kinh doanh trên địa bàn Hà Nội ra khỏi Hội sở, theo Công văn chấp
thuận số 1128/NHNN-CNH ngày 6/10/2004); chi nhánh Huế ( theo công văn
chấp thuận số 1106/NHNN-CNH ngày 01/10/2004); chi nhánh Sài Gòn( theo
công văn chấp thuận số 1350/NHNN-CNH ngày 23/11/2004); chi nhánh Cần
Thơ (theo công văn chấp thuận số 227/NHNN-CNH ngày 23/3/2005); chi
nhánh Quảng Ninh (theo công văn chấp thuận số 227/NHNN-CNH ngày
23/3/2005); chi nhánh Vĩnh Phóc (theo công văn chấp thuận số 682/NHNN-
CNH ngày 16/5/2005) và chi nhánh Thăng Long; 4 chi nhánh cấp II là chi
nhánh Tân Phú (TP. Hồ Chí Minh), Thanh Xuân, Cầu Giấy, Giảng Võ (Hà
Nội) và một phòng giao dịch là phòng GD Lê Chân (Hải Phòng). Nếu tính cả
chi nhánh cấp I Bắc Giang (mới khai trương ngày 05/01/2006) thì tính đến
nay toàn hệ thống VPBank đã có mạng lưới 31 điểm giao dịch gồm Hội sở
chính đặt tại số 8 Lê Thái Tổ – Hoàn Kiếm – Hà Nội, 12 chi nhánh cấp I, 15
chi nhánh cấp II và 4 phòng giao dịch. Tuy còn rất non trẻ nhưng tất cả các
chi nhánh đều sớm đi vào ổn định và kinh doanh tốt, liên tục có lãi.Trong năm
2006, VPBank dự kiến sẽ mở thêm khoảng 20 điểm giao dịch mới tại các

tỉnh, thành phố là kinh tế trọng điểm của cả nước.
VPBank có 61 ngân hàng đại lý tại 31 quốc gia trên thế giới.
Về số lượng cán bộ nhân viên (CBNV) tính đến cuối năm 2005 là 782
nguời (tăng 298 người so với năm 2004) trong đó 440 là nữ và 342 nam. Về
trình độ: có 15 người có trình độ trên đại học (tăng 12 người so với năm
2004), 602 người có trình độ đại học (chiếm 78% tổng số nhân sự VPBank);
Trong năm có 30 cán bộ được đề bạt vào chức danh Trưởng-Phó phòng. Bên
cạnh việc chú trọng mở rộng mạng lưới chi nhánh thì VPBank cũng rất quan
tâm tới việc bồi dưỡng nguồn nhân lực. Năm 2005, Trung tâm đào tạo
VPBank đã tổ chức được 14 khoá học đào tạo về nghiệp vụ, trong đó có 10
khoá cơ bản dành cho nhân viên tân tuyển với tổng số 653 lượt người đào tạo
trong các khoá học nội bộ; 19 lượt học viên được cử đi học tại các trung tâm
đào tạo bên ngoài tổ chức. Nhìn chung, công tác đào tạo đã được phát triển có
bài bản và phát triển theo hướng chuẩn hoá chương trình đào tạo trên toàn hệ
thống.
Trải qua hơn 12 năm hoạt động có thể thấy VPBank có những bước tiến
đáng ghi nhận. Những năm 1995, 1996 khi nhắc tới VPBank, người ta nghĩ
ngay đến một NHTMCP năng động với tỷ suất lợi nhuận lớn (tỷ suất lợi
nhuận/ vốn cổ phần đạt 36%/năm, chất lượng tín dụng đảm bảo và các hoạt
động dịch vụ phát triển nhanh chóng). Thế nhưng ngay sau đó, VPBank đã
chìm sâu vào khủng hoảng do cuộc khủng hoảng kinh tế châu Á, 1 phần do
những sai lầm chủ quan về phía ngân hàng.Thời gian này, NHNN đã từng xếp
VPBank thuộc nhóm “các NHTMCP có điểm yếu rõ liệu có thể tồn tại được
hay không trong tương lai” và chịu sự kiểm soát đặc biệt của NHNN. Vì vậy,
thời gian tiếp theo (1997- 2000) là giai đoạn củng cố tạo tiền đề cho sự phát
triển của giai đoạn tiếp theo.
Năm 2000 đánh dấu một bước chuyển biến quan trọng trong quá trình
phát triển của VPBank. Đó là việc Hội đồng Quản trị quyết định lùa chọn
mục tiêu chiến lược của VPBank trong vòng 10 năm tới là xây dựng VPBank
trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam và trong khu vực. Khách hàng

