Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Chi nhánh công ty cổ phần bao bì Việt Nam – Xí nghiệp bao bì Hùng Vương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.88 KB, 49 trang )

Chuyên đề thực tập

GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Lan

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
--------------------

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Đề tài:
GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TIỀN
LƯƠNG TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ VIỆT
NAM XÍ NGHIỆP BAO BÌ HÙNG VƯƠNG

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Thị Hương Liên

Mã sinh viên

:13120657

Lớp

: KDTH13A01

Hệ

: Liên thông

Giảng viên hướng dẫn



:Ths. Nguyễn Thị Phương Lan

Hà Nội, 2014
1

SV: Nguyễn Thị Hương Liên

Lớp: KDTH13A01


Chuyên đề thực tập

GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Lan

MỤC LỤC

2

SV: Nguyễn Thị Hương Liên

Lớp: KDTH13A01


Chuyên đề thực tập

GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Lan

DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU


3

SV: Nguyễn Thị Hương Liên

Lớp: KDTH13A01


Chuyên đề thực tập

GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Lan

LỜI MỞ ĐẦU
Lao động của con người là một trong ba yếu tố quan trọng quyết định sự tồn
tại của quá trình sản xuất. Lao động giữ vai trò chủ chốt trong việc tái tạo ra của cải
vật chất và tinh thần cho xã hội. Lao động có năng suất, có chất lượng và đạt hiệu
quả cao là nhân tố đảm bảo cho sự phồn vinh của mỗi quốc gia.
Người lao động chỉ phát huy hết khả năng của mình khi sức lao động mà họ
bỏ ra được đền bù xứng đáng. Đó là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho
người lao động để người lao động có thể tái sản xuất sức lao động đồng thời có thể
tích lũy được được gọi là tiền lương.
Tiền lương là một bộ phận của sản phẩm xã hội, là nguồn khởi đầu của quá
trình tái sản xuất tạo ra sản phẩm hàng hóa. Tiền lương là một phạm trù kinh tế xã
hội đặc biệt quan trọng vì nó liên quan trực tiếp tới lợi ích kinh tế của người lao
động. Lợi ích kinh tế là động lực thúc đẩy người lao động nâng cao năng suất lao
động. Từ việc gắn tiền lương với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đến việc
nâng cao mức sống ổn định và việc phát triển cơ sở kinh tế là những vấn đề không
thể tách rời. Từ đó sẽ phục vụ đắc lực cho mục đích cuối cùng là con người thúc
đẩy sự tăng trưởng về kinh tế, làm cơ sở để từng bước nâng cao đời sống lao động
và cao hơn là hoàn thiện xã hội loài người.
Trên thực tế những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phát triển đều là

những doanh nghiệp quản lý tốt lao động và tiền lương. Trong đó công tác xây
dựng và quản lý tiền lương ở doanh nghiệp có vai trị khơng nhỏ tác động tích cực
hay tiêu cực đến tình hình quản lý lao động, quỹ tiền lương trong doanh nghiệp.
Với vị trí quan trọng của tiền lương, trong thời gian thực tập tại Chi nhánh
công ty cổ phần Bao Bì Việt Nam – Xí nghiệp Bao Bì Hùng Vương được sự chỉ bảo
và hướng dẫn tận tình của cơ giáo – Thạc sĩ Nguyễn Thị Phương Lan cùng sự giúp
đỡ của các cô chú, anh chị trong xí nghiệp em lựa chọn đề tài : “ Giải pháp nhằm
hồn thiện cơng tác quản lý tiền lương tại Chi nhánh cơng ty cổ phần bao bì Việt
Nam – Xí nghiệp bao bì Hùng Vương”. Em đã đi sâu nghiên cứu công tác quản lý
tiền lương tại xí nghiệp trong 4 năm vừa qua. Mục đích là để thực hành những kiến
thức đã học vào vận dụng thực tế, qua đó em xin đưa ra một số ý kiến, giải pháp
nhằm nâng cao hơn nữa công tác quản lý tiền lương tại xí nghiệp.
Do nhận thức và trình độ có hạn nên mặc dù bản thân đã có rất nhiều cố gắng
nhưng bản báo cáo này chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Em
rất mong được sự góp ý của thầy, cơ giáo và các bạn sinh viên quan tâm.
Em xin chân thành cảm ơn!

4
SV: Nguyễn Thị Hương Liên

Lớp: KDTH13A01


Chuyên đề thực tập

GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Lan

Ngoài phần mở đầu và kết luận báo cáo thực tập của em gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về chi nhánh cơng ty cổ phần bao bì Việt Nam – xí nghiệp
bao bì Hùng Vương.

Chương 2:Thực trạng cơng tác quản lý tiền lương tại chi nhánh cơng ty cổ phần
bao bì Việt Nam – xí nghiệp bao bì Hùng Vương.
Chương 3:Giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tiền lương tại chi nhánh
cơng ty cổ phần bao bì Việt Nam – xí nghiệp bao bì Hùng Vương.

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH CƠNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ
VIỆT NAM – XÍ NGHIỆP BAO BÌ HÙNG VƯƠNG
1.1. Q trình hình thành và phát triển xí nghiệp
1.1.1. Giới thiệu chung về xí nghiệp

5
SV: Nguyễn Thị Hương Liên

Lớp: KDTH13A01


Chuyên đề thực tập

GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Lan

Tên công ty: Chi nhánh cơng ty cổ phần Bao Bì Việt Nam – Xí Nghiệp Bao
Bì Hùng Vương
Tên giao dịch: Xí Nghiệp Bao Bì Hùng Vương
Địa chỉ trụ sở chính: Số 525 Km 7 – Quốc lộ 5 – Hùng Vương – Hồng Bàng
– Hải Phịng
ĐT: 0313.850.083
Fax: 0313.850.241
Email: baobihungvuong@.hn.vnn.vn
1.1.2. Q trình phát triển của xí nghiệp

