Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH một thành viên TM & DV kỹ thuật Ngọc Linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.98 KB, 50 trang )

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Lan
MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC BẢNG BIỂU iv
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 3
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 3
1.1.1. Giới thiệu chung về Công ty 3
1.1.2. Quá trình phát triển của Công ty 3
1.2. Chức năng, nhiệm vụ và quy mô của Công ty 4
1.2.1. Chức năng của Công ty 4
1.2.2. Nhiệm vụ của Công ty 5
1.2.3. Quy mô của Công ty 5
1.3. Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty 6
Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận, phòng ban 6
1.4. Đánh giá hoạt động của Công ty giai đoạn 2009 – 2013 8
1.4.1. Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 8
1.4.2. Đánh giá hoạt động khác của Công ty 11
1.5. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm
của Công ty 12
1.5.1. Giá sản phẩm 12
1.5.2. Chất lượng sản phẩm 12
1.5.3. Mạng lưới kênh phân phối và dịch vụ sau bán hàng 12
1.5.4. Khách hàng 13
1.5.5. Đối thủ cạnh tranh 13
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA
CÔNG TY 15
2.1.Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty 15
2.1.1. Tình hình tiêu thụ chung 15
Qua bảng kết quả trên cho thấy: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của Công
ty ngày càng tăng. Cụ thể: Năm 2010 tăng 823,164 nghìn đồng so với


SV: Tô Thị Lý Lớp: QTKDTH13A.01
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Lan
năm 2010 với tỷ lệ 9,27%; Năm 2011 tăng 681,995 nghìn đồng so với năm
2010 với tỷ lệ 7,68%; Năm 2012 tăng 146,775 nghìn đồng so với năm 2011
với tỷ lệ 1,41%; Năm 2013 tăng 764,545 nghìn đồng so với năm 2012 với
tỷ lệ 7,26% 15
2.1.2. Tình hình tiêu thụ theo nhóm sản phẩm 16
2.1.3. Tình hình tiêu thụ theo khu vực 17
2.1.4. Tình hình tiêu thụ theo nhóm khách hàng 18
2.2. Thực trạng quản trị hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty 19
2.2.1. Công tác nghiên cứu và dự báo thị trường 19
2.2.2. Xây dựng và tổ chức kênh phân phối 19
2.2.3. Hoạch định chính sách tiêu thụ 22
2.2.4. Tổ chức hoạt động bán hàng và dịch vụ sau bán hàng 26
2.3. Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm mà Công ty đang
áp dụng 27
2.4. Đánh giá chung về hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty 29
2.3.1. Ưu điểm 29
2.3.2. Nhược điểm 32
2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế 32
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ
SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY 33
3.1. Định hướng phát triển của Công ty đến năm 2017 33
3.2. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của
Công ty 34
Điều kiện thực hiện 35
Lợi ích mang lại cho Công ty 36
KẾT LUẬN 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO 42
SV: Tô Thị Lý Lớp: QTKDTH13A.01

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Lan
SV: Tô Thị Lý Lớp: QTKDTH13A.01
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Lan
DANH MỤC BẢNG BIỂU
SƠ ĐỒ
MỤC LỤC i
DANH MỤC BẢNG BIỂU iv
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 3
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 3
1.1.1. Giới thiệu chung về Công ty 3
1.1.2. Quá trình phát triển của Công ty 3
1.2. Chức năng, nhiệm vụ và quy mô của Công ty 4
1.2.1. Chức năng của Công ty 4
1.2.2. Nhiệm vụ của Công ty 5
1.2.3. Quy mô của Công ty 5
1.3. Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty 6
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty 6
Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận, phòng ban 6
1.4. Đánh giá hoạt động của Công ty giai đoạn 2009 – 2013 8
1.4.1. Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 8
Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 8
2009 - 2013 8
1.4.2. Đánh giá hoạt động khác của Công ty 11
1.5. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm
của Công ty 12
1.5.1. Giá sản phẩm 12
1.5.2. Chất lượng sản phẩm 12
1.5.3. Mạng lưới kênh phân phối và dịch vụ sau bán hàng 12
1.5.4. Khách hàng 13

1.5.5. Đối thủ cạnh tranh 13
SV: Tô Thị Lý Lớp: QTKDTH13A.01
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Lan
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA
CÔNG TY 15
2.1.Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty 15
2.1.1. Tình hình tiêu thụ chung 15
Qua bảng kết quả trên cho thấy: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của Công
ty ngày càng tăng. Cụ thể: Năm 2010 tăng 823,164 nghìn đồng so với
năm 2010 với tỷ lệ 9,27%; Năm 2011 tăng 681,995 nghìn đồng so với năm
2010 với tỷ lệ 7,68%; Năm 2012 tăng 146,775 nghìn đồng so với năm 2011
với tỷ lệ 1,41%; Năm 2013 tăng 764,545 nghìn đồng so với năm 2012 với
tỷ lệ 7,26% 15
2.1.2. Tình hình tiêu thụ theo nhóm sản phẩm 16
Bảng 3: Kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm theo nhóm của Công ty giai
đoạn 2009 - 2013 16
2.1.3. Tình hình tiêu thụ theo khu vực 17
Bảng 4: Kết quả doanh thu hoạt động tiêu thụ theo khu vực của Công ty giai
đoạn 2009 - 2013 17
2.1.4. Tình hình tiêu thụ theo nhóm khách hàng 18
Bảng 5: Kết quả tổng hợp doanh thu tiêu thụ theo nhóm khách hàng giai
đoạn 2009 – 2013 18
2.2. Thực trạng quản trị hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty 19
2.2.1. Công tác nghiên cứu và dự báo thị trường 19
2.2.2. Xây dựng và tổ chức kênh phân phối 19
Bảng 6: Bảng kết quả tiêu thụ sản phẩm thông qua hai kênh phân phối của
Công ty giai đoạn 2009 – 2013 22
2.2.3. Hoạch định chính sách tiêu thụ 22
2.2.4. Tổ chức hoạt động bán hàng và dịch vụ sau bán hàng 26
2.3. Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm mà Công ty đang

