Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy ở lợn con tại trại lợn Trường Hằng xã Đức Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị .

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (654.09 KB, 82 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

PHẠM ĐỨC THỊNH

Tên đề tài:
“TÌNH HÌNH MẮC HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN CON TẠI
TRẠI LỢN TRƯỜNG HẰNG XÃ ĐỨC THẮNG, HIỆP HÒA
BẮC GIANG VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ”

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chun ngành
Khoa
Khóa học

: Chính quy
: Chăn ni Thú y
: Chăn nuôi Thú y
: 2010 - 2014

Thái Nguyên, 2014


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

PHẠM ĐỨC THỊNH

Tên đề tài:


“TÌNH HÌNH MẮC HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN CON TẠI
TRẠI LỢN TRƯỜNG HẰNG XÃ ĐỨC THẮNG, HIỆP HÒA
BẮC GIANG VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ”

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chun ngành
Lớp
Khoa
Khóa học

: Chính quy
: Chăn ni Thú y
: 42 - CNTY
: Chăn nuôi Thú y
: 2010 - 2014

Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Quang Tính
Khoa Chăn ni Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

Thái Nguyên, 2014


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học Nông lâm Thái
Nguyên, tôi đã nhận được sự dạy bảo tận tình của thầy giáo, cơ giáo. Nhờ
vậy, tôi đã được các thầy giáo, cô giáo trang bị cho kiến thức khoa học kỹ
thuật, cũng như đạo đức của người cán bộ tương lai. Thầy, cô đã trang bị cho
tôi đầy đủ hành trang va một lòng tin vững bước vào đời, vào cuộc sống và

vào nghề nghiệp sau này.
Để có thể hồn thành tốt được khố luận tốt nghiệp này, ngồi sự cố
gắng của bản thân. Tơi đã nhận được sự chỉ bảo tận tình của thầy, cô giáo
trong khoa Chăn nuôi - Thú y, sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn TS.
Nguyễn Quang Tính, cùng với sự giúp đỡ của chú Trường, cơ Hằng - là chủ
trang trại lợn Trường Hằng xã Đức Thắng, Hiệp Hịa, Bắc Giang đã giúp tơi
hồn thành khóa luận này.
Qua đây tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu Trường
Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Bân chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, các thầy
giáo, cơ giáo đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập tại trường.
Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc, sự quan tâm giúp đỡ của
thầy giáo hướng dẫn TS. Nguyễn Quang Tính - Bộ mơn Dược lý và An tồn
thực phẩm đã trực tiếp hướng dẫn tận tình, tạo mọi điều kiện để tơi hồn
thành bản khóa luận này.
Nhân dịp này tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô chú Trường
Hằng chủ trang trại lợn và tập thể cán bộ công nhân viên trại chăn nuôi
Trường Hằng Đức Thắng - Hiệp Hòa - Bắc Giang. Những người đã tạo mọi
điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập tại cơ sở.
Nhân đây, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè và những người
thân của tơi đã hết lịng động viên, chia sẻ, giúp đỡ tơi trong suốt q trình
học tập để tơi hồn thành tốt khóa luận này.
Thái Ngun, ngày 30 tháng 5 năm 2014
Sinh viên
Phạm Đức Thịnh


LỜI NĨI ĐẦU
Để hồn thành chương trình đào tạo trong nhà trường, thực hiện phương
châm “Học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất”, thực tập
tốt nghiệp là giai đoạn cuối cùng trong toàn bộ chương trình học tập của tất cả

các Trường Đại học và Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun nói riêng.
Mỗi sinh viên sau khi kết thúc khóa học của mình đều phải tiến hành
một khóa thực tập tốt nghiệp do nhà trường tổ chức. Đây là thời gian giúp
sinh viên củng cố và hệ thống hóa lại tồn bộ kiến thức đã học, đồng thời giúp
sinh viên có điều kiện tiếp xúc với thực tiễn, học hỏi thêm kiến thức, kinh
nghiệm đúc rút ra từ thực tiễn sản xuất để từ đó nâng cao trình độ chun mơn
nắm được phương pháp tổ chức và tiến hành công tác nghiên cứu, ứng dụng
các tiến bộ khoa học vào thực tiễn sản xuất. Do vậy, thực tập tốt nghiệp trước
khi ra trường là một giai đoạn quan trọng và cần thiết đối với mỗi sinh viên.
Quá trình thực tập tốt nghiệp là một quá trình rèn luyện, giúp sinh viên
ra trường trở thành kỹ sư thực sự có trình độ kỹ thuật và năng lực làm việc,
góp phần vào phát triển sản xuất và xây dựng đất nước.
Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân và được sự đồng ý của Ban
giám hiệu của nhà trường, được sự phân công của Ban chủ nhiệm khoa Chăn
nuôi Thú y và được tiếp nhận của cơ sở thực tập, tôi đã tiến hành thực tập tốt
nghiệp trong Trang trại Chăn nuôi với đề tài: “ Tình hình mắc hội chứng tiêu
chảy ở lợn con tại trại lợn Trường Hằng xã Đức Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh
Bắc Giang và biện pháp phòng trị ”
Tuy nhiên do bước đầu làm quen với thực tế, thời gian thực tập có hạn,
trình độ kiến thức và kinh nghiệm chưa nhiều nên bản khóa luận này khơng
tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong nhận được sự đóng góp quý báu của
các thầy, cô giáo và bạn bè để bản khóa luận tốt nghiệp được đầy đủ và hồn
chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Thái Nguyên, ngày 30 tháng 5 năm 2014.
Sinh viên
Phạm Đức Thịnh


MỤC LỤC

Trang
Phần 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT .............................................. 1
1.1. Điều tra cơ bản ........................................................................................... 1
1.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................... 1
1.1.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................................... 1
1.1.1.2. Địa hình đất đai .................................................................................... 1
1.1.1.3. Điều kiện khí hậu thủy văn .................................................................. 2
1.1.1.4. Giao thông ............................................................................................ 3
1.1.1.5. Nguồn nước .......................................................................................... 3
1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ........................................................................ 4
1.1.2.1. Tình hình dân cư xung quanh trại ........................................................ 4
1.1.2.2. Cơ cấu tổ chức của trại......................................................................... 4
1.1.2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật của trại ............................................................ 4
1.1.2.4. Nhiệm vụ chức năng của trại ............................................................... 6
1.1.3. Tình hình sản xuất của trại chăn ni ..................................................... 6
1.1.3.1. Tình hình sản xuất chăn ni ............................................................... 6
1.1.3.2. Tình hình sản xuất trồng trọt ................................................................ 7
1.1.3.3. Công tác thú y của trại ......................................................................... 7
1.1.4. Đánh giá chung ....................................................................................... 9
1.1.4.1. Thuận lợi .............................................................................................. 9
1.1.4.2. Khó khăn .............................................................................................. 9
1.2. Nội dung, phương pháp và kết quả phục vụ sản xuất ................................ 9
1.2.1. Nội dung phục vụ sản xuất. ..................................................................... 9
1.2.2. Phương pháp tiến hành .......................................................................... 10
1.2.3. Kết quả phục vụ sản xuất ...................................................................... 10
1.2.3.1. Công tác chăn nuôi ............................................................................. 10
1.2.3.2. Công tác thú y .................................................................................... 12
1.2.3.3. Công tác chẩn đốn: ........................................................................... 13
1.2.3.4. Cơng tác điều trị bệnh: ....................................................................... 13



