Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LIÊN SƠN LÀO CAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.19 KB, 62 trang )

Lời mở đầu
Trong quá trình học tập nghiên cứu tại trường đại học các sinh viên
chóng ta đều được trang bị một hệ thống kiến thức rất cơ bản và đầy đủ.Từ
đấy chúng ta có thể phát huy năng lực của mình khi tiếp xúc với công việc
một cách có hiệu quả. Mỗi người có một phương pháp tiếp cận riêng đối với
hệ thống kiến thức của mình để từ đấy rót ra những bài học, kinh nghiệm quý
cho bản thân cũng như công việc sau này.
Là một sinh viên khoa kế toán thuộc trường đại học kinh tế quốc dân,
quá trình thực tập là khoảng thời gian vô cùng quan trọng . Thời gian này nó
giúp cho em cũng như các bạn sinh viên khác tiếp xúc được với lĩnh vực mình
quan tâm cũng như các lĩnh vực khác. Chính trong thời gian thực tập này nó
đã giúp em nhìn nhận một cách tổng quát và thực tế về các hoạt động của lĩnh
vực kế toán và các hoạt động khác của nền kinh tế.
Được sự cho phép của nhà trường và ban lãnh đạo Công ty Cổ Phần
Liên Sơn Lào Cai hiện nay em đang thực tập tại Công ty Cổ Phần Liên Sơn
Lào Cai. Sau một thời gian thực tập em được quan sát nhiều hoạt động của
các phòng ban khác nhau cùng sự giúp đỡ của thầy Nguyễn Quốc Trung cũng
như toàn thể CBCNV của Công ty Cổ Phần Liên Sơn Lào Cai đã giúp em
hoàn thành bản báo cáo tổng hợp này.
Ngoài lời nói đầu và kết luận, bản báo cáo tổng hợp của em được chia
thành 4 phần:
Phần 1: Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ Phần Liên
Sơn Lào Cai
Phần 2: Đặc điểm quy trình công nghệ, bé máy tổ chức quản lý và
phương hướng phát triển của Công ty Cổ Phần Liên Sơn Lào Cai
Phần 3: Đặc điểm tổ chức công tác kế toán các phần hành kế toán
chủ yếu tại Công ty Cổ Phần Liên Sơn Lào Cai.
Phần 4: Những nhận xét về Công ty Cổ Phần Liên Sơn Lào Cai
Do thời gian tương đối ngắn còng  kinh nghiệm và kiến thức có hạn
nên bản báo cáo tổng hợp của em còn nhiều thiếu xót kính mong các thầy cô
trong khoa giúp đỡ em để em hoàn thiện thêm bản báo cáo này.


Phần 1: Lịch sử hình thành và phát triển
của công ty cổ phần liên sơn lào cai
1.1. Giới thiệu chung về công ty:
Công Ty Cổ Phần Liên Sơn Lào Cai trước đây là Nhà máy nước giải
khát Lào Cai.Được thành lập theo Quyết định số 286/QĐ.UB ngày
 của UBND tỉnh Lào Cai. Sau 2 năm hoạt động đổi tên thành
Công ty nước giải khát Lào Cai theo quyết định số 407/QĐ.UB ngày
.
Sau một thời gian hoạt động theo quyết định số 2995/QĐ.CT ngày
 của Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai lại đổi tên thành công ty Liên
Sơn Lào Cai. Đây là một doanh nghiệp Nhà Nước, hạch toán độc lập và có tư
cách pháp nhân đầy đủ.
Cùng với xu thế phát triển chung của đất nước và trong khu vực vì vậy
căn cứ theo Quyết định số 116/QĐ.UB ngày 21/3/2005 của UBND tỉnh Lào
Cai về việc cổ phần hoá công ty Liên Sơn Lào Cai, và từ đó công ty Cổ Phần
Liên Sơn ra đời.
Trụ sở chính của công ty nằm tại số 411- Đường Ngô Quyền- Thành
Phố Lào Cai – Tỉnh Lào Cai. Đây là địa điểm gần cơ quan cấp tỉnh đồng thời
thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm cung cấp vật tư, nguyên liệu còng 
nắm bắt nhanh nhạy các cơ chế chính sách và thông tin kinh tế thị trường.
Công ty Cổ Phần Liên Sơn là một đơn vị sản xuất kinh doanh tổng hợp
có nhiệm vụ:
- Chủ yếu là sản xuất và kinh doanh nước uống có cồn, nước giải khát
có hương bia, nước giải khát các loại, các loại rượu và các sản phẩm thực
phẩm khác nhằm đáp ứng yêu cầu cho nhân dân trong và ngoài tỉnh
- Ngoài ra công ty còn sản xuÊt kinh doanh thức ăn chăn nuôi, chăn
nuôi và kinh doanh gia sóc gia cầm, kinh doanh xuÊt nhập khẩu nông sản
thực phẩm, nguyên liệu sản xuất. Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp
với quy định của pháp luật.