áp dụng 27
2.4. Đánh giá chung về hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty 29
SV: Tô Thị Lý Lớp: QTKDTH13A.01
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Lan
2.3.1. Ưu điểm 29
2.3.2. Nhược điểm 32
2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế 32
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ
SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY 33
3.1. Định hướng phát triển của Công ty đến năm 2017 33
3.2. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của
Công ty 34
Điều kiện thực hiện 35
Lợi ích mang lại cho Công ty 36
KẾT LUẬN 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO 42
BẢNG
Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2009 -
2013 Error: Reference source not found
Bảng 2: Kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty giai đoạn 2009
-2013………………………………………………………………………….1
5
Bảng 3: Kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm theo nhóm của Công ty giai
đoạn 2009 - 2013 Error: Reference source not found
Bảng 4: Kết quả doanh thu hoạt động tiêu thụ theo khu vực của Công ty giai
đoạn 2009 - 2013 Error: Reference source not found
Bảng 5: Kết quả tổng hợp doanh thu tiêu thụ theo nhóm khách hàng giai
đoạn 2009 – 2013 Error: Reference source not found
Bảng 6: Bảng kết quả tiêu thụ sản phẩm thông qua hai kênh phân phối của
Công ty giai đoạn 2009 –

2013…………………………………………… Error: Reference source not
found
SV: Tô Thị Lý Lớp: QTKDTH13A.01
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Lan
LỜI MỞ ĐẦU
Điện tử viễn thông là lĩnh vực kinh doanh rất sôi nổi hiện nay. Cùng với sự
phát triển của nền kinh tế nước ta, thị trường về điện tử viễn thông cũng không
ngừng tăng trưởng và điều đó đồng nghĩa với việc ngày càng có nhiều doanh nghiệp
tham gia vào thị trường hợp thành một quần thể cạnh tranh sôi động trong thị
trường để tiêu thụ sản phẩm của mình. Họ cố gắng giành lấy “miếng bánh” lớn hơn
phần của mình đã có trong thị trường đó. Một điều hiển nhiên là ở đây sẽ xuất hiện
những người được và cũng sẽ có người mất phần của mình do sự yếu kém hơn
trong cạnh tranh.
Trong đó hoạt động tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng trong quá trình tái
sản xuất của Công ty, là khâu quyết định chu kỳ sản xuất kinh doanh của Công ty
cũng như giúp cho Công ty tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường. Thật
vậy, chỉ khi Công ty tiêu thụ được sản phẩm của mình sản xuất ra hay kinh doanh
thương mại thì lúc đó Công ty mới có thu nhập để trang trải những chi phí về nhân
công, chi phí,… cũng như có vốn để mở rộng kinh doanh. Vì vậy, nếu không tiêu
thụ được sản phẩm thì mọi hoạt động của Công ty sẽ bị ngừng trệ. Trong nền kinh
tế thị trường khi mà các Công ty phải tổ chức mọi hoạt động sản xuất kinh doanh để
tồn tại và phát triển thì gặp rất nhiều khó khăn nhất là tìm kiếm thị trường tiêu thụ
sản phẩm. Các Công ty đang phải đương đầu với sự cạnh tranh khốc liệt trên thị
trường. Để có thể tồn tại và phát triển được trong môi trường cạnh tranh đó buộc
Công ty phải luôn bám sát, thích ứng với mọi biến động của thị trường và có trách
nhiệm đến cùng đối với sản phẩm của mình, kể cả sản phẩm đó đang được người
tiêu dùng sử dụng để cuối cùng tạo ra cho mình một chỗ đứng thích hợp và vững
chắc. Điều này có thể thực hiện được hay không còn phụ thuộc vào việc sử dụng
các nguồn lực của Công ty để đề ra các chiến lược kinh doanh sắc bén nhất, hiệu
quả nhất. Công tác tiêu thụ sản phẩm, một trong các chiến lược kinh doanh chủ yếu

của các doanh nghiệp thương mại hiện nay, nó không phải là hoạt động tự phát mà
là một môn khoa học, một nghệ thuật trong hoạt động kinh doanh của mỗi doanh
nghiệp.
1
SV: Tô Thị Lý Lớp: QTKDTH13A.01
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Lan
Công ty TNHH một thành viên TM & DV kỹ thuật Ngọc Linh là một công ty
chuyên kinh doanh về sản phẩm máy tính, thiết bị mạng, linh kiện tin học và điện
tử, là một công ty trẻ nhưng cũng đã có chỗ đứng trên thị trường nhưng trong thời
đại công nghiệp hóa đất nước ngày nay thì tình hình cạnh tranh lại diễn ra gay gắt.
Vì thế, để giữ vững và nâng cao được sản lượng tiêu thụ của mình là điều cần thiết
nhất của mỗi công ty. Sau một thời gian thực tập tại công ty, qua quá trình học tập
và rèn luyện kết hợp với những kiến thức nghiên cứu được tích lũy trong quá trình
học tập, cùng với sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Th.S Nguyễn Thị Phương Lan,
em đã chọn đề tài: “ Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm
của Công ty TNHH một thành viên TM & DV kỹ thuật Ngọc Linh” làm chuyên
đề tốt nghiệp của mình.
Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về Công ty TNHH một thành viên TM &DV kỹ thuật Ngọc
Linh
Chương 2: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH một
thành viên TM & DV kỹ thuật Ngọc Linh
Chương 3: Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty
TNHH một thành viên TM & DV kỹ thuật Ngọc Linh
2
SV: Tô Thị Lý Lớp: QTKDTH13A.01
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Lan
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
1.1.1. Giới thiệu chung về Công ty

