Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.7 KB, 15 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trờng: đại học KHXH&NV
Khoa: Tâm lý học
Bài kiểm tra giữa kỳ
Bài kiểm tra giữa kỳ
Môn: Dân tộc học đại c
Môn: Dân tộc học đại c
ơng
ơng
Đề bài : Từ những vấn đề cơ bản của chủng tộc,
hãy chứng minh tại sao nhân loại tiến bộ lại dẫn đến
đấu tranh chống chủ nghiã chủng
tộc.
tộc.




1. Chủng tộc
Trớc khi đi tìm hiểu các vấn đề cơ bản trên, chúng ta cần phải
tìm hiểu về định nghĩa chủng tộc là gì? Chủng tộc là một quần thể
(hay tập hợp quần thể mà ta quen gọi là những nhóm ngời) đặc trng bởi
những đặc điểm di truyền về hình thái sinh lý mà nguồn gốc và quá
trình hình thành của chúng liên quan đến một vùng địa vực nhất định.
Hay nói một cách khác, chủng tộc là một số nhóm ngời có đặc trng
hình thái giống nhau. Những đặc trng đó đợc di truyền lại. Chủng tộc
là yếu tố sinh vật học, không phải là yếu tố xã hội. Chủng tộc và quốc
gia không liên quan với nhau. Nhiều dân tộc có thể ở trong một chủng
tộc.
Xét trong mối quan hệ giữa chủng tộc với dân tộc và văn hoá,
Ăngghen trong phép biện chứng của tự nhiên đã định nghĩa: nhân


học là sự chuyển tiếp từ hình thái và sinh lý học ngời và các chủng tộc
loài ngời đến lịch sử. Theo quan điểm Macxit, đối lập với những quan
điểm chủng tộc chủ nghĩa thì đặc điểm nhân chủng hoàn toàn không
quyết định mức độ và phơng hớng phát triển của tiến trình xã hội cũng
nh diện mạo các nền văn hoá. Tuy nhiên, sự phân bố dân c và sự hỗn
chủng hay sống biệt lập xảy ra giữa các loại hình nhân chủng chính là
kết quả của quá trình lịch sử, và do đó, sự hình thành các loại hình
nhân chủng không thể không phản ánh mặt này hay mặt khác của lịch
sử hình thành dân tộc.
Mối quan hệ giữa loại hình nhân chủng, ngôn ngữ, văn hoá, dân
tộc, địa vực c trú là vấn đề phức tạp. Nếu nh ngôn ngữ và văn hoá có
thể truyền đi từ địa vực này sang địa vực khác không kèm theo nó các
loại hình nhân chủng không thể thiên di qua các đia vực mà không kéo
theo nó những yếu tố ngôn ngữ và văn hoá.
2
Nh chúng ta đã biết, không thể chỉ căn cứ vào điều kiện địa lý
hay khí hậu để giải thích các đặc điểm hình thành chủng tộc hay các
loại hình nhân chủng, mặc dù hoàn cảnh tự nhiên đóng một vai trò rất
quan trọng. Bởi điều đó chỉ đúng ở những giai đoạn sơ khai của nhân
loại, khi mà con ngời còn lệ thuộc một cách bị động vào môi trờng tự
nhiên, khi những quy luật sinh học còn đợc phát huy đầy đủ tác dụng
bên cạnh những quy luật xã hội mới xuất hiện. Ngày nay, sự hình thành
các loại hình nhân chủng chỉ có thể là kết quả của mối quan hệ huyết
thống lâu dài trong phạm vi một cộng đồng ngời nhất định, tách biệt
với các cộng đồng khác mà ở đó những loại hình nhân chủng khác đợc
hình thành. Do đó, nếu cộng đồng ngôn ngữ và văn hoá tạo điều kiện
cho sự hình thành các loại hình nhân chủng nhất định thì sự tiếp xúc
giữa các cộng đồng ngôn ngữ và văn hoá sẽ dẫn tới hỗn chủng mà kết
quả tất yếu là sự hình thành các loại hình nhân chủng mới. Các quá
trình này diễn ra liên tục, phức tạp, không tách rời khỏi lịch sử dân tộc.

