Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời giới thiệu đầu
Là một ngời đang học tiếng Trung Quốc, tôi không chỉ muốn học
tốt tiếng Hán mà tôi còn muốn tìm hiểu về con ngời đất nớc Trung
Quốc. Văn học là một hình thức nghệ thuật phản ánh rất sinh động về
con ngời, về tập quán, về cả tình hình kinh tế xã hội của Trung Quốc
nói riêng và thế giới chung. Có rất nhiều tác phẩm nổi tiếng của văn
học Trung Quốc mà tôi đã đợc đọc, nhng có thể nói những tác phẩm
của BA KIM đã để lại trong tôi nhiều ấn tợng nhất. Đặc biệt là tác
phẩm Gia Đình của ông, tác phẩm kể về sự sụp đổ của một gia đình
địa chủ phong kiến và sự phản kháng không chỉ những ngời nô lệ mà
còn cả những ngời thân trong gia đình, cũng dám đứng lên để chống lại
sự hà khắc, độc đoán của gia đình mình. Cũng có thể nhận xét rằng, tác
phẩm Gia Đình của BA KIM, chính là hình ảnh thu nhỏ của xã hội
Trung Quốc trong những năm 20 của thế kỷ XX. Trong rất nhiều nhân
vật đợc xuất hiện trong tác phẩm nh Giác Tân, Minh Phợng, Cụ Cố,
Giác Thuý, Mai, Giác Dân ...song nhân vật để lại cho tôi nhiều ấn tợng
nhất là Giác Tuệ - một thanh niên thông minh, nhiệt tình, là cháu của
Cụ Cố.
Giác Tuệ khác với tất cả mọi ngời trong gia đình anh. Điểm khác
của anh chính là t tởng. Mặc dù anh sinh ra trong một gia đình giàu có,
nhng luôn luôn có t tởng muốn rời xa gia đình, để tìm đến một cuộc
sống bình dị, tự do. Tại sao anh lại muốn xa gia đình giàu có. Tại sao
anh lại có t tởng khác xa mọi ngời cùng sống trong một gia đình? Tại
sao anh lại không muốn thừa hởng một gia tài khổng lồ mà nhiều ngời
hằng mong ớc? Tất cả những điều đó là lý do khiến tôi muốn chọn đề
tài này. Mục đích chọn đề tài này là muốn tìm hiểu nhiều hơn về tác
giả Ba Kim, và tìm hiểu về xã hội Trung Quốc trong những năm 20 của
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thế kỷ XX. Đồng thời tôi cũng muốn tìm hiểu t tởng của thanh niên
Trung Quốc thời bấy giờ thông qua nhân vật Giác Tuệ. Để hoàn thành
tốt bài báo cáo khoa học này, qua việc tìm tòi qua sách vở và bạn bè,
tôi còn có sự giúp đỡ rất nhiệt tình của thạc sĩ hớng dẫn. Cô là ngời đã
đa ra nhiều ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành tốt bài này . Tôi xin
chân thành cám ơn sự giúp đỡ của bạn bè và đặc biệt là sự giúp đỡ của
cô.
Chơng I Giới thiệu tác giả - tác phẩm
1.1 Tác giả
Ba Kim tên thật là Lý Nghiêu Đờng (1904 -17/10/2005), thọ 102
tuổi, sinh ra ở Tứ Xuyên trong gia đình danh gia vọng tộc. Từ nhỏ ông
chịu sự ảnh hởng của mẹ. Phải có tình yêu đối với mọi ngời, bất kể là
giàu hay nghèo, vì muốn nhận đợc sự yêu thơng trớc hết là phải biết
yêu thơng ngời, làm việc của mình hay của ngời khác cũng nên làm
việc có tình. Đây chính là nền tảng tính cách của nhà văn Ba Kim.