1.2.3.5. Công tác khác ..................................................................................... 17
1.3.Kết luận và đề nghị ................................................................................... 18
1.3.2. Đề nghị .................................................................................................. 18
Phần 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ................................ 20
2.1. Đặt vấn đề................................................................................................. 20
2.1.1. Mục đích của đề nghiên cứu ................................................................. 21
2.1.2. Mục tiêu của đề tài ................................................................................ 21
2.1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................. 21
2.1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ................................. 21
2.1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn ...................................................................... 21
2.2. Tổng quan tài liệu..................................................................................... 21
2.2.1. Cơ sở khoa học ...................................................................................... 21
2.2.1.1. Hiểu biết về hội chứng tiêu chảy ....................................................... 21
2.2.1.2. Nguyên nhân tiêu chảy ....................................................................... 23
2.2.1.3. Cơ chế gây tiêu chảy và bệnh lý lâm sàng của bệnh ......................... 30
2.2.1.4. Hậu quả của hội chứng tiêu chảy ....................................................... 33
2.2.1.5. Triệu chứng và bệnh tích của hội chứng tiêu chảy ............................ 34
2.2.1.6. Các biện pháp phòng bệnh ................................................................. 37
2.2.1.7. Điều trị hội chứng tiêu chảy ............................................................... 40
2.2.1.8. Đặc điểm sinh lý lợn con. .................................................................. 44
2.2.2. Tình hình nghiên cứu hội chứng tiêu chảy ở lợn con trong nước và trên
thế giới ............................................................................................................. 48
2.2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước....................................................... 48
2.2.2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới..................................................... 49
2.3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu ................................... 52
2.3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 52
2.3.1.1. Đối tượng nghiên cứu......................................................................... 52
2.3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 52
2.3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ......................................................... 52

2.3.3. Nội dung nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi ....................................... 53
2.3.4. Nguyên liệu và dụng cụ nghiên cứu...................................................... 53


2.3.5. Phương pháp nghiên cứu....................................................................... 54
2.3.5.1. Phương pháp bố trí thí ngiệm............................................................. 54
2.3.5.2. Phương pháp theo dõi đàn lợn ........................................................... 54
2.3.5.3. Phương pháp xác định các chỉ tiêu .................................................... 54
2.3.5.4. Phương pháp xử lý số liệu.................................................................. 55
2.4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận .............................................................. 55
2.4.1. Xác định tỷ lệ lợn con mắc hội chứng tiêu chảy theo cá thể ................ 55
2.4.2. Xác định tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy theo tính biệt ................... 56
2.4.3. Xác định tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy theo lứa tuổi. ......................... 58
2.4.4. Một số triệu chứng lâm sàng khi lợn con mắc hội chứng tiêu chảy ..... 60
2.4.5. Đánh giá hiệu quả phòng hội chứng tiêu chảy ...................................... 61
2.4.6. Đánh giá kết quả điều trị hội chứng tiêu chảy ...................................... 62
2.5. Kết luận, tồn tại và đề nghị ...................................................................... 63
2.5.1. Kết luận ................................................................................................. 63
2.5.2. Tồn tại ................................................................................................... 65
2.5.3. Đề nghị .................................................................................................. 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 67
1. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT ............................................................................. 67
2. TÀI LIỆU TIẾNG ANH ............................................................................. 70


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Tình hình phát triển chăn nuôi của trại qua 3 năm ........................... 6
Bảng 1.2. Lịch tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn trong trại ............................... 8
Bảng 1.3: Chế độ và khẩu phần ăn của lợn nái (kg/con/ngày) ....................... 11

Bảng 1.4: Chế độ ăn của lợn nái nuôi con ...................................................... 11
Bảng 1.5: Kết quả công tác phục vụ sản xuất. ................................................ 17
Bảng 2.1. Các serotype điển hình của vi khuẩn E. Coli gây bệnh .................. 50
Bảng 2.2. Tỷ lệ lợn con mắc hội chứng tiêu chảy theo cá thể ........................ 55
Bảng 2.3. Tỷ lệ lợn con mắc hội chứng tiêu chảy theo tính biệt .................... 56
Bảng 2.4. Tỷ lệ lợn con mắc hội chứng tiêu chảy qua các tháng trong năm .. 57
Bảng 2.5. Tỷ lệ lợn con mắc bệnh theo lứa tuổi ............................................. 58
Bảng 2.6. Triệu chứng lâm sàng lợn con mắc hội chứng tiêu chảy. ............... 60
Bảng 2.7. Đánh giá hiệu quả phòng hội chứng tiêu chảy ............................... 61
Bảng 2.8. Kết quả điều trị bệnh....................................................................... 62


1

Phần 1
CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT
1.1. Điều tra cơ bản
1.1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1.1. Vị trí địa lý
Trang trại Trường Hằng thuộc địa bàn xã Đức Thắng huyện Hiệp Hòa
tỉnh Bắc Giang. Đức Thắng là xã nằm bao quanh thị trấn huyện Hiệp Hòa.
Cách thành phố Bắc Giang 30 km về phía Tây Bắc. Với tổng diện tích đất tự
nhiên 1.009,85 ha, có trục đường quốc lộ 37, tỉnh lộ 295, 296, 288, đường nội
bộ 675 chạy qua, xã Đức Thắng tiếp giáp với trong huyện đó là:
- Phía Đơng giáp xã Lương Phong, thị trấn.
- Phía Tây giáp xã Hồng Vân, Thái Sơn, Hùng Sơn.
- Phía Bắc giáp xã Ngọc Sơn, Hồng An.
- Phía Nam giáp xã Danh Thắng, Thường Thắng.
Nằm bao quanh trung tâm huyện cách thủ đơ Hà Nội 65 km về phía
Đơng. Có điều kiện thuận lợi trong giao thông, giao lưu trao đổi hàng hóa

dịch vụ, có điều kiện tiếp cận nhanh với các tiến bộ khoa học kỹ thuật, các
công nghệ mới. Đồng thời giúp các hộ phát triện kinh tế dịch vụ, hàng hóa.
Điều kiện này giúp cho kinh tế của xã phát triển nhanh và đặc biệt giúp cho
nhân dân nắm bắt thông tin về thị trường, về công nghệ mới, về nhu cầu lao
động…được nhanh hơn.
1.1.1.2. Địa hình đất đai
Xã Đức Thắng là một xã miền núi. Địa hình đồng ruộng xen kẽ khơng
bằng phẳng và thấp dần về phía Tây Nam của xã.
Với tổng diện tích đất tự nhiên 1.009,85 ha:
Diện tích đất nơng nghiệp là 560,13 ha.
Diện tích đất phi nơng nghiệp là 449,72 ha, trong đó:
- Đất ở là 281,22 ha.
- Các loại đất khác là 168,5 ha.


