Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Nghiên cứu tình hình chăn nuôi tại Công Ty Cổ Phần Giống Chăn nuôi Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.73 KB, 21 trang )

Lời cảm ơn
Trong thời gian học tập tại trờng và hai tháng thực tập tốt nghiệp tại cơ sở
em đã hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn đến ban giám hiệu trờng Cao đẳng Nông
Lâm, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, các thầy cô giáo đã tận tình giảng
dậy và dìu dắt em trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trờng.
Em xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc, sự quan tâm giúp đỡ em thầy giáo h-
ớng dẫn: Th.S Nguyễn Đức Dơng. Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y đã tận
tình chỉ bảo để em hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn tới cô giáo Nguyễn Thị Thanh Hải chủ nhiệm
lớn 2C
1
cảm ơn tập thể cán bộ nhân viên và lãnh đạo trạm truyền Giống gia súc
Lục Ngạn đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập này.
Nhân dịp này tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và ngời thân đã
động viên và cổ vũ tôi trong sốt quá trình học tập, thực tập tại cơ sở và nghiên
cứu khoa học.
Em xin chúc các thầy cô giáo luôn mạnh khỏe, hạnh phúc, thành công
trong cuôc sống, trong giảng dậy và nghiên cứu khoa học.
Xin chân thành cảm ơn!
Bắc Giang, ngày 02 tháng 07 năm 2008
Sinh viên
Nguyễn Trung Kiên
Lời nói đầu
Sau một thời gian thực tập tại trờng tôi đã đợc trang bị những kiến thức
khoa học kỹ thuật thuộc ngành chăn nuôi thú y. Để hoàn thành chơng trình đào
tạo trong nhà trơnừg, thực hiện phơng châm "học đi đôi với hành, lý thuyết gắn
liền với thực tiễn", thực tập là giai đoạn cuối cùng của quá trình đào tạo. Giia
đoạn thực tập chiếm một vị trí hết sức quan trọng đối với mỗi học sinh, sinh
viên trớc khi ra trờng. Đây là khoảng thời gian để học sinh, sinh viên củng cố và
hệ thống hóa toàn bộ kiến thức đã học đồng thời giúp cho học sinh sinh viên


làm quen với thực tiễn sản xuất, từ đó nâng cao trình độ chuyên môn, nắm đợc
phơng pháp tổ chức và tiền hành công việc nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ
khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất. Tạo cho mình các tác phong làm việc
đúng đắn, sáng tạo để khi ra trờng trở thành một ngời cán bộ khoa học kỹ thuật
có chuyên môn, đáp ứng đợc yêu cầu thực tiễn, góp phần xứng đáng vào sự
nghiệp phát triển của đất nớc.
Đợc sự phân công của ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, thầy giáo
hớng dẫn và sự tiếp nhận của cơ sở tôi đã tiến hành làm bản báo cáo tốt nghiệp
này:
Kế cấu báo cáo gồm 2 phần:
Phần thứ nhất: Điều tra cơ bản
Phần thứ hai: Chuyên đề nghiên cứu khoa học
Qua thời gian thực tập từ ngày 06 tháng 05 năm 2008 đến ngày 05 tháng
07 năm 2008, đợc sự quan tâm của thầy giáo hớng dẫn: Th.S Nguyễn Đức Dơng
và các thầy cô giáo trong khoa Chăn nuôi thú y, tập thể cán bộ nhân viên và Ban
lãnh đạo trạm truyền giống gia súc Lục Ngạn cùng với sự lỗ lực của bản thân,
tôi đã hoàn thành bản báo cáo tốt nghiệp của mình.
Do thời giam học tập và trình độ chuyên môn còn hạn chế, do bớc đầu
làm quen với công tác nghiên cứu mặc dù có rất nhiều cố gắng nhng tôi chắc
chắn rằng bản báo cáo này không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót cả về ph-
ơng pháp và kết quả nghiên cứu. Vậy tôi kính mong nhận đợc sự đóng góp quý
báu của các thầy cô, các bạn đồng nghiệp để báo cáo này hoàn chỉnh hơn.
B¾c Giang, ngµy 02 th¸ng 07 n¨m 2008
Sinh viªn
NguyÔn Trung Kiªn
Phần thứ nhất: Điều tra cơ bản
Điều tra cơ bản là một việc cần thiết và bắt buộc, đây là việc đầu tiên của
học sinh sinh viên khi đến cơ sở thực tập, bao gồm các vấn đề nh: Điều kiện tự
nhiên, điều kiện xã hội, tình hình chăn nuôi, tình hình thú y. Qua điều tra cơ
bản giúp sinh viên xây dựng đánh giá và nhìn thấy những thuận lợi khó khăn

