Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

phương trình Hamilton Jacobi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.83 KB, 17 trang )

Biên soạn: Dương Quốc Duy
Chương 1: Nghiệm Cổ Điển Của Bài Toán Cauchy
1.Phương trình hoàn chỉnh:
M(x, y, u).u
x
= N(x, y, u).u
y
(*)

Trong đó
• (x, y) ∈
2


• M(x, y, u), N(x, y, u) là các hàm khả vi liên tục theo các biến.
• u = u(x, y) là hàm ẩn phải tìm.
• u
x
, u
y
lần lượt là đạo hàm riêng của u theo các biến x, y.
• Thỏa mãn điều kiện khớp: M
x
= N
y

♦ Phương pháp:
Trong trường hợp này ta có thể tìm nghiệm u = u(x, y) của phương trình (*) dưới dạng ẩn
Φ(x, y, u) = 0
Với M(x, y, u) = Φ
y


(x, y, u) và N(x, y, u) = Φ
x
(x, y, u)
Ta có:
Φ
x
(x, y, u) = N(x, y, u)
⇒ Φ(x, y, u) = ∫N(x, y, u)dx + f(y, u) ( với f(y, u) là hàm theo hai biến y và u )
⇒ M(x, y, u) = Φ
y
(x, y, u) = ∫N
y
(x, y, u)dx + f
y
(y, u)
⇒ f
y
(y, u) = M(x, y, u) - ∫N
y
(x, y, u)dx
⇒ f (y, u) = ∫f
y
(y, u)dy + g(u) ( với g(u) là hàm theo biến u )
Do đó:
Φ(x, y, u) = ∫N(x, y, u)dx + ∫f
y
(y, u)dy + g(u)
♦ Chú ý:
Khi Φ
u

(x, y, u) ≠ 0 ta có thể tìm được hàm u theo định lý hàm ẩn.
BT
1
: giải phương trình
a) x.u
t
= tu.u
x

b) x
2
y.u
x
= xy
2
.u
y

Giải:
a) x.u
t
= tu.u
x

Đặt M(t, x, u) = x và N(t, x, u) = tu
Ta có:
Biên soạn: Dương Quốc Duy
• M(t, x, u), N(t, x, u) là các hàm khả vi liên tục theo các biến.
• M
t

(t, x, u) = 0 = N
x
(t, x, u) (thỏa mãn điều kiện khớp)
Nên ta có thể tìm nghiệm u = u(t, x) của phương trình (*) dưới dạng ẩn Φ(t, x, u) = 0
Với M(t, x, u) = Φ
x
(t, x, u) và N(t, x, u) = Φ
t
(t, x, u)
Ta có:
Φ
t
(t, x, u) = N(t, x, u) = tu
⇒ Φ(t, x, u) =
1
2
t
2
.u + f(x, t) ( f(x, t) là hàm theo hai biến t và u )
⇒ M(t, x, u) = Φ
x
(t, x, u) = f
x
(x, u)
⇒ f
x
(x, u) = x
⇒ f(x, u) =
1
2

x
2
+ g(u) ( g(u) lầ hàm theo biến u )
Do đó: Φ(t, x, u) =
1
2
t
2
.u +
1
2
x
2
+ g(u)
b) x
2
y.u
x
= xy
2
.u
y

Đặt M(x, y, u) = x
2
y và N(x, y, u) = xy
2
Ta có:
• M(x, y, u), N(x, y, u) là các hàm khả vi liên tục theo các biến.
• M

x
(x, y, u) = 2xy = N
y
(x, y, u) (thỏa mãn điều kiện khớp)
Nên ta có thể tìm nghiệm u = u(x, y) của phương trình (*) dưới dạng ẩn Φ(x, y, u) = 0
Với M(x, y, u) = Φ
y
(x, y, u) và N(x, y, u) = Φ
x
(x, y, u)
Ta có:
Φ
x
(x, y, u) = N(x, y, u) = xy
2
⇒ Φ(x, y, u) =
1
2
x
2
y
2
+ f(y, u) ( với f(y, u) là hàm theo hai biến y và u )