Xí nghiệp Bao Bì Hùng Vương là một đơn vị thành viên của công ty Cổ
Phần Bao Bì Việt Nam – Trực thuộc Bộ Thương Mại. Xí nghiệp được thành lập
ngày 08 tháng 10 năm 1994 lấy tên là xí nghiệp Bao Bì Khu Vực Hải Phịng đến
ngày 05 tháng 05 năm 2005 chính thức chuyển thành Xí nghiệp Bao Bì Hùng
Vương. Giấy chứng nhận kinh doanh số 0213001458 do phòng đăng ký kinh doanh
– Sở KH & ĐT Thành phố Hải Phòng cấp ngày 10 tháng 05 năm 2005.
Nằm trên diện tích đất sử dụng là 16000 m 2 với văn phòng làm việc dãy nhà
hai tầng, nhà kho, nhà xưởng, bãi cho thuê dịch vụ kho tạo cho doanh nghiệp có cơ
sở hạ tầng tốt thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh hiệu quả.
Từ năm 1994 đến năm 2009 xí nghiệp chủ yếu cung cấp các loại bao bì và
các phụ kiện, phụ liệu bao bì ra ngồi thị trường. Sản phầm carton mà xí nghiệp có
khả năng cung cấp rất đa dạng gồm carton 2 lớp, 3 lớp, 4 lớp, 5 lớp, 7 lớp tùy theo
từng đơn đặt hàng cụ thể với dàn máy móc, thiết bị hiện đại bổ sung qua từng năm.
Ban đầu năm 1994 xí nghiệp có 1 dàn máy sóng, 2 máy lề, 2 máy bế tới năm 2002
xí nghiệp đã mua thêm 1 dàn máy sóng của Đài Loan trị giá hàng chục tỷ đồng và
thay thế các loại máy móc thiết bị cũ bằng một loạt máy móc thiết bị mới mua thêm
máy 4 máy bế công nghệ Nhật Bản, mua thêm 2 máy lằn và 3 máy bổ chạp. Đến
tháng 09 năm 2009 xí nghiệp đã đầu tư thêm máy in offset để sản xuất sản phẩm
offset đòi hỏi kĩ thuật cao ( hộp bánh, kẹo, lịch….) với mục đích đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của khách hàng, mở rộng thị trường, thị phần. Ngồi ra xí nghiệp cịn
mở thêm dịch vụ cho th kho, bãi.
Giới thiệu đơn vị chủ quản của xí nghiệp là Cơng ty Cổ Phần Bao Bì Việt
Nam – VPC được thành lập năm 1976 với tên gọi là công ty xuất nhập khẩu và kỹ
thuật Bao Bì – Bộ Thương Mại – PACKEXPORT, trụ sở chính 31 Hàng Thùng –
Hoàn Kiếm – Hà Nội. Ngày mùng 04 tháng 04 năm 2005 chuyển thành cơng ty Cổ
Phần Bao Bì Việt Nam – VPC với khẩu hiệu “ Hợp tác – phát triển cùng hội nhập”,
cơng ty Cổ Phần Bao Bì Việt Nam – VPC luôn hướng tới mục tiêu phát triển dài

6
SV: Nguyễn Thị Hương Liên


Lớp: KDTH13A01


Chuyên đề thực tập

GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Lan

hạn, ổn định trên cơ sở tôn trọng quyền lợi của doanh nghiệp, của khách hàng và
của cộng đồng.
Website : WWW.vpc.com.vn or WWW.packexport.com.vn
Email :
Địa chỉ: Số 1283 Giải Phóng – Hồng Liệt – Hoàng Mai – Hà Nội
ĐT: 04-36451688
Fax: 04-36451699
1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quy mơ của Xí Nghiệp Bao Bì Hùng Vương
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của xí nghiệp
- Dựa vào những nhu cầu thiết yếu về bao bì của thị trường ngày càng đa dạng, trên
cơ sở đó xí nghiệp đã xác định hình thành xưởng sản xuất chính là xưởng sản xuất
carton để đáp ứng kịp thời với sự phát triển của nền kinh tế nhiều thành phần như
hiện nay. Bên cạnh đó xí nghiệp cịn kinh doanh kho, dịch vụ cho thuê kho, mặt
bằng để tăng thêm nguồn thu, đầu tư cho sản xuất.
- Xí nghiệp Bao Bì Hùng Vương ln có chính sách sử dụng vốn hiệu quả đảm bảo
sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
- Cải tiến quy trình cơng nghệ sản xuất kinh doanh để sản xuất ra những sản phẩm
mang tính cạnh tranh cao.
- Thực hiện nghiêm chỉnh chính sách chế độ pháp luật của Nhà nước về sản xuất kinh
doanh.
1.2.2. Quy mô sản xuất kinh doanh hiện tại của xí nghiệp
- Hiện tại số vốn đầu tư của công ty là 23 tỷ đồng. Doanh thu bình quân hàng năm đạt

hơn 50 tỷ đồng.
- Năng lực sản xuất của xí nghiệp: Hàng tháng xí nghiệp sản xuất trung bình khoảng
68 nghìn sản phẩm các loại tùy thuộc từng đơn đặt hàng. Công suất sản phẩm 700
nghìn sản phẩm/năm. Với những đơn đặt hàng lớn thời gian ngắn xí nghiệp tổ chức
cho anh chị em công nhân tăng ca đảm bảo đúng thời gian giao hàng và tiến độ sản
Giấyxuất. nguyên Dàn nhiệt sóngPhơi Cart 3 lớp
Krap
liệu
Phơi cart 5 lớp
Lằn
Đầu máy kép

-

Máy lằn

Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm
+ Hồ dán

Máy bổ chạp

Xuất báncarton thành phẩm thiện
Hoàn
Hộp

7
SV: Nguyễn Thị Hương Liên

Bế


In
Máy bế

Máy in

Bổ chạp

Lớp: KDTH13A01


Chuyên đề thực tập

-

-

GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Lan

Hiện tại doanh nghiệp có 30 loại máy móc thiết bị phục vụ cho q trình sản
xuất sản phẩm như: Dàn sóng carton, máy bế, máy dán, máy in prexo, máy in offset
6 màu, máy lằn, máy bổ chạp…
Doanh nghiệp đang áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất sản
phẩm như đầu tư dàn sóng carton (năm 2002) vào sản xuất để thay thế dàn sóng
carton cũ từ năm 1994. Các máy móc khác như máy lằn, máy bổ chạp, máy bế tự
động, máy dán, máy in offset 6 màu được đầu tư năm 2009 nhằm nâng cao chất
lượng sản phẩm, mở rộng thị trường.
Số lao động hiện tại của cơng ty là 230 lao động.Trong đó khối lao động trực tiếp là
187 lao động, lao động gián tiếp là 43 lao động.Với công suất sản phẩm 700 nghìn
sản phẩm/năm. Thị trường chủ yếu ở khu vực phía Bắc như Hải Phịng, Thái Bình,
Nam Định với thị phần là 32%. Quy mô doanh nghiệp là doanh nghiệp vừa.

Hiện tại doanh nghiệp có 4 xưởng sản xuất với 10 tổ sản xuất. Trang thiết bị được
trang bị cho các tổ đúng với chức năng nhiệm vụ của mỗi tổ và hỗ trợ cho các tổ
hoàn thành nhiệm vụ của mình một cách tốt nhất.

8
SV: Nguyễn Thị Hương Liên

Lớp: KDTH13A01


Chuyên đề thực tập

GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Lan

1. Tổ Sóng

2.

3.

4.

5.

6.

