Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất một số giải pháp quản lý khu công nghiệp quang châu huyện việt yên tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (976.51 KB, 93 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI




HOÀNG VĂN CHIẾN



ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ ðỀ XUẤT
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHU CÔNG NGHIỆP QUANG CHÂU,
HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG



CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
MÃ SỐ : 60.44.03.01


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. TRỊNH QUANG HUY




HÀ NỘI, NĂM 2013

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp


i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một
học vị nào.
Cam ñoan các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ
nguồn gốc.

Tác giả luận văn



Hoàng Văn Chiến

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
ii

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian thực hiện ñề tài, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ nhiệt tình và
sự ñóng góp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể, ñã tạo ñiều kiện cho tôi hoàn
thành bản luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Trịnh Quang Huy, là thầy giáo trực tiếp
hướng dẫn và giúp ñỡ tận tình cho tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Quản lý và ðào tạo, Ban chủ nhiệm Khoa
Môi trường, tập thể các thầy cô giáo và cán bộ trong và ngoài Khoa Môi trường
ñã giúp tôi hoàn thành quá trình học tập và thực hiện ñề tài.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp ñỡ nhiệt tình của Ban quản lý các KCN

tỉnh Bắc Giang; UBND huyện Việt Yên; Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện
Việt Yên; Phòng Thống kê huyện Việt Yên; UBND xã Quang Châu; Công ty cổ
phần KCN Sài Gòn - Bắc Giang, một số doanh nghiệp trong KCN Quang Châu
ñã tạo ñiều kiện cho tôi thu thập số liệu, cung cấp những thông tin cần thiết ñể
thực hiện nghiên cứu ñề tài này.
Cảm ơn gia ñình, các anh, chị, bạn bè, ñồng nghiệp ñã cổ vũ và ñộng viên,
giúp ñỡ tôi trong quá trình nghiên cứu học tập và thực hiện luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!

Tác giả luận văn


Hoàng Văn Chiến

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iii

MỤC LỤC
Lời cam ñoan…………………………………………………………………… i
Lời cảm ơn… ……………………………………………………………………ii
Mục lục………………………………………………………………………….iii
Danh mục bảng……………………………………………………………… …vi
Danh mục hình………………………………………………………………….vii
MỞ ðẦU 1

1. Tính cấp thiết của ñề tài 1

2. Mục tiêu nghiên cứu 3

3. Yêu cầu nghiên cứu 3


CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

1.1. ðặc ñiểm KCN Việt Nam 4

1.1.1. Khái quát chung 4

1.1.2. Quy mô 5

1.1.3. ðầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng KCN 6

1.1.4. Thu hút nhà ñầu tư thứ cấp 7

1.1.5. Vị trí KCN 9

1.2. Tình hình quản lý KCN 10

1.2.1 Hiện trạng quản lý KCN 10

1.2.2 Các vấn ñề tồn tại trong hệ thống quản lý môi trường KCN 11

1.2.3 Tài chính và nhân lực cho công tác BVMT KCN 14

1.3. Tác ñộng của KCN tới môi trường và sức khỏe 15

1.3.1. Tác ñộng tới nước mặt do nước thải KCN 16

1.3.2. Tác ñộng tới không khí do khí thải KCN 18

1.3.3. Tác ñộng do chất thải rắn tại các KCN 20


1.3.4. Ô nhiễm nguồn nước, ñất và những tác hại ñến sức khỏe 24

1.3.5. Ô nhiễm không khí và những tác hại ñến sức khỏe 24

1.4. Tình hình ñầu tư các KCN tỉnh Bắc Giang 25


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iv

CHƯƠNG 2 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 27

2.1. ðối tượng, phạm vi nghiên cứu 27

2.2. Nội dung nghiên cứu 27

2.2.1 Khái quát về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực
nghiên cứu 27

2.2.2 Hiện trạng phân khu chức năng và loại hình hoạt ñộng sản xuất
chính KCN Quang Châu 27

2.2.3 ðánh giá hiện trạng môi trường KCN 27

2.2.4 ðề xuất giải pháp quản lý 27

2.3 Phương pháp nghiên cứu 27


2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 27

2.3.2 Phương pháp khảo sát, lấy mẫu hiện trường 27

2.3.3. Chỉ tiêu phân tích và các phương pháp phân tích các thông số
môi trường 31
2.3.4. Phương pháp so sánh 34

2.3.5. Phương pháp ñiều tra các cơ sở sản xuất 34

2.4. Phương pháp xử lý số liệu và minh họa 34

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35

3.1. Khái quát về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Quang Châu 35

3.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên 35

3.1.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội 37

3.2. Tổng quan ñặc ñiểm tình hình KCN Quang Châu 38

3.2.1 Vị trí của KCN Quang Châu 38

3.2.2 Quy hoạch phân khu chức năng của KCN Quang Châu 39

3.2.3 Hiện trạng ñầu tư cơ sở hạ tầng và các cơ sở sản xuất của KCN
Quang Châu trong 41

3.2.4 Hiện trạng ñầu tư của các doanh nghiệp trong KCN Quang Châu 42



Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
v

3.2.5 Các loại hình hoạt ñộng sản xuất chính của các doanh nghiệp
trong KCN Quang Châu 43

3.2.6 ðánh giá chung về quy trình và công nghệ sản xuất của các
loại hình sản xuất ñầu tư vào KCN Quang Châu 49

3.2.7 Hiện trạng chất lượng môi trường nước thải, khí thải của các
nhóm loại hình sản xuất chính của KCN 49

3.2.8. Hiện trạng thực hiện các thủ tục pháp lý về BVMT của các
doanh nghiệp trong KCN Quang Châu 54

3.3. ðánh giá hiện trạng chất lượng môi trường KCN Quang Châu 57

3.3.1 Hiện trạng môi trường không khí xung quanh 57

3.3.2 Hiện trạng, chất lượng môi trường nước mặt 58

3.3.5 Hiện trạng chất lượng môi trường nước ngầm 60

3.3.6 Hiện trạng môi trường ñất 61

3.4. ðánh giá tình hình quản lý tại KCN Quang Châu 61

3.4.1 Ưu ñiểm chính 61


3.4.2 Một số tồn tại, hạn chế 63

3.5. ðề xuất giải pháp quản lý 64

3.5.1 ðối với ñơn vị ñầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật KCN Quang
Châu (Công ty cổ phần Sài Gòn – Bắc Giang) 64

3.5.2 ðối với các ñơn vị ñầu tư hoạt ñộng sản xuất trong KCN 65

3.5.3 ðối với Ban quản lý các KCN tỉnh 66

3.5.4 ðối với các ñơn vị quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường các cấp 67