⇒ M(x, y, u) = Φ
y
(x, y, u) = x
2
y + f
y

(y, u)
⇒ f
y
(y, u) = x
2
y - x
2
y = 0
⇒ f (y, u) = g(u) ( với g(u) là hàm theo biến u )
Do đó:
Φ(x, y, u) =
1
2
x
2
y
2
+ g(u)
2.Phương pháp tách biến:
F(x, y, u, u
x
, u
y
) = 0 (2*)

♦ Phương pháp:
Biên soạn: Dương Quốc Duy
Ta tìm nghiệm của phương trình (2*) được biểu diễn dưới dạng
u(x, y) = g(x) + h(x) hoặc u(x, y) = g(x).h(y)
BT

2
: giải phương trình
(I)
(0, )
2
t x
2
u + u = 0 (t, x) (a)
u(0, x) = x x
(b)

 









Giải:
Ta tìm nghiệm của phương trình (I) được biểu diễn dưới dạng u(t, x) = g(t).h(x)
Ta có:
u
t
(t, x) = g’(t).h(x) và u
x
(t, x) = g(t).h’(x)
Thay vào (a):

g’(t).h(x) = - [g(t).h’(x)]
2


 
 
2
2
h'(x)
g'(t)
- = = c
h(x)
g(t)
( với c là hằng số )
( Do
 
2
g'(t)
-
g(t)

 
2
h'(x)
h(x)
là hai hàm theo hai biến khác nhau nhưng luôn bằng nhau nên phải là hàm
hẳng )
Ta có:

 

2
g'(t)
-
g(t)
= c ⇒
1
= c.t + a
g(t)
(a là hằng số)
⇒ g(t) =
1
c.t + a
( t ≠ -a/c )

 
2
h'(x)
h(x)
= c ⇒
h'(x)
= c
h(x)
( c ≥ 0)
⇒ 2
h(x)
=
c
.x + d (d là hằng số)
⇒ h(x) =
(

2
c.x + d)
4

Do đó nghiệm cổ điển của bài toán (a) là:
u(t, x) =
(
)
2
4(c.
c.x + d
t + a
)

Mà, u(0, x) = x
2
nên
(
2
c.x + d)
4.a
= x
2
∀x ∈ ℝ
Biên soạn: Dương Quốc Duy

cx
2
+ 2d
c

.x + d
2
= 4ax
2


x





c = 4a
d = 0




Vậy, nghiệm cổ điển của bài toán (I) là
u(t, x) =
2
x
4t + 1
(t, x) ∈ (0 ; +∞)×ℝ
2.Phương pháp đặc trưng Cauchy:
t x
u + H(t, x, u ) = 0 (t, x) (0, )
u(0, x) = (x) x

 








σ

♦ Phương pháp:
Với H(P) = H(t, x, P) và σ(z) = …
Ta có:
+ Hệ phương trình vi phân thường:

o
P
o
P
o
X = H (P)
U = P.H (P) - H(P)
P = 0











Với điều kiện ban đầu:
X(0, z) = z , U(0, z) = σ(z) và P(0, z) = σ’(z)
+ Hệ phương trình cho ta nghiệm:
• P(t, z) = σ’(z)
• X(t, z) = z + t. H
P
(σ’(z))
• U(t, z) = σ(z) + t.[ σ’(z). H
P
( σ’(z) ) - H( σ’(z) ) ]
Và nghiệm:
u(t, x) = U( t, X
-1
(t, z) ) với x = X(t, z)
BT
2
: sử dụng phương pháp đặc trưng Cauchy tìm nghiệm thuộc lớp C
2
(hay còn gọi là nghiệm trơn) của
phương trình
a)
2
t x
2
u + u = 0 (t, x) (0, )
u(0, x) = x x