Năm 1923, ông rời Tứ Xuyên đến Thợng Hải, Bắc Kinh và thi
vào trờng Đại học Đông Kinh. Năm 1927, ông sang Pháp là năm ông
viết cuốn Diệt Vong, mở đầu cho con đờng văn học của Ba Kim. Ông
có rất nhiều tác phẩm nổi tiếng nh: Khích Lu, Sơng mù, Kháng
chiến và Diệt vong.
Ông giữ rất nhiều chức vụ quan trọng nh : Chủ tịch các tác giả
Trung Quốc, Phó chủ tịch Quốc hội khoá V ... Ông còn đợc CHND
Trung Quốc phong tặng danh hiệu cao quý -Nhà văn nhân dân vào
đúng sinh nhật lần thứ 100 của mình. Ba Kim có một niềm tin mãnh
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
liệt vào cuộc sống. Những năm cuối đời ông vẫn viết, viết bằng miệng
cho cháu nội ghi lại qua máy tính. Ông đã từng viết :Tôi biết rất rõ
sớm hay muộn gì cũng trở về với cát bụi, nhng tôi tin trái tim rực lửa
với những tình cảm nồng ấm của tôi lúc nào cũng ở lại nơi tình cảm
bạn bè.
1.2 Tác phẩm
Gia đình, Xuân, Thu là ba cuốn tiểu thuyết hợp thành bộ
tiểu thuyết Khích Lu. Đây là bộ tiểu thuyết thể hiện rõ nét nhất
phong cách và tiềm năng nghệ thuật của Ba Kim.
Năm 1933, khi bắt đầu mới viết tác phẩm Gia đình có tên là
Khích Lu và đợc in trên báo Thời Báo. Năm 1937, khi tác phẩm in
thành sách thì lại đổi tên thành Gia đình. Tác phẩm Gia đình đợc
viết trong bối cảnh phong trào Ngũ Tứ. Tuy đợc viết trong khoảng
không gian và thời gian ngắn - chỉ có 9 tháng (từ mùa đông năm 1920
đến mùa thu năm 1921), nhng đã tập trung miêu tả một cách sâu sắc về
tội ác của chế độ thống trị phong kiến và sự thức tỉnh, phản kháng của
một thế hệ thanh niên thời bấy giờ. Từ đó để khắc hoạ lên sự sụp đổ
của một xã hội phong kiến. Nhân vật Cụ cố là đại diện của giai cấp
thống trị, còn những ngời trong gia đình và những ngời hầu đợc coi là
giai cấp bị trị. Những Giác Tuệ, Giác Tân, Minh Phợng, Cần, là những
giai cấp thanh niên dám đứng lên chống đối, phản kháng lại giai cấp
thống trị để giành lấy tự do, hạnh phúc mặc dù họ đã phải trả cả tính
mạng, cả tuổi trẻ để đổi lấy tự do. Ba Kim là một con ngời yêu thiên
nhiên, yêu nhân loại, yêu quý tuổi thanh xuân vì ông cho rằng tuổi
thanh xuân là thứ đẹp nhất của đời ngời. Cũng bởi lẽ đó mà khi viết về
tác phẩm Gia đình, ông đã dành chính tình cảm của mình để đi miêu
tả sự tơi đẹp, trong trắng, mộng mơ của tuổi trẻ. Từ đó tố cáo, lên án
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
những thế lực tàn phá tuổi thanh xuân. Khi tác giả miêu tả về nhân vật
Giác Tuệ thì chính bản thân ông cũng đang vật lộn với chính t tởng,
tình cảm của mình vì dù sao thì nhân vật này cũng chính là con ngời
ông khi ông sống trong một gia đình danh gia vọng tộc.
1.3 Giới thiệu nhân vật chính Giác Tuệ
Giác Tuệ là thế hệ thứ ba trong nhà họ Cao, đợc gọi với cái tên
thân mật: Cậu Ba, và là con của con trai thứ ba cụ cố. Khi còn nhỏ anh
đợc ngời mẹ tràn đầy lòng lơng thiện nuôi dạy, còn phải dành chính
tình yêu trong lòng mình để đối xử với mọi ngời, ngay cả những ngời
không thuộc tầng lớp.