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69

1. Kết luận 69

2. Kiến nghị 71



Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vi

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Số lượng và tổng diện tích các KCN ñã thành lập tính ñến
hết năm 2010 phân theo vùng lãnh thổ………………………….4
Bảng 1.2: Quy mô KCN Việt Nam 5


Bảng 1.3: Thành phần trung bình các chất trong chất thải rắn của một
số KCN phía Nam 20

Bảng 1.4: Ước tính khối lượng chất thải rắn từ các KCN phía Nam
năm 2008 22

Bảng 1.5: Danh sách các KCN trên ñịa bàn tỉnh Bắc Giang 26

Bảng 2.1: ðối tượng lấy mẫu nước thải và khí thải của 5 nhóm hình
hoạt ñộng sản xuất chính của KCN Quang Châu 28

Bảng 2.2: Tổng hợp ñối tượng lấy mẫu hiện trạng môi trường KCN 29

Bảng 3.1: Cơ cấu kinh tế xã Quang Châu từ 2007-2012 38

Bảng 3.2: Quy hoạch sử dụng ñất của KCN Quang Châu 40

Bảng 3.3. Danh sách các doanh nghiệp ñang ñầu tư, hoạt ñộng trong
KCN Quang Châu 42

Bảng 3.4: Tính chất nước thải sau xử lý của các loại hình sản xuất công
nghiệp ñặc thù tại KCN Quang Châu 50

Bảng 3.5: Kết qủa phân tích chất lượng khí thải của các loại hình sản
xuất chính 53

Bảng 3.6: Tình hình thực hiện các thủ tục pháp lý, quy ñịnh và nội
dung cam kết về BVMT của các doanh nghiệp 55


Bảng 3.7: Kết quả phân tích môi trường không khí xung quanh 57

Bảng 3.8: Hiện trạng môi trường nước mặt tại KCN 59

Bảng 3.9: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm 60

Bảng 3.10: Kết qủa phân tích chất lượng ñất 61




Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vii

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Vị trí các ñiểm lấy mẫu tại khu vực nghiên cứu 30

Hình 3.1: Vị trí xã Quang Châu trên bản ñồ hành chính tỉnh Bắc Giang 35

Hình 3.2: Cơ cấu tiểu thủ công nghiệp – dịch vụ xã Quang Châu 37

Hình 3.3: Bản ñồ vị trí KCN Quang Châu, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang 39



Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
viii

DANH MỤC SƠ ðỒ


Sơ ñồ 3.1: Quy trình công nghệ sản xuất của nhóm ngành lắp ráp linh
kiện ñiện, ñiện tử 44

Sơ ñồ 3.2: Quy trình công nghệ sản xuất của nhóm ngành sản xuất, gia
công tấm cảm ứng, màn hình tinh thể lỏng 45
Sơ ñồ 3.3: Quy trình công nghệ sản xuất của nhóm ngành sản xuất, lắp
ráp ống và dây dẫn cho ô tô, xe máy; sản xuất sản phẩm cao su 46
Sơ ñồ 3.4: Quy trình công nghệ sản xuất của nhóm ngành sản xuất
thức ăn chăn nuôi 47

Sơ ñồ 3.5: Quy trình sản xuất của nhóm ngành may mặc 48


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BTNMT Bộ tài nguyên và Môi trường
BOD
5
Hàm lượng oxy hóa sinh học
BVMT Bảo vệ môi trường
COD Hàm lượng oxy hóa hóa học
CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
DO Hàm lượng oxy hòa tan
ðTM ðánh giá tác ñộng môi trường
GHCP Giới hạn cho phép
KCN Khu công nghiệp

KLN Kim loại nặng
LVS Lưu vực sông
ÔNMT Ô nhiễm môi trường
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TCMT Tổng cục môi trường
TCCP Tiêu chuẩn cho phép
TB Trung bình
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
UBND Ủy ban nhân dân

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
1

MỞ ðẦU

1. Tính cấp thiết của ñề tài
Trong thời gian qua, các KCN ñóng vai trò quan trọng trong việc hình
thành lực lượng công nghiệp mạnh cho phát triển kinh tế ñất nước. Năm 2008,
tổng giá trị sản xuất công nghiệp của các KCN ñạt 33,2 tỷ USD, chiếm khoảng
38% GDP cả nước. Các KCN ñóng góp ñáng kể vào tổng giá trị kim ngạch xuất
khẩu của cả nước, hàng năm ñạt tỷ trọng trung bình khoảng 20%. Tính bình quân
1 ha ñất công nghiệp ñã cho thuê tạo ra giá trị xuất khẩu khoảng 700.000
USD/ha. Giá trị xuất khẩu của các KCN liên tục tăng trong những năm gần ñây
(năm 2008 ñạt 16,2 tỷ USD chiếm tỷ trọng 25,8% trong tổng giá trị xuất khẩu
của cả nước). Trong năm 2008, các doanh nghiệp KCN ñã nộp ngân sách nhà
nước khoảng 2,6 tỷ USD.
ðến năm 2008, cả nước ñã thành lập ñược 223 KCN với tổng diện tích
57.264 ha, phân bố trên 56/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Trong ñó,
diện tích ñất sử dụng cho phát triển công nghiệp có thể cho thuê theo quy hoạch

ñạt gần 40.000 ha, chiếm khoảng 65% diện tích ñất quy hoạch các KCN. ðến
nay, có 171 KCN ñã ñi vào hoạt ñộng, 52 KCN ñang trong quá trình xây dựng hạ
tầng kỹ thuật, chủ yếu là các KCN mới thành lập trong những năm gần ñây. Tính
chung cho toàn bộ các KCN cả nước thì tỷ lệ lấp ñầy chỉ ñạt 46% với 17.107 ha
ñất công nghiệp ñã cho thuê.
Xét về mặt môi trường, việc tập trung các cơ sở sản xuất trong KCN nhằm
mục ñích sử dụng hợp lý tài nguyên và năng lượng, khoanh vùng sản xuất công
nghiệp vào một khu vực nhất ñịnh, tập trung nguồn thải, nâng cao hiệu quả sử
dụng tài nguyên thiên nhiên và năng lượng, hiệu quả xử lý nguồn thải ô nhiễm và
giảm thiểu tối ña ảnh hưởng ô nhiễm môi trường do các hoạt ñộng sản xuất ñối
với cộng ñồng sinh sống trong các khu dân cư xung quanh. Việc tập trung các cơ
sở sản xuất trong các KCN góp phần nâng cao hiệu quả xử lý nước thải, chất thải
rắn, ñồng thời, giảm chi phí ñầu tư cho hệ thống xử lý, giảm chi phí xử lý môi