1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Liên Sơn Lào
Cai
Qua phần giới thiệu chung về Công ty chóng ta cũng có thể thấy rõ sự
hình thành và phát triển của công ty trải qua 2 giai đoạn chính: trước khi cổ
phần hoá và khi tiến hành cổ phần hoá.
1.2.1 Trước khi cổ phần hoá:
Lào Cai là một tỉnh miền núi biên giới được thành lập từ tháng 10 năm
1991 trên cơ sở chia tách từ tỉnh Hoàng Liên Sơn, còn lại rất nhiều những tàn
phá nặng nề của cuộc chiến tranh biên giới phía bắc năm 1979. Nhiệm vụ
phát triển kinh tế, trong đó có phát triển công nghiệp được coi là một trong
những nhiệm vụ hàng đầu của Đảng bộ, và nhân dân các dân téc tỉnh Lào Cai.
Với sù ra đời và phát triển mạnh mẽ của các khu công nghiệp, các khu
đô thị mới tại tỉnh sau thời gian tái lập thì nhu cầu về thực phẩm đã qua chế
biến, đặc biệt là nước giải khát  bia, nước hoa quả cũng ngày càng tăng.
Với mục tiêu phục vụ nhu cầu tại chỗ của nhân dân trong tỉnh, phát huy các
thế mạnh sẵn có, hạn chế việc nhập lậu các loại bia, nước giải khát từ Trung
Quốc và tăng nhanh giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn, ngày
24.12.1993 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lào Cai đã có Quyết định số 286/QĐ.UB
thành lập Doanh nghiệp Nhà nước Nhà máy nước giải khát Lào Cai ( Nay là
Công ty cổ phần Liên Sơn Lào Cai ).

1.2.1.1 Về cơ sở vật chất kỹ thuật:
Ngay sau khi mới thành lập đơn vị bắt tay vào công tác xây dựng cơ sở
vật chất kỹ thuật ban đầu là xưởng sản xuất bia công suất 1 triệu lít / năm.
Đến tháng 5/1994 đơn vị đã hoàn thành công tác đầu tư XDCB và đi vào sản
xuÊt sản phẩm đầu tiên là bia hơi.
Tổng số vốn đầu tư ban đầu hình thành nên TSCĐ của đơn vị là 3.272
triệu đồng, toàn bộ là vốn vay trung hạn ngân hàng với lãi suất cao, có khoản
vay đến 1.8%/ tháng. Đây là mét khó khăn rất lớn đối với đơn vị, vì vừa phải
đảm bảo sản, thu hồi vốn trả cho Ngân hàng vừa phải tìm hướng phát triển

