Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

giải pháp mở rộng cho vay trung dài hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương (vietcombank) việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.13 KB, 69 trang )

lờI Mở đầu
Từ khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng cùng với đờng lối phát triển
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, động viên tối đa mọi nguồn lực bên trong và
bên ngoài cho mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, doanh nghiệp vừa
và nhỏ Việt Nam (DN V&N) đã hình thành và phát triển nh một thực thể năng
động của nền kinh tế với số lợng lớn (chiếm khoảng 98% tổng số doanh nghiệp,
đóng góp đến 50% GDP), phạm vi hoạt động rộng khắp, đủ dạng ngành nghề, tạo
phần lớn việc làm cho ngời lao động. Điều đó cho thấy vai trò đặc biệt quan trọng
của DN V&N đối với sự phát triển của kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, đặc điểm của
DN V&N là vốn ít, trình độ công nghệ và năng lực quản lý hạn chế nên khó khăn
trong sản xuất kinh doanh, trong đó thiếu vốn là đặc điểm nổi bật nhất. Vì vậy,
các DN V&N hiện nay trông chờ chủ yếu vào nguồn vốn vay mà quan trọng nhất
là từ các Ngân hàng thơng mại và tổ chức tín dụng.
Trong khi đó, các ngân hàng thơng mại (NHTM) Nhà nớc với t cách là
những ngời dẫn đạo trên thị trờng Ngân hàng thờng chỉ chú trọng cho vay đối với
các đối tợng là doanh nghiệp lớn hoặc dự án lớn và dờng nh còn bỏ ngỏ thị trờng
cho vay các DN V&N, chỉ có một số ngân hàng thơng mại cổ phần thực hiện cho
vay với đối tợng này. Các NHTM không muốn cho vay các DN V&N một phần vì
cơ chế (vốn tự có ít, tài sản thế chấp không đảm bảo, tình hình tài chính doanh
nghiệp khó khăn) và một phần do đầu t cho vay các DN V&N rủi ro hơn các
doanh nghiệp lớn, thêm vào đó Nhà nớc lại cha có cơ chế chính sách hỗ trợ phù
hợp đối với khu vực DN V&N.
Tại Nghị quyết Trung ơng lần thứ 5 của Đảng khẳng định chủ trơng phát
triển thành phần kinh tế t nhân, coi kinh tế t nhân là một bộ phận cứu cánh của
kinh tế thị trờng XHCN. Về phía các ngân hàng, muốn đứng vững và phát triển tất
yếu phải tìm cách mở rộng tín dụng, không chỉ riêng khu vực kinh tế quốc doanh
mà cần chú trọng cả kinh tế ngoài quốc doanh. Vấn đề đặt ra là giải quyết mâu
thuẫn giữa một bên là NHTM cần mở rộng thị trờng cho vay và một bên là các
DN V&N thiếu vốn mà không vay đợc. Riêng đối với Ngân hàng Ngoại thơng
1
Việt nam, một trong những biện pháp triển khai định hớng hoạt động trong thời


gian tới là mở rộng cho vay thành phần kinh tế ngoài quốc doanh vừa và nhỏ.
Từ thực tiễn đó, tôi đã lựa chọn đề tài Giải pháp mở rộng cho vay trung
dài hạn đối với DN V&N tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, với mục tiêu
chính là nghiên cứu tình hình cho vay trung dài hạn DN V&N của Ngân hàng
Ngoại thơng Việt Nam (NHNT VN) và đa ra một số giải pháp cơ bản nhằm nâng
cao hiệu quả của hoạt động này đối với Ngân hàng. Để đạt đợc mục tiêu trên, đề
tài tập trung vào một số vấn đề sau:
1. Nghiên cứu hoạt động tín dụng trung dài hạn của một NHTM
2. Thực trạng hoạt động cho vay trung dài hạn của NHNT VN
3. Đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng cho vay trung dài hạn DN V&N
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài có kết cấu gồm 3 chơng:
Chơng 1: Hoạt động cho vay trung dài hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của
Ngân hàng Thơng mại.
Chơng 2: Thực trạng hoạt động cho vay trung dài hạn doanh nghiệp vừa và nhỏ
của Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam.
Chơng 3: Giải pháp mở rộng cho vay trung dài hạn doanh nghiệp vừa và nhỏ tại
Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam.
Với những vấn đề đợc nghiên cứu, tôi hy vọng rằng các NHTM nói chung và
NHNTVN nói riêng sẽ cải thiện và thúc đẩy hơn nữa hoạt động cho vay đối với
khu vực DN V&N vì sự phát triển của chính Ngân hàng, cũng nh góp phần vào sự
phát triển bền vững của nền kinh tế.
2
Chơng 1. Hoạt động tín dụng trung dài hạn đối với
Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng thơng
mại
1.1. hoạt động chủ yếu của ngân hàng thơng mại
Trong mọi thời kỳ, ngân hàng thơng mại (NHTM) luôn là trung gian tài
chính quan trọng của nền kinh tế. Ngân hàng đóng vai trò chủ yếu trong việc khơi
thông nguồn vốn đến những ngời vay tiền có cơ hội đầu t sinh lợi. Đồng thời ngân
hàng với các hoạt động của mình giúp cho nền kinh tế vận động nhịp nhàng, hiệu

quả.
Có thể hiểu NHTM nh là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ
yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi, đồng thời có trách nhiệm hoàn trả và sử dụng
số tiền đó để cho vay, đầu t vào các lĩnh vực sinh lợi, chiết khấu các loại giấy tờ
có giá, làm phơng tiện thanh toán v.v
Với đặc trng là một trung gian tài chính, hoạt động chủ yếu của (NHTM)
gồm có:
1.1.1- Huy động vốn
Để thực hiện chức năng của mình, NHTM cần có một số vốn nhất định. Vốn
này có thể là vốn tự có của ngân hàng, nhng vốn tự có thờng chỉ chiếm một tỉ lệ
nhỏ, phần lớn là nguồn vốn huy động từ nền kinh tế (từ dân c và các tổ chức kinh
tế xã hội). Do đó huy động vốn là hoạt động chủ yếu, thờng xuyên, là mối quan
tâm chính của mỗi ngân hàng. Ngân hàng huy động vốn chủ yếu dới hai hình thức
:
Thứ nhất: Khách hàng gửi tiền xin mở tài khoản để hởng các lợi ích của các
phơng tiện mà ngân hàng có thể cung cấp cho họ, VD: thực hiện giao dịch thanh
toán, phát hành các loại séc, sử dụng thẻ thanh toán, nhờ ngân hàng thu hộ chi hộ
nh uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu Số tiền gửi vào sẽ đợc ngân hàng sử dụng nh
một nguồn vốn cho hoạt động của ngân hàng.
3
Thứ hai: Ngân hàng nhận tiền của khách hàng bằng việc mở cho khách hàng
các tài khoản tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn, hay tiền gửi tiết kiệm,
phát hành kỳ phiếu, trái phiếu. Khách hàng gửi tiền vào ngân hàng dới hình thức
này chủ yếu để hởng một tỷ lệ lãi suất trên số tiền gửi vào. Đối với ngân hàng, đây
là nguồn vốn chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn huy động của ngân hàng
vì tính tơng đối ổn định của nó.
Ngoài ra, ngân hàng có thể huy động vốn trên thị trờng tiền tệ qua các con đ-
ờng nh vay từ Ngân hàng Nhà nớc, vay các tổ chức tín dụng khác. Việc huy động
vốn từ nguồn này tuỳ thuộc vào tình hình sử dụng vốn của ngân hàng trong từng
thời điểm, từng giai đoạn.