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
2

trường trên một ñơn vị chất thải. Ngoài ra, công tác quản lý môi trường ñối với
các cơ sở sản xuất cũng ñược thuận lợi hơn.
Tuy nhiên, bên cạnh những ưu thế trên, KCN khi ñược xây dựng và ñi vào
hoạt ñộng ñã bộc lộ những thách thức không nhỏ ñối với môi trường. Phần lớn
KCN phát triển sản xuất mang tính ña ngành, ña lĩnh vực, tính phức tạp về môi
trường cao, do vậy, yêu cầu ñối với công tác xây dựng, thẩm ñịnh báo cáo ðTM
và giám sát môi trường các cơ sở sản xuất nói riêng và hoạt ñộng của cả KCN
nói chung trong giai ñoạn hoạt ñộng sẽ rất khó khăn. Cũng vì tính ña ngành trong
KCN nên chất lượng công trình và công nghệ xử lý nước thải cần ñầu tư mang
tính ñồng bộ. Tại nhiều KCN, chất lượng nước thải sau xử lý vẫn chưa ñạt quy
chuẩn môi trường và chưa ổn ñịnh.
Hiện nay, trên ñịa bàn tỉnh Bắc Giang có 05 KCN tập trung với tổng diện
tích 1.340 ha. Trong ñó, KCN Quang Châu, huyện Việt Yên là một trong những

KCN lớn nhất tỉnh Bắc Giang, do Công ty Cổ phần KCN Sài Gòn – Bắc Giang
làm chủ ñầu tư. Mục tiêu của KCN là ñầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ
tầng KCN Quang Châu có diện tích 426ha với ñầy ñủ phân khu chức năng và tổ
chức hệ thống kỹ thuật hạ tầng; Thu hút các nhà ñầu tư trong và ngoài nước thuê
ñất xây dựng nhà máy, xí nghiệp trong KCN Quang Châu. Tạo ra những sản
phẩm có chất lượng cao, ñáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu, ñồng thời
ñảm bảo ñiều kiện bảo vệ cảnh quan môi trường. KCN Quang Châu ñã ñi vào
hoạt ñộng từ năm 2008, ñến nay ñã có 11 doanh nghiệp thứ cấp ñầu tư nhà máy,
xí nghiệp và hoạt ñộng sản xuất kinh doanh trong KCN. Trong quá trình hoạt
ñộng của KCN Quang Châu ñã có những tác ñộng nhất ñịnh ñến môi trường, ảnh
hưởng ñến các thành phần môi trường trong và xung quanh KCN.
Trước các nhu cầu thực tiễn như vậy, việc nghiên cứu ñánh giá hiện trạng,
diễn biến các thành phần môi trường của KCN Quang Châu từ khi hoạt ñộng ñến
nay là nhiệm vụ cần thiết. Chí vì lý do ñó tôi tiến hành thực hiện ñề tài: ðánh giá
hiện trạng môi trường và ñề xuất giải pháp quản lý KCN Quang Châu, huyện
Việt Yên.


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
3

2. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác ñịnh các vấn ñề môi trường thông qua việc ñánh giá hiện trạng môi
trường trong và ngoài KCN Quang Châu.
- ðề xuất một số giải pháp quản lý về môi trường tại KCN Quang Châu,
huyện Việt Yên trong thời gian tới.
3. Yêu cầu nghiên cứu
- Kết quả ñiều tra, khảo sát, phân tích phản ánh ñúng thực trạng chất lượng
môi trường tại KCN Quang Châu, huyện Việt Yên.
- Các giải pháp ñề xuất xuất phát từ các kết quả nghiên cứu tại ñịa bàn và

phù hợp với tình hình tại ñịa phương.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
4

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. ðặc ñiểm Khu công nghiệp Việt Nam
1.1.1. Khái quát chung
Tính ñến hết năm 2010, cả nước ñã có 173 KCN ñi vào hoạt ñộng (ñã có
nhà ñầu tư thứ cấp - tức doanh nghiệp thuê ñất trong KCN) với tổng diện tích tự
nhiên 43.718ha. Tính bình quân, mỗi KCN Việt Nam rộng xấp xỉ 253 ha. Các
KCN này phân bố ở 56 tỉnh, thành. Ngoài ra, còn có 87 khu ñã ñược thành lập
nhưng mới ñang ở giai ñoạn ñền bù giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ bản.
Tính cả khu ñã thành lập nhưng chưa hoạt ñộng, cả nước có 57 tỉnh, thành có
KCN. Các KCN ñã cho thuê ñược 21 nghìn ha ñất công nghiệp, ñạt 46% tổng
diện tích ñất công nghiệp có thể cho thuê. Nếu tính riêng các khu ñã ñi vào hoạt
ñộng, tỷ lệ trên lên tới 65%.
Vùng kinh tế trọng ñiểm phía Nam dẫn ñầu cả nước về phát triển KCN, ñã
thành lập tới 124 khu, chiếm 48% tổng số KCN của cả nước. Vùng kinh tế trọng
ñiểm Bắc Bộ ñã thành lập 52 khu, vùng kinh tế trọng ñiểm Trung Bộ

ñã thành lập 23
khu, vùng kinh tế trọng ñiểm vùng ñồng bằng sông Cửu Long ñã thành lập 10 khu.
Các tỉnh, thành có nhiều KCN nhất là ðồng Nai (28 khu), Bình Dương (27 khu),
thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội (mỗi ñịa phương 16 khu). Một số tỉnh không
nằm trong các vùng kinh tế trọng ñiểm nhưng ñã thành lập ñược khá nhiều KCN
gồm Bắc Giang (5 khu), Hà Nam (4 khu), Thái Bình (5 khu), Thanh Hóa (4 khu).
Bảng 1.1: Số lượng và tổng diện tích các KCN ñã thành lập
tính ñến hết năm 2010 phân theo vùng lãnh thổ

Vùng Số lượng KCN
Tổng diện tích (ha)
ðồng bằng Sông Hồng 66 15031
Trung du miền núi Bắc Bộ 16 2478
Miền Trung 39 9256
Tây Nguyên 8 1261
ðông Nam Bộ 88 33290
ðồng bằng sông Cửu Long 43 10078
Cả nước 260 71394
Nguồn: Vụ Quản lý các khu kinh tế (tháng 2/2011).

