Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy trên đàn lợn con theo mẹ tại công ty cổ phần giống chăn nuôi bắc giang và ứng dụng chế phẩm hanvet k t ehi trong phòng và trị bệnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (658.8 KB, 80 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI





VŨ NHẤT CẢNH



TÌNH HÌNH MẮC HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY TRÊN ðÀN
LỢN CON THEO MẸ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG
CHĂN NUÔI BẮC GIANG VÀ ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM
HANVET.K.T.E
Hi
TRONG PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH



LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP


Chuyªn ngµnh : Thó y
M· sè : 60.64.01.01


Người hướng dẫn khoa học: TS. CHU ðỨC THẮNG




Hµ Néi - 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… ……
i
LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của chính bản thân tôi
ñược sự hướng dẫn của TS. Chu ðức Thắng. Các số liệu nghiên cứu trong
luận văn này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ học vị nào.
Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược
cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược ghi rõ nguồn gốc.
Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2012
Tác giả


Vũ Nhất Cảnh















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… ……
ii
LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Thạc sĩ
khoa học nông nghiệp. ðược sự giúp ñỡ, giảng dạy nhiệt tình của các Thầy cô
giáo trong Khoa Thú y, Viện ðào tạo Sau ðại học, Trường ðại học Nông
Nghiệp Hà Nội, ñã tạo ñiều kiện thuận lợi nhất giúp ñỡ tôi trong suốt quá
trình học tập và nghiên cứu thực hiện ñề tài. Nhân dịp hoàn thành luận văn
này tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới:
Ban Giám hiệu Nhà trường, Viện ðào tạo Sau ðại học, các thầy cô
giáo Khoa Thú y, Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội cùng tất cả bạn bè
ñồng nghiệp và người thân ñã ñộng viên, tạo ñiều kiện tốt nhất giúp tôi thực
hiện ñề tài và hoàn thành luận văn.
ðặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp ñỡ của thầy giáo
hướng dẫn: Tiến sĩ Chu ðức Thắng ñã bớt nhiều thời gian, công sức hướng
dẫn chỉ bảo tận tình giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện ñề tài và hoàn thành
cuốn luận văn này.
Một lần nữa tôi xin gửi tới các Thầy giáo, cô giáo, các bạn bè ñồng
nghiệp lời cảm ơn và lời chúc sức khoẻ, cùng mọi ñiều tốt ñẹp nhất.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2012
Tác giả


Vũ Nhất Cảnh


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… ……
iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG vi

1. MỞ ðẦU 1
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 2
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1. Những nghiên cứu về hội chứng tiêu chảy ở lợn con. 3
2.1.1. Hội chứng tiêu chảy 3
2.1.2. Triệu chứng và bệnh tích 11
2.1.3. Phòng bệnh 12
2.1.4. ðiều Trị 15
2.2. Một số bệnh có triệu chứng tiêu chảy ở lợn 16
2.2.1. Bệnh tiêu chảy do E.coli 16
2.2.2. Bệnh phó thương hàn (Salmonellosis) 18
2.2.3. Bệnh viêm ruột hoại thư do Clostridium perfringens 19
2.2.4. Bệnh dịch tả lợn 19
2.2.5. Bệnh viêm dạ dày – ruột truyền nhiễm (T.G.E) 20
2.2.6. Bệnh tiêu chảy do Rotavirut 21
2.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về hội chứng tiêu chảy 22
2.3.1. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 22
2.3.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 23
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… ……
iv
3. ðỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

25
3.1. ðối tượng 25
3.2. Nội dung 25
3.3. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 26
3.4. Vật liệu nghiên cứu 26
3.5. Phương pháp nghiên cứu 27
3.5.1. Phương pháp ñiều tra tình hình mắc hội chứng tiêu chảy ở ñàn lợn
con theo mẹ
27
3.5.2. Chuẩn bị thí nghiệm 27
3.5.3. Phương pháp tiến hành 28
3.5.4. Phương pháp xử lý số liệu 29
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31
4.1. Tình hình chăn nuôi, dịch bệnh và công tác thú y của công ty giống
chăn nuôi Bắc Giang. 31
4.1.1. Tình hình chăn nuôi của công ty giống chăn nuôi Bắc Giang. 31
4.1.2. Công tác phòng bệnh 33
4.2. Kết quả ñiều tra một số bệnh thường gặp ở công ty 39
4.3. Kết quả ñiều tra tình hình mắc hội chứng tiêu chảy trên ñàn lợn con
theo mẹ tại công ty cổ phần giống chăn nuôi Bắc Giang.
40
4.3.1. Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy ở lợn con theo mẹ qua các giai
ñoạn tuổi.
40
4.3.2. Kết quả theo dõi tình hình mắc hội chứng tiêu chảy ở lợn con theo mẹ từ
(sơ sinh ñến 21 ngày tuổi) tháng 10 năm 2011 ñến tháng 3 năm 2012
43
4.3.3. Kết quả theo dõi tình hình mắc hội chứng tiêu chảy trên ñàn lợn con
theo mẹ theo các loại giống lợn.
45

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… ……
v
4.3.4. Kết quả theo dõi tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy theo các lứa ñẻ
khác nhau 47
4.3.5. Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy theo mùa vụ trong năm . 48
4.4. Kết quả phòng hội chứng tiêu chảy trên ñàn lợn con từ sơ sinh ñến 21
ngày tuổi.
50
4.4.1 Kết quả phòng hội chứng tiêu chảy trên ñàn lợn con từ sơ sinh ñến 21
ngày tuổi bằng chế phẩm Hanvet K.T.E
Hi
50
4.4.2 Khả năng tăng trọng của lợn con qua các lứa tuổi khi sử dụng chế
phẩm Hanvet K.T.E
Hi
54
4.5. Kết quả ứng dụng một số phác ñồ ñiều trị hội chứng tiêu chảy trên
ñàn lợn con theo mẹ tại công ty giống chăn nuôi Bắc Giang. 56
4.6. Kết quả ñiều trị ñại trà hội chứng tiêu chảy. 64
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 66
5.1. Kết luận 66
5.2. ðề nghị 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO 68



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… ……
vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


HCTC : Hội chứng tiêu chảy
E.coli : Escherichia coli
RV : Rota virus
SPP : Species pluriel
HB : Hemoglobin
Cs : Cộng sự
TT : Thể trọng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… ……
vii
DANH MỤC BẢNG

