Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

SKKN rèn luyện năng lực tự học lịch sử cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn ở trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.47 KB, 25 trang )


PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở khoa học của sáng kiến kinh nghiệm.
I.1. Cơ sở lý luận :
Với bất kỳ đất nước nào, những đổi mới giáo dục phổ thông mang tớnh
chất cải cách giáo dục đều bắt đầu từ việc xem xét, điều chỉnh mục tiêu giáo
dục. Đổi mới dạy học nói chung đổi mới dạy học mụn Lịch sử núi riờng là
một quỏ trỡnh được thực hiện thường xuyên và kiên trỡ trong đó có nhiều
yếu tố quan hệ chặt chẽ với nhau. Dạy như thế nào? Học như thế nào? để đạt
hiệu quả học tập tốt nhất là điều mong muốn của tất cả thầy cô giáo chúng
ta. Muốn thế phải đổi mới phương pháp, biện pháp dạy của thầy, phương
phỏp học của học sinh, để giỳp cỏc em lĩnh hội kiến thức một cỏch tự
giỏc,chủ động, tớch cực, sỏng tạo và ngày càng yờu thớch, say mờ mụn học.
Trong những năm học vừa qua Bộ Giỏo dục & Đào tạo đó cú nhiều cuộc vận
động trong ngành giỏo dục, nhằm thỳc đẩy sự nghiệp giỏo dục nước nhà đi
lờn bằng chất lượng thật, bằng việc học thật, thi thực chất. Trong các cuộc
vận động đó thì cuộc vận động “ Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo
dức, tự học và sáng tạo”. Vậy đối với thầy cô giáo thì tự học và sáng tạo là
để tự nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Còn đối học sinh thì việc tự
học có vai trò như thế nào trong việc lĩnh hội kiến thứcmà thầy truyền thụ và
chiếm lĩnh kiến thức trong quá trình học tập bộ môn. Đólà vấn đề hết sức
khó khăn đối với học sinh cấp THCS hiện nay trong việc tự học ở trên lớp
cũng như ở nhà. Với những học sinh khá, giỏi dã khó khăn chứ chưa nói đến
những học sinh có học lực yếu, kém thì việc tự học càng gặp nhiều khó khăn
trong học bộ môn lịch sử.
- 1 -
Xuất phát từ sự quan tâm đặc biệt tới giáo dục, nhất là đối với thế hệ
trẻ. Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở phải coi trọng phát triển toàn diện
học sinh “ nhằm đào tạo những người kế tục sự nghiệp cách mạng to lớn của
Đảng và nhân dân ta”. và nền giáo dục đó phải phát huy toàn diện những
năng lực sẵn có của học sinh, trong đó có năng lực tự học. Để đào tạo những


con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ đất nưổctng tình
hình hiện nay, Đảng ta nhấn mạnh việc đổi mới nội dung, phương pháp dạy
học “ phát huy tính độc lập, suy nghĩ và sáng tạo của học sinh, đề cao năng
lực tự học , tự hoàn thiện học vấn và tay nghề”. Luật giáo dục cũng khẳng
định rõ “ phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ
động tư sáng tạo của người học, bồi dưỡng cho người học năng lực tự học,
khả năng thực hành, lòng say mê tự học, khả năng thực hành, lòng say mê
học tập và ý chí vươn lên”. Có như vậy đáp ứng được yêu cầu giáo dục học
sinh trong giai đoạn hiện nay.
I.2. Cở sở thực tiễn
Trong trường THCS hiện nay còn một bộ phận học sinh chưa chịu khó và
chưa có sự say mê học môn lịch sử cho nên việc ghi nhớ, phân tích, khái
quát, tổng hợp các sự kiện lịch sử,nhân vật lịch sử còn yếu. Đa số các em
học sinh về nhà không chịu đọc trước bài, tìm hiểu nội dung kiến thức của
tiết học, bài học, nên khi giáo viên đặt câu hỏi các em thường đọc nguyên
văn trong sách giáo khoa, hay chỉ nêu được mốc thời gian sự kiện lịch sử mà
không diễn tả được mốc thời gian đó nói lên sự kiện gì. Bởi vậy chính học
sinh đó phải có phương pháp, năng lực tự học như thế nào để chiếm lĩnh
kiến thức bài giảng một cách tốt nhất, nhanh nhất và có hiệu quả cao. Mặt
khác giáo viên dạy môn lịch sử cũng chưa có phương pháp hướng dẫn học
sinh tự
học như thế nào để có hiệu quả, để các em tựn năm kiến thức của bài học.
- 2 -
Chính vì vậy chất lượng kiểm tra của học sinh còn nhiều yếu kém.
Nhằm giảm bớt tỉ lệ học sinh yếu kém và nâng cao chất lượng dạy và học
trong nhà trường nói chung, môn lịch sử nói riêng. Từ thực tế trên, bản thân
tôi khi dạy môn lịch sử và qua dự giờ đồng nghiệp ở trường ,tôi xin được
trình bày kinh nghiệm về “ Rèn luyện năng lực tự học lịch sử cho học
sinh, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn ở trường THCS ”.
II. Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm.

Để giúp học sinh, học môn lịch sử ở trường trung học cơ sở đạt kết quả
tốt, để giờ dạy của giáo viên đạt hiệu quả tốt , các em yêu mến, ham thích
và say mê môn học, giáo viên phải giúp các em tìm hiểu, khám phá, phân
tích tổng hợp các sự kiện, hiện tượng lịch sử. Qua việc tự học của các em ở
nhà cũng như ở lớp, giúp các em chủ động tiếp thu kiến thức, lĩnh hội kiến
thức thông qua bài giảng của giáo viên theo ýhiểu của mình, tránh trường
hợp khi giáo viên đặt câu hỏi học sinh đọc nguyên si SGK để trả lời hoặc
không trả lời được.
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
“ Rèn luyện năng lực tự học lịch sử cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu
quả dạy học bộ môn ở trường THCS” của giáo viên và học sinh trong giảng
dạy bộ môn Lịch sử Lớp 7 ở trường THCS Thắng Lợi.
Tập trung nghiên cứu trong một số bài, tiết dạy ở môn lịch sử lớp 7 đối
với học sinh THCS và có thể áp dụng cho học sinh lớp 6,8,9.
Đề tài Sáng kiến kinh nghiệm này tôi nghiên cứu, áp dụng trong phạm vi
trường THCS Thắng Lợi.

