Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

phát triển bền vững làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện phú xuyên thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 136 trang )





BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
***




LÊ ðĂNG HẢI




PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG
TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN PHÚ XUYÊN
THÀNH PHỐ HÀ NỘI





LUẬN VĂN THẠC SĨ







HÀ NỘI – 2015




BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
***




LÊ ðĂNG HẢI



PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG
TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN PHÚ XUYÊN
THÀNH PHỐ HÀ NỘI




CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
MÃ SỐ: 60.31.10


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS NGÔ THỊ THUẬN






HÀ NỘI – 2015

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page i

LỜI CAM ðOAN

Tôi cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn
này ñã ñược cảm ơn và các thông tintrích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ
nguồn gốc.

Hà nội, ngày……. tháng … năm 2015

Tác giả


Lê ðăng Hải
















Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page ii


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện ñề tài, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ nhiệt tình
và sự ñóng góp quý báu của nhiều tập thể và cá nhân ñã tạo ñiều kiện ñể tôi
hoàn thành bản luận văn này.
Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Ngô Thị
Thuận - Giảng viên ñã trực tiếp hướng dẫn và giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn
này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô thuộc Khoa Kinh tế và Phát
triển nông thôn, Bộ môn Phân tích ñịnh lượng Học viện Nông nghiệp Việt
Nam ñã giúp ñỡ tôi hoàn thành quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp ñỡ nhiệt tình của UBND huyện Phú
Xuyên, Phòng Thống Kê, Phòng Công thương, Phòng kinh tế huyện Phú
Xuyên, UBND các xã ñịa phương ñã tạo ñiều kiện cho tôi thu thập số liệu,
những thông tin cần thiết ñể hoàn thành luận văn.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành tới gia ñình, ñồng nghiệp
và bạn bè - những người ñã luôn bên tôi, ñộng viên, giúp ñỡ tôi về vật chất cũng

như tinh thần trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà nội, ngày……. tháng … năm 2015

Tác giả




Lê ðăng Hải

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC ðỒ THỊ viii
DANH MỤC SƠ ðỒ ix
DANH MỤC HÌNH x
DANH MỤC VIẾT TẮT xi
1. ðẶT VẤN ðỀ 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
1.4 Câu hỏi nghiên cứu 3
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 4
2.1 Lý luận về phát triển bền vững làng nghề truyền thống 4
2.1.1 Lý luận về làng nghề truyền thống 4
2.1.2 Lý luận về phát triển bền vững làng nghề truyền thống 11
2.2 Thực tiễn phát triển bền vững làng nghề truyền thống trên thế giới và
Việt nam 23
2.2.1 Tình hình phát triển bền vững làng nghề truyền thống ở một số nước
trên thế giới 23
2.2.2 Kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam 26
2.2.3 Tình hình phát triển bền vững làng nghề truyền thống ở Hà Nội 27

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page iv

2.3 Các công trình nghiên cứu liên quan ñến ñề tài 30
3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 32
3.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên 32
3.1.2 ðặc ñiểm kinh tế xã hội huyện Phú Xuyên 34
3.1.3 ðánh giá chung về ñặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu ñối với phát triển bền
vững làng nghề truyền thống 38
3.2 Phương pháp nghiên cứu 39
3.2.1 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu 39
3.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu 39
3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 42
3.2.4 Phương pháp phân tích thông tin 42

3.2.5 Hệ thống các chỉ tiêu sử dụng trong ñề tài nghiên cứu 44
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46
4.1 Tổng quan chung về phát triển làng nghề truyền thống trên ñịa bàn
huyện Phú Xuyên 46
4.1.1 Lịch sử phát triển làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên 46
4.1.2 Số lượng và cơ cấu làng nghề truyền thống trên ñịa bàn huyện Phú
Xuyên 49
4.1.3 Lao ñộng và các hình thức tổ chức làng nghề truyền thống huyện Phú
Xuyên 50
4.1.4 Chương trình dự án hỗ trợ phát triển làng nghề truyền thống 52
4.1.5 Kết quả sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống trên ñịa bàn
huyện Phú Xuyên 53
4.2 Phát triển sản xuất kinh doanh tại các làng nghề truyền thống ñại diện 55
4.2.1 Sử dụng nguồn lực trong sản xuất kinh doanh tại các làng nghề truyền
thống 55
4.2.2 Chi phí sản xuất các sản phẩm ở các làng nghề truyền thống tại các xã
ñại diện 63

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page v

4.2.3 Chủng loại và khối lượng sản phẩm sản xuất 66
4.2.4 Tình hình tiêu thụ sản phẩm các làng nghề truyền thống trên ñịa bàn
huyện Phú Xuyên 70
4.2.5 Kết quả và hiệu quả kinh tế 77
4.3 ðánh giá phát triển bền vững làng nghề truyền thống trên ñịa bàn
huyện Phú Xuyên 78
4.3.1 Bền vững về kinh tế xã hội và môi trường 78
4.3.2 Phân tích ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội, thách thức 85
4.3.3 Những kết quả và tồn tại hạn chế 90