Bảng 4.1. Cơ cấu ñàn lợn của Công ty giống chăn nuôi Bắc Giang 32
Bảng 4.2: Quy trình tiêm phòng của Công ty 37
Bảng 4.3. Kết quả ñiều tra một số bệnh thường gặp ở lợn của công ty năm
2009-2011
39
Bảng 4.4. Kết quả theo dõi hội chứng tiêu chảy ở lợn con (sơ sinh ñến 21
ngày tuổi)
41
Bảng 4.5. Tỷ lệ mắc và chết do hội chứng tiêu chảy từ (sơ sinh ñến 21 ngày
tuổi) tháng 10 năm 2011 ñến tháng 3 năm 2012 43
Bảng 4.6. Kết quả theo dõi tình hình mắc bệnh tiêu chảy trên các giống lợn
nuôi tại công ty
46
Bảng 4.7. Tình hình mắc HCTC theo các lứa ñẻ khác nhau 47
Bảng 4.8 Tình hình mắc HCTC theo mùa vụ năm 49
Bảng 4.9. Kết qủa phòng hội chứng tiêu chảy bằng chế phẩm Hanvet
K.T.E
Hi
51

Bảng 4.10. Khả năng tăng trọng của lợn con khi sử dụng chế phẩm Hanvet
K.T.E
Hi
54
Bảng 4.11. Kết quả ñiều trị HCTC trên ñàn lợn con theo mẹ 57
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của các phác ñồ ñiều trị tới tỷ lệ tái phát, và khả năng
tăng trọng của lợn.
61
Bảng 4.13. Kết quả ñiều trị ñại trà hội chứng tiêu chảy của phác ñồ 1 và 4 65



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… ……
viii
DANH MỤC HÌNH

Hình 4.1. So sánh tỷ lệ mắc HCTC ở các nhóm tuổi 42

Hình 4.2. So sánh tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy trong thời gian nghiên cứu 45

Hình 4.3. So sánh tỷ lệ mắc HCTC trên các loại lợn 46

Hình 4.4. So sánh tỷ lệ mắc HCTC theo các lứa ñẻ khác nhau 48

Hình 4.5. So sánh tỷ lệ mắc và chết theo mùa vụ 50

Hình 4.6. Tỷ lệ lợn mắc HCTC ở các nhóm tuổi sau khi phòng chế phẩm
Hanvet K.T.E
Hi
53


Hình 4.7. Khả năng tăng trọng của lợn con sử dụng chế phẩm Hanvet
K.T.E
Hi
55

Hình 4.8. So sánh tỷ lệ khỏi bệnh của các lô thí nghiệm ñiều trị 58

Hình 4.9. So sánh thời gian ñiều trị trung bình của các lô thí nghiệm 60

Hình 4.10. So sánh tỷ lệ tái phát của các phác ñồ ñiều trị 61

Hình 4.11. So sánh khả năng tăng trọng của các phác ñồ ñiều trị 62


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… ……
1
1. MỞ ðẦU

1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Việt Nam là nước có nền nông nghiệp từ lâu ñời, trồng trọt và chăn
nuôi là hai ngành mang lại nhiều hiệu quả kinh tế, ñặc biệt là chăn nuôi lợn.
Lợn là loài vật nuôi thích nghi tốt, dễ nuôi, khả năng tăng trọng nhanh, quay
vòng vốn nhanh, ñầu tư lại ít. Thịt lợn là nguồn cung cấp thực phẩm giàu giá
trị dinh dưỡng cho con người. Hiện nay thị trường tiêu thụ thịt lợn trong nước
ñang ngày càng tăng, ñời sống của con người càng tiến bộ nên ñòi hỏi sản
phẩm tiêu thụ phải sạch. Do ñó ñể ñáp ứng nhu cầu ñặt ra cần phải tăng nhanh
ñàn lợn ñảm bảo cả về số lượng và chất lượng.
Tuy nhiên, việc Phát triển ñàn lợn cũng làm xuất hiện các loại bệnh,
ảnh hưởng không nhỏ tới năng suất và hiệu quả chăn nuôi. Trở ngại lớn nhất

hiện nay, ñặc biệt trong các cơ sở chăn nuôi lợn sinh sản là hội chứng tiêu
chảy ở lợn từ sơ sinh ñến 21 ngày tuổi. Hội chứng này không chỉ phổ biến ở
nước ta mà còn xuất hiện khắp thế giới, gây thiệt hại kinh tế lớn cho ngành
chăn nuôi lợn sinh sản. Hội chứng xuất hiện lúc ồ ạt, lúc lẻ tẻ tùy thuộc vào
thời tiết, khí hậu, ñiều kiện chăm sóc, quản lý. Tỷ lệ lợn mắc bệnh cao, từ 70 -
85%, có những nơi 100%, tỷ lệ chết tới 18 - 20% . ðặc biệt, tại các trại chăn
nuôi lợn tập trung, bệnh càng gây thiệt hại ñáng kể .
ðể chống lại bệnh do E. coli, các nhà chăn nuôi ñã sử dụng nhiều
phương thuốc, từ cổ truyền ñông y ñến các liệu pháp kháng sinh hiện ñại, kể
cả các phương pháp hoá sinh hay dinh dưỡng kỹ thuật cao, nhưng cũng chỉ
khống chế ñược một phần. Ở Việt Nam nhiều biện pháp áp dụng ñã mang lại
kết quả, trong ñó tác dụng cao nhất là dùng thuốc kháng sinh. Mấy thập kỷ
qua, thuốc kháng sinh ñã giảm bớt ñáng kể tổn thất do dịch bệnh. Tuy nhiên,
các nhà khoa học trong nước khẳng ñịnh E. coli ñã kháng thuốc với tỷ lệ cao
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… ……
2
và kháng nhiều loại thuốc kháng sinh khác nhau . Bên cạnh ñó mặt trái của
thuốc kháng sinh ngày càng lộ rõ, việc dùng thuốc kháng sinh kéo dài ñã tiêu
diệt cả vi khuẩn có lợi trong ñường ruột. Hậu quả là lợn con còi cọc, chậm
lớn, lông xù, thịt lợn bị tồn dư kháng sinh, ảnh hưởng xấu ñến sức khoẻ cộng
ñồng và giảm giá trị thịt lợn xuất khẩu.
Xu hướng dùng các chế phẩm Sinh học trong chăn nuôi là liệu pháp
ñúng ñắn mà thế giới ñang yêu cầu và phát triển. Không chỉ giới hạn trong
mục ñích phòng trị bệnh, nâng cao năng suất chăn nuôi, việc sử dụng chế
phẩm Sinh học còn có ý nghĩa quan trọng ñối với môi trường và sức khoẻ
cộng ñồng vì nó tạo ra một nền sản xuất thực phẩm an toàn, ñảm bảo sự ổn
ñịnh trạng thái cân bằng của môi trường sinh thái.
Muốn ñạt ñược yêu cầu ñó, việc nghiên cứu chế tạo các chế phẩm
Sinh học an toàn ñể phòng và chữa bệnh cho vật nuôi ñang ñòi hỏi cấp
bách. Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn của sản xuất, cập nhật các công