2

Đất đai của xã chủ yếu là đất vàn và đất trũng. Địa hình địa mạo khá
phức tạp, xét về tiểu địa hình khơng đồng đều, cao thấp xen kẽ nhau giữa vàn
cao và bãi trũng.
Thành phần cơ giới đất tầng canh tác chủ yếu là trung bình, tầng đất
dày do đó thuận tiện cho việc thâm canh cấy lúa nước, cây ăn quả và các loại
rau màu thực phẩm khác.
Địa hình: Phần mặt đất với các yếu tố trên bề mặt của nó như dáng đất,
chất đất, thủy hệ, lớp thực vật, đường giao thông, điểm dân cư, các địa vật...
Trong quân sự, địa hình được đánh giá theo đặc điểm dáng đất, khả năng cơ
động, điều kiện quan sát, ngụy trang và các điều kiện tự nhiên khác.
Hiệp Hòa là vùng chuyển tiếp giữa đồi núi và đồng bằng, độ nghiêng
theo hướng Tây Bắc xuống Đông Nam, đồi núi và gị thấp ở một số xã phía
Bắc, vùng đồng bằng tập trung ở phía Đơng Nam và giữa huyện. Tổng diện

tích đất tự nhiên của huyện là 20.110 ha (tức 201 km2), trong đó đất nơng
nghiệp là 13.479 ha chiếm 67%, đất lâm nghiệp 190,3 ha chiếm 0,9%, đất
chưa sử dụng 1.653,2 ha chiếm 8,2% . Đất đai đa dạng, thích nghi với nhiều
loại cây trồng về lương thực, thực phẩm, cơng nghiệp.
1.1.1.3. Điều kiện khí hậu thủy văn
Theo phân vùng của nhà khí tượng thủy văn, trang trại Trường Hằng
trên địa bàn xã Đức Thắng nằm trong vùng Đơng Bắc Bắc Bộ mang tính chất
khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm có bốn mùa rõ rệt, có hai loại gió chính
là gió Đơng Nam thổi từ tháng 5 đến tháng 10, khoảng thời gian này mưa
nhiều, chiếm khoảng 70m - 75% tổng lượng mưa cả năm, chủ yếu khoảng
tháng 7, tháng 8. Bên cạnh đó những tháng này cịn có mưa bão gây lụt lội.
Từ tháng 11 đến tháng 4 là gió mùa đơng bắc thời tiết khơ hanh, ít mưa, thời
tiết lạnh nhất vào tháng giêng và tháng 2. Nhiệt độ trung bình từ 24 -250C,
tổng nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 8600 - 88000C. Độ ẩm khơng khí
thống cao nhất là 84%, tháng thấp nhất là 70%.


3

Với những đặc điểm về thời tiết khí hậu như trên đã tạo điều kiện thuận
lợi cho các hộ nông dân sản xuất nơng nghiệp. Thời tiết như vậy thích hợp
cho nhiều loại cây trồng và vật nuôi, giúp cho nơng dân có thể đa dạng sản
phẩm nơng nghiệp. Song bên cạnh những thuận lợi đó, thời tiết cũng gây cho
nơng dân những khó khăn về mùa màng thường gặp cho cây trồng khi chuẩn
bị thu hoạch, rồi khí hậu ẩm ướt tạo điều kiện cho sâu bệnh, dịch bệnh của
cây trồng và vật nuôi phát triển.
Trang trại nằm trong xã Đức Thắng nên cũng rất thuận lợi nguồn nước.
xã Đức Thắng có hơn 5 km kênh tưới cấp 1 thường có mực nước xấp xỉ 2 m,
bên cạnh đó Đức Thắng cịn có hồ đầm rải rác. Chế độ thủy văn của xã Đức
Thắng có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa cạn.

Nhìn chung, khí hậu, thủy văn trang trại Trường Hằng cũng như trên
địa bàn xã tương đối thuận lợi cho chăn nuôi và trồng trọt. Đem lại giá trị
kinh tế và hiệu quả cao cũng như phát triển các ngành phụ, ngành nghề dịch
vụ khác trên địa bàn.
1.1.1.4. Giao thông
Nằm bao quanh trung tâm huyện cách thủ đơ Hà Nội 65 km về phía
Đơng. Có điều kiện thuận lợi trong giao thông, giao lưu trao đổi hàng hóa
dịch vụ, có điều kiện tiếp cận nhanh với các tiến bộ khoa học kỹ thuật, các
công nghệ mới. Đồng thời giúp các hộ phát triện kinh tế dịch vụ, hàng hóa.
Điều kiện này giúp cho kinh tế của xã phát triển nhanh và đặc biệt giúp cho
nhân dân nắm bắt thông tin về thị trường, về công nghệ mới, về nhu cầu lao
động…được nhanh hơn.
1.1.1.5. Nguồn nước
Nguồn nước được sử dụng cho chăn nuôi của trại được lấy từ giếng
khoan được bơm lên bể chứa lớn, qua bể lọc nước, được thường xuyên kiểm
tra và vệ sinh, và đưa về các ơ chuồng, mỗi ơ chuồng đều có van uống tự
động. Nước dùng cho trồng trọt được lấy từ ao cá và tận dụng nguồn nước tự
nhiên. Nước bơm từ giếng khoan ước lượng khoảng 100 - 150 m3/ngày đêm.


