BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
ðỖ THỊ KIM CÚC
XÁC ðỊNH NHU CẦU BẢO HIỂM TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT
TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN VĂN GIANG, TỈNH HƯNG YÊN
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
MÃ SỐ : 60.62.01.15
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. TRẦN ðÌNH THAO
HÀ NỘI – 2014
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng:
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung
thực và chưa từng ñược sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào
khác.
Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các
thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
ðỗ Thị Kim Cúc
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page ii
LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế của mình, ngoài sự nỗ
lực cố gắng của bản thân, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ nhiệt tình của nhiều cá
nhân và tập thể.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự giúp ñỡ, chỉ bảo
tận tình của các thầy, cô giáo khoa Kinh tế và phát triển nông thôn; Ban quản
lý ðào tạo – Học viện Nông nghiệp Việt Nam; ñặc biệt là sự quan tâm, chỉ
dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS. Trần ðình Thao ñã trực tiếp hướng dẫn tôi
trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các cá nhân trong các tổ
chức kinh tế,Phòng Nông nghiệp, phòng Thống kê huyện Văn Giang, tỉnh
Hưng Yên ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thu thập
tài liệu phục vụ cho luận văn.
Qua ñây tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn ñối với gia ñình và bạn bè ñã
giúp ñỡ, ñộng viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Tác giả luận văn
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page iii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng vi
Danh mục ñồ thị viii
Danh mục sơ ñồ ix
PHẦN I MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 4
1.2.1 Mục tiêu chung 4
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 4
1.3 Câu hỏi nghiên cứu 4
1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
1.4.1 ðối tượng nghiên cứu 5
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 5
PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI 6
2.1 Cơ sở lý luận 6
2.1.1 Các khái niệm liên quan ñến cầu 6
2.1.2 Các khái niệm liên quan ñến nhu cầu 9
2.1.3 Thặng dư người tiêu dùng và mức sẵn lòng chi trả (Willingness to pay) 11
2.1.4 Các khái niệm và phân loại rủi ro 14
2.1.5 Một số khái niệm, quan ñiểm liên quan ñến bảo hiểm, bảo hiểm nông
nghiệp 19
2.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng ñến sự tham gia bảo hiểm nông nghiệp 30
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page iv
2.2.7 Một số chủ trương, chính sách của ðảng, Nhà nước về bảo hiểm nông
nghiệp 33
2.2 Cơ sở thực tiễn 37
2.2.1 Tình hình tham gia bảo hiểm nông nghiệp ở một số ñịa phương 37
2.2.2 Thực trạng bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam 39
2.2.3 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về Bảo hiểm nông nghiệp 42
2.2.4 Một số công trình nghiên cứu liên quan ñến bảo hiểm nông nghiệp 44
PHẦN III ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46
3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 46
3.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên của ñịa bàn nghiên cứu 46
3.1.2 ðiều kiện kinh tế-xã hội của ñịa bàn nghiên cứu 48
3.2 Phương pháp nghiên cứu 56
3.2.1 Khung phân tích 56
3.2.2 Phương pháp tạo dựng thị trường- ðánh giá ngẫu nhiên(Contingent
Valuation Method(CVM) [5] 57
3.2.3 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 63
3.2.4 Phương pháp thu thập thông tin 64
3.2.5 Phương pháp phân tích thông tin 65
3.2.6 Hệ thống chỉ tiêu ñánh giá 66
PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 68
4.1 Tình hình bảo hiểm nông nghiệp của huyện Văn Giang 68
4.1.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp và chính sách bảo hiểm 68
4.1.2 Tình hình bảo hiểm sản xuất nông nghiệp của huyện Văn Giang 70
4.2 Tình hình bảo hiểm trong chăn nuôi lợn của huyện Văn Giang 71
4.2.1 Tình hình chăn nuôi lợn thịt 71
4.2.2 Tình hình tham gia bảo hiểm của chăn hộ chăn nuôi 78
4.3 Xác ñịnh nhu cầu bảo hiểm 82
4.3.1 Nhu cầu tham gia bảo hiểm 82
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page v
