Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Ảnh hưởng của các nhân tố văn hóa xã hội đến hành vi mua hàng thời trang của sinh viên đại học thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 19 trang )

LOGO
Nhóm
01
HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG
CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Khái niệm hành vi
mua của khách hàng
Hành vi mua
của khách hàng
cá nhân
Hành vi mua
của khách hàng
tổ chức
1. Khái niệm hành vi mua của khách hàng
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của khách hàng
Các giá trị văn hóa
Các chuẩn mực văn hóa
Các truyền thống phong tục, tập quán
Các biểu tượng, đồ tạo tạc
Sự khác biệt ngôn ngữ
Các giai tầng xã hội
Nghề nghiệp
Các giá trị định hướng
3. Văn hóa – xã hội ảnh hưởng đến hành vi mua của khách hàng
I. PHÂN TÍCH THỰC TẾ
• Khảo sát trên mẫu 60 sinh
viên đại học Thương Mại
• Phạm vi khảo sát là sinh viên
thuộc 4 khóa – 7 khoa của
ĐHTM


• Mức độ thường xuyên mua đồ thời trang
• Mức chi phí chấp nhận chi trả cho tiêu dùng
• Xu hướng thời trang chủ yếu
• Nhóm thảm khảo
• …
Các nhân tố văn hóa – xã hội nhắc đến trong khảo sát
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
Sinh viên năm nhất
Sinh viên năm hai
Sinh viên năm ba
Sinh viên năm cuối
Mức độ thường xuyên tiêu dùng
Kết quả phân tích dữ liệu trong khảo sát – Độ tuổi
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
Sinh viên năm nhất
Sinh viên năm hai
Sinh viên năm ba

Sinh viên năm cuối
Mức chi phí cho tiêu dùng hàng thời trang
Kết quả phân tích dữ liệu trong khảo sát – Độ tuổi
Kết quả phân tích dữ liệu trong khảo sát – Độ tuổi
 Mức độ thường xuyên mua sắm đồ thời trang của các sinh viên
là con thứ cao hơn 29,11% so với các sinh viên là con đầu, chi
phí mà các bạn chấp nhận bỏ ra cũng cao hơn 10,06%. Giữa
các gia đình đông con và ít con thì mức độ thường xuyên mua
đồ thời trang cũng không có quá nhiều khác biệt, tuy nhiên, tỷ
lệ mua đồ giảm giá của các bạn sinh viên ở gia đình đông con
cao hơn hẳn các bạn sinh viên ở gia đình ít con (8,92%)
 Bên cạnh đó xu hướng thời trang của các bạn sinh viên thuộc
các gia đình đông con hoặc là con đầu thường đơn giản, giản dị
hơn các bạn sinh viên ở gia đình ít con, là con một, hoặc các
bạn sinh viên là con thứ.
 Về đánh giá mối quan tâm thì có thể nhận thấy rằng các bạn
sinh viên ở nhóm “con đầu” hoặc nhà đông con có tỷ lệ chú
trọng vào giá cao hơn các bạn sinh viên ở các nhóm còn lại.
Kết quả phân tích dữ liệu trong khảo sát – Hoàn cảnh gia đình
Gia đình
nông nghiệp
khác
Mức độ mua sắm
2,33
2,6
Số tiền mua sắm
2,04
2,74
Mua hàng giảm giá
1,70

1,74
Kết quả phân tích dữ liệu trong khảo sát – Hoàn cảnh gia đình
Kết quả phân tích dữ liệu trong khảo sát – Giới tính
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
Mức độ tiêu dùng
Chi phí chấp nhận
Mua hàng giảm giá
Nam
Nữ
Kết quả phân tích dữ liệu trong khảo sát – Chi phí
Mức độ thường xuyên mua
hàng của các sinh viên chi phí
cao cao hơn nhóm sinh viên có
chi phí thấp và trung bình:
12,02%
Mức chi phí trung bình chấp nhận chi
trả của nhóm sinh viên có chi phí cao
cao hơn nhóm còn lại khoảng 13,3%
Mức độ thường
xuyên mua hàng
chênh lệch không
đáng kể nhưng mức
chi phí chấp nhận

của nhóm làm thêm
cao hơn nhóm còn
lại lên đến 14%
Tỷ lệ mua hàng
giảm giá của
nhóm không đi
làm thêm lại cao
hơn hẳn nhóm
làm thêm ~
22,6%
ĐÁNH GIÁ CHUNG
 Mức độ thường xuyên đi mua hàng thời trang
của sinh viên đại học Thương Mại ở mức trung
bình.
 Mức giá trung bình của sinh viên chấp nhận chi
trả cho 1 sản phẩm thời trang vào khoảng
220.000đ – 250.000đ
 Xu hướng áo phông, quần bò chiếm 81,67%, các
loại sản phẩm xa xỉ hơn ~ 6,67%, còn lại là quần
thô, quần vải, kaki,v.v
 Yếu tố được quan tâm hàng đầu đó là kiểu dáng
(xấp xỉ 42,37%). Các yếu tố được nhắc đến
nhiều phải kể đến giá cả và chất lượng ( lần lượt
chiếm tỷ trọng 27,12% và 28,81%), còn lại các
bạn sẽ quan tâm đến xu hướng nhiều hơn
 Khi tham khảo để mua đồ thời trang, bạn bè
được lựa chọn chủ yếu (72,88%). Một số các bạn
sinh viên mua hàng theo ý của bản thân, số
lượng sinh viên này tập trung cao ở năm thứ 3
và năm thứ 4, và một số trường hợp có cá tính

mạnh mẽ.
 Một bộ phận khác sẽ tham khảo ý kiến chủ yếu
từ gia đình, tỷ lệ này đối với sinh viên thật sự
không cao ( chỉ khoảng 14,87%).

 Các nhân tố ảnh hưởng đến sai số: mùa, xu
hướng ảnh hưởng từ phim ảnh, báo chí, sở thích
ngẫu nhiên,v.v
ĐÁNH GIÁ CHUNG
I. GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT
• Xác định thị trường mục
tiêu rõ ràng
• Trả lời câu hỏi doanh
nghiệp muốn chăm sóc cho
thị trường khách hàng nào
• Thường xuyên tổ chức các
chiến dịch bán hàng giảm giá
• Hàng giảm giá sẽ hướng
đến được xấp xỉ 67% khách
hàng
I. GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT
• Áp dụng và thực hiện các
chính sách định giá hợp lý
• Mức giá trung bình được
sinh viên chấp nhận chi trả
cho 1 sản phẩm là 220.000 đ
– 250.000 đ
• Tùy theo thị trường mục
tiêu mà lựa chọn xu hướng
thời trang hợp lý

• Ví dụ như tỷ lệ quần bò, áo
phông sẽ chiếm đến 81,67%
trị trường

×