 









b)
t x
u + sinu = 0 (t, x) (0, )
u(0, x) = x x
 








Giải:
Biên soạn: Dương Quốc Duy
a)
2
t x
2
u + u = 0 (t, x) (0, )
u(0, x) = x x


 








(a)

Với H(P) = P
2
và σ(z) = z
2
Ta có:
+ Hệ phương trình vi phân thường:

2
o
P
o
P
o
X = H (P) = 2P
U = P.H (P) - H(P) = P
P = 0











Với điều kiện ban đầu:
X(0, z) = z , U(0, z) = σ(z) = z
2
và P(0, z) = σ’(z) = 2z
+ Hệ phương trình cho ta nghiệm:
• P(t, z) = σ’(z) = 2z
• X(t, z) = z + t. H
P
(σ’(z)) = z + t.4z = z.( 4t + 1)
• U(t, z) = σ(z) + t.[ σ’(z). H
P
( σ’(z) ) - H( σ’(z) ) ]
= z
2
+ t.[ 2z.4z – 4z
2
]
= z
2
.( 1 + 4t )
Do đó:
x = X(t, z) ⇔ x = z.( 4t + 1) ⇒ z =
x

4t + 1
⇒ X
-1
(t, z) =
x
4t + 1

Vậy, phương trình (a) có nghiệm thuộc lớp C
2
trên
u(t, x) = U( t, X
-1
(t, z) ) =
2
x
4t + 1
(t, x) ∈ (0, +∞)×ℝ
b)
t x
u + sinu = 0 (t, x) (0, )
u(0, x) = x x
 









Với H(P) = sinP và σ(z) = z

Ta có:
+ Hệ phương trình vi phân thường:
Biên soạn: Dương Quốc Duy

o
P
o
P
o
X = H (P) = cosP
U = P.H (P) - H(P) = P.cosP - sinP
P = 0










Với điều kiện ban đầu:
X(0, z) = z , U(0, z) = σ(z) = z và P(0, z) = σ’(z) = 1
+ Hệ phương trình cho ta nghiệm:
• P(t, z) = σ’(z) = 1
• X(t, z) = z + t. H
P

(σ’(z)) = z + t.cos1
• U(t, z) = σ(z) + t.[ σ’(z). H
P
( σ’(z) ) - H( σ’(z) ) ]
= z + t.[ cos1 – sin1 ]
Do đó:
x = X(t, z) ⇔ x = z + t.cos1 ⇒ z = x - t.cos1 ⇒ X
-1
(t, z) = x - t.cos1
Vậy, phương trình (b) có nghiệm thuộc lớp C
2
trên
u(t, x) = U( t, X
-1
(t, z) ) = x - t.sin1 (t, x) ∈ (0, +∞)×ℝ

Chương 2: Nghiệm Lipschit Của Phương Trình Hamilton - Jacobi
Để tìm nghiệm Lipschit của phương trình Hamilton – Jacobi, ta phải xét xem phương trình đang giải
nằm trong dạng nào ở các dạng sẽ đưa ra trong phần này. Tuy nhiên, sau khi tìm ra dạng toán: chúng ta
phải sử dụng thêm một số định nghĩa, công thức sau mới có thể tìm được nghiệm:
♦ Tích vô hướng trên
n

là ánh xạ:
< . , . >:
n

×
n


→ ℝ
( x , y ) ↦ <x, y> =
n
i i
i = 1
x y


Với x = (x
1
, x
2
, … , x
n
) ; y = (y
1
, y
2
, … , y
n
) ∈
n


♦ Hàm liên hiệp:
Hàm liên hiệp của hàm f :
n




là hàm f
*
:
n



được định nghĩa:
f
*
(q) =
x
sup
n



{ <q, x> - f (x) } , q ∈
n


♦ Hàm lồi chặt:
Hàm f :
n



được gọi là hàm lồi chặt nếu

x ; y



n

,

α

[0 ; 1]:
Biên soạn: Dương Quốc Duy
f ( αx + (1 – α)y ) ≤ α. f (x) + (1 – α). f (y)
♦ Hàm liên tục Lipschit:
Hàm f :
n