Người thực hiện: Hoàng Văn Tài
IV. Kế hoạch nghiờn cứu.
- 3 -
Sáng kiến được thực hiện trong năm học 2011 – 2012.
- Điều tra chất lượng học môn Lịch sử của học sinh lớp 7A, 7B, 7C ,
tỡm đọc tài liện, nghiên cứu tài liệu.
-Nghiờn cứu và tiến hành hướng dẫn học sinh tự học môn lịch sử để
phát huy tính tự giác, chủ động, sáng tạo phát huy tính tích cực của học sinh
trong tiết dạy lịch sử ở lớp 7.
- Phân tích, tổng hợp kết quả và thực tế vận dụng phương pháp này vào
dạy môn Lịch sử lớp 7 ở trường THCS Thắng Lợi.
-Viết và hoàn thành Sỏng kiến kinh nghiệm.
V. Phương pháp nghiên cứu.

Phương pháp thực tiễn: Qua trực tiếp giảng dạy môn lịch sử lớp 7, qua
dự giờ rút kinh nghiệm với đồng nghiệp, qua quan sát thực tế học sinh học
tập trờn lớp, qua kết quả khảo sỏt học sinh.
Phương pháp trao đổi.Trao đổi với đồng nghiệp, trao đổi với học sinh.
Phương pháp bổ trợ: Đọc tài liệu tham khảo, so sánh,đối chiếu, phân
tích.
VI. Thời gian hoàn thành.
Ngày 20 tháng 3 năm 2012

Người thực hiện: Hoàng Văn Tài
Phần B : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
- 4 -
I. Những vấn đề cần giải quyết.
Với phương pháp rèn luyện năng lực tự học lịch sử cho học sinh, góp
phần nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn ở trường THCS. Tôi xin được trỡnh
bày ở đề tài này những kinh nghiệm của thân về các vấn đề sau.
+ Tầm quan trọng của rèn luyện năng lực tự học.
+ Thực trạng dạy và học môn lịch sử ở trường THCS Thắng Lợi hiện
nay.
* Ưu điểm.
* Nhược điểm.
+ Kết quả điều tra trước khi áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm.
+ Biện pháp rèn luyện năng lực tự học lịch sử cho học sinh.
- Rèn luyện năng lực tự học lịch sử cho học sinh THCS
- Rèn luyện năng lực tự học lịch sử cho học sinh thể hiện ở trên lớp,ở
nhà,và hoạt động ngoại khóa.
- Rèn luyện năng lực tự học lịch sử ở trên lớp không tách khỏi việc rèn
luyện năng lực tự học lịch sử ở nhà
- Rốn luyện năng lực tự học lịch sử thông qua các hoạt động ngoại
khóa.

+ Kết quả điều tr sau khi áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm.
II. Các biện pháp để tổ chức thực hiện.
1.Tầm quan trọng của rèn luyện năng lực tự học.
Hoạt động học tập là một khâu của quỏ trỡnh dạy học, trong học tập thỡ “
Lấy tự học làm nũng cốt ”( Bỏc Hồ). Tự học là một vấn đề quan trọng, là
nhân tố quyết định chất lượng học tập, cũn hoạt động dạy học là ngoại lực cú

Người thực hiện: Hoàng Văn Tài
tác dụng định hướng, kích thích, điều khiển và chỉ đạo trực tiếp hoặc gián
tiếp quá trỡnh học.Quỏ trỡnh dạy học chỉ cú kết quả khi người học tự nỗ lực,
- 5 -
tự học để nắm vững tri thức mà nhân loại đó tớch lũy được, tức là việc “ tự
chuyển hóa” như Mác đó núi “ Sự hỡnh thành con người không chỉ là kết
quả của những tác động bên ngoài, mà là một quá trỡnh hiện thwcjkhachs
quan của sự thay đổi, tự chuyển hóa”.
Năng lực là một thuộc tính tâm lý phức tạp, là điểm hội tụ của những yếu
tố: Tri thưc, kỹ năng, kinh nghiệm, sẵn sàng hoạt động, trách nhiệm đạo
đức…Năng lực được hỡnh thành và phỏt triển trong hoạt động, hoạt động là
phương thức cơ bản để phát hiện năng lực. Nếu không tổ chức hoạt động và
con người không chịu khó, tích cực chăm chỉ hoạt động thỡ năng lực không
thể bộc lộ và phát triển. Trong học tập bao giờ cũng có tự học, nghĩa là
người học tự mỡnh lao động trí ócđể chiếm lĩnh lấy kiến thức. Theo giáo sư
Nguyễn Cảnh Toàn “ Tự học là tự mỡnh động nóo, suy nghĩ, sử dụng cỏc
năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích,tong hợp…) cựng cỏc phẩm
chất của mỡnh, cả động cơ, tỡnh cảm, nhõn sinh quan, thế giới quan)…để
chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó thành sở hữu của mỡnh . Cũn giỏo
sư tiến sĩ Đặng Vũ Hoạt cho rằng: “ Tự học là một hỡnh thức hoạt động
nhận thwcscuar cá nhân nhằm nắm vững hệ thống tri thức và kỹ năng do
chính người học tiến hành ở trên lớp hoặc ở ngoài lớp, hoặc không theo
chương trỡnh và SGK đó được qui định. Tự học có quan hệ chặt chẽ với quá

trỡnh dạy học, nhưng có tính độc lập cao và mang đậm nét sắc thỏi cỏ nhõn.
Từ những nghiờn cứu trờn, chỳng ta cú thể hiểu tự học là một bộ phận của