nghệ tiên tiến, ứng dụng chế phẩm sinh học sử dụng trong phòng và ñiều trị
hội chứng tiêu chảy ở lợn con theo mẹ, chúng tôi tiến hành ñề tài: “Tình
hình mắc hội chứng tiêu chảy trên ñàn lợn con theo mẹ tại Công ty cổ
phần giống chăn nuôi Bắc Giang và ứng dụng chế phẩm Hanvet.K.T.E
Hi

trong phòng và trị bệnh”
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
Xác ñịnh ñược thực trạng HCTC ở lợn con theo mẹ trên ñàn lợn của
công ty cổ phần chăn nuôi Bắc Giang.
Thử nghiệm và ñánh giá ñược hiệu quả phòng và trị hội chứng bằng
chế phẩm Hanvet K.T.E
Hi
. Cung cấp cở sở khoa học ñể ñề xuất hướng sử
dụng chế phẩm sinh học trong phòng và ñiều trị HCTC ở ñàn lợn con theo
mẹ, giảm thiểu việc sử dụng kháng sinh, hiện tượng kháng thuốc và tồn dư
kháng sinh trong thực phẩm.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
3
2. TNG QUAN TI LIU

Trong những năm gần đây hi chng tiêu chảy có chiều hớng gia tăng.
Một phần là do ngành chăn nuôi phát triển trên diện rộng, một phần là do sử
dụng thuốc kháng sinh tràn lan dẫn đến hiện tợng kháng thuốc, đặc biệt là sự
biến chủng của E.coli
2.1. Nhng hiu bit v hi chng tiờu chy ln con.
2.1.1. Hi chng tiờu chy
2.1.1.1. Khái niệm về hi chng tiêu chảy
Tiêu chảy là hiện tợng lợn đi ỉa nhiều lần trong ngày, lợn ỉa lỏng hoặc

ỉa toé nớc. Do điều kiện khí hậu nớc ta nóng ẩm (hè thu), ma phùn (đông
xuân), rất thuận lợi cho mầm bệnh sinh sôi phát triển, cùng với tập quán chăn
nuôi còn lạc hậu, trình độ kỹ thuật còn hạn chế, nên hội chứng tiêu chảy còn
xảy ra trầm trọng ở hầu hết các vùng chăn nuôi trong cả nớc. Hi chng tiờu
chy xảy ra ở mọi lứa tuổi, từ vài giờ sau khi sinh cho đến độ tuổi sinh sản,
nhng trầm trọng nhất là ở lợn con theo mẹ.
Không phụ thuộc vào nguyên nhân, hi chng tiêu chảy đều dẫn đến
viêm nhiễm trùng đờng tiêu hoá, và tổn thơng thực thể niêm mạc ruột.
Hậu quả của HCTC là lợn chết với tỷ lệ rất cao, thờng do mất nớc,
mất chất điện giải và kiệt sức. Những lợn qua đợc thờng còi cọc, chậm lớn
do ăn ít, khả năng hấp thu dinh dỡng giảm, dẫn tới hiệu quả chăn nuôi giảm.
2.1.1.2. Các nguyên nhân gây tiêu chảy ở lợn con
Tiêu chảy là một hội chứng liên quan đến nhiều yếu tố. Nguyên nhân
tiêu chảy là rất đa dạng, và thậm chí khác nhau theo thời gian, địa điểm và
giai đoạn phát triển của con vật. Tuy nhiên có thể gộp thành các nguyên nhân
nguyên phát, nguyên nhân thứ phát, cũng có thể do chính bản thân gia súc do
điều kiện chăm sóc nuôi dỡng kém và vi sinh vật gây bệnh tấn công.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
4
Do chăm sóc và nuôi dỡng:
Ngoại cảnh và nuôi dỡng là những yếu tố rất quan trọng, ảnh hởng tới
sức đề kháng của gia súc. Khi có sự thay đổi về thời tiết, khí hậu, khẩu phần
thức ăn, nớc uống , cơ thể gia súc sẽ có những thay đổi đáp ứng. Khi lợn ăn
nhiều thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh, thức ăn kém chất lợng, ôi thiu, nấm
mốc , hoặc cho lợn ăn, uống thất thờng, khẩu phần ăn không hợp lý, chúng
dễ bị viêm ruột ỉa chảy.
Lợn con không đợc bú sữa đầu, không nhận đợc kháng thể từ sữa mẹ
rất dễ mắc tiêu chảy.
Tác nhân Stress lạnh, ẩm làm giảm sức đề kháng của cơ thể lợn con,

nhất là lợn sơ sinh, cũng dễ gây viêm ruột ỉa chảy.
Chuồng trại không đảm bảo (không đủ ấm vào mùa đông), đặc biệt là
vệ sinh môi trờng kém, ảnh hởng xấu đến tiểu khí hậu chuồng nuôi, cũng là
những yếu tố dẫn đến tiêu chảy ở lợn con theo mẹ.
Do vi sinh vật gây bệnh:
+ Nguyên nhân do vi khuẩn
Nguyên nhân do vi khuẩn là một trong những nguyên nhân phổ biến và
quan trọng nhất đợc nhiều nhà khoa học trong và ngoài nớc công nhận.
Khác với các loài gia súc khác, trong đờng tiêu hoá của lợn có rất
nhiều loại vi sinh vật nh E.coli, Salmonella Sp, Klebsiella, Shigella,
Protozoa, khu trú. Các loài vi sinh vật này tồn tại, chung sống trong điều
kiện sinh lý bình thờng. Trong những điều kiện ngoại cảnh bất lợi, sức đề
kháng của con vật giảm, các loại vi sinh vật này có điều kiện tăng lên về số
lợng và độc lực gây ra hội chứng tiêu chảy.
Trong trạng thái sinh lý bình thờng, hệ vi khuẩn ở thế cân bằng. Khi
điều kiện ngoại cảnh bất lợi làm mất đi sự cân bằng về tiêu hoá, hấp thu và
miễn dịch là nguyên nhân làm cho các vi sinh vật trong đờng tiêu hoá của
lợn con có điều kiện phát triển và gây ra tiêu chảy. Nếu sức đề kháng cơ thể
yếu thì mầm bệnh sẽ nhân lên nhanh chóng, độc tố đợc giải phóng ra nhiều.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
5
Các loại vi khuẩn có vai trò chính trong hội chứng tiêu chảy của lợn con đã
đợc xác định bao gồm E.coli, Salmonella sp. và Clostidium perfringens.
+ Nguyên nhân do virus
Đã có nhiều công trình nghiên cứu khẳng định Rotavirus, Enterovirus là
nguyên nhân chủ yếu gây viêm ruột và gây triệu chứng tiêu chảy đặc trng ở
lợn. Các virus này tác động gây viêm ruột và gây rối loạn tiêu hoá hấp thu của
lợn và cuối cùng dẫn đến triệu chứng tiêu chảy.
Trong số các bệnh truyền nhiễm của lợn, dịch tả lợn luôn gây tiêu chảy
ở lợn mọi lứa tuổi. Những tài liệu đầu tiên nghiên cứu về bệnh đợc công bố