Có hai dàn sóng, một máy lằn, một máy bổ chạp, một máy ép lề, ba máy xén
giao bát.
Nguyên liệu đầu vào là giấy krap qua dàn sóng tạo thành phơi sau đó sẽ qua
máy lằn tạo thành từng đường lằn của hình hộp tiếp theo qua máy bổ chạp tạo hình

hộp. Có sản phẩm thì cần qua máy xén dao bát để tạo đồ lót hộp. Những mảnh giấy
thừa ( phế liệu) trong quá trình sản xuất thì được đóng lại bằng máy ép lề để đem
bán. Sản phẩm sau khi được thực hiện xong ở công đoạn 1 thì chuyển sang cơng
đoạn tiếp theo.
Tổ bế
Có 4 máy bế trong đó có một máy bế tự động. Một số sản phẩm địi hỏi kĩ
thuật cao sau khi chạy sóng sẽ được chuyển tới tổ bế để tạo hình hộp có chi tiết khó.
Có những sản phẩm đơn giản thì không cần qua tổ bế mà chuyển sang công đoạn
tiếp theo ln ví dụ như thùng đựng mỳ tơm, bánh mỳ… cịn những loại hộp khó
như hộp đựng bóng đèn thì phải qua máy bế để tạo hình dáng của hộp.
Tổ thành phẩm
Có 4 cơng cụ in bằng lưới đây là hình thức in thủ cơng, sản phẩm sau khi qua
tổ bế tạo hình hộp thì qua in để tạo nên nhãn hiệu bao bì theo đơn đặt hàng của
khách hàng. Tuy nhiên hình thức in này chỉ dùng cho những đơn đặt hàng nhỏ số
lượng ít để giảm chi phí khi in bằng máy.
Tổ thành phẩm II
Có 2 máy in Prexo được dùng cho những đơn đặt hàng lớn hay mẫu mã kiểu
dáng phức tạp, chức năng như tổ thành phẩm I
Tổ hồn thiện
Có 4 máy dập ghim, 2 máy bó, 1 máy dán tự động. Sản phẩm sau khi đã qua
các cơng đoạn trên thì qua máy dán để dán thành hộp hoàn chỉnh. Đối với những
sản phẩm mà khách hàng u cầu dập ghim thì khơng phải dán. Sản phẩm sau khi
qua công đoạn này là đã hồn thiện. Sản phẩm sẽ được bó lại qua máy bó xếp lại và
giao cho khách hàng.
Tổ giao nhận
Những bán thành phẩm từ công đoạn này chuyển sang công đoạn sau phải
luân chuyển từ tổ sản xuất này sang tổ sản xuất khác đó chính là trách nhiệm của tổ
giao nhận. Giao và nhận bán thành phẩm đảm bảo đúng số lượng, chất lượng và
nhanh chóng kịp thời chính xác.


9
SV: Nguyễn Thị Hương Liên

Lớp: KDTH13A01


Chuyên đề thực tập

GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Lan

7. Tổ offset

Có một máy in offset, một máy in hai màu, một máy dán tự động, một máy
gia nô, một máy cắt. Đối với những sản phẩm như hộp bánh kẹo hay những hộp mà
địi hỏi cơng nghệ in cao, in màu thì sẽ được hồn thành ở tổ offset. Ngun liệu là
giấy Duplex sau khi qua máy gia nô để cắt và qua máy cắt để cắt nhỏ lại đối với
những sản phẩm kích thước nhỏ. Sau đó in ở máy in offset rồi bế và dán lại bằng
máy dán tự động. Đối với những sản phẩm phức tạp thì phải dán thủ công bằng
tay.Những sản phẩm khách hàng yêu cầu có mặt bóng thì phải cán màng qua máy
cán màng.
8. Tổ bồi
Có một máy bồi, một máy cán màng, một máy dán tự động. Đối với những
sản phẩm một mặt là carton, một mặt là in bằng máy in offset thì phải qua máy bồi
để dán lại với nhau. Ví dụ như những thùng đựng trà xanh 0 độ hay những thùng mà
khách hàng cần quảng cáo sản phẩm của mình thơng qua bao bì một cách trung thực
nhất. Sản phẩm sau khi bồi xong thì được cán màng bóng qua máy cán màng nếu
được khách hàng đặt hàng, nếu khơng thì sẽ được tráng bóng trong q trình in. Sau
khi được bồi và cán màng xong sản phẩm sẽ được chuyển đi bế và dán lại thành sản
phẩm hoàn chỉnh và đem xuất bán cho khách hàng.
9. Tổ chế bản

Gồm 3 máy chế bản dùng để thiết kế mẫu mã, hình ảnh in trên bao bì sản
phẩm theo ý tưởng của khách hàng sau đó chuyển bản in xuống tổ thành phẩm I và
thành phẩm II để in theo đơn hàng của khách hàng.
10. Tổ cơ khí
Có các vật tư cơng cụ phục vụ bảo dưỡng duy trì cho các máy móc thiết bị
được hoạt động tốt

10
SV: Nguyễn Thị Hương Liên

Lớp: KDTH13A01


Chuyên đề thực tập

GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Lan

1.3. Cơ cấu bộ máy quản lý của xí nghiệp
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức xí nghiệp
Giám Đốc

Phó Giám Đốc Kinh Doanh

Phó Giám Đốc sản xuất

Phịng Tài chính kế tốn chức hành chínhdoanh thị trường
Phịng Tổ
Phịng Kinh
Phịng Kế hoạch tổng hợp
Phòng Quản lý sảnPhòng Kỹ thuật KCS

xuất

* Nhiệm vụ của từng phòng ban
1. Giám đốc
- Quản lý và điều hành mọi cơng việc của xí nghiệp
- Chủ trì các cuộc họp của ban lãnh đạo
- Cung cấp nguồn lực cần thiết cho hệ thống
- Xem xét, phê duyệt các tài liệu của hệ thống
2. Phó giám đốc kinh doanh
- Quản lý và điều hành công việc theo ủy quyền
- Phụ trách kinh doanh, điều hành các lĩnh vực theo sự phân công của ban
lãnh đạo
11
SV: Nguyễn Thị Hương Liên

Lớp: KDTH13A01


Chuyên đề thực tập

GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Lan

3. Phó giám đốc sản xuất
- Quản lý và điều hành công việc của xí nghiệp khi giám đốc đi vắng theo ủy
quyền
- Phụ trách sản xuất, điều hành các lĩnh vực theo sự phân cơng của ban lãnh
đạo
4. Phịng tài chính kế toán
- Kiểm kê tài sản theo quy định
- Thực hiện các nhiệm vụ về tài chính, kế tốn

- Theo dõi các số liệu về kết quả sản xuất kinh doanh
- Quản lý bộ phận kho trong công tác xuất, nhập hàng hóa, lưu kho, ghi chép
sổ sách
5. Phịng tổ chức hành chính
- Tuyển dụng, kế hoạch đào tạo
- Bảo hiểm xã hội, chế độ chính sách cho cán bộ công nhân viên.
- Soạn thảo công văn, quyết định, quy chế.
- Kiểm soát tài liệu, hồ sơ
- Thanh tra về an toàn lao động
- Quản lý lái xe, nhà ăn
- Hành chính hậu cần, văn thư
6. Phịng kinh doanh thị trường
- Lên phương án giá bán báo cáo ban giám đốc, đàm phán với khách hàng
lập hợp đồng tính tốn hiệu quả đơn hàng.
- Nhận kế hoạch và chủ động tìm nguồn cấp vật tư sản xuất kinh doanh
- Phụ trách chính về cơng nợ
- Giải quyết khiếu nại của khách hàng
- Xem xét các yêu cầu liên quan đến sản phầm
- Làm thủ tục hải quan theo hợp đồng
7. Phòng kế hoạch tổng hợp
- Nhận đơn hàng, lập kế hoạch sản xuất đảm bảo tiến độ, báo cáo ban giám
đốc về doanh số hàng ngày
- Nhận phản hồi thông tin khách hàng, tổng hợp và đảm bảo thông suốt
thông tin nội bộ
- Kiểm tra lệnh sản xuất hàng ngày, đôn đốc các xưởng thực hiện kế hoạch
- Phối hợp với phịng kế tốn, phịng kinh doanh thị trường lập bản thanh
toán bán hàng trong tháng đối chiếu và lấy xác nhận với từng khách hàng.
12
SV: Nguyễn Thị Hương Liên