4

1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
1.1.2.1. Tình hình dân cư xung quanh trại
Trang trại Trường Hằng năm trên địa bàn xã Đức Thắng - là một xã
nông nghiệp của huyện Hiệp Hòa. Hầu hết dân cư sống xung quanh trại là
nông dân, sống định cư bằng nghề nông. Ngồi ra, tiểu thủ cơng nghiệp khá
phát triển, cũng có một vài hộ gia đình có quy mơ VAC hợp lý.
Dân trí tại khu vục khá phát triển, người dân nơi đây đồn kết. Tình
hình an ninh trật tự ổn định, ít tệ nạn xã hội. Đó là điều kiện thuận lợi cho sự

phát triển của Trang trại.
1.1.2.2. Cơ cấu tổ chức của trại
Trang trại được cung cấp giống bởi Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt
Nam, chăn nuôi theo hướng công nghiệp. Trang trại được thành lập vào năm
2006 với diện tích khoảng 15.000 m2 Có đội ngũ cơng nhân giỏi, u nghề, đã
có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề. Bên cạnh đó cũng có kỹ sư chăn nuôi
ra trường và nhận làm trong trang trại để trau rồi kiến thức, nâng cao tay
nghề. Đặc biệt trang trại có cấn bộ kỹ thuật giỏi do cơng ty CP điều về, giàu
kinh nghiệm thực tế, năng động, nhiệt tình và có năng lực.
Trang trại chăn ni gồm:
- 01 chủ trang trại
- 01 kỹ sư có trình độ đại học
- 01 kế tốn kiêm thủ quỹ
- 01 người quản lí về điện nước
- 01 thủ kho
- 01 người quản lí về hậu cần
- 04 công nhân trực tiếp đứng chuồng trong đó 2 cơng nhân có trình độ
cao đẳng, trung cấp và 2 cơng nhân có tay nghề chăn ni lâu năm.
- 02 cơng nhân trồng trọt và chăm sóc ao cá
- 01 bảo vệ trang trại
1.1.2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật của trại
∗ Hệ thống chuồng trại:
Khu chăn nuôi của trại được xây dựng trên khu đất cao, dễ thoát nước và


5

được bố trí cách xa khu hành chính cũng nhu khu dân cư. Chuồng trại được xây
dựng với những yêu cầu kỹ thuật cao, theo tiêu chuẩn công ty chăn nuôi CP.
Hướng chuồng trại theo hướng Đông Tây - Nam Bắc. Chuồng có hệ

thống làm mát hiện đại, và có hệ thống phun nước trên mái có tác dụng chống
nóng rất tốt cho lợn vào mùa hè, hệ thống quạt gió đảm bảo độ thơng thống
cao, trong chuồng có thiết kế máng ăn máng uống tự động. Tất cả hệ thống
quạt điện, máy bơm nước đều được điều khiển bằng cầu giao tự động. Trước
cổng ra vào có hệ thống phun sát trùng, có hố sát trùng, trong cửa các ô
chuồng cũng được thiết kế hố sát trùng.
Ngoài ra, trang trại còn đầu tư thêm 1 trạm biến áp 2 pha và 1 máy phát
điện 3 pha đảm bảo cho trại có điện phục vụ 24/24h.
Khu vực dành cho chăn ni có tổng diện tích hơn 3000 m2 và được bố
trí thành 4 dãy chuồng cho lợn con, lợn hậu bị và lợn thịt.
Hiện tại trang trại đang tiếp tục xây dựng chuồng theo quy mô lớn theo
quy mô công nghiệp. Tăng cường thêm hệ thống giếng khoan, hồ chứa nước
sạch đảm bảo cung cấp đủ nước phục vụ cho chăn ni và sinh hoạt.
∗ Các cơng trình phụ trợ:
- Phía trước khu vực sản xuất chăn ni có khu hành chính. Cạnh
phịng quản lý là phịng kỹ thuật với đầy đủ các dụng cụ phục vụ cho sản xuất
như: thuốc thú y, xi lanh, kéo, panh, kìm bấm số tai…các dụng cụ chăn nuôi
từ đơn giản tới hiện đại, thuốc sát trùng…
- Tiếp đến là dãy nhà kho chứa thức ăn chăn nuôi, vôi sát trùng và vật
tư xây dựng. Bên cạnh nhà kho là phòng sát trùng trước khi vào chuồng ni
đảm bảo u cầu phịng dịch cho chuồng ni.
- Ngồi ra trại có 4 giếng khoan, 2 bể chứa nước, 4 máy bơm để đảm
bảo cung cấp nước cho phục vụ sản xuất và sinh hoạt.
- Phía ngoài là khu nhà làm việc của chủ trại, quản lý và kỹ sư, khu vực
nhà ở cho công nhân, phòng để dụng cụ bảo hộ lao động và phòng ăn…
- Trại cũng xây dựng bể khí biogas để xử lý chất thải và phục vụ việc
nấu ăn cho công nhân.


6


1.1.2.4. Nhiệm vụ chức năng của trại
Được sự giúp đỡ của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công ty
cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam, trại luôn đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào
để nâng cao hiệu quả sản xuất. Trại là cơ sở sản xuất cung ứng của huyện, của
tỉnh, luôn cung cấp lợn giống cho các huyện trong tỉnh và một số vùng lân
cận. Đối với những lợn khơng đủ tiêu chuẩn làm giống thì được ni làm
thương phẩm. Ngồi ra, trại cịn là mơ hình chăn ni để các cơ sở tham quan,
học hỏi.
1.1.3. Tình hình sản xuất của trại chăn ni
1.1.3.1. Tình hình sản xuất chăn nuôi
Trong 3 năm gần đây, sản xuất chăn ni đã có sự phát triển đi lên khá
rõ rệt. Kết quả cụ thể như sau:
Bảng 1.1. Tình hình phát triển chăn nuôi của trại qua 3 năm
Lợn thịt xuất

Lợn hậu bị xuất

chuồng(con)

chuồng(con)

110

600

350

1060


2012

135

550

400

1085

2013

380

950

810

2140

Năm

Lợn nái

2011

Tổng

(Nguồn: Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam)
Như vậy, trong 3 năm gần đây ta thấy được mức tăng số đầu gia súc

của trại, tuy nhiên mức tăng chưa cao chỉ đủ xuất bán ra thị trường và các tỉnh
lân cận. Nhưng trại đã và đang có xu hướng xây dựng và mở rộng thêm hệ
thống chuồng trại, tăng cường áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật vào
sản xuất sẽ nâng cao hiệu quả chăn ni của trại.
Ngồi lĩnh vực sản xuất chăn ni lợn thì trang trại con sử dụng diện
tích ao hồ nhăm tận dụng chất thải chăn nuôi cá.
Cán bộ cơng nhân viên ln trong tình trạng cấm trại, tức là ăn ở trong
trại, 1 tháng được nghỉ 4 ngày, khi đi làm phải mặc quần áo bảo hộ lao động.