của cơ sở. Từ đó giúp sinh viên chủ động bớc vào giai đoạn phục vụ sản xuất đ-
ợc hiệu quả, tạo tiền đề cho quá trình nghiên cứu đề tài khoa học.
I, Điều kiện tự nhiên:
Bắc Giang là một tỉnh có phong trào chăn nuôi phát triển, với sự quan
tâm của Đảng, chỉ đạo sát sao của UBND tỉnh, đặc biệt là sở nông nghiệp và
phát triển nông thôn ngành chăn nuôi đang ngày càng khởi sắc, đi đầu chủ lực
là Công Ty Cổ Phần Giống Chăn nuôi Bắc Giang.
Công Ty Cổ Phần Giống Chăn nuôi Bắc Giang trớc đây là xí nghiệp
giống gia súc Hà Bắc cũ thuộc Ty nông nghiệp Hà Bắc. Sau năm 1997 do sự
tách tỉnh Hà Bắc thành Bắc Giang và Bắc Ninh nên xí nghiệp giống gia súc Hà
Bắc đợc chuyển thành Công Ty giống gia súc Bắc Giang. Đến năm 2002, do
chính sách cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc, Công ty đã chuyển thành "Công
Ty Cổ Phần Giống Chăn nuôi Bắc Giang". Với nhiệm vụ chính đợc giao là sản
xuất con giống lợn, gia cầm, giống bò sind, có năng suất và chất lợng cao. Công
ty còn quản lý vùng giống lợn nhân dân gần hai xã của huyện Việt Yên nhằm
hỗ trợ và duy trì, bảo tồn và phát triển giống lợn Móng Cái (MC).
Công ty xây dựng gồm trại trung tâm ở Bắc Giang và hai trạm trực thuộc:
+ Trạm truyền giống gia súc Lục Ngạn
+ Trạm truyền giống gia súc Tân Yên
1. Vị trí địa lý, địa hình:
Trạm truyền giống gia súc Lục Ngạn nằm trên địa bàn xã Quý Sơn-
huyện Lục Ngạn- Bắc Giang. Thông qua việc điều tra thì địa bàn trạm nằm cạnh
khu đồi quả Bác Hồ, cạnh quốc lộ 31 về phía phải từ Bắc Giang lên Sơn Động.
+ Phía Bắc giáp thị trấn Chũ
+ Phía Nam giáp thôn trại 1 xã Quý Sơn
+ Phía Đông giáp đồi quả Bác Hồ
+ Phía Tây giáp thôn Cầu Cao xã Quý Sơn
Trạm có địa hình thuận lợi phía Tây giáp quốc lộ 31 là quốc lộ đi Bắc
Giang lên Sơn Động sang tỉnh bạn Lạng Sơn, đó là yếu tố thúc đẩy thông th-
uơng hàng hóa.

2. Chức năng và nhiệm vụ của trạm:
- Quản lý giống gia súc gốc, cung ứng lợn đực và lợn cái giống cho các
huyện Lục Nam, Lục Ngạn, Sơn Động của tỉnh Bắc Giang.
- Làm nhiệm vụ cung ứng tinh dịch lợn hàng ngày, phục vụ cho nhu cầu
chăn nuôi và thụ tinh nhân tạo. Chuyển giao những tiến bộ khoa học kỹ thuật
chăn nuôi lợn.
+ Nuôi dỡng và nhân thuần đàn lợn giống gốc nhằm sản xuất đàn bố mẹ,
phục vụ cho nhu cầu chăn nuôi lợn hớng nạc chú yếu là giống Landrace và
Yokshire.
+ Tham gia nghiên cứu khoa học, chuyển giao khoa học kỹ thuật đến tận
ngời chăn nuôi.
+ Cung cấp sản phẩm tinh dịch lợn hàng đầu cho khu vực các huyện
miền núi của Bắc Giang.
Với nhiệm vụ tiêu trên trạm truyền giống ngày càng khẳng định vai trò
hàng đầu trong việc cung cấp giống lợn cao sản của khu vực, thúc đầy thụ tinh
nhân tạo ngày càng phát triển, góp phần không nhỏ vào thành công của chơng
trình nạc hóa đàn lợn của đất nớc.
3. Bộ máy tổ chức của trạm
Trạm truyền giống gia súc Lục Ngạn, trực thuộc Công ty cô rphần giống
chăn nuôi Bắc Giang. Bao gồm: Trạm trởng, phòng kế toán tài vụ, phòng kỹ
thuật sản xuất và đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất.
Sơ đồ 1: Bộ máy sản xuất của trạm