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
5

1.1.2. Quy mô
Căn cứ số liệu thống kê của Vụ Quản lý các khu kinh tế, xét trong số các KCN
ñang hoạt ñộng ñến cuối năm 2010, quy mô của các KCN Việt Nam như sau.
Bảng 1.2: Quy mô KCN Việt Nam
Quy mô (ha) Theo diện tích
tự nhiên (khu)
Theo diện tích ñất công nghiệp
có thể cho thuê (khu)
Dưới 50 15 34
Từ 50 ñến dưới 100 28 36
Từ 100 ñến dưới 150 32 43
Từ 150 ñến dưới 200 26 21
Từ 200 ñến dưới 250 17 18
Từ 250 ñến dưới 300 17 10
Từ 300 ñến dưới 350 16 10
Từ 350 ñến dưới 400 8 5

Từ 400 trở lên 28 9
Nguồn: Thống kê của Vụ Quản lý các khu kinh tế.
Như bảng 1.2 cho thấy, phần lớn các khu có quy mô nhỏ dưới 200 ha. Khu
nhỏ nhất là KCN Bình Dương (tỉnh Bình Dương) chỉ có 17 ha diện tích tự nhiên
và 14 ha diện tích ñất công nghiệp có thể cho thuê. Khu lớn nhất xét theo diện
tích tự nhiên là khu Phú Mỹ II (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), xét cả diện tích giai
ñoạn mở rộng. Khu lớn nhất xét theo diện tích ñất công nghiệp là khu Bầu Bàng
(tỉnh Bình Dương) rộng 699 ha. Tính toán từ số liệu thống kê của Vụ Quản lý các
khu kinh tế, ñến hết năm 2010 và chỉ xét các KCN ñang hoạt ñộng, diện tích tự
nhiên bình quân của mỗi khu là xấp xỉ 237 ha, diện tích ñất công nghiệp bình
quân là xấp xỉ 161 ha.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
6

ðể so sánh, theo quy ñịnh KCN ở Thái Lan rộng tối thiểu 80 ha. Ở
Indonesia năm 1998, quy mô trung bình của mỗi KCN vào khoảng 294,4 ha. Ở
ðài Loan năm 2000, quy mô trung bình mỗi KCN xấp xỉ 130 ha. Ở Hàn Quốc
tính ñến năm 2000, quy mô trung bình của các tổ hợp công nghiệp (cách gọi ở
Hàn Quốc ñối với KCN trung ương, KCN ñịa phương, KCN nông nghiệp) các
loại vào khoảng xấp xỉ 139 ha.
1.1.3. ðầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng KCN
Theo thống kê của Vụ Quản lý các khu kinh tế (Bộ Kế hoạch và ðầu tư),
tính ñến hết năm 2010, cả nước ñã có 228 dự án trong nước và 38 dự án ñầu tư
trực tiếp nước ngoài với tổng số vốn là 112 nghìn tỷ ñồng và 3 tỷ ñôla Mỹ trong
lĩnh vực phát triển KCN. Một số tập ñoàn kinh tế ñã tham gia mạnh mẽ vào lĩnh
vực phát triển KCN là Tổng Công ty Phát triển KCN, Viglacera, Tổng Công ty
Phát triển ðô thị Kinh Bắc, Tập ñoàn ðầu tư Phát triển Việt Nam, Công ty KCN
Thăng Long, VSIP Group, VNT, v.v
Việc thu hút các thành phần kinh tế khác nhau tham gia phát triển KCN là

một chính sách linh hoạt của Việt Nam. Nếu chỉ dựa vào nhà nước, chính quyền
trung ương hoặc ñịa phương, thì sẽ khó có nguồn tài chính ñể phát triển. Một số
nước có kinh nghiệm phát triển cơ sở hạ tầng cũng áp dụng chính sách như vậy.
Chẳng hạn ở Thái Lan, những khu ñược xác ñịnh là industrial estate thì do chính
quyền trung ương (Cục Quản lý KCN Thái Lan) quản lý, industrial zone thì do
Bộ Công thương và chính quyền ñịa phương phát triển và quản lý, industrial
park thì do tư nhân phát triển.
ðể hỗ trợ những ñịa phương có khó khăn về kinh tế - xã hội, từ năm 2000,
Chính phủ cho phép thành lập các công ty phát triển hạ tầng KCN hoạt ñộng theo
mô hình ñơn vị sự nghiệp có thu. Ngày 19 tháng 10 năm 2004, Thủ tướng Chính
phủ ban hành Quyết ñịnh số 183/2004/Qð-TTg về cơ chế hỗ trợ vốn ngân sách
Trung ương ñể ñầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN tại các ñịa phương
có ñiều kiện kinh tế - xã hội khó khăn. Ngày 19 tháng 3 năm 2009, Thủ tướng lại
ban hành Quyết ñịnh số 43/2009/Qð-TTg ñể hoàn thiện cơ chế này.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
7

Xét theo quốc tịch nhà ñầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng KCN, chỉ có 6 khu là
hoàn toàn do nước ngoài xây dựng, 16 khu do liên doanh giữa Việt Nam với
nước ngoài xây dựng. Nhà ñầu tư nước ngoài hoặc ñối tác liên doanh nước ngoài
thuộc các quốc tịch Ấn ðộ, ðài Loan, Hồng Kông, Malaysia, Nhật Bản,
Singapore, Thái Lan, Trung Quốc. Các khu còn lại ñều do các nhà ñầu tư trong
nước xây dựng. Số liệu về diện tích cho thấy, không phải cứ có nhà ñầu tư nước
ngoài tham gia xây dựng thì quy mô KCN sẽ lớn. Trong 10 khu lớn nhất, dù xét
theo diện tích tự nhiên hoặc xét theo diện tích ñất công nghiệp, chỉ có hai khu là
do liên doanh với nước ngoài xây dựng. Trong 43 khu nhỏ dưới 100 ha, có 7 khu
do nước ngoài hoặc liên doanh với nước ngoài xây dựng.
Mặc dù tình hình ở từng khu có thể khác về số lượng và chất lượng, nhưng
nhìn chung các KCN ở Việt Nam thường cung cấp các hạ tầng và dịch vụ sau: (a)