Từ nhỏ, anh thờng mơ thấy mình có đợc một cuộc sống bình dị
mộc mạc, anh thờng mơ thấy có một ngời kì lạ dẫn anh đến một miền
quê mộc mạc, làm những công việc bình thờng. Khi lớn lên Giác Tuệ
theo học ở trờng t và tiếp nhận văn hoá phơng Tây, cũng bởi thế mà t t-
ởng của anh rất phóng khoáng. Tuy sinh ra trong một gia đình giàu có
nhng lại không giống nh các công tử con nhà giàu có kẻ đón ngời đa,
suốt ngày chỉ biết ăn chơi không lo đến tơng lai sau này.
Giác Tuệ hàng ngày ngoài việc đến lớp học, anh còn tham gia
tích cực các hoạt động ngoại khoá của sinh viên để mở mang đầu óc và
cảm nhận những t tởng mới, tin tức mới nhất về kinh tế chính trị, xã hội
qua sách báo. Khi phong trào Ngũ T nổ ra, Giác Tuệ và hai ngời anh
của mình đã mang lòng nhiệt tình, sự hiểu biết của mình để tham gia
vào phong trào sinh viên mặc cho ngời ông ngăn cản.
Chơng II Con đờng ra đi của Giác Tuệ
2.1 Nhận thức của Giác Tuệ và t tơng nhân sinh
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Sự giàu có của gia đình họ Cao đợc tác giả miêu tả từ cổng vào.
Đó là cái cổng lớn sơn màu đen, hai bên là đôi s tử đá lúc nào cũng
lặng lẽ nằm phục trớc cổng. Khi mở cửa, trông nó giống nh một quái
vật khổng lồ, bên trong là một cái ngõ đen, ở trong cái ngõ đen ấy là gì
thì không ai biết. Qua sự miêu tả về gia đình Giác Tuệ ta cũng phải
thừa nhận đây là gia đình quyền thế trong xã hội phong kiến nhng có vẻ
lạnh lẽo. Bên ngoài thì đầy quyền thế và rất giàu có, cuộc sống bên
trong có thực sự ảm đạm, lạnh lẽo nh cảm nhận của Giác Tuệ hay
không và tại sao anh lại có cảm nhận nh thế khi mình đang sống trong
một gia đình sung túc về quyền lực? Đây là một câu hỏi lớn đáng để
chúng ta tìm hiểu.
Khi còn bé Giác Tuệ chỉ thấy cuộc sống ở đây ngày nào cũng nh
ngày nào, ngời lớn trong gia đình chỉ suốt ngày uống rợu, xem kịch và
dạo chơi. Ngày thì ăn cơm không biết làm gì, đơng nhiên chỉ biết nói
những câu chuyện lung tung. Đây là điều mà Giác Tuệ nhận thấy rõ nét
nhất về cuộc sống thực tại của gia đình mình. Những ngời anh của anh
cũng sống tơng tự nh những ngời rảnh việc trên. Hai ngời anh của anh
chẳng biết làm gì, cũng không có sự nghiệp gì, ăn uống chơi bài không
hề bận tâm, không hề suy nghĩ cho tơng lai sau này. Còn hai ngời
thím của anh suốt ngày cãi nhau chỉ để tranh giành tiền bạc và địa vị.
Thông qua đó ngời đọc cũng hiểu đợc cái cuộc sống thực tại trong nhà
cụ Cố. Đồng thời cũng hiểu rõ hơn cảm nhận của Giác Tuệ về gia đình
mình. Ông nội của anh thờng ngày dạy con cháu và quản giáo tính cách
con cháu về điều nhân nghĩa, đạo đức. Nhng thực chất ngay bản thân
ông và bạn ông là Phùng Lạc Sơn là hai ngời đầu tiên làm trái với điều
nhân nghĩa, là kẻ dối trá, háo sắc, mặt ngời dạ thú.