Người thực hiện: Hoàng Văn Tài
việc học tập , là sự nỗ lực của mỗi cỏ nhõn nhằm đạt tới một mục đích nào
đó trên con đường chiếm lĩnh kho tàng tri thức của nhân loại. Sự nỗ lực đó
của con người bao gồm cả tư duy, trí tuệ, động cơ tâm lý,thái độ tỡnh cảm,
- 6 -
hay tự học là cỏch học với sự tự giac, tớnh tớch cực và độc lập caocuar từng
cá nhân, kết quả tự học cao hay thấp phụ thuộc vào năng lực của mỗi người.
Hoạt động tự học diễn ra dưới nhiều hỡnh thức: Tự học trong trường phổ
thong là tự học có hướng dẫn. Vỡ vậy hoạt động tự học của học sinhcos
những dấu hiệu đặc trưng, học sinh phải tỡm ra kiến thwcsbawngf chớnh
hoạt động của mỡnh, học sinh tự thể hiện mỡnh, tự đặt mỡnh vào tỡnh
huống, nghiờn cứu xử lý, tự trỡnh bày, tự bảo vệ sản phẩm của mỡnh, tỏ rừ
thỏi độ của minhftr]ơcs cách ứng xử của bạn , tập giao tiếp, tập hợp tác với
mọi người trong quá trỡnh tỡm ra tri thức.
Giỏo viên là người hướng dẫn học sinh nghiên cứu tỡm ra kiến thức và tự
thể hiện mỡnh trong lớp học. Giỏo viờn là người tổ chức hướng dẫn lớp học
hoạt động, là trọng tài,cố vấn, kết luận trong các cuộc tranh luận đối thoại
giữa học sinh với học sinh, thầy cô giáo với học sinh để khẳng định kiến
thức do học sinh tự tỡm ra và cũng là người kiểm tra đánh giá lại sản phẩm
ban đầu sau khi đó trao đổi hợp tacsvowis bạn bè và dựa vào kết luận của
giáo viên tự sửa chữa, tự điều chỉnh, tự hoàn thiện,đồng thời tự rút ra kinh
nghiệm về cỏch học, cỏch xử lý tỡnh huống, cỏch giải quyết vấn đề của
mỡnh. Cựng với quỏ trỡnh đổi mới giáo dục, chúng ta đang tiếp cận gần đến
quan niệm đúng về tự học lịch sử của học sinh. “ Tự học của học sinh là việc
tự
nắm vững kiến thức lịch sử một cỏch chớnh xỏc, vững chắc và cú thể vận
dụng một cách thành thạo”. Đó là quá trỡnh đi từ biết đến hiểu và vận dụng

kiến thức lịch sử. Việc tự học lịch sử phải được tiến hành với sự say mê,
Người thực hiện: Hoàng Văn Tài
hứng thỳ,ý thức trỏch nhiệm và có tinh thần lao động cần cù, khi có khả
năng tự học lịch sử, học sinh không chỉ nắm vững, hiểu sâu kiến thức, các kỹ
năng học tập bộ môn , mà cũn cú phẩm chất của người lao động kiên nhẫn,
- 7 -
tự tin, cần cù và sang tạo. Từ đó có thể khẳng định ,nói đến năng lực tự học
nói chung,năng lực tự học lịch sử nói riêng là nói đến tri thức của người học
về phương pháp tự học, các kỹ năng kinh nghiệm tự học và thái độ, ý chớ,
tinh thần trong tự học.Vỡ vậy năng lực tự học được coi là nguồn nội lực quí
giá tiềm ẩn trong bản than mỗi người. Rèn luyện năng lực tự học cho học
sinh phổ thông có một vị trí quan trọng trong quá trỡnh thực hiện mục tiờu
bộ mụn và gúp phần đào tạo những con người lao động có năng lực thực
hành, tự chủ,năng động sáng tạo. Rèn luyện năng lực tự học lịch sử cho học
sinh là con đường mà giáo viên đưa học sinh của mỡnh đến với chân lý khoa
học bằng chính hoạt động của họ, đồng thời làm cho con đường nhận thức
ngắn lại, dễ hiểu hơn, như Giáo sư Nguyễn Cảnh Toàn khẳng định: “ Dạy
giỏi là biết kớch thớch tự học, theo đúng qui luật của tâm lý, tư duy, khiến
cho năng lực tự học phát triển, nhờ vậy mà kiến thức cũng giầu lên một cách
vững chắc, sâu sắc”. Vỡ vậy rốn năng lực tự học lịch sử cho học sinh có ý
nghĩa quan trọng trong việc giúp học sinh đào sõu, củng cố, mử rộng kiến
thức, hỡnh thành những phẩm chất đạo đức tốt đẹp và phát triển toàn diện.
Đây là một biện pháp thiết thực góp phần nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử
ở trường phổ thong, thực hiện mục tiêu đào tạo con người Việt nam phát
triển toàn diện.
Người thực hiện: Hoàng Văn Tài
2. Thực trạng dạy và học môn lịch sử ở trường trung học cơ sở.
a. Ưu điểm.
* Về phớa giỏo viờn
- 8 -

Trong giảng dạy núi chung, dạy môn lịch sử nói riêng giáo viên đã cố
gắng thay đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực, tự
giác của học sinh thông qua các phương pháp dạy học như: phương pháp
trực quan, phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp nêu vấn đề và
phương pháp vấn đáp thông qua sự trình bày sinh động, giầu hình ảnh của
giáo viên trong tường thuật, miêu tả,kể chuyện hoặc nêu đặc điểm của nhân
vật lịch sử. Giáo viên đã tích cực hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm,đọc
thầm những đoạn phần của mục bài, toàn bài để học sinh tự tìm ra kiến
thứccủa bài giảng theo ýhiểu của mình để trao đổi trong nhóm dươí sự
hướng dẫn của giáo viên. Trong thảo luận nhóm những học sinh có học lực
yếu, kêm được trao đổi, thảo luận những ýkiến chính kiến của mình cùng
với các bạn học sinh khá, giỏi, từ đó các em các em cùng nhau năm s kiến
thức và hiểu sâu hơn về bản chất của các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
Trong quá trình giảng dạy giáo viên đã kết hợp các loại đồ dùng dạy học,
khai thác một cách triệt để các loại đồ dùng và phương tiện dạy học như
tranh ảnh, bản đồ, mô hình và công nghệ thông tin để giúp các em tiếp thu
kiến thức lịch sử một cách nhanh hơn và hiểu sâu sắc về các hiện tượng, sự
kiện lịch sử.
* Về phía học sinh:
Một bộ phận học sinh các em về nhà có chuẩn bị bài mới sau khi học bài cũ,
là đọc bài mới, nghiên cứu bài mới, tóm tắt và tự trả lời các câu hoir mỗi
mục

Người thực hiện: Hoàng Văn Tài
bài trong sách giáo khoa và sơ bộ nắm nội dung của bài, đến lớp chú ý nghe
giảng, tập trung suy nghĩ , trả lời các câu hỏi của giáo viên đặt ra. Các em
đều tích cực thảo luận nhóm, và vận dụng kiến thức vào trả lời câu hỏi, nên
- 9 -
hiệu quả của việc thảo luận đã đưa lại kết quả trong quá trình tiếp thu và lĩnh
hội kiến thức.