4.3.2 Xác ñịnh mức ñóng bảo hiểm 82
4.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến mức ñóng bảo hiểm 85
4.3.4 Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng ñến nhu cầu tham gia
bảo hiểm 95
4.3.5 Phân tich các yếu tố ảnh hưởng ñến nhu cầu tham gia bảo hiểm của hộ
chăn nuôi 100
4.4 Giải pháp nhằm thúc ñẩy, thu hút sự tham gia bảo hiểm nông
nghiệp trong chăn nuôi lợn thịt trên ñịa bàn huyện Văn Giang,
tỉnh Hưng Yên trong thời gian tới. 101
4.4.1 Giải pháp vĩ mô 101
4.4.2 Giải pháp với cơ quan bảo hiểm 103
4.4.3 Giải pháp ñối với người chăn nuôi 104
PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105
5.1 Kết luận 105
5.2 Kiến nghị 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO 107
PHỤ LỤC 109
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page vi
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
3.1 Tình hình ñất ñai của huyện Văn Giang qua 3 năm (2011-2013) 49
3.2 Tình hình dân số và lao ñộng của huyện Văn Giang trong 3 năm
(2011-2013) 53
3.3 Tình hình phát triển và cơ cấu kinh tế của huyện Văn Giang 3
năm (2011-2013) 55
4.1 Tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp của huyện Văn Giang
qua 3 năm (2011-2013) 69
4.2 Tình hình chăn nuôi lợn thịt của huyện qua 3 năm (2011-2013) 72
4.3 Mức thanh toán bảo hiểm chăn nuôi lợn thịt 80
4.4 Kết quả WTP thu ñược sau ñiều tra 83
4.5 Số người ñồng ý và không ñồng ý trả tiền theo các mức chi trả
ñề xuất 84
4.6 Ảnh hưởng của giới ñến mức WTP 85
4.7 WTP theo trình ñộ học vấn 86
4.8 WTP theo quy mô chăn nuôi 87
4.9 WTP theo ñộ tuổi của người ñược hỏi 88
4.10 WTP theo số người trong hộ 89
4.11 WTP theo số lao ñộng trong hộ 90
4.12 WTP theo chi tiêu của hộ hàng tháng 90
4.13 WTP theo mức thu nhập hộ hàng tháng 91
4.14 WTP theo thu nhập ñể chi tiêu 91
4.15 WTP theo ñiều kiện sống 92
4.16 WTP theo những người ñã nghe về các vấn ñề dịch bệnh tại
huyện Văn Giang 93
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page vii
4.17 WTP theo ñánh giá của những người ñược hỏi về dịch bệnh 94
4.18 WTP và ý kiến của người ñược phỏng vấn về phòng chống dịch
bệnh ở lợn thịt 94
4.19 WTP theo thái ñộ của người ñược hỏi về sự hy sinh thu nhập ñể
phòng ngừa dịch bệnh 95
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page viii
DANH MỤC ðỒ THỊ
STT Tên ñồ thị Trang
2.1 Quy luật cầu 7
2.2 Tháp nhu cầu 10
2.3 Mức sẵn lòng chi trả và thặng dư người tiêu dùng 12
2.4 Ảnh hưởng của rủi ro 16
2.5 Biến ñộng của thị trường 18
4.1 Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi lợn thịt 73
4.2 Thứ tự các dịch bệnh có thể xảy ra ở lợn 74
4.3 Ý kiến người dân về bảo hiểm nông nghiệp 82
4.4 Mức WTP thu ñược của các hộ ñiều tra 83
4.5 Số người ñồng ý và không ñồng ý về mức chi trả ñề xuất 85
4.6 Ảnh hưởng của giới ñến mức WTP 86
4.7 WTP theo trình ñộ người ñược hỏi 87
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page ix
DANH MỤC SƠ ðỒ
STT Tên sơ ñồ Trang
3.1 Sơ ñồ vị trí ñịa lý huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên 47
4.1 Rủi ro hộ chăn nuôi có thể gặp phải 75
3.3 Các bước tiến hành phương pháp tạo dựng thị trường 61
3.2 Khung phân tích 56
4.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu tham gia bảo hiểm của hộ
chăn nuôi 100
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 1
PHẦN I. MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Việt Nam là một quốc gia có nền sản xuất nông nghiệp lớn với hơn
70% dân số sống bằng nghề nông. Lao ñộng nông nghiệp chiếm trên 80% lao
ñộng nông thôn và trên 70% lao ñộng trong toàn xã hội. Nông nghiệp từ lâu
luôn ñóng một vai trò quan trọng ñối với nền kinh tế quốc dân. Kinh tế nông
nghiệp không những ñảm bảo chiến lược an ninh lương thực, cung cấp
nguyên liệu cho các ngành kinh tế, tham gia xuất khẩu mà còn là thị trường
lao ñộng cho hàng chục triệu người Việt Nam. Trong tương lai kinh tế nông
nghiệp sẽ vẫn giữ vị trí quan trọng trong tiến trình phát triển công nghiệp hoá
hiện ñại hoá ñất nước.
Tuy nhiên nông nghiệp luôn là lĩnh vực phải gánh chịu rất nhiều thiệt
hại nặng nề do thiên tai gây ra, mặt khác với phương thức sản xuất manh
mún, nhỏ lẻ quy mô hộ gia ñình, chủ yếu dựa vào sức lao ñộng, không sản
xuất theo kế hoạch mà theo tập quán ñã làm ảnh hưởng lớn ñến sự phát triển
bền vững. Những rủi ro này ñã tác ñộng không nhỏ ñến ñời sống của người
dân, nhất là dân cư sống trong khu vực nông thôn.