Nhìn chung để huy động vốn, ngân hàng phải bỏ ra các chi phí: chi phí trả lãi
tiền gửi, tiền vay, chi phí giao dịch và chi phí liên quan khác. Để bù đắp chi phí,
ngân hàng tiến hành hoạt động cho vay, đầu t và các hoạt động trung gian khác.
1.1.2- Cho vay, đầu t
Cho vay là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của ngân hàng thơng mại để tạo ra
lợi nhuận. Chỉ có lãi thu đợc từ hoạt động cho vay mới đủ bù đắp các chi phí mà
ngân hàng phải bỏ ra nh chi phí huy động vốn, chi phí kinh doanh và quản lý, chi
phí khác Để thực hiện cho vay, ngân hàng có thể sử dụng một phần vốn tự có,
nhng chủ yếu vẫn là nguồn vốn huy động. Khi kinh tế càng phát triển, lợng cho
vay của các NHTM càng tăng nhanh và loại hình cho vay càng trở nên đa dạng.
Ngân hàng có thể cung ứng các khoản vay ngắn hạn hoặc trung dài hạn cho các
đối tợng kinh tế khác nhau tuỳ theo mục đích và thời hạn sử dụng vốn vay.
Ngoài hoạt động cho vay, ngân hàng có thể tham gia trực tiếp với t cách là
chủ đầu t vào nhiều lĩnh vực kinh doanh trong nền kinh tế nh góp vốn liên doanh,
tham gia thị trờng chứng khoán, thành lập công ty tài chính Hoạt động đầu t
đang trở nên ngày một quan trọng đối với ngân hàng, giúp ngân hàng mở rộng thị
trờng và phạm vi kinh doanh. Thu nhập từ các hoạt động đầu t cũng mang lại một
phần lợi nhuận đáng kể cho các ngân hàng.
4
1.1.3- Các hoạt động trung gian
Bên cạnh hoạt động truyền thống là nhận tiền gửi và cho vay, ngân hàng còn
cung cấp các dịch vụ trung gian khác cũng không kém phần quan trọng nh thanh
toán, t vấn tài chính, bảo lãnh, bảo quản vật có giá Thu nhập của ngân hàng từ
việc cung cấp các dịch vụ trung gian này là các khoản phí. Trớc đây, do còn nhiều
hạn chế (chính sách, trình độ, công nghệ ) nên hoạt động này cha thực sự phát
triển và thu nhập mang lại chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng thu của ngân hàng.
Cho đến nay các dịch vụ trung gian của NHTM ngày càng đợc chú trọng, không
ngừng đợc hoàn thiện và mở rộng. Các khách hàng khi có nhu cầu đều đợc ngân
hàng đáp ứng một cách thuận tiện, nhanh chóng, tiết kiệm và an toàn. Do vậy các
NHTM đã thu hút đợc số lợng lớn và đa dạng đối tợng phục vụ và doanh thu của

ngân hàng từ hoạt động này cũng tăng tơng ứng.
1.2. Ngân hàng thơng mại với hoạt động cho vay trung dài hạn các
doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.2.1 Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế
1.2.1.1 Quan niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ (DN V&N)
Bớc vào cơ chế thị trờng với nhiều thành phần kinh tế, sự gia tăng số lợng
DN V&N có thể coi là một xu thế tất yếu và có tính quy luật. Mặc dù cho tới nay,
quan niệm và tiêu chí đánh giá doanh nghiệp qui mô vừa và nhỏ chỉ mang tính t-
ơng đối và còn phải đợc tiếp tục nghiên cứu. Nhng có thể hiểu DN V&N nh sau:
DN V&N là những cơ sở sản xuất kinh doanh với mục đích chính là m u cầu lợi
nhuận, có qui mô trong một giới hạn nhất định
Hầu hết các nớc trên thế giới đều xác định qui mô doanh nghiệp theo tính
ứng dụng với hai tiêu thức: Tổng số vốn kinh doanh và số lợng lao động của
doanh nghiệp để phân biệt qui mô lớn với qui mô vừa và nhỏ. ở mỗi nớc sự phân
chia về số lợng lao động trong mỗi chỉ tiêu cũng không giống nhau và còn phụ
thuộc vào lĩnh vực kinh doanh. Ví dụ tại Phillippin, tiêu chí phân loại căn cứ vào
tổng số vốn doanh nghiệp nhỏ có số vốn dới 15 triệu peso (tơng đơng với
375.000 USD), doanh nghiệp vừa có số vốn từ 15 triệu đến 60 triệu peso.
5
ở Việt Nam tiêu chí phân loại đợc thực hiện theo Nghị định số 90/2001-NĐ-
CP ngày 23/11/2001 của Chính phủ. Nghị định nêu rõ DN V&N là cơ sở sản
xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn
đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá
300 ngời. Dựa vào những tiêu thức này, DN V&N ở nớc ta tồn tại trong tất cả các
thành phần kinh tế, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh và thuộc các hình thức sở
hữu sau:
DN nhà nớc
DN t nhân
Công ty cổ phần
Công ty TNHH

Công ty liên doanh
HTX, hộ gia đình
1.2.1.2 Vai trò, đặc điểm của DN V&N trong nền kinh tế Việt Nam
* Vai trò của DN V&N đối với nền kinh tế
ở nền kinh tế nào, các DN V&N đều đã khẳng định đợc vai trò không thể
thiếu của mình. Nhất là đối với Việt Nam, khi số lợng các doanh nghiệp qui mô
vừa và nhỏ ngày càng đông đảo thì vai trò đối với nền kinh tế càng đợc bộc lộ rõ
nét, thể hiện trên các khía cạnh sau:
DN V&N góp phần đẩy mạnh quá trình phát triển kinh tế xã hội
Khi các DN V&N hoạt động tích cực và hữu hiệu, nhiều doanh nghiệp sẽ
tiến từ qui mô nhỏ lên qui mô vừa, tạo ra môi trờng cạnh tranh thực sự, làm cho
hàng hoá rẻ hơn và dịch vụ tốt hơn cho ngời tiêu dùng. Đồng thời, từ đó phá vỡ
một phần thế độc quyền của các doanh nghiệp lớn do các DN V&N có thể khai
thác những kẽ hở thị trờng hay phát hiện đợc nhu cầu thị trờng và nhanh chóng
đáp ứng.
DN V&N tạo ra nhiều việc làm cho số lợng ngời lao động
6
DN V&N là nơi tập trung và thu hút nhiều lao động với trình độ tay nghề đa
dạng từ bậc thấp đến bậc cao. Khu vực này là nơi tiếp nhận một phần không nhỏ
những ngời cha có việc làm ở đô thị và lao động ở vùng nông thôn, góp phần giải
quyết vấn đề thất nghiệp đang là một sức ép lớn đối với nền kinh tế, đóng góp vào
lợi ích của xã hội.
DN V&N với vai trò phân bố quá trình phát triển công nghiệp rộng khắp về
mặt địa lý
DN V&N với u thế có thể tận dụng mọi nguồn lực sẵn có của các địa phơng
nên có vai trò quan trọng trong việc phân bố quá trình phát triển công nghiệp rộng
khắp về mặt địa lý giữa các vùng với nhau cũng nh trong nội vùng. Tuy nhiên các
DN V&N chỉ là một trong các thành tố trong chiến lợc phân bố công nghiệp theo
địa bàn lãnh thổ.
DN V&N với việc tiết kiệm vốn