Tên Công ty: Công ty TNHH một thành viên TM & DV kỹ thuật Ngọc Linh
Trụ sở chính: Số 496 Đại lộ Trần Hưng Đạo, Thành Phố Hải Dương
Giám đốc: Bùi Khắc Chiến
Điện thoại: 0904228539
Fax: 17342854895
Tài khoản ngân hàng: 240721100320022 Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát
Triển Nông Thôn Tỉnh Hải Dương, chi nhánh số189 đường Lê Thanh Nghị, Thành
Phố Hải Dương
Website: www.dientudienlanhhaiduong.com
1.1.2. Quá trình phát triển của Công ty
Công ty TNHH một thành viên TM & DV kỹ thuật Ngọc Linh được thành
lập vào ngày 28 tháng 5 năm 2006. Do Sở Kế Hạch Đầu Tư Tỉnh Hải Dương cấp
giấy phép kinh doanh. Công ty chính thức đi vào hoạt động vào ngày 01/06/2006.
Công ty đặt trụ sở tại Thành Phố Hải Dương – một trong những Thành Phố
có nền kinh tế phát triển của miền Bắc, các khu công nghiệp phát triển và là khu
trung tâm của tam giác kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh. Đây là những
điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của Công ty.
Quá trình phát triển của Công ty trải qua 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Từ năm 2006 – 2008: Trong gần 2 năm đầu sau khi thành lập
Công ty thực sự chưa có chỗ đứng trên thị trường, rất ít khách hàng biết đến Ngọc
Linh. Trong thời gian này, công ty hoạt động sản xuất kinh doanh hầu như không có
lợi nhuận, thị trường tiêu thụ bấp bênh.
Giai đoạn 2: Từ năm 2008 đến nay: Trải qua giai đoạn khó khăn, giai đoạn
này công ty như lột xác. Với phương châm kinh doanh: “ Lợi ích của khách hàng
chính là đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển thành công của Công ty”. Công ty
TNHH một thành viên TM & DV kỹ thuật Ngọc Linh luôn đặt chữ “ Tín” lên hàng
3
SV: Tô Thị Lý Lớp: QTKDTH13A.01
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Lan
đầu, không vì lợi nhuận trước mắt mà gian dối, lừa gạt khách hàng. Công ty ngày

càng được biết đến nhiều hơn, các sản phẩm của công ty được khách hàng quan tâm
hơn, công ty dần có thị trường ổn định, lợi nhuận mỗi năm ngày càng gia tăng.
Trải qua hơn 6 năm thành lập và phát triển với chiến lược phát triển đúng
đắn, phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội, kết hợp với việc sử dụng hợp
lý, có hiệu quả các nguồn lực của công ty như: sự nhạy bén, năng động trong quản
lý của lãnh đạo, sự đầu tư phát triển hợp lý và sự nỗ lực làm việc có hiệu quả cao
của toàn công ty đã đem lại kết quả như ngày hôm nay.
Với sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt giữa các doanh nhiệp trên thị trường
và nhằm thỏa mãn những yêu cầu ngày càng cao của khách hàng một cách tốt nhất.
Ngọc Linh ngày càng không ngừng phấn đấu, nâng cao và hoàn thiện chất lượng
sản phẩm và dịch vụ. Đồng thời để khẳng định vị trí của doanh ngiệp trên thị trường
và tạo uy tín cho doanh nghiệp.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ và quy mô của Công ty
1.2.1. Chức năng của Công ty
Công ty có chức năng là tư vấn và thương mại các sản phẩm linh kiện tin học
và điện tử. Hiện nay các sản phẩm của công ty kinh doanh là các mặt hàng được
nhập khẩu từ các nước như: Mỹ, Nhật Bản, Châu Âu,… Các sản phẩm của Ngọc
Linh có mặt trên thị trường là các sản phẩm máy tính từ: HP, ACER, APPLE,
ASUS, DELL,… và các sản phẩm viễn thông từ các nhà cung cấp hàng đầu thế
giới.
Đối với một nước công nghệ đi sau như nước ta thì nhu cầu về công nghệ
thông tin ngày càng cao đặc biệt là các công nghệ hàng đầu thế giới. Trong điều
kiện đất nước đang hội nhập như hiện nay nhu cầu nâng cao kỹ thuật cơ sở hạ tầng
đặc biệt là về công nghệ thông tin và điện tử càng cao thì các sản phẩm của công ty
được nhập từ các nhà sản xuất nổi tiếng nên khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị
trường khá dễ dàng và nhanh chóng.
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh:
- Tư vấn chuyển giao công nghệ thông tin
4
SV: Tô Thị Lý Lớp: QTKDTH13A.01

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Lan
- Thực hiện các dịch vụ bảo hành, bảo trì, lắp đặt hệ thống liên quan đến
công nghệ thông tin
- Đại lý phân phối các sản phẩm máy tính, thiết bị mạng
- Thiết kế, lắp đặt mạng máy tính LAN – WAN
- Phân phối connector và Adapter, cáp nguồn, cáp dữ liệu
1.2.2. Nhiệm vụ của Công ty
Là một Công ty hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin nên sự phát
triển của khoa học kỹ thuật có ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động kinh doanh của Công
ty. Chúng ta thấy khoa học, công nghệ, kỹ thuật được ứng dụng vào cuộc sống ngày
càng nhiều hơn. Chính vì vậy, Công ty phải luôn luôn không ngừng đổi mới khoa
học công nghệ của mình nhằm đem lại chất lượng sản phẩm và dịch vụ tốt nhất cho
khách hàng. Đồng thời, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tạo chất lượng tốt,
tạo được niềm tin nơi khách hàng và sản phẩm mà công ty cung cấp.
-Bảo tồn và phát triển nguồn vốn đầu tư, thực hiện hoạch toán độc lập, tự chủ
về tài chính. Hoàn thành các chỉ tiêu đề ra, có nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà Nước.
Kinh doanh đúng pháp luật, chịu trách nhiệm về kinh tế và dân sự trong quá trình
hoạt đông kinh doanh.
-Xây dựng các kế hoạch kinh doanh trực tiếp và các kế hoạch khác nhau
nhằm đáp ứng mục tiêu hoạt đông của Công ty.
-Thực hiện nghiêm chỉnh các chế độ quản lý tài sản, tài chính, chính sách
cán bộ, tiền lương, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ để không ngừng nâng cao trình độ
văn hóa, nghiệp vụ chuyên môn để kinh doanh có hiệu quả và mang lại lợi nhuận
cho công ty.
1.2.3. Quy mô của Công ty
Quy mô vốn: 6.000.000 VNĐ
Quy mô nhân lực: Tính đến thời điểm tháng 12 năm 2012 Công ty có 272
nhân viên bao gồm: công nhân, cán bộvà công nhân viên chức.
5
SV: Tô Thị Lý Lớp: QTKDTH13A.01