Lớp: KDTH13A01


Chuyên đề thực tập

GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Lan

8. Phòng quản lý sản xuất
- Triển khai sản xuất theo lệnh sản xuất của phòng kế hoạch tổng hợp
- Xây dựng quy trình sản xuất sản phẩm, kế hoạch kiểm sốt chất lượng, số
lượng sản phẩm trên mọi đơn hàng.
- Đào tạo hướng dẫn công nhân triển khai sản xuất theo các đơn hàng
- Theo dõi và đôn đốc thực hiện
- Cung cấp thông tin tiến độ sản xuất tới các phịng ban có liên quan
- Tổ chức giao hàng theo tiến độ
- Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị định kỳ
- Tổ chức thực hiện cơng tác an tồn lao động, phịng cháy chữa cháy thường
xuyên
9. Phòng kỹ thuật KCS
- Tư vấn kỹ thuật sản phẩm cho khách hàng: Thiết kế mẫu
- Phối hợp với phịng quản lý sản xuất hướng dẫn cơng nhân sản xuất và
phương thức kiểm tra kỹ thuật sản phẩm trên mọi công đoạn
- Kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu đầu vào, kiểm tra chất lượng các công
đoạn sản xuất.
- Quản lý chất lượng sản phẩm đầu ra
- Quản lý thiết bị đo lường
1.4. Đánh giá hoạt độngcủa xí nghiệp giai đoạn từ năm 2009 - 2013
1.4.1. Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp

13

SV: Nguyễn Thị Hương Liên

Lớp: KDTH13A01


Chuyên đề thực tập

GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Lan

Bảng 1.1:Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của xí nghiệp Bao Bì Hùng Vương giai đoạn 2009 – 2013
(Nguồn: Phịng tài chính kế tốn)
ĐVT: Đồng

14
SV: Nguyễn Thị Hương Liên

Lớp: KDTH13A01


Chuyên đề thực tập
Chỉ tiêu
1. Doanh thu bán hàng và cung

cấp dịch vụ
Doanh thu 511
Doanh thu 512
2. Các khoản giảm trừ
Chiết khấu thương mại
Giảm giá hàng bán
Hàng bán bị trả lại

3. Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ (10=01-03)
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ (20=10-11)
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí hoạt động tài chính
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh [30=20+(21-22)(24+25)]
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác (40=31-32)
14. Tổng lợi nhuận kế tốn trước
thuế (50=30+40)
15. Chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp hiện hành
16. Chi phí thuế thu nhập doanh
15
nghiệp hỗn lại
17. LợiNguyễnsau thuế thu nhập
SV: nhuận Thị Hương Liên
doanh nghiệp (60=50-51-52)
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu

GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Lan

số
01


Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

35.024.121.516

48.864.395.563

74.407.717.395 68.010.610.283

81.405.382.760

1A
1B
03
04
05
06
10

35.024.121.516
35.024.121.516


48.702.005.209
162.390.354
48.864.395.563

74.407.717.395 68.010.610.283
74.407.717.395 68.010.610.283

81.405.382.760
81.405.382760

11
20

31.077.845.229
3.946.276.287

42.962.900.043
5.901.495.520

64.760.332.188 58.804.471.777
9.647.385.207 9.206.138.506

70.168.961.453
11.236.421.306

21
22
24
25
30


22.807.496
512.234.781
995.805.408
1.019.547.867
1.441.495.727

29.149.734
1.418.481.658
1.440.812.684
1.362.603.832
1.708.747.080

100.452.812
2.316.032.360
2.298.939.450
1.940.064.708
3.192.801.501

163.445.593
1.766.412.642
2.147.269.747
2.293.327.484
3.162.574.226

150.234.651
1.232.341.512
2.234.456.351
2.290.321.476
5.629.536.618


31
32
40
50

1.441.495.727

121.910.706
52.881.408
69.029.298
1.777.776.378

122.210.621
40.000.000
82.210.621
3.275.012.122

8.866.400
8.866.400
3.171.440.626

5.769.440
1.905.692
3.863.748
5.633.400.366

51

-


-

-

-

-

52

-

-

-

-

-

60

1.441.495.727

1.777.776.378

3.275.012.122

70


-

-

-

3.171.440.626
Lớp: 5.633.400.366
KDTH13A01
-

-


Chuyên đề thực tập

-

-

-

-

GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Lan

Nhận xét: Từ bảng 1.1 phân tích cho thấy:
Tổng lợi nhuận sau thuế của xí nghiệp là dương xí nghiệp làm ăn có lãi.
Tổng lợi nhuận sau thuế năm 2010 tăng 336.280.651 đồng so với năm 2009 với tỷ

lệ tăng là 23.32% cho thấy kết quả kinh doanh của xí nghiệp năm 2010 tốt hơn so
với năm 2009
Tổng lợi nhuận sau thuế năm 2011 tăng 1.497.235.744 đồng so với năm 2010 và tỷ
lệ tăng 84.21% cho thấy kết quả kinh doanh của năm 2011 tốt hơn so với năm 2010
Tổng lợi nhuận sau thuế năm 2012 là 68.010.610.283 đồng giảm 103.571.496 đồng
giảm với tỷ lệ 3.16% cho thấy tình hình kinh doanh năm 2012 kém hơn so với năm
2011
Tổng lợi nhuận sau thuế năm 2012 tăng 1.729.944.899 đồng tăng 120% so với năm
2009.
Tổng lợi nhuận sau thuế năm 2013 tăng 2.461.959.740 đồng tăng 77.63% so với
năm 2012
Ta thấy từ năm 2009 đến năm 2011 kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cứ năm
sau lại cao hơn năm trước điều đó thể hiện sự cố gắng của doanh nghiệp trong quá
trình tìm kiếm lợi nhuận đồng thời cũng cho thấy sự phát triển của xí nghiệp trong
q trình kinh doanh đặc biệt tốc độ tăng nhanh về lợi nhuận năm 2011 là 84,21%
so với năm 2010. Tuy nhiên đến năm 2012 lợi nhuận của doanh nghiệp giảm đi so
với năm 2011 là 3.16% do doanh thu giảm doanh thu bán hàng giảm hàng hóa bán
ra ít hơn so với năm 2011 do nền kinh tế khó khăn bạn hàng đặt hàng ít đi doanh thu
giảm. Nhưng đến năm 2013 lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp lại tăng lên chứng
tỏ xí nghiệp đã có cố gắng nhiều trong hoạt động kinh doanh của mình.
Xem xét chỉ tiêu phản ánh doanh thu và chi phí ta thấy:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2010 tăng 1.384.027.405 đồng tăng
39.51% so với năm 2009
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2011 tăng 2.554.332.183 đồng tăng
52.27% so với năm 2010
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2012 giảm 6.397.107.110 đồng giảm
8.6% so với năm 2011
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 tăng 13.394.772.477 đồng tăng
19.7% so với năm 2012
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ từ năm 2009 đến năm 2011 có xu hướng

tăng lên có thể thấy đây là sự cố gắng của xí nghiệp trong việc thụ sản phẩm hàng
hóa. Điều này chẳng những làm tăng doanh thu thuần tạo điều kiện làm gia tăng lợi
nhuận kinh doanh mà còn giúp doanh nghiệp thu hồi được vốn. Tuy vậy cần nghiên
16
SV: Nguyễn Thị Hương Liên