7

1.1.3.2. Tình hình sản xuất trồng trọt
Nhiệm vụ chính của trại là chăn nuôi. Nhưng do điều kiện của trại có
diện tích lớn nên đã tận dụng diện tích và nguồn chất thải của ngành chăn
nuôi để sản xuất trồng trọt và cây ăn quả nhằm cung cấp thực phẩn cho trại.
Ngồi ra, trại cịn trồng thêm nhiều cây lấy gỗ như keo, mỡ, bạch đàn và một số
loại cây cảnh như si, sanh.
1.1.3.3. Công tác thú y của trại
Trại rất coi trọng cơng tác phịng chống dịch bệnh, phương châm của
trại: “Phịng bệnh cịn hơn chữa bệnh”. Do đó, trại thực hiện rất nghiêm ngặt
công tác thú y như: Tổ chức tiêm phòng tất cả các bệnh theo đúng lịch trình
tiêm phịng của Chi cục Thú y, do trực tiếp Kỹ sư Thú y của công ty CP thực
hiện, thường xuyên phun sát trùng xung quanh chuồng trại, rắc vôi bột trên
đường đi lại để khử trùng, người và xe vào trang trại được tắm và phun sát
trùng cẩn thận. Làm tốt công tác vệ sinh thú y, không để dịch bệnh xảy ra.
Trại ln đề cao chăm sóc ni dưỡng và vệ sinh phịng bệnh. Đây là
một việc hết sức quan trọng nhằm đảm bảo sức khỏe, khả năng chống đỡ bệnh
tật của đàn lợn ở mức cao nhất. Hằng ngày tiến hành vệ sinh chuồng trại sạch
sẽ, vệ sinh máng ăn máng uống 2 lần/ ngày trước khi cho lợn ăn, vệ sinh nền

chuồng và máng nước, đảm bảo chuồng trại sạch sẽ, thoáng mát về mùa hè,
ấm áp về mùa mùa đông. Thường xuyên vệ sinh chuồng trại theo định kỳ:
Tẩy uế sát trùng, tiêu độc toàn bộ khu vực chuồng trại, vệ sinh xung quanh
chuồng trại. Làm tốt công tác vệ sinh thú y, không để dịch bệnh xảy ra.
∗ Cơng tác tiêm phịng: Cơng tác này luôn được đặt lên hàng đầu với
phương châm “Phòng bệnh hơn chữa bệnh”. Trại đã sử dụng các loại vắc xin
tiêm phòng cho đàn lợn ở tất cả các lứa tuổi (vắc xin Tụ dấu, Dịch tả, Phó
thương hàn, Lở mồm long móng…)
∗ Cơng tác điều trị bệnh: Đàn lợn của trại thường xuyên được theo dõi,
chẩn đoán và điều trị kịp thời cho đàn lợn mắc bệnh.


8

Bảng 1.2. Lịch tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn trong trại
Loại
lợn
Lợn
Con

1

Ngày
tiêm
1

2
3
4
5

6
7
8

3
7
10
18
21
28
35

9
10

Nái
hậu bị
trước
phối
giống
Nái
chửa
trước
đẻ

TT

1

45

60
Tuần
tuổi
4

2
3

3
2

1
2
3

5
4
2

4
Nái đẻ 1

nuôi
2
con
3

Thuốc
vaccine
Baytril 0,5%

(Enrofloxacin)
Tiêm Fe lần 1
Respisure
Tiêm Fe lần 2
PTH lần 1
Respisure
PTH lần 2
Dịch tả lần 1,
LMLM
Dịch tả lần 2
Dịch tả lần 3

Phòng bệnh

Cách
dùng
Uống

1ml/5kgTT

tiêm
tiêm
tiêm
tiêm
tiêm
tiêm
tiêm

1ml/con
2ml/con

2ml/con
2ml/con
2ml/con
2ml/con
2ml/con

tiêm
tiêm

2ml/con
2ml/con

Dịch
tả, Dịch
tả, tiêm
LMLM
lmlm
Aujeszky
Giả dại
tiêm
Tụ dấu lợn
THT-ĐDL
tiêm

2ml/con

Tiêu chảy
Thiếu máu
Suyễn lần 1
Thiếu máu

PTH
Suyễn lần 2
PTH
Dịch
tả,LMLM
Dịch tả
Dịch tả

Liều

2ml/con
2ml/con

Aujeszky
Giả dại
tiêm
2ml/con
LMLM
LMLM
tiêm
2ml/con
LitterguardColibacillosis tiêm
2ml/con
LTC
1
Hanmectin
Ngoại kst
tiêm
1ml/10kgTT
Sau 24- PharD-O-C,

Tiêu
chảy, tiêm
1ml/10kgTT
48h
oxytoxin
viêm
Sau 10 LMLM
LMLM
tiêm
2ml/con
ngày
Sau 17 Dịch tả
Dịch tả
tiêm
2ml/con
ngày
(Nguồn: Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam)


9

1.1.4. Đánh giá chung
1.1.4.1. Thuận lợi
Trang trại luôn được sự quan tâm của Sở Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn và các ban ngành có liên quan: Chi cục Thú y, trạm Thú y huyện
Hiệp Hịa…
Chủ trang trại có năng lực, năng động nắm bắt được xu thế xã hội, luôn
quan tâm đến đời sống vật chất hay tinh thần của cơng nhân.
Đội ngũ cơng nhân u nghề, có kinh nghiệm, năng động, nhiệt tình,
sáng tạo có tinh thần trách nhiệm cao trong cơng việc.

Trại có chế độ khen thưởng đối với cá nhân có kết quả tốt trong cơng
việc, đồng thời cũng nhắc nhở, khiển trách đối với những cơng nhân khơng
hồn thành nhiệm vụ. Trại được xây dựng theo quy mơ cơng nghiệp, do đó rất
phù hợp với điều kiện phát triển lợn ngoại.
Sản phẩm lợn thịt của trại hoàn toàn là máu ngoại với tỷ lệ nạc cao phù
hợp với nhu cầu của người dân và thị trường tiêu thụ.
Cơ sở vật chất của trại đáp ứng nhu cầu chăn nuôi, sản xuất theo quy
mô công nghiệp.
1.1.4.2. Khó khăn
- Địa hình: Đường lối đi lại vẫn chưa thuận tiện do trang trại nằm tại
một xã miền núi.
Thời tiết ở đây diễn biến hết sức phức tạp và có phần khắc nghiệt gây
ảnh hưởng lớn đến q trình chăn nuôi.
Do trang trại là trại gia công cho Công ty CP nên trong cơng tác chăn
ni cịn bị phụ thuộc, thiếu tính chủ động nên chưa phát huy hết sức mạnh
của trang trại, năng xuất còn hạn chế.
1.2. Nội dung, phương pháp và kết quả phục vụ sản xuất
1.2.1. Nội dung phục vụ sản xuất.
Để hồn thành tốt cơng việc trong thời gian thực tập, căn cứ vào kết
quả điều tra cơ bản, trên cơ sở phân tích khó khăn, thuận lợi của trại, áp dụng
kiến thức đã học trong nhà trường, sách báo vào thực tiễn sản xuất.