Tại các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam, vốn là nguồn lực khan
hiếm nghiêm trọng. Do vậy, yêu cầu tiết kiệm vốn là một trong những yêu cầu
hàng đầu. Trên con đờng tiến lên công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, DN
V&N có thể hoàn thành vai trò của mình với việc tiết kiệm vốn. Những DN V&N
có những nhà máy nhỏ, có thời hạn hoạt động ngắn hơn những doanh nghiệp lớn
có thể đa vào hoạt động sớm hơn, không để xảy ra tình trạng máy móc thiết bị
nhàn rỗi, hơn nữa có thể giảm các chi phí về lắp đặt sửa chữa so với những DN
lớn. Ngoài ra, những DN V&N có thể sử dụng máy móc thiết bị không đồng bộ
hoặc mua lại máy móc đã qua sử dụng nên có khả năng tiết kiệm vốn.
DN V&N hỗ trợ các DN lớn nâng cao hiệu quả kinh tế
Thực tiễn cho thấy một nền kinh tế công nghiệp sản xuất hiện đại sẽ không
hoàn chỉnh và không hiệu quả nếu không có những doanh nghiệp lớn và doanh
nghiệp qui mô nhỏ hơn. Mối liên hệ này thể hiện qua việc những doanh nghiệp
lớn cung cấp nguyên liệu, nguyên liệu sơ chế, thành phẩm, thiết bị, máy móc,
công cụ cho DN V&N. Trong khi đó, các DN V&N tiếp nhận việc xây dựng cơ sở
sản xuất và trang bị, cung cấp thiết bị chế tạo các bộ phận đơn giản hay chế tạo
7
những thiết bị gài sẵn trong các sản phẩm công nghiệp (các phụ, linh kiện thay
thế, sản phẩm cơ khí chính xác ), cung cấp các dịch vụ công nghiệp nh lắp đặt,
sửa chữa, bảo dỡng và các dịch vụ khác cho DN lớn. Ngoài ra, các DN quy mô
lớn, quy mô vừa và nhỏ có thể cùng nhau hợp tác sản xuất: các DN lớn sản xuất
hàng tiêu dùng hay t liệu sản xuất đến một công đoạn nào đó, các công đoạn còn
lại thì dành cho DN V&N.
DN V&N là môi trờng phát triển các nhà kinh doanh và nhà quản trị
Khi hoạt động tích cực và lành mạnh, một trong những đóng góp quan trọng
của khu vực DN V&N là phát triển nhân tố con ngời. Một khi nhà nớc có những
khung pháp chế hỗ trợ DN V&N phát triển một cách vững chắc, khu vực DN
V&N sẽ là nơi đào tạo ra những nhà kinh doanh, nhà quản lý tài giỏi. Các chủ DN
V&N sẽ trở thành những chủ doanh nghiệp hay nhà công nghiệp lớn và sẽ đảm đ-
ơng những vị trí kinh tế quan trọng. Họ đã đợc đào tạo theo trình tự từ đơn giản

đến phức tạp, từ thủ công hay bán thủ công sang hiện đại, từ thị trờng trong nớc
đến thị trờng nớc ngoài. Do đó kinh nghiệm và kiến thức quản lý của họ là vốn
quí cho sự phát triển của nền kinh tế.
Do nhận thức đợc tầm quan trọng của các DN V&N nên Nghị quyết Trung -
ơng khoá 10 đã nhấn mạnh: DN V&N là loại hình rất phù hợp để phát huy mọi
tiềm năng cho việc phát triển kinh tế và bớc đầu thực hiện công nghiệp hoá, hiện
đại hoá. Vì vậy phải quan tâm tới mọi thuận lợi cho doanh nghiệp quy mô nhỏ và
vừa, khuyến khích kinh tế hộ gia đình phát triển. Đây là một chủ trơng đúng của
Đảng và Nhà nớc ta, phù hợp với đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam, do đó rất
cần đợc sự phối hợp với các cơ quan quản lý để quán triệt nội dung này, tạo điều
kiện thuận lợi thúc đẩy và khuyến khích sự phát triển của các DN V&N.
* Đặc điểm của DN V&N
Sự phát triển các DN V&N trong thời gian qua cho thấy các DN V&N đã
chiếm lĩnh một vị trí quan trọng trong nền kinh tế với những u thế cơ bản sau:
8
DN V&N năng động, linh hoạt trớc sự thay đổi của thị trờng, có khả năng
đáp ứng những nhu cầu nhỏ lẻ có tính khu vực, địa phơng. DN V&N có thể dễ
dàng chuyển đổi mặt hàng, chuyển hớng kinh doanh theo nguyên tắc kết hợp
chuyên môn hóa với đa dạng hoá trên cơ sở đổi mới công nghệ, tăng cờng liên
doanh liên kết làm cho sản xuất kinh doanh thích hợp với thị trờng, tăng khả năng
cạnh tranh của doanh nghiệp.
Tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý gọn nhẹ góp phần tiết kiệm chi phí quản
lý, nâng cao hiệu quả lao động của doanh nghiệp.
Khu vực DN V&N thu hút số lợng lớn ngời lao động trong đó cả những lao
động có tay nghề cao và cả lao động phổ thông, tạo ra nhiều việc làm.
Vốn đầu t ban đầu của khu vực DN V&N thờng ít nhng hiệu quả kinh tế cao,
thu hồi vốn nhanh, hấp dẫn nhiều cá nhân, tổ chức ở mọi thành phần kinh tế đầu t
vào khu vực này.
Tuy nhiên các DN V&N còn có nhiều hạn chế:
Về vốn và tín dụng: Các DN V&N thực sự đang thiếu vốn cho các hoạt động

kinh doanh của mình. Để đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh, các DN V&N vay vốn
chủ yếu từ các tổ chức phi tài chính, thông thờng từ bạn bè, ngời thân với mức lãi
suất không chính thức gấp từ 3 đến 6 lần lãi suất ngân hàng. Một trong những
nguyên nhân mà DN V&N khó có thể vay đợc các khoản tín dụng ngắn hạn, trung
và dài hạn từ các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác là do khó khăn về tài sản
thế chấp. Hơn nữa, thủ tục tín dụng của các ngân hàng và các tổ chức tín dụng
chính thức thờng khá phức tạp dẫn đến chi phí giao dịch cao và tiêu tốn mất nhiều
thời gian của các doanh nghiệp. Thêm vào đó, các ngân hàng không muốn cho
DN V&N vay vì mặc dù DN V&N vay những khoản không lớn nhng mức độ phức
tạp có thể cao hơn là cho DN lớn vay, nguyên nhân là do áp dụng cùng một thủ
tục cho vay mà không phân biệt qui mô doanh nghiệp lớn hay nhỏ, hơn nữa không
phải DN V&N nào cũng có tình hình tài chính tốt.
9
Công nghệ: Phần lớn công nghệ mà các DN V&N sử dụng là lạc hậu. Lý do
là vốn đầu t cho các DN V&N rất thấp so với các DN có qui mô lớn. Hơn nữa, DN
V&N đợc xác định với tiêu chí về vốn tơng đối thấp. Các DN V&N rất khó có thể
vay đợc một khoản tín dụng trung dài hạn cần thiết để nâng cấp công nghệ. Bên
cạnh đó, việc nhập khẩu máy móc, thiết bị bị đánh thuế với thuế suất cao trong
khi các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài lại đợc miễn trừ. So với các DNNN
(qui mô lớn), các DN V&N rất khó tiếp cận với thị trờng công nghệ, máy móc và
thiết bị quốc tế. Ví dụ một doanh nghiệp thuộc ngành giấy nhập khẩu đợc một dây
chuyền sản xuất giấy tráng phấn đã qua sử dụng của nớc ngoài có năm sản xuất
của thiết bị từ đầu thập kỷ 60 (dây chuyền này nớc ngoài bỏ đi không dùng nữa để
thay thế dây chuyền mới), song vẫn có quyền tự hào là dây chuyền hiện đại so với
Việt nam. Do thiếu thông tin về thị trờng này, các DN V&N cũng khó tiếp cận
những dịch vụ t vấn hỗ trợ trong việc xác định công nghệ thích hợp và hiệu quả,
giúp họ cải tiến và nâng cao sức cạnh tranh.
Sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc: Các DN V&N gặp khó khăn do
những thủ tục và điều kiện cạnh tranh không bình đẳng ở thị trờng trong nớc mà
nguyên nhân chủ yếu là bản quyền sở hữu trí tuệ và quyền sở hữu công nghiệp ch-