mới. Được sự quan tâm giúp đỡ của các cấp các ngành và với những cố gắng
vượt bậc của đơn vị, đến tháng 9/1998, toàn bé số vốn vay Ngân hàng đầu tư
ban đầu nói trên đã được hoàn trả hết. Bên cạnh đó, 10 năm qua đơn vị cũng
đã có nhiều cố gắng đầu tư thêm các dây chuyền sản xuất mới, các thiết bị sản
xuất hiện đại để nâng cao công nghệ, đáp ứng được các yêu cầu khắt khe của
người tiêu dùng.
Đến nay, tổng nguyên giá tài sản cố định của đơn vị có được là 11.872
triệu đồng tăng 3.5 lần so với ban đầu, bao gồm các hạng mục chính sau:
- Dây chuyền sản xuất bia (Bia hơi và bia chai)
- Dây chuyền sản xuất thức ăn gia sóc
- Dây chuyền chế biến sữa đậu nành đóng chai
- Dây chuyền chế biến rượu vang
- Phương tiện vận tải gồm 6 đầu xe…
1.2.1.2 VÒ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm:
Năm đầu tiên khi thành lập chỉ có một sản phẩm duy nhất là bia hơi ,
việc sản xuất tiêu thụ của sản phẩm này là hết sức khó khăn, năm 1994 chỉ
tiêu thụ được 239.277 lít, trong vài năm tiếp theo việc sản xuất cũng liên tục
gặp khó khăn, do sản phẩm có sức cạnh tranh yếu so với các sản phẩm cùng
loại, chưa chiếm lĩnh được thị trường, tuy nhiên trong những năm này đơn vị
cũng có nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
bia chai , bởi vậy đến năm 1998 đơn vị đã sản xuất đạt công suất thiết kế ban
đầu của dây chuyền là 1 triệu lít / năm. Từ đó đến nay , đơn vị luôn giữ vững
mức tiêu thụ cao , năm sau cao hơn năm trước , năm 2003 Công ty tiêu thụ
được tổng số 1.480.000 lít bia các loại , gấp 6.2 lần so với năm 1994.
Bên cạnh việc đẩy mạnh sản xuất sản phẩm bia, trong 12 năm qua đơn
vị đã tiếp tục mở rộng sản xuất thêm những mặt hàng mới, có việc sản xuất đã
thất bại nhưng cũng có nhiều sản phẩm sản xuất thành công, chiếm lĩnh được
thị trường . Đến nay chủng loại sản phẩm của đơn vị đã bao gồm các nhóm
mặt hàng là:
- Sản phẩm bia ( bao gồm bia hơi và bia chai )

- Sản phẩm thức ăn gia sóc
- Sản phẩm sữa đậu nành
- Sản phẩm chế biến hoa quả (Rượu vang và nước cốt hoa quả )
1.2.1.3 Về doanh thu tiêu thụ hàng năm:
Với sự phát triển tiêu thụ của mặt hàng bia và sự ra đời của các sản
phẩm mới , doanh thu tiêu thụ hàng năm của đơn vị không ngừng được tăng
lên , đặc biệt trong năm 2003 với sự xuất hiện của mặt hàng mới là thức ăn
gia sóc , doanh thu tiêu thụ của đơn vị đã có sự tăng trưởng vượt bậc , cô thể
doanh thu một số năm như sau :
- Năm 1994 : 852 triệu đồng
- Năm 2002 : 4.220 triệu đồng
- Năm 2003 : 7.800 triệu đồng ( tăng 9.2 lần so với năm 1994 )
- Năm 2004 : 7.220 triệu đồng
- Năm 2005 : 8.210 triệu đồng
1.2.1.4. Nép ngân sách Nhà nước:
Trong 12 năm qua, công ty luôn có sự cố gắng để hoàn thành kế hoạch
nép ngân sách Nhà nước, những năm đầu tiên mới thành lập, do nhiều nguyên
nhân khách quan đơn vị chưa có khả năng nép hoặc chỉ nép được số thuế rất
thấp, 5 năm trở lại đây đơn vị đã có nhiều cố gắng nép đủ số thuế phát sinh
hàng năm cho ngân sách, bình quân 1 năm nép được trên 250 triệu đồng, năm
1998 được nhận bằng khen, năm 2000 được nhận cờ thi đua của UBND tỉnh
Lào Cai về phong trào thi đua thu nép ngân sách Nhà Nước.
1.2.1.5 Sự hoạt động của Chi bộ Đảng và của các đoàn thể:
Bên cạnh việc tập trung vào đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh
công ty luôn chú trọng đến việc hoạt động của Chi bé Đảng tại đơn vị và các
đoàn thể. Chi bộ Đảng của đơn vị tuy mới được thành lập nhưng từng Đảng
viên và Chi bộ luôn xác định rõ vai trò tiên phong, tính chất chỉ đạo mọi hoạt
động của đơn vị, mọi công việc trong đơn vị đều được sự chỉ đạo thống nhất
kịp thời của Chi bé. Từ chỗ chỉ có 1 Đảng viên đến nay Chi bộ đã bồi dưỡng
kết nạp được thêm nhiều Đảng viên mới, tổng số Đảng viên của Chi bộ đến