Trong những năm qua, công tác phòng ngừa, cứu trợ, khắc phục hậu
quả thiên tai, dịch bệnh nhìn chung ñã góp phần hỗ trợ cho người dân ổn ñịnh
ñời sống, khôi phục sản xuất. Nhưng do nguồn tài chính của xã hội và nhà
nước dành cho việc khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh có hạn, nên mới
chỉ ñáp ứng ñược phần nào thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh gây ra. Trên thực
tế các hoạt ñộng cứu trợ chủ yếu là cứu trợ khẩn cấp, chưa chú trọng ñến tính
hiệu quả, tính bền vững, ñồng thời chưa có cơ chế chính sách cần thiết, ñủ
mạnh ñể khai thác ña dạng các nguồn tài chính phục vụ cho mục ñích phòng
ngừa, giảm nhẹ hậu quả thiệt hại thiên tai. Chính vì vậy, việc ñưa bảo hiểm
nông nghiệp vào hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp là vô cùng cần thiết.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 2
Chăn nuôi nói chung và Chăn nuôi lợn nói riêng giữ vai trò quan trọng
cả về số lượng lẫn giá trị trong ngành chăn nuôi ở Việt Nam. Tuy nhiên trong
những năm gần ñây do sự phát triển của dịch bệnh ngày càng phức tạp khiến
người chăn nuôi gặp rất nhiều khó khăn, quy mô chăn nuôi cũng bị thu hẹp
ñáng kể. Tuy có sự hỗ trợ của nhà nước, nhưng thiệt hại của người chăn nuôi
chỉ ñược bù ñắp một phần rất nhỏ; thời gian qua dịch bệnh lở mồm long móng
và dịch tai xanh ở lợn xuất hiện với tốc ñộ lây lan nhanh và tỷ lệ lợn chết rất
cao. Như chúng ta ñã biết, trong các loại rủi ro thì rủi ro do dịch bệnh gây ra
là loại rủi ro ñáng quan ngại nhất ñối với người chăn nuôi. Ngoài chi phí sản
xuất không thu hồi ñược do số lợn bị chết, người sản xuất phải ñối mặt với sự
sụt giảm của lợi nhuận do giá lợn giảm hoặc do buộc phải kéo dài thời gian
nuôi mặc dù lợn ñã ñến thời ñiểm xuất chuồng. Các chương trình bảo hiểm
vật nuôi là những công cụ chuyển giao rủi ro hết sức hiệu quả ñối với người
chăn nuôi, cũng như giảm nhẹ gánh nặng hỗ trợ cho ngân sách nhà nước trong
trường hợp bệnh dịch.
Bảo hiểm nói chung và bảo hiểm nông nghiệp nói riêng ñều là lá chắn
cho nền kinh tế, làm giảm thiểu rủi ro có thể xảy ra ñối với người mua bảo
hiểm. Vì vậy Bảo hiểm nông nghiệp là một vấn ñề cấp thiết và có một thị
trường rộng lớn. Tuy nhiên thực tế lại hoàn toàn ngược lại. Tỷ trọng tham gia
bảo hiểm nông nghiệp là rất thấp chỉ khoảng 1% tổng diện tích cây trồng;
0,24% số trâu-bò; 0,1% ñàn lợn và 0,04% số gia cầm ñược bảo hiểm. Theo
Bộ Tài chính và Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn thì tính từ khi triển khai
thí ñiểm bảo hiểm nông nghiệp ñến hết ngày 30-4-2013, cả nước có 234.235
hộ dân ñã tham gia ký hợp ñồng bảo hiểm nông nghiệp, trong ñó có 80,8% là
hộ nghèo. Tổng giá trị bảo hiểm cây trồng, vật nuôi, thủy sản hơn 5,4 nghìn tỷ
ñồng, tổng doanh thu phí bảo hiểm gốc là 303,3 tỷ ñồng. Trong ñó, về vật
nuôi, tổng số vật nuôi tham gia bảo hiểm nông nghiệp là 623.131 con (trâu,
bò, lợn, gia cầm); tổng số hộ tham gia bảo hiểm là 29.163 hộ [25].
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 3
Một trong những nguyên nhân dẫn ñến tỷ lệ tham gia bảo hiểm nông
nghiệp thấp là do rủi ro trong sản xuất nông nghiệp là rất lớn và thường
xuyên, mặt khác ñối tượng ñược bảo hiểm là những cơ thể sống chịu tác ñộng
mạnh của các yếu tố thiên nhiên dẫn ñến công tác quản lý rủi ro, ñánh giá rủi
ro và mức ñộ thiệt hại gặp rất nhiều khó khăn. Bên cạnh ñó, còn do một số tác
nhân khác như: ñặc thù sản xuất nông nghiệp Việt Nam là nhỏ lẻ, manh mún,
tập quán sản xuất ; rủi ro ñạo ñức; thị trường tái bảo hiểm các nghiệp vụ
nông nghiệp còn gặp rất nhiều rào cản, khó khăn; thiếu kinh nghiệm; cơ chế
chính sách hỗ trợ của Nhà nước chưa ñủ mạnh ñể khuyến khích bảo hiểm
nông nghiệp…
Văn Giang là một huyện có ngành chăn nuôi rất phát triển ñặc biệt là chăn
nuôi lợn thịt, tuy nhiên trong những năm gần ñây, hoạt ñộng sản xuất kinh doanh
trong nông nghiệp của huyện gặp nhiều khó khăn do thiên tai, dịch bệnh, nhất là
ñối với ngành chăn nuôi. Chính vì vậy, nhu cầu bảo hiểm nông nghiệp ngày
càng trở nên thiết thực hơn ñối với người chăn nuôi cả nước nói chung và người
chăn nuôi lợn thịt của huyện Văn Giang nói riêng.
Từ thực tế trên, các câu hỏi ñang ñặt cho các nhà quản lý của huyện Văn
Giang là: Thực trạng bảo hiểm nông nghiệp của huyện Văn Giang hiện nay
ra sao? Nhu cầu tham gia bảo hiểm nông nghiệp của hộ chăn nuôi lợn thịt,
mong muốn của họ là gì? Các yếu tố nào ảnh hưởng ñến nhu cầu tham gia
bảo hiểm nông nghiệp? Những giải pháp nào cần ñưa ra ñể nhằm thúc ñẩy,
thu hút sự tham gia bảo hiểm nông nghiệp trong chăn nuôi lợn thịt trên ñịa
bàn huyện trong thời gian tới?