Lớp: KDTH13A01


Chuyên đề thực tập

-

-

-

GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Lan

cứu doanh thu tăng do số lượng sản phẩm hàng hóa bán ra tăng hay do doanh
nghiệp tăng giá bán sản phẩm. Năm 2012 doanh thu bán hàng giảm hàng bán ra
giảm hơn so với năm 2011 do bạn hàng đặt lượng hàng ít hơn do kinh tế khó khăn
bạn hàng bán được ít sản phẩm nên số lượng đặt hàng cũng ít theo.Tuy nhiên đến
năm 2013 doanh thu của xí nghiệp lại tăng lên do số lượng sản phẩm bán ra nhiều
chứng tỏ doanh nghiệp đã cố gắng tìm kiếm bạn hàng mở rộng kinh doanh hơn.
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần
Năm 2009 = 4.1%
Năm 2010 = 3.6%, năm 2011 = 4.4%, năm 2012= 4.6%, năm 2013=6.9%
Tỷ suất lợi nhuận năm 2009 cao hơn năm 2010 hiệu quả kinh của xí nghiệp năm
2010 kém hơn năm 2009. Năm 2010 cứ 100 đồng doanh thu thuần thực hiện được

thì xí nghiệp thu được 3.6 đồng lợi nhuận sau thuế trong khi đó năm 2009 thì thu
được 4.1% đồng lợi nhuận sau thuế.
Tuy nhiên đến năm 2011, 2012, 2013 tỷ suất lợi nhuận lại tăng lên chứng tỏ xí
nghiệp đã đi lên hiệu quả kinh doanh là tốt hơn so với năm trước.
Tỷ suất chi phí trên doanh thu:
Tỷ suất chi phí trên doanh thu năm 2009 là 5.75%, năm 2010 là 5.84% , năm 2011
là 5.75% và năm 2012 là 6.5%. kết quả trên cho thấy tỷ suất chi phí trên doanh thu
thuần năm 2010 tăng 0.09% chứng tỏ doanh nghiệp đã khơng tiết kiệm chi phí cần
xem xét lại các khoản chi phí chưa hợp lý. Tuy nhiên tới năm 2011 thì tỷ suất chi
phí trên doanh thu lại giảm xuống để đạt được 100 đồng doanh thu thuần xí nghiệp
phải bỏ ra 5.75 đồng chi phí giảm hơn so với năm trước là 0.09 đồng xí nghiệp đã
cố gắng tiết kiệm được chi phí hơn. Năm 2012 tỷ suất chi phí trên doanh thu lại tăng
lên doanh nghiệp cần có biện pháp quản lý chi tiêu tiết kiệm hơn nữa.
1.4.2. Đánh giá hoạt động khác của cơng ty
- Trong một tập thể đồn kết là sức mạnh để tạo động lực cho người lao động
nâng cao năng suất lao động 2 yếu tố vật chất và tinh thần là không thể thiếu. Nhận
thức được tầm quan trọng của nguồn nhân lực xí nghiệp ln có chế độ đãi ngộ tốt
cho cán bộ công nhân viên. Vào mỗi dịp lễ, tết thì cán bộ cơng nhân viên đều được
nghỉ và có chế độ thưởng theo quy định.
- Bên cạnh yếu tố vật chất thì yếu tố tinh thần là khơng thể thiếu.Để khuyến
khích cán bộ, cơng nhân viên trong xí nghiệp tăng tính đồn kết, giao lưu, học hỏi,
thỏa măn nhu cầu tinh thần cho anh chị em trong xí nghiệp nhằm nâng cao năng
suất lao động hàng năm xí nghiệp đều tổ chức cho anh chị em đi du lịch vào dịp đầu

17
SV: Nguyễn Thị Hương Liên

Lớp: KDTH13A01



Chuyên đề thực tập

GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Lan

xuân, năm mới và kỳ nghỉ hè. Các địa điểm du lịch linh động để anh chị em cảm
thấy hứng khởi, vui vẻ và tích cực cống hiến cho xí nghiệp.
- Ban lãnh đạo cùng các cán bộ,cơng nhân viên trong xí nghiệp luôn sẵn
sàng, chia sẻ động viên chung tay giúp đỡ những gia đình có hồn cảnh khó khăn
trích lập quỹ để thăm hỏi, động viên và hàng năm luôn trích ra 1 ngày lương của
tồn xí nghiệp để ủng hộ đồng bào lũ lụt.
1.5. Đặc điểm kinh tế kĩ thuật ảnh hưởng đến hoạt động quản lý tiền
lương tại chi nhánh cơng ty cổ phần bao bì Việt Nam xí nghiệp bao bì Hùng
Vương.
1.5.1. Luật lao động
Mỗi một quốc gia đều có bộ luật lao động riêng để bảo vệ quyền lợi cho cả
người lao động và người sử dụng lao động. Đó là bộ luật lao động quy định các luật
lệ, điều khoản các chính sách của nhà nước và pháp luật quy định về mức lương tối
thiểu, cách trả lương, thang lương, bảng lương đòi hỏi các tổ chức, doanh nghiệp
phải tuân thủ khi đưa ra mức tiền lương phù hợp.
Theo quy định của pháp luật về vấn đề thù lao đối với người lao động xí
nghiệp bao bì Hùng Vương đã xây dựng cơ chế tiền lương theo đúng pháp luật Nhà
nước quy định và theo hướng dẫn của Bộ lao động thương binh xã hội.Mức lương
tối thiểu đúng với của nhà nước quy định. Hằng năm xí nghiệp đều họp hội đồng
lương và đưa ra các cơ chế chính sách lương phù hợp với thị trường lao động.
Người lao động tại xí nghiệp ngồi tiền lương chính nhận được cịn nhận được các
khoản phụ cấp, tiền thưởng lễ, tết…đảm bảo tiền công họ nhận được xứng với cơng
sức họ đã bỏ ra trong q trình lao động.
1.5.2. Thị trường lao động
Thị trường lao động nước ta trong những năm gần đây đang phát triển theo
hướng hiện đại hóa và định hướng thị trường, khung khổ luật pháp, thể chế, chính

sách thị trường lao động từng bước được hoàn thiện. Các kết quả trên thị trường lao
động được cải thiện như chất lượng cung tăng lên, cơ cấu cầu lao động chuyển dịch
tích cực, thu nhập tiền lương được cải thiện, năng suất và tính cạnh của lực lượng
lao động tăng lên. Trong môi trường cạnh tranh được xác định là động lực thúc đẩy
sự phát triển của kinh tế thị trường với nguyên tắc ai hồn thiện hơn, thỏa mãn nhu
cầu tốt hơn người đó sẽ thắng tồn tại và phát triển vì thế mà xí nghiệp Bao Bì Hùng
Vương ln thận trọng nghiên cứu kĩ các yếu tố ảnh hưởng của thị trường lao động
bao quanh xí nghiệp. Đặc biệt là yếu tố tiền lương khi các doanh nghiệp ngày càng
18
SV: Nguyễn Thị Hương Liên