nay đã có 10 đồng chí, Chi bộ Đảng của đơn vị hàng năm đều được công
nhận đạt trong sạch vững mạnh.
Hoạt động của các đoàn thể như Công đoàn, Đoàn Thanh Niên luôn
được coi là một trong những nhân tố quan trọng trong thành tích chung của
đơn vị, các đoàn thể luôn phát huy tốt vai trò của mình tham gia công tác
SXKD còng như các hoạt động phong trào, tổ chức Công đoàn và Đoàn
Thanh Niên của đơn vị hàng năm đều đạt vững mạnh xuất sắc, được tặng
nhiều cờ, bằng khen, giấy khen của cấp trên.
1.2.1.6 Về đội ngò cán bộ công nhân viên và việc làm, đời sống của người lao
động :
a. Về đội ngò CBCNV :
Khi thành lập toàn bộ số CBCNV của đơn vị có 26 người, bao gồm:
- Cán bộ quản lý công trình: 5 người
- CBCNV kỹ thuật được đào tạo tại trường đại học bách khoa: 21
người
Trong đó: - Đại Học, Cao Đẳng: 5 người
- Trung cấp: 1 người
Cùng với sự phát triển chung của việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm,
đội ngò cán bộ công nhân viên của đơn vị đã được phát triển cả về số lượng
và chất lượng , đến nay tổng số CBCNV của đơn vị có 113 người trong đó :
- Trình độ: Đại học, cao đẳng: 15 người
- Trung cấp: 4 người
b. Về việc làm, đời sống của người lao động :
Những năm đầu tiên khi thành lập, việc làm của người lao động là một
vấn đề hết sức khó khăn vì với sản phẩm duy nhất là bia hơi, việc sản xuất đã
mang nhiều tính chất mùa vụ, năm 1994 có đến 50% công nhân phải nghỉ
việc trên 3 tháng. Những khó khăn này dần dần đã được đơn vị tháo gỡ, số
công nhân phải nghỉ chờ việc hàng năm ngày càng giảm dần, từ năm 1998
đến nay cơ bản giải quyết đủ việc làm cho người lao động. Điều kiện làm việc
của người lao động đã được cải thiện đáng kể, trang bị bảo hộ lao động, các

dông cụ làm việc được đáp ứng đầy đủ.
Về thu nhập của người lao động qua các năm không ngừng được tăng
lên, năm sau cao hơn năm trước, thu nhập của người lao động hiện nay tại
đơn vị tuy chưa thực sự cao nhưng cũng đã cố gắng đạt được mức trung bình
của các doanh nghiệp trong tỉnh. Thu nhập năm 1994 của người lao động chỉ
đạt bình quân 190.000đ/ tháng, đến nay đã đạt 580.000 đ/tháng, tăng 3.1 lần
so với năm 1994 ( trong khi đó mức lương cơ bản của Nhà nước mới chỉ tăng
2.4 lần )
Các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, khám sức khoẻ định kỳ
hàng năm, chế độ nghỉ phép, nghỉ lễ của người lao động được thực hiện đầy
đủ . Từ năm 2001 đến nay, công ty đã tổ chức cho CBCNV đi tham quan, du
lịch, đến hết năm 2003 hầu hết số lao động có mặt trước năm 2001 đã được đi
tham quan du lich.
Từ năm 1998, Công ty đã thực hiện chính sách cho sè lao động ở tập
thể vay tiền mua đất làm nhà, ổn định cuộc sống lâu dài, với số tiền vay trung
bình từ 3-4 triệu đồng / người (tương đương trên 40% giá trị đất loại trung
bình thời điểm năm 1998). Nên đến nay đại đa số CBCNV của đơn vị đã có
đất làm nhà và nhà ở ổn định. Bên cạnh đó việc khuyến khích phát triển kinh
tế gia đình bằng việc chăn nuôi tận dụng các phụ phẩm của sản xuất như bã
malt, bã đậu đã giúp cho nhiều gia đình có một đời sống tốt hơn.
1.2.2 Quá trình chuyển sang cổ phần hoá:
Cùng với xu thế phát triển của nền kinh tế trong cả nước, nhất là trong
khu vực đại đa số các doanh nghiệp Nhà nước đều lần lượt chuyển đồi hình
thức từ doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần và Công ty Liên Sơn
Lào Cai cũng không phải là một ngoại lệ.Căn cứ theo quyết định số
116/QĐ.UB ngày 21.03.2005 của UBND tỉnh Lào Cai về việc cổ phần hoá
Công ty Liên Sơn Lào Cai, hình thức cổ phần hoá là cổ phần hoá toàn bộ
công ty ( bán toàn bộ phần vốn Nhà nước hiện có tại doanh nghiệp theo quy
định điểm 3 điều 3 Nghị định 187/2004/NĐ- CP ngày 16.11.2004 của Chính
Phủ ).