Trả lời ñược những câu hỏi trên sẽ góp phần ñáng kể ñối với việc tham gia bảo
hiểm nông nghiệp của các hộ chăn nuôi lợn thịt nói chung và các hộ chăn nuôi lợn
thịt của huyện Văn Giang nói riêng. ðể góp phần giải quyết những khó khăn trên,
chúng tôi ñã lựa chọn nghiên cứu ñề tài : “Xác ñịnh nhu cầu bảo hiểm trong chăn
nuôi lợn thịt trên ñịa bàn huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên”.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 4
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở khảo sát, tìm hiểu nhu cầu bảo hiểm của các hộ chăn nuôi
lợn trên thịt ñịa bàn nghiên cứu, ñề ra các giải pháp nhằm thúc ñẩy, thu hút sự
tham gia bảo hiểm nông nghiệp của các hộ chăn nuôi lợn thịt trên ñịa bàn
huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
(1) Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về cầu, nhu cầu, bảo hiểm
nông nghiệp .
(2) Tìm hiểu thực trạng bảo hiểm nông nghiệp của huyện Văn Giang và
xác ñịnh nhu cầu bảo hiểm trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ .
(3) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến nhu cầu tham gia bảo hiểm
trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ trên ñịa bàn huyện;
(4) ðề xuất một số giải pháp nhằm thúc ñẩy, thu hút sự tham gia bảo
hiểm chăn nuôi của các hộ chăn nuôi lợn thịt trên ñịa bàn huyện Văn Giang,
tỉnh Hưng Yên.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
(1) Những lý luận cơ bản về cầu, nhu cầu, bảo hiểm, bảo hiểm nông
nghiệp của huyện là gì?
(2) Tình hình chăn nuôi lợn thịt của các hộ trên ñịa bàn huyện Văn
Giang như thế nào?
(3) Thực trạng bảo hiểm nông nghiệp và xác ñịnh nhu cầu bảo hiểm
trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ trên ñịa bàn huyện như thế nào?
(4) Những yếu tố nào ảnh hưởng ñến nhu cầu tham gia bảo hiểm trong
chăn nuôi lợn thịt của các hộ trên ñịa bàn huyện?
(5) Giải pháp nào cần ñưa ra ñể thúc ñẩy, thu hút sự tham gia bảo hiểm
nông nghiệp trong chăn nuôi lợn thịt trên ñịa bàn huyện Văn Giang, tỉnh
Hưng Yên trong thời gian tới?
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 5
1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 ðối tượng nghiên cứu
* ðối tượng nghiên cứu:
- Các hoạt ñộng có liên quan ñến quá trình chăn nuôi lợn thịt và nhu
cầu bảo hiểm trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ trên ñịa bàn huyện Văn
Giang, tỉnh Hưng Yên.
* ðối tượng ñiều tra:
- Các trang trại, hộ chăn nuôi lợn thịt trên ñịa bàn huyện Văn Giang,
tỉnh Hưng Yên;
- Công ty bảo hiểm và các cơ quan chức năng có liên quan trên ñịa bàn
huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên;
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Tập trung nghiên cứu nhu cầu bảo hiểm nông nghiệp
của các hộ chăn nuôi lợn thịt trên ñịa bàn huyện; các yếu tố ảnh hưởng ñến nhu
cầu tham gia bảo hiểm nông nghiệp trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ và các
giải pháp chủ yếu nhằm thúc ñẩy, thu hút sự tham gia bảo hiểm nông nghiệp của
các hộ chăn nuôi lợn thịt trên ñịa bàn huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên.
- Phạm vi không gian: ðề tài tiến hành nghiên cứu trên phạm vi toàn
huyện. Một số nội dung chuyên sâu sẽ khảo sát ñại diện một số xã, thị trấn có
nhiều hộ chăn nuôi lợn thịt. Các xã, thị trấn dự kiến chọn: Xã Tân Tiến, xã
Mễ Sở và Thị trấn Văn Giang.
- Phạm vi thời gian:
+ Các dữ liệu phục vụ ñánh giá tình hình và nhu cầu bảo hiểm nông
nghiệp của các hộ chăn nuôi lợn thịt trên ñịa bàn huyện Văn Giang, tỉnh Hưng
Yên ñược thu thập từ năm 2011-2013.
+ Các dữ liệu phụ vụ cho khảo sát ở các xã ñại diện sẽ thu thập trong năm 2013.
+ Các giải pháp ñề xuất sẽ áp dụng ñến năm 2020.
Thời gian thực hiện ñề tài từ 5/2013 ñến 10/2014
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 6
PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1 Các khái niệm liên quan ñến cầu
a.Khái niệm cầu (Demand): Cầu là số lượng hàng hoá dịch vụ mà người
tiêu dùng (với tư cách là người mua) có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức
giá khác nhau (mức giá chấp nhận) trong phạm vi không gian và thời gian
nhất ñịnh khi các yếu tố khác không thay ñổi.[10]
Khi nói ñến cầu không thể không nhắc tới lượng cầu; lượng cầu là số
lượng hàng hóa dịch vụ mà người tiêu dùng có khả năng và sẵn sàng mua ở
một mức giá cụ thể (khi các yếu tố khác không thay ñổi); Như vậy lượng cầu
chỉ ra rằng ở một mức giá cụ thể nào ñó thì số lượng hàng hóa dịch vụ mà
những người tiêu dùng trên thị trường sẽ mua vào là bao nhiêu.