4.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển bền vững làng nghề truyền thống 92
4.4 ðịnh hướng và các giải pháp phát triển bền vừng làng nghề truyền
thống trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên 105
4.4.1 ðịnh hướng, mục tiêu phát triển bền vừng làng nghề truyền thống
huyện Phú Xuyên 105
4.4.2 Giải pháp phát triển bền vừng làng nghề truyền thống huyện Phú
Xuyên 106
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 115
5.1 Kết luận 115
5.2 Kiến nghị 116
TÀI LIỆU THAM KHẢO 118










Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page vi

DANH MỤC BẢNG
STT TÊN BẢNG TRANG
Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng ñất huyện Phú Xuyên 35
Bảng 3.2: Dân số lao ñộng huyện Phú Xuyên 37
Bảng 3.3: Cơ cấu GDP các ngành kinh tế huyện Phú Xuyên từ 2011 ñến 2013
(tính theo giá thực tế 1994) 38

Bảng 3.4: Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 40
Bảng 4.1: Số lượng và cơ cấu làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên 49
Bảng 4.2: Lao ñộng và các hình thức tổ chức làng nghề truyền thống trên ñịa
bàn huyện Phú Xuyên 51
Bảng 4.3: Hiện trạng phát triển sản xuất các làng nghề truyền thống huyện Phú
Xuyên năm 2013 54
Bảng 4.4: Tình hình sử dụng ñất ñai bình quân 1 hộ ñiều tra ở các làng nghề
truyền thống 56
Bảng 4.5: Tình hình sử dụng trang thiết bị máy móc bình quân một hộ ở các
làng nghề truyền thống 58
Bảng 4.6: Tình hình sử dụng lao ñộng bình quân 1 hộ ở các làng nghề 60
Bảng 4.7: Tình hình sử dụng vốn của các cơ sở ñiều tra tính bình quân trên hộ 62
Bảng 4.8: Nguyên vật liệu và chi phí nguyên vật liệu bình quân 1 hộ ñiều tra
năm 2013 ở các làng nghề truyền thống 64
Bảng 4.9: Chi phí sản xuất bình quân 1 hộ trong một năm ở các làng nghề
truyền thống 65
Bảng 4.10: Chủng loại khối lượng và giá bán sản phẩm mây tre ñan của các hộ
ñiều tra năm 2013 67
Bảng 4.11: Chủng loại khối lượng và giá bán sản phẩm giày da của các hộ ñiều
tra năm 2013 68
Bảng 4.12: Chủng loại khối lượng và giá bán sản phẩm các hộ ñiều tra làng
mộc Tân Dân 69
Bảng 4.13: Thị trường tiêu thụ sản phẩm mây tre ñan Phú Túc 72

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page vii

Bảng 4.14: Kết quả và hiệu quả kinh tế bình quân 1 hộ của các làng nghề
truyền thống năm 2013 77
Bảng 4.16: Một số chỉ tiêu phân tích bền vững về kinh tế LNTT ñại diện 80

Bảng 4.17: Một số chỉ tiêu phân tích bền vững về xã hội 81
Bảng 4.18 : Bảng phân tích SWO 88
Bảng 4.19: ðánh giá các nhân tố khó khăn của các hộ ở làng nghề truyền thống
huyện Phú Xuyên 91
Bảng 4.20: Khó khăn tiêu thụ và chủng loại sản phẩm ở các làng nghề 93
Bảng 4.21: Thị trường nguyên liệu ñể sản xuất ở các làng nghề truyền thống
ñịa bàn Phú Xuyên 96
Bảng 4.22: Lợi ích của trang thiết bị máy móc tại các làng nghề 99
Bảng 4.23: Nhận thức của các hộ về mức ñộ ô nhiễm tại các làng nghề truyền
thống trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên 104



Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page viii

DANH MỤC ðỒ THỊ
STT TÊN ðỒ THỊ TRANG
ðồ thị 4.1: Ý kiến của các cơ sở sản xuất về nguồn lao ñộng ở các làng nghề 94

ðồ thị 4.2: Ý kiến của các hộ về nguyên liệu ñầu vào ở các làng nghề 97

ðồ thị 4.3: Mức ñộ vay vốn của các cơ sở tại các LNTT ñại diện 100
























Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page ix

DANH MỤC SƠ ðỒ
STT TÊN SƠ ðỒ TRANG
Sơ ñồ 4.1: Kênh tiêu thụ sản phẩm mây tre ñan Phú Túc 71