năm 1923 - 1924. Bệnh đợc mô tả với triệu chứng tổn thơng đờng tiêu hoá
đặc trng, gây viêm ruột và ỉa chảy, phân loãng, mùi tanh đặc trng.
Hiện nay, trên thế giới ngời ta tìm thấy các chủng vi rút chủ yếu gây
tiêu chảy là: TGEV (Transmissble Gastro Enteritis Virus), PEDV (Porcine
Epidemic Diarrhea Virus) và RV (Rota Virus).
Triệu chứng, bệnh tích chủ yếu của bệnh đợc miêu tả: lợn đi ỉa phân
loãng, nhiều nớc, phân có mùi tanh. Nhung mao ruột bị vi rút tác động biến
dạng, dính lại với nhau làm cho thành ruột mỏng
+ Nguyên nhân do ký sinh trùng
Ký sinh trùng đờng tiêu hoá là một trong những nguyên nhân gây ra
tiêu chảy ở lợn cũng nh các loài gia súc khác. Tác hại của chúng là cớp chất
dinh dỡng, tiết ra độc tố đầu độc cơ thể vật chủ. Ngoài ra trong quá trình di
hành, sinh trởng và phát triển, chúng còn gây tổn thơng ở nhiều cơ quan nơi
chúng ký sinh. Các yếu tố trên dẫn đến rối loạn chức năng tiêu hoá và hấp thu,
gây ra tiêu chảy.Các loại ký sinh trùng đờng ruột của lợn đợc quan tâm nhất
là: Giun đũa lợn, sán lá ruột lợn và một số đơn bào.
* Nguyờn nhõn do nguyờn sinh ủng vt
Cu trựng Eimeria spp l loi ký sinh ủn bo. Chỳng sng kớ sinh
trong t bo thnh rut. Cỏc noón nang cu trựng nh cha u trựng ủc thi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… ……
6
theo phân ra ngoài. Sau 24 giờ các noãn nang ñó nở thành ấu trùng gây bệnh
và có thể lan truyền sang con khác qua ñường thức ăn, nước uống. Số lượng
ấu trùng xâm nhập vào cơ thể sẽ quyết ñịnh mức ñộ của bệnh. Nếu kèm theo
các tác nhân kích thích thì bệnh dễ nặng hơn. Bệnh cũng tạo ñiều kiện thuận
lợi cho các bệnh kế phát khác.
* Nguyên nhân do ñộc tố nấm mốc
Do ñặc ñiểm khí hậu thời tiết nước ta là nóng ẩm, mưa nhiều. Do vậy
thức ăn chăn nuôi dễ dàng bị nấm mốc, trong ñó ngô, khô lạc, thức ăn hỗn
hợp có mức ñộ nhiễm Aflatoxin cao từ 62,5 – 87,5%. Trong ñó Aflatoxin B

1

thường cao nhất, tỉ lệ nhiễm cũng nhiều nhất. ðộc tố nấm mốc gây thiệt hại
lớn cho nghành chăn nuôi. Triệu chứng chung là nhiễm ñộc ñường tiêu hoá,
gây ỉa chảy dữ dội, có thể gây chết hàng loạt (ðậu Ngọc Hào, Lê Thị Ngọc
Diệp, 2003).
* Nguyên nhân do ñặc ñiểm sinh lý của lợn con
Lợn con mới sinh có những ñặc ñiểm rất khác với các lứa tuổi khác, chính sự
khác biệt này mà khiến lợn con dễ bị một số bệnh mà ñiển Biểu ñồ là hay mắc
hội chứng tiêu chảy
+ Thứ nhất do ñặc ñiểm tiêu hoá của lợn con
Cơ quan tiêu hoá của lợn con phát triển nhanh về kích thước và dung tích:
Trong thời gian bú sữa trọng lượng bộ máy tiêu hoá lợn con tăng lên từ 5-10 lần,
chiều dài ruột non tăng lên gấp 5 lần, dung tích bộ máy tiêu hoá tăng lên 40 – 50
lần, chiều dài ruột già tăng lên gấp 40 - 50 lần (Trần Văn Phùng, Trần Thanh
Vân, 2004). Lúc ñầu dạ dày chỉ nặng 6-8 gam và chứa ñược 35-50 gam sữa,
nhưng chỉ sau 3 tuần ñã tăng gấp 4 lần và 60 ngày tuổi ñã nặng 150 gam và chứa
ñược 700-1000 gam sữa.Tuy nhiên chức năng vẫn chưa hoàn chỉnh, khả năng
tiêu hóa của lợn con rất hạn chế do một số enzym tiêu hoá thức ăn chưa có hoạt
tính mạnh, nhất là ở 3 tuần tuổi ñầu sau khi sinh.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… ……
7
Trong dạ dày lợn con thiếu axit HCL tự do, do ñó Pepsinogen tiết ra
không chuyển thành pepsin. Khi thiếu men pepsin mà sữa bị kết tủa dưới
dạng cazein không tiêu hoá ñược bị ñẩy xuống ruột già gây rối loạn tiêu hoá
từ ñó dẫn tới bệnh và phân có màu trắng là màu của cazein chưa ñược tiêu
hoá. Mặt khác khi thiếu HCL tự do, vách dạ dày lợn con lại mỏng, khả năng
chống khuẩn của dạ dày giảm dễ tạo ñiều kiện cho vi khuẩn có hại xâm nhập
vào ñường tiêu hoá và gây bệnh.
+Thứ hai là do khả năng ñiều hoà thân nhiệt kém