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Cụ Cố là ngời thích xem và nghe các thể loại nhạc kịch mang
tính chất thô tục, dâm đãng. Giác Tuệ thực sự không hiểu đợc hai mặt
đối lập trong con ngời cụ Cố. Con ngời chính là sự mâu thuẫn không
ngừng. Sự xấu xa của đại gia đình phong kiến đã dần dần đợc hiện ra
và đợc phơi bày, đợc thể hiên qua từng tính cách hành động của những
ngơi thân trong gia đình khiến cho Giác Tuệ cảm thấy anh thực không
con nghĩ là mình đang tồn tại giữa một gia đình toàn là sự xấu xa, bỉ ổi,
lừa lọc. Giác Tuệ nhiều lúc cảm thấy nh mình bị ngạt thở trong bầu
không khí đang dần dần bị ô nhiễm. Và anh thực sự muốn rời bỏ gia
đình, muốn tìm kiếm cho mình một cuộc sống, một bầu không khí
trong lành nh bao ngời khác đang có. Cũng chính vi lẽ dó mà anh thờng
xuyên văng mặt ở nhà để đi giao lu và tiếp xúc với nhiều ban bè và các
nền tởng mới. Từ sự hiểu biết, sự từng trải của bản thân Giác Tuệ đã
thực sự hiểu rõ cuộc sống của thân sĩ sẽ không hề có hạnh phúc có tự
do nh anh mong đợi và anh có thể nhìn thấy rõ điển hình là anh trai của
mình- Giác Tân. Giác Tân có một tình yêu và mộng đẹp. Anh là ngời
học giỏi và dự định sau khi tốt nghiệp sẽ lên Bắc Kinh hoặc Thợng Hải
để tiếp tục học tập, nghiên cứu. Ngoài ra còn muốn đến Đức du học. Và
anh có tình yêu đẹp với Mai. Nhng tất cả tình yêu và mông đẹp của anh
đã không thành hiện thực khi anh không dám đứng dậy để phản đối,
phản kháng cả gia đình, sự xắp đặt của ông. Anh không thể tự quyết
định cũng không dám đấu tranh để giành lấy hanhp phúc của mình thì
làm gì có giấc mơ đẹp.Cuộc sống của Giác Tâm trở đi ngày càng vô vị
suốt ngày chỉ biết uống rợu, đánh bạc, chơi bời, anh thực sự không
muốn cũng không thèm để ý đến cuộc sống, kể cả ngay sau khi anh có
vợ đẹp con ngoan, một cuộc hôn nhân do ông nội sắp đặt. Lúc đó Giác
Tuệ không thực sự hiểu đợc Giác Tân. Anh chỉ hoài nghi, nghi ngờ tại
sao ngời anh của mình lại hay than ngắn thở dài? Đến lợt anh, thì anh
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
lại bị trói buộc bởi t tởng, bởi sự ảnh hởng của gia đình, trong khi anh
yêu Minh Phợng nhng anh không thể dành đợc, giữ đợc tình yêu đó
mặc dù tình yêu của anh đối với Minh Phợng là xuất phát từ tấm lòng
chân thật không hề bị cỡng ép. Anh thực sự muốn Minh Phợng trở
thành mợ Ba. Nhng cái quan niệm phong kiến là lấy nhau phải cùng
giai cấp, tầng lớp đã không cho phép tình cảm của Giác Tuệ - một tầng
lớp quý tộc kết hôn với Minh Phợng-một ngời nô lệ. Do đó, tình cảm
của họ không đợc phép tồn tại trong cái xã hội phong kiến độc quyền,
ngoài ra cũng là do cái t tởng thống trị của gia đình vẫn còn tồn tại
trong anh, nên anh không dám hay nói một cách khác anh không thể,
cha thể vợt qua t tởng đó, điều đó làm cho anh không dứt khoát đứng
lên đấu tranh dành lấy hạnh phúc. T tởng đấu tranh dành hạnh phúc cho
anh thì đã có những hoạt động cha đạt đợc. Cũng bởi lẽ đó mà Giác Tuệ
cảm thấy sợ hãi, khiếp sợ ngay chính cuộc sống và gia đình của mình.