ñường nội bộ khu; (b) hệ thống thoát nước mưa; (c) hệ thống thoát nước thải; (d)
hệ thống cấp nước, nhưng nước là công ty cấp nước sạch cung cấp, một số khu
có thể có giếng khoan; (ñ) hệ thống chiếu sáng, mạng ñiện tới từng doanh nghiệp
và trạm biến áp, nhưng ñiện là do công ty ñiện lực cung cấp, một số khu có thể
có máy phát ñiện dự phòng khi mất ñiện; (e) mạng thông tin (ñiện thoại, internet)
nhưng các dịch vụ này do công ty viễn thông cung cấp, một số khu có thể có tổng
ñài tự ñộng trung tâm; (f) thu gom chất thải rắn, rác thải; (g) trung tâm xử lý
nước thải tập trung; (h) các trụ và bể nước phòng cháy chữa cháy bên ngoài
tường rào doanh nghiệp; (i) cây xanh; v.v… Một số khu có thể có các văn phòng
của hải quan hay ngân hàng bên trong khu, nhưng ñây không phải dịch vụ do
KCN cung cấp.
1.1.4. Thu hút nhà ñầu tư thứ cấp
Tuyệt ñại bộ phận các KCN ñang hoạt ñộng ñều ñã thu hút ñược các nhà
ñầu tư cả nước ngoài lẫn trong nước. Một số ít khu chỉ thu hút ñược nhà ñầu tư
nước ngoài, chẳng hạn KCN Thăng Long (ðông Anh, Hà Nội), Kim Hoa, Bá
Thiện (Vĩnh Phúc), Tân Trường (Hải Dương), v.v… Càng ít khu chỉ thu hút ñược
nhà ñầu tư trong nước. Khu Kim Hoa ở Vĩnh Phúc thành lập năm 1998 có duy

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
8

nhất một nhà ñầu tư thứ cấp và ñã thuê toàn bộ khu, ñó là công ty Toyota Motor
Việt Nam.
Tính ñến hết năm 2010, các KCN Việt Nam ñã thu hút ñược 3.960 dự án có
vốn ñầu tư nước ngoài và 4.380 dự án ñầu tư trong nước. Tính theo vốn ñầu tư,
thu hút ñược 53,6 tỷ USD và 336,1 nghìn tỷ ñồng.
Tỷ lệ lấp ñầy (tỷ lệ diện tích cho thuê so với diện tích ñất công nghiệp có
thể cho thuê) ñối với các KCN ñã ñi vào hoạt ñộng ñạt bình quân 65%. Có 77
khu mà tỷ lệ lấp ñầy thấp hơn tỷ lệ bình quân nói trên. Hơn 100 khu mà tỷ lệ lấp
ñầy cao hơn mức bình quân. Có 41 khu ñã cho thuê hết diện tích ñất công nghiệp,

nghĩa là tỷ lệ lấp ñầy ñã ñạt 100% trở lên. ðáng chú ý là có 13 khu mà tỷ lệ lấp
ñầy trên 100% do cho thuê cả ñất không phải ñất công nghiệp; 5 trong số những
khu này ở Bình Dương, 3 khu ở ðồng Nai.
3
Hầu hết những khu ñã lấp ñầy là khu
có quy mô nhỏ và thành lập sớm. Có trường hợp thành công ñặc biệt như khu Mỹ
Phước II ở Bình Dương rộng 331 ha ñất công nghiệp và mới thành lập năm 2005
nhưng ñã lấp ñầy. Trong khi ñó, khu Nomura - Hải Phòng thành lập từ năm 1994
với diện tích ñất công nghiệp 123 ha nằm ngay sát quốc lộ 5 và rất gần cảng Hải
Phòng thì mãi ñến tháng 9 năm 2010 mới lấp ñầy.
Trong rất nhiều trường hợp, việc xây dựng và cho thuê tiến hành ñồng thời
theo hình thức “cuốn chiếu”. Nhà ñầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng tiến hành ñền bù
xong nhưng có thể chưa thu hồi ñất ngay, hoặc thu hồi nhưng chưa san nền và
xây dựng cơ sở hạ tầng ngay vì chưa có nhà ñầu tư thứ cấp ñến thuê. ðiều này
cho phép nhà ñầu tư xây dựng giảm ñược tình trạng bỏ vốn lớn ra ñầu tư mà
chậm thu hồi. Lại có trường hợp như khu Nomura - Hải Phòng, liên doanh Việt
Nam - Nhật Bản ñầu tư xây dựng khu này ñã tiến hành thu hồi ñất, san nền và
xây dựng cơ sở hạ tầng toàn bộ diện tích ngay từ ñầu vào những năm 1994 -
1995, ñể rồi mãi ñến cuối năm 2010 mới cho thuê hết. Những trường hợp ñã thu
hồi ñất nhưng chưa cho thuê ñược như thế ñã tạo cảm giác ñể hoang phí ñất nông
nghiệp hay cảm giác “quy hoạch treo”, bị báo chí chỉ trích gay gắt. Dù sao, việc
thu hồi ñất rồi ngay lập tức cho thuê hết là ñiều không tưởng.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
9

1.1.5. Vị trí khu công nghiệp
Xây dựng KCN, ñối với chính quyền ñịa phương, là ñể thu hút ñầu tư, từ ñó
kiếm những lợi ích như ñã trình bày ở trên. Còn ñối với các nhà ñầu tư xây dựng
cơ sở hạ tầng KCN, mục ñích là kiếm lợi nhuận. KCN thực chất là hàng hóa, một

thứ hàng hóa công cộng, mà bên cung cấp là chính quyền ñịa phương và nhà ñầu
tư phát triển cơ sở hạ tầng, còn bên tiêu dùng là các doanh nghiệp - những nhà
ñầu tư thứ cấp. Có một thị trường của thứ hàng hóa KCN này. Ở ñó, người cung
cấp ñưa ra sản phẩm với mức giá (giá thuê ñất và các ưu ñãi tài chính) và phẩm
chất sản phẩm cạnh tranh ñể bán ñược sản phẩm với mức lợi nhuận tối ña; còn
người mua tìm mua sản phẩm dự ñịnh với mức chi ngân sách tối thiểu, hoặc mua
sản phẩm tốt nhất với mức chi ngân sách dự ñịnh. Vị trí của KCN là một trong
những nhân tố có tính quyết ñịnh ñược các bên ñưa vào trong bài toán tối ña hóa
lợi ích và tối thiểu hóa chi phí của mình.
Vị trí của KCN ảnh hưởng ñáng kể ñến chi phí sản xuất của nhà ñầu tư thứ
cấp thông qua tác ñộng ñến chi phí logistics, chi phí thuê mướn nhân công.
Thông thường, lao ñộng có tay nghề, nhất là các lao ñộng ở vị trí quản lý, ñịnh
cư ở các ñô thị lớn. ðô thị lớn còn là thị trường tiêu thụ quan trọng trong trường
hợp sản xuất hàng hóa tiêu thụ trong nước. Vì thế, khoảng cách tới các ñô thị lớn,
tình trạng giao thông kết nối KCN với các ñô thị lớn ñược các nhà ñầu tư thứ cấp
quan tâm. ðối với các nhân tố sản xuất vật chất phải nhập khẩu, cũng như ñối với
sản phẩm ñịnh hướng xuất khẩu, khoảng cách tới cảng biển, sân bay cũng như
tình trạng giao thông kết nối giữa KCN tới chúng là yếu tố quan trọng.
Những ñiều trên lý giải tại sao các KCN Việt Nam lại tập trung ở vùng Thủ
ñô Hà Nội và vùng ñô thị Thành phố Hồ Chí Minh, dọc các trục giao thông như
quốc lộ 1A, 2A, 5, 10, 13, 14, 18A, 22, 51A, v.v… Ngay cả ở trong vùng Thủ ñô
Hà Nội, các KCN tập trung nhiều hơn ở phần phía bắc sông Hồng. Còn ở vùng
ñô thị Thành phố Hồ Chí Minh, các khu tập trung nhiều hơn ở phần phía bắc.
Các tỉnh lân cận Hà Nội hoặc Thành phố Hồ Chí Minh, các huyện, thị càng gần
hai ñại ñô thị nói trên thì có nhiều KCN hơn, chẳng hạn như Phúc Yên và Bình
Xuyên của Vĩnh Phúc, các huyện Từ Sơn, Tiên Du, Yên Phong, Quế Võ của Bắc