a đợc thực hiện nghiêm túc. Sản phẩm, dịch vụ của các DN V&N làm ăn chân
chính luôn phải cạnh tranh với hàng giả, hàng nhái diễn ra một cách phổ biến.
Cùng với sự độc quyền của một số doanh nghiệp lớn khiến sức cạnh tranh của DN
V&N lại càng giảm trên thị trờng nội địa.
Tiếp cận thị trờng thế giới: Sức cạnh tranh của DN V&N ở mức độ rất thấp.
Những sản phẩm của DN V&N phải cạnh tranh với một số lợng lớn hàng hóa
ngoại nhập có giá rẻ hơn. Điều này xuất phát từ nguyên nhân là các doanh nghiệp
không đợc tiếp cận nhiều với thị trờng thế giới do những hạn chế về hoạt động th-
ơng mại. Ngoài ra chất lợng sản phẩm của các DN V&N thờng thấp hơn so với
hàng nhập khẩu vì trình độ kỹ thuật, kỹ năng quản lý kém do không đợc đào tạo
và thiếu kinh nghiệm quản lý hiện đại. Thêm nữa, thông tin về thị trờng quốc tế
còn hạn chế dẫn đến sức cạnh tranh kém và bỏ lỡ nhiều cơ hội kinh doanh.
10
Đấi đai: Đất đai cho hoạt động của DN V&N còn thiếu. Các DN V&N gặp
nhiều khó khăn trong việc cấp quyền sử dụng đất hoặc khi thuê đất làm trụ sở và
nhà máy. Sở dĩ có điều này là do thủ tục để đợc cấp quyền sử dụng đất không rõ
ràng và thờng không công nhận đối với các DN V&N. Đặc biệt trong trờng hợp
đất công nghiệp, các quyền bán, mua chuyển nhợng và cầm cố quyền sử dụng đất để
ký quĩ vẫn cha đợc chấp nhận.
Trong những khó khăn nêu trên, thiếu vốn là nguyên nhân căn bản vì DN
V&N hạn hẹp về vốn đa tới năng lực kinh doanh bị hạn chế. Và khi thực lực kinh
tế yếu thì khả năng vay vốn lại càng khó khăn. Bên cạnh đó môi trờng thể chế,
chính sách kinh tế còn cha tạo điều kiện bảo vệ và bảo đảm cho sự phát triển của
khu vực này. Trong đó cơ chế chính sách về tín dụng ngân hàng, kể cả những vấn
đề cụ thể về nghiệp vụ ngân hàng còn đang cản trở cho việc vay vốn tín dụng của
các DN V&N. Do vậy các DN V&N phát triển hoàn toàn cha có định hớng và cha
đợc hỗ trợ nhiều từ phía nhà nớc nh các doanh nghiệp lớn khác.
1.2.2. Vấn đề mở rộng cho vay trung dài hạn của Ngân hàng thơng mại
đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.2.2.1 Quan niệm về mở rộng cho vay trung dài hạn đối với DN V&N của NHTM

Cho vay là mối quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể trong đó một bên chuyển
giao tiền hoặc tài sản cho bên kia. Bên nhận tiền hoặc tài sản sẽ cam kết hoàn trả
trong một thời gian nhất định và theo một số điều kiện nhất định nào đó.
ở nớc ta, các NHTM cho vay chủ yếu dới hình thức cho vay tiền. Cho vay
tiền của ngân hàng là nghiệp vụ trong đó ngời cho vay chuyển giao cho ngời đi
vay một lợng giá trị tiền tệ nhất định, ngời đi vay chỉ đợc sử dụng tạm thời trong
một thời gian và cam kết sẽ hoàn trả sau thời gian do hai bên thoả thuận (tuỳ
thuộc vào thời hạn khoản vay). Giá trị hoàn trả lớn hơn giá trị khoản vay, phần
chênh lệch đó là lãi cho vay. Lãi cho vay tỉ lệ với số lợng tiền và thời hạn vay.
Căn cứ vào thời hạn vay, hoạt động cho vay đợc phân thành 3 loại:
11
Cho vay ngắn hạn: là các khoản vay có thời hạn dới 1 năm và đợc sử
dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lu động của các doanh nghiệp và các
nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân.
Cho vay trung hạn: là các khoản vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm. Loại tín
dụng này chủ yếu đợc dùng để đầu t mua sắm TSCĐ, cải tiến hoặc đổi
mới thiết bị, công nghệ, mở rộng SXKD, xây dựng các dự án mới có quy
mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh.
Cho vay dài hạn: là các khoản vay có thời hạn trên 5 năm. Tín dụng dài
hạn chủ yếu là để đáp ứng nhu cầu dài hạn nh xây dung nhà ở, các thiết
bị, phơng tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng các xí nghiệp mới.
Mở rộng tín dụng trung dài hạn có thể hiểu là sự đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng
của nhiều loại khách hàng về quy mô và các hình thức tín dụng trung dài hạn.
Những khoản tín dụng trung dài hạn thờng có qui mô lớn hơn và lãi suất
cao hơn các khoản tín dụng ngắn hạn sẽ mang lại lợi nhuận không nhỏ cho ngân
hàng ổn định trong một thời gian tơng đối dài. Mở rộng qui mô tín dụng trung dài
hạn cả về số lợng và chất lợng là hoạt động mang tính chiến lợc của NHTM, đồng
thời nâng cao sức cạnh tranh của ngân hàng. Khi Ngân hàng cấp tín dụng cho
khách hàng chính là ngân hàng đang tạo ra và duy trì khách hàng cho tơng lai, tạo
điều kiện để ngân hàng mở rộng phạm vi hoạt động và ngày càng khẳng định vị

thế của mình trong nền kinh tế nói chung và thị trờng tín dụng nói riêng. Bởi lẽ
nếu ngân hàng không đa dạng hoá khoản vay, đa dạng hoá khách hàng thì sẽ
không thể đứng vững trong cơ chế thị trờng. Mặt khác, tín dụng trung dài hạn còn
là động lực thúc đẩy các ngân hàng tăng cờng thu hút vốn nhàn rỗi từ nền kinh tế
nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp.
Ngoài những lợi ích từ việc mở rộng cho vay trung dài hạn nói chung, cho
vay các DN V&N sẽ giúp ngân hàng san sẻ rủi ro, mở rộng thị trờng theo chiều
sâu, cho vay hiệu quả, tăng uy tín nhờ vào mối quan hệ rộng rãi với khách hàng.
Hơn nữa, ngân hàng có thể đóng góp vào các lợi ích quốc gia thông qua việc mở
rộng tín dụng trung dài hạn đối với DN V&N, từ đó góp phần giải quyết các vấn
12
đề xã hội nh tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, thúc đẩy CNH-HĐH đất nớc
và mục tiêu tăng trởng kinh tế.
1.2.2.2 Chỉ tiêu đánh giá việc mở rộng cho vay trung dài hạn đối với Doanh
nghiệp vừa và nhỏ
Để đánh giá việc mở rộng cho vay trung dài hạn của các NHTM đối với các
DN V&N, có thể dựa trên ba chỉ tiêu cơ bản là đối tợng cho vay, hình thức cho
vay và doanh số cho vay.
* Về đối tợng cho vay:
Trớc đây, các NHTM hoạt động theo kiểu ngân hàng chuyên doanh, nghĩa là
từng ngân hàng chỉ cho vay theo từng lĩnh vực của mình, ví dụ nh Ngân hàng
Ngoại thơng chỉ chú trọng cho vay các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực
xuất nhập khẩu, Ngân hàng Công thơng tập trung vào cho vay các doanh nghiệp
kinh doanh thơng mại trong nớc, Ngân hàng Đầu t chỉ chuyên cho vay xây dựng
cơ bản và Ngân hàng Nông nghiệp chỉ cho vay các hộ nông dân mà thôi. Từ khi
đất nớc thực hiện sự nghiệp đổi mới, các NHTM cũng chuyển dần sang hoạt động
theo kiểu ngân hàng đa năng, mỗi ngân hàng đều cố gắng vơn hoạt động cho vay
ra tất cả các ngành, các lĩnh vực hoạt động. Ngoài những khách hàng truyền thống
của mình, từng ngân hàng đều tích cực tiếp thị để giành thị phần cho vay trong
các lĩnh vực mà trớc đây là sân chơi của các ngân hàng bạn. Do vậy, giữa các