tiềm năng quan trọng nhất của VPBank sẽ là các doanh nghiệp vừa và nhỏ,
các hộ kinh doanh cá thể và phục vụ nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng của dân cư.
Việc xác định mục tiêu chiến lược trên là 1 quyết định táo bạo và kiên quyết
của Hội đồng Quản trị dùa trên những phân tích khoa học xác đáng.
Với khẩu hiệu “tận tình, chu đáo phục vụ khách hàng” và phương châm
“tín nhiệm là trên hết”, khách hàng ngày càng tin cậy và yên tâm khi sử dụng
sản phẩm dịch vụ của VPBank. Ngoài các sản phẩm dich vụ truyền thống,
VPBank còn tích cực nghiên cứu phát triển các loại hình sản phẩm dịch vụ
mới như: Dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union, dịch vụ tư vấn địa ốc,
dịch vụ thẻ (liên kết với một số ngân hàng khác), dịch vụ gửi tiền một nơi rút
nhiều nơi, dịch vụ ngân hàng điện tử, dịch vụ ngân hàng tại nhà…nhằm đem
lại nhiều tiện Ých cho khách hàng.
Tháng 7/2004, cuộc khủng hoảng tại VPBank chính thức được chấm dứt
bằng quyết định xoá bỏ kiểm soát đặc biệt của NHNN, mở ra một thời kỳ mới
cho toàn hệ thống VPBank.
Năm 2005, VPBank tiếp tục kiên trì đường lối cải tổ toàn diện đã đặt ra,
nhất quán thực hiện chiến lược ngân hàng bán lẻ, phấn đấu đạt mức tăng
trưởng về mọi mặt năm sau cao hơn năm trước. Một trong những giải pháp
quan trọng là phải nâng cao được sức cạnh tranh của Ngân hàng đồng thời
phấn đấu hết sức mình để phục vụ Khách hàng tốt hơn, góp phần vào sự phát
triển kinh tế- xã hội của đất nước.
2.Sù hình thành và phát triển của VPBank- Giảng Võ.
Tiền thân của VPBank - Giảng Võ là Phòng giao dịch Giảng Võ, thành
lập ngày 19 tháng 04 năm 2004, theo công văn chấp thuận số 174/NHNN-
HAN7-KSĐB ngày 30/3/2004 của chi nhánh NHNN TP Hà Nội. Trải qua 1
năm hoạt động Phòng giao dịch Giảng Võ đã đem lại nhiều kết quả khả quan.
Theo xu hướng mở rộng mạng lưới chi nhánh của VPBank, ngày 09/03/2005
nâng cấp Phong giao dịch Giảng Võ thành chi nhánh cấp II Giảng Võ trực
thuộc Chi nhánh Thăng Long, theo công văn chấp thuận số 23/UB-KHKT
ngày 20/01/2005 của Uỷ ban nhân dân Quận Đống Đa, công văn chấp thuận

số 79/NHNN-HAN7 ngày 30/01/2005 của chi nhánh NHNN TP Hà Nội.
Hiện nay, VPBank- Giảng Võ có 13 CBNV, trong đó có 8 nữ và 5 nam.
Về trình độ, tất cả đều có trình độ đại học. Với sức trẻ và lòng nhiệt huyết yêu
nghề, yêu VPBank, CBNV VPBank- Giảng Võ phấn đấu xây dựng VPBank-
Giảng Võ nói riêng và VPBank nói chung ngày càng vững mạnh cả về quy
mô và chất lượng.
II. Cơ cấu tổ chức.
1. Cơ cấu tổ chức toàn hệ thống VPBank.
Hội đồng quản trị (HĐQT) được bầu tại Đại hội cổ đông ngày
02/02/2002 gồm 5 thành viên trong đó có 3 uỷ viên thường trực gồm có Chủ
tch, Phú ch tch th nht v mt thnh viờn thng trc kiờm Tng giỏm
c.
Ban kim soỏt do i hi c ụng bu ra gm 3 thnh viờn, trong ú 1
thnh viờn l c ụng, 2 thnh viờn cũn li l thnh viờn chuyờn trỏch.
Cỏc u ban thuc HQT:
- Hi ng Tớn dng l t chc do HQTh lp v do Phú ch tch th
nht HQT lm Ch tch. Ngoi ra, HQT cũn thnhlp cỏc Ban Tớn dng ti
tt c cỏc Chi nhỏnh cp I. Hi ng Tớn dng v Ban Tớn dng u cú nhim
v xem xột phờ duyt cỏc quyt nh cp tớn dng cho khỏch hng nhng vi
cỏc gii hn tớn dng khỏc nhau.
- Hi ng qun lý Ti sn N, Ti sn Cú do Tng giỏm c lm Ch
tch.
S c cu t chc ton h thng VPBank:
Đại hội Cổ đông
Hội đồng quản trị
Ban điều hành
Hội sở Hà Nội
Chi nhánh Hà Nội
Chi nhánh Hải Phòng
Chi nhánh Quảng Ninh

Chi nhánh Vĩnh Phúc
Chi nhánh Bắc Giang
Chi nhánh Cần Thơ
Chi nhánh Sài Gòn
Chi nhánh Huế
Chi nhánh Tp. HCM
Các chi nhánh cấp II và
phòng giao dịch
Chi nhánh Thăng Long
Ban kiểm soát
Hội đồng Tín dụng
Các ban Tín dụng
P.KTKT nội bộ
Phòng thu hồi nợ
Phòng Ngân Quỹ
Phòng Kế toán
Phòng Giao dich- Kho quỹ
Phòng Tổng hợp & QLý CN
Phòng TTQT & Kiều hối
TTDV chuyển tiền WesternUnion
Trung tâm tin học
Trung tâm đào tạo
Văn phòng của VPBank
2. Cơ cấu tổ chức của VPBank- Giảng Võ.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của VPBank- Giảng Võ:
Phßng phôc vô
kh¸ch hµng
Gi¸m ®èc
Phã gi¸m ®èc
Phßng giao dÞch

