Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

báo cáo về Rhizofiltration.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.94 MB, 22 trang )

RHIZOFILTRATION
Nhóm 4
-
Lê Quốc Nhật Bảo
-
Thái Thị Mĩ Diệu
-
Nguyễn Thị Lệ Hoa
- Hà Thị Phượng
- Lê Văn Tâm
What is Rhizoltraon?
Khái niệm
Cơ chế
Yếu tố ảnh hưởng
Thuận lợi – Khó khăn
Ứng dụng trong thực tiễn
NỘI DUNG
What is Rhizofiltration?
KHÁI NIỆM
Rhizofiltration : là sự hấp phụ hoặc kết tủa các chất lên trên rễ cây, hoặc sự
hấp thụ các chất ô nhiễm vào bên trong rễ, những chất gây ô nhiễm có trong
dung dịch xung quanh vùng rễ do các quá trình vô cơ hoặc hữu cơ.
CƠ CHẾ
Cơ chế hình thành phức hợp
Cơ chế lắng đọng

Liên quan đến việc xử lí nguồn nước ngầm ô nhiễm.

các chất gây ô nhiễm hoặc hấp phụ trên bề mặt rễ hoặc được rễ hấp thụ qua lông
hút.
Áp dụng



Helianthus annus (huớng dương).

Brassica juncea (Cải bẹ xanh).

Phragmites australis - Fonnalis anpyreca.

một số loài liễu.

Lemna và phân nhánh Callitriche.
Loài ềm năng
Helianthus annus (huớng dương) Brassica juncea (Cải bẹ xanh)
Phragmites australis Fonnalis anpyreca
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
Nồng độ chất ô nhiễm
Độ dài của rễ
Điều kiện môi trường
NỒNG ĐỘ CHẤT
Ô NHIỄM
Tùy thuộc vào từng loại thực vật có thể hấp thụ chất ô nhiễm ở những nồng độ khác
nhau.
Thường được áp dụng để xử lý ở nồng độ chất ô nhiễm thấp
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
Pb được tích lũy trong rễ cây mù tạc Ấn Độ ( Brassica
juncea) ở nồng độ nước khoảng 20 đến 2000 g/L, với hệ số
tích luỹ sinh học 500 đến 2000 (Salt et al. 1997)
VÍ DỤ
Ni ở nồng độ 1-16 mg/l được tích lũy bởi Cỏ thi nước với
nồng độ dư tối thiểu là khoảng 0,01mg/l ( Wang et al. 1996).
VÍ DỤ

ĐỘ DÀI CỦA RỄ
Để quá trình rhizofiltration diễn ra, rễ phải tiếp xúc với nước
Các chất ô nhiễm phải ở trong vùng ảnh hưởng của rễ cây ( trong vùng trao đổi chất của rễ, nước ngầm là
mục đích trọng tâm).
Để xử lý được các chất ô nhiễm trong nước ngầm, thì nước ngầm phải có dòng chảy đi vào khu vực ảnh
hưởng của rễ.
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐIỀU KIỆN MÔI
TRƯỜNG
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
KHÍ HẬU
ĐÂT
NƯỚC NGẦM
VÀ NƯỚC BỀ
MẶT
ĐẤT
Công nghệ này liên quan đến việc trồng cây trong nước hoặc cây sống trong nước.
Thực vật nổi trước khi cài đặt bị hạn chế bởi đất.
Khi đặt trên bè thả nổi yêu cầu cần có một lớp đất.
KHÍ HẬU
Lượng mưa không phải là yếu tố quan trọng trong công nghệ này vì các cây được trồng trong
nước và thường trồng trong nhà kính.
Bằng các phương tiện kỹ thuật trong nhà lưới đã cung cấp đủ nhu cầu nước cho cây.
Hệ thống thiết kế sử dụng rễ lọc cần phải thích ứng với khối lượng và tỉ lệ của nước ngầm
hoặc nước bề mặt.
NƯỚC NGẦM VÀ NƯỚC BỀ MẶT
Tính chất hóa học nước ngầm và nước mặt phải được đánh giá để xác định sự tương tác của
các thành phần có trong nước.
Xử lí ngoại vi nước ngầm hoặc nước bề mặt trong một hệ thống thiết kế cần qua giai đoạn tiền
xử lý

-
Điều chỉnh độ pH.
-
Loại bỏ các hạt vật chất.
-
Thay đổi hoá chất trong nước
NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CÁC PHƯƠNG PHÁP HẬU XỬ LÍ
ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ
o
Kỹ thuật tại chỗ, thụ động hoặc ngoại vi có thể đặt bất cứ đâu.
o
Các loại thực vật trên cạn hoặc những loài sống trong môi trường nước đều có thể được sử dụng.
o
Làm giảm tác động môi trường và góp phần vào việc cải thiện cảnh quan
o
Chấp nhận cao của công chúng
o
Cung cấp môi trường sống cho động vật hoang dã
o
Vốn và chi phí thấp
o
Giảm dòng chảy bề mặt
o
Giảm thẩm thấu và ?nh di động các chất ô nhiễm trong đất
o
Thu hoạch cây hay các bộ phận của cây rất dễ dàng thực hiện với công nghệ hiện có
o
Sinh khối thu hoạch có thể có giá trị kinh tế