Cơ thể lợn con sinh ra nhiệt năng, nhiệt năng có thể thải ra môi trường xung
quanh, ngược lại sự thay ñổi nhiệt ñộ môi trường lại ảnh hưởng trực tiếp tới
sự sinh nhiệt và toả nhiệt của cơ thể, hiện tượng ñó gọi là trao ñổi nhiệt giữa
cơ thể lợn con với môi trường. Nhiệt ñộ cao hay thấp ñều ảnh hưởng tới quá
trình ñiều tiết thân nhiệt của lợn con. Nếu nhiệt ñộ quá lạnh, thân nhiệt giảm
xuống làm mạch máu ngoại vi co lại, máu dồn vào các cơ quan nội tạng. Khi
ñó mạch máu thành ruột bị xung huyết làm trở ngại cho việc tiêu hoá. Quá
trình tiêu hoá thức ăn bị ngừng trệ, thức ăn tích lại trong dạ dày, ruột bị lên
men tạo ñiều kiện cho vi khuẩn gây thối rữa trong ñường tiêu hoá phát triển
mạnh. ðặc biệt quá trình lên men tạo nhiều sản phẩm ñộc, chất ñộc làm hưng
phấn tế bào thần kinh cảm giác gây tăng nhu ñộng ruột. ðồng thời tính thẩm
thấu thành mạch tăng, thức ăn tống ra ngoài nhiều gây hiện tượng tiêu chảy.
+ Thứ 3 là thiếu sắt
Lợn con lúc mới sinh dự trữ sắt rất ít (60-70mg ở gan), trong khi ñó nhu cầu
của cơ thể lợn tới 6-7mg/ngày, mà lượng sắt ở sữa chỉ có 1mg/ngày. ðiều ñó
cho thấy lợn con thiếu sắt, thiếu sắt dẫn tới tình trạng thiếu máu do thiếu hàm
lượng Hb(Hemoglobin) dẫn ñến hạn chế sản xuất kháng thể, làm giảm sức ñề
kháng của cơ thể tạo ñiều kiện cho vi khuẩn gây bệnh trong ñó có bệnh phân
trắng lợn con.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… ……
8
* Nguyên nhân do các yếu tố khác
Các nguyên nhân này thường là yếu tố ngoại cảnh, ñiều kiện hay kỹ
thuật chăm sóc, gián tiếp gây bất lợi cho lợn con, gián tiếp gây nên biểu hiện
bệnh ở lợn con.
+ Thời tiết khí hậu
Thời tiết khí hậu quá nóng, quá lạnh, mưa nhiều, ẩm ướt, có gió lùa.
Nhất là lạnh, ẩm gây rối loạn hệ thống ñiều trao ñổi nhiệt do hệ thần kinh và
nội tiết ñiều chỉnh, dẫn ñến rối loạn trao ñổi chất của cơ thể bắt ñầu từ rối loạn

tiêu hoá, hấp thu, tiếp theo là sự rối loạn của các hệ cơ quan khác, rồi dẫn ñến
giảm sức ñề kháng của cơ thể tạo ñiều kiện cho những vi khuẩn, vi rut có sẵn
trong cơ thể tăng số lượng và tăng cường ñộc gây bệnh.
+ Stress:
Stress là các nhân tố ngoại cảnh tác ñộng ñến gia súc, ở ñó gia súc có
khả năng thích ứng, nghĩa là ñáp ứng lại với những ñiều kiện sống ñã ñược
xác ñịnh bởi môi trường. Khi gia súc không thích nghi với sự thay ñổi ñó,
ñược gọi là bị stress.
ðáp ứng với stress là phản ứng không ñặc hiệu của cơ thể ñối với tác
ñộng bất lợi của bất kỳ yếu tố kích thích nào từ môi trường xung quanh (thay
ñổi khẩu phần ăn, thay ñổi thức ăn, phương thức chăn nuôi, mật ñộ chuồng
nuôi, lợn ăn quá no …) Biểu ñồ hiện của lợn bị stress là kích ứng, xôn xao,
giảm lượng thức ăn tiêu thụ và mệt mỏi do tăng hoạt ñộng của hệ thần kinh
giao cảm và vài tuyến nội tiết, nhất là tuyến thượng thận. Từ ñó dễ gây rối
loạn tiêu hoá và dẫn ñến viêm ruột ỉa chảy (Trần Thị Dân, 2004).
+ Do chăm sóc, nuôi dưỡng
- Do chuồng trại mất vệ sinh, ô nhiễm làm cho các vi sinh vật có ñiều
kiện phát triển, nhất là vi khuẩn ñường ruột và gây tiêu chảy.
- Do lợn con không ñược bú sữa ñầu ñầy ñủ: Sữa ñầu có hàm lượng
protein rất cao. Những ngày ñầu mới ñẻ, hàm lượng protein trong sữa chiếm
tới 18-19%, trong ñó lượng γ – globulin (kháng thể) chiếm 30 – 35 % (Trần
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
9
Vn Phựng, Trn Thanh Võn, 2004). Khỏng th cú tỏc dng to sc ủ khỏng,
vỡ vy sa ủu cú vai trũ quan trng ủi vi kh nng min dch ca ln con.
Ln con hp th khỏng th bng con ủng m bo. Quỏ trỡnh hp th nguyờn
vn phõn t khỏng th gim nhanh theo thi gian. Phõn t khỏng th ch cú
kh nng thm qua thnh rut ln con tt nht trong 24 gi ủu sau khi ủ ra.
Mt khỏc trong 24 gi ủu trong sa ủu cú cht khỏng enzym antitrysin cht
ny c ch khụng cho enzym trysin phõn gii nờn globulin ủc hp thu