Số học sinh yếu kém đã và đang cố gắng nắm bắt các kiến thức trọng tâm
cơ bản của bài qua thảo luận nhóm. Các em đã mạnh dạn đưa ra kiến của
mình trong thảo luận
b. Hạn chế
* Về phớa giỏo viờn:
Giáo viên chưa thực sự có sự thay đổi phương pháp dạy học cho phù hợp
với từng tiết dạy, chưa tích cực hóa hoạt động của học sinh để tạo cho các
em suy nghĩ, sáng tạo trong việc chiếm lĩnh và nắm kiến thức như vẫn còn
sử dụng phương pháp dạy học “ thầy đọc, trò chép”, hay “ thầy nói, trò
nghe”, giáo viên chưa xác định được kiến thức trọng tâm, cơ bản nên bài
giảng còn dàn trải, chưa có trọng tâm. Vì vậy học sinh nhiều em chưa nắm
vững kiến thức mà chỉ học một cách máy móc , khi trả lời câu hỏi chưa tóm
tắt được nội dung theo ýhiểu của mình mà nhìn sách giáo khoa hoàn toàn,
hoặc đọc sách giáo khoa cả đoạn,mà không chắt lọc được kiến thức.
Giái viên chưa nêu câu hỏi nhận thức đầu giờ, nghĩa là sau khi kiểm tra bài
cũ giáo viên vào bài luôn mà không giới thiệu bài, qua viẹc nêu câu hỏi nhận
thức, điều này làm giảm bớt sự tập trung chú ý vào bài học của học sinh
ngay từ hoạt động đầu tiên.
Sau khi kết thúc bài giảng, giáo viên không dành lượng thời gian nhất định
để hướng dẫn học sinh về nhà chuẩn bị bài mới một cách chu đáo, nên học
sinh đến lớp với tiết học như mới hoàn toàn. Do không có sự chuẩn bị nên

Người thực hiện: Hoàng Văn Tài
học sinh tiếp thu bài giảng đạt hiệu quả không cao. Nhiều học sinh còn
không biết đọc gì?, đọc như thế nào? trả lời câu hỏi như thế nào?
- 10 -
* Về phớa học sinh
Học sinh còn lười học, và chưa có sự say mê môn học, chưa ham thích
và chưa có ý ý thức học bộ môn lịch sử,( các em thường chú ý ý vào các
môn Toán, Anh, Tin ) nên một bộ phận học sinh không chuẩn bị bài mới,

không làm bài tập đầy đủ, trên lớp các em thiếu tập trung nghe giảng, cho
nên việc ghi nhớ, tổng hợp, phân tích các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch
sử còn yếu.
Học sinh chỉ trả lời được những câu hỏi đơn giản, câu hỏi dễ (như trinh
bày)
còn một số câu hỏi phân tích, so sánh, tổng hợp thì học sinh còn lúng
úngkhi trả lời hoặc không trả lời chung chung.
Do không chuẩn bị bài mới trước ở nhà, khi học ở trên lớp lại ít chú ýý nên
khi có câu hỏi thảo luận, một số học sinh không tham gia vào hoạt động it “
động não” nên kết quả tiếp thu bài học đạt hiệu quả thấp, dẫn tới học sinh
không thích học bộ môn lịch sử.
> Với thực trạng dạy và học môn lịch sử ở nhà trường như vậy, giáo viên
phải biết phát huy những ưu điểm của mình khi dạy, của học sinh khi học,
đồng thời khắc phục những thiếu sót trong quá trình dạy và học môn lịch sử
để làm sao cho các em yêu thích, ham mê học bộ môn. Từ đó góp phần giáo
dục lòng yêu quê hương đất nước , và tự hào về truyền thống lịch sử nghìn
năm của dân tộc. Thông qua sự dẫn dắt của giáo viên để các em tự chiếm
lĩnh kiến thức lịch sử, phát huy trí tuệ, tự giác độc lập trong suy nghĩ,và hiểu
bài một cách sâu sắc, tiếp thu bài học mộy cách tự nhiên, thoải mái, không
gò bó trong quá trình học. Mục đích cuối cùng của giáo viên là phải biết
khơi dậy niềm đam mê môn học do mình phụ trách.
Người thực hiện: Hoàng Văn Tài
- 11 -
* Kết quả khảo sỏt điều tra khi chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Trong quỏ trỡnh giảng dạy với ý thức vừa nghiờn cứu đặc điểm tỡnh
hỡnh học tập bộ mụn lịch sử của học sinh, vừa tiến hành rỳt kinh nghiệm
qua mỗi
tiết dạy. Việc điều tra này được thực hiện thông qua hỏi – đáp của thầy và
trũ với những cõu hỏi phỏt triển tư duy ở trên lớp, thông qua bài kiểm tra
viết trờn lớp của học sinh.

Kết quả điều tra đối với học sinh lớp 7A, 7B, 7C tôi nhận thấy đa số
học sinh chỉ trả lời được những câu hỏi mang tính chất trỡnh bày cũn những
cõu hỏi giải thớch tại sao, so sánh, đánh giỏ nhận thức thỡ cỏc em cũn lỳng
tỳng khi trả lời. Do vậy kết quả học tập qua điều tra cũng không cao.
* Khảo sỏt qua bài làm của học sinh. (Thời gian làm bài 15 phỳt )
Lớp 7:( Bài 8 trang 25) Cõu hỏi: Sau khi Ngô Quyền mất( năm 944), đất
nước rơi vào tỡnh cảnh như thế nào?
2. Kết quả điều tra trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Lớp Số
H/S
Giỏi Khỏ Trung
bỡnh
Yếu Kộm
SL % SL % SL % SL % SL %
7A 35 6 17 15 42,8 9 25,7 5 14,2
7B 36 2 5,0 8 22 17 47 7 19,4 2 5,5
7C 34 4 11,7 16 47 7 20,5 7 20,5
Người thực hiện: Hoàng Văn Tài
- 12 -
3. Một số biện phỏp thực tế trong việc trong việc rèn luyện năng
lực tự học lịch sử cho học sinh THCS Thắng Lợi.
3.1. Rèn luyện năng lực tự học lịch sử cho học sinh THCS.
- Trang bị cho học sinh những kiến thức về phương pháp học tập bộ môn.
Đặc trưng của kiến thức lịch sử là quá khứ, tinh khụng lặp lại, tớnh cụ thể,
tớnh hệ thống và sự thống nhất giữa sử với luận. Vỡ vậy con đường hỡnh
thành kiến thức lịch sử cho học sinh phải đi từ nghiên cứu sự kiện tạo biểu
tượng đến hỡnh thành khỏi niệm, rỳt ra quy luật và bài học lịch sử. Giỏo
viờn cần căn cứ vào những đặc trưng này để hỡnh thành và rốn luyện cho
học sinh phương pháp học tập bộ môn, trong đó có phương phỏp tự học.
- Hỡnh thành và rốn luyện cho học sinh cỏc kỹ năng tự học ở trên lớp,ở