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
10


Ninh, huyện Duy Tiên của Hà Nam, các huyện Như Quỳnh và Mỹ Hào của Hưng
Yên, các thị xã Thuận An và Dĩ An của Bình Dương, thành phố Biên Hòa, các
huyện Nhơn Trạch và Long Thành của ðồng Nai, huyện Tân Thành của Bà Rịa -
Vũng Tàu, các huyện ðức Hòa và Bến Lức của Long An. Các KCN ñược hình
thành cùng với việc mở rộng và nâng cấp các quốc lộ. Chẳng hạn, các KCN ở
Hưng Yên và Hải Dương bắt ñầu ñược phát triển từ năm 2003 sau khi quốc lộ 5
ñược mở rộng. Các khu ở Bắc Ninh và Bắc Giang, ngoại trừ khu Tiên Sơn ngay
sát Hà Nội, bắt ñầu ñược phát triển từ năm 2003 sau khi quốc lộ 1A ñoạn Hà Nội
- Lạng Sơn ñược mở rộng. Các KCN ở Duy Tiên và Phủ Lý (Hà Nam) ñược
thành lập từ khi ñường Pháp Vân - Cầu Giẽ ñược hoàn thành ñầu năm 2002.
ðã có những phàn nàn về việc các KCN lấy ñi mất những thửa ruộng màu
mỡ. Quả thực nhiều vị trí thuận lợi ñể thu hút các doanh nghiệp vào KCN lại ở
vùng ñất nông nghiệp có năng suất tương ñối cao và ổn ñịnh, trong khi những
vùng không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp lại có vị trí không thuận lợi cho
doanh nghiệp. Rõ ràng có sự ñánh ñổi.
1.2. Tình hình quản lý KCN
1.2.1 Hiện trạng quản lý KCN
Về mặt kinh doanh, mỗi KCN thường có một doanh nghiệp quản lý (nói
ñúng ra là ñiều hành); trong phần lớn trường hợp ñó là doanh nghiệp ñã bỏ vốn ra
ñầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng KCN. Doanh nghiệp ñiều hành KCN, vì thế, tập
trung vào việc ñiều hành phần diện tích ñang cho thuê, tiếp tục san nền, hoàn
thiện cơ sở hạ tầng (giao thông nội bộ, trạm biến áp, chiếu sáng, các hệ thống cấp
nước nội bộ, thoát nước mưa, thoát nước thải) bên trong KCN, dịch vụ ñiều hành
này, doanh nghiệp ñiều hành KCN thu phí thuê cơ sở hạ tầng KCN, phí quản lý,
phí xử lý nước thải, v.v…
Trong tổ chức chính quyền của nhiều tỉnh, thành có ban quản lý các KCN
(có khi gọi là ban quản lý các khu kinh tế). ðây là cơ quan thành lập theo quyết
ñịnh của Thủ tướng ñể quản lý tất cả các KCN trong ñịa bàn của một tỉnh theo cơ
chế “một cửa, tại chỗ”. Những ban quản lý các KCN cấp tỉnh bắt ñầu ñược thành
lập từ khi có KCN, và thành lập nhiều hơn từ khi có quy chế KCN sửa ñổi năm


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
11

1997. Hiện tại, cơ cấu tổ chức của một ban quản lý các KCN cấp tỉnh thường
gồm các bộ phận văn phòng, quản lý ñầu tư, quản lý doanh nghiệp, quản lý môi
trường, quản lý lao ñộng, quy hoạch xây dựng, thanh tra, hỗ trợ ñầu tư, ñào tạo
nghề, các dịch vụ, v.v…
Nhiệm vụ của ban quản lý các KCN cấp tỉnh trước ñây ñược pháp luật quy
ñịnh trong ñiều 20 của Quy chế KCN (từ năm 1994), sau ñó ñược quy ñịnh lại
trong ñiều 27 của Quy chế KCN, khu chế xuất, khu công nghệ cao (từ năm 1997),
và hiện nay ñược quy ñịnh trong ñiều 37 của Quy ñịnh về KCN, khu chế xuất và
khu kinh tế (từ năm 2008). So sánh các văn bản quy phạm pháp luật này thì thấy
ban quản lý các KCN cấp tỉnh và vị thủ trưởng của cơ quan này ngày càng ñược
ủy quyền nhiều hơn từ ủy ban nhân dân tỉnh và các bộ, ngành, không chỉ ñể quản
lý tốt hơn các KCN, mà còn ñể tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp thuê cơ sở hạ
tầng trong KCN. Tuy nhiên, vẫn có ý kiến cho rằng các bộ, ngành chưa ủy quyền
nhiều cho các ban quản lý KCN cấp tỉnh, hay chưa hướng dẫn ñầy ñủ các ñịa
phương triển khai cơ chế phân cấp, ủy quyền.
ðối với các hoạt ñộng bên trong khu hoặc liên quan ñến khu mà ban quản
lý các KCN cấp tỉnh không ñược ủy quyền, các sở ban ngành của tỉnh là cơ quan
quản lý. Chẳng hạn bảo ñảm an ninh trật tự trong KCN thuộc thẩm quyền của sở
công an tỉnh, thành.
Quản lý nhà nước ñối với các KCN ở cấp trung ương hiện tại là Bộ Kế
hoạch và ðầu tư với Vụ Quản lý các khu kinh tế và các bộ, ngành khác ở những
lĩnh vực có liên quan. Vụ Quản lý các khu kinh tế tham gia xây dựng quy hoạch,
kế hoạch tổng thể phát triển các KCN trong cả nước, làm ñầu mối hướng dẫn,
theo dõi, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sau khi ñược Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt; chủ trì kiến nghị việc ñiều chỉnh, bổ sung quy hoạch, kế
hoạch phát triển KCN, làm ñầu mối nghiên cứu, ñề xuất cơ chế quản lý, chính