→ ℝ được gọi là liên tục Lipschit trên
n

nếu ∃L > 0, ∀x ; y ∈
n

:
| f(x) – f(y) | ≤ L.||x - y||
♦ Chú ý:
• Hàm bậc nhất là Lipschit.
• Hàm e
x
không Lipschit.
1.Trường hợp


(x) lồi:
t x
u + H(t, u ) = 0 (t, x) (0, )
u(0, x) = (x) x



n
n
Ω T






 



σ

♦ TH
1
: H(t, u
x
) là hàm có xuất hiện biến t.
Ta phải kiểm tra hai dữ kiện
i) H(t, q) là hàm liên tục trên [0, T]×
n



ii) Ở dữ kiện hai này ta chỉ cần kiểm tra một trong hai dữ kiện
• σ(x) là hàm lồi và liên tục Lipschit trên
n


• φ(t, x, q) = <x, q> - σ
*
(q) -
0
,
t
H( q)d
 

hội tụ về -∞
khi ||q|| → +∞ đều địa phương theo (t, x) ∈ [0, T]×
n


Khi đó
u(t, x) =

max
n
q


{<x, q> - σ

*
(q) -
0
,q)
t
H( d
 

}
Là một nghiệm toàn cục Lipschitz của bài toán
♦ TH
2
: H(t, u
x
) = H(u
x
) là hàm không xuất hiện biến t.
Ta phải kiểm tra hai dữ kiện
i) H(q) là hàm liên tục trên
n


ii) Ở dữ kiện hai này ta chỉ cần kiểm tra một trong hai dữ kiện
• σ(x) là hàm lồi và liên tục Lipschit trên
n


• φ(t, x, q) = <x, q> - σ
*
(q) – t.H(q) hội tụ về -∞

khi ||q|| → +∞ đều địa phương theo (t, x) ∈ [0, T]×
n


Biên soạn: Dương Quốc Duy
Khi đó
u(t, x) =

max
n
q


{<x, q> - σ
*
(q) - t.H(q) }
Là một nghiệm toàn cục Lipschitz của bài toán

Biên soạn: Dương Quốc Duy
2.Trường hợp

(x) không lồi:
t x
u + H(t, u ) = 0 (t, x) (0, )
u(0, x) = (x) x



n
n

Ω T






 



σ

Ta phải thực hiện theo các bước:
i) Kiểm tra H(t, q) là hàm liên tục trên [0, T]×
n


ii) Biến đổi σ(x) =
{1, 2, , k }
min

i

σ
i
(x) với σ
i
(x) là hàm lồi, liên tục lipschitz trên
n



iii) Tìm nghiệm Lipschitz của bài toán:

t x
u + H(t, u ) = 0 (t, x) (0, )
u(0, x) = (x) x



n
n
i
Ω T






 



σ

Với nghiệm lipschitz của nó là:
u
i
(t, x) =


max
n
q


{<x, q> - σ
i
*
(q) -
0
,q)
t
H( d
 

}
iv) Lúc đó, nghiệm Lipschitz của bài toán càn tìm là:
u(t, x) =
{1, 2, , k }
min

i

u
i
(t, x)
2.Trường hợp H = H(q) lồi:
t x
u + H(u ) = 0 (t, x) (0, )

u(0, x) = (x) x

n
n
Ω T






 



σ

Ta phải kiểm tra hai dữ kiện
i) H(q) là hàm lồi chặt trên
n

và thỏa mãn điều kiện
( )
lim

q
H q
q
 
 


ii) σ(x) là hàm liên tục trên Lipsxhitz
n


Khi đó
u(t, x) =
*
x
mi
- y
(y) + t.H
t

n
n
y

 
 
 
 
 
 