o
Quá trình thực vật dễ dàng kiểm soát hơn so với vi sinh vật
o
Bộ rễ cạn (giới hạn độ sâu, < 5m).
o
pH môi trường nước có thể phải liên tục điều chỉnh để có được điều kiện tối ưu hấp thụ kim loại .
o
Có rất ít kiến thức về canh tác, di truyền, sinh sản và bệnh hại của các loài cây.
o
Nồng độ kim loại trong đất có thể gây độc và gây chết cây.
o
Cây được chọn lọc trong xử lý kim loại.
o
Xử lý chậm hơn so với các kỹ thuật lý hóa truyền thống.
o
Ô nhiễm có thể lây lan qua chuỗi thức ăn nếu cây thu hoạch làm thức ăn cho động vật.
o
Nếu thực vật giải phóng các hợp chất để tăng tính di động của các kim loại, chúng có thể bị ngấm vào nước ngầm.
o
Một hệ thống kỹ thuật tốt yêu cầu phải kiểm soát tốc độ dòng chảy và nồng độ môi trường nước.
o
Độc tính và tính hữu dụng sinh học của một số sản phẩm quá trình phân giải vẫn chưa được biết.
ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ
XỬ LÝ Ô NHIỄM PHÓNG XẠ Ở NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN CHERNOBYL ( UKRAINE)
CÁC TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG VÀ VÍ DỤ
Ban đầu cây hoa Hướng dương được trồng trên đất nhằm giúp cây phát triển bộ rễ và trưởng thành.
Tại một cánh đồng rộng ở Chernobyl, Ukraine, hướng dương được trồng nghiên cứu từ 4 - 8 tuần trên
một bè nổi trong ao.
Những kết quả nghiên cứu hệ số nồng độ đã chứng minh chúng có thể loại bỏ
137

Cs và
90
Sr từ ao.
Thân thảo, sống nổi trên mặt
nước hoặc bám trên đất bùn.
Bèo Nhật Bản
Eichhornia crassipes
Lá dạng tròn, nhẵn bề
mặt, mọc cuống vào nhau.
Bộ rễ rất phát triển, dài 1m
Sinh sản vô tính.
XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT BẰNG BÈO NHẬT BẢN
Giảm tác động của gió
trên bề mặt ao hồ.
Hạn chế sự phát triển
của thực vật phù du.
QT lắng đọng P
trong nước
QT Nitrat hóa
QT phân hủy hiếu khí
[Image Info] www.wizdata.co.kr - Note to customers : This image has been licensed to be used within this PowerPoint template only. You may not extract the image for any other use.
Oxy
Giảm ánh sáng
mặt trời
Giảm sóng và
dòng chảy
Tăng khả năng lắng đọng
của các chất lơ lửng
CƠ CHẾ
Gồm nhiều hệ rễ nhỏ li ti, tạo điều kiện tốt nhất cho sự

tiếp xúc giữa chất ô nhiễm và VSV trong nước thải.
Hệ rễ có diện tích bề mặt lớn nên hút các chất rắn lơ
lửng, làm trong nước.
MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM
Nguồn nước: Nước thải sinh hoạt thôn Vĩnh Khê,
An Đồng ,An Dương, Hải Phòng.
Bể hình thang được xây bằng gạch, trát ximăng cát, đáy và
thành bể chống thấm.
Dài : 3m
Rộng: 1m
Sâu: 1m
Khi lượng nước trong bể đạt 70 cm thì thả bèo. Diện tích
của bèo đạt khoảng 50%.
Sau khi nuôi bèo trong bể nước thải 9 ngày, tiến hành lấy mẫu nước thải đem đi phân tích
Các thông số ban đầu
Ngày thứ 9 lấy mẫu phân tích được kết quả đầu ra 1
Cứ một ngày lấy mẫu 1 lần
Đầu ra 5 là kết quả sau 13 ngày xử lý.
337.6337.6
81%
337.6 337.6
337.6337.6
82.68%
90.3%
ƯU ĐIỂM

Ít tốn kém, thân thiện môi trường.

Lượng chất ô nhiễm giảm đáng kể.


Không đòi hỏi công nghệ cao.
CÔNG DỤNG
NHƯỢC ĐIỂM

Bèo sinh trưởng nhanh, dễ gây tắc nghẽn ao hồ.

Vớt bèo ra khỏi vùng xử lý khi có hiện tượng già.

Diện tích xử lý lớn và phải đủ ánh sáng.

Khả năng xử lý cao nhưng chậm hơn các PP hóa lý.
KẾT LUẬN

Công nghệ xử lý chất ô nhiễm bằng thực vật (Phytoremediation) nói chung và kỹ thuật Rhizofiltration nói riêng là công
nghệ thân thiện với môi truờng, dễ thực hiện, …

Loài cây, tuổi cây, điều kiện dinh dưỡng, quần thể vi sinh vật ở rễ, hệ số thoát hơi nuớc,… là những yếu tố ảnh huởng
đến Phytoremediation.

Triển vọng ứng dụng công nghệ sinh học làm tối ưu khả năng siêu tích lũy (hyperaccumulation) của thực vật

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×