sách phát triển và hợp tác quốc tế liên quan ñến KCN, v.v…
1.2.2 Các vấn ñề tồn tại trong hệ thống quản lý môi trường KCN
Thông tư 08/2009/TT-BTNMT ñã tạo ra một bước tiến so với Quyết ñịnh
62/Qð-BKHCNMT trong vấn ñề giao trách nhiệm cho các ñối tượng có liên

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
12

quan trong quản lý môi trường KCN. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn ñề mà Thông
tư 08/2009/TT-BTNMT vẫn chưa quy ñịnh rõ ràng cũng như giải quyết triệt ñể
ñược những hạn chế còn tồn tại hiện nay.
1.2.2.1. BQL các KCN chưa ñủ ñiều kiện thực hiện chức năng ñơn vị ñầu mối
chịu trách nhiệm chính quản lý môi trường KCN
Tồn tại lớn nhất hiện nay trong vấn ñề quản lý môi trường KCN là thiếu
chủ thể quản lý thực sự chịu trách nhiệm và giải quyết các vấn ñề môi trường
KCN, ñầu mối thực hiện triển khai các nội dung quy ñịnh về BVMT của KCN.
Việc phân cấp không rõ ràng giữa Sở TN&MT và BQL các KCN ñã dẫn ñến việc
né tránh, ñùn ñẩy trách nhiệm giữa các ñơn vị.
Theo Thông tư 08/2009/TT-BTNMT, BQL các KCN chịu trách nhiệm trực
tiếp quản lý công tác BVMT. Tuy nhiên, ñể BQL các KCN có thể có ñược ñầy ñủ
chức năng, nhiệm vụ thì cần có sự uỷ quyền của UBND tỉnh, UBND huyện, trong
một số trường hợp còn cần sự ủy quyền của Bộ TN&MT và các bộ ngành khác. Tại
nhiều ñịa phương, BQL các KCN vẫn chưa có ñược sự uỷ quyền này, cần phải khẩn
trương hoàn tất.
Mặc khác, bản thân Thông tư 08/2009/TT-BTNMT cũng có nhiều ñiểm
không thống nhất về ñơn vị chủ trì và phối hợp ñối với các hoạt ñộng của Sở
TN&MT và BQL các KCN (ðiều 27 và 28), cần phải có những quy ñịnh bổ
sung, cụ thể hơn.
1.2.2.2. Chưa triển khai triệt ñể việc phân công trách nhiệm giữa cơ quan quản
lý và ñơn vị thực hiện

Theo phân cấp, Sở TN&MT ñóng vai trò của cơ quan quản lý, là bên ban
hành các quy ñịnh, còn BQL là bên thực hiện các quy ñịnh ñó, ñảm bảo rằng chất
thải ñầu ra của toàn bộ KCN ñạt tiêu chuẩn, ñáp ứng yêu cầu quy ñịnh.
Mặc dù ñã có quy ñịnh và hướng dẫn thực hiện việc uỷ quyền một số chức
năng quản lý môi trường cho BQL các KCN, nhưng hiện nay, tại một số ñịa
phương, Sở TN&MT vẫn ñang làm vai trò của ñơn vị thực hiện. ðó là các chức
năng về thẩm ñịnh và phê duyệt Báo cáo ðTM của doanh nghiệp trong KCN,
kiểm tra và giám sát quá trình thực hiện các quy ñịnh của Luật BVMT trong

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
13

KCN như xử lý nội bộ doanh nghiệp, kết nối hệ thống, và cả quản lý các bên liên
quan trong xử lý chất thải KCN Tại nhiều ñịa phương, BQL các KCN lại chỉ
thực hiện chức năng quản lý nhà nước về KCN, mà chưa thực hiện công tác
BVMT ở ñây.
1.2.2.3
. Trách nhiệm của các bên về BVMT bên trong KCN còn nhiều bất cập
Theo quy ñịnh, ngoài BQL các KCN và Sở TN&MT, những bên có liên quan
trực tiếp ñến hoạt ñộng BVMT KCN còn có Chủ ñầu tư xây dựng và kinh doanh kết
cấu hạ tầng kỹ thuật KCN và các doanh nghiệp trong KCN.
Bất cập về quy trách nhiệm cho chủ ñầu tư: Chủ ñầu tư xây dựng và kinh
doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN, do có lợi ích trực tiếp liên quan nên ñang
ñược kiêm nhiệm luôn trách nhiệm giám sát hoạt ñộng BVMT bên trong KCN.
Thông tư 08/2009/TT-BTNMT quy ñịnh Chủ ñầu tư xây dựng và kinh doanh kết
cấu hạ tầng kỹ thuật KCN có trách nhiệm xây dựng kết cấu hạ tầng BVMT, lập
báo cáo ðTM, ban hành quy ñịnh thải, thu gom chất thải, quan trắc chất lượng môi
trường và các nguồn thải của KCN, ứng cứu sự cố môi trường Thực chất, Chủ
ñầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN chỉ là ñơn vị thuần
tuý làm dịch vụ cho thuê mặt bằng KCN, nên việc ñược giao các trách nhiệm quản

lý cần ñược xem xét tính phù hợp về năng lực và thẩm quyền. Cũng cần lưu ý
rằng, sự ràng buộc giữa ñơn vị này và các doanh nghiệp chỉ ñơn thuần là hợp ñồng
kinh tế, do ñó dễ dàng phát sinh các kẽ hở trong vấn ñề BVMT nếu công ty Phát
triển hạ tầng chỉ chú trọng việc cho thuê mặt bằng mà bỏ qua các ràng buộc trách
nhiệm BVMT ñối với các doanh nghiệp.
Bất cập về quy ñịnh trách nhiệm cho doanh nghiệp: Doanh nghiệp trong
KCN thực hiện chức năng BVMT trong phạm vi hàng rào doanh nghiệp. Với
cách tổ chức hiện nay, doanh nghiệp trong KCN ñang cùng lúc chịu sự quản lý
của cả 3 ñầu mối: BQL các KCN - chủ yếu liên quan ñến cấp phép ñầu tư; Sở
TN&MT - liên quan ñến thẩm ñịnh báo cáo ðTM, công tác thanh tra, kiểm tra
môi trường, Chủ ñầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN -
liên quan ñến quan hệ mua bán cho thuê dịch vụ, bao gồm cả các dịch vụ môi
trường. Quan hệ của doanh nghiệp với 3 ñầu mối trên thực tế còn thiếu các quy