Sơ ñồ 4.2: Kênh tiêu thụ sản phẩm giày da Phú Yên 73

Sơ ñồ 4.3: Kênh tiêu thụ sản phẩm mộc Tân Dân 76

























Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page x

DANH MỤC HÌNH

STT TÊN HÌNH TRANG
Hình 4.1: Sản phẩm của làng nghề mây tre ñan Phú Túc 66

Hình 4.2: Sản phẩm của làng nghề giày da Phú Yên 68


Hình 4.3: Sản phẩm của làng nghề mộc ðại Nghiệp Tân Dân 69























Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page xi

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BQ Bình quân

CC Cơ cấu
CP Chính phủ
KD Kinh doanh
LNTT Làng nghề truyền thống
Nð Nghị ñịnh
NQ Nghị quyết
SL Số lượng
SP Sản phẩm
SWOT Strength – Weak – Opertunity – Threat
Mạnh – Yếu – Cơ hội – Thách thức
SX Sản xuất
SXKD Sản xuất kinh doanh
SXTT Sản xuất tiêu thụ
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
TTCN Tiểu thủ công nghiệp
TP Thành phố
UBND Ủy ban nhân dân




Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 1

1. ðẶT VẤN ðỀ
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Việt Nam là một ñất nước có nhiều nghề thủ công truyền thống, với ñặc
trưng của nền sản xuất nông nghiệp mùa vụ và chế ñộ làng xã, nghề thủ công
xuất hiện khá sớm và gắn liền với lịch sử của dân tộc. Các làng nghề ñã hình

thành, tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội, của ñời sống cộng
ñồng và dần dần ñược qui về các khái niệm như nghề truyền thống, nghề cổ
truyền, nghề gia truyền.Trải qua những thăng trầm của thời gian, những làng
nghề truyền thống ñã chứng tỏ ñược sức sống bền bỉ của mình, giữ gìn ñược
những nét ñẹp văn hóa của cha ông chúng ta. Hiện nay, nước ta có khoảng gần
2000 làng nghề thủ công thuộc 11 nhóm ngành nghề chính như: Sơn mài, ñồ gỗ
mỹ ngệ, gốm sứ, thêu ren, mây tre ñan, cói, giấy, tranh dân gian, gỗ, ñá…Có thể
nói rằng những làng nghề truyền thống này có vị trí vô cùng quan trọng trong
phát triển nền kinh tế của các ñịa phương nó trực tiếp giải quyết việc làm, nâng
cao thu nhập cho lao ñộng nông thôn. Hơn nữa, các làng nghề truyền thống còn
tạo ra rất nhiều sản phẩm không chỉ ñơn thuần là trao ñổi thương mại mà còn có
giá trị to lớn về văn hoá và lịch sử của ñất nước.
Phú Xuyên là một trong những huyện có nhiều làng nghề nổi tiếng của Hà
Nội Hiện nay, toàn huyện có hơn 100 làng nghề thủ công, trong ñó có 39 làng ñược
công nhận làng nghề truyền thống theo tiêu chí thành phố với những nhóm nghề
như sơn mài, khảm trai, mây giang ñan, ñồ gỗ, da giày Nhiều sản phẩm ñã xuất
khẩu sang các nước Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản… Nhờ công tác nhân cấy nghề, ñến
nay các làng trên ñịa bàn huyện ñều ñã có nghề, giải quyết trên 70% lao ñộng nông
thôn, tiêu biểu như nghề khảm trai Chuyên Mỹ thu hút 95% lao ñộng nông thôn;
làng nghề mây, tre, giang ñan xã Phú Túc thu hút 70% lao ñộng, làng nghề da giầy
xã Phú Yên thu hút trên 80% lao ñộng, làng nghề mộc dân dụng xã Tân Dân thu hút
80% lao ñộng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 2

Tuy nhiên, trong quá trình phát triển LNTT (làng nghề truyền thống) trên ñịa
bàn huyện hiện nay ñang còn bộc lộ nhiều bất cập như: Phát triển nghề vẫn mang
tính tự phát, phân tán, quy mô sản xuất nhỏ chủ yếu là hộ gia ñình, chất lượng sản
phẩm còn thấp, khả năng cạnh tranh không cao, mẫu mã sản phẩm ít sáng tạo. Thị