trn vn, ngoi ra trong sa ủu cũn cú MgSO
4
cú tỏc dng ty ra cht cn
bó trong ủng tiờu hoỏ ca ln s sinh lm tng nhu ủng vt, lm quỏ trỡnh
tiờu hoỏ tt. Sau 24 gi, lng khỏng th trong sa ủu gim dn v khong
cỏch gia cỏc t bo vỏch rut ca ln con hp dn, nờn s hp thu khỏng th
kộm hn. Do ủú nu ln con khụng ủc bỳ sa ủu sm hoc khụng ủc bỳ
sa ủu thỡ t 20 25 ngy tui mi cú kh nng t tng hp khỏng th, nờn
sc ủ khỏng rt kộm, rt d b cỏc vi sinh vt xõm nhp v gõy bnh.
- Do ln m trong quỏ trỡnh nuụi con mc hi chng viờm vỳ, ln m b
stress ủu nh hng ủn cht lng sa, ln con bỳ phi sa m kộm phm
cht to ủiu kin cho mt s vi khun cú mt trong sa cú c hi nhõn lờn
trong ủú cú s cú mt ca vi khun E.coli v gõy tiờu chy cho ln con.
Túm li nhúm nguyờn nhõn gõy tiờu chy rt ủa dng v phong phỳ, do
ủú tu tng trng hp c th xỏc ủnh nguyờn nhõn no l chớnh ủ cú hng
ủiu tr hp lý.
2.1.1.3. Cơ chế sinh tiêu chảy
Do một tác nhân nào đó, trạng thái cân bằng của khu hệ vi sinh vật
đờng ruột bị phá vỡ, hay chỉ một loại vi sinh vật nào đó làm tăng sinh quá
nhiều, gây ra hiện tợng loạn khuẩn. Thờng là các vi khuẩn gây bệnh thừa
cơ tăng sinh, tăng độc lực, do các vi khuẩn có lợi cho quá trình tiêu hoá không
cạnh tranh đợc bị giảm đi làm cho hệ vi khuẩn trong đờng ruột bị rối loạn
gây tiêu chảy.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
10
Tiêu chảy là phản ứng tự vệ của cơ thể nhằm loại bỏ các tác nhân gây
bệnh ra ngoài hệ tiêu hoá mà đặc điểm là nhu động ruột mạnh làm tăng tiết
dịch vị, tăng tiết đồng thời giảm hấp thu các chất điện giải. Khi các nguyên
nhân gây bệnh tác động mạnh làm cho tiêu hoá rối loạn thức ăn không tiêu

hoá đợc, tạo điều kiện cho các vi sinh vật gây thối rữa phát triển, quá trình
lên men tạo ra các chất độc, kích thích thần kinh thành ruột gây nên hng
phấn, làm cho ruột co bóp đẩy chất chứa ra ngoài cùng với nớc (dịch thẩm
xuất) gây ra tiêu chảy.
Quá trình tiêu chảy xảy ra do 2 cơ chế chính đó là xuất tiết và thẩm xuất
Tiêu chảy do xuất tiết: Do tác động của các nguyên nhân gây bệnh lên
niêm mạc ruột kích thích quá trình bài tiết dịch (muối và nớc) vào ống ruột.
Quá trình hấp thu Na
+
ở nhung mao ruột bị rối loạn, trong khi xuất tiết Cl tăng
lên. Kết quả dẫn đến lợng nớc trong lòng ruột ngày càng nhiều, nhu động
ruột càng tăng, gây ra tiêu chảy.
Tiêu chảy do thẩm xuất: Là khi niêm mạc ruột non bị rò rỉ, nớc và
muối vận chuyển nhanh để duy trì sự cân bằng thẩm thấu giữa lòng ruột và
ngoại bào. Lợng nớc trong lòng ruột tăng làm cho nhu động ruột mạnh lên,
gây ra tiêu chảy. Triệu chứng tiêu chảy do thẩm xuất xảy ra khi ăn 1 chất có
độ hấp thụ kém và có độ thẩm thấu cao.
2.1.1.4. Bệnh lý của hội chứng tiêu chảy
Mất nớc: do thức ăn không tiêu hoá ở ruột làm tăng áp lực thẩm thấu
cao hơn trong máu và tổ chức sẽ kéo theo nớc vào trong lòng ruột hoặc do tái
hấp thu nớc ở ruột giảm, làm lợng nớc trong ruột tăng hơn bình thờng. Khi
lợng nớc trong ruột tăng sẽ kích thích ruột tăng co bóp sinh ra tiêu chảy.
Mất chất điện giải: Trong phân lợn tiêu chảy chứa hàm lợng lớn ion
Na
+
, K
+
và Bicacbonat. Hàm lợng Natri và Kali trong huyết thanh của lợn
bệnh giảm theo mức độ ỉa chảy. Khi lợn ỉa chảy cấp tính, hàm lợng Natri và
Kali trong huyết thanh giảm thấp so với viêm ruột mạn tính và lợn khoẻ.


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
11
Trúng độc: Khi bị viêm ruột ỉa chảy, thức ăn trong đờng tiêu hoá nh
protid, lipid, gluxit thờng không đợc tiêu hoá triệt để, lên men sinh hơi tạo
ra các sản vật độc nh: CH
4
, H
2
S, CO
2
Những sản phẩm độc này cùng với
độc tố của vi khuẩn ngấm vào máu làm thay đổi pH máu, cơ thể rơi vào trạng
thái trúng độc toan.
Khi ỉa chảy cấp tính, cơ thể mất nớc, đồng thời mất muối kiềm của
dịch tuỵ, dịch mật và dịch ruột, làm cho lợng dự trữ kiềm trong máu giảm rõ
rệt dẫn tới nhiễm axit.
Từ giảm tuần hoàn, dẫn đến rối loạn chuyển hoá các chất, tổ chức thiếu
oxy, tăng cờng chuyển hoá yếm khí làm cho tình trạng nhiễm axit tăng lên,
gây nhiễm độc thần kinh.
Suy dinh dỡng: Khi lợn bị tiêu chảy rất dễ dẫn đến trạng thái cơ thể
bị suy dinh dỡng vì:
Giảm lợng thức ăn đa vào cơ thể do chán ăn, bỏ ăn.
Giảm hấp thu các chất dinh dỡng.
Tăng nhu cầu dinh dỡng do sốt, phục hồi mô bào tổn thơng, mất protein.
2.1.2. Triu chng v bnh tớch
Vi bt k nguyờn nhõn gõy bnh no thỡ triu chng tiờu chy vn
ủc coi l ủc ủim ph bin nht trong cỏc dng bnh ca ủng tiờu hoỏ.
Tiờu chy dn ủn mt nc, thiu ht cỏc cht ủin gii, suy kit c th, nu
trm trng d b try tim mch v cht.