Là một nghiệm Lipschitz của bài toán
BT:


u (t, x) (0, )
u(0, x) = x
2
t x
+ u - 1 = 0


x
Ω T
e







 



(I)
Biên soạn: Dương Quốc Duy

♦ Đặt
• H(q) = |q
2
– 1|
⇒ H(q) là hàm liên tục trên ℝ
• σ(x) =

- x
e
=
-x
x
e neáu x 0
e neáu x < 0






=

x
min


{ σ
1
(x) ; σ
2
(x)}
Trong đó, σ
1
(x) = e
- x
và σ
2

(x) = e
x
là các hàm lồi trên ℝ
♦ Xét bài toán
u (t, x) (0, )
u(0, x) = x
2
t x
+ u - 1 = 0


x
Ω T
e







 



(1)
+ Với σ
1
*
(q) =

sup

x


{ qx - e
– x
}
Đặt g(x) = qx - e
– x

⇒ g’(x) = q + e
–x

• Nếu q > 0 thì g’(x) > 0 , ∀x ∈ ℝ
⇒ g(x) là hàm đồng biến trên ℝ và
+
x
lim
 
g(x) = +∞
⇒ σ
1
*
(q) = +∞
• Nếu q < 0 thì g’(x) = 0 ⇔ x = -ln(-q)
Bảng biến thiên
x -∞ -ln(-q) +∞
g'(x)


+ 0 -
g(x)

q - qln(-q)

e
-x
e
x
y
x
0
Biên soạn: Dương Quốc Duy
-∞ - ∞
⇒ σ
1
*
(q) = q - qln(-q)
• Nếu q = 0 thì g(x) = - e
– x
⇒ σ
1
*
(q) = 0
Nên σ
1
*
(q) =
q
q - q.ln(-q) q

0 q
neáu > 0
neáu < 0
neáu = 0
 






⇒ u
1
(t, x) =

max
q


{qx - σ
1
*
(q) - t.H(q)}
Là một nghiệm Lipschitz của bài toán (1)
♦ Xét bài toán
u (t, x) (0, )
u(0, x) = x
2
t x
+ u - 1 = 0



x
Ω T
e






 



(2)
Chứng minh tương tự:
σ
2
*
(q) =
q
q.ln(q) q q
0 q
neáu < 0
- neáu > 0
neáu = 0
 







Và u
1
(t, x) =

max
q


{qx – σ
2
*
(q) - t.H(q)}
Là một nghiệm Lipschitz của bài toán (2)
Vậy, u(t, x) =
(t, x) (0, t)
min



{u
1
(t, x), u
2
(t, x)} là một nghiệm Lipchit của bài toán (I).

Biên soạn: Dương Quốc Duy

Chương 3: Nghiệm Viscosity Của Phương Trình Halmilton - Jacobi
I.Khái niệm cơ bản:
1. Hàm khả vi:
Cho tập mở  ⊂
n

. Hàm số u:  → ℝ được gọi là khả vi Frechet tại x
o
∈  nếu ∃p ∈
n

sao cho

o o
0
u(x + h) - u(x ) - p.h
lim = 0
h
h

(1)
Khi đó, ta kí hiệu đạo hàm của u tại x
o

Du(x
o
) = ∇u(x
o
) = p
♦ (1) là sự kết hợp của hai bất đẳng thức


o o
0
u(x + h) - u(x ) - p.h
lim sup 0
h
h


(2)

o o
0
u(x + h) - u(x ) - p.h
lim inf 0
h
h


(3)
2.Trên vi phân – dưới vi phân:
♦ Trên vi phân của u tại x
o
là tập hợp
D
+
u(x
o
) = { p ∈
n


| (2) đúng }
♦ Dưới vi phân của u tại x
o
là tập hợp
D
-
u(x
o
) = { p ∈
n

| (3) đúng }
♦ Nhận xét:
• D
+
u(x
o
) và D
-
u(x
o
) có thể bằng ∅
• Nếu u khả vi tại x
o
⇔ D
+
u(x
o
) = D

