Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Giáo án quy tắc tính đạo hàm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.4 KB, 7 trang )

PHIẾU DỰ GIỜ
Đề mục bài dạy: QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM
SV lên lớp: Trương Thị Xuân Mỹ
Bộ môn: Toán
Tiết: 83
Lớp: 11A
Phòng 11A
Thời gian: Thứ 5, ngày 14/3/2013
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nhận xét
Kiểm tra bài cũ
Nêu các bước tính đạo
hàm bằng định nghĩa
của hàm số y = f(x) tại
điểm tùy ý?
-Gọi HS lên bảng làm
-Nhận xét và ghi nhận
Áp dụng:
Dùng định nghĩa tính
đạo hàm của hàm số y
= x
3
tại điểm x tùy ý
-Gọi HS lên làm
Bước 1 : Giả sử là số gia của
đối số . Tính :
Bước 2 : Lập tỷ số
Bước 3 : Tìm. Kết luận
-HS làm sai
-Hs khác trả lời: Giả sử là số
gia của đối số tại tuỳ ý.




-Hs nhắc lại
-Thời gian dành cho
kiểm tra bài cũ hơi
nhiều (13’)
-Chưa sữa sai cho HS
1
Giáo viên gọi học sinh
nhắc lại công thức:
Hãy dự đoán xem
-GV trình chiếu kết quả
I.Đạo hàm của một
số hàm số thường
gặp:
Giới thiệu mục I.
Xét bài toán: Tìm đạo
hàm của hàm số tại
điểm x tùy ý.
Gọi học sinh lên bảng
tính:
+
Nhắc lại hằng đẳng
thức:
+
+
Giáo viên kết luận và
phát biểu định lí.
Định lí 1:
Hàm số có đạo hàm tại

mọi và
-Có dẫn dắt vào định

2
Quay lại ví dụ ban đầu,
gọi học sinh tính
Tổ chức cho học sinh
thành từng cặp, mỗi
người chọn ra một
hàm số có dạng, người
còn lại tính đạo hàm.
Gọi 5 cặp học sinh tiến
hành hoạt động này
-Đưa ra nhận xét:
a/ Nếu ( là hằng số)
thì
b/ Nếu thì
Giáo viên phát biểu
định lí 2.
Phần chứng minh
hướng dẫn học sinh
xem sách.
Định lí 2:
Hàm số y= có đạo hàm
tại mọi dương và
Trình chiếu bài tập
1/ Đạo hàm của hàm
số tại x=4 là:
2/ Đạo hàm của hàm
số tại x= -3 là:

a/ 2
b/ Không tồn tại đạo
hàm.
1/ c
2/ b ( Giải thích: Vì Hàm số
y= có đạo hàm tại mọi
dương, ở đây x=-3 là số âm
nên không tồn tại đạo hàm.
-Tổ chức nhóm tốt và
đạt hiệu quả
-bài tập đưa ra phù
3
c/ -3
d/0
II. Đạo hàm của tổng,
hiệu, tích, thương
1.Định lí:
Chia học sinh thành
hai nhóm.
+ Nhóm 1: Tính đạo
hàm của hàm số bằng
định nghĩa.
+ Nhóm 2: Tính đạo
hàm của hàm số và ,
Gọi học sinh so sánh

Đi vào mục II: Đạo
hàm của tổng, hiệu,
tích, thương.
Phát biểu định lí 3:

Định lí 3:
Giả sử là các hàm số
có đạo hàm tại điểm x
thuộc khoảng xác định.
Ta có:
(1)
(2)
( (4)
Trong công thức trên
nếu thì bằng bao
nhiêu?
Nếu trong công thức
đạo hàm thương, thì
kết quả bằng bao
nhiêu?
-Không có em nào làm đúng
hợp
- Chưa có dẫn
dắt vào đạo
hàm của tích,
thương
-Chưa có ví dụ áp
dụng cho công thức
tính đạo hàm tích
4
Phát biểu hai hệ quả.
Đưa ra một số bài tập
và tổ chức làm toán
chạy cho học sinh.
2.Hệ quả:

Hệ quả 1:
Nếu k là một hằng số
thì
Hệ quả 2:
(
Đưa ra một số bài tập
và tổ chức làm toán
chạy cho học sinh.
Áp dụng:
Hãy tính đạo hàm của
các hàm số sau:
1/
2/
-Câu 1 lấy 5 em
-Câu 2 lấy 2 em
GV đưa ra két quả
1/
2/
Làm bài tập 1,2,3
Bài tập làm thêm:
1. Cho hàm số có
dạng: y= ax+3.
Biết y’(2)=6. Hãy
xác định hàm số
y.
2. Cho hàm số có
dạng: y=
ax
2
+bx+1. Biết

y’(1)= 0, y’(2)=1.
Hãy xác định
thương
-Chưa đưa ra ví dụ
áp dụng cho hệ quả
1,2
5
hàm số y. -Bài toán chạy HS
chưa làm được
-Những ưu điểm:
+ Giong nói to, rõ, dứt khoát, mạch lạc
+ Phong cách chững chạc, điềm tĩnh, tự tin, bình tĩnh
+ Truyền thụ kiến thụ kiến thức đầy đủ, chính xác, có khoa học
+ Kết hợp giữa trình chiếu và viết bảng
-Những bài học kinh nghiệm:
+ Khi HS giải bài tập mà GV đưa ra mà HS giải sai thì cần phải sữa lại cho HS
+ Không nên mất nhiều thời gian vào kiểm tra bài cũ
+ Khi đã dùng máy để trình chiếu nội dung bài dạy thì không nên ghi lại nội
6
dung đó lên bảng
+ chú ý cỡ chữ
+ Cần có ví dụ cho quy tắc tính đạo hàm của tích, thương và ví dụ áp dụng hệ
quả 1.
+ Cần nhấn mạnh vào trọng tâm bài dạy
Nhận xét của GVHD GD SV thực tập ký tên
Hoàng Công Thạnh Đinh Văn Phúc
7

×