Trạm trưởng
Phòng kế toán
tài vụ
Phòng kỹ thuật sản
xuất
Công nhân trực

tiếp sản xuất
Trạm truyền giống gia súc Lục Ngạn có 7 thành viên trong đó:
+ Trạm trởng: Lê Văn Sáu
+ Kế toán trởng: Hoàng Thị Thu Phơng
+ Kỹ thuật: Nguyễn Văn Chuyền, Thân Văn C
+ Công nhân: Đỗ Hữu Viện, Nguyễn Thành Trung, Lê Thị Lơng.
Các cán bộ và công nhân viên của trạm đều là các bác sĩ, kỹ s giỏi có tâm
huyết với nghề, các công nhân có trình độ chuyên môn cao.
- Phòng kế toán tài vụ: Quản lý về mặt tài chính của trạm bao gồm mua
bán, chuyển giao và thanh toán các khoản chi phí cho hoạt động sản xuất, chịu
sự quản lý của Công ty.
- Phòng kỹ thuật sản xuất: Là phòng rất quan trọng của trạm, đợc bố trí
theo từng bộ phận bao gồm: Các cán bộ thú y... Họ đều là những ngời có trình
độ và tâm huyết với nghề, luôn hoàn nhiệm vụ.
- Đội ngũ công nhân: là những ngời trực tiếp tham gia sản xuất, hoạt
động theo từng phần công việc khác nhau chịu trách nhiệm trớc trạm về kết quả
chăn nuôi của mình và đợc hởng quyền lợi theo sản phẩm mà họ sản xuất đợc.
Chính vì vậy luôn tạo đợc không khí thi đua sôi nổi, phát huy đợc tối đa nhân
lực, đa năng suất lao động đạt hiệu quả cao nhất.
4. Cơ sở vật chất kỹ thuật:
Trạm đợc xây dựng cách khu dân c, luôn đảm bảo độ thông thoáng
không ảnh hởng đến môi trờng, diện tích sử dụng của trạm vào khoảng 1500m
2
.
+ Phía trớc theo hớng đông là khu nhà làm việc gồm có: phòng khách,
phòng pha chế, phòng kỹ thuật, phòng chuẩn bị dụng cụ, phòng vật liệu chăn
nuôi. Phía trớc là sân, khuân viên cây xanh, kế tiếp tạo hình chữ L là kho cám
vật t chăn nuôi.
+ Phía trong bao gồm 4 chuòng, khoảng cách hai dãy là 5m, trục của các
hớng chuồng theo hớng đông nam xung quanh trạm đợc xây tờng bao cao 2m.

* Dãy chuồng 1: Dành cho lợn đực giống chuyên sản xuất tinh phục vụ
cho công tác thụ tinh nhân tạo, gồm có 20 ô cách dãy 2 là 5m.
* Dãy chuồng 2: dành cho lợn hậu bị và chờ phối gồm có 25 ô, cách dẫy
1 là 5m.
* Dãy chuồng 3: Dành cho lợn nái sinh sản gồm có 20 ô cách dãy 2 là 5 m.
* Dãy chuồng 4: Dành cho lợn từ 20 đến 70 ngày tuổi gồm 20 ô, cách
dãy 3 là 5m.
- Các ô chuồng đều có hệ thống thông thoáng và tiêu độc, hệ thống
chống nóng, hệ thống bạt keo đảm bảo thông thoáng tự nhiên. Phân và nớc tiểu
xử lý bằng hệ thống Biogas, trớc cổng vào có hệ thống vôi bột dải đều, xung
quanh khu vực chăn nuôi đợc phun sát trùng thờng xuyên, 2-4 ngày phun 1 lần.
+ Đặc biệt có nhà pha chế: là nơi trực tiếp pha chế nghiên cứu, kiểm tra,
đánh giá chất lợng tinh dịch của trứng con đực giống trớc khi cho ra các sản
phẩm tinh dịch có chất lợng. Trong phòng đợc trang bị khá hiện đại với những
dụng cụ cần thiết cho các dự án tài trợ.
5. Cơ cấu đàn lợn
Với tính chất chăn nuôi sản xuất tinh dịch và con giống, cơ cấu đàn lợn
của trung tâm trạm truyền giống gia súc Lục Ngạn thể hiện qua bảng điều tra d-
ới đây.
Bảng 1. Cơ cấu đàn lợn qua 3 năm gần gây
Lợn
Năm
Đực giống Nái sinh sản
Móng
Cái
Yorkshire Land Y L
21-70 ngày
tuổi
2006 3 7 7 9 7 250
2007 3 8 7 10 8 270

2008 4 8 6 10 4 170
Nhận xét:
Qua bảng điều tra cơ cấu đàn lợn ta thấy hầu nh các loại lợn của trạm đều
không có biến động lớn. Kế tiếp những con đã hết tuoỉ sử dụng thì đeuè có
những con hậu bị thay thế, hơn nữa theo sự điều chỉnh của trạm về cơ cấu đàn
lợn nh vậy là hợp lý, phù hợp chức năng của trạm để giữ lại những con đạt chất
lợng thất tốt không chạy theo số số lợng. Con đàn nái sinh sản hầu hết là giống
gốc đang trong tuổi sử dụng cho nên phát huy đợc khả năng sinh sản tốt của
minh. Năm 2007- 2008 do dịch lợn tai xanh.
Nên cơ cấu đàn có giảm đi phần nào.

×