a. Vốn điều lệ của công ty :
Giá trị phần vốn được xác định tài thời điểm (0h ngày 01. 01. 2005) là
1.477.000000 ( Mét tỷ bốn trăm bảy mươi bảy triệu đồng ). Được chia thành
147.700 cổ phần với giá trị mỗi cổ phần là 10.000( mười ngàn đồng ).
b. Về cổ phần và tỷ lệ cổ phần:
- Cổ phần của Nhà nước: 0 %
- Cổ phần bán ưu đãi cho các nhà đầu tư chiến lược: 0%
- Cổ phần bán ưu đãi cho người lao động: 71.550 (chiếm 48, 44%)
- Sè cổ phần dự kiến bán cho các nhà đầu tư khác (cổ phần đấu
giá):76.150 cổ phần (chiếm 51,56%) giá khởi điểm đấu giá là 10.000đ/cổ
phần .
c. Các loại cổ phần.
Tất cả các loại cổ phần của công ty Liên Sơn Lào Cai 100% là cổ phần
phổ thông , không có các loại cổ phần ưu đãi.
d. Các loại cổ phiếu phát hành và phương thức phát hành:
* Công ty cổ phần Liên Sơn Lào Cai phát hành 3 loại cổ phiếu sau:
- Cổ phiếu ghi tên áp dụng cho các loại cổ phần chuyền nhượng có điều
kiện: gồm cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập trong 3 năm đầu kể từ
ngày được cấp giấy đăng ký kinh doanh.
- Loại cổ phiếu ghi tên dành cho cổ đông thuộc đối tượng tự do chuyển
nhượng nhưng có nguyện vọng nhận cổ phiếu ghi tên.
- Loại cổ phiếu không ghi tên: Dùng cho các loại cổ phần còn lại.
* Phương thức phát hành:
- Cổ phần bán theo giá ưu đãi cho người lao động được bán sau khi
việc bán đấu giá cổ phần kết thúc, xác định được giá đấu bình quân để làm cơ
sở xác định giá giảm 40% của cổ phần bán giá ưu đãi.
- Bán cổ phần lần đầu khi chuyển từ doanh nghiệp Nhà nước thành
công ty cổ phần do ban chỉ đạo CPH tổ chức bán theo hình thức đấu giá trực
tiếp tại doanh nghiệp.
e. Thời gian hoạt động :

Thời gian hoạt động của công ty cổ phần Liên Sơn Lào Cai là 40 năm
kể từ ngày công ty Cổ phần được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Việc kết thúc trước thời hạn hoặc kéo dài thời gian hoạt động của công ty do
Đại hội đồng cổ đông quyết định.
Phần 2: đặc điểm quy trình công nghệ
bộ máy tổ chức quản lý và phương hướng phát triển
của công ty cổ phần liên sơn lào cai
2.1 Đặc điểm quy trình công nghệ và tổ chức sản xuất kinh doanh của
Công Ty C Ph n Liên S n L o Cai:ổ ầ ơ à
2.1.1 Đặc điểm quá trình công nghệ sản xuất sản phẩm:
Quy trình công nghệ sản xuất bia, nước cốt hoa quả, rượu vang, thức
ăn gia súc tại công ty là quá trình sản xuất liên tục, qua nhiều công đoạn khác
nhau ở các dây truyền chế biến khác nhau. Quy trình sản xuất sản phẩm tại
các phân xưởng thể hiện qua sơ đồ sau:
2.1.2 Đặc điểm về tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh:
Hiện nay tại công ty cổ phần Liên Sơn Lào Cai có 3 phân xưởng sản
xuất:
* Phân xưởng sản xuất bia: Đây là phân xưởng sản xuất chính gồm 55 người
chia thành 6 tổ.
- Tổ vi sinh: Cã nhiệm vụ gây tạo cung cấp men, tiến hành kiểm tra các
công đoạn, các tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Tổ nấu: Thực hiện toàn bộ công việc của giai đoạn nấu nguyên liệu và
đưa nguyên liệu vào nồi nấu.
- Tổ máy lạnh: Chuyên cung cấp, làm lạnh những khâu cần thiết.
- Tổ rửa chai: Chuyên rửa vệ sinh chai trước khi đóng chai.
- Tổ phòng lạnh: Chuyên làm lạnh cho quá trình lên men.
- Tổ đóng chai : Có nhiệm vụ đóng chai hoàn thành sản phẩm.
* Phân xưởng chế biến nước hoa quả: gồm 12 người chia làm 2 tổ:
- Tổ sản xuất rượu vang: Thực hiện toàn bộ công việc của các giai đoạn
sản xuất rượu vang.