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Lan
Cơ sở vật chất kỹ thuật: Công ty có diện tích mặt bằng rộng 1500m
2
. Trong
đó 1000m
2
là phòng trưng bày, kho tàng và 500m
2
là nơi làm việc của khu vực gián
tiếp và phục vụ việc kinh doanh.
Công ty có 2 xe tải loại 2,5 tấn được dùng để vận chuyển máy tính, linh kiện
điện tử đến nơi lắp đặt, thi công… Ngoài ra ở những địa điểm gần thì Công ty sử
dụng phương tiện là xe máy.
Công nhân của Công ty được trang bị đầy đủ các công cụ, dụng cụ lắp đặt,
trang phục và dụng cụ bảo hộ lao động tốt nhất, có thể làm việc tốt ở những nơi cao.
1.3. Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty
Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận, phòng ban
Giám Đốc: Điều hành, tổ chức mọi hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như
các hoạt động hàng ngày khác của công ty, chịu trách nhiệm trước công ty. Kiến
nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty như: bổ
nhiệm, miễn nhiệm, đề xuất cách chức các chức danh quản lý trong công ty. Ngoài
ra còn phải thực hiện các nhiệm vụ khác và tuân thủ một số nghĩa vụ của người
quản lý công ty theo luật pháp quy định.
6
SV: Tô Thị Lý Lớp: QTKDTH13A.01
Giám Đốc
Phó Giám Đốc
P. Kinh
doanh

P. Tài
chính -
kế toán
P. Kỹ
thuật
P. Tư vấn
– hỗ trợ
khách
hàng
P. Nhân sự
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Lan
Phó Giám Đốc: Chịu sự quản lý trực tiếp từ Giám Đốc, giúp Giám Đốc điều
hành công ty theo sự phân công và ủy quyền của Giám Đốc, là người chịu trách
nhiệm trước Giám Đốc về nhiệm vụ được phân công hay ủy quyền.
Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ khảo sát và nghiên cứu thị trường, tìm kiếm
khách hàng, tìm kiếm thị trường mới, phân tích hoạt động kinh doanh, lập kế hoạch,
chiến lược kinh doanh đồng thời tiến hành tổ chức thực hiện để đạt được các mục
tiêu đề ra.
Phòng tài chính - kế toán: Chịu trách nhiệm đối với các công tác liên quan
đến tài sản và nguồn vốn của tổ chức, thực hiện công tác thu chi, phân bổ ngân
sách theo yêu cầu, thống kê các hoạt động liên quan đến tài chính.
Lập và cung cấp những chỉ tiêu kinh tế tài chính cần thiết cho Giám đốc
công ty trên cơ sở đó giúp cho việc kiểm tra một cách toàn diện và có hệ thống
tình hình kinh doanh của công ty .
Thực hiện hạch toán kế toán quá trình hoạt động kinh doanh tại công ty,
đồng thời phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty theo yêu cầu của
Giám đốc.
Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ tổ chức giải quyết các vấn đề có liên quan đến
kỹ thuật đồng thời tổ chức nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho các nhân
viên kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu

khách hàng và mục tiêu của công ty.
Phòng nhân sự: Thực hiện chức năng tham mưu, giúp việc cho Giám Đốc về
công tác tổ chức bộ máy quản lý, quản lý lao động, tổ chức nâng cao trình độ
chuyên môn cho người lao động. Đồng thời, giải quyết các vấn đề về lao động như:
tuyển dụng nhân sự, tạo động lực trong lao động,…
Phòng tư vấn – hỗ trợ khách hàng: Chịu trách nhiệm thực hiện các công việc
liên quan đến việc nhận các yêu cầu, khúc mắc, tư vấn cho khách hàng những sản
phẩm và dịch vụ mà công ty cung cấp. Giúp khách hàng lựa chọn sản phẩm, dịch vụ
phù hợp với điều kiện và yêu cầu của mình.
7
SV: Tô Thị Lý Lớp: QTKDTH13A.01
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Lan
Với các phòng ban chuyên trách về hành chính như: phòng kinh doanh,
phòng kế toán,… Giúp Giám Đốc quản lý mọi hoạt động của công ty về kinh doanh
và dự án thiết kế. Còn đối với phòng kỹ thuật, phòng tư vấn với đặc thù là một công
ty thương mại và dịch vụ kỹ thuật lên việc huấn luyện và nâng cao kỹ thuật nghiệp
vụ cho các công nhân là vô cùng quan trọng. Để đáp ứng tốt các yêu cầu của công
việc cũng như các yêu cầu của khách hàng thì trình độ kỹ thuật chuyên môn của các
nhân viên phải không ngừng rèn luyện và nâng cao. Chính vì vậy phòng kỹ thuật đã
giúp Giám Đốc thực hiện tốt các vấn đề này.
1.4. Đánh giá hoạt động của Công ty giai đoạn 2009 – 2013
1.4.1. Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn
2009 - 2013
(Đơn vị tính: 1000 đồng)
STT Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013
1
Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ
10,542,300

13,346,72
3
15,555,782
16,457,32
1
17,803,205
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 0 0 0 0 0
3 Doanh thu thuần 10,542,300
13,346,72
3
15,555,782
16,457,32
1
18,571,893
4 Giá vốn hàng bán 7,913,200 8,658,336
10,704,69
8
11,466,18
9
13,349,601
5 Lợi nhuận gộp 2,629,100 4,688,387 4,851,084 4,991,132 5,222,292
6 Doanh thu hoạt động tài chính 0 0 0 0 0
7 Chi phí lãi vay 240,424 200,753 168,702 162,295 201,217
8 Chi phí bán hàng 284,531 323,531 365,531 385,531 416,371
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 324,251 341,753 396,021 402,357 454,138
10
Lợi nhuận từ hoạt động sản
xuất kinh doanh
1,779,894 3,822,350 3,920,830 4,040,949 4,150,566
11 Thu nhập khác 0 0 0 0 0