- Giai ủon ủu k t 12-24 gi ủu trc khi b bnh, ln con khú ủi
a, phõn ủi tỏo bún, nh ht ủu xanh, mu vng nht. Trong 1-2 ngy ủu
mc bnh, ln gim bỳ nhng vn chy nhy bỡnh thng.
- Sau ủú phõn lng dn, cú mu vng hoc mu trng, hoc xỏm trng nh
xi mng nh tng git t hu mụn do ủú phõn dớnh bt hu mụn, trong phõn
cú nhng ht sa cha tiờu ln nhn nh vụi hoc cú ln bt khớ, cht nhy, hoc
cú khi ln mỏu, mựi tanh khm. Con vt gim hoc b bỳ hon ton.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… ……
12
- Lông xù và dựng ñứng, da nhăn nheo, nhợt nhạt, hai chân sau dúm lại
và run rẩy thể trạng ñờ ñẫn nằm nhiều hơn ñi lại, xếp chồng ñống lên nhau.
- Con vật kèm theo nôn mửa.
- Vật bị bệnh từ 5-7 ngày, cơ thể quá kiệt sức dẫn ñến chết, nếu gia súc
qua khỏi thì chậm lớn, còi cọc.
- Do mất nước nhiều, lợn giảm 30-40% khối lượng, tỷ lệ chết ở ngày
ñầu cao.
* Bệnh tích:
- Lợn chết xác gầy, thân sau bê bết phân.
- Dạ dày giãn rộng, ñường con lớn bị chảy máu (xuất huyết).
- Dạ dày chứa ñầy sữa ñông vón không tiêu.
- Ruột non chứa ñầy hơi, xuất huyết từng ñoạn.
- Chất chứa trong ruột có lẫn máu, hạch lâm ba ruột tụ huyết còn các cơ
quan nội tạng khác như phổi, gan thân thì ít biến ñổi.
2.1.3. Phòng bệnh
Hội chứng tiêu chảy do rất nhiều nguyên nhân gây nên, ñể phòng
chống bệnh có hiệu quả ta phải thực hiện ñồng thời nhiều biện pháp, tác ñộng
ñến nhiều khâu, nhiều yếu tố mới có thể phòng tránh ñược.
2.1.3.1. Phòng bằng vệ sinh chăm sóc, nuôi dưỡng.
Vệ sinh chuồng trại, máng ăn, máng uống là khâu hết sức cần thiết ñể
phòng và trị bệnh tiêu chảy, nhằm hạn chế tiêu diệt các loại mầm bệnh trong

môi trường, giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh. Việc tiến hành vệ sinh phải ñược
tiến hành thường xuyên, hàng ngày ñể ñảm bảo chuồng trại sạch sẽ. ðồng
thời phải tuân thủ chặt chẽ lịch khử trùng chuồng trại và các dụng cụ chăn
nuôi ñịnh kỳ… Xử lý phân, xác chết ñúng quy ñịnh vì bình thường lợn khoẻ
mạnh vẫn luôn thải chủng E.coli ñộc và Salmonella ra môi trường theo phân.
Thực hiện chăm sóc cho lợn mẹ, lợn con tốt. Thức ăn cho lợn mẹ phải
ñảm bảo tốt cả về số lượng và chất lượng. Chuồng nuôi phải ñược tiêu ñộc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… ……
13
trước khi lợn nái ñẻ. Chống lạnh, chống ẩm và chống bẩn cho lợn con. Giữ
ấm cho lợn con ngay sau khi sinh bằng hệ thống ñèn hồng ngoại, có bạt che
gió ñể sưởi ấm vào mùa ñông, mùa hè phải ñảm bảo thoáng mát, cho lợn con
bú sữa ñầu càng sớm càng tốt ñể hấp thu dưỡng chất và kháng thể lợn mẹ
truyền cho.
Cho lợn tập ăn sớm (7-10 ngày) ñể giúp ruột non sớm tạo ra enzym có
lợi cho quá trình tiêu hoá sau này.
2.1.3.2. Phòng bệnh bằng vacxin
Tiêm phòng vacxin E.coli cho lợn nái, kháng thể thụ ñộng truyền qua
sữa sẽ bảo hộ lợn con phòng bệnh trong thời gian bú mẹ.
Cho ñến nay ñã có rất nhiều công trình nghiên cứu vacxin ñể phòng
bệnh tiêu chảy ở lợn nhất là lợn con theo mẹ.
Nguyễn Thị Nội (1986) nghiên cứu phân lập ñược các chủng E.coli
gây bệnh ỉa chảy cho lợn ở các tỉnh phía bắc và chọn ra 7 chủng có cấu trúc
kháng nguyên thích hợp ñể sản xuất vacxin phòng bệnh.
Lê Văn Tạo (1993) dùng 7 chủng E.coli ñã xác ñịnh ñược yếu tố gây
bệnh như K
88
, Ent, Hly ñể chế tạo vacxin chết dạng Bacterin dùng cho lợn
uống 3-4 lần sau khi ñẻ phòng bệnh lợn con phân trắng.
Tuy nhiên, Niconxki.V.V (1986), Nguyễn Như Thanh và cộng sự

(1997) cũng lưu ý rằng: E.coli có rất nhiều typ khác nhau nên việc chế vacxin
huyết thanh phòng bệnh là hết sức phức tạp.
Hiện nay, trên thị trường nước ta có một số loại vacxin do nước ngoài sản
xuất như Neocolipor của hãng Nissan ChemicalEndutries, vacxin Litler Guard
LT-C của hãng Embrex INC sản xuất, vacxin Rokovac từ hãng Biovita (Tiệp
khắc) và vacxin Porcillis coli từ Intervet (Hà Lan) phòng tiêu chảy do E.coli
gây nên.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… ……
14
2.1.3.3. Phòng bằng chế phẩm sinh học
ðể khắc phục những hạn chế của kháng sinh, hiện nay các nhà khoa
học ñã và ñang nghiên cứu chế ra các chế phẩm sinh học từ các vi sinh vật
hữu ích ñể phòng trị tiêu chảy. Chế phẩm sinh học là môi trường nuôi cấy một
loại vi sinh vật có lợi nào ñó khi ñưa vào cơ thể có tác dụng bổ sung các vi
sinh vật hữu ích, giúp duy trì và lập lại trạng thái cân bằng của hệ vi sinh vật
trong ñường tiêu hóa.
Theo Tô Thị Phượng (2006) dùng enzym vi sinh cho lợn uống hoặc ăn
có tác dụng giảm tỷ lệ tiêu chảy, lợn tiêu hóa thức ăn tốt, giảm mùi hôi
chuồng nuôi.
Phạm Thế Sơn và cs (2009), sử dụng chế phẩm EM - TK21 trộn thức
ăn cho lợn ở lứa tuổi từ 1 – 21 ngày kết quả bảo hộ là 74% không mắc bệnh.
Hiện nay, chế phẩm HanVet KTE
HI
ñang ñược sử dụng rộng rãi trong
phòng, trị bệnh mang lại hiệu quả cao.
2.1.3.4. Phòng bệnh bằng thuốc hoá trị liệu
Nhu cầu của lợn con sơ sinh mỗi ngày cần 7mg sắt ñể tạo hồng cầu duy
trì sinh trưởng, trong khi ñó sữa mẹ chỉ cung cấp ñược 1 mg sắt. Do ñó lợn
con bị thiếu sắt dễ bị tiêu chảy. Vì vậy nhiều tác giả như Cù Xuân Dần (1996)
, Nguyễn Như Viên (1970), ðinh Bích Thuỷ (1990) , Trần Minh Hùng (1978,