trường tiêu thụ sản phẩm chưa ñược bền vững một số sản phẩm không cạnh tranh
ñược với hàng Trung Quốc và các ñịa phương khác. Bên cạnh ñó là tình trạng ô
nhiễm môi trường ngày càng tăng, ô nhiễm khí thải từ các làng nghề, ô nhiễm
nguồn nước… ngày càng nghiêm trọng và ảnh hưởng tiêu cực ñến chất lượng cuộc
sống trong các làng nghề truyền thống nói riêng ở ñịa phương nói chung. Vấn ñề về
quy hoạch làng nghề gắn với bảo vệ môi trường và ñầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
trong các làng nghề truyền thống, ñào tạo nguồn nhân lực và trong trong tương lai
tiếp tục phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch, tiến hành xây dựng
thương hiệu cần ñược ñịnh hướng như thế nào ñể có thể phát triển bền vững.
Từ những bất cập ñó huyện Phú Xuyên phải làm thế nào ñể phát triển bền
vững các làng nghề trên ñịa bàn huyện ñang có. Nhằm giải quyết những bất cập nêu
trên, ñồng thời ñưa ra các giải pháp giải quyết những bất cập ñó chúng tôi tiến hành
nghiên cứu ñề tài:"Phát triển bền vững làng nghề truyền thống trên ñịa bàn
huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở ñánh giá thực trạng phát triển, các yếu tố ảnh hưởng mà ñề xuất
ñịnh hướng, giải pháp ñẩy mạnh phát triển bền vững LNTT trên ñịa bàn huyện Phú
Xuyên.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về phát triển bền vững làng nghề truyền
thống.
- ðánh giá thực trạng phát triển LNTT, phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến
phát triển bền vững làng nghề truyền thống tại huyện Phú Xuyên những năm qua.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 3

- ðề xuất những giải pháp ñẩy mạnh phát triển bền vững làng nghề truyền
thống tại huyện Phú Xuyên những năm tới.

1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
- Các loại sản phẩm tại các làng nghề truyền thống
- Các hộ gia ñình sản xuất kinh doanh tại các làng nghề truyền thống
- Các văn bản pháp quy liên quan ñến phát triển làng nghề truyền thống
- Các vấn ñề kinh tế xã hội và môi trường liên quan tại các làng nghề truyền
thống.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: ðề tài tập trung nghiên cứu hoạt ñộng sản xuất kinh doanh
LNTT trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên. Qua việc phân tích thực trạng chỉ ra các yếu
tố ảnh hưởng, trên cơ sở ñó ñề xuất ñịnh hướng, giải pháp chủ yếu ñẩy mạnh sự
phát triển bền vững LNTT trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên.
- Về không gian: ðề tài chủ yếu ñi sâu ñiều tra, khảo sát các hộ sản xuất kinh
doanh tập trung tại 3 làng truyền thống nghề gồm: Làng nghề mây tre ñan (Lưu
Thượng) xã Phú Túc, làng nghề giày da xã Phú Yên (Giẽ Thượng) và làng nghề
mộc (ðại nghiệp) xã Tân Dân.
- Phạm vi thời gian: Các số liệu thứ cấp ñược thu thập từ 2011 ñến 2013. Các
giải pháp ñược ñề xuất tới 2020 ñến 2025. Dữ liệu sơ cấp khảo sát năm 2014.
1.4 Câu hỏi nghiên cứu
1) Phát triển làng nghề truyền thống gồm những nội dụng và tiêu chí ñánh giá?
2) Sản phẩm của các làng nghề truyền thống trên ñịa bàn huyện gồm những sản
phẩm nào? Sản xuất tiêu thụ ra sao?
3) Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống thể nào? Các yếu tố ảnh hưởng
ñến phát triển bền vững LNTT trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên gì?
4) Giải pháp ñể phát triển bền vững LNTT trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên là gì?

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 4

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG

NGHỀ TRUYỀN THỐNG
2.1 Lý luận về phát triển bền vững làng nghề truyền thống
2.1.1 Lý luận về làng nghề truyền thống
2.1.1.1 Các khái niệm
* Nghề Truyền thống
Truyền thống là thuật ngữ dùng ñể chỉ các giá trị, yếu tố, quan niệm của một
cộng ñồng người hay của xã hội lưu giữ trong một thời gian dài từ thế hệ này qua
thế hệ khác. Truyền thống thể hiện tính kế thừa là chủ yếu, tuy nhiên cũng có sự
phát triển theo lịch sử. Truyền thống ñược biểu hiện ở hình thức như truyền thống
học tập, lễ hội truyền thống, truyền thống dòng họ, nghề truyền thống.
Theo Thông tư 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn thì: “Nghề truyền thống là nghề ñã ñược hình thành từ lâu ñời,
tạo ra những sản phẩm ñộc ñáo, có tính riêng biệt, ñược lưu truyền và phát triển ñến
ngày nay hoặc có nguy cơ bị mai một, thất truyền.”
ðặc trưng cơ bản nhất của mỗi nghề truyền thống là: phải có kỹ thuật và
công nghệ truyền thống, ñồng thời có các nghệ nhân và ñội ngũ thợ lành nghề. Sản
phẩm làm ra phải có tính hàng hoá, ñồng thời có tính nghệ thuật và mang ñậm bản
sắc văn hoá dân tộc.
Những nghề truyền thống thường ñược truyền trong một gia ñình, một dòng
họ, một làng, một vùng. Trong những làng nghề truyền thống, ña số người dân ñều
hành nghề truyền thống ñó. Ngoài ra, họ còn có thể phát triển những nghề khác,
những nghề này chiếm tỷ lệ nhỏ hơn so với nghề truyền thống.
Ngày nay, việc sản xuất các sản phẩm có tính truyền thống ñược hỗ trợ bởi
quy trình công nghệ mới với nhiều loại nguyên vật liệu mới. Do vậy khái niệm nghề
truyền thống cũng ñược nghiên cứu và mở rộng hơn.
Hiện nay ở nước ta tồn tại nhiều nghề truyền thống khác nhau, việc phân loại
các nhóm nghề tương ñối khó khăn, nó chỉ mang ý nghĩa tương ñối, bởi vì một số