Lớp: KDTH13A01


Chuyên đề thực tập

GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Lan

ra đời nhiều cầu về lao động tăng. Yếu tố tiền lương và điều kiện làm việc sẽ là yếu
tố chính quyết định thu hút và giữ chân người lao động. Chính vì vậy bộ phận quản
lý tiền lương trong xí nghiệp bao bì Hùng Vương ln khảo sát mức lương trên thị
trường lao động, rà sốt lại mức lương của xí nghiệp và dựa trên mức lương của đối
thủ cạnh tranh và mức lương chuẩn trên thị trường xem mức lương của xí nghiệp đã
đảm bảo mức cạnh tranh chưa, nếu đạt mức trung bình tiên tiến giữ ngun nếu
khơng đạt xí nghiệp sẽ có kế hoạch điều chỉnh để giữ chân người lao động để người
lao động trong xí nghiệp không băn khoăn về mức lương của họ so với lương của
các cơng ty khác cùng ngành. Ngồi ra xí nghiệp cũng tính đến các yếu tố biến động
của giá cả sinh hoạt để xác định mức lương trả cho người lao động đảm bảo được
nhu cầu cơ bản trong cuộc sống của bản thân người lao động.
1.5.3. Năng suất lao động trong ngành và các hình thức khuyến khích

hồn thành công việc trong ngành
Lương cũng là một trong những động lực khiến người lao động làm việc hiệu
quả hơn, năng suất lao động cũng cao hơn. Nâng lương bao giờ cũng phải đi liền
với tăng năng suất lao động. Nếu năng suất lao động khơng tăng khơng có cơ sở để
tăng lương việc nâng cao năng suất lao động là cần thiết thì việc nâng lương mới
đảm bảo một cách bền vững. Năng suất lao động của doanh nghiệp luôn được so
sánh với các doanh nghiệp khác cùng ngành để biết được tốc độ năng suất của bản
thân doanh nghiệp. Xí nghiệp bao bì Hùng Vương ln đảm bảo năng suất lao động
của xí nghiệp ngang bằng với các doanh nghiệp khác cùng ngành ln tìm các cách
cải thiện năng suất lao động của bản thân xí nghiệp đảm bảo tốc độ tăng năng suất
lao động tăng nhanh so với tốc độ tăng tiền lương bình qn. Xí nghiệp đầu tư máy
móc thiết bị giảm khâu, quy trình để tăng năng suất lao động từ đó nâng mức lương
cho người lao động.
Sức lao động là yếu tố đầu vào chính yếu của q trình sản xuất kinh doanh
cho dù với sự phát triển như vũ bão của khoa học kĩ thuật các công nghệ mới được
ra đời và ứng dụng nhanh chóng vào sản xuất với mức độ tự động hóa tối đa thì vai
trị của lao động sống vẫn khơng thể phủ nhận mà nó ngày càng thể hiện được tầm
quan trọng của mình thơng qua sức mạnh trí tuệ trong việc phát minh và ứng dụng
các kỹ thuật vào quá trình sản xuất. Sức lao động là cần thiết đối với mỗi doanh
nghiệp nó kết hợp với các yếu tố khác để tạo ra sản phẩm. Nên tất yếu đòi hỏi cơ
chế trả lương hợp lý đáp ứng được nhu cầu tối thiểu của người lao động. Trong cơ
chế thị trường như hiện nay doanh nghiệp muốn tồn tại phát triển phải thu hút được
19
SV: Nguyễn Thị Hương Liên

Lớp: KDTH13A01


Chuyên đề thực tập


GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Lan

người tài đồng thời có chế độ xứng đáng với cơng sức họ bỏ ra và phải giữ được
mức cạnh tranh trong ngành và đối thủ cạnh tranh. Xí nghiệp bao bì Hùng Vương
nghiên cứu xác định được mặt bằng mức lương bình qn của các vị trí lao động
trong cùng ngành và trong cùng khu vực địa lý điều này giúp xí nghiệp đưa ra được
mức tiền lương cạnh tranh có khả năng thu hút và lưu giữ nhân viên.
1.5.4. Khả năng tài chính của doanh nghiệp
Khả năng về tài chính là vấn đề quan trọng hàng đầu giúp cho doanh nghiệp
có thể tồn tại trong nền kinh tế. Doanh nghiệp có khả năng tài chính mạnh thì khơng
những đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra
liên tục ổn định mà còn giúp cho doanh nghiệp có khả năng đầu tư trang thiết bị
cơng nghệ sản xuất hiện đại hơn có thể áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nhằm
làm giảm chi phí, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm và nâng cao được
mức lương, mức thưởng cho cán bộ công nhân viên tăng năng suất lao động vẫn
đảm bảo hiệu quả kinh doanh. Chính bởi thế Xí nghiệp bao bì Hùng Vương ln trú
trọng tới khả năng tài chính của xí nghiệp. Xí nghiệp ln có những chiến lược phát
triển phù hợp vào từng thời kỳ đẩy mạnh tiêu thụ mở rộng thị trường từ đó nâng cao
khả năng tài chính. Xí nghiệp đã đầu tư các máy móc thiết bị thay thế các máy móc
thiết bị cũ như đầu tư thêm máy in offset 6 màu và đầu tư dàn sóng cơng nghệ Nhật
Bản thay thế dàn sóng cũ từ đó nâng cao được năng suất chất lượng sản phẩm đồng
thời nâng cao được mức lương cho cán bộ công nhân viên đảm bảo cuộc sống cho
họ đồng thời tác động tới tâm lý của người lao động khiến có trách nhiệm hơn với
cơng việc mình làm. Tuy nhiên xí nghiệp cũng ln cân đối tính tốn tỷ lệ tiền
lương hợp lý trên doanh thu kế hoạch để vừa đảm bảo trả lương đủ và khuyến khích
được người lao động, vừa đảm bảo hiệu quả kinh doanh.
1.5.5. Trình độ quản lý của doanh nghiệp
Trình độ của đội ngũ quản lý doanh nghiệp là một yếu tố quan trọng ảnh
hưởng tới kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, là những người đứng
đầu là bộ não của doanh nghiệp đưa ra những chiến lược, kế hoạch kinh doanh cho

q trình phát triển của doanh nghiệp địi hỏi năng lực, tư duy, chuyên môn của họ
là một yếu tố quan trọng. Đối với công tác tiền lương cũng vậy, ngoài việc bám sát
vào luật xây dựng được cơ chế đúng đắn quản lý tiền lương sao cho tốt, kích thích
được người lao động tăng được năng suất lao động phụ thuộc vào khả năng quản lý
của cán bộ tiền lương. Chính vì thế xí nghiệp bao bì Hùng Vương ln có chính
sách tuyển dụng lao động đảm bảo được các yêu cầu công việc ngay từ khâu đầu
20
SV: Nguyễn Thị Hương Liên

Lớp: KDTH13A01


Chuyên đề thực tập

GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Lan

vào. Xí nghiệp cũng có các chính sách đào tạo phát triển nâng cao trình độ cho cán
bộ cơng nhân viên. Tuyển chọn đúng người đúng vị trí để phát huy tối đa năng lực
của người lao động. Cán bộ quản lý tiền lương của xí nghiệp nói riêng cũng là
người có trình độ nghiệp vụ tốt giúp xí nghiệp có cách quản lý tiền lương hiệu quả
góp phần phát triển hoạt động kinh doanh của xí nghiệp.