nhà và trong hoạt động ngoại khóa, bởi năng lực tự học có quan hệ mật thiết
với kỹ năng tự học. Nếu năng lực tự học là thuộc tính tâm lý, là điểm hội tụ
của nhiều yếu tố, trong đó có kỹ năng, thỡ kỹ năng tự học là những hành
động riêng lẻ của hoạy động tự học do học sinh thực hiện trong học tập lịch
sử.
- Năng lực tự học lịch sử bao gồm yếu tố thái độ đạo đức như: ý chớ, lũng
quyết tõm, tớnh kiờn trỡ, tinh thần vượt khó trong học tập.
Các nội dung trên có quan hệ mật thiết với nhau, đan xen vào nhau, thong
qua rèn luyện các kỹ năng tự học, giáo viên sẽ trang bị cho học sinh những
kiến thức và phương pháp học tập bộ môn. Bởi kỹ năng đũi hỏi con người
phải có tri thức về hành động và các kinh nghiệm cần thiết. Mặt khác muốn
rèn luyện được các kỹ năng tự học lịch sử, học sinh cần có ý chớ quyết tõm,
tớnh kiờn trỡ, tinh thần vượt khó trong học tập. Nếu giáo viên có kiến thức
lịch sử uyên thâm, phương pháp giảng dạy hay, nhưng học sinh khụng chịu

Người thực hiện: Hoàng Văn Tài
- 13 -
đầu tư thời gian tự học, khoonh nỗ lực, không có kế hoạch và phương pháp
học tập hợp lý, khụng tự giỏc tớch cực thỡ kết quả học lịch sử sẽ khụng cao.
3.2. Rèn năng lực tự học lịch sử cho học sinh thể hiện cả ở trên lớp, ở
nhà và hoạt động ngoại khóa. Ở đây sẽ xem xét việc rèn năng lực tự học
lịch sử cho học sinh trong giờ lờn lớp.
- Biết tự điều chỉnh khi giảng để nắm vững kiến thức cơ bản. Giỏo viờn
cần thực hiện cỏc cụng việc sau:
+ Giao nhiệm vụ cho học sinh và nêu phương pháp tiếp nhận thông tin
giúp học sinh định hướng nhiệm vụ phải đạt và những công việc phải làm để
đạt được nhiệm vụ đó giao ( thể hiện ở việc nờu cõu hỏi, bài tập nhận thức ở
đầu giờ, đầu mục và chỉ cho học sinh phương pháp tỡm hiểu cõu trả lời.
+ Kích thích học sinh tích cực độc lập chiếm lĩnh kiến thức thong qua các
câu hỏi gợi mở, vận dụng trỡnh bày nờu vấn đề, tỏ chức cho học sinh làm

việc theo nhóm … để giúp học sinh trả lời được vấn đề của mục hay toàn
bài.
+ Hướng dẫn học sinh biết kết hợp các công việc trong hoạt động học tập (
vừa nghe giảng, vừa ghi chép, theo dừi sỏch giỏo khoa hoặc trao đổi thảo
luận có hiệu quả), trong quá trỡnh nghe giảng phải tự lựa chọn vấn đề để ghi
chép theo dàn ý và tự đặt ra những thắc mắc để giải quyết trên lớp hay tiếp
tục suy nghĩ ở nhà.
+ Kiểm tra hoạt động nhận thức của học sinh để đánh giá mức độ lĩnh hội
tài liệu mới, trỡnh độ nắm vững kiến thức lịch sử và kết quả hoạt động nhận
thức độc lập của các em. Qua đó khắc sâu và tạo nên sự bền vững về kiến
thwcstrong trí nhớ của học sinh.
Người thực hiện: Hoàng Văn Tài
- Biết lựa chọn kiến thức để ghi chép theo ý hiểu của bản thân.
- 14 -
Hiện nay trong dạy học lịch sử ở trường phổ thụng học sinh cú hai xu
hướng ghi bài ( ghi sơ lược dàn bài, ghi tỷ mỷ chi tiết bài giảng của giáo
viên) và cả hai cách ghi bài này đều gây cho học sinh khó khăn trong học tập
ở trên lớp và ở nhà. Giỏo viờn cần hướng dẫn và rốn luyện cho học sinh biết
cỏch ghi chộp túm tắt nội dung bài giảng sao cho ngắn gọn, đủ ý, chớnh xỏc,
dễ hiểu, dễ nhớ, gợi tư duy. Muốn vậy học sinh phải biết tổng hợp nhanh,
viết nhanh, ghi nhớ vấn đề và biết cỏch trỡnh bày trong vở ghi, nờn giỏo
viờn cần hướng dẫn học sinh nội dung ghi.
+ Ghi dàn ý bài học theo dàn dàn bài của giỏo viờn của giỏo viờn trỡnh
bày trờn bảng và đối chiếu với sỏch giỏo khoa để ghi những sự kiện chớnh.
+Vẽ lại vào vở những hỡnh ảnh đơn giản mà giỏo viờn trỡnh bày để cụ
thể húa cho bài giảng.
+ Ghi số liệu, niờn đại quan trọng, niờn biểu, đồ thị
+ Ghi cỏc tài liệu lịch sử gốc, cõu núi ngắn nổi tiếng của cỏc danh nhõn,
cõu trớch trong cỏc tỏc phẩm kinh điểnkhụng cú trong sỏch giỏo khoa.
+ Ghi cỏc từ mới, thuật ngữ để hiểu nội dun, khỏi niệm, những kiến thức

