Website: Email : Tel : 0918.775.368
đại học quốc gia hà nội
trờng đại học khoa học x hội và nhân vănã
khoa lịch sử
dân tộc học
đề tài: Kiêng cữ và nghi lễ liên quan đến ngôi nhà của ngời
Hmông.
I. Những vấn đề chung.
Ngời Hmông ở Việt Nam hiện nay đều có nguồn gốc từ phơng Bắc.
Theo cuộc tổng điều tra dân số ở Việt Nam năm 1999 thì ngời Hmông có
tổng số 787604 ngời. Ngời Hmông có mặt ở tất cả các vùng trong cả nớc,
đông nhất là ở khu vực Đông Bắc có 445782 ngời, tiếp đến là khu vực Tây
Bắc có 289000 ngời, Bắc Trung Bộ có 39373 ngời, Tây Nguyên có 12392 ng-
ời....
Ngời Hmông đợc chia hành các nhóm: Hmông Trắng, Hmông Đen,
Hmông Đỏ, Hmông Xanh, Hmông Hoa, Hmông Lai, Hmông Nớc. (Theo:
Ngời Hmông ở Việt Nam, trang 8-9, NXB Thông Tấn).
Ngôi nhà, hiểu theo nghĩa chung không chỉ là công trình kiến trúc để ở
mà còn mang các giá trị văn hoá và chức năng xã hội, nh tính thẩm mỹ, sự
trao truyền tri thức, chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ, các mối quan hệ trong gia
đình cũng nh giữa gia đình và cộng đồng ..., qua đó góp phần hình thành và
bồi dỡng tâm lý, nhân cách con ngời. Về vấn đề ngôi nhà của ngời Hmông đã
có nhiều ngời nghiên cứu. Bài này chỉ đề cập đến vấn đề kiêng cữ và nghi lễ
liên quan đến ngôi nhà của ngời Hmông ở hai xã Hang Kia và Pà Cò, huyện
Mai Châu, tỉnh Hoà Bình. (Tài liệu tham khảo : Tạp chí Dân tộc học số 2-
2002, trang 39 - 47).
Ngời Hmông ở Hang Kia thuộc nhóm Hmông Hoa, và ngời Hmông ở
Pà Cò thuộc nhóm Hmông Đen đang sống trong hai loại hình nhà khác nhau,
đó là nhà truyền thống và nhà kiểu mới. Tuy nhiên, chủ nhân của những ngôi
nhà này vẫn coi trọng và thực hành nghiêm ngặt các kiêng cữ và nghi lễ liên
quan đến ngôi nhà của mình.
II.Những kiêng cữ và nghi lễ liên quan đến ngôi nhà.
1/ Kiêng cữ và nghi lễ trong khi dựng nhà.
2
Trong dựng nhà, việc đầu tiên mà ngời Hmông rất coi trọng là chọn đ-
ợc chỗ đất phù hợpvới ngời và gia súc. Đồng bào chọn đất làm nhà vào các
ngày con chó và con rồng theo lịch của ngời Hmông. Theo họ, chó là con
vật trung thành, còn rồng là con vật thiêng, nếu đi chọn đất vào hai ngày này
sẽ gặp may mắn. Trớc khi đI, họ thắp hơng và cầu xin ma nhà phù hộ để
chọn đợc mảnh đất nh ý. Ngời Hmông luôn chọn nơi cao ráo, thoáng mát,
bốn phía có núi bao bọc để dựng nhà. Khi dựng, nếu cây đòn nóc thẳng vào
đỉnh núi là tốt nhất vì họ quan niệm làm nh vậy gia đình sẽ đợc thần linh giúp
đỡ. Mặt trớc ngôi nhà không đợc nhìn thẳng ra khe núi hoặc chính giữa đỉnh
núi, bởi nh thế gia dình sẽ bị ma nhìn ngó và làm hại.
Trớc khi chọn đất làm nhà, ngời Hmông phải làm lễ xin phép thần đất
cho dựng nhà trên mảnh đất đó. Nghi lễ này phải do ngời có kinh nghiệm
đảm nhiệm; đợc thực hiện vào lúc gần tối, tại đám đất định chọn.
Ngày đầu tiên đi lấy nguyên vật liệu làm nhà cũng phải vào ngày con
rồng hoặc con chó. Trớc khi chặt cây, họ phải làm lễ cúng xin phép thần rừng
và hồn của cây đó, sau đó họ mới dám chặt cây. Ngời Hmông kiêng dùng các
cây tự nhiên bị đổ, bị chết vì tin rằng các cây này đã đợc một lực lợng siêu
nhiên nào đó sử dụng. Họ cũng kiêng cây bị sét đánh vì cho rằng đó là cây
thần sét dã sử dụng, nếu dùng cây này làm nhà sau này sẽ gặp điều không
may. Họ cũng không dùng cây có nhiều dây leo giống nh rắn quấn để làm
nhà, vì sợ rằng sau này rắn sẽ vào nhà quấn quanh cây gỗ này và nh vậy gia
đình sẽ gặp nhiều điều xấu nh ốm đau, bất hoà. Bởi theo họ, rắn là con vật
xấu thờng mang lại rủi ro cho con ngời.
Trong quá trình dựng nhà, gia đình tránh gây mâu thuẫn với thợ bởi họ
rất sợ bị thợ làm phép, đặt các bùa yểm làm hại lên đầu các cây cột,
hoặc đòn nóc của ngôi nhà. Và nh vậy, gia đình sẽ gặp không may trong cuộc
sống.