1984, 1991) , và Hoàng Danh Dự (1993) ñã dùng các hợp chất chứa sắt như là
Dextran-Fe bổ xung ñề phòng bệnh thiếu máu, suy dinh dưỡng và các bệnh
ñường ruột khác, tăng sức ñề kháng cho lợn.
Ngoài ra, có nhiều tác giả còn trộn kháng sinh vào thức ăn, nước uống
hàng ngày, nhằm mục ñích diệt vi khuẩn gây bệnh cho thức ăn và ñường tiêu
hoá ñể phòng bệnh tiêu chảy như dùng Biovit 80, Biovit 40, Vitol 70 hay trộn
Tiamulin, Tetracylin vào thức ăn. Tuy nhiên, việc lạm dụng kháng sinh ñã
gây nhiều tai biến: gây tồn dư kháng sinh trong thực phẩm, tạo khả năng
kháng thuốc ở nhiều vi khuẩn nhất là E.coli và phá huỷ sự cân bằng cần thiết
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… ……
15
của khu hệ vi sinh vật ñường ruột, làm giảm ñáng kể các sinh vật có lợi cho
quá trình tiêu hoá…vì thế mà việc sử dụng kháng sinh ñã ñược kiểm soát chặt
chẽ hơn, phương pháp này ñến nay ñã ñược hạn chế nhiều.
2.1.4. ðiều Trị
Khi mới phát hiện lợn mắc bệnh cần vệ sinh chuồng trại sạch sẽ , áp
dụng biện pháp cách ly con vật bị bệnh với những con khác nhằm tránh lây
lan và có chế ñộ chăm sóc tốt, chú ý giữ ấm cho con vật.
Tiếp theo thực hiện ñiều trị kết hợp vừa diệt căn nguyên vừa diệt triệu chứng.
* ðiều trị căn nguyên
Là ñiều trị theo hướng chống vi khuẩn bội nhiễm bằng kháng sinh, hoá
dược ñã ñược nhiều tác giả áp dụng.
Theo Nguyễn Vĩnh Phước (1978) có thể dùng Cloroxit, Tetracylin
với liều 4 mg/kg TT, Sunfaguanidin, Sunfathazon, Sunfamerazin từ 1-3
g/ngày liên tục trong 4 ngày liền… ñể ñiều trị tiêu chảy cho lợn ngay từ
mới phát.
Theo Trịnh Văn Thịnh (1985) ñã dùng Streptomycin với liều 1,2-
1,8triệu UI/con/ngày, sau 5 ngày tỷ lệ chữa khỏi ñạt 68-80%
Hiện nay trên thị trường cũng có rất nhiều loại kháng sinh sử dụng
riêng rẽ hoặc phối hợp ñiều trị như: Neomycin, Oxytetracyclin, Enrofloxacin,

Kanamycin…
Tuy nhiên, cũng không ñược lạm dụng kháng sinh, chỉ dùng khi thật
cần thiết, khi dùng phải dùng theo nguyên tắc, do vi khuẩn hiện nay ñã có
tính kháng thuốc làm cho một số kháng sinh không còn có tác dụng chữa
bệnh nữa.
* ðiều trị triệu chứng
Khi lợn bị tiêu chảy kéo dài thường dẫn ñến mất nước, dinh dưỡng,
khoáng, vitamin… nên rối loạn tiêu hoá, hấp thu dinh dưỡng và gầy sút nhanh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… ……
16
chóng, nếu mất nước quá nhiều lợn con sẽ chết hoặc còi cọc chậm lớn. Do ñó
bên cạnh việc dùng kháng sinh chống bội nhiễm vi khuẩn cần phải dùng kèm
theo một số chất bổ sung chất ñiện giải, năng lượng, vitamin cho lợn, ngoài ra
dùng các chất làm se niêm mạc tránh tổn thương niêm mạc ñường tiêu hoá.
- Một số dung dịch hay dùng như Ringerlactat (LRS), dung dịch
Dextrose 5%, dung dịch Sodium clorit NaCL 10%, Gluconat canxi 10%,
nước muối sinh lý 0,9%, Glucose 5%, Oresol…tiêm tĩnh mạch hoặc cho
uống, ñể bổ xung các ion Na+, K+, CL-…
- Một số vitamin như: vitamin B1, vitamin B12, vitaminC…cũng có
vai trò quan trọng có thể cho uống, tiêm tuỳ dạng bào chế.
- Một số thuốc vị thuốc nam có nhiều Tanin cũng có thể sử dụng ñể
ñiều trị nhằm làm se niêm mạc, hạn chế, làm kết tủa sản phẩm ñộc và giảm
nhu ñộng như quả hồng xiêm xanh, búp ổi xanh …sắp nước cho con vật uống
Ngoài ra, một số chế phẩm sinh học như EM, canh trùng Bacilus
subtilis, các loại men vi sinh như Biosubtyl cũng có khả năng phòng trị hội
chứng tiêu chảy rất tốt vì chúng có khả năng khôi phục hệ vi sinh vật có lợi
trong ñường ruột, khống chế sự phát triển của các vi khuẩn gây bệnh, lấy lại
cân bằng của hệ sinh vật ñường ruột.
2.2. Một số bệnh có triệu chứng tiêu chảy ở lợn
2.2.1. Bệnh tiêu chảy do E.coli

Bệnh do vi khuẩn E.coli có sẵn trong ñường ruột của lợn gây ra do mất
cân bằng giữa hệ vi khuẩn có lợi và vi khuẩn có hại trong ñường tiêu hóa, do
các yếu tố Stress. Bệnh có thể xảy ra ngay sau những ngày ñầu mới sinh, tỷ
lệ mắc từ 20 – 100%, tỷ lệ chết từ 10 – 20%.
* Nguyên nhân:
- Lợn con không ñược bú nhiều sữa ñầu, chất lượng sữa mẹ không tốt.
Chăm sóc nuôi dưỡng lợn mẹ chưa phù hợp nhất là giai ñoạn trước khi ñẻ. Do

×