ngân hàng ngày càng ngày càng có sự cạnh tranh gay gắt để thu hút khách hàng
thông qua việc hạ lãi suất tiền vay cũng nh cung cấp cho khách hàng các dịch vụ
với mức phí hấp dẫn, thủ tục đơn giản nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng với
thời gian nhanh nhất và đạt hiệu quả cao.
* Về hình thức cho vay:
Xét riêng về cho vay trung dài hạn, trớc đây hình thức cho vay chủ yếu của
các ngân hàng thơng mại là cho vay theo dự án đầu t. Khi doanh nghiệp có nhu
cầu đầu t một dự án nào đó, doanh nghiệp lập dự án và mang đến ngân hàng để
13
xem xét cho vay. Cán bộ ngân hàng sẽ tiến hành thẩm định chủ đầu t và thẩm
định dự án đối với các nội dung liên quan, trong đó quan trọng nhất là thẩm định
về mặt hiệu quả tài chính để xem xét tính khả thi của dự án, xem xét khả năng
liệu ngân hàng cho vay có thu hồi đợc nợ gốc, nợ lãi và các loại phí đúng hạn hay
không. Nếu dự án đạt đợc hiệu quả nh mong muốn thì chủ đầu t sẽ đợc ngân hàng
cho vay vốn, tất nhiên là phải đảm bảo các điều kiện khác về năng lực tài chính
của doanh nghiệp, vốn tự có tham gia vào dự án hoặc điều kiện về tài sản thế
chấp, cầm cố
Tuy nhiên, trong điều kiện hoạt động kinh doanh hiện nay, ngoài hình thức
cho vay chủ yếu này, các NHTM còn áp dụng nhiều loại hình cho vay trung dài
hạn khác nh cho vay tuần hoàn, cho vay dới hình thức cho thuê tài chính. Mặt
khác, xét về chủ thể tham gia cho vay, trớc đây từng ngân hàng tự tham gia cho
vay riêng lẻ với khách hàng của mình, song gần đây, các ngân hàng có sự liên kết
với nhau và cùng tìm kiếm khách hàng và cùng hơph vốn để cho vay dới hình thức
cho vay đồng tài trợ. Việc cho vay đồng tài trợ sẽ giúp các NHTM có điều kiện
nâng cao chất lợng thẩm định dự án và chia sẻ đợc rủi ro trong trờng hợp xấu là
không thu hồi đợc vốn đầu t.
* Chỉ tiêu về doanh số cho vay và tổng d nợ:
Một chỉ tiêu không kém phần quan trọng trong việc xem xét đánh giá về mở
rộng cho vay trung dài hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ là doanh số cho vay.
Nếu các NHTM dù có cố gắng đến đâu song không tăng đợc doanh số cho vay

đối với loại hình khách hàng này thì không thể coi là mở rộng cho vay đợc. Do
vậy, ngoài việc đa dạng hoá cho vay đối với các lĩnh vực ngành nghề khác nhau
của các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoặc áp dụng các hình thức cho vay ngoài hình
thức cho vay truyền thống, các NHTM còn phải tìm cách tăng doanh số cho vay
và d nợ cho vay đối với loại hình khách hàng này nữa. Việc tăng doanh số cho vay
đối với khách hàng cũng nhằm đạt mục đích cuối cùng là có số d nợ ổn định và
tăng liên tục nhằm mang lại cho ngân hàng nguồn thu nhập đáng kể trong cơ cấu
thu nhập của ngân hàng.
14
1.2.3 Các yếu tố ảnh hởng đến việc mở rộng cho vay trung dài hạn đối với
doanh nghiệp vừa và nhỏ
* Về phía Ngân hàng
Việc ngân hàng không có đầy đủ thông tin về khách hàng trớc khi ra quyết
định cho vay rất dễ xảy ra trong thực tế do nhiều lý do, trong đó có nguồn cung
cấp thông tin bị hạn chế, tính trung thực của khách hàng, trình độ thẩm định của
Ngân hàng. Thiếu thông tin thờng gây ra hai vấn đề: sự lựa chọn đối nghịch trớc
khi giao dịch diễn ra và rủi ro đạo đức sau giao dịch.
Sự lựa chọn đối nghịch về phía ngân hàng xảy ra khi ngân hàng không cho
vay đối với những khách hàng có khả năng hoặc lại cho vay với các khách hàng
có thể gây rủi ro cho ngân hàng.
Rủi ro đạo đức là những rủi ro mà ngân hàng phải gánh chịu do ngời đi vay
có ý đồ thực hiện những hành vi, hoạt động không đúng mục đích ban đầu khi xin
vay gây tổn thất cho Ngân hàng.
Chất lợng thẩm định tín dụng: quá trình thẩm định tín dụng có ảnh hởng trực
tiếp đến khả năng thu hồi nợ của Ngân hàng. Một quyết định đúng sẽ đem đến
tính chắc chắn về khoản vay cho Ngân hàng, nhng quyết định sai lại gây ra những
tổn thất. Đối với những khoản vay trung dài hạn có thời gian tơng đối dài, giá trị
khoản vay lớn nên công tác thẩm định lại càng giữ vị trí quan trọng. Quá trình
thẩm định sẽ cho biết nên hay không nên cho vay. Do vậy nó có vai trò quyết định
đến việc mở rộng tín dụng của Ngân hàng. Trong khi đó công tác thẩm định lại

phụ thuộc nhiều vào trình độ của cán bộ tín dụng. Nếu trình độ của họ yếu sẽ ảnh
hởng bất lợi đến hoạt động cho vay của Ngân hàng.
Nguồn vốn cho vay: Việc cho vay của ngân hàng luôn bị giới hạn bởi khả
năng cung ứng vốn. Nếu nguồn vốn của ngân hàng phong phú, d thừa thì ngân
hàng luôn mong muốn mở rộng cho vay, đồng thời có khả năng đáp ứng đa dạng
15
nhu cầu của khách hàng vì mục tiêu lợi nhuận. Nhng ngợc lại, năng lực về vốn
của ngân hàng bị hạn chế tất yếu dẫn đến thu hẹp cho vay. Ngân hàng chỉ muốn
duy trì các khách hàng truyền thống, chứ thực sự cha thể mở rộng đối tợng đầu t.
* Về phía doanh nghiệp
Năng lực tài chính: Một trong những chỉ tiêu quan trọng để quyết định việc
ngân hàng có cho vay đối với doanh nghiệp hay không chính là khả năng tài chính
của bản thân doanh nghiệp đó. Nếu doanh nghiệp ở trong tình trạng tài chính tốt
(kinh doanh có lãi hay lãi thực dơng, đủ khả năng thanh toán các khoản nợ, không
có nợ xấu ), ngân hàng có thể dễ dàng chấp thuận cho doanh nghiệp vay. Ngợc
lại, ngân hàng sẽ khó có thể chấp thuận việc xin vay của khách hàng có tình hình
tài chính xấu do lo sợ gặp phải rủi ro.

Sự trung thực: Các ngân hàng chỉ quyết định cho vay sau khi đã phân tích kỹ
khách hàng về các yếu tố liên quan nh khả năng tài chính, tính khả thi của dự án,
năng lực kinh doanh Tuy nhiên tính trung thực và trách nhiệm của khách hàng
sau khi khoản vay đợc giải ngân có ảnh hởng lớn đến hiệu quả của khoản vay
trung dài hạn. Khách hàng có thể lợi dụng mối quan hệ với ngân hàng để chiếm
đoạt vốn vay, hoặc sử dụng vốn vay sai mục đích. Ngoài ra tình trạng hoạt động
của doanh nghiệp cũng tác động đến hiệu quả sử dụng khoản vay thể hiện qua các
chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp và trình độ quản lý của ban lãnh đạo.
* Những yếu tố khách quan khác
- Môi trờng kinh tế:
Sự phát triển của nền kinh tế có tác động nhiều tới công tác tín dụng do nhu
cầu tín dụng trong nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào sự tăng trởng kinh tế. Một nền