12 Chi phí khác 0 0 0 0 0
13 Lợi nhuận khác 0 0 0 0 0
14
Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế
1,779,894 3,822,350 3,920,830 4,040,949 4,150,566
15 Thuế thu nhập doanh nghiệp 444973.5 955587.5 980207.5 1010237.3 1037641.5
16 Lợi nhuận sau thuế 1,334,921 2,866,763 2,940,623 3,030,712 3,112,925
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
8
SV: Tô Thị Lý Lớp: QTKDTH13A.01
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Lan
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy:
-Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: doanh thu qua các năm tăng lên rõ
rệt. Cụ thể: doanh thu năm 2010 tăng 2,804,423 nghìn đồng so với năm 2009 với tỷ
lệ tăng là 26,6%. Năm 2011 doanh thu đạt 15,555,782 nghìn đồng tăng 2,209,059
nghìn đồng so với năm 2010 với tỷ lệ tăng là 16,55%. Năm 2012 doanh thu so với
năm 2011 tăng 901,539 nghìn đồng với tỷ lệ tăng là 5,8%. Năm 2013 doanh thu
tăng 2,114,572 nghìn đồng với tỷ lệ tăng là 12,8% so với năm 2012. Điều này
khẳng định được uy tín cũng như hình ảnh của Công ty ngày càng có chỗ đứng trên
thị trường.
- Giá vốn hàng bán: Ta thấy giá vốn hàng bán tăng qua các năm. Cụ thể: năm
2010 tăng 745,136 nghìn đồng so với năm 2009; năm 2011 tăng 2,046,362 nghìn
đồng so với năm 2010; năm 2012 tăng 761,491 nghìn đồng so với năm 2011; năm
2013 tăng 1,883,412 nghìn đồng.
Chi phí: Dựa vào bảng trên ta thấy Chi phí tăng qua các năm. Cụ thể: Chi phí
quản lý doanh nghiệp tăng dần qua các năm là do Công ty đã thực hiện chính sách
nâng cao mặt bằng lương ở cấp quản lý để giữ chân và thu hút nguồn nhân sự chất
lượng. Từ đó, giúp hoạt động của Công ty ngày càng có hiệu quả. Chi phí bán hàng
cũng tăng đều qua các năm là do Công ty đang đào tạo và phát triển đội ngũ bán

hàng chuyên nghiệp hơn. Còn chi phí lãi vay thì giảm dần qua các năm, điều này
cho thấy dấu hiệu Công ty làm ăn có lãi các khoản vay trả dần.
Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh: Ta thấy lợi nhuận từ hoạt động
sản xuất kinh doanh tăng đều qua các năm. Cụ thể: Năm 2010 tăng 2,042,456 nghìn
đồng so với năm 2009; năm 2011 tăng 98,480 nghìn đồng so với năm 2010; năm
2012 tăng 120,119 nghìn đồng so với năm 2012; Năm 2013 tăng 109,617 nghìn
đồng so với năm 2012. Nhìn chung, lợi nhuận tăng đều giữa các năm nhưng có
chiều hướng giảm dần khi so sánh giữa các năm. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến
lợi nhuận sau thuế.
9
SV: Tô Thị Lý Lớp: QTKDTH13A.01
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Lan
Tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần:
Năm 2009 = x 100% = 75,06%
Năm 2010 = x 100% = 64,87%
Năm 2011 = x 100% = 68,81%
Năm 2012 = x 100% = 69,67%
Năm 2013 = x 100% = 71,88%
Kết quả trên cho thấy tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần qua các
năm biến động không giống nhau. Cụ thể: Năm 2009 để đạt được 100 đồng doanh
thu Công ty phải bỏ ra 75,06 đồng giá vốn hàng bán; năm 2010 để đạt được 100
đồng doanh thu Công ty phải bỏ ra 64,87% đồng giá vốn tăng so với năm 2009;
năm 2011 để đạt được 100 đồng doanh thu Công ty phải bỏ ra 68,81 đồng giá vốn
giảm so với năm 2010; năm 2012 để đạt được 100 đồng doanh thu Công ty phải bỏ
ra 69,67 đồng giá vốn hàng bán; năm 2013 để đạt được 100 đồng doanh thu Công ty
phải bỏ ra 71,88 đồng giá vốn hàng bán. Tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu
thuần tăng giảm không đồng đều cho thấy việc quản lý chi phí trong giá vốn hàng
bán của công ty chưa thực sự tốt. Công ty cần có chính sách tiết kiệm chi phí để
giảm giá vốn hàng bán.
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần:

Năm 2009 = x 100% = 12,66%
Năm 2010 = x 1 00% = 21,63%
Năm 2011 = x 100% = 18,91%
Năm 2012 = x 100% = 18,42%
10
SV: Tô Thị Lý Lớp: QTKDTH13A.01
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Lan
Năm 2013 = x 100% = 16,76%
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần cũng biến động cùng chiều với
tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần. Cụ thể: Năm 2009 trong 100 đồng
doanh thu thuần thực hiện đượcthì Công ty thu được 12,66 đồng lợi nhuận sau thuế;
Năm 2010 trong 100 đồng doanh thu thuần thực hiện được thì Công ty thu được
21,63 đồng lợi nhuận sau thuế; Năm 2011 trong 100 đồng doanh thu thuần thực
hiện được thì Công ty thu được 18,91 đồng lợi nhuận sau thuế; Năm 2012 trong 100
đồng doanh thu thuần thực hiện được thì Công ty thu được 18,42 đồng lợi nhuận
sau thuế; Năm 2013 trong 100 đồng doanh thu thuần thực hiện được thì Công ty thu
được 16,76 đồng lợi nhuận sau thuế. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty
năm 2010 được đánh giá là tốt hơn những năm khác vì tỷ suất lợ nhuận sau thuế
trên doanh thu thuần năm 2010 cao hơn.
Các khoản nộp Ngân sách Nhà nước: Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh
có lãi nhờ chính sách Giám Đốc đưa ra, sự nỗ lực quả toàn thể cán bộ công nhân
viên, nắm bắt cơ hội tốt,… nên các khoản nộp Ngân sách hàng năm đều tăng. Công
ty nộp thuế đẩy đủ theo quy định của nhà nước. Cụ thể: Năm 2009 Công ty nộp
444,973.5 nghìn đồng; Năm 2010 nộp 955,587.5 nghìn đồng; Năm 2011 nộp
980,207.5 nghìn đồng; Năm 2012 nộp 1,010,237.5 nghěn đồng; Năm 2013 nộp
1,037,641.5 nghìn đồng. Điều này chứng tỏ, Công ty làm ăn có lãi.
1.4.2. Đánh giá hoạt động khác của Công ty
Công ty tổ chức khám sức khỏe định kỳ, khám bệnh nghề nghiệp cho
CBCNV nhằm phát hiện bệnh lý để kịp thời chăm sóc và điều trị
Hàng năm, Công ty tổ chức các chuyến du lịch, tham quan cho nhân viên của