21
SV: Nguyễn Thị Hương Liên

Lớp: KDTH13A01


Chuyên đề thực tập


GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Lan

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI CHI
NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ VIỆT NAM – XÍ NGHIỆP
BAO BÌ HÙNG VƯƠNG
2.1. Khái quát về nguồn nhân lực của xí nghiệp
2.1.1. Tình hình nguồn nhân lực của xí nghiệp giai đoạn 2009 - 2013
Bảng 2.1: Cơ cấu lao động của xí nghiệpBao Bì Hùng Vương
giai đoạn 2009-2013
Chỉ tiêu
Tổng số lao
động
Trình độ
Đại học
Cao đẳng
Lao động phổ
thơng, trung cấp
nghề
Giới tính
Nam
Nữ
Loại lao động
Trực tiếp
Gián tiếp
Độ tuổi lao động
Dưới 30 tuổi
Từ 30 đến 40
tuổi
Từ 40 đến 50

tuổi
Trên 50 tuổi

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
SL
SL
SL
SL
SL
%
%
%
%
%
(người)
người
người
người
Người
141

173

180

230

250

20

12

14.2
8.5

24
14

13.9
8.1

28
13

15.5
7.2

30
15

13.1
6.5

35
16

14
6.4

109


77.3

135

78

139

77.3

185

80.4

199

79.6

91
50

64.5
35.5

110
63

63.6
36.4


106
74

58.9
41.1

140
90

60.9
39.1

155
95

62
38

109
32

77.3
22.7

138
35

79.8
20.2


142
38

78.9
21.1

187
43

81.3
18.7

201
49

80.4
19.6

65

46.1

86

49.7

90

50


100

43.5

106

42.4

50

35.5

55

31.8

57

31.7

60

26.1

67

26.8

15


10.7

18

10.4

20

11.1

54

23.5

60

24

11

7.7

14

8.1

13
7.2
16

6.9
17
6.8
Nguồn (Phịng tổ chức hành chính)
Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta thấy số lao động của xí nghiệp tăng dần
qua các năm. Năm 2009 số lao động là 141 người, năm 2010 số lao động là 173
người tăng 32 người so với năm 2009 với tỷ lệ 22,7%. Trong đó số lao động có
trình độ đại học năm 2009 của xí nghiệp là 20 người chiếm tỷ lệ 14,2% số lao động
22
SV: Nguyễn Thị Hương Liên

Lớp: KDTH13A01


Chun đề thực tập

GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Lan

có trình độ cao đẳng 12 người chiếm 8,5% còn lại là lao động phổ thông và trung
cấp nghề chiếm 77,3%. Năm 2010 số lao động có trình độ đại học của xí nghiệp là
24 người tăng thêm 4 lao động so với năm 2009 với tỷ lệ 2,8%. Số lao động trình độ
cao đẳng là 14 người chiếm 8,1% tổng số lao động của xí nghiệp, lao động phổ
thơng trung cấp nghề là 135 người chiếm 78% tổng số lao động tăng so với năm
2009 là 26 người với tỷ lệ 2,3%.
Số lao động của xí nghiệp năm 2011 là 180 người tăng 7 người so với năm
2010 với tỷ lệ 4% trong đó số lao động có trình độ đại học là 28 người chiếm 15,5%
số lao động hiện có của xí nghiệp tăng thêm 4 lao động so với năm 2010 với tỷ lệ
2,3%. Số lao động có trình độ cao đẳng giảm nhẹ là 0,05% do xí nghiệp tạo điều
kiện cho cán bộ công nhân viên đi bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ.Lao động
phổ thơng trung cấp nghề tăng thêm 4 lao động với tỷ lệ 2,31% chiếm 77,3% tổng

số lao động.
Năm 2012 tổng số lao động của xí nghiệp là 230 người tăng 50 người so với
năm 2011 với tỷ lệ 27,7%. Trong đó số lao động có trình độ đại học là 30 người
tăng 2 người so với năm 2011, số lao động có trình độ cao đẳng là 15 người tăng 2
người so với năm 2011 chiếm 80,4% trong tổng số lao động hiện có.
Năm 2013 tổng số lao động của xí nghiệp là 250 người tăng 20 người so với
năm 2012 với tỷ lệ 8,7%. Trong đó số lao động có trình độ đại học là 35 người tăng
5 người so với năm 2012 với tỷ lệ 2,2%. Số lao động có trình độ cao đẳng tăng 1
người số lao động phổ thông trung cấp nghề tăng 14 người với tỷ lệ 6,08%.
Sự gia tăng của các năm chứng tỏ công ty đang mở rộng quy mô kinh doanh,
thu hút thêm nguồn nhân lực. Số lao động tăng mạnh vào năm 2010, 2012 do công
ty mở rộng quy mô kinh doanh mua thêm máy móc thiết bị tăng quy mơ sản xuất
cần bổ sung nguồn nhân lực. Số lao động tăng nhẹ vào năm 2011,2013 đây là thời
kỳ doanh nghiệp đang ổn định lại trong quá trình kinh doanh hơn.Ta thấy số lao
động có trình độ đại học tăng nhẹ qua các năm do xí nghiệp có u cầu cao hơn
trong khâu tuyển dụng nhân sự từ đầu vào, bên cạnh đó xí nghiệp cũng quan tâm tới
cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ cơng nhân viên trong xí nghiệp. Số lao động phổ
thông trung cấp nghề gia tăng với tỷ lệ mạnh hơn do xí nghiệp là sản xuất nên tỷ lệ
lao động trực tiếp sẽ lớn hơn.
Năm 2009 số lao động nam của xí nghiệp là 91 người chiếm tỷ lệ 64,5% số
lao động, lao động nữ là 50 người chiếm tỷ lệ 35,5% tổng số lao động.Trong đó số
lao động trực tiếp là 109 người lao động gián tiếp là 32 người. Năm 2010 số lao
23
SV: Nguyễn Thị Hương Liên