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 5


người có thể vừa thuộc nhóm này song cũng có thể vừa thuộc nhóm khác. Mặt
khác, một số nghề ñối với ñịa phương ñược coi là nghề truyền thống, nhưng trên
phạm vi vĩ mô có thể chưa ñược gọi là nghề truyền thống. Có nhiều cách phân loại
nghề, tuy nhiên có thể xem xét một số cách như sau:
- Các ngành nghề sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ như gốm sứ, chạm
khảm gỗ, chạm khắc ñá, thêu, vàng bạc…
- Các ngành nghề phục vụ cho sản xuất và ñời sống như: nề, mộc, hàn, ñúc
ñồng, gang, nhôm, sản xuất vật liệu xây dựng, công cụ…
- Các ngành nghề sản xuất các mặt hàng tiêu dùng như: dệt vải, dệt chiếu,
khâu nón…
- Các ngành nghề chế biến lương thực thực phẩm như: xay xát, làm bún bánh,
nấu rượu, nấu ñường mật, chế biến thủy sản…
ðể ñược công nhận là một nghề truyền thống thì theo Thông tư116/2006/TT
BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phải ñạt 03 tiêu chí sau:
- Nghề ñã xuất hiện tại ñịa phương từ trên 50 năm tính ñến thời ñiểm ñề nghị
công nhận
- Nghề tạo ra những sản phẩm mang bản sắc văn hoá dân tộc
- Nghề gắn với tên tuổi của một hay nhiều nghệ nhân hoặc tên tuổi của làng
nghề.
* Làng nghề
Làng, theo ñịnh nghĩa của Từ ñiển Tiếng Việt, là một khối người quây quần
ở một nơi nhất ñịnh trong nông thôn. Làng là một tế bào của xã hội của người Việt,
là một tập hợp dân cư chủ yếu theo quan hệ láng giềng. ðó là một không gian lãnh
thổ nhất ñịnh, ở ñó tập hợp những người dân quần tụ lại cùng sinh sống và sản xuất.
Trong quá trình ñô thị hóa, khái niệm làng ñược hiểu một cách tương ñối. Một số
ñịa phương hiện nay không còn ñược gọi là làng mà thay vào ñó là những tên gọi
khác như phố, khối phố. Tuy nhiên, dù tên gọi là có thay ñổi nhưng bản chất của
cộng ñồng dân cư ñó vẫn gắn với nông thôn thì vẫn ñược xem là làng.
Các làng ở nước ta ñược chia làm 4 loại chính:


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 6

- Làng thuần nông hay còn gọi là làng nông nghiệp, là những làng nghề nông
một cách thuần túy.
- Làng buôn bán, là làng làm nghề nông có thêm nghề buôn bán của một số
thương nhân chuyên nghiệp hoặc bán chuyên nghiệp.
- Làng nghề, là làng làm nghề nông nghiệp nhưng có thêm một số nghề thủ
công.
- Làng chài, là làng của các cư dân làm nghề chài lưới, ñánh cá sống ở ven
sông, ven biển.
Các nghề thủ công ở các làng quê lúc ñầu chỉ là ngành nghệ phụ, chủ yếu
ñược nông dân tiến hành trong lúc nông nhàn. Về sau, các ngành nghề thủ công tách
dần khỏi nông nghiệp nhưng lại phục vụ trực tiếp cho nông nghiệp, khi ñó người
thợ thủ công có thể không còn sản xuất nông nghiệp nhưng họ vẫn gắn chặt với
làng quê mình. Khi nghề thủ công phát triển, số người chuyên làm nghề thủ công và
sống ñược bằng nghề này tăng lên, ñiều nay diễn ra ngay trong các làng quê và ñó
là cơ sở cho sự tồn tại của các làng nghề ở nông thôn.
Theo Thông tư 116/2006/TT- BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn: “Làng nghề là một hoặc nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng, buôn,
phum, sóc hoặc các ñiểm dân cư tương tự trên ñịa bàn một xã, thị trấn có các hoạt
ñộng ngành nghề nông thôn, sản xuất ra một hoặc nhiều loại sản phẩm khác nhau”.
Như vậy khái niệm làng nghề có thể bao gồm những nội dung chính sau:
“Làng nghề là một thiết chế KT-XH ở nông thôn, ñược cấu thành bởi hai yếu tố
làng và nghề, tồn tại trong một không gian ñịa lí nhất ñịnh trong ñó bao gồm nhiều
hộ gia ñình sinh sống bằng nghề thủ công là chính, giữa họ có mối liên kết chặt chẽ
về kinh tế - xã hội và văn hóa”.
Phân loại và tiêu chí công nhận làng nghề: Việc phân loại loại nghề cũng
khá phức tạp người ta thường dựa vào quy mô, lĩnh vực và lịch sử hình thành,

ngành nghề sản xuất, loại hình kinh doanh, tính chất hoạt ñộng sản xuất kinh doanh
của các làng nghề.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 7