kho quü
Do mi c thnh lp, c cu t chc ca VPBank- Ging Vừ cũn khỏ
n gin, bao gm:
- Giỏm c: Ngụ Minh Thỏi Võn.
- Phú giỏm c: Nguyn Th Hng Giang.
- Phũng phc v khỏch hng. Trng phũng: Nguyn Quang Huy.
- Phũng giao dich kho qu. Trng phũng: Nguyn Mnh Hựng.
Chc nng, nhim v ca Phũng phc v khỏch hng: Xõy dng, thc
hin chớnh v k hoch tip th, phỏt trin mi quan h khỏch hng (KH);
nghiờn cu v trin khai cỏc sn phm, dch v tớn dng khỏch hng thớch hp
v hiu qu;Son tho chớnh sỏcg tớn dng, cỏc th l, quy trỡnh cho vay i
vi khỏch hng; thc hin thm nh v xut vic cp tớn dng (cho vay,
bo lónh)
Chc nng, nhim v ca Phũng giao dch kho qu: Thc hin m v
qun lý cỏc loi ti khon; thc hin cỏc nghip v cú liờn quan n ti khon
khỏch hng; thc hin cỏc yờu cu thanh toỏn v chi tr i vi khỏch hng
khụng cú ti khon ti VPBank; t chc mng li kho qu v m bo qun
lý h thng kho qu trong ton h thng tuyt i an ton
III. Quy trỡnh nghip v cho vay doanh nghip ti VPBank.
Theo quyt nh s 427/Q- HQT ngy 13/5/2002 ca Ch tch HQT,
quy trỡnh cho vay ỏp dng cho cỏc khỏch hng l doanh nghip cú nhu cu
Tớn dụng ( vay vn bo lónh, m L/C) phc v sn xut kinh doanh, nh sau:
( NV A/O DN: Nhõn viờn Phũng phc v KH doanh nghip)
S cho vay:
1. Tiếp xúc với KH, h ớng dẫn lập hồ sơ.
-NV A/O DN tiếp thị, giới thiệu sản phẩm
-KH đến ngân hàng để xin vay vốn.
2. Tiếp nhận hồ sơ vay.
-NV A/O DN làm việc với KH, h ớng dẫn thủ
tục và tiếp nhận hồ sơ từ KH.

-NV A/O DN chuyển hồ sơ TSBĐ sang
Phòng thẩm định TSBĐ và xem xét BCTC
4. Tập hợp hồ sơ trình Ban TD/ HĐTD.
NV A/O DN tập hợp hồ sơ do KH cung cấp
và tờ trình của các bộ phận lập để trình
Ban TD/HĐTD quyết định.
5. Hoàn thiện hồ sơ TD.
-P.Thẩm định TSBĐ lập hợp đồng bảo đảm
tiền vay và làm thủ tục công chứng, nhận bàn
giao tài sản (nếu có).
-NV A/O DN nhập hồ sơ TSBĐ sau đó lập và
trình hồ sơ TD để Ban TGĐ/GĐ chi nhánh ký
duyệt.
6. Thực hiện quyết định cấp TD.
Giải ngân/ phát hành Bảo lãnh/ mở L/C.
3b.P.Thẩm định TSBĐ
định giá TSBĐ và lập
tờ trình
3a. NV A/O thẩm định
KH mọi mặt trừ TSBĐ
7. Kiểm tra và xử lý nợ vay.
-NV A/O DN chịu trách nhiệm kiểm tra sau
cho vay về mục đích sử dụng vốn và tình
hình tài chính, hoạt động của KH.
-P.Thẩm địng TSBĐ kiểm tra về TSBĐ.
-NV A/O DN theo dõi thu gốc, lãi, phân tích
rủi ro theo từng đối t ợng, khu vực KH.
-Kiểm tra lại việc thu lãi (số tiền, thời hạn)
giao P.KTKT nội bộ
8.Tất toán

hợp đồng TD
Bước 1: Tiếp xúc với KH và hướng dẫn lập hồ sơ.
1. Trao đổi với KH để nắm bắt các thông tin.
- Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của KH.
- Các thông tin về tư cách pháp lý, tổ chức và hoạt động của khách hàng
- Tình hình hoạt động kinh doanh của KH trong thời gian qua, thuận lợi và
khó khăn trong thời gian hiện tại.
- Nội dung dự án, phương án kinh doanh, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án,
phương án kinh doanh, khả năng hoàn trả nợ vay.
- Nhu cầu vay vốn (số tiền, thời hạn, lãi suất).
- Dù kiến phương án b ảo đảm tín dụng (thế chấp, cầm cố, bảo lãnh…).
- Các thông tin khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh và dự án, phương
án kinh doanh.
2. Thông báo cho khách hàng về các thông tin:
- Lãi suất cho vay.
- Điều kiện cho vay.
- Các dịch vụ ngân hàng.
- Các thông tin công khai khác về ngân hàng.
3. Nếu nhu cầu và các điều kiện của khách hàng phù hợp với điều kiện của
VPBank thì hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn và chuyển sang bước 2.
Nếu không phù hợp thì thông báo ngay cho khách hàng để khách hàng chủ
động tìm phương án khác.
Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ vay vốn.
1. Kiểm tra hồ sơ.
- Kiểm tra về số lượng hồ sơ tài liệu.
- Kiểm tra về tính hợp lệ của hồ sơ.
+ Phương án sản xuất kinh doanh, giấy đè nghị vay vốn, biên bản họp Hội
đồng quant trị thông qua phương án, phương án vay vốn ngân hàng… bắt
buộc phải là bản chính và được ký bởi người đại diện hợp pháp của bên vay
trước pháp luật.

+ Đối với các tài liệu không thể cung cấp được bản chính thì sử dụng bản sao
có công chứng hoặc ký có đóng dấu sao y bản chính.
+ Các hồ sơ có liên quan đến TSBĐ có thê nhận bản sao để tiến hành định
giá.
Đối với cá bản sao NV A/O DN phải đối chiếu bản chính hồ sơ gốc với
bản sao do KH cung cấp.
2. Khi tiếp nhận hồ sơ, NV A/O DN lập 2 giấy biên nhận hồ sơ giao KH 1 bản
và lưu hồ sơ 1 bản.
3. Bàn giao hồ sơ cho Phòng thẩm định tài sản bảo đảm để tiến hành thẩm
định giá trị TSBĐ.
Bước 3a:Thẩm định khách hàng.
1. Thẩm định về tư cách pháp lý.
- Đối với KH là doanh nghiệp trong nước, thẩm định về: Quyết định (hoặc
giấy phép) thành lập, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, điều lệ, quyết
định bổ nhiệm Giám đốc (Tổng giám đốc), Kế toán trưởng.
- Đối với KH là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, thẩm định về: Hợp
đồng liên doanh, điều lệ, giấy phép đầu tư, danh sách Hội đồng quản trị và
Tổng giám đốc, văn bản xác nhận tư cách pháp lý, tình hình tài chính của các
bên liên doanh và của nhà đầu tư nước ngoài.
2. Thẩm định về lịch sử hình thành, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, tư
cách chủ doanh nghiệp.
- Thẩm định về lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp: Xuất xứ;
các bước ngoặt lớn; khó khăn, thuận lợi, lợi thế, bất lợi của doanh nghiệp; uy
tín của doanh nghiệp trên thị trường.
- Thẩm định tư cách của chủ sở hữu và lãnh đạo doanh nghiệp về: lịch sử bản
thân, hoàn cảnh gia đình, trình độ học vấn, chuyên môn, kinh nghiệm công
tác, sức khoẻ…
- Thẩm định về uy tín của KH của doanh nghiệp trên thi trường: KH của
doanh nghiệp là công ty nào? Mối quan hệ làm ăn có bênd vững không? Mặt
hàng của doanh nghiệp chiếm bao nhiêu thị phần trên thị trường?…