Người mua hay người tiêu dùng chỉ có cầu về một hàng hoá nào ñó khi
anh ta có ñủ khả năng tài chính ñể trả cho việc mua hàng. Cũng chính vì thế,
cầu không chỉ biểu hiện ở một số yếu tố là lượng hàng hoá mà người mua
mua ñược, mà còn ở yếu tố thứ hai là giá của hàng hoá ñó. Trong khi cầu là cả
mối quan hệ giữa lượng cầu và giá, thể hiện hành vi hoặc sự phản ứng của
người mua ñối với sự thay ñổi của giá cả, thì lượng cầu chỉ là một lượng cụ
thể về yêu cầu tại một mức giá nhất ñịnh, nó không phản ánh ñược hành vi
của người tiêu dùng.
b.Cầu cá nhân và cầu thị trường
Cầu cá nhân: Là ứng xử của một cá nhân khi muốn mua một hàng hoá
hay dịch vụ nào ñó.
Cầu thị trường: Là tổng lượng hàng hoá và dịch vụ mà mọi người sẵn
sàng và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian
nhất ñịnh. Cầu thị trường là tổng các nhu cầu cá nhân về một hàng hóa hay
một dịch vụ cụ thể.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 7
Cầu thị trường bao gồm tổng cầu cá nhân trên thị trường. Về mặt khái
niệm, ñường cầu thị trường ñược xác ñịnh bằng cách cộng theo phương nằm
ngang tất cả các ñường cầu cá nhân.
c.Quy luật cầu
Một ñiểm chung của các ñường cầu thị trường là có xu hướng nghiêng
xuống dưới và phía bên phải. Nghĩa là khi giá của hàng hoá và dịch vụ giảm
thì lượng cầu tăng lên. Mối quan hệ tỷ lệ nghịch này giữa giá và lượng cầu
của hàng hoá là rất phổ biến. Các nhà kinh tế gọi ñây là quy luật cầu.
ðồ thị 2.1. Quy luật cầu
Vậy quy luật cầu khối lượng hàng hoá, dịch vụ trong một thời gian xác
ñịnh sẽ tăng lên khi giá hàng hoá, dịch vụ ñó giảm xuống và ngược lại. Khi
giá của hàng hoá, dịch vụ ñó tăng lên thì lượng cầu về hàng hoá và dịch vụ ñó
giảm xuống (với giả ñịnh các yếu tố khác không thay ñổi).
Nhu cầu thể hiện mong muốn của người tiêu dùng về việc sử dụng hàng
hoá, dịch vụ. Theo bản năng, con người luôn mong muốn hơn cái họ ñang có
cho nên nhu cầu là vô hạn, không bao giờ thoả mãn ñược. Trong khi ñó, khả
năng thanh toán cho nhu cầu ñó là có hạn nên chỉ có nhu cầu nào có khả năng
thanh toán nó mới trở thành cầu của thị trường. Như vậy, cầu là nhu cầu có
khả năng thanh toán.
2
P
3
Q
3
P
1
Q
2
Q
1
P
Lượng cầu
Giá
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 8
d.Các yếu tố ảnh hưởng tới cầu:
Có một số yếu tố cơ bản mà khi cho một trong các yếu tố này thay ñổi,
cầu về hàng hoá, dịch vụ sẽ thay ñổi theo. Các nhân tố này gồm:
- Thu nhập của người tiêu dùng (Income): Thu nhập ảnh hưởng trực
tiếp ñến khả năng thanh toán của người tiêu dùng. ðối với ña số các hàng hoá
thông thường, thu nhập có ảnh hưởng cùng chiều với cầu về hàng hoá ñó, tức
là khi thu nhập tăng lên, cầu về hàng hoá thông thường cũng tăng lên và
ngược lại. Với một số các hàng hóa ñặc biệt hoặc hàng hoá thứ cấp, thu nhập
có ảnh hưởng ngược chiều với cầu.
- Giá của các hàng hoá, dịch vụ có liên quan (Price of Related Goods):
Hàng hoá có liên quan bao gồm hai loại là hàng bổ sung và hàng thay thế.
Hai hàng hóa ñược gọi là thay thế khi người ta có thể sử dụng hàng hóa
này thay thế cho hàng hóa kia và ngược lại mà không làm thay ñổi giá trị sử
dụng của chúng. Khi giá hàng hóa này tăng làm giảm cầu hàng hóa kia.
Hai hàng hóa ñược gọi là bổ sung khi sử dụng hàng hóa này thì phải
kèm theo hàng hóa kia. Khi giá hàng hóa này tăng làm giảm cầu hàng hóa kia.
- Sở thích, thị hiếu của người tiêu dùng(Tastes and Preferences): Sở
thích, thị hiếu có ảnh hưởng lớn ñến cầu của người tiêu dùng vì nó phản ảnh
sự ưu tiên của người tiêu dùng cho việc mua hàng hoá. Mỗi cộng ñồng có tiêu
chuẩn và tập quán riêng về ăn uống, tiêu dùng. Vì thế, cầu về một hàng hoá,
dịch vụ nào ñó rất khác nhau tuỳ theo thị hiếu, tập quán tiêu dùng của người
tiêu dùng.
- Quy mô thị trường( Market Size): Quy mô thị trường ñược phản ảnh
qua số lượng người tiêu dùng cũng ảnh hưởng ñến cầu về hàng hoá theo
hướng cầu tăng nếu lượng người mua tăng và ngược lại.