Công ty. Những chuyến đi này Công ty thường chọn những địa điểm có giá trị văn
hóa lớn hay địa điểm du lịch nổi tiếng như: Hạ Long, Chùa Bái Đính,Cửa Lò, Cát
Bà,…
Ngoài lương tháng 13, nhằm khuyến khích động viên CBCNV trong Công ty
gia tăng hiệu quả đóng góp. Công ty còn có chính sách thưởng định kỳ, thưởng đột
11
SV: Tô Thị Lý Lớp: QTKDTH13A.01
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Lan
xuất cho cá nhân và tập thể. Việc xét thưởng căn cứ vào thành tích của cá nhân hoặc
tập thể khi thực hiện công việc đạt hiệu quả cao, có sáng kiến trong cải tiến phương
pháp làm việc, có thành tích chống tiêu cực, lãng phí.
Việc trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp được
Công ty trích nộp đúng theo quy định của pháp luật, đảm bảo quyền lợi cao cho
người lao động trong việc thụ hưởng các chế độ của bảo hiểm xã hội.
1.5. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm
của Công ty
1.5.1. Giá sản phẩm
Do nhận thức được tầm quan trọng của giá cả đến việc tiêu thụ hàng hóa nên
Công ty đã có chính sách giá cả hợp lý, có tính cạnh tranh cao do tìm được nguồn
cung hàng hóa giá rẻ, chất lượng đảm bảo. Bên cạnh đó, Công ty liên tục tung ra
các chương trình khuyến mại thực hiện chính sách giá thấp để thu hút khối lượng
khách hàng và do đó góp phần thúc đẩy khối lượng tiêu thụ hàng hóa ngày càng
nhiều. Như:
“Tuần lễ tri ân khách hàng” – Tặng 800.000 VNĐ cho Laptop
1.5.2. Chất lượng sản phẩm
Công ty đã tạo lập được mối quan hệ làm ăn với các đối tác sản xuất kinh
doanh có tiếng như: Samsung, LG, Dell, Lenovo,… nên chất lượng máy tính và
thiết bị máy tính của Công ty có chất lượng cao, đảm bảo tối đa nhu cầu cho khách
hàng. Điều đó tạo ra lợi thế cạnh tranh và thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty
với các Công ty máy tính khác

Đồng thời đưa ra yêu cầu với các đại lý phân phối chấp hành đúng các yêu
cầu trong hợp đồng về bán đúng chất lượng sản phẩm, không gian dối đảm bảo
đúng thông số kỹ thuật.
1.5.3. Mạng lưới kênh phân phối và dịch vụ sau bán hàng
Lựa chọn đúng kênh và thiết lập đúng đắn mạng lưới của các kênh tiêu thụ
có ý nghĩa to lớn đến việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu cho Công ty.
12
SV: Tô Thị Lý Lớp: QTKDTH13A.01
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Lan
Mạng lưới kênh phân phối phù hợp và linh hoạt giúp Công ty dễ dàng đưa sản phẩm
đến tay người tiêu dùng.
Dịch vụ sau bán hàng có ảnh hưởng lớn tới Công ty. Dịch vụ tốt sẽ để lại ấn
tượng tốt với khách hàng, họ sẽ nhớ tới Công ty. Do đặc điểm sản phẩm của Công
ty là sử dụng lâu dài cần bảo dưỡng, sửa chữa, lắp đặt lên dịch vụ sau bán hàng ảnh
hưởng rất lớn tới hình tượng Công ty.
1.5.4. Khách hàng
Đối tượng khách hàng của Công ty rất phong phú bao gồm: cơ quan, doanh
nghiệp, trường học,… và đặc biệt là khi Việt Nam đã gia nhập WTO tham gia vào
quá trình hội nhập quốc tế thì việc ứng dụng công nghệ thông tin vào các lĩnh vực
của đời sống ngày càng nhiều. Vì thế số lượng khách hàng sử dụng các thiết bị máy
móc, điện tử viễn thông sẽ ngày càng tăng lên. Chính đối tượng khách hàng của
Công ty đa dạng nên đã tác động đến hoạt động tiêu thụ máy tính của Công ty. Qua
đó tạo cơ hội cho Công ty có thể đẩy mạnh doanh số bán hàng.
1.5.5. Đối thủ cạnh tranh
Xuất phát từ thị trường mục tiêu mà Công ty đã đề ra từ ban đầu nên đối thủ
cạnh tranh của Ngọc Linh hiện nay trên thị trường có rất nhiều. Mỗi đối thủ cạnh
tranh có một phương thức kinh doanh cũng như chiến lược kinh doanh khác nhau.
Đây vừa là cơ hội để Ngọc Linh học hỏi các phương thức, chiến lược kinh doanh
nhưng đó cũng đồng thời chính là những người trực tiếp đe dọa tới thị phần của
Công ty. Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Công ty là: Công ty kĩ nghệ Phúc Anh,