- Đánh giá về mối quan hệ của doanh nghiệp với VPBank và các Tổ chức Tín
dụng khác.
3. Thẩm định về tài chính.
3.1. Thẩm định tài chính đối với hồ sơ vay vốn.
* Thẩm định phương án, dự án kinh doanh ( vay vốn ngắn hạn).
- Tính hợp pháp của phương án, dù án kinh doanh.
- Khả năng tiêu thụ của hàng hoá, dịch vụ của phương án trong hiện tại và
tương lai.
- Mức độ cạnh tranh đối với sản phẩm do phương án nêu ra.
-Xác định các điều kiện tác động đến việc triển khai phương án: Kinh
nghiệm thực hiện dự án của chủ doanh nghiệp; lợi thế; điều kiện khách quan,
chủ quan của phương án; các rủi ro có thể xảy ra, biện pháp phòng ngõa và
hạn chế.
- Xác định nhu cầu vay vốn và phương án trả nợ.
+ Đối với cho vay từng lần:
Nhu cầu
vay vốn
=
Nhu cầu vốn
để thực hiện
-
Vốn tự có
tham gia
-
Vốn tù
huy động
+ Đối với cho vay theo hạn mức:
Hạn mức tín dụng
kỳ kế hoạch =
Nhu cầu

VLĐ kỳ kế
hoạch
-
VLĐ
tù có -
Vốn
khác

Nhu cầu VLĐ
Kỳ kế hoạch
=
Tổng CP SXKD kỳ kế hoạch
Số vòng quay VLĐ kỳ kế hoạch
Tổng CP
SXKD
kỳ kế hoạch
=
CP dự trữ
NVL
+
CP sản
phẩm dở
dang
+
Thành
phẩm tồn
kho
BQ
+
CP

khác
BQ
Số vòng quay
VLĐ BQ
=
365
Số ngày BQ của chu kỳ kinh doanh
Chu kỳ
kinh doanh
=
Thời gian quay vòng
hàng tồn kho
+
Thời gian quay vòng
khoản phải thu

- Xác định doanh thu và lợi nhuận (hiệu quả) của phương án? Thời gian
thực hiện? Nguồn trả nợ?
* Thẩm định về thực lực tài chính của KH.
- Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ tài chính.
- Phân tích thực lực tài chính.
Nội dung:
1. Đánh giá khái quát về tình hình tài chính: Nguồn vốn chủ sở hữu?
Kết quả kinh doanh? Tình công nợ? Tình hình thanh toán với người mua,
người bán? Thanh toán với Ngân sách Nhà nước? Doanh thu qua các năm?
2. Các hệ số tài chính.
- Tỷ suất tài trợ:
Tỷ suất
tài trợ
=

Nguồn VCSH
Tổng nguồn vốn
Tỷ suất tài trợ cho biết mức độ tự chủ về tài chính của doanh nghiệp.
Tỷ số này càng cao chứng tỏ mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp .
( yêu cầu: >= 0.3).
- Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán:
+ Tỷ suất thanh toán ngắn hạn.
Tỷ suất thanh toán
ngắn hạn
=
Tài sản lưu động
Tổng số nợ ngắn hạn
Tỷ suất thanh toán ngắn hạn cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ
ngắn hạn của doanh nghiệp. ( yều cầu : ~ 1).
+ Tỷ suất thanh toán của VLĐ.
Tỷ suất thanh toán
của VLĐ
=
Tổng số vốn bằng tiền
Tổng tài sản lưu động
Tỷ số này cho biết khả năng chuyển thành tiền của Tài sản lưu động.
Nếu tỷ suất thanh toán của VLĐ > 0.5 hoặc < 0.5 sẽ gây ứng đọng vốn hoặc
thiếu tiền để thanh toán, do đó yêu cầu khoảng từ 0.1 đến 0.5.
+ Tỷ suất thanh toán tức thời.
Tỷ suất thanh toán
tức thời
=
Tổng số vốn bằng tiền
Tổng số nợ ngắn hạn
Yêu cầu: ~ 0.5. Nếu tỷ suất thanh toán tức thời > 0.5 thì tình hình thanh