- Kỳ vọng (Expectations): ðây là những dự ñoán về thay ñổi của các
yếu tố giá cả, thu nhập, thị hiếu cũng có ảnh hưởng làm thay ñổi cầu trong
hiện tại. Nếu người tiêu dùng dự ñoán giá hàng hoá sẽ giảm trong tương lai thì
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 9
cầu hàng hoá trong hiện tại có thể sẽ giảm trong hiện tại và ngược lại. Các kỳ
vọng về thu nhập, thị hiếu hoặc số lượng người tiêu dùng, ñều tác ñộng ñến cầu
hàng hoá ñang xét.
- Ngoài ra, ñiều kiện tự nhiên, chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước (như
chính sách trợ cấp, thuế thu nhập ) cũng ảnh hưởng ñến cầu hàng hoá, dịch vụ.
2.1.2 Các khái niệm liên quan ñến nhu cầu
Trong nền kinh tế thị trường, người tiêu dùng là người có quyền lực tối
cao vì họ chính là người quyết ñịnh loại hàng hoá, dịch vụ nào sẽ ñược sản
xuất. Nhưng người tiêu dùng quyết ñịnh ñiều ñó trên cơ sở cầu của họ, tức là
trên cơ sở những mong muốn nguyện vọng ñược ñáp ứng bởi khả năng thanh
toán của người tiêu dùng, chứ không phải dựa vào nhu cầu của họ. Bởi nhu
cầu là những mong muốn, khát vọng vô cùng, vô tận của con người. Trên
thực tế, có rất nhiều khái niệm về nhu cầu, sau ñây tôi xin trích một số khái
niệm liên quan ñến nhu cầu:
* Nhu cầu theo Kinh tế học: ðược hiểu là nhu cầu tiêu dùng, là sự cần
thiết của một cá thể về một hàng hoá hay dịch vụ nào ñó. Khi nhu cầu của
toàn thể các cá thể ñối với một mặt hàng trong một nền kinh tế gộp lại, ta có
nhu cầu thị trường. Khi nhu cầu của tất cả các cá thể ñối với tất cả các mặt
hàng gộp lại ta có tổng cầu.
* Theo Philip Kotler: “Nhu cầu là cảm giác thiếu hụt một cái gì ñó mà
con người cảm nhận ñược”. ðây là trạng thái ñặc biệt của con người, xuất
hiện khi con người tồn tại, sự thiếu hụt ñó ñòi hỏi phải ñược thoả mãn, bù
ñắp. Nhu cầu thường rất ña dạng tuỳ thuộc vào từng cá nhân, xã hội và ñiều
kiện sống. Trên thực tế, mỗi cá nhân ñều phải làm cái gì ñó ñể cân bằng trạng
thái tâm lý của mình: ăn, uống, hít thở không khí, mua sắm quần áo, hay ñi
chơi với bạn bè,… ñó chính là nhu cầu.
Nhu cầu có thể hết sức ña dạng, muôn hình muôn vẻ. ðó có thể là nhu
cầu về mặt vật chất (tiền bạc, của cải,…) hoặc nhu cầu về mặt tinh thần (giải
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 10
trí, thư giãn,…). [19]
* Theo Abraham H.Maslow:
Theo Maslow, về căn bản, nhu cầu của con người ñược chia làm hai nhóm
chính: nhu cầu cơ bản (basic needs) và nhu cầu bậc cao (meta needs) [18].
Nhu cầu cơ bản liên quan ñến các yếu tố thể lý của con người như mong
muốn có ñủ thức ăn, nước uống, ñược ngủ nghỉ, Những nhu cầu cơ bản này
ñều là các nhu cầu không thể thiếu hụt vì nếu con người không ñược ñáp ứng ñủ
những nhu cầu này, họ sẽ không tồn tại ñược nên họ sẽ ñấu tranh ñể có ñược và
tồn tại trong cuộc sống hàng ngày.
Các nhu cầu cao hơn nhu cầu cơ bản trên ñược gọi là nhu cầu bậc cao.
Những nhu cầu này bao gồm nhiều nhân tố tinh thần như sự ñòi hỏi công bằng,
an tâm, vui vẻ, ñịa vị xã hội, sự tôn trọng, vinh danh với một cá nhân,…
Các nhu cầu cơ bản thường ñược ưu tiên chú ý trước so với những nhu
cầu bậc cao này. Với một người bất kỳ, nếu thiếu ăn, thiếu uống, họ sẽ không
quan tâm ñến các nhu cầu về vẻ ñẹp, sự tôn trọng, (ñồ thị 2.2: Tháp nhu cầu).
ðồ thị 2.2: Tháp nhu cầu
Tầng thứ nhất
Tầng 2
Tầng thứ hai
Tầng thứ ba
Tầng thứ tư
Tầng thứ năm
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 11
Cấu trúc của Tháp nhu cầu có 5 tầng, trong ñó, những nhu cầu con
người ñược liệt kê theo một trật tự thứ bậc hình tháp kiểu kim tự tháp.
Những nhu cầu cơ bản ở phía ñáy tháp phải ñược thoả mãn trước khi
nghĩ ñến các nhu cầu cao hơn. Các nhu cầu bậc cao sẽ nảy sinh và mong
muốn ñược thoả mãn ngày càng mãnh liệt khi tất cả các nhu cầu cơ bản ở
dưới (phía ñáy tháp) ñã ñược ñáp ứng ñầy ñủ [18].
- Tầng thứ nhất: Các nhu cầu về căn bản nhất thuộc “thể lý”
(physiological) - thức ăn, nước uống, nơi trú ngụ, tình dục, bài tiết, thở, nghỉ ngơi.
