Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra học kỳ II toán 8 có ma trận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.76 KB, 3 trang )

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN 7

Cấp độ
Tên
Chủ
đề (nội
dung,chương…)
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ
cao
Chủ đề 1:Thống
kê ( Dấu hiệu,
mốt của dấu
hiệu, số trung
bình cộng)
Nhận biết
được dấu
hiệu điều tra
Vận dụng
tính được
mốt của dấu
hiệu, số trung
bình cộng
Số câu : 3
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ 15 %
Số câu:1
Số điểm:0,5


Số câu:0
Số điểm:0
Số câu:2
Số điểm:1
Số câu: 0
Số điểm: 0
Số câu:3
1,5 điểm=15%
Chủ đề 2: Đa
thức (Giá trị của
biểu thức đại số,
bậc của đa thức,
đa thức không,
cộng trừ đa thức,
nghiệm của đa
thức)
Nhận biết
được bậc
của đa thức,
đa thức
không
Nghiệm của
đa thức, tìm
được đa thức
khuyết
Tính được
giá trị của
một biểu
thức đại số,
Sắp xếp được

đa thức, thực
hiện tính
tổng của đa
thức, tìm
được nghiệm
của đa thức
Số câu: 5
Số điểm 5
Tỉ lệ 50%
Số câu:1
Số điểm: 0,5
Số câu:2
Số điểm: 1
Số câu:2
Số điểm: 3,5
Số câu:0
Số điểm:0
Số câu 5
5 điểm=50%
Chủ đề 3: Tam
giác ( Tam giác
bằng nhau, tam
giác cân, bất
đẳng thức tam
giác, tia phân
giác)
Nhận biết và
so sánh được
các cạnh
trong tam

giác
Thông hiểu
các tính chất
của tam giác
cân, bất đẳng
thức tam
giác,tính
được chu vi
của tam giác
cân.
Chứng
minh được
hai tam
giác bằng
nhau, từ đó
suy ra các
cạnh bằng
nhau, các
góc bằng
nhau
Số câu:3
Số điểm 4,5
Tỉ lệ 45 %
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Số câu: 1
Số điểm:0,5
Số câu: 0
Số điểm: 0
Số câu: 1

Số điểm2,5
Số câu 3
4,5 điểm=45 %
Tổng số câu: 11
Tổng số điểm:10
Tỉ lệ: 100 %
Số câu: 3
Số điểm 1,5
Tỉ lệ: 15 %
Số câu: 3
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15 %
Số câu: 5
Số điểm: 7
Tỉ lệ: 70 %
Số câu: 11
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH
Thời gian 90’
Ngày …….tháng năm 20
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN : Toán
Lớp : 7
Năm học: 2010-2011
I .PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. (4đ)
Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng.
1.Số con của 15 hộ gia đình trong một tổ dân cư được liệt kê ở bảng sau :
STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Số con 2 2 1 2 2 3 2 1 2 2 4 1 2 4 3 N=33
Dấu hiệu điều tra là :

A. Số gia đình trong tổ dân cư. B. Số con trong mỗi gia đình
C. Số người trong mỗi gia đình D. Tổng số con của 15 gia đình.
2. Mốt của dấu hiệu điều tra ở câu 1 là :
A. 2 B. 15 C. 4 D. 8
3. Số trung bình cộng của dấu hiệu điều tra trong bảng 1 là :
A. 2 B. 2,1 C. 2,2 D. 2,5
4. Hãy điền chữ Đ(hoặc S) vào ô tương ứng nếu các câu sau là đúng (hoặc S) :
a. Số lớn nhất trong tất cả các hệ số của một đa thức là bậc của đa thức đó
b. Số 0 không phải là đa thức
5. Điền đa thức thích hợp vào chỗ (…) trong đẳng thức sau :
11x
2
y – (………….) = 15x
2
y + 1.
6. Giá trị x =
2
1

là nghiệm của đa thức
A. f(x) = 8x – 2x
2
B. f(x) = x
2
– 2x C. f(x) =
2
1
x + x
2
D. f(x) = x

2
-
2
1
x
7. Theo hình bên, kết luận nào sau đây là đúng . M
A. NP > MN > MP
B. MN < MP < NP
C. MP > NP > MN
D. NP < MP < MN N P
8. Cho tam giác cân biết hai cạnh bằng 3cm và 7cm. Chu vi của tam giác cân đó là :
A. 13cm B. 10cm C. 17cm D. 6,5cm
II. TỰ LUẬN (6Đ)
1.Tính giá trị của biểu thức 7m+2n-6 tại m = -1 và n=2 (1 đ)
2. Cho hai đa thức : f(x) = 9-x
5
+ 4x – 2x
2
+ x
2
-7x
4
;

G(x) = x
5
– 9 + 2x
2
+ 7x
4

+ 2x
3
-3x
(2,5đ)
a. Sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b. Tính tổng h(x) = f(x) + g(x)
c. Tìm nghiệm của đa thức h(x)
3. (2,5 đ) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên
tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HA = HD.
a. Chứng minh BC và CB lần lượt là các tia phân giác của các góc ABD và ACD
b. Chứng minh CA = CD và BD = BA.
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
I.Trắc nghiệm khách quan ( 4đ)
Mỗi câu đúng 0,5 điểm.
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu8
B A C a.S;

- 4x
2
y - 1 C B C
II.Tự luận ( 6điểm)
1. Tính được giá trị của biểu thức tại m=-1 và n =2 là: - 9 ( 1 đ)
2. a. Sắp xếp đúng cả hai câu (1 đ)
b. Tính đúng tổng : f(x) + g(x) = 3x
2
+ x (1đ)
c. Tìm đúng nghiệm của đa thức x=0 và x =
3
1


(0,5 đ)
3. A

16 1
B C (2,5 đ)
H
12

D
a. AH ⊥ BC ⇒ DH ⊥ BC (0.5 đ)
∆AHB = ∆ DHB(vì có BH chung ; AH = DH)(1) ⇒ góc ABH = góc DBH
BC là tia phân giác của góc ABD (0.5)
∆AHC = ∆DHC (vì có CH chung ; AH=DH) (2) ⇒ góc ACH = góc DCH ⇒
CB là tia phân giác của góc ACD (0.5đ)
b. Từ (1) suy ra : BA = BD (0.5đ)
Từ (2) suy ra : CA = CD (0.5đ)

×