ðể ñược công nhận là một làng nghề thì theo Thông tư 116/2006/TT-BNN
của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phải ñạt 03 tiêu chí sau:
(1) Có tối thiểu 30% tổng số hộ trên ñịa bàn tham gia các hoạt ñộng ngành
nghề nông thôn
(2) Hoạt ñộng sản xuất kinh doanh ổn ñịnh tối thiểu 2 năm tính ñến thời
ñiểm ñề nghị công nhận
(3) Chấp hành tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước.
* Làng nghề truyền thống
Khái niệm làng nghề truyền thống (LNTT) ñược khái quát dựa trên hai khái
niệm nghề truyền thống và làng nghề nêu trên. Theo Thông tư 116/2006/TT-BNN
của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: “Làng nghề truyền thống là làng nghề
có nghề truyền thống ñược hình thành từ lâu ñời”.
Tác giả luận án Bạch Thị Lan Anh cho rằng: “LNTT là làng nghề ñược tồn
tại và phát triển lâu ñời trong lịch sử, trong ñó gồm có một hoặc nhiều nghề thủ
công truyền thống, là nơi quy tụ các nghệ nhân và ñội ngũ thợ lành nghề, là nơi có
nhiều hộ gia ñình chuyên làm nghề truyền thống lâu ñời, giữa họ có sự liên kết, hỗ
trợ nhau trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Họ có cùng tổ nghề và ñặc biệt
cácthành viên luôn ý thức tuân thủ những ước chế xã hội và gia tộc”, (Bạch Thị Lan
Anh, 2010).
Như vậy LNTT ñược hình thành từ lâu ñời, trải qua thử thách của thời gian
vẫn duy trì và phát triển, ñược lưu truyền từ ñời này qua ñời khác. Trong các LNTT
thường có ñại bộ phận dân số làm nghề cổ truyền hoặc một vài dòng họ chuyên làm
nghề theo kiểu cha truyền con nối, nghĩa là việc dạy nghề ñược thực hiện bằng
phương pháp truyền nghề.

2.1.1.2 ðặc ñiểm làng nghề truyền thống
ðiều kiện sản xuất kinh doanh gắn bó với hộ gia ñình nông thôn và ngành
nông nghiệp: Nghề thủ công truyền thống bắt ñầu tư nông nghiệp và gắn liền với sự
phân công lao ñộng ở nông thôn nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt tự cung tự cấp của

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 8

người nông dân và chủ yếu phục vụ nông nghiệp. Nông nghiệp là nguồn cung cấp
nguyên liệu, nguồn nhân lực, nguồn vốn chủ yếu và là thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Lao ñộng trong các làng nghề chủ yếu là nghề nông, các gia ñình tự quản lý, phân
công lao ñộng, thời gian cho phù hợp giữa việc sản xuất nông nghiệp lúc mùa vụ
với nghề thủ công lúc nông nhàn.
Về sản phẩm: Sản phẩm lành nghề truyền thống nhằm phục vụ ñời sống sinh
hoạt và sản xuất. Nó là các vật dụng hàng ngày, có thể là những sản phẩm vừa có
giá trị sử dụng, vừa có giá trị thẩm mỹ, nhân văn và xã hội. Các sản phẩm của làng
nghề truyền thống ñược tạo ra với bộ óc sang tạo và thông bàn tay khéo léo và sự
tinh tế tinh vi của người thợ hay có thể là các nghệ nhân.
Chật lượng sản phẩm thường không ñồng ñều do việc sản xuất không thể tạo
ra nhiều sản phẩm giống nhau, chỉ là do các người thợ sản xuất và tạo nên từng sản
phẩm ñơn lẻ. Do ñó, khó ñáp ứng ñược các hợp ñồng lớn.
Kỹ thuật công nghệ: Làng nghề truyền thống thường sử dụng những công cụ
thủ công, công nghệ mang tính cổ truyền do lịch sử ñể lại và do chính người lao
ñộng trong làng nghề tạo ra. Kỹ thuật ñặc biệt nhất của làng nghề là những bí quyết,
kinh nghiệm của người thợ ñược tích lũy qua nhiều thế hệ, giữ ñược tính chất bí
truyền của nghề.
Tổ chức sản xuất kinh doanh: Mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh trong các
làng nghề hiện nay chủ yếu là hộ gia ñình. Do vậy, ñây ñược xem là mo hình sản
xuất nhỏ, thường chỉ sử dụng lao ñộng gia ñình, do ñó ai cũng có thể tham gia.
Chính mô hình nhỏ này là một bất lợi cho việc tiếp nhận công nghệ, năng lực quản