kinh tế đang trên đà phát triển ổn định, môi trờng kinh doanh thuận lợi, nhu cầu
tín dụng của dân c tăng lên là cơ hội tốt cho doanh nghiệp đầu t mở rộng sản xuất
và do đó nhu cầu tín dụng cũng tăng lên tơng ứng. Ngợc lại trong giai đoạn kinh
tế trì trệ, giảm phát, thất nghiệp cao, đầu t không mang lại hiệu quả. Trong giai
16
đoạn này, hầu nh các hoạt động sản xuất đều bị thu hẹp, nhu cầu vốn cho đầu t
giảm mạnh. Tất nhiên ngân hàng không thể mở rộng hoạt động cho vay của mình.
Bên cạnh đó, trong cơ chế thị trờng, doanh nghiệp luôn phải đơng đầu với
các đối thủ cạnh tranh về cả sản phẩm cùng loại và khác loại, đối với các DN
V&N có công nghệ lạc hậu, sản phẩm cha đạt tiêu chuẩn về chất lợng, mẫu mã,
kinh nghiệm quản lý yếu kém có thể dễ dàng bị đẩy ra khỏi thị trờng. Điều này có
ảnh hởng không nhỏ tới việc cho vay của ngân hàng do lo sợ về nguy cơ phá sản.
- Môi trờng pháp lý
Các yếu tố pháp lý trong nền kinh tế thị trờng là điều kiện đảm bảo cho hoạt
động sản xuất kinh doanh. Nếu môi trờng pháp lý cha hoàn chỉnh và thiếu đồng
bộ thì sẽ kìm hãm sự phát triển của các doanh nghiệp. Do đó nó tác động trở lại
tới việc cho vay của ngân hàng đối với các doanh nghiệp này.
Hiện nay qui chế pháp lý của Việt Nam còn rất nhiều bất cập nh qui chế về
tín dụng hay một số điều luật gây ra sự bất bình đẳng giữa doanh nghiệp nhà nớc
với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, gây nhiều khó khăn cho ngân hàng khi cho
vay với các đối tợng là các DN V&N.
Tóm lại, chơng 1 đã nêu lên nội dung khái quát về các hoạt động chủ yếu
của Ngân hàng Thơng mại cũng nh NHTM với việc cho vay trung dài hạn các DN
V&N. Qua đó, giúp chúng ta thấy đợc vai trò của DN V&N trong nền kinh tế và
các yếu tố ảnh hởng đến việc mở rộng cho vay trung dài hạn của NHTM đối với
các doanh nghiệp này.
17
Chơng 2. Thực trạng mở rộng cho vay trung
dài hạn đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ của
Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam


2.1. Khái quát về Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam
2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển
Thành lập vào ngày 1- 4-1963 với tổ chức tiền thân là Cục quản lý Ngoại hối
của Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, trải qua gần 40 năm xây dựng và trởng thành,
đến nay NHNT VN đã đợc Nhà nớc xếp hạng là một trong 23 doanh nghiệp đặc
biệt, là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, thành viên Hiệp hội Ngân
hàng Châu á. NHNT VN luôn đợc biết đến nh là ngân hàng hàng đầu của Việt
Nam trong các lĩnh vực tài trợ, thanh toán, xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại hối,
bảo lãnh Ngân hàng, các dịch vụ tài chính, ngân hàng quốc tế, kể cả nghiệp vụ thẻ
tín dụng Visa, Mastercard
Trớc năm 1990, NHNT VN là Ngân hàng của Chính phủ thực hiện các chính
sách tiền tệ, quản lý ngoại hối, kinh doanh đối ngoại của NHNN và cung ứng tín
dụng cho các ngành kinh tế chủ chốt của đất nớc theo qui định của NHNN.
NHNT VN đợc coi là Ngân hàng duy nhất của Nhà nớc thực hiện chức năng của
một Ngân hàng đối ngoại.
Với pháp lệnh Ngân hàng (5/1990) chuyển hệ thống Ngân hàng Việt Nam
sang cơ chế hai cấp và Quyết định 286 QĐ-NH5 do thống đốc Ngân hàng ký
thành lập lại NHNT VN theo mô hình Tổng công ty, đồng thời hành lang pháp lý
ngày càng thích hợp và mở rộng các hoạt động Ngân hàng, đa dạng hoá các
nghiệp vụ và giúp ngành ngân hàng có những đóng góp to lớn vào quá trình tăng
trởng, phát triển kinh tế của đất nớc, thực thi chính sách tiền tệ quốc gia.
Trên chặng đờng gần 40 năm qua, NHNT VN đã đặt đợc những nền tảng quí
báu. Đến nay, NHNT VN phát triển lớn mạnh rất nhiều, trở thành một hệ thống
gồm 30 chi nhánh trong cả nớc; 1 Công ty cho thuê tài chính và 1 Công ty Chứng
18
khoán mang tên NHNT; NHNT VN còn vơn phạm vi hoạt động ra cả nớc ngoài
với 1 công ty tài chính và 3 văn phòng đại diện ở Hongkong, Singapore, Pháp và
Nga. Với tổng số trên 2800 cán bộ có trình độ, năng động, nhiệt tình; đầu t cổ
phần vào 14 doanh nghiệp; 3 liên doanh với nớc ngoài; 6 ngân hàng cổ phần; 2

công ty bảo hiểm; 3 công ty kinh doanh bất động sản. NHNT VN còn thiết lập
quan hệ đại lý với hơn 1000 ngân hàng tại 85 nớc trên thế giới, đợc nối mạng
SWIFT quốc tế, đợc trang bị hệ thống vi tính hiện đại nhất trong các ngân hàng
Việt Nam.
Trớc môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt, mục tiêu của NHNT VN là
duy trì đợc vai trò là một trong những NHTM hàng đầu của Việt Nam và trở thành
một Ngân hàng quốc tế ở khu vực trong thập kỷ tới. Để thực hiện đợc mục tiêu đó,
NHNT VN đã đề ra chính sách kinh doanh linh hoạt, tích cực, chú trọng công tác
Marketing, đổi mới công nghệ nhằm cung cấp những dịch vụ tài chính ngân hàng
chất lợng cao cho mọi thành phần kinh tế. Với mục tiêu cụ thể nh vậy, NHNT VN
sẽ giữ vững niềm tin của đông đảo bạn hàng trong và ngoài nớc.
2.1.2 Khái quát hoạt động kinh doanh cơ bản của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam
trong những năm gần đây
Trong vòng vài năm trở lại đây, nền kinh tế thế giới có nhiều biến cố lớn nh
cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 tại các quốc gia mạnh ở vùng Đông
Nam á, cùng với sự suy giảm kinh tế của các nền kinh tế chủ chốt nh Mỹ và Nhật
Bản đã kéo theo sự suy giảm kinh tế của các nớc trong khu vực Châu á. Sự ra đời
của đồng tiền chung Châu Âu, sự cố máy tính Y2K, sự sáp nhập của các tập đoàn
kinh tế trong hệ thống tài chính ngân hàng thế giới đã ảnh hởng không nhỏ đến
nền kinh tế Việt Nam trên các lĩnh vực đầu t nớc ngoài, sản xuất tiêu thụ hàng
hoá. Giá cả hầu hết các mặt hàng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam trên thị tr-
ờng quốc tế liên tục giảm mạnh. Nền kinh tế Việt Nam bắt đầu bộc lộ những yếu
kém đó là trình độ quản lý hạn chế, sức cạnh tranh thấp, môi trờng đầu t kinh
doanh cha thực sự lành mạnh.
19
Những ảnh hởng trên đã tác động không thuận lợi đến tình hình kinh doanh
của NHNT VN từ huy động vốn, cân đối nguồn vốn đến hoạt động cho vay và các
hoạt động dịch vụ khác của Ngân hàng. Tuy vậy, nhờ sự quan tâm chỉ đạo kịp thời
của các cấp quản lý và sự nỗ lực của NHNT VN nên các mặt hoạt động của Ngân
hàng vẫn đợc duy trì tốt và ổn định qua các năm. Cụ thể nh sau:

2.1.2.1 Huy động vốn
Hoạt động cơ bản chủ yếu của Ngân hàng là huy động vốn để cho vay, do
vậy kết quả huy động vốn của Ngân hàng là cơ sở để đánh giá tính hiệu quả của
các chính sách huy động vốn, cơ cấu vốn huy động. Trong những năm qua, nguồn
vốn huy động của NHNT VN vẫn tăng trởng mạnh. Tình hình ổn định của đồng
vốn thể hiện uy tín của NHNT VN và nỗ lực của Ngân hàng trong công tác này
qua chính sách huy động vốn mềm dẻo và linh hoạt, cũng nh Ngân hàng đã tạo đ-
ợc niềm tin với khách hàng, tạo ra nhiều thuận lợi về vốn cho Ngân hàng trong
hoạt động kinh doanh của mình, đặc biệt đối với hoạt động cho vay thông thờng.
Bảng 1: Chỉ tiêu nguồn vốn của NHNT VN năm 1999-2001
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Số d Tỷ trọng
%/TNV
Số d Tỷ trọng
%/TNV
So sánh Số d Tỷ trọng
%/TNV
So sánh Số d Tỷ trọng
%/TNV
So sánh
1.TG của các TCKT
5859 23 8702 24,94 48,52 9515 17,92 9,34 15141 24,77 59,13
tr/đó :TG KKH
3617 14,20 4912 14,10 35,80 6127 11,54 24,74 7925 12,96 29,35
TG CKH
530 2,10 640 1,83 20,75 2493 4,70 289,5 5665 9,27 127,2
2. Tiết kiệm và kỳ phiếu
4664 18,31 6618 18,96 41,90 10157 19,13 53,47 12645 20,69 24,50

3.TG NHNN,KBNN
1504 5,96 2289 65,60 52,20 3915 7,37 71,03 5772 9,44 47,43
4.TG của các TCTD
2094 8,22 3284 94,11 56,83 4551 8,57 38,58 3286 5,38 72,20
5.Tổng vốn huy động
14121 55,45 20893 59,87 47,95 28138 53 34,67 36844 60,27 30,94
6. Vốn khác
11345 44,55 14001 40,13 23,41 24945 47 78,16 24284 39,73 97,35
7. Tổng nguồn vốn
25466 100 34894 100 37,02 53083 100 52,13 61128 100 15,16
(Nguồn: báo cáo hoạt động kinh doanh năm 1998-2001 của NHNTVN)
Ghi chú: Tỷ trọng :%/tổng nguồn vốn
So sánh : (+/-)% so với năm trớc
TCTD : bao gồm tiền gửi của các TCTD tại NHNT VN, tiền NHNT VN vay các TCTD
Vốn khác : bao gồm quan hệ trong hệ thống, vốn các quỹ, kết quả kinh doanh,
vốn kinh doanh ngoại tệ, vốn tài trợ UTĐT
Tổng vốn huy động (5) = (1)+(2)+(3)+(4)
Huy động vốn của NHNTVN hình thành từ 3 nguồn rõ rệt:
Tiền gửi của các đơn vị và tổ chức kinh tế
20
Tiền gửi tiết kiệm và kỳ phiếu, trái phiếu
Huy động vốn từ NHNN, KBNN và các tổ chức tín dụng khác
* Huy động vốn từ các tổ chức kinh tế
Huy động vốn từ các tổ chức kinh tế là nguồn vốn quan trọng cho hoạt động
kinh doanh của Ngân hàng. Một phần nguồn vốn này đợc Ngân hàng sử dụng để
cho vay đối với nền kinh tế, trong đó chủ yếu cho vay ngắn hạn và trung hạn. Tiền
gửi của các đơn vị và tổ chức kinh tế tăng đều cả về VNĐ và ngoại tệ qua các năm
1999, 2000 và 2001. Đến 31/12/1999 vốn huy động từ các đơn vị và tổ chức kinh
tế đạt 8.702 tỷ đồng tăng 49% so với cuối năm 1998 và chiếm 25% tổng nguồn
vốn huy động. Tính đến 31/12/2001, vốn huy động đạt 15.141 tỷ đồng chiếm 42%

tổng vốn huy động tại chỗ và bằng 25% tổng nguồn vốn, tỷ trọng này năm 2000 là
36,8%.
Trong 2 năm 1998 và 1999, cơ cấu tiền gửi của các tổ chức kinh tế dờng nh
không thay đổi thì đến hết năm 2001, cơ cấu tiền gửi đã có sự dịch chuyển. Nếu
nh năm 2000 tiền gửi có kỳ hạn qui ra đồng là 2.493 tỷ đồng chiếm 9% vốn huy
động và 4,7% tổng nguồn vốn thì sang năm 2001 con số này là 5.665 tỷ đồng
chiếm 15,4% và 9,3% tổng nguồn vốn. Sự dịch chuyển cơ cấu sang tiền gửi có kỳ
hạn của các tổ chức kinh tế phần nào phản ánh sự đình trệ của nền kinh tế, vì các
tổ chức kinh tế có xu hớng gửi tiền vào Ngân hàng để hởng lãi suất tiền gửi. Riêng
năm 2001, tiền gửi không kỳ hạn bằng ngoại tệ chỉ tăng 53 triệu USD (tăng
khoảng 19%) so với năm trớc, trong khi tiền gửi có kỳ hạn bằng ngoại tệ tăng lên
191 triệu USD (272%). Mặc dù lãi suất ngoại tệ của các loại kỳ hạn bằng ngoại tệ
đều giảm (theo xu hớng chung của thị trờng), nhng tỷ giá vẫn tăng liên tục khiến
cho doanh nghiệp gia tăng giữ ngoại tệ ở dạng tiền gửi có kỳ hạn để tránh rủi ro tỷ
giá. Từ năm 2002, khả năng tỷ giá vẫn tiếp tục tăng nên xu hớng dịch chuyển cơ
cấu tiền gửi từ không kỳ hạn sang có kỳ hạn là không thay đổi. Vốn huy động có
sự thay đổi về cơ cấu kỳ hạn song chủ yếu vẫn là các khoản vốn huy động có thời
hạn ngắn. Một khó khăn đặt ra cho ngân hàng là tình trạng vốn huy động dài hạn
21
không đủ để đáp ứng các nhu cầu tín dụng trung dài hạn trong khi Ngân hàng
đang có xu hớng mở rộng và đa dạng hoá khách hàng.
* Huy động tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu
Huy động tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu của dân c đến ngày 31/12/1999 đạt
6.618 tỷ đồng chiếm 31,68% tổng nguồn vốn huy động. Do tỷ giá ổn định ngay từ
đầu năm 1999 nên tiền gửi tiết kiệm tăng đều và vững chắc bằng VNĐ và ngoại
tệ. Sang năm 2000 con số này là 10.157 tỷ đồng, tăng so với năm trớc là 3.539 tỷ
đồng (53,5%). Trong đó năm 2001, tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên là 8250
tỷ đồng chiếm 65%. Đây là tỷ trọng tơng đối ổn định trong tổng nguồn vốn của
NHNT VN trong vài năm gần đây. Nguồn vốn huy động bằng tiết kiệm, kỳ phiếu,
trái phiếu là nguồn chủ yếu hình thành vốn để cho vay trung dài hạn của Ngân

hàng. Việc duy trì ổn định nguồn vốn này tạo điều kiện thuận lợi cho NHNT mở
rộng hoạt động cho vay trung dài hạn của mình.
* Tiền gửi của Ngân hàng Nhà nớc, Kho bạc Nhà nớc và các tổ chức tín dụng
khác (huy động từ thị trờng 2)
Tổng số vốn huy động trên thị trờng 2 đến 31/12/1999 là 5.572 tỷ đồng, tăng
55% so với cuối năm 1998, năm 2001 là 9.053 tỷ đồng tăng 7,2% so với cuối năm
2000. Vốn của Ngân hàng huy động từ nguồn này tăng đều qua các năm. Riêng
năm 1999 đã tăng mạnh so với năm 1998. Do sự biến động kinh tế của khu vực và
thế giới ảnh hởng đến nền kinh tế Việt Nam nên năm 2000, nguồn vốn này chỉ
tăng nhẹ. Tiền gửi của NSNN có đặc điểm chung là ổn định để phục vụ cho các dự
án quốc gia đợc kế hoạch trớc. Tiền gửi của các TCTD tại NHNT tăng nhanh vào
cuối năm một phần để dự phòng cho nhu cầu thanh toán cuối năm. Do đặc tính
nguồn vốn của Ngân hàng là thờng xuyên biến động nên tuỳ theo nhu cầu vốn để
cho vay (cả ngắn hạn và trung dài hạn) của NHNT VN vào từng thời điểm mà
Ngân hàng vẫn thờng sử dụng nguồn vốn này cho mục đích kinh doanh của mình.
2.1.2.2 Công tác sử dụng vốn
22
Bảng 2: Chi tiết sử dụng vốn từ 1998 - 2001
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Số d Tỷ trọng Số d Tỷ trọng So sánh Số d Tỷ trọngSo sánh Số d Tỷ trọngSo sánh
Tổng sử dụng vốn
25466
100
34894
100 37,02
53083
100 52,13
61128