cơ bản của bài học.
+ Ghi những kiến thức phõn tớch, đánh giỏ, mở rộng của giỏo viờn .
+ Ghi lời hướng dẫn, dặn dũ của giỏo viờn.
Để rốn luyện cho học sinh biết cỏch ghi chộp bài học theo ý hiểu của
mỡnh, giỏo viờn cú thể vận dụng cỏc biện phỏp hướng dẫn học sinh biết
cỏch xõy dựng đề cương, túm tắt sỏch giỏo khoa, đoạn trớch khi đọc sỏch
lịch sử, giỏo viờn phải tring\hf bảng, trỡnh bày bài giảng theo hệ thống,
logic, giỳp học
Người thực hiện: Hoàng Văn Tài
- 15 -
sinh dễ nhớ, dễ hiểu cỏc ý chớnh và tạo thuận lợi cho học sinh ghi chộp.
Điều
này đòi hỏi giáo viên phải xác định đúng kiến thức cơ bản cần ghi lên bảng,
nhấn mạnh kiến thức cần phân tích mở rộng trong khi giảng.
- Biết kết hợp sử dụng sách giáo khoa với vốn sống thực tế, kiến thức đã
học để tự trả lời câu hỏi, bài tập của giáo viên. Việc tự trả lời các câu hỏi
của giáo viên đưa ra trong giờ học sẽ giúp học sinh nhớ nhanh, nhớ lâu, hiểu
sâu sắc kiến thức và phát triển tư duy độc lập. Trong dạy học lịch sử ở
trường , lớp cấp THCS phổ thông, giáo viên có thể sử dụng nhiều loại câu
hỏi ( tùy đối tượng) để học sinh động não, suy nghĩ trả lời ( như câu hỏi, bài
tập đặt ra đầu giờ, đầu mục mang nội dung bài tập nhận thức). Câu hỏi gợi
mở trong quá trình tiến hành bai học mang nội dung tìm kiếm từng phần hay
phân tích, đánh giá, khái quát sự kiện, hiện trượng lịch sử, câu hỏi yêu cầu
học sinh vận dụng kiến thức Trên cơ sở yêu cầu của câu hỏi, giáo viên
hướng dẫn học sinh vận dụng các kiến thức ( từ sách giáo khoa, vốn sống
thực tế hay kiến thức cũ) và qui trình giải quyết từng loại câu hỏi cho phù
hợp.
- Biết sử dụng sách giáo khoa lịch sử trong học ở trên lớp. Sách giáo khoa
là tài liệu học tập cơ bản bắt buộc để học sinh tự học có hướng dẫn. Nội
dung sách giáo khoa lịch sử cung cấp cho học sinh hệ thống tri thức khoa

học, chính xác về lịch sử loài người và lịch sử dân tộc, qua đó rèn luyện cho
học sinh tư duy logic, biện chứng, năng lực tự học lịch sử và giáo dục thế
giới quan khoa học, những tư tưởng tình cảm đúng đắn vì vậy giáo viên cần
hướng dẫn học sinh thực hiện:
+ Tìm trong sách giáo khoa những ýcần thiết để trả lời câu hỏi khi giải
quyết vấn đề mà giáo viên đưa ra thông qua việc hướng dẫn học sinh đọc
- 16 -
từng phần nội dung bài viết hoặc sử dụng các đoạn chữ nhỏ của sách giáo
khoa.

Người thực hiện: Hoàng Văn Tài
+ Hướng dẫn học sinh biết cỏch khai thỏc kờnh hỡnh trong sỏch giỏo khoa
để hiểu sõu sắc kiến thức ( khai thỏc nội dung lịch sử thể hiện qua tranh ảnh,
sơ đồ, đồ thị và biết đọc bản đồ lịch sử ). Để học sinh tự rốn luyện khả
năng này, giỏo viờn cần hướng dẫn học sinh khai thỏc từng loại kờnh hỡnh
theo qui trỡnh nhất định.
Tiến hành bài học lịch sử trờn lớp là hỡnh thức dạy học cơ bản, chủ yếu ở
trường phổ thụng. Nếu rốn luyện cho học sinh cú năng lực tự học lịch sử qua
cỏc giờ lờn lớp sẽ gúp phần nõng cao hiệu quả bài học núi riờng, hiệu quả
giỏo dục bộ mụn núi chung.
3,3 Rèn luyện năng lực tự học lich sử ở trên lớp không tách rời rèn
luyện năng lực tự học ở nhà.
- Hướng dẫn, rèn luyện học sinh tự học để nắm vững tài liệu học tập, theo
các bước:
+ Nghiờn cứu lại vở ghi và sỏch giỏo khoa để thống nhất và hiểu sõu kiến
thức.
+ Tỏi hiện lại những kiến thức đó học.
+ Hoàn thành cỏc bài tập và cõu hỏi trong sỏch giỏo khoa.
+ Tự làm việc với bản đồ, tranh ảnh ngoài sỏch giỏo khoa.
+ Tự đọc cỏc tài liệu lịch sử, văn húa trong tài liệu tham khảo, sỏch đọc

thờm để hiểu rừ hơn những kiến thức đó học, mở rộng hiểu biết.
- Hướng dẫn học sinh tự ôn tập: Do đặc trưng của lịch sử, việc thường
xuyờn củng cố, ụn tập cú vai trũ quan trọng là khõu khụng thể thiếu trong
quỏ trỡnh dạy học bộ mụn. Để hướng dẫn học sinh rốn luyện khả năng tự ụn
- 17 -
tập, giỏo viờn cú thể thực hiện: Chỉ rừ mục tiờu phần kiến thức cần ụn tập,
giao nhiệm vụ cho học sinh và xỏc định thời gian hoàn thành đưa ra cụng cụ
Người thực hiện: Hoàng Văn Tài
và tiờu chớ đánh giỏ kết quả tự học của học sinh, kiểm tra việc ụn tập của
học sinh
- Hướng dẫn học sinh biết tự chuẩn bị cho bài học mới. Giáo viên từng
bước hướng dẫn học sinh thực hiện những công việc đọc và tự ghi tóm tắt
những vấn đề cơ bản của bài viết trong sách giáo khoa, ghi lại những nội
dung khó hiểu, đặc biệt là các thuật ngữ, khái niệm, chuẩn bị các bài tập mà
giáo viên đã đưa ra nhằm phục vụ cho bài học mới.
- Hướng dẫn học sinh biết tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập. Thông
qua việc hoàn thành những bài tập ở nhà, tự trả lời các câu hỏi,bài tập trong
sách giáo khoa.
Việc tự học lịch sử ở nhà của học sinh rất đa dạng, phong phú có tác dụng
rất lớn trong việc củng cố, hiểu sâu, hoàn thiện kiến thức, rèn các kỹ năng kỹ
xảo học tập và giáo dục tư tưởng tình cảm cho học sinh. Nếu tổ chức tốt hoạt
động tự học ở nhà cho học sinh sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy học ở
trường phổ thông. Để công việc này có kết quả cao giáp viên cần chú ý.
Giúp ýhọc sinh có thái độ đúng và ý ý thức được mục đích, nhiệm vụ của
công việc tự học ở nhà , nhiệm vụ giao về nhà phải tạo hứng thú đối với học
sinh và đảm bảo trình độ chung của lớp, vừa phải chú ý ýýđến học sinh yếu,
kém hay khá, giỏi tạo điều kiện thuận lợi (sách báo,tài liệu, thời gian ) để
học sinh có thể tự học tập. Rèn luyện cho học sinh thói quen, phương pháp
tự học ở nhà, đồng thời thường xuyên kiểm tra bài làm ở nhà để nâng cao ý
thức, trách nhiệm của học sinh, khhói lượng bài học, bài làm mà giáo viên