lý, năng lực tài chính, năng lực sản xuất còn kém vì vậy việc tiếp nhận các ñơn ñặt
hang lớn thường khó khăn. Tuy nhiên nó lại là mô hình tổ chức sản xuất phù hợp
nhất với cơ sở vật chất ở làng nghề truyền thống hiện nay do có nhiều ưu ñiểm như
tranh thủ thời gian lao ñộng, linh hoạt trong sản xuất thích ứng với cuộc sống lao
ñộng sản xuất ở vùng nông thôn.
Bên cạnh các hộ sản xuất còn có các mô hình mới như hợp tác xã, các doanh
nghiệp, các công ty cổ phần… những mô hình này hoạt ñộng theo Luật hợp tác xã

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 9

và Luật doanh nghiệp. Các mô hình sản xuất này khá phù hợp với xu hướng thị
trường hiện nay và ngày một ñã khẳng ñịnh ñược vai trò của mình trong xu thế hội
nhập của các làng nghề truyền thống.
2.1.1.3 Vai trò của làng nghề truyền thống
a) Tạo việc làm cho người lao ñộng
Người nông dân sản xuất nông nghiệp thường theo mùa vụ, nên thời gian sản
xuất thường kéo dài hơn thời gian thật sự lao ñộng. Do ñó, trong sản xuất nông
nghiệp có những lúc nhàn rỗi, dư thừa lao ñộng. Khi sản xuất các sản phẩm của
làng nghề sẽ tạo cho người lao ñộng có việc làm trong thời ñiểm này. Từ ñó lao
ñộng ñược sử dụng triệt ñể hơn trong gia ñình. Có những làng nghề thu hút trên
60% lực lượng lao ñộng ở nông thôn tham gia vào hoạt ñộng sản xuất tiểu thủ công
nghiệp. Nhờ ñó, tỷ lệ thời gian làm việc ñược sử dụng của lao ñộng trong ñộ tuổi ở
khu vực nông thôn ñạt khoảng 80%. ðặc biệt một số làng nghề truyền thống còn sử
dụng ñược lao ñộng già cả, khuyết tật, trẻ em mà các khu vực kinh tế khác không
nhận.
b) Tăng thu nhập cho hộ gia ñình
Ngoài thu nhập từ sản xuất nông nghiệp, các hộ gia ñình tham gia sản xuất
các sản phẩm làng nghề sẽ có thêm nguồn thu cho hộ, từ ñó tăng mức sống cho
người dân nông thôn. Thu nhập của người lao ñộng hưởng lương ở các làng nghề

cao hơn nhiều so với thu nhập từ sản xuất thuần nông.
c) Khai thác vốn kỹ thuật của dân
Quá trình sản xuất các sản phẩm của làng nghề ñã tận dụng một cách triệt ñể
các yếu tố về vốn, lao ñộng, kỹ thuật của hộ. Tạo việc làm cho tất cả mọi thành viên
trong gia ñình. Nhờ có phát triển ngành nghề truyền thống mà các quy trình sản
xuất của ông cha từ xưa ñể lại không bị mai một mà ngày càng ñược cải tiến phong
phú hơn ñáp ứng nhu cầu của thị trường.


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 10

d) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao ñộng nông thôn ngày càng hợp lý hơn
Kinh tế nông thôn cơ cấu chủ yếu là nông nghiệp, chiếm khoảng trên 65%.
ða số là các hộ thuần nông, bên cạnh ñó là có một số hộ kiêm ngành nghề và một
số ít hộ làm dịch vụ. Theo ñường lối của ðảng, phát triển làng nghề sẽ tận dụng
ñược nguồn nguyên liệu là sản phẩm của ngành nông nghiệp hoặc công cụ sản xuất
nông - lâm - ngư nghiệp, làm tăng khả năng tích lũy vốn và kỹ thuật, hỗ trợ cho
nông nghiệp, công nghiệp và các loại hình dịch vụ khác ở nông thôn phát triển.
Làng nghề phát triển sẽ trở thành trung tâm kinh tế của ñịa phương, của vùng, tạo ra
bộ mặt ñô thị hóa mới cho nông thôn ñể nông thôn ly nông nhưng không ly hương
và làm giàu trên quê hương mình, làm giảm bớt làn sóng nông dân nhập cư về các
thành phố lớn kéo theo hàng loạt hệ quả nặng nề.
e) Thay ñổi tập quán tư duy sản xuất
Khi người dân làng nghề tham gia sản xuất, sản phẩm của họ làm ra là sản
phẩm hàng hóa nên họ phải chủ ñộng trong mọi khâu của quá trình sản xuất, ñặc
biệt là khâu tiêu thụ hàng hóa. Họ không còn tư tưởng sản xuất tự cung tự cấp của
người nông dân. Bởi vậy, mà người dân các làng nghề trở nên năng ñộng hơn, linh
hoạt hơn trong việc bố trí sản xuất.
f) Tăng ñóng góp cho ngân sách ñịa phương