100 15,16
Cho vay tr.tiếp nền k. tế
2853
11,2
2626
7,53 -7,96
3095
5,83 17,85
3881
6,35 25,39
- Cho vay UTĐT
251 0,99 237 0,68 -5,55 208 0,39 -12,2 168 0,27 -19,3
- Chiết khấu ch.từ có giá
10 0,04 6 0,02 -38,4 5 0,01 -25,1 7 0,01 45,68
- Cho vay thông thờng
2573 10,1 2326 6,67 -9,54 2774 5,23 19,27 3457 5,66 24,61
- Góp vốn cho vay ĐTT
_ 0 47 0,14 _ 40 0,08 -15,5 180 0,29 351,8
- Cho vay khác
19 0,08 9 0,03 -52,1 68 0,13 631,5 69 0,11 1,38
QH với TT LNH
15694
62,1
26874
77,02 68,53
42432
79,94 57,89
45767
74,87 7,86
- QH với NHNN

1334 5,24 1958 5,61 46,77 3144 5,92 60,57 3595 5,88 14,33
- Mua tín phiếu KBNN
869 3,41 1061 2,91 16,94 1166 2,2 14,74 1251 2,05 7,29
- CV TCTD nớc ngoài
470 1,85 2147 6,15 356,9 2838 5,35 32,18 2765 4,52 -2,58
- CV TCTD trong nớc
13272 52,1
21752
62,34 63,89 35284 66,47 62,21 38156 62,42 8,14
Góp vốn liêndoanh
403
1,58
486
1,39 20,55
521
0,98 7,21
525
0,86 0,84
Sử dụng vốn khác
6264
24,6
4909
14,07 -21,6
7035
13,25 43,32
10955
17,92 55,72
(Nguồn: báo cáo hoạt động kinh doanh năm 1998-2001 của NHNTVN)
Ghi chú: Tỷ trọng: %
So sánh : (+/-)% so với năm trớc

UTĐT: cho vay uỷ thác đầu t
Cho vay khác: CV thanh toán công nợ, CV do bảo lãnh, cho thuê tài chính
Biểu đồ 1: Cơ cấu sử dụng vốn năm 2001
(Nguồn: báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2001 của NHNTVN)
Đối với hoạt động cho vay thông thờng, tổng d nợ cho vay khách hàng của
NHNTVN đến 31/12/1999 là 2.326 tỷ giảm 9,88% so với cuối năm 1998. Đến
năm 2000 tăng lên 5,23% và năm 2001 tăng 5,66% so với năm 2000. Việc tăng
d nợ tín dụng thông thờng trong hai năm liên tiếp 2000 - 2001 thể hiện hoạt động
tín dụng của NHNT đã đợc cải tiến về nhiều mặt nên đảm bảo đợc chất lợng tốt.
23
6%
63%
1%
18%
CV TT nền kinh tế
QH TT liên NH
Góp vốn liên doanh
Sử dụng vốn khác
Công tác tiếp thị đợc tăng cờng nên Ngân hàng đã thu hút đợc một số khách hàng
mới. Đặc biệt từ năm 2001, Ngân hàng đã bắt đầu chú trọng cho vay đối với các
đối tợng là DN V&N ngoài quốc doanh, nhng hoạt động cho vay này khá mới mẻ nên
Ngân hàng tỏ ra tơng đối thận trọng.
Biểu đồ 2: Cho vay trực tiếp nền kinh tế trong tổng nguồn vốn sử dụng
từ 1998 - 2001
(Nguồn: báo cáo hoạt động kinh doanh năm 1998-2001 của NHNTVN)
Ngoài các hoạt động cho vay thông thờng, NHNT đã tăng cờng hoạt động
qua thị trờng liên ngân hàng trong nớc và quốc tế, nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn, góp phần tăng lợi nhuận. Có thể thấy hoạt động qua thị trờng liên ngân
hàng của NHNT VN trong năm 2001 phát triển mạnh, chiếm tỷ lệ cao nhất, đạt
đến 75% cơ cấu sử dụng vốn. Cho vay uỷ thác cũng phát sinh qua các năm, hình

thức cho vay này ngày càng giảm để thay thế bằng cho vay thơng mại thông th-
ờng.
Hoạt động cho vay khác của Ngân hàng gồm cho vay thanh toán công nợ,
cho vay bảo lãnh, cho thuê tài chính năm 2000 và năm 2001đã tăng lên đáng kể so
với năm 1998 và 1999 nhng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu sử dụng vốn do
hoạt động này mang tính rủi ro cao nên Ngân hàng còn đang thận trọng khi cho
vay. Trong đó cho thuê tài chính trả góp qui ra VNĐ năm 2001 là 21 tỷ do công ty
24
2853
2626
3095
3881
25466
35894
53083
61128
0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
70000
1998 1999 2000 2001
Cho vay TT nền
kinh tế
Tổng nguồn
vốn sử dụng
thuê mua và đầu t bàn giao sang Hội Sở NHNT và chủ yếu là nợ quá hạn. Trong

năm 2001, Ngân hàng không mở rộng sử dụng vốn đối với nghiệp vụ này.
2.1.2.3 Các mặt hoạt động khác
* Hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu
Doanh số thanh toán XNK năm 2001 của Sở Giao dịch NHNT VN ớc đạt
3.026 triệu USD, tăng 476 triệu USD (17%) so với năm 2000, chiếm 34% doanh
số thanh toán XNK của toàn hệ thống NHNT. So với mức tăng của năm 2000 thì
mức tăng của năm 2001 có phần thấp hơn nhng kết quả nh vậy là tơng đối khả
quan. Trong năm 2001, doanh số thanh toán các mặt hàng xuất khẩu nh thuỷ sản,
gạo, dệt may đều tăng mạnh. Nhng mặt hàng dầu thô giảm do suy thoái kinh tế
toàn cầu và giá dầu thô trên thị trờng thế giới liên tục giảm dẫn đến doanh số
thanh toán mặt hàng này qua NHNT giảm mạnh. Doanh số thanh toán nhập khẩu
qua NHNT VN giảm nhẹ. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu đợc thanh toán qua
NHNT là xăng dầu, máy móc thiết bị, sắt thép, hoá chất, xe máy Doanh số thanh
toán nhập khẩu giảm do giảm tới 60% doanh số thanh toán nhập khẩu bằng vay nợ so
với năm 2000.
* Phát hành và thanh toán thẻ
Hoạt động thanh toán thẻ năm 2001 đã có những thành quả đáng khích lệ. Số
lợng thẻ phát hành năm 2001 qua NHNT đạt hơn 5.000 thẻ (trong đó có hơn 2.000
thẻ Master và hơn 3.000 thẻ Visa), tăng 95% so với năm 2000. Số lợng thẻ phát
hành trong năm 2001 tăng nhiều là do NHNT VN đã cải tiến công nghệ và chất l-
ợng thẻ đợc nâng cao nên đã tăng thời hạn hiệu lực của thẻ lên 2 năm. Doanh số
sử dụng thẻ năm 2001 là 90 tỷ đồng. Hạn mức sử dụng thẻ tăng mạnh (hơn 80%),
tuy nhiên khách hàng dùng thẻ để chi tiêu ở nớc ngoài là chủ yếu, chiếm 75% hạn
mức sử dụng thẻ. Từ tháng 7.2002, NHNT VN độc quyền kinh doanh thẻ Amex ở
Việt nam. Đồng thời, từ tháng 5.2002 NHNT phát hành thẻ Vietcombank ATM,
đến nay đã phát hành đợc trên 10.000 thẻ với doanh số thanh toán trên 30 tỷ đồng.
25

×