Trên thế giới ngày nay không có một tộc nào không pha máu
nhiều thành phần chủng tộc khác nhau. Chính vì vậy, khi nghiên cứu về
chủng tộc giúp ta nhận thức rõ ràng hơn nguồn gốc của dân tộc. Sự có
mặt của yếu tố nhân chủng này hay khác trong thành phần các dân tộc
khac nhau, chứng minh cho sự tồn tại của yếu tố nhân chủng đó trong
việc tham gia cấu thành dân tộc.
Về đặc điểm phân loại chủng tộc, trong số những đặc điểm xác
định chủng tộc, loại cơ bản nhất vẫn là những đặc điểm hình thái bề
ngoàI cơ thể nh màu da, màu mắt, màu và hình dạng tóc, sự phát triển
lớp lông thứ ba, những nét biểu hiện ở đầu, mặt, chiều cao thân.Phần
lớn chúng là những đặc điểm có cấu trúc di truyền phức tạp. Việc xác
định các đặc điểm phân loại chủng tộc là là vấn đề phức tạp. Trên đại
thể, ngời ta thờng lấy một tổng hợp những đặc trng nhân chủng chủ
3
yếu, tìm hiểu sự hình thành các đặc trng ấy trong những điều kiện nhất
định. Đây là một số đặc điểm cơ bản:
- Sự cấu tạo của sắc tố: sắc tố biểu hiện trên cơ thể ngời bao
gồm màu da, màu tóc, màu mắt. Nhân loại có nhiều màu da khác nhau,
chung quy lại có ba dạng: màu sáng (trắng hồng, trắng vàng), màu
trung gian (da hơi nâu), và da nâu sẫm hay da màu tối. Theo tiêu chuẩn
này, ngời ta chia loài ngời làm ba chủng tộc: da trắng, da đen, da vàng.
Màu mắt cũng có nhiều loại: màu sẫm (đen, hạt dẻ), màu trung bình
(xám hay nâu), nhạt, sáng (xanh thẫm hay xanh da trời). Màu tóc bao
gồm: màu sẫm (đen, nâu), màu trung gian (hung), màu sáng (tóc vàng).
- Dạng tóc, bao gồm hai loại: tóc thẳng và tóc uốn dạng sóng.
- Mức độ nhiều hay ít của lớp lông thứ ba trên cơ thể: tuỳ từng
chủng tộc mà mức độ có khác nhau.
- Hình dạng khuôn mặt: nhìn trực diện hình dạng khuôn mặt có
ba loại: rộng, hẹp, trung bình.
- Hình dạng mắt, chủ yếu do mí trên phát triển nhiều hay ít quy

định. Sự phát triển của nếp mí mắt, có 4 chuẩn số: không có nếp, ít
phát triển, phát triển trung bình, phát triển nhiều.
- Hình dạng mũi, chủ yếu do xơng và sụn phát triển nhiều hay ít
quy định, tạo ra góc mũi cao hay hay thấp, sống mũi thẳng, khoằm,
lõm, rộng hay hẹp.
- Hình dạng môi, đợc phân thành 4 loại: mỏng, vừa, dày và rất
dày.
- Hình dạng đầu, nhìn từ trên xuống dới có 4 loại: đầu dài, đầu
trung bình, đầu ngắn, đầu quá ngắn.
4
- Tầm vóc: chỉ độ cao của con ngời,có sự phân biệt giữa nam và
nữ.
- Tỷ lệ thân hình: là tỷ lệ giữa bề dài của mình, đầu, cổ với chiều
dài của chân.
- Răng: hình dáng răng ở từng đại chủng có khác nhau.
- Vân tay: vân tay toàn nhân loại có 3 dạng xoáy, móc, cung.
Theo sự phân bố của các chủng tộc trên thế giới. Đầu tiên ta
tìm hiểu về sự phân loại các chủng tộc. Khi tiến hành phân loại các
chủng tộc loài ngời, ngoài việc căn cứ vào các đặc trng chủ yếu trên,
ngời ta còn phải căn cứ vào các khu vực địa lý, mối quan hệ nguồn gốc,
quan hệ họ hàng để phân loại. Việc phân loại chủng tộc là vấn đề phức
tạp đa dạng. Gồm 4 đại chủng lớn sau: Ôxtralôit, Nêgrôit, Môngôlôit,
Ơrôpôit. Thứ hai là sự hình thành các chủng tộc. Quá trình hình thành
và thời gian hình thành các đại chủng là vấn đề phức tạp, hiện còn rất
nhiều ý kiến khác nhau xung quanh nguồn gốc ra đời loài ngời. Các
nhà khoa học căn cứ vào sự biến đổi về đặc điểm cơ thẻ con ngời đã
chia quá rtrình hình thành con ngời nh sau: vợn ngời (tiền thân của con
ngời), ngời tối cổ (ngời vợn) - Pitêcantrốp, ngời cổ - Nêanđéctan, ngời
hiện đại - Hômô sapiens. Thứ ba, đó là nguyên nhân dẫn đến việc
hình thành các chủng tộc. Có 3 nguyên nhân cơ bản sau:

- Sự thích nghi hoàn cảnh địa lý tự nhiên: trong quá trình hình
thành đặc điểm chủng tộc, hoàn cảnh tự nhiên đóng một vai trò rất
quan trọng. Nhiều đặc điểm chủng tộc là kết quả cảu sựu chọn lọc tự
nhiên và sựu thích nghi với môi trờng.
- Sự sống biệt lập giữa các nhóm ngời: do dân số ít, mỗi
quần thể ban đầu chỉ vài trăm ngời, ở cá môi trờng khác nhau đã tạo
nên sự khác biệt về một số đặc điểm cấu tạo bên ngoài của cơ thể.
5
- Sự lai giống giữa các nhóm ngời: đây cũng là nguyên nhân
quan trọng để hình thành các chủng tộc, đồng thòi cũng là yếu tố để
hợp nhất các chủng tộc.
2. Chủ nghĩa chủng tộc
Toàn thể nhân loại hợp thành 1 loài duy nhất, đó là loài Hômô
sapiens. Giữa các chủng tộc không có sự khác nhau lớn về thể chất và
tâm lý. Và vì thế không có cơ sở khoa học để chia các chủng tộc về ph-
ơng diện sinh vật học ra chủng tộc thợng và hạ đẳng. Các nhà sáng lập
ra chủ nghiã Mác đã chứng minh rằng sự khác biệt về chủng tộc không
gắn liền với sự phát triển của xã hội loài ngời. Những ngời theo chủ
nghĩa chủng tộc đã phủ định quy luật phát triển của xã hội, khi lấy đấu
tranh giữa các chủng tộc thay cho đấu tranh giai cấp làm động lực phát
triển của xã hội.
Lịch sử phát triển của xã hội loài ngời đã chỉ ra rằng kể từ khi xã
hội phân chia thành giai cấp thì đồng thời đã có mầm mống của chủ
nghĩa chủng tộc. Từ thời Cổ đại, các dân tộc chiến thắng trong các
cuộc chiến tranh chinh phạt đến tự cho mình thuộc chủng tộc thợng
đẳng và xem dân tộc bị trị là thuộc dân tộc hạ đẳng. Trong xã hội nô lệ
đã có những ghi chép biện hộ cho giai cấp chủ nô. Trong xã hội phong
kiến thuyết chủng tộc lại mang màu sắc mới nh trong các quốc gia
phong kiến Châu á có thuyết dòng máu cao quý đối với giai cấp thống
trị Nhng chủ nghĩa chủng tộc đặc biệt phát triển trong xã hội t bản. ở

giai đoạn này, nó đã trở thành một học thuyết hoàn chỉnh để biện hộ
cho chủ nghĩa t bản, chủ nghĩa thực dân, phục vụ cho việc bóc lột và t-
ớc đoạt.
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×