10

Kết hợp với học hỏi kinh nghiệm của cán bộ kỹ thuật và cơng nhân tại
trại. Từ đó, tơi đã đề ra nội dung cơng việc phải hồn thành như sau:
- Tham gia chăm sóc ni dưỡng các loại lợn: Chăn ni lợn nái chửa,
lợn nái đẻ, chăm sóc lợn con theo mẹ, lợn con sau cai sữa …
- Tiêm vắc xin cho đàn lợn theo định kỳ, theo quy trình chăn ni.

- Chẩn đốn và điều trị một số bệnh xảy ra tại trại.
- Sát trùng và vệ sinh chuồng trại theo định kỳ.
- Tham gia công tác khác.
- Tiến hành nghiên cứu chuyên đề khoa học trên đàn lợn tại trại.
- Tham gia vào các công tác khác.
1.2.2. Phương pháp tiến hành
- Xây dựng kế hoạch cụ thể phù hợp với nội dung của đề tài và tình
hình sản xuất của trại.
- Vận dụng những kiến thức đã học ở nhà trường, sách vở vào thực tiễn sản xuất.
- Tìm tài liệu, học hỏi cán bộ, cơng nhân kỹ thuật và nhân dân.
- Theo dõi các chỉ tiêu nằm trong phạm vi mà mình quan tâm.
- Tham khảo và học hỏi nhũng kinh nghiệm quý báu từ cán bộ kỹ thuật
và công nhân tại trại.
- Thường xuyên xin ý kiến chỉ đạo của giáo viên hướng dẫn để có
những bước đi đúng đắn.
- Thực hiện đúng kỹ thuật chăn nuôi, bám sát cơ sở sản xuất.
- Chấp hành nội quy, quy chế của nhà trường, của khoa và của trại đề ra.
1.2.3. Kết quả phục vụ sản xuất
1.2.3.1. Cơng tác chăn ni
∗ Cơng tác chăm sóc ni dưỡng
- Đối với lợn nái:
+ Nái chủa kỳ I (ngày thứ 1 - ngày thứ 84): Thức ăn cung cấp thỏa mãn
nhu cầu duy trì cơ thể và cho sự phát triển của bào thai với tốc độ chậm, tỷ lệ
protein 13%, năng lượng trao đổi 2800 Kcal/g TĂ hỗn hợp.


11

+ Nái chửa kỳ II (ngày chủa thứ 85 đến khi đẻ): Thức ăn cung cấp thỏa
mãn nhu cầu duy trì cơ thể lợn nái và cho sự phát triển của bào thai với tốc độ

nhanh, tỉ lệ Protein 15%, năng lượng trao đổi 3000 Kcal/ TĂ hỗn hợp.
+ Nái nuôi con: Khảu phần ăn đảm bảo đạm thô 15 - 16%, năng lượng
trao đổi dưới 3000 Kcal/kg TĂ hỗn hợp.
Bảng 1.3: Chế độ và khẩu phần ăn của lợn nái (kg/con/ngày)
Tiêu tốn thức ăn
(kg/con/ngày)
Nái chửa kỳ I
552F
1,8 - 2,0
Nái chửa kỳ II
552F
2,4 - 2,6
Nái nuôi con
551SF
Theo tiêu chuẩn riêng
(Nguồn: Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam)
Bảng 1.4: Chế độ ăn của lợn nái nuôi con
Lượng thức ăn
STT Ngày sau khi sinh
(kg/con/ngày)
1
Ngày thứ 1
Cho ăn ít hoặc khơng cho ăn
2
Ngày thứ 2
1,5
3
Ngày thứ 3
2 - 2,5
4

Ngày thứ 4
3
5
Ngày thứ 5, ngày thứ 7
4
6
Ngày thứ 8 trở đi
5-6
7
Ngày cai sữa
Nhịn ăn, hạn chế cho uống nước
(Nguồn: Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam)
- Đỡ đẻ cho lợn: Căn cứ vào lịch đẻ của lợn và quan sát những biểu
Loại lợn

Loại cám

hiện bên ngồi để xác định chính xác thời gian đẻ cho lợn, đưa ra kế hoạch
trực lợn đẻ. Lúc sắp đẻ lợn đi lại không yên, có hiện tượng đái són, bầu vú
căng nặn thấy có sữa đầu, từ âm hộ chảy ra dịch nhày…Khi đó phải chuẩn bị
dụng cụ đỡ đẻ, ổ úm cho lợn con: giẻ lau sạch, kìm bấm nanh, kéo cắt rốn,
kìm bấm lỗ tai, thuốc kháng sinh, oxytoxin…thao tác đỡ đẻ nhanh và đúng kỹ
thuật. Khi lợn vừa đẻ xong, dùng giẻ khơ mềm lau sạch dịch nhớt theo trình
tự: mũi, mồm, đầu, mình, 4 chân, để lợn con vào ổ úm sau đó tiến hành cắt


12

dây rốn nếu dây rốn quá dài, bấm nanh, bấm số tai, cắt đuôi, cân khối lượng
sơ sinh, lau sạch bầu vú lợn mẹ rồi cho lợn con bú sữa đầu. Chú ý cố định đầu

vú cho lợn con, cho con nhỏ bú vú đầu để cho đàn lợn đồng đều.
Nếu lợn mẹ đẻ khó thì can thiệp bằng cách tiêm oxytoxin (4 ml/con).
Nếu vẫn khơng đẻ được thì ngồi tiêm oxytoxin cần đưa tay vào để kéo con
ra, khi kéo phải kéo theo nhịp dặn của lợn mẹ.
- Tập cho lợn con ăn sớm:
Khi lợn con được 5 -7 ngày tuổi thì tập cho lợn con ăn cám sớm bằng
cám 550SF. Cho ăn nhiều bữa trong ngày, mỗi lần một ít để đảm bảo cám
ln mới, thơm ngon, chú ý cung cấp lượng thức ăn hợp lý, tránh cung cấp
quá nhiều làm cho lợn con dễ bị tiêu chảy hoặc q ít khơng đủ so vói nhu
cầu của lợn con.
- Đối với lợn con sau cai sữa:
Lợn sau cai sữa thực hiện chế độ ăn như sau:
Ngày tách mẹ giảm 1/2 lượng thức ăn
Ngày tiếp theo giảm 1/3 lượng thức ăn
Ngày tiếp theo giảm 1/4 lượng thức ăn
Từ ngày thứ 4 trở đi cho lợn con ăn bình thường. Lợn con mới cai sữa
cho ăn cám 550SF đến 35 ngày tuổi, sau đó trộn với cám 551SF với tỉ lệ tăng
dần đến khi lợn quen rồi mới chuyển hẳn sang cám 551SF.
1.2.3.2. Cơng tác thú y
Với phương châm phịng bệnh hơn chữa bệnh, việc tiêm phòng vắc xin là
một việc làm bắt buộc. Tiêm vắc xin cho đàn gia súc sẽ tạo thành miễn dịch đặc
hiệu chủ động trong cơ thể chúng để chống lại sự xâm nhập của mầm bệnh (virus,
vi khuẩn), tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Nhận thức rõ về vấn đề này, nên
tôi cùng các cán bộ kỹ thuật của trang trại Trường Hằng ln thực hiện quy trình
tiêm phịng vắc xin cho đàn lợn theo định kỳ, nghiêm túc, nhằm ngăn chặn dịch
bệnh xảy ra.
Trang trại tổ chức tiêm phòng cho tất cả các loại lợn với quy trình như sau:
- Lợn con mới nhập về tiêm vắc xin phòng các loại bệnh như sau:



13

Dịch tả: Lần 1 lúc 5 tuần tuổi, lần 2 lúc 9 tuần tuổi.
Lở mồm long móng: lần 1 lúc 7 tuần tuổi, lần 2 lúc 11 tuần tuổi.
Tuy nhiên, lịch tiêm phịng có thể thay đổi tùy theo diễn biến ở địa phương.
Thời gian tổ chức tiêm phòng thường vào buổi sáng hoặc buổi chiều khi thời tiết
mát mẻ, cơng tác chuẩn bị và tiêm phịng được thực hiện một cách nghiêm túc,
cẩn thận.
1.2.3.3. Cơng tác chẩn đốn:
Chẩn đốn kịp thời và chính xác là việc làm hết sức quan trọng, mang lại
hiệu quả điều trị cao, giúp cho con vật nhanh chóng hồi phục, giảm tỷ lệ chết,
giảm thời gian dùng thuốc. Do vậy, giảm thiệt hại kinh tế cho người chăn ni.
Hàng ngày, trong q trình ni dưỡng và chăm sóc, tơi cùng cán bộ kỹ thuật
và công nhân của trại theo dõi, quan sát từng ô chuồng để phát hiện kịp thời những
con lợn có biểu hiện bất thường. Khi mới mắc bệnh, lợn không biểu hiện triệu chứng
điển hình, thường thấy con vật ủ rũ, ăn ít hoặc bỏ ăn, sốt, lười hoạt động.
Do vậy, để chẩn đốn được chính sác khơng chỉ dựa vào những biểu hiện
bên ngoài, mà cần phải dựa vào kinh nghiệm của cán bộ kỹ thuật.
1.2.3.4. Công tác điều trị bệnh:
Trong thời gian thực tập tại trang trại, tôi cùng với cán bộ kỹ thuật và công
nhân đã tiến hành điều trị và thu được những kết quả như sau:
∗ Hội chứng tiêu chảy ở lợn con:
- Nguyên nhân: Hội chứng tiêu chảy ở lợn rất phổ biến và xảy ra ở mọi lứa
tuổi, tập trung cao nhất ở giai đoạn lợn con theo mẹ và sau khi cai sữa. Có nhiều
nguyên nhân gây ra bệnh: Vi khuẩn, vius, ký sinh trùng, độc tố thức ăn, thời tiết
thay đổi đột ngột… Các nguyên nhân này tác động lên cơ thể nhất là bộ máy tiêu
hóa dẫn tới lợn bị tiêu chảy.
- Triệu chứng: Các nguyên nhân gây bệnh khác nhau nên triệu chứng lâm
sàng, tình trạng bệnh cũng như tiên lượng của bệnh là khác nhau.
+ Lợn mỏi mệt, ủ rũ, kém ăn có khi bỏ ăn, một số trường hợp sốt nhẹ.

+ Ỉa chảy liên tục gây suy nhược, nôn mửa.
+ Tiêu chảy mất nước nhiều, giảm trọng lượng, cịi cọc.
+ Da khơ, lơng xù, niêm mạc nhợt nhạt.


14

- Điều trị:
+ Chống mất nước, cân bằng điện giải bằng thuốc điện giải, đường glucose.
+ Cho nhịn ăn 1 - 2 ngày đào thải các chất cặn bã, chất độc, vi khuẩn gây
bệnh trong đường ruột ra ngoài.
Nếu do thức ăn khơng đảm bảo thì bỏ ngay thức ăn đó. Nếu do nền chuồng
ẩm ướt thì vệ sinh chuồng trại, thu dọn phân, giữ nền chuồng khơ ráo, thống mát,
sưởi cho lợn con khi rét. Nếu do nguyên nhân bệnh truyền nhiễm thì dùng một số
các loại thuốc sau:
+ Nor 100
1 ml/8 -10 kg TT/ngày
+ Ampisure
1 ml/10 -15 kg TT/ngày
+ Ampicolin
1 ml/10kgTT
+ Genta - Tylo
1 ml/8 kg TT/ngày
+ Liệu trình 3 -5 ngày, kết hợp với Analgine - C hoặc Glucose và điện giải.
Kết quả: Điều trị 230 con, số con khỏi là 179, bệnh đạt 77,83%.
∗ Bệnh suyễn lợn:
Bệnh suyễn lợn là một trong những bệnh truyền nhiễm thường xảy
ra ở lợn với mọi lứa tuổi. Lợn mắc nhiều và nặng nhất từ 2 - 4 tháng tuổi.
- Nguyên nhân: Do Mycoplasma là tác nhân chính kết hợp với các
vi khuẩn gây bệnh cộng phát sinh Pasteurella multocida, Streptococcus

và Staphylococcus… làm cho bệnh phát triển trầm trọng hơn.
- Triệu chứng: Lợn đứng tách riêng, ở góc chuồng ăn kém, thân
nhiệt bình thường hoặc hơi cao, lợn ho từng tiếng hay chuỗi dài đặc biệt
ho nhiều vào buổi sáng sớm, chiều tối hay khi vận động nhiều, lợn thở thể
bụng thở khó khị khè, ủ rũ, viêm kết mạc có dử. Lợn ho nhiều chủ yếu về
đêm nhất là những ngày lạnh, lúc đầu ho khan, tần số ho ít sau đó tăng
lên, lợn ngồi như chó ngồi và ho.
Quan sát vào lúc nửa đêm hoặc về sáng, nhất là những ngày thời tiết
mưa lạnh hoặc khi dồn hay đuổi lợn nếu con nào khơng chạy được và thở
thóp bụng, ngồi thở và ho giống tư thế chó ngồi là con đó bị bệnh.
- Điều trị: Sử dụng thuốc:
+ Dyamutylin
1 ml/15 - 20 kg TT.