giao về nhàđảm bảo vừa đủ, vừa sức đối với học sinh.
3.4 Rèn luyện năng lực tự học thông qua các hoạt động ngoại khóa. ý
- 18 -
Người thực hiện: Hoàng Văn Tài
Hoạt động ngoại khóa là một hình thức tổ chức dạy học lịch sử ở trường
phổ thông cơ sở, có tác dụng tích cực đối việc giáo dưỡng, giáo dục và phát
triển toàn diện học sinh, góp phần quan trọng cùng với các bài lên lớp thực
hiện tốt chức năng, nhiệm vụ bộ môn. Qua hoạt động ngoại khóa học sinh
được rèn luyện khả năng độc lập “ làm việc” với sách giáo khoa, tài liệu
tham khảo và các nguồn kiến thức khác. Trên cơ sở đó, học sinh nắm vững
kiến thức qua việc tỡm tũi, nghiờn cứu hay viết bỏo cỏo khoa học phự hợp
với trỡnh độ và yêu cầu học tập của bản thân.Vỡ vậy nếu tổ chức tốt các
hoạt động ngoại khóa là một biện pháp quan trọng trong rèn luyện cho học
sinh năng lực tự học lịch sử. Hỡnh thức hoạt động ngoại khóa lịch sử rất đa
dạng, từ đọc sách, kể chuyên, trao đổi thảo luận, dạ hội, tham quan ngoại
khóa đến sưu tầm tài liệu lịch sử địa phương, công tác công ích xó hội…và
giáo viên có thể rèn luyện cho học sinh những thói quen tự học như: tự ôn
luyện kiến thức, đọc sách,tự sưu tầm tranh ảnh, tài liệu chuẩn bị cho ngoại
khóa, tự vận dụng kiến thức, kĩ năng, kỹ xảo đó học vào hoạt động thực tiễn.
Tóm lại: Có nhiều biện pháp rèn luyện năng lực tự học lịch sử cho học
sinh. Song việc lựa chọn cần đảm bảo các yêu cầu:
- Gúp phần thực hiện mục tiờu dạy học lịch ở trường THCS.
- Giúp cho học sinh nắm vững kiến thức cơ bản.
- Góp phần tích cực vào đổi mới phương pháp dạy học lịc sử.
- Phải linh hoạt, phù hợp với đối tượng, khả năng nhận thức của học sinh
và tuân thủ phương pháp bộ môn.
- Con đường nhận thức lịch sử.
Vấn đề rèn luyện năng lực tự học lịch sử cho học sinh THCS rất cần thiết
trong điều kiện hiện nay, là một biện phỏp nõng cao hiệu quả dạy học bộ
- 19 -

Người thực hiện: Hoàng Văn Tài
môn ở trường THCS. Công việc này không chỉ đũi hỏi giỏo viờn nắm vững
chuyờn mụn lịch sử, lý luận, phương pháp dạy học bộ mụn mà cả lũng yờu
nghề. Mặt khác cần có quan điểm đúng về môn học và việc tạo điều kiện của
các cấp quản lý giỏo dục, xó hội và phụ huynh học sinh.
3.5 Những kết quả đạt được sau khi áp dụng sang kiến kinh nghiệm.
Qua thời gian ỏp dụng sỏng kiến kinh nghiệm này vào thực tế giảng dạy
mụn lịch sử ở lớp 7A, 7B, 7C tụi thấy học sinh cú nhiều hứng thỳ trong học
tập, tích cực, chủ đông, sang tạo trong giờ họcđể mở rộng sự hiểu biết, đồng
thời cũng rất linh hoạt trong việc thực hiện lĩnh hội kiến thức và phát triển
kỹ năng . Cỏc em thực hiện thao tỏc “ mắt nhỡn, tai nghe, tay viết ” tương
đối hiệu quả trong giờ học lịch sử. Chớnh vỡ ý thức được việc tự học đó
đem lại hiệu quả trong học tập nên không khí học tập của các em sôi nổi,
nhẹ nhàng, học sinh yêu thích, say mê môn học lịch sử hơn. Học sinh hiểu
bài, nắm được kiến thức cơ bản của bài học.
* Kết quả khảo sỏt qua bài làm của học sinh.( Thời gian làm bài 15
phỳt)
Lớp 7 Bài 26 Mục 1. Sau chiến thắng ngoại xâm ,Quang Trung đó cú
những biện phỏp gỡ để khôi phục kinh tế, ổn định xó hội?
* Kết quả điều tra sau khi áp dụng sỏng kiến kinh nghiệm.
Lớp Số
H/S
Giỏi Khỏ Trung
bỡnh
Yếu Kộm
SL % SL % SL % SL % SL %
7A 35 4 11,4 15 42,8 12 34 4 11,4
7B 36 8 22,8 20 55,5 7 19 1 2,7
7C 34 3 8,8 14 41 11 32 6 17,6
Người thực hiện: Hoàng Văn Tài