Nhiều lúc anh tự hỏi gia đình là gì? Thế nào là một gia đình hạnh
phúc? Tất cả những câu hỏi này đều không có câu trả lời, cho đến khi
Giác Tuệ tham gia phong trào học sinh, sinh viên; tham gia cuộc chiến
và cảm nhận đợc sự đau khổ bao trùm lên cuộc sống của mọi ngời. Lúc
này anh mới dần hiểu đợc thế nào là hạnh phúc. Thế giới trong mắt anh
đã dần đợc mở ra khi anh bắt đầu hiểu rõ nhân sinh là nh thế nào? Để
có đợc tự do hạnh phúc cần phải làm gì? Sự nhiệt tình, năng nổ của anh
đã giúp anh đợc rất nhiều trong các phong trào hoạt động của sinh viên
và đặc biệt là phong trào Ngũ Tứ. Mặc dù anh bị ông nội cấm đoán, bị
giam trong nhà và chịu đau khổ cắt đứt lơng tâm đang từng ngày gặm
nhấm tuổi trẻ của anh. Lúc này, anh đang cần tự do, cần bạn bè, cần
hoạt động, tất cả điều này sẽ mang đến cho anh tự do và hạnh phúc.
Đây là những điều anh nghĩ khi bị bị giam ở nhà, khi đôi mắt với bốn
bức tờng trắng, anh cảm nhận sự lạnh lẽo, dối trá ngay trong chính căn
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nhà mình. Có một điều chắc rằng chẳng ai trong gia đình này hiểu đợc
anh đang nghĩ gì và anh sống ra sao. Chỉ có mình anh biết đợc anh
đang sống trong gia đình của chính anh nhng lại cảm thấy nh một ngời
xa lạ. Lúc này, anh muốn mình sẽ lớn mạnh để bóp nát chế độ phong
kiến, anh muốn thoát khỏi gia đình này, muốn tìm hạnh phúc đích thực
của cuộc sống. Vì đơn giản anh là thanh niên. Chúng ta là những ng ời
thanh niên không phải là kẻ ngu xuẩn đơng nhiên sẽ đấu tranh mang
lại hạnh phúc cho mình. Khi mỗi lần thốt lên hai chữ thanh xuân,
tình yêu cuộc sống lại tràn đầy nhựa sống, lòng nhiệt huyết của tuổi
trẻ.
2.2 Nhận thức của Giác Tuệ đối với xã hội
Khi cuộc chiến tạm dừng cuộc sống của mọi ngời trong gia đình
trở lại bình thờng. Những ngời trong gia đình vẫn làm những công việc
mà trớc kia họ đã làm, chỉ riêng hai anh em nhà Giác Tuệ và Giác Tân
đã không chịu ở nhà nh trớc mà họ đã cùng một số bạn bè của mình
viết tuần báo Bình Minh. Đây là bài báo đa tin về phong trào Ngũ
Tứ , lên án những t tởng lạc hậu của chế độ phong kiến và tiếp thu
những t tởng tiến bộ.
Công việc viết bài báo này đã làm cho cuộc sống của Giác Tuệ có
nhiều sự thay đổi. Những t tởng, tình cảm, quan niệm của anh về con
ngời, cuộc sống, về xã hội, về lịch sử đều đợc biểu hiện rõ nét qua
những trang viết. ý nghĩ, t tởng của anh đã khiến cho nhiều ngời ở khắp
nơi đều muốn tìm hiểu. Ngoài xã hội thì anh đợc mọi ngời kính trọng,
tôn trọng và hiểu đợc anh nhng khi ở nhà thì mọi ngời lại coi thờng và
không hề hiểu anh, coi anh là ngời đại nghịch vô đạo, đặc biệt là ông
nội và những ngời bề trên trong gia đình thờng xuyên thờ ơ, trách mắng
anh. Nếu nh ở nhà Giác Tuệ chỉ ham đọc những quyển sách cũ kỹ và
8