Siêu thị điện máy Dũng Đông, Công ty Cổ Phần Phú Thái,…
Công ty kĩ nghệ Phúc Anh: Được thành lập từ năm 2000, qua hơn chục năm
phát triển Phúc Anh đã trở thành một thương hiệu lớn tại thị trường CNTT ở thanh
phố Hải Dương. Ngay từ những năm đầu tiên sau khi thành lập Công ty đã kiên tiếp
đưa ra những chính sách và dịch vụ hấp dẫn và có tính đột phá tác động mạnh mẽ
tới tư duy thương hiệu và chính sách phát triển của các Công ty tin học khác. Hiện
nay, Công ty Phúc Anh đã xây dựng được một hệ thống cửa hàng và siêu thị hiện
13
SV: Tô Thị Lý Lớp: QTKDTH13A.01
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Lan
đại trải rộng trên nhiều địa bàn của thành phố Hải Dương, có khả năng cung ứng kịp
thời các yêu cầu thị trường. Đội ngũ công nhân viên với gần 200 người có trình độ
chuyên môn cao và liên tục được tu nghiệp sẵn. Năm 2004 Phúc Anh là công ty bán
lẻ đầu tiên mạnh dạn triển khai và hỗ trợ các dịch vụ Wireless tới tận tay người tiêu
dùng. Có thể nói đây là công ty gây ảnh hưởng rất nhiều tới Ngọc Linh.
Siêu thị điện máy Dũng Đông: chuyên kinh doanh các sản phẩm linh kiện
máy vi tính và thiết bị văn phòng. Đặc biệt, Dũng Đông có thế mạnh về các sản
phẩm linh kiện máy vi tính, Notebook, PC camera, PDA. Các chiến lược kinh
doanh của Dũng Đông mang tính tương đồng với Trần Anh nhưng không có được
sự thành công như Trần Anh do tiềm lực và khả năng của Dũng Đông còn kém.
14
SV: Tô Thị Lý Lớp: QTKDTH13A.01
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Lan
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM
CỦA CÔNG TY
2.1.Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty
2.1.1. Tình hình tiêu thụ chung
Công ty ngày càng đa dạng và phong phú các chủng loại máy tính và thiết bị
mạng,…. Số lượng máy tính và thiết bị mạng ngày càng tăng lên. Máy tính để bàn,
máy tính xách tay, máy chủ của các hang Hitachi, HP, Samsung,… được tiêu thụ

với số lượng lớn. Dịch vụ tin học của Công ty ngày ngày càng phát triển được nhiều
đối tượng khách hàng chọn lựa. Các hợp đồng Công ty ký được ngày càng nhiều
hợp đồng trọn gói: Cung cấp máy tính và thiết bị mạng, phần mềm có bản quyền,
lắp đặt, vận hành hệ thống cho khách hàng.
Bảng 2: Kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty
giai đoạn 2009 – 2013
Đơn vị tính: (1000 đồng)
Doanh thu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Doanh thu tiêu
thụ sản phẩm của
Công ty
8,879,247 9,702,411 10,384,406 10,531,181 11,295,746
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Qua bảng kết quả trên cho thấy: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của Công
ty ngày càng tăng. Cụ thể: Năm 2010 tăng 823,164 nghìn đồng so với năm 2010 với
tỷ lệ 9,27%; Năm 2011 tăng 681,995 nghìn đồng so với năm 2010 với tỷ lệ 7,68%;
Năm 2012 tăng 146,775 nghìn đồng so với năm 2011 với tỷ lệ 1,41%; Năm 2013
tăng 764,545 nghìn đồng so với năm 2012 với tỷ lệ 7,26%.
Với sự cố gắng của Ban lãnh đạo và cán bộ nhân viên trong Công ty đưa
ra nhiều biện pháp để đẩy mạnh tiêu thụ máy tính và thiết bị mạng. Do đó doanh thu
ngày càng tăng.
15
SV: Tô Thị Lý Lớp: QTKDTH13A.01
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Lan
2.1.2. Tình hình tiêu thụ theo nhóm sản phẩm
Bảng 3: Kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm theo nhóm của Công ty giai đoạn
2009 - 2013
Đơn vị tính: (1000 đồng)
Nhóm sản phẩm 2009 2010 2011 2012 2013
1. Doanh thu từ điện tử &

âm thanh
2,243,674 2,146,788 2,367,869 2,468,267 2,495,152
2. Doanh thu từ điện thoại 2,066,631 2,368,891 2,437,267 2,374,277 2,575,274
3. Doanh thu từ laptop 1,979,252 2,159,384 2,477,322 2,452,478 2,468,932
4. Doanh thu Tablet 1,032,267 1,337,267 1,409,712 1,599,292 1,685,1637
5. Doanh thu từ máy tính
& phụ kiện
1,252,156 1,364,596 1,365,859 1,268,489 1,337,485
6. Doanh thu từ các sản
phẩm khác
305,267 325,485 326,377 368,378 367,266
(Nguồn phòng tái chính - kế toán )
Qua bảng kết quả trên cho thấy doanh thu tiêu thụ sản phẩm của Công ty ngày
càng tăng. Đặc biệt là doanh thu từ doanh thu điện tử & âm thanh, doanh thu từ địn
thoại,… nhìn vào bảng ta thấy 2 chỉ tiêu này doanh thu tăng đều qua các năm.
Ngoài ra còn kể đến doanh thu từ Tablet, Laptop, tăng đều qua các năm chứng tỏ
người dân ngày càng tiếp xúc và sử dụng đến công nghê – thông tin. Đây là cơ hội để
Công ty có cơ hội tiếp xúc với khách hàng. Tiếp theo, doanh thu từ máy tính & phụ
kiện tăng nhưng không đều năm 20120 giảm so với các năm.
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng như vậy là vì:
Công ty Ngọc Linh đã trở thành đai lý và khách hàng trực tiếp của một số nhà sản
xuất lớn như: Intel, Compaq, Asus, Acer, Giá nhập trực tiếp của các nguồn này thấp
hơn và do đó giá thành sản phẩm rẻ hơn, tăng sức cạnh tranh về giá trên thị trường.
Ngoài ra các đối tác đã biết đến Công ty và mua sả phẩm của Công ty.
Thế mạnh của Công ty là tập trung nguồn lực vào phát triển phần cứng, tức là nỗ
lực bán hàng của Công ty là chủ yếu dành cho việc mua, bán các thiết bị, linh kiện máy
tính. Về phần mềm, Công ty kinh doanh chủ yếu là những phần mềm ứng dụng của các
cá nhân. Công ty dành nhiều nguồn lực cho việc phát triển kinh doanh Internet nhưng
16
SV: Tô Thị Lý Lớp: QTKDTH13A.01