Lớp: KDTH13A01


Chuyên đề thực tập


GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Lan

động nam là 110 người tăng 19 người với tỷ lệ 13,5% số lao động nữ là 63 người
tăng 13 người so với năm 2009 với tỷ lệ 9,2%.
Năm 2011 số lao động nam là 106 người giảm 4 người so với năm 2010 với
tỷ lệ 2,3 % trong đó khối lao động trực tiếp là 142 người tăng 4 người so với năm
2010. Lao động gián tiếp là 38 người tăng 3 người so với năm 2010 với tỷ lệ 1,7%.
Năm 2012 số lao động nam là 140 người tăng 34 người so với năm 2011 với
tỷ lệ 18,8%, số lao động nữ là 90 người tăng 16 người so với năm 2011 với tỷ lệ
8,9%. Trong đó khối lao động trực tiếp là 187 người tăng 45 người so với năm 2011
với tỷ lệ 25%, khối lao động gián tiếp là 43 người tăng 5 người so với năm 2011 với
tỷ lệ 2,8%.
Năm 2013 số lao động nam là 201 người tăng 15 người so với năm 2012 với
tỷ lệ 6,5%, số lao động nữ là 95 người tăng 5 người so với năm 2012 với tỷ lệ 2,2%.
Trong đó khối lao động trực tiếp là 201 người tăng 14 người so với năm 2012 với tỷ
lệ 6,08%, khối lao động gián tiếp là 49 người tăng 6 người so với năm 2012 với tỷ
lệ 2,6%.
Qua phân tích ta thấy lao động của xí nghiệp nam chiếm đa số và có tỷ lệ gia
tăng mạnh hơn do đặc thù của xí nghiệp nam phù hợp hơn. Doanh nghiệp mở rộng
quy mô sản xuất nên khối lượng lao động trực tiếp tăng dần qua các năm.
Về độ tuổi lao động năm 2009 số lao động dưới 30 tuổi là 65 người chiếm
46,1% tổng số lao động. Số lao động từ 30 đến 40 tuổi là 50 người chiếm 35,5%
tổng số lao động, số lao động trên 50 tuổi là 11 người chiếm 7,7% tổng số lao động
của xí nghiệp. Năm 2010 số lao động ở độ tuổi dưới 30 tuổi là 86 lao động gia tăng
thêm 21 người với tỷ lệ tăng 14,8%, số lao động nằm trong độ tuổi từ 30 đến 40 tuổi
tăng 5 người tương ứng 3,5% , số lao động ở độ tuổi 40 tuổi tới 50 tuổi tăng nhẹ
2,1% chiếm 10,4% trong tổng số lao động của xí nghiệp. Số lao động trên 50 tuổi
tăng nhẹ và chiếm 8,1% trong tổng số lao động.Năm 2011 số lao động dưới 30 tuổi
của xí nghiệp 90 người chiếm 50% tổng số lao động tăng 3% so với năm 2010 do xí
nghiệp tuyển thêm những lao động trẻ, số lao động từ 30 tuổi tới 40 tuổi là 57 người

chiếm 31,7% tổng số lao động tăng không đáng kể so với năm 2010, số lao động từ
40 đến năm 50 tuổi tăng nhẹ 0,6%. Số lao động trên 50 tuổi giảm nhẹ 0,9% do có
một số lao động đã tới tuổi về hưu. Năm 2012 số lao động có độ tuổi dưới 30 tuổi
của xí nghiệp là 100 người chiếm 43,5% tổng số lao động tăng nhẹ so với năm 2011
là 5% tuy nhiên về cơ cấu thì giảm hơn 6,5% trong tổng số lao động. Số lao động từ
độ tuổi 30 đến 40 tuổi về cơ cấu thì giảm hơn so với năm 2011 là 5,6% trên tổng số
24
SV: Nguyễn Thị Hương Liên

Lớp: KDTH13A01


Chuyên đề thực tập

GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Lan

lao động, số lao động từ 40 tuổi đến 50 tuổi tăng 12,4 trong cơ cấu lao động số lao
động trong độ tuổi trên 50 tuổi giảm nhẹ. Năm 2013 số lao động dưới 30 tuổi của xí
nghiệp là 106 người chiếm 42,4% tổng số lao động giảm hơn 1,1% về cơ cấu lao
động, số lao động nằm trong độ tuổi từ 30 tuổi đến 40 tuổi là 67 người tăng 3% so
với năm 2012 tăng 0,7% về cơ cấu lao động chiếm 26,8% tổng số lao động. Số lao
động từ 40 tuổi đến 50 tuổi tăng 6% và tăng 0,5% về cơ cấu lao động. Số lao động
trên 50 tuổi tăng nhẹ không đáng kể giảm 0,1% về cơ cấu trong tổng số lao động.
Nhìn chung lao động trong xí nghiệp là lao động trẻ bên cạnh đó số lao động
trong độ tuổi 30-40 tuổi chiếm phần lớn số lao động trong xí nghiệp vừa có sức
khỏe lại vửa có kinh nghiệm dày dặn trong công việc giúp doanh nghiệp phát triển
tốt hơn.
2.1.2. Đặc điểm nguồn nhân lực của xí nghiệp
Do đặc thù của xí nghiệp là sản xuất bao bì có nhiều máy móc thiết bị cần
vận hành và nhiều công việc nặng như vận chuyển, bốc vác, điều khiển máy móc…

nên nguồn nhân lực của xí nghiệp có một số đặc điểm cơ bản sau:
- Số lao động nam chiếm đa số có tỷ lệ cao hơn lao động nữ đa phần là công nhân
kỹ thuật phù hợp với đặc thù của xí nghiệp.
- Số lao động của xí nghiệp chủ yếu là các lao động trẻ trong độ tuổi lao động có
sức khỏe dồi dào, sung sức, nhanh nhẹn phù hợp với mơi trường làm việc của xí
nghiệp, tiếp thu tốt cái mới góp phần giảm thiểu sản phẩm hư hỏng trong quá trình
lao động.
- Độ tuổi lao động từ 30-40 tuổi trong xí nghiệp cũng chiếm tỷ lệ cao doanh nghiệp
cần có đội ngũ dồi dào sức khỏe lại vừa có kinh nghiệm giúp doanh nghiệp nâng
cao năng suất lao động.
- Số lao động gián tiếp sản xuất là các cán bộ quản lý có trình độ học vấn ở mức cao
đẳng trở lên đều là những cá nhân có kinh nghiệm chun mơn theo từng lĩnh vực
quản lý.
Tóm lại, lực lượng lao động của xí nghiệp trong những năm vừa qua ln
có sự gia tăng, khơng chỉ về mặt số lượng mà cịn có sự thay đổi về cơ cấu nguồn
lao động theo xu hướng trình độ lao động ngày càng được nâng cao có sự đan xen
của lực lượng lao động trong xí nghiệp, ln có sự bổ sung lẫn nhau giữa sức khỏe
và kinh nghiệm.
2.2. Thực trạng công tác quản lý tiền lương tại xí nghiệp
2.2.1. Nguyên tắc và căn cứ trả lương của xí nghiệp
2.2.1.1.Trình tự xây dựng cơ sở tiền lương
25
SV: Nguyễn Thị Hương Liên

Lớp: KDTH13A01


×