- Tổ sản xuất sữa đậu nành: Thực hiện toàn bộ công việc của các giai
đoạn sản xuất sữa đậu nành.
* Phân xưởng chế biến thức ăn gia sóc.
- Gồm 14 người, có nhiệm vụ vận hành dây truyền công nghệ hoàn
toàn tự động từ khi đưa nguyên vật liệu vào cho đến khi thu được thành phẩm
thức ăn gia sóc.







Sơ đồ 1 : QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỦA PHÂN XƯỞNG BIA .
Thời gian hoàn thành một chu trình sản xuất bia chai :21 ngày.
Thời gian hoàn thành một chu trình sản xuất bia hơi : 21 ngày .



 
!"#
$
Sơ đồ 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SỮA ĐẬU NÀNH
( Thời gian hoàn thành một chu trình sản xuất sữa đậu nành : 1 ngày
%"
&"'(
)*+
&,
"/
0

12 )345 &,
627
8
$'
ñ
9:
;<" )*+
&,
'6="
>56
Sơ đồ 3: Quy trình công nghệ sản xuất nước cốt hoa quả và rượu vang
(Thời gian hoàn thành mét chu trình sản xuất rượu vang: 45 ngày)

Loại bá
tạp chất Xử lý nhiệt loại bỏ tạp chất
Sàng bỏ tạp chất
Bổ xung các chất phụ gia và chất vi lượng

Đạt tiêu Không đạt tiêu chuẩn
#9?@
ABCD?E@
#9?@
FCD?E@
G
3?6=
&'H
%"
IJKH
LML9
%"-5

,K9
#9?@K
HA*
chuẩn
Sơ đồ 4 : QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỦA PHÂN XƯỞNG THỨC ĂN
GIA SÓC
(Thời gian hoàn thành một chu trình sản xuất thức ăn gia sóc : 1 ngày )
2.2 Đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh ở công ty cổ phần Liên Sơn Lào
Cai
Để quản lý và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh
nghiệp đều phải tổ chức một bộ máy quản lý. Công ty cổ phần Liên Sơn Lào
Cai là một công ty cổ phần, một đơn vị kinh tế hạch toán độc lập có tư cách
pháp nhân trực thuộc sở công nghiệp Lào Cai . Công ty tổ chức bộ máy quản
lý theo mô hình trực tuyến
- Đại hội đồng cổ đông: Bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu
quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty . Nhiệm vụ và quyền hạn
của Đại hội đồng cổ đông được quy định cụ thể trong điều lệ của công ty .
- Hội đồng quản trị (HĐQT):
+ Hội đồng quản trị của Công ty CP Liên Sơn Lào Cai gồm 05 người
do Đại hội đồng cổ đông bầu theo tiêu chuẩn, trình tù quy định trong điều lệ
Công tee.
+ HĐQT bao gồm chủ tịch và các thành viên HĐQT (trong đó có phó
giám đốc công ty), chủ tịch HĐQT kiêm chức danh Giám đốc công ty .
+ Chủ tịch HĐQT là người đại diện theo pháp luật của công ty.
Mô hình bộ máy quản lý của công ty CP Liên Sơn
N"*/7
OP*/7M%*/7Q
;*CR
-5C 
JS#9