-
u(x
o
) = { D

u(x
o
) }
⇔ D
+
u(x
o
) ∩ D
-
u(x
o
) ≠ ∅
VD:
a) u : ℝ → ℝ với x
o
= 0
x ↦ |x|
∀h ∈ ℝ\{0}, ∀p ∈ ℝ, đặt:
g(h) =
h - p.h
u(h) - u(0) - p.h h
= =1 - p.
h h h

Biên soạn: Dương Quốc Duy

+
h 0 0
h
lim g(h) inf sup g(h)


 


=
0
h
inf sup




(
h
1 - p.
h
)
• Nếu p ≥ 0 thì
h
sup


g(h) = 1 + p
• Nếu p < 0 thì
h

sup


g(h) = 1 – p
Nên

h 0 0
h
lim g(h) inf sup g(h)


 


= 1 + ||p|| > 0 , ∀p ∈ ℝ
⇒ D
+
u(0) = ∅
+
h
h 0
0
lim g(h) sup inf g(h)





 =
h

0
sup inf




(
h
1 - p.
h
) =
0
sup


(
1 - p
) = 1 - |p|

h 0
lim g(h)

≥ 0 ⇔ |p| ≤ 1
⇔ -1 ≤ p ≤ 1
⇒ D
-
u(0) = [-1 ; 1]

♦ Chú ý:
i) Trên vi phân: đường nằm trên (như một tiếp tuyến nằm trên) và không cắt đồ thị trong một khoẳng

nào đó chứa x
o
trừ điểm x
o
.
ii) Dưới vi phân: đường nằm dưới (như một tiếp tuyến nằm dưới) và không cắt đồ thị trong một khoẳng
nào đó chứa x
o
trừ điểm x
o
.
y
x
0
Biên soạn: Dương Quốc Duy
b) u(x) =
0 x 0
x 0 x 1
1 x 1
neáu
neáu
neáu




 






với x
1
= 0 và x
2
= 1

♦ Với x
1
= 0,∀h ∈ ℝ\{0}, ∀p ∈ ℝ, đặt:
g(h) =
u(h) - u(0) - p.h u(h) - p.h
=
h h
=
p h 0
1
- p 0 h 1
1
- p h 1
neáu
neáu
neáu
h
h






 







+
h 0 0
h
lim g(h) inf sup g(h)


 



Do
h
sup g(h)


= +∞ , với δ dương đủ bé ( 0 < δ < 1)
Nên D
+
u(0) = ∅
+
h

h 0
0
lim g(h) sup inf g(h)
δ
δ




Do
h
inf g(h)


= min{p,
1
- p
δ
} , với δ dương đủ bé ( 0 < δ < 1)
Nên
h
h 0
0
lim g(h) sup inf g(h)
δ
δ



 = p

( vì khi δ → 0
+
thì
1
- p
δ
→ +∞ )
Nên D
-
u(0) = [0 ; +

)
1
1
y
x
0
Biên soạn: Dương Quốc Duy
♦ Với x
2
= 1,

h



\{0},

p




, đặt:
g(h) =
u(1 + h) - u(1) - p.h
h
=
1
+ p h -1
h
1 - 1 + h
+ p -1 h 0
h
- p h 0
neáu
neáu
neáu





 








=
1
+ p h -1
h
1
p - -1 h 0
1 + 1 + h
- p h 0
neáu
neáu
neáu





 







+
h
sup g(h)


= max{-p ; p -

1
1 + 1 +
δ
} , với δ dương đủ bé ( 0 < δ < 1)

h 0 0
h
lim g(h) inf sup g(h)


 


= max{-p ; p -
1
2
} =
1
- p p
4
1 1
p - p
2 4
neáu
neáu











Nên D
+
u(1) = [0,
1
2
]
+
h
inf g(h)