Phát triển sản xuất ngoài tăng thu nhập cho chính hộ gia ñình còn tăng thêm
thu nhập quốc dân, tăng thu ngân sách cho ñịa phương bằng việc ñóng thuế, giải
quyết việc làm, du lịch làng nghề
g) Góp phần bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc
Vì làng nghề cổ truyền tạo nên những sản phẩm truyền thống với trình ñộ kỹ,
mỹ thuật cao, kết tinh tài hoa của các nghệ nhân qua nhiều thế hệ, nhiều sản phẩm
không chỉ có ý nghĩa về kinh tế mà còn phản ánh một cách sinh ñộng lối sống và
ước vọng của người lao ñộng, thấm ñẫm tâm hồn người Việt và ñược truyền từ ñời
này sang ñời khác.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 11

2.1.2 Lý luận về phát triển bền vững làng nghề truyền thống
2.1.2.1 Các khái niệm
* Phát triển bền vững
Năm 1984, Bà Gro Harlem Brundtland khi ñó làm thủ tướng Na Uy ñã ñược
ñại hội ñồng Liên hợp quốc ủy nhiệm làm Chủ tịch ủy ban môi trường và phát triển
thế giới (WCED) nay còn gọi là ủy ban Brundtland. Năm 1987, trong bản báo cáo
“Tương lai của chúng ta” do ủy ban Brundtland ñã công bố thuật ngữ “Phát triển
bền vững” dịch sang tiếng anh là Sustainable Development, nó ñược ñịnh nghĩa ñó
là “sự phát triển nhằm ñáp ứng những nhu cầu hiện tại mà không tổn hại ñến khả
năng ñáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau” và ñược thế giới công nhận là khái
niệm chính thức.
Hội nghị Thượng ñỉnh Trái ñất về môi trường và phát triển tổ chức ở Rio de
Janeiro (Braxin) năm 1992 và Hội nghị Thượng ñỉnh Thế giới về Phát triển bền
vững tổ chức ở Johannesburg (Cộng hòa Nam Phi) năm 2002 ñã xác ñịnh “phát
triển bền vững” là quá trình có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa 3 mặt
của sự phát triển gồm: Phát triển kinh tế (nhất là tang trưởng kinh tế), phát triển xã
hội (nhất là thực hiện tiến bộ , công bằng xã hội, xóa ñói giảm nghèo và giải quyết

việc làm) và bảo về môi trường (nhất là xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi và cải
thiện chất lượng môi trường, phòng chống cháy và chặt phá rừng, khai thác hợp lý
và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên).
Ở Việt Nam, ngày 17 tháng 8 năm 2004 Việt Nam ñã có Quyết ñịnh số
153/2004/Qñ-TTg phê duyệt và ban hành “ñịnh hướng phát triển bền vững ở Việt
Nam” (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam) nhằm phát triển bền vững ñất nước
trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa phát triển kinh tế, phát triển xã
hội và bảo vệ môi trường. Theo quyết ñịnh này thì Việt Nam cũng ñưa ra 8 nguyên
tắc về phát triển bền vững ñúng theo Hội nghị Thượng ñỉnh Trái ñất về môi trường
và phát triển tổ chức ở Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992. ðồng thời theo mục 4
ñiều 3 Bộ luật Bảo vệ môi trường số 52 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, có

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 12

ñịnh nghĩa “Phát triển bền vững là phát triển ñáp ứng ñược nhu cầu thế hệ hiện tại
mà không làm tổn hại ñến khả năng ñáp ứng nhu cầu ñó của các thế hệ tương lai
trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tang trưởng kinh tế, bảo ñảm tiến bộ xã hội
và bảo vệ môi trường”.


Hình 2.1: Mục tiêu phát triển bền vững ở Việt Nam
Như vậy, từ các ñịnh nghĩa trên chúng tôi cho rằng phát triển bền vững ñược
hiểu là một sự phát triển thỏa mãn những nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không xâm
hại tới khả năng ñáp ứng những nhu cầu của thế hệ tương lai. Phát triển bền vững
ñược cấu tạo bởi 3 nhân tố là bền vững về kinh tế, bền vững về xã hội và bền vững
về môi trường và chúng tôi mô phỏng ở hình trên.
* Phát triển bền vững làng nghề truyền thống
Như chúng ta ñã biết phát triển làng nghề nhằm thúc ñẩy chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông thôn theo hướng CNH - HðH, tăng tỉ trọng nghề thủ công trong cơ cấu

kinh tế nông thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống của người dân
nông thôn.

×