toán tương đối khả quan, nếu < 0.5 thì có thể gặp khó khăn trong thanh toán
công nợ.
+ Ngoài ra còn tính các chit tiêu khác như: Hệ số doanh lợi của vốn
kinh doanh, Hệ số nợ/ Tổng tài sản, Hệ số khai thác tài sản…
* Cán bộ Tín dụng đánh giá chung và đưa ra kết luận: Có cho vay hay
không? Đề xuất ý kiến?
3.2. Thẩm định tài chính đối với hồ sơ đề nghị Bảo lãnh.
* Thẩm định tình hình tài chính doanh nghiệp (giống thẩm đinh tình tài
chính đối với hồ sơ vay vốn).
* Thẩm định nhu cầu Bảo lãnh.
- Khả nămg thực hiện phương án xin Bảo lãnh về:
+ Mục đích Bảo lãnh.
+ Kinh nghiệm của KH trong lĩnh vực xin Bảo lãnh.
+ Năng lực hành nghề, khả năng quản lý …. của KH.
- Phân tích các rủi ro có thể xảy ra khi Ngân hàng phát hành Bảo lãnh. Nêu
ra biện pháp
* Đánh giá và ra quyết định Bảo lãnh hay không? Nếu đồng ý đề ra ý
kiến: Phát hành Bảo lãnh? Biện pháp bảo đảm? Kiểm tra?…
3.3. Thẩm định tài chính đối với hồ sơ xin mở L/C.
* Thẩm định tình hình tài chính doanh nghiệp (giống thẩm đinh tình tài
chính đối với hồ sơ vay vốn).
* Thẩm định đề nghị mở L/C:
- Phân tích tính khả thi của việc mở L/C: Phân tích thi trường sản
phẩm; Phân tích khả năng thực hiện phương án.
- Phân tích các rủi ro và biện pháp hạn chế rủi ro.
* Kết luận:
- Đánh giá thực trạng kinh doanh.
- Đánh giá độ hợp lý và độ an toàn của việc mở L/C.
- Đề xuất ý kiến giải quyết: Mở L/C, Biện pháp bảo đảm, kiểm tra…
Bước 3b:Thẩm đinh tài sản bảo đảm.

1. Yêu cầu đối với 1 tài sản nhận thế chấp, cầm cố phải đáp ứng được:
- Về quyền sở hữu tài sản: Tài sản nhận thế chấp, cầm cố phải thuộc sở hữu
của người đem thế chấp, cầm cố và không có tranh chấp.
- Về giá trị tài sản: Tài sản nhân thế chấp, cầm cố phải có giá trị và Ngân hàng
có đủ căn cứ, có khả năng và phương tiện để xác định giá tri tài sản đó theo
quy định của Chính Phủ, quy định của NHNN và của VPBank.
- Về tính chuyển nhượng của tài sản: Tài sản nhận thế chấp, cầm cố phải có
khả năng chuyển nhượng được trên thị trường.
2. Quy trình thẩm định.
- Phòng thẩm định TSBĐ nhận yêu cầu công việc và hồ sơ tài sản.
- Tiếp xucs với KH, hoàn thiện hồ sơ và đối chiếu hồ sơ tài sản.
- Đánh giá tính pháp lý của hồ sơ và phân loại tài sản.
- Đánh giá quyền sở hữu của tài sản thế chấp, cầm cố.
- Đánh giá giá trị tài sản ( giá trị theo sổ sách kế toán và giá trị theo giá thị
trường).
- Xác định tính chuyển nhượng của tài sản.
- Lập biên bản định giá tài sản thế chấp, cầm cố .
Bước 4: Tập hợp hồ sơ trình Ban TD/ HĐTD
NV A/O DN tập hợp toàn bộ các tờ trình và hồ sơ của các bộ phận liên
quan để gửi cho Ban TD/ HĐTD quyết định cho vay? Trường hợp món vay
vượt quá hạn mức phán quyết của chi nhánh thì gửi lên Ban TD cấp trên hoặc
HĐTD cùng với biên bản họp Ban TD và các hồ sơ kèm theo.
Bước 5: Hoàn thiện hồ sơ tín dụng.
1. Hoàn thiện hồ sơ TSBĐ.
- NV Thẩm định tài sản soạn Hợp đồng bảo đảm tiền vay, Giấy dăng ký Giao
dịch Bảo đảm, Giấy uỷ quyền ký hợp đồng bảo đảm tiền vay và Giấy giới
thiệu (nếu ký tại cơ quan công chứng Nhà nước).
- Liên hệ với KH để đến Ngân hàng hoặc cơ quan công chứng Nhà nước ,
thực hiện ký kết hợp đồng bảo đảm tiền vay.
- Yêu cầu KH mua bảo hiểm cho TSBĐ (nếu cần).

- Nhập kho TSBĐ ( tuỳ từng loại TSBĐ khác nhau mà quy trình nhập kho là
khác nhau).
2. Lập và trình ký duyệt hồ sơ TD.
Sau khi nhận được hợp Hợp đồng thế chấp, cầm cố, bảo lãnh và các tài
liệu có liên quan do bộ phận Thẩm định TSBĐ chuyển đến, NV A/O DN lập
các hồ sơ cần thiết liên quan như: Hợp đồng TD, Khế ước vay tiền, Hợp đồng
Bảo lãnh, Thư bảo lãnh… trình lãnh đạo có thẩm quyền ký duyệt.
Bước 6: Thực hiện quyết định cấp Tín dụng.
1.Hoàn tất chứng từ để giải ngân.
Căn cứ vào hợp đồng TD và tuỳ thuộc vào phương thức cho vay, NV A/O
DN yêu cầu KH hoàn thiện các hồ sơ chứng từ theo quy định để thực hiện
việc giải ngân, bao gồm:
- Hợp đồng TD
- Giấy đề nghị vay vốn kiêm khế ước nhận nợ.
- Giấy đề nghị giải ngân kiêm khế ước nhận nợ đối với cho vay theo hạn mức
TD.
- Các giấy tờ chứng minh mục đích sử dụng tiền vay.
2. Kiểm tra điều kiện và nội dung giải ngân.
- Đối chiếu khả năng đáp ứng của KH so với các điều kiện theo thoả thuận
trong Hợp đồng TD và quy định hiện hành.
- Kiểm tra tính pháp của HĐTD, Hợp đồng bảo đảm tiền vay, chứng từ liên
quan đến bảo đảm tiền vay và cơ sở pháp lý của hoá đơn chứng từ.
- Kiểm tra, đối chiếu đối tượng giải ngân có phù hợp với mục đích sử dụng
vốn vay…
- Kiểm tra số tiền giải ngân ( so với số tiền/ hạn mức tín dụng…).
- Tình hình KH, phương án/ dự án trước khi giải ngân.
3. Giải ngân.
- Trường hợp cho vay: Lập thông báo giải ngân và chuyển bộ phận Giao dịch
để thực hiện giải ngân.
- Trường hợp phát hành bảo lãnh: Chuyển hồ sơ bảo lãnh cho bộ phận Giao