- 20 -
PHẦN C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN.
1. Bài học kinh nghiệm.
Sau khi ỏp dụng sỏng kiến kinh nghiệm này, bản thõn tụi rỳt ra một số
kinh nghiệm sau:
Trong mỗi tiết dạy giáo viên nêu mục tiêu yêu cầu của tiết, mục tiêu của
bài học sau đó cung cấp thông tin, và phân bố thời gian hợp lý để học sinh
tiếp nhận thông tin.
Giáo viên đặt và sử dụng linh hoạt các câu hỏi phù hợp với nội dung bài
dạy, tùy theo khối, lớp và đối tượng học sinh mà vận dụng.
Khi nêu câu hỏi giáo viên cố gắng sử dụng các câu ngắn gọn, đủ ý, đơn
giản,dễ hiểu, gợi sự suy nghĩ và tư duy của học sinh, phải sử dụng câu hỏi
phát huy tính độc lập tư duy của học sinh.
Khi tổ chức học sinh tiếp nhận thụng tin giỏo viờn chỳ ý sử dụng cõu hỏi
mở, câu hỏi nêu vấn đề ( chuẩn bị kỹ ở giỏo ỏn ). Loại câu hỏi có nhiều cách
trả lời sẽ tạo ra sự “ bùng nổ” cho các cuộc tranh luận trong lớp đũi hỏi học
sinh nào cũng phải huy động trí nhớ và “động nóo”để tỡm ra giải quyết cụ
thể.
Giáo viên cần nghiên cứu kỹ sách giáo khoa, sách giáo viên, thường
xuyên nghiên cứu thêm tài liệu để xây dựng các câu hỏi trong các tiết dạy và
vận dụng linh hoạt hơn để giải quyêt nhiệm vụ nhận thức ở mỗi bài học.
Giỏo viờn phải làm sao tỡm mọi cỏch “ bàn giao” nhiệm vụ đến từng
học sinh, chuyển dần dạy học theo kiểu truyền thụ sang dạy học giải quyết
vấn đề, trao đổi bàn bạc vấn đề. Cần tạo cơ hội cho học sinh cả lớp trả lời,
thảo

Người thực hiện: Hoàng Văn Tài
- 21 -
. luận nhúm

Trong giảng dạy phải sử dụng triệt để các phương pháp dạy học tích cực
nhằm thu hút sự chú ý của học sinh trong suốt cả tiết học.
2. Điều kiện áp dụng.
* Đối tượng áp dụng: Sỏng kiến kinh nghiệm này,khụng phải là mới,
cũng không phải là sự đột phá. Trong quỏ trỡnh giảng dạy và dự giờ đồng
nghiệp ở trường trung học cơ sở Thắng Lợi, tôi thấy nếu vận dụng sáng kiến
kinh nghiệm này vào trong quỏ trỡnh giảng dạy mụn lịch sử từ khâu hướng
dẫn học bài,chuẩn bài mới của tiết học trước đến khâu vào bài mới hay nêu
câu hỏi gợi mở vấn đề cho bài mới thỡ cỏc em sẽ hứng thỳ, say mờ học mụn
này hơn, và kết quả học tập môn lịch sử tôt hơn.
Sỏng kiến kinh nghiệm này ỏp dụng với mọi đối tượng học sinh cỏc lớp
6,7,8,9 khi học mụn lịch sử.
* Thời gian ỏp dụng: Sỏng kiến kinh nghiệm này có thể áp dụng được trong
những năm học tiếp theo với môn Lịch sử ở nhà trường trung học cơ sở.
3. Những vấn đề cũn hạn chế.
Trên đây chỉ là kinh nghiệm và kết quả bước đầu về áp dụng sỏng kiến
kinh nghiệm “ Rèn luyện năng lực tự học lịch sử cho học sinh, góp phần
nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn ở trường THCS” trường THCS Thắng
Lợi. Trong quỏ trỡnh giảng dạy mụn lịch sử, mỗi giỏo viờn đều có cách
riờng của mỡnh để hướng dẫn học sinh tự học môn lịch sử, để đạt kết quả
cao nhất trong giảng dạy theo điều kiện cụ thể của học sinh lớp mỡnh,
trường mỡnh sao cho đạt kết quả tốt trong tiết học môn Lịch sử. Đó cũng là
vấn đề mà
sỏng kiến kinh nghiệm của tụi cũn bỏ ngỏ
Người thực hiện: Hoàng Văn Tài
- 22 -
.
* Hướng tiếp tục nghiên cứu.
Để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm của mỡnh trong thời gian tới, tụi
sẽ tiếp tục nghiờn cứu, rỳt kinh nghiệm, tham khảo tài liệu, học hỏi kinh

nghiệm của đồng nghiệp về phương pháp “rèn luyện năng lực tự học lịch sử,
góp phần nâng cao hiệu quả dạy học ở trường THCS” trong học môn lịch
sử, cũng như một số môn khoa học xó hội khỏc .
II. KHUYẾN NGHỊ.
Giỏo viên tăng cường dự giờ đồng nghiệp, rút kinh nghiệm thường xuyên.
Giao lưu, trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp trong và ngoài nhà trường.
Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn.
Ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn có kế hoạch dự giờ đột xuất.
Đầu tư thời gian thích hợp cho công việc soạn giáo án.
Nõng cao ý thức tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao tỡnh độ chuyên môn.
Trên đây là những kinh ngiệm được rút ra trong quá trỡnh giảng dạy.
Rất mong được sự đóng góp ý kiến, giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo và
các bạn đồng nghiệp trong toàn huyện.

Tôi xin chân thành cảm ơn !

- 23 -
Tài liệu tham khảo
- Sỏch giỏo khoa lịch sử lớp 6,7,8,9.
- Sỏch giỏo viờn lịch sử lớp 6,7,8,9.
- Tạp chớ khoa học giỏo dục.
-Tạp chớ nghiờn cứu giỏo dục.
- Tạp chớ thế giới trong ta.
- Một số vấn đề về đổi mối phương pháp dạy học lịch sử THCS.
-Kinh nghiệm chỉ đạo chuyên môn của một số cỏn bộ quản lý trong huyện.
-Kinh nghiệm giảng dạy môn lịch sử của các bạn đồng nghiệp.


Mục lục
- 24 -

Nội dung
Phần A. Đặt vấn đề
I. Cơ sở khoa học cúa SKKN…………………….1
Cơ sở lý luận…………………………………… 1.
Cơ sở thực tiễn………………………………… 2
II. Mục đích của SKKN………………………….3
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………4
IV. Kế hoạch nghiờn cứu……………………… 4
V. Phương pháp nghiên cứu………………… 4
VI. Thời gian hoàn thành…………………………5
Phần B. Giải quyết vấn đề
I. Những vấn đề cần giải quyết……………… 5.
II. Cỏc biện phỏp thực hiện……………… … 5
1. Thực trạng dạy vỏ học……………… 5
2.Kết quả trướ khi áp dụng SKKN……… 8
3.Một số giải phỏp ……………………… 9
Phần C : Kết luận và khuyến nghị
I. KẾT LUẬN
1. Bài học kinh nghiệm ………………… 20
2. Điều kiện áp dụng…………………… 21
3. Hạn chế……………………………… 21
II .KHUYẾN NGHỊ………………………… 23
4. Tài liệu tham khảo…………………… 24
- 25 -

×