15

+ Genta - Tylo
1 ml/8 kg TT.
+ Thuốc bổ trợ Anagin - C
1 ml/10 kg TT.
+ Bcomplex
1ml / 10kg P.
Liệu trình dùng trong 3 - 5 ngày.
Kết quả: điều trị 55 con, số con khỏi bệnh là 49, tỷ lệ khỏi bệnh đạt 89,1%.
∗ Bệnh viêm khớp
- Nguyên nhân: Do vi khuẩn Mycoplasma hyorhinis gây ra. Bệnh
xảy ra hầu hết các lứa tuổi, nhưng thường là lợn con dưới 2 tháng tuổi do:
Trước đó lợn mẹ bị viêm vú, mầm bệnh theo sữa mẹ qua lợn con vi trùng
theo máu của lợn con đi đến các khớp. Khi đề kháng của lợn con giảm,

các vi trùng có điều kiện bộc phát gây bệnh ở các khớp xương.
- Triệu chứng:
+ Khớp sưng to, đỏ, nóng, ấn tay vào heo co phản ứng đau.
+ Lợn bị què, đi lại khó khăn.
+ Lợn nằm 1 chỗ ít đi lại, đứng lên nằm xuống rất khó khăn.
+ Lợn bị sốt, kém hoặc khơng ăn uống.
+ Không điều trị kịp thời chỗ viêm sẽ sinh mủ ứ trong xoang khớp.
- Điều trị:
+ Han - flo LA một mũi duy nhất

1 ml/8 kg TT/ngày.

+ Vetrimoxin

1 ml/8 kg TT/ngày.

+ Hitamox LA
1 ml/8 - 10 kg TT/ngày.
Kết quả: điều trị 24 con, số con khỏi bệnh là 21, tỷ lệ khỏi bệnh đạt 87,5%.
∗ Bệnh lợn con phân trắng
- Nguyên nhân: Do trực khuẩn E. coli có hại thuộc vi khuẩn đường
ruột Enterobacteria và nhiều loại Salmonella…gây ra. Ngồi ra cịn một số
ngun nhân khác như: Bầu vú lợn mẹ bẩn, phẩm chất sữa mẹ kém, lợn con
không được bú sữa đầu, thức ăn nước uống cho lợn mẹ không đảm bảo vệ
sinh, lợn con liếm láp nền chuồng bẩn, do hệ thần kinh lợn con kém phát
triển nên chưa thích nghi với sự thay đổi của ngoại cảnh, thời tiết nóng lạnh
ẩm đột ngột…
- Triệu chứng: Bệnh thường gặp ở lợn con theo mẹ từ 3 đến 21 ngày tuổi.



16

+ Ỉa nhiều lần, phân dính bết vào xung quanh hậu mơn, phân có mùi
tanh khắm.
+ Phân lỏng màu vàng trắng hoặc trắng xám, sau là vàng xanh tùy theo
tuổi lợn.
+ Gầy sút nhanh, bú kém hoặc bỏ bú, ủ rũ, đi lại không vững, nôn ra
sữa chưa tiêu.
+ Da, niêm mạc mắt, hậu môn nhợt nhạt.
- Điều trị:
Hộ lý: Vệ sinh chuồng trại, thu dọn phân, giữ nền chuồng khô ráo, sưởi
ấm cho lợn con khi rét.
Một số liệu pháp điều trị:
+ Nor 100

1 ml/8 -10 kg TT/ngày

+ Ampisure

1 ml/10 -15 kg TT/ngày

+ Ampicolin

1 ml/10 kg TT

+ Genta -Tylo
1 ml/8 kg TT/ngày
Liệu trình 3 -5 ngày, kết hợp với Anagine - C hoặc Glucose và điện giải.
Kết quả: điều trị 155 con, số con khỏi bệnh là 146, tỷ lệ khỏi bệnh
đạt 94,2%.

∗ Bệnh ghẻ ở lợn
- Nguyên nhân: Đây là bệnh ký sinh trùng dưới da của lợn do loại ghẻ
ngứa Sarcoptessuis, ghẻ ngầm Sarcoptes scabiei ký sinh dưới da đục khoét
lớp biểu bì da gây nên.
- Triệu chứng:
+ Trên da xuất hiện những nốt đỏ ở chân lông, ngứa như vết muỗi đốt
lan dần những vùng da mỏng quanh mũi, vành mắt, cổ, sau lưng, tai, bụng,
háng, đơi khi cịn thấy ghẻ tồn thân.
+ Về sau những chỗ đỏ này dày lên, có những chỗ chảy nước, có mủ
đóng vảy, gây viêm chân lơng, lợn ngứa ngáy cọ vào thành chuồng, nền
chuồng làm xây xát và rụng lông từng đám.
+ Heo thịt bị ghẻ thường kém ăn, kém ngủ, gầy ốm, dễ mắc bệnh.
+ Heo nái bị ghẻ tiêu tốn nhiều thức ăn, giảm năng suất sinh sản, giảm sữa.


17

- Điều trị:
+ Ivermectin với liều lượng

1 ml/5 kg TT

+ Hanmectin - 25 tiêm dưới da với liều lượng

1,5 ml/10 kg TT

+ Các con cùng ô chuồng dùng: Sibasil hoặc tactick thấy hiệu quả
tương đối tốt.
Kết quả: Điều trị 22 con thì có 18 con khỏi bệnh hồn tồn. Tỉ lệ khỏi
đạt 81,2%.

1.2.3.5. Cơng tác khác
+ Chăm sóc ni dưỡng đàn lợn của trại.
+ Tiêm bổ sung sắt cho lợn còi, thiếu máu.
+ Thiến lợn đực mà bên trại nái thiến sót. Những con lợn sau khi thiến
sẽ được ni làm lợn thương phẩm lấy thịt.
+ Phẫu thuật Hecni lợn con và Apxe lợn.
+ Chuyển lợn sang các ô, chuồng cần bán, cân bán.
+ Nhập lợn con.
Bảng 1.5: Kết quả công tác phục vụ sản xuất.
STT

Diễn giải
Nội dung công tác
SL (con)

1

Cơng tác tiêm phịng

2

- LMLM
- Dịch tả lợn
Điều trị bệnh

Kết quả (an toàn, khỏi)
SL (con)

Tỷ lệ (%)


2140
2140
SL (con)

2140
2140
SL (con)

100
100
Tỷ lệ (%)

- Hội chứng tiêu chảy ở lợn con

230

179

77,83

- Suyễn

55

49

89,1

- Khớp


24
155
22

21
146
18

87,5
94,2
81,2

SL (con)

SL (con)

Tỷ lệ (%)

- Tiêm bổ sung sắt

28

28

100

- Phẫu thuật lợn bị Hecni

7


7

100

- Lợn con phân trắng
- Ghẻ
3

Công tác khác


×