dich phong toả tài khoản, thu phí bảo lãnh. Sau đó bàn giao thư bảo lãnh cho
KH.
- Trường hợp mở L/C: Chuyển hồ sơ cho Phòng thanh toán quốc tế để Phòng
thực hiện mở L/C cho KH.
Bước 7: Kiểm tra và xử lý nợ vay.
1. Kiểm tra mục đích sử dụng vốn và tình hình sản xuất kinh doanh.
Có thể kiểm tra trực tiếp tại nơi làm việc hoặc gián tiếp thông qua các báo
cao tài chính mà bên vay có trách nhiệm nép bổ sung hàng quý theo quy định
với tần suất theo quy định của VPBank đối với từng món vay cụ thể.
2. Kiểm tra tính trạng TSBĐ.
3. Đôn đốc KH trả lãi hàng tháng.
Nếu KH không trả lãi đúng hạn và khôgn được Ngân hàng gia hạn trả lãi
thì nhân viên bộ phận giao dịch sẽ tính phạt chậm trả lãi.
4. Đôn đốc trả nợ gốc.
5. Gia hạn nợ gốc và/ hoặc lãi.
Khi nhận được đơn đề nghị ra hạn của KH, NV A/O DN có trách nhiệm
kiểm tra xác minh các lý do gia hạn nợ gốc và/ hoặc lãi, đề xuất ý kiến giải
quyết.
6. Chuyển nợ quá hạn.
Khi đến hạn trả gốc và/ hoặc lãi mà KH không trả nợ đúng hạn và không có
đơn xin gia hạn hoặc có đơn xin gia hạn nhưng Ngân hàng đã từ chối việc gia
hạn thì NV A/O DN lập thông báo chuyển toàn bộ số đư nợ của khoản vay
sang quá hạn. Kể từ khi chuyển nợ qúa hạn thì NV A/O phải chủ động và
tích cực đôn đốc thường xuyên để thu hồi nợ.
7. Giải chấp từng phần TSBĐ
Ngân hàng tiến hành giải chấp từng phần TSBĐ khi:
- KH đã trả một phần tiền vay và đề nghị được giải chấp một phần lô hàng
cầm cố tương đương với số tiền vay đã trả.
- KH đề nghị giải chấp một phần tài sản để bán thu tiền nép trả sau.
Bước 8: Tất toán hợp đồng Tín dụng.

Hợp đồng TD thanh lý song được đóng thành tập riêng đưa vào lưu trữ.
IV.Tình hình hoạt động kinh doanh của VPBank.
1. Các hoạt động cơ bản của VPBank.
 Cho vay bổ sung vốn lưu động sản xuất kinh doanh (không quá 12
tháng).
 Cho vay trung dài hạn để mua sắm, đổi mới, nâng cấp, cải tạo tài sản cố
định.
 Cho vay trả góp mua nhà, sửa chữa nhà, mua ô tô- xe máy, mua sắm
các tài sản hoặc phuc vô nhu cầu tiêu dùng khác.
 Cho vay hỗ trợ xuất nhập khẩu với lãi suất ưu đãi.
 Cho vay thi công các công trình đầu tư xây dựng cơ bản dùa trên cam
kết đảm bảo thanh toán của chủ đầu tư.
 Mua bán các giấy tờ có giá.
 Tham gia cho vay đồng tài trợ cùng với các tổ chức tín dụng khác.
 Cho vay cầm cố bằng chứng khoán niêm yết trên thị trường chứng
khoán tập trung.
 Cho vay ứng trước tiền bán chứng khoán.
 Cho vay mua cổ phiếu của các doanh nghiệp cổ phần hoá.
 Dịch vụ tư vấn và bán bảo hiểm nhân thọ.
 Phát hành Séc hoặc thẻ thanh toán để thanh toán tiền mua bán xăng dầu.
 Huy động vốn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ của KH là cá nhân, hộ
gia đình, tổ chức kinh tế dưới nhiều hình thức phong phó:
-Tiền gửi trả lãi hàng tháng; trả lãi trước; trả lãi hàng quý, 6 tháng; trả
lãi khi đến hạn.
- Tiền gửi trả lãi theo thời gian gửi thực tế: Khi rút trước hạn được
hưởng tiền lãi ứng trước với mức lãi suất theo thời gian gửi thực tế.
- Tiết kiệm an sinh: Đây loà loại hình tiết kiệm gửi góp hay còn gọi là
tiết kiệm tích luỹ, trong đó KH sẽ gửi đều các khoản tiền tại các thời điểm
cách đều nhau trong một thời gian xác định từ 1 đến 20 năm. Loại hình này
rất phù hợp với KH có nguồn thu nhập ổn định với những tiện Ých đặc biệt.