- Tầng thứ hai: Nhu cầu an toàn (safety) - cần có cảm giác yên tâm về
an toàn thân thể, việc làm, gia ñình, sức khỏe, tài sản ñược ñảm bảo.
- Tầng thứ ba: Nhu cầu ñược giao lưu tình cảm và ñược trực thuộc
(love/belonging) - muốn ñược trong một nhóm cộng ñồng nào ñó, muốn có
gia ñình yên ấm, bạn bè thân hữu tin cậy.
- Tầng thứ tư: Nhu cầu ñược quý trọng, kính mến (esteem) - cần có
cảm giác ñược tôn trọng, kinh mến, ñược tin tưởng.
- Tầng thứ năm: Nhu cầu về tự thể hiện bản thân (self-actualization) -
muốn sáng tạo, ñược thể hiện khả năng, thể hiện bản thân, trình diễn mình, có
ñược và ñược công nhận là thành ñạt.
* Theo Thonon Armand: Nhu cầu là toàn bộ mong muốn của con người
ñể có thể có một số của cải vật chất hay dịch vụ ñể làm bớt khó khăn của họ
hay tăng phúc lợi cho cuộc sống của họ [3]. Theo cách chia của ông nhu cầu
của con người có thể ñược chia làm hai loại: Thứ nhất là nhu cầu về sinh lý,
thứ hai là nhu cầu về xã hội.
2.1.3 Thặng dư người tiêu dùng và mức sẵn lòng chi trả (Willingness to pay)
* Thặng dư người tiêu dùng
Thặng dư người tiêu dùng khi tiêu dùng một ñơn vị hàng hóa nào ñó
(CS) là khái niệm phản ánh sự chênh lệch giữa lợi ích cận biên của người tiêu
dùng (MU) với chi phí thực tế ñã trả (MC) cho ñơn vị hàng hóa ñó.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 12
Nếu so sánh ñường cầu và ñường lợi ích cận biên ta thấy giữa chúng có
sự tương ñồng. ðiều ñó có nghĩa là, ñằng sau ñường cầu chứa ñựng lợi ích
cận biên giảm dần của người tiêu dùng hay chính quy luật lợi ích cận biên
giảm dần ñã làm cho ñường cầu dốc xuống dưới (MU = D).
ðồ thị 2.3: Mức sẵn lòng chi trả và thặng dư người tiêu dùng
Trong ñó: P là giá hàng hóa
Q là khối lượng hàng hóa trên thị trường
P*, Q* là giá và khối lượng hàng hóa cân bằng trên thị trường
Tại A là mức giá P
A
mà cá nhân sẵn lòng chi trả
Diện tích dưới ñường cầu là mức sẵn lòng chi trả
Diện tích hình OABQ* biểu hiện tổng giá trị lợi ích
Diện tích hình AP*B (a) biểu hiện thặng dư người tiêu dùng (CS)
Diện tích hình P*BQ*O (b) là tổng chi phí thực tế theo giá thị trường
Trên ñồ thị 2.3, thặng dư người tiêu dùng ñối với hàng hóa X ở mức giá
P*, sản lượng cân bằng Q*. ðây chính là thặng dư phát sinh khi “người tiêu
dùng nhận ñược nhiều hơn cái mà họ trả” theo quy luật ñộ thỏa dụng cận biên
giảm dần, thì ñộ thỏa dụng của người tiêu dùng ñối với các hàng hóa là giảm
(a)
(b)
P*
O
Q*
B
D = MU
Q
A
MC
P
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 13
từ ñơn vị ñầu tiên cho tới ñơn vị cuối cùng. Do ñó, người tiêu dùng sẽ ñược
hưởng ñộ thỏa dụng thặng dư ñối với mỗi ñơn vị hàng hóa ñứng trước ñơn vị
cuối cùng mà họ mua. [19]
Có nghĩa là khi người tiêu dùng sẽ tăng thêm một ñơn vị hàng hóa thì
người ñó sẽ nhận thêm một lượng lợi ích là MU (lợi ích cận biên). ðồng thời,
người ta phải trả thêm một lượng chi phí (chi phí biên) cho tiêu dùng thêm
một ñơn vị hàng hóa ñược gọi là chi phí cận biên MC. Trên thị trường giá một
ñơn vị hàng hóa là P, có nghĩa là P = MC. Người tiêu dùng sẽ quyết ñịnh mức
tiêu dùng hợp lý khi có sự so sánh giữa lợi ích tăng thêm và chi phí tăng thêm
khi dùng thêm một ñơn vị hàng hóa hay mức tiêu dùng tối ưu ở Q* ñể ñạt
ñược tổng lợi ích tối ña (tính ñến chi phí bỏ ra) của người tiêu dùng hàng hóa
là ñiểm có thỏa mãn ñiều kiện:
Q* tại MU = MC = P* (ñiểm B)
* Mức sẵn lòng chi trả (WTP) – Thước ño giá trị kinh tế
Thực chất mức sẵn lòng chi trả chính là biểu hiện sở thích người tiêu
dùng của khách hàng. Thông thường, khách hàng thông qua giá thị trường
(MP) ñể thanh toán hàng hóa và dịch vụ mà họ tiêu dùng. Nhưng có nhiều
trường hợp tự nguyện chấp nhận chỉ cao hơn giá trị thị trường ñể ñược tiêu
dùng và mức này cũng khác nhau.