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Lan
do gặp phải sự cạnh tranh lớn trên thị trường, nhiều địa điểm kinh doanh Internet ra đời
với địa điểm hẹp, tốc đọ truy cập cao, nhanh với giá rẻ đã gây không ít trở ngại đối với
Công ty. Còn nguồn thu từ dịch vụ kỹ thuật như: bảo dưỡng, bảo trì các thiết bị điện tử,
tin học,… cũng không cao mà nguyên nhân chủ yếu là do Công ty áp dụng các chương
trình khuyến mại và dịch vụ đi kèm.
2.1.3. Tình hình tiêu thụ theo khu vực
Bảng 4: Kết quả doanh thu hoạt động tiêu thụ theo khu vực của Công ty giai
đoạn 2009 - 2013
Đơn vị tính: (1000 đồng)
Tỉnh - Thành
Phố Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Doanh thu từ
khu vực Hải
Dương 3,678,377 4,062,063 4,579,278 4,638,273 4,667,278
Doanh thu từ
khu vực Hưng
Yên 1,938,892 2,368,489 2,379,278 2,478,737 2,577,262
Doanh thu từ
khu vực Bắc
Ninh 1,689,374 2,152,268 2,162,373 2,173,273 2,363,843
Doanh thu từ
các thị trường
khác 1,572,604 1,119,591 1,263,477 1,240,898 1,687,363
( Nguồn: Phòng tài chính kế toán )
Qua bảng 4 kết quả doanh thu từ hoạt động tiêu thụ theo khu vực Hải Dương,
Hưng Yên, Bắc Ninh, các khu vực khác ta thấy:
Khu vực Hải Dương: Doanh thu qua các năm tăng. Cụ thể: năm 2010 tăng
383,686 nghìn đồng so với năm; năm 2013 tăng 29,005 nghìn đồng so với năm
2012 với tỷ lệ 7,5%.

Khu vực Hưng Yên và khu vực Bắc Ninh: Doanh thu qua các năm tăng
tương đối đều.
Qua bảng phản ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty theo khu vực,
cho thấy nhu cầu sản phẩm của Công ty là tương đối lớn mức độ tăng trưởng cao
theo các năm.Công ty nhận thấy thị trường tiềm năng đối với khu vực tỉnh Hưng
17
SV: Tô Thị Lý Lớp: QTKDTH13A.01
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Lan
Yên và Bắc Ninh rất lớn lên đã mạnh dạn đầu tư đặt chi nhánh ở 2 khu vực này và
kết quả doanh thu thu được chỉ đứng sau khu vực đầu não là Hải Dương. Xét trong
thị trường tiêu thụ ở các nơi đều tăng. Đặc biệt là khu vực Hải, tiếp theo là khu vực
Hưng Yên qua các năm doanh thu của các khu vực ngày càng tăng.
Có được sự tăng trưởng như vậy là do nền kinh tế tăng trưởng trong cả nước
lên đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao. Mặt khác do Công ty đã có
bước chuyển biến về mở rộng kinh doanh lên dần chiếm được thị trường và cạnh
tranh được ưu thế đối với sản phẩm cùng loại.
Nhìn vào bảng ta thấy doanh thu từ các thị trường khác tăng giảm không đều.
Nhưng từ các năm sau trở đi doanh thu lại tăng trở lại, lí do doanh thu giảm là vì
năm 2010, năm 2011, năm 2012 Công ty tập trung khai thác sâu hơn thị trường ở
khu vực Hưng Yên, Bắc Ninh lên đã không tập trung vào các thị trường nhỏ lẻ
khác.
2.1.4. Tình hình tiêu thụ theo nhóm khách hàng
Bảng 5: Kết quả tổng hợp doanh thu tiêu thụ theo nhóm khách hàng giai đoạn
2009 – 2013
Đơn vị tính: ( 1000 đồng )
Khách hàng Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Cơ quan 1,845,343 1,067,867 1,151,850 1,120,516 1,521,695
Đại lý 4,266,637 5,267,267 5,804,278 5,673,277 5,937,378
Cá nhân 2,767,267 3,367,277 3,428,278 3,737,388 3,836,673
( Nguồn: Phòng tài chính kế toán )

Qua bảng số liệu ta thấy:
Khách hàng chính trong việc tiêu thụ sản phẩm là các đại lý.
Tiếp theo là khách hàng là khách hàng cá nhân. Công ty nhận thấy khách
hàng cá nhân đang là nhóm khách hàng tiềm năng để Công ty hướng tới. Công ty đã
đầu tư mở rộng thêm các chi nhánh để tiếp cận với nhóm khách hàng là người tiêu
dùng cuối cùng.
18
SV: Tô Thị Lý Lớp: QTKDTH13A.01
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Lan
Nhóm khách hàng là cơ quan đang có xu hướng ngày càng giảm dần.
Tóm lại, với những khả năng có hạn của mình, Công ty Ngọc Linh đã cho
khách hàng mục tiêu của mình là: các đại lý để tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm
của Công ty. Ngoài ra, còn có khách hàng là cơ quan và khách hàng mà Công ty
đang muốn hướng tới là khách hàng là các cá nhân.
2.2. Thực trạng quản trị hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty
2.2.1. Công tác nghiên cứu và dự báo thị trường
Công ty thương mại nói chung và Công ty TNHH 1 thành viên thương mại,
dịch vụ và kỹ thuật Ngọc Linh nói riêng muốn tiêu thụ hàng hóa đạt kết quả cao thì
phải nghiên cứu và dự báo thị trường, không ngừng mở rộng thị trường. Đó là công
việc được tiến hành thường xuyên, liên tục chứ không phải nhất thời. Thực hiện
việc nghiên cứu này, Công ty giao cho Phòng Kinh doanh đảm nhiệm. Khách hàng
của Công ty bao gồm: các cơ quan, bộ ngành, các doanh nghiệp, trường học, bệnh
viện, các đại lý bán hàng và khách hàng cá nhân… Phòng Kinh doanh sẽ thu thập
thông tin từ khách hàng và tình hình thực tế hiện có của Công ty. Sau đó phân tích
những thuận lợi và khó khăn của việc tiêu thụ sản phẩm. Từ đó lập kế hoạch về số
lượng hàng hóa kinh doanh, địa điểm và thời gian kinh doanh sao cho hợp lý với
lượng khách hàng có thể tiêu thụ hàng hóa của Công ty. Qua đó sắp xếp nhập hàng
sao cho phục vụ nhu cầu thị trường một cách tốt nhất.
2.2.2. Xây dựng và tổ chức kênh phân phối
Công ty sử dụng 2 loại kênh phân phối sau:

19
SV: Tô Thị Lý Lớp: QTKDTH13A.01
Các kênh phân phối

×