Dựng nhà xong, sau khi ông trởng họ đã thực hiện nghi lễ xin phép
thần linh thì gia đình mới đợc làm bếp. Trớc tiên, ngời ta đa ít nớc vào nhà
3
qua cửa phụ đặt cạnh nơi sẽ làm bếp, với niềm tin nớc sẽ đem lại bình yên và
phát triển, vì nớc thể hiện sự mát mẻ và sinh sôi. Ông trởng họ lấy một thanh
củi đang cháy trong bếp của bố mẹ hoặc anh em của chủ ngôi nhà mới, đi tới
nơi định làm bếp khấn rồi lấy nớc vẩy vào thanh củi nhng không để cho lửa
hoặc than tắt hẳn; sau đó đặt củi vào nơi đã định và gia đình tiến hành làm
bếp ở đó. Bếp làm xong, chủ nhà thắp hơng cắm ở cạnh bếp, ngụ ý cảm ơn
ma bếp đã giúp đỡ. Kể từ khi bếp đợc nhóm lửa gia đình mới đợc phép
chuyển đồ đạc vào nhà. Chỉ khi ổn định nơi ở, gia đình mới làm lễ đón ma
nhà và ma cửa đến nhà mới.
2/ Kiêng cữ và nghi lễ liên quan đến các ma đợc thờ cúng trong nhà.
Trong tín ngỡng của ngời Hmông, hiện có hệ thống ma đợc thờ cúng
trong nhà với những kiêng cữ và nghi lễ khác nhau. Trong đó, đáng chú ý là
ma nhà, ma cửa chính, ma cột chính, ma buồng và ma bếp.
a) Ma nhà.
Theo ngời Hmông, ma nhà là một trong những ma quan trọng nhất,
bởi ma này có liên quan đến tiền của, mùa màng, sức khoẻ, sự sinh sôi cuả
con ngời và gia súc. Nơi thờ ma là hai mảnh giấy bản đợc gián vào bức đố
hậu gian giữa của ngôi nhà; trên hai manh giấy bản bôi máu và dính lông cổ
của con gà trống dùng làm lễ vật cúng ma nhà trong dip năm mới. Thông th-
ờng ma nhà chỉ đợc cúng mỗi năm một lần vào dịp năm mới, và trong lễ này,
gia đình cũng thay bàn thờ mới cho ma nhà. Lễ cúng đợc tiến hành hai lần:
lần một cúng cho các thần linh và lần hai cúng tổ tiên. Lễ cúng ma nhà đợc
tiến hành vào nửa đêm 30 tết. Ông chủ bắt một con gà trống để làm vật hiến
tế, đứng trớc bàn thờ mời các thần linh nhận lễ vật của gia đình, rồi cắm hơng
vào bát gạo và cắt tiết gà. Với ngời Hmông ở Lào Cai, họ tin rằng khi con gà
chết đầu quay về hớng bàn thờ thì năm đó gia đình gặp nhiều may mắn, còn
hớng ra cửa chính thì sẽ gặp rủi ro.
4
b) Ma cửa.
Ma cửa đợc thờ tại cửa chính. Bàn thờ của ngời Hmông Đen thờ loại
ma này là ba mảnh giấy bản đợc bôi máu gà, còn của ngời Hmông Hoa là
một mảnh vải hình chữ nhật, dán ở dầm cửa chính. Theo quan niệm của ngời
Hmông, ma cửa có nhiệm vụ gác cửa ngăn các ma ác vào nhà làm hại, bảo
vệ hồn của của những thành viên trong nhà và ngăn chặn không để các hồn
ma này bỏ đi; bảo vệ gia súc và của cải trong nhà.
Lễ cúng ma cửa đợc tiến hành vào đêm 30 tết hoặc khi trong nhà có
ngời ốm đau. Ngời Hmông quan niệm rằng ma cửa sẽ bị ngã, không bảo vệ
đợc gia đình nếu có ngời phụ nữ nào sau khi đẻ cha đầy tháng bớc qua cửa
hoặc đa ngời chết qua cửa chính, kể cả trờng hợp trong nhà có ngời bị tai nạn
hoặc tài sản bị mất trộm....Và khi đó, gia đình phải làm lễ đỡ ma cửa dậy.
c) Ma cột chính.
Trên cột chính của ngôi nhà có dán một mảnh giấy bản đợc bôi máu
gà,đó là nơi thờ ma cột chính. Ngời Hmông cho rằng cột chính là nơi tập
trung các hồn ngời đang sống trong nhà và khi tổ tiên về thăm con cháu cũng
ngự tại đây. Họ tin rằng ma cột chính liên quan đến chuyện sinh tử của các
thành viên trong gia đình. Đồng bào kiêng ngồi dựa lng vào cột chính vì sợ
ma bị thơng hoặc bị chết; không treo các đồ dùng len cột chính sợ ma
bị bẩn và mệt mỏi, kiêng phụ nữ trèo lên hoặc bớc qua xà nhà có cột
chính, vì sợ xúc phạm đến ma....
Ma cột chính thờng đợc cúng khi trong nhà có ngời ốm nặng hoặc khi
có ngời chết từ 18 tuổi trở lên. Khi trong nhà có ngời chết, trớc tiên ngời chết
phải đợc đặt nằm gần cột chính và ông thợ kèn thổi bài xin ma cột chính cho
phép ngời chết đi về với tổ tiên.
d) Ma buồng.
5