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
14

ñịnh và chế tài cụ thể. Một mặt lỏng lẻo trong việc bắt buộc doanh nghiệp phải
thực hiện các trách nhiệm trong công tác BVMT. Một mặt không rõ ràng, dễ bị
lợi dụng và có thể làm tăng chi phí quản lý lên doanh nghiệp (so với doanh
nghiệp bên ngoài KCN). Trong khi ñó, nhiều quyền lợi của doanh nghiệp trong
KCN ñã không ñược thể chế hoá thành các quy ñịnh. Trong nhiều trường hợp có
các tranh chấp hay sự cố môi trường liên quan, không rõ ñầu mối ñể liên hệ hoặc
hỗ trợ doanh nghiệp.
1.2.2.4. Quy ñịnh quản lý môi trường nội bộ KCN chậm ñược phổ biến
Quy ñịnh quản lý môi trường nội bộ KCN là yêu cầu quan trọng của quá
trình quản lý KCN. Quy ñịnh này quy ñịnh về các hoạt ñộng BVMT phải tiến
hành trong KCN, trách nhiệm của các bên liên quan trong KCN, công cụ kiểm tra
giám sát và xử lý các hoạt ñộng ñó. Thực hiện quản lý môi trường trong hàng rào
KCN, chủ yếu thông qua quy ñịnh này. ðó vừa là công cụ ñể thực hiện quản lý,

vừa tạo ra lợi ích cho doanh nghiệp. Quy ñịnh quản lý môi trường nội bộ KCN
do BQL các KCN ban hành, thể hiện tính ñặc thù của từng KCN, phù hợp với
cách thức và năng lực quản lý của từng KCN, của ñịa phương và loại hình doanh
nghiệp tại chỗ. Quy ñịnh nội bộ KCN còn có ý nghĩa quyết ñịnh thể hiện cam kết
của doanh nghiệp ngay từ khi bắt ñầu tìm hiểu và chấp nhận vào KCN. ðó là
những cam kết mang tính nền tảng, thực hiện về lâu dài những quy ñịnh nội bộ
liên quan.
1.2.3 Tài chính và nhân lực cho công tác BVMT KCN
BVMT KCN là trách nhiệm của nhiều ñối tượng và các ngành, các cấp. Tuy
nhiên, ñể thực hiện công tác BVMT trong quá trình công nghiệp hoá, hiện ñại
hoá ñất nước, tạo thế cân bằng giữa các vùng miền, Chính phủ ñã ban hành hàng
loạt các văn bản liên quan ñến cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển KCN, ñặc biệt
là việc xây dựng hạ tầng kỹ thuật KCN.
Cùng với các cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển hạ tầng kỹ thuật KCN,
nhà nước cũng có nhiều chính sách ưu ñãi về vốn vay ñối với các công trình ñầu
tư vào mục ñích BVMT trong ñó có xử lý chất thải KCN. ðiển hình là việc hình
thành Quỹ BVMT Việt Nam và Quỹ BVMT các tỉnh, thành phố ñã tạo cơ hội hỗ

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
15

trợ tài chính ñắc lực cho các hoạt ñộng BVMT của các doanh nghiệp nói chung
và của các doanh nghiệp trong KCN nói riêng.
Có thể nhận thấy rằng, nguồn lực tài chính ñầu tư cho ngành công nghiệp là
rất lớn, tuy nhiên chủ yếu là ñầu tư cho vấn ñề xây dựng cơ sở hạ tầng KCN,
phần ñầu tư tài chính cho BVMT KCN chưa tương xứng, nguyên nhân chủ yếu là
ý thức trách nhiệm về BVMT chưa cao của chủ doanh nghiệp ñầu tư xây dựng và
kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN. Thậm chí, ngay cả khi KCN ñã ñược ñầu tư
xây dựng hệ thống xử lý chất thải nhưng vấn ñề ñầu tư kinh phí cho quá trình vận
hành của hệ thống cũng chưa ñược quan tâm ñúng mức.

Song song với tăng cường tài chính, Nhà nước ñã có những quy ñịnh về
nguồn nhân lực cho BVMT KCN. Khoản 4, ðiều 36 Luật BVMT ñã quy ñịnh
các KCN phải có bộ phận chuyên môn về BVMT trong khu sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ tập trung với những nhiệm vụ rất cụ thể.
Hiện nay, Việt Nam có hàng trăm ñơn vị trong nước và nước ngoài thực
hiện nghiên cứu khoa học, nghiên cứu ứng dụng, ñào tạo, tư vấn, chuyển giao
công nghệ môi trường có thể ñáp ứng nhu cầu công tác BVMT KCN.
Tuy nhiên, cán bộ chuyên môn cho công tác quản lý môi trường của các
BQL các KCN còn thiếu về số lượng, yếu về chuyên môn ñể bảo ñảm hoàn thành
nhiệm vụ. ðối với các doanh nghiệp ñầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ
thuật KCN, việc tuyển dụng cán bộ, tổ chức thực hiện công tác BVMT KCN
cũng chưa ñược quan tâm ñúng mức.
Công tác ñào tạo, tập huấn về nghiệp vụ, phổ biến, hướng dẫn pháp luật về
BVMT KCN còn nhiều hạn chế, thiếu thường xuyên và tính hệ thống.
1.3. Tác ñộng của KCN tới môi trường và sức khỏe
Xét về mặt môi trường, việc tập trung các cơ sở sản xuất trong KCN là
nhằm mục ñích sử dụng hợp lý tài nguyên và năng lượng, khoanh vùng sản xuất
công nghiệp vào một khu vực nhất ñịnh, tập trung nguồn thải, nâng cao hiệu quả
sử dụng tài nguyên thiên nhiên và năng lượng, hiệu quả xử lý nguồn thải ô nhiễm
và giảm thiểu tối ña ảnh hưởng ô nhiễm môi trường do các hoạt ñộng sản xuất
ñối với cộng ñồng sinh sống trong các khu dân cư xung quanh. Việc tập trung các
cơ sở sản xuất trong các KCN góp phần nâng cao hiệu quả xử lý nước thải, chất

×