B
N"5@
N"T;I
;*U-5
C 
JS
A<*
JS
AV


JS
9W
3'X
0
- Giám đốc là người đứng đầu công ty trùc tiếp lãnh đạo bộ máy quản
lý, chỉ đạo hoạt động kinh tế tài chính của công ty. Chịu trách nhiệm trước
HĐQT và các cơ quan pháp luật về hoạt động của công ty.
- Phó giám đốc: có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc và cùng trực tiếp
chỉ đạo quản lý sản xuất và mọi công việc có liên quan đến phòng kỹ thuật
trong quá trình sản xuất.
- Phòng kế toán: thực hiện nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc về các
chính sách chế độ tài chính, quản lý thu chi tài chính theo các quy định tài
chính kế toán hiện hành … phản ánh trung thực, kịp thời tình hình tài chính
của công ty, tổ chức giám sát phân tích các hoạt động kinh tế từ đó giúp giám
đốc nắm bắt nhanh tình hình cụ thể của công ty. Tổ chức hạch toán kinh tế,
phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh … trực tiếp cùng các phòng ban
chức năng khác quản lý giám sát mọi quá trình liên quan đến sản xuất, tiêu
thụ sản phẩm.
- Phòng kỹ thuật vật tư: có chức năng theo dõi toàn bộ quy trình công

nghệ sản xuất sản phẩm, nghiên cứu ứng dụng công nghệ phù hợp. iểm tra
chất lượng, định giá thành phẩm nhập kho, kiểm tra các định mức tiêu chuẩn
kỹ thuật trong các giai đoạn của quy trình sản xuất sản phẩm . Đồng thời có
trách nhiệm cung cấp toàn bộ vật tư, nguyên liệu phục vụ cho quá trình sản
xuÊt cũng như toàn bộ nguyên liệu, động lực, thiết bị văn phòng phẩm cho
các phòng ban của công ty.
- Phòng tiêu thụ thị trường: có nhiệm vụ và xây dựng tham mưu cho
giám đốc các kế hoạch ngắn, trung và dài hạn về đầu tư xây dựng cơ bản và
tiêu thụ sản phẩm của công ty, hàng năm có trách nhiệm quảng cáo, giới thiệu
sản phẩm, nhận đơn đặt hàng của các đại lý, khách hàng… Hàng ngày có
nhiệm vụ trực tiếp theo dõi, quản lý xuất bán thành phẩm.
- Ban bảo vệ: Có nhiệm vụ bảo đảm an ninh trật tự, bảo vệ tài sản
trong toàn công ty.
Nhìn vào sơ đồ ta thấy Công ty cổ phần Liên Sơn Lào Cai có một hệ
thống quản lý tương đôí gọn nhẹ. Đứng đầu là giám đốc chịu trách nhiệm
trước HĐQT và là người chỉ đạo trực tuyến mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty, sau giám đốc là phó giám đốc có nhiệm vụ quản lý sản
xuất và chỉ đạo vấn đề kỹ thuật sản xuất, các phòng ban của công ty có liên
kết với nhau tạo thành một thể thống nhất. Mặt khác công ty có một đội ngò
cán bộ công nhân viên có trình độ, năng động, sáng tạo và kỷ luật lao động,
luôn có ý thức làm việc hết mình nhằm năng cao chất lượng sản phẩm.
2.3 Phương án hoạt động sxkd trong 3-5 năm tiếp theo:
2.3.1 Phương án cơ cấu lại doanh nghiệp khi chuyển thành công ty cổ
phần
- Tập trung nghiên cứu nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, đẩy
mạnh việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hiện có.
- Mở rộng ngành nghề kinh doanh:
+ Đầu tư sản xuất sản phẩm mới trong lĩnh vực chế biến nông lâm sản.
+ Đầu tư trại chăn nuôi.
+ Kinh doanh xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm, nguyên liệu sx

+Trong quá trình hoạt động tiếp theo có thể mở rộng kinh doanh các
ngành nghề phù hợp với quy định của pháp luật.
- Sắp xếp lại bộ phận trong doanh nghiệp.
+ Giữ nguyên mô hình tổ chức gồm 2 phòng chuyên môn và 2 xưởng
sản xuất.