 Thực hiện bảo lãnh cho KH: - Bảo lãnh dự thầu.
- B¶o l·nh dù thÇu.
- Bảo lãnh thanh toán.
- Bảo lãnh nép thuế nhập khẩu.
- Bảo lãnh vay vốn.
- Và các loại bảo lãnh khác theo quy định của NHNN.
 Mở L/C nhập khẩu và các dịch vụ thanh toán hàng nhập khẩu.
 Thông báo L/C xuất khẩu và các dịch vụ thanh toán hàng xuất khẩu.
 Chi trả kiều hối và chuyển tiền giữa Việt Nam và các nước.
 Dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union.
 Các dịch vụ ngân quỹ.
- Kiểm định ngoại tệ, kiểm đếm tiền mặt, đổi tiền mặt lấy ngân phiếu
(hoặc đổi ngân phiếu lấy tiền mặt).
- Xác nhận số dư tài khoản.
- Chi trả lương cho cán bộ nhân viên của các doanh nghiệp tại
VPBank hoặc trực tiếp tại địa chỉ do khách hàng chỉ định
 Dịch vụ tư vấn địa ốc: Đây là dịch vụ mới được VPBank triển khai cho
KH nhằm giúp cho KH có các phương án tốt nhất để lùa chọn khi có nhu
cầu mua, bán nhà hoặc hoàn thiện các thủ tục về nhà đất. VPBank sẽ cung
cấp cho KH tất cả các thông tin về lĩnh vực địa ốc như:
- Dịch vụ rao bán, cho thuê nhà, xưởng , văn phòng.
- Dịch vụ trung gian tìm mua, thuê nhà, xưởng, văn phòng.
- Dịch vụ pháp lý về nhà, đất: tư vấn pháp lý, tư vấn tài chính.
- Dịch vụ thanh toán tiền mua, bán nhà, đất qua VPBank.
- Các dịch vụ khác về nhà đất: hợp thức hoá nhà, hợp thức hoá xây
dựng nhà; mua bán, sang nhượng nhà; xin giấy phép xây dựng, hoàn
công…
2. Kết quả hoạt động kinh doanh của VPBank.
Trong những năm vừa qua, Thế giới đã có nhiều biến động to lớn về kinh
tế- chính trị như: giá dầu tăng mạnh, đại dịch cóm ra cầm (H5N1), lũ lụt, sóng

thần, khủng bố gia tăng, chiến tranh cục bộ ngày càng ngay gắt…. đã có nhiều
ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế Việt Nam nói chung cũng như ảnh hưởng tới
hệ thống Ngân hàng nói riêng. Trước tình hình đó, Hội đồng Quản trị
VPBank luôn luôn đưa ra những chiến lược đúng đắn và phù hợp dùa trên
những phân tích khoa học xác đáng. Điều này không những giúp VPBank
vượt qua khó khăn, khủng hoảng mà còn đạt được những kết quả khả quan.
Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu trong những năm 2003- 2005.
Đơn vị: Tỷ
VNĐ
Chỉ tiêu 2003 2004 2005
I. Các chỉ tiêu về tài sản (đến 31/12)
Tổng tài sản có 2.492 4.150 6.556
Tiền huy động 2.193 3.872 5.645
Cho vay 1.523 1.866 3.395
Vốn cổ phần 174,9 198,5 243,7
II. Kết quả kinh doanh (trong năm)
Tổng thu nhập hoạt động 187,4 286,2 503,1
Tổng chi phí hoạt động (144,5) (226,1) (419.7)
Lợi nhuận trước thuế 42,9 60,1 83,4
 Hoạt động huy động vốn.
Với mục tiêu trở thành một ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam. Trong
những năm gần đây, hoạt động huy động vốn là hoạt động được VPBank đặc
biệt quan tâm, tiếp tục tập trung vào cung cấp các sản phẩm dịch vụ huy động
vốn mới với nhiều thuận tiện và đem lại lợi Ých cao hơn cho khách hàng. Vì
vậy mà nguồn vốn (NV) của VPBank tiếp tục được mở rộng và tăng với tốc
độ cao.
Tình hình huy động vốn những năm 2003-2005
Đơn vị: Tỷ VNĐ.
Chỉ tiêu
2003 2004 2005

Số tiền Tỷ trọng
(%)
Số tiền Tỷ trọng
(%)
Số tiền Tỷ trọng
(%)
Tæng NV huy
động
2.213 100 3.873 100 5.654 100
Thị trường I 1.243 56 1.825 47 3.426 61
Tiền gửi tiết kiệm 1.033 47 1.541 39 2.812 50
Tiền gửi thanh
toán
210 9 284 8 614 11
Thị trường II 970 44 2.048 53 2.228 39
Năm 2003, VPBank đã rất chú trọng tới việc nâng cao chất lượng phục
vụ KH, đưa ra một số sản phẩm huy động vốn mới: Tiền gửi “siêu lãi suất”,
các hình thức tiết kiệm An sinh mới…Tổng số vốn dư huy động trong năm
đạt 2.213 tỷ VNĐ, tăng 83% so với năm 2002, trong đó riêng tiền tiết kiệm
đạt 1.032,5 tỷ, tăng 30% so với năm 2002. Nghiệp vụ kinh doanh trên thị
trường liên ngân hàng đạt kết quả vượt bậc, huy động được gần 1000 tỷ VNĐ
đáp ứng nhu cầu vốn cho thanh khoản hàng ngày và giải ngân tín dụng tăng
trưởng với tốc độ nhanh.
Trong khu vực dân cư, năm 2004, VPBank đã thực hiện liên tiếp 3 đợt
huy động vốn có bốc thăm tróng thưởng được nhiều người hưởng ứng nhiệt
tình. Đặc biệt là hình thức huy động “ tiết kiệm VNĐ được bù đắp trượt giá
USD”, sản phẩm này đáp ứng được tâm lý của KH e ngại sự mất giá của
VNĐ so với USD nhưng lại muốn hưởng lãi suất cao của VNĐ. Nhờ vậy, kết
quả huy động vốn đạt được khá cao. Tổng nguồn huy động vốn đạt khoảng
3.872 tỷ đồng, tăng 75% so với thực hiện năm 2003, trong đó riêng tiền tiết