Mức sẵn lòng chi trả chính là thước ño của sự thỏa mãn và mức sẵn
lòng chi trả cho mỗi ñơn vị thêm là giảm xuống khi khối lượng tiêu dùng tăng
thêm. ðây chính là quy luật về ñộ thỏa dụng cận biên giảm dần. Do vậy,
ñường cầu ñược mô tả giống như ñường “sẵn lòng chi trả” và mức sẵn lòng
chi trả cũng ñược coi như thước ño của lợi ích, ñường cầu là cơ sở xác ñịnh
lợi ích cho xã hội từ việc tiêu dùng một loại hàng hóa nhất ñịnh.
Mối quan hệ này ñược thể hiện như sau:
WTP = MP + CS
Trong ñó: WTP là mức sẵn lòng chi trả
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 14
MP là chi phí theo giá thị trường
CS là thặng dư người tiêu dùng
Trong thị trường hàng hóa X, thì giá thị trường ở mức cân bằng ñối với
hàng hóa X ñược xác ñịnh bởi quan hệ cung cầu là P* và áp dụng cho tất cả mọi
cá nhân. Tuy nhiên, ñối với nhiều loại hàng hóa, có thể là hàng hóa công cộng
hoặc nửa công cộng và không có giá thị trường thì mức giá liên quan ñến mức
sẵn lòng chi trả cao nhất sẽ khó có thể xác ñịnh và sẽ không có thước ño cho giá
trị mà các cá nhân gắn với hàng hóa ñó. Khi ñó, ñể ñánh giá mức sẵn lòng chi
trả của các cá nhân phải sử dụng các phương pháp khác nhau ñể xác ñịnh như:
Phương pháp du lịch chi phí (TMC), phương pháp tạo dựng thị trường (CVM).
2.1.4 Các khái niệm và phân loại rủi ro
2.1.4.1 Rủi ro
Việc ra quyết ñịnh trong các hoạt ñộng kinh tế ñều gặp phải rủi ro bởi
vì ra quyết ñịnh ñược tiến hành trước khi biết ñược kết quả của quyết ñịnh ñó.
Mức ñộ rủi ro phụ thuộc vào sự tác ñộng của các yếu tố và khả năng kiểm
soát các yếu tố trong giai ñoạn quyết ñịnh ñến kết quả. Trong khi ñó từ quyết
ñịnh ñến kết quả là một quá trình bị tác ñộng bởi nhiều yếu tố, trong ñó có rất
nhiều yếu tố nằm ngoài dự ñoán và khả năng kiểm soát của người ra quyết
ñịnh nên mức ñộ rủi ro là rất lớn.
Như vậy rủi ro là gì?
Cho ñến nay thì vẫn chưa có ñịnh nghĩa thống nhất về rủi ro, những
trường phái khác nhau, tác giả khác nhau ñưa ra những ñịnh nghĩa khác nhau
về rủi ro. Những ñịnh nghĩa này ñược ñưa ra rất ña dạng, phong phú, nhưng
tóm lại có thể chia ra làm 2 trường phái lớn ñó là trường phái truyền thống và
trường phái trung hoà.
• Theo trường phái truyền thống.
- Rủi ro là ñiều không lành, không tốt, bất ngờ xảy ra. [5]
- Rủi ro ñồng nghĩa là ñiều không may [2]
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 15
- Theo từ ñiển Oxford thì “Rủi ro“ là khả năng gặp nguy hiểm, bị ñau
ñớn, thiệt hại.
- Một số từ ñiển khác ñưa ra các khái niệm tương tự như: “Rủi ro là sự
bất trắc gây ra mất mát, hư hại” hay “Rủi ro là yếu tố liên quan ñến nguy
hiểm, sự khó khăn ñiều không chắc chắn”
- Trong kinh doanh, tác giả Hồ Diệu cho rằng “Rủi ro là sự tổn thất
về tài sản hay là sự giảm sút lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận dự kiến”
hoặc ”Rủi ro là những bất trắc ngoài ý muốn xảy ra trong quá trình sản
xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, tác ñộng xấu ñến sự tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp”.
Như vậy theo trường phái truyền thống: “Rủi ro là những thiệt hại,
mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan ñến nguy hiểm, khó khăn,
hoặc ñiều không chắc chắn có thể xảy ra cho con người”.
• Theo phái trung hoà
- Rủi ro là sự bất trắc có thể ño lường ñược (Frank Knight)
- Rủi ro là là sự bất trắc có thể liên quan ñến việc xuất hiện những biến
cố không mong ñợi (Allan Willentt).
- Rủi ro là một tổng hợp những ngẫu nhiên có thể ño lường ñược bằng
xác suất (Irving Preffer).
- Rủi ro là giá trị và kết quả mà hiện thời chưa biết ñến.
- Rủi ro là sự biến ñộng tiềm ẩn ở những kết quả. Rủi ro có thể xuất hiện
trong hầu hết mọi hoạt ñộng của con người. Khi có rủi ro, người ta không thể dự
ñoán ñược chính xác kết quả. Sự hiện diện của rủi ro gây nên sự bất ổn ñịnh.
Nguy cơ rủi ro phát sinh bất cứ khi nào một hành ñộng dẫn ñến khả năng ñược
hoặc mất không thể ñoán trước ñược (C.Arthur Willam, Jr Smith).
Như vậy rủi ro là “sự bất trắc có thể ño lường ñược…” Rủi ro vừa
mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực. Rủi ro có thể mang ñến những tổn
thất, mất mát nguy hiểm… cho con người, nhưng ñồng thời cũng có thể dẫn