= min{-p, p -
1
1 + 1 -
δ
} , với δ dương đủ bé ( 0 < δ < 1)

h
h 0
0
lim g(h) sup inf g(h)
δ
δ




 =
1
- p p
4
1 1
p - p
2 4
neáu
neáu










Nên D
-
u(1) = min{-p ; p -
1
2
} = { p ∈
n

|
h 0

lim g(h)

≥ 0} = ∅
II.Nghiệm Viscosity:
Cho  là tập mở trong
n

, F: ×ℝ×
n

→ ℝ liên tục.
Xét phương trình đạo hàm riêng phi tuyến cấp 1:
F( x, u(x), Du(x) ) = 0 (1.2)
1.Định nghĩa:
i) Hàm u ∈ C() được gọi là nghiệm dưới Viscosity của phương trình (1.2) nếu
Biên soạn: Dương Quốc Duy


x



,

p

D
+
u(x) : F( x, u(x), Du(x) ) ≤ 0
ii) Hàm u ∈ C() được gọi là nghiệm trên Viscosity của phương trình (1.2) nếu

∀x ∈ , ∀p ∈ D
-
u(x) : F( x, u(x), Du(x) ) ≥ 0
iii) Hàm u ∈ C() được gọi là nghiệm Viscosity của phương trình (1.2) nếu nó vừa là nghiệm trên, vừa
là nghiệm dưới Viscosity của phương trình (1.2)
VD1:
1 - |u
x
| = 0 (1)
Xét xem u(x) = |x| có là nghiệm Viscosity của phương trình (1) không.
Bài làm:
♦ Đặt F(x, u(x), Du(x)) = 1 - |u
x
|
+ ∀x ∈ ℝ: D
+
u(x) =
{1} x > 0
x = 0
{-1} x < 0
neáu
neáu
neáu








• Nếu x > 0 thì F(x, u(x), 1) = 0 ≤ 0
• Nếu x < 0 thì F(x, u(x), -1) = 0 ≤ 0
Nên u là một nghiệm dưới Viscosity của phương trình (1)
+ ∀x ∈ ℝ: D
-
u(x) =
{1} x > 0
[-1,1] x = 0
{-1} x < 0
neáu
neáu
neáu






• Nếu x > 0 thì F(x, u(x), 1) = 0 ≥ 0
• Nếu x < 0 thì F(x, u(x), -1) = 0 ≥ 0
• Nếu x = 0 thì ∀p ∈ D
-
u(x) = [-1, 1]: F(x, u(x), p) = 1 - |p| ≥ 0
Nên u là một nghiệm trên Viscosity của phương trình (1)
Vậy, u là một nghiệm Viscosity của phương trình (1)
VD2:
|u
x
| - 1 = 0 (1)
Xét xem u(x) = |x| có là nghiệm Viscosity của phương trình (1) không.

Bài làm:
♦ Đặt F(x, u(x), Du(x)) = |u
x
| - 1
+ ∀x ∈ ℝ: D
+
u(x) =
{1} x > 0
x = 0
{-1} x < 0
neáu
neáu
neáu







• Nếu x > 0 thì F(x, u(x), 1) = 0

0
Biên soạn: Dương Quốc Duy
• Nếu x < 0 thì F(x, u(x), -1) = 0

0
Nên u là một nghiệm dưới Viscosity của phương trình (1)
+ ∀x ∈ ℝ: D
-

u(x) =
{1} x > 0
[-1,1] x = 0
{-1} x < 0
neáu
neáu
neáu






• Nếu x > 0 thì F(x, u(x), 1) = 0 ≥ 0
• Nếu x < 0 thì F(x, u(x), -1) = 0 ≥ 0
• Nếu x = 0 thì với p = 1/2 ∈ D
-
u(x) = [-1, 1]: F(x, u(x), p) = |p| - 1 = -1/2 < 0
Nên u không phải là một nghiệm trên Viscosity của phương trình (1)
Vậy, u là không phải là một nghiệm Viscosity của phương trình (1)

×