kiệm đạt 1.541 tỷ, tăng 49% so với thực hiện năm 2003. Huy động trên thị
trường liên ngân hàng được trên 2.000 tỷ đồng, tăng 112% so với năm 2003.
Mặc dù vừa mới thoát khỏi kiểm soát đặc biệt 6 tháng, nhưng trong
năm 2005 VPBank cũng đã đạt được những thành tích đáng kể. Vượt qua giai
đoạn khủng hoảng kéo dài ( 1997 – 2004 ), VPBank đã vượt lên khẳng định
được mình, với uy tín thương hiệu ngày càng vững mạnh, tình hình tài chính
lành mạnh và chất lượng hoạt động được kiểm soát tốt. Kết quả đến hết năm
2005, tổng nguồn vốn huy động đạt trên 5.645 tỷ đồng, vượt kế hoạch 10,8%
và tăng 45,8% so với năm 2004, trong đó riêng tiền tiết kiệm tăng 75% so với
năm 2004.
Cơ cấu vốn huy động của VPBank đã có những thay đổi theo hướng
tích cực trong đó tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm giảm, tiền gửi thanh toán và tiền
huy động trên thị trường II với lãi suất huy động thấp hơn đã tăng đáng kể
giúp cho VPBank có thể giảm được chi phí vốn bình quân.
 Hoạt động tín dụng.
Hoạt động tín dụng là một trong các hoạt động cơ bản đem lại nguồn thu
lớn cho ngân hàng. Trong những năm gần đây, hoạt động tín dụng của
VPBank tiếp tục được đẩy mạnh. Công tác tiếp thị phát triển KH được chú
trọng. Nguồn nhân sự cho các bộ phận phục vụ KH không ngừng được bổ
sung và được đào tạo nâng cao trình độ. Hệ thống tiêu chí xếp hạng Tín dụng
được xây dựng và đưa vào thực hiện giúp nâng cao chất lượng thẩm định tín
dụng. Doanh sè cho vay năm 2003 của VPBank năm 2003 đạt 1749 tỷ đồng,
tăng 51 % so với thực hiện năm 2002; dư nợ cho vay đạt 1525 tỷ đồng; thu
nhập từ lãi đạt 69,17 tỷ đồng cao hơn 41 tỷ đồng so với năm 2002. Thực
hiện chiến lược ngân hàng bán lẻ, VPBank đã chú trọng tập trung vào việc
thu hót đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ và cá nhân
thuộc tầng líp trung lưu, nhờ vậy, số khách hàng vay vốn đã lên hơn 4000
khách hàng. Điều này cho thấy chiến lược ngân hàng bán lẻ của VPBank là
đúng hướng và hợp lý, đã bước đầu phát huy hiệu quả. Nợ quá hạn mới phát
sinh chỉ chiếm 0,13% tổng dư nợ phát sinh mới trong năm 2003.

Năm 2004 là năm tình hình đầu tư trong nước có phần chững lại, đặc
biệt là hoạt động kinh doanh bất động sản lâm vào tình trạng khủng hoảng
nên đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động Tín dụng của các ngân hàng. Tuy nhiên,
với nhiều giải pháp tổng thể như tăng cường đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên,
nâng cao chất lượng nghiệp vụ, rút ngắn thời gian phục vụ KH…VPBank
cũng đạt được mức tăng trưởng TD tương đối khả quan: Doanh sè cho vay đạt
2.155 tỷ đồng, tăng 23% so với thực hiện năm 2003; Dư nợ cho vay đạt 1.866
tỷ VNĐ tăng 22% so với năm 2003; thu nhập từ lãi đạt 94,8 tỷ đồng tăng
37% so với năm 2002. VPBank đạt được thành công ngoài dự kiến trong
công tác thu hồi và xử lý nợ quá hạn. Nợ quá hạn của VPBank đã giảm từ
13,2% vào cuối năm 2003 xuống còn 0,5% vào cuối năm 2004.
Năm 2005, doanh sè cho vay toàn hệ thống đạt 3395 tỷ VND, tăng 82%
so với thực hiện năm 2004. Dư nợ tín dụng toàn hệ thống tính đến 31/12/2005
đạt 3.014 tỷ đồng, vượt 9% so với kế hoạch, tăng 62% so với năm 2004. Mặc
dù tốc độ tăng cao nhưng chất lượng tín dụng của VPBank vẫn đảm bảo được
yêu cầu của NHNN và quy chế của VPBank. Tỷ lệ nợ xấu chỉ chiếm 0.75%
tổng dư nợ, và tất cả đều đủ tài sản bảo đảm hợp pháp nên hầu hết các khoản
nợ xấu đều được thu hồi sớm sau khi chuyển nợ quá hạn.
Tình hình hoạt động tín dụng những năm 2003- 2005.
Đơn vị: Tỷ VNĐ
Chỉ tiêu 2003 2004 2005
Doanh sè cho vay 1.749 2.155 3.395
Dư nợ cho vay 1.525 1.866 3.014
Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 13,2 0,5 0,49
 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ chủ yếu diễn ra giữa VND và USD
nhằm phục vụ nhu cầu thanh toán quốc tế là chính. Trong năm 2003,
VPBank đã thực hiện nghiệp vô hoán đổi ngoại tệ giữa USD và VND với giá
trị hoán đổi bình quân trên 20 triệu USD . Hoạt động này đã giúp
VPBank thu được lợi nhuận đáng kể do chênh lệch lãi suất giữa VND

và USD lớn hơn nhiều so với chênh lệch tỷ giá trong cùng thời gian.
Năm 2004, tổng doanh sè mua ngoại tệ là 265 triệu USD (tăng 138 triệu
USD so với năm trước), doanh số bán là 277 triệu USD (tăng 121 triệu USD
so với năm trước). Thu nhập từ kinh doanh ngoại tệ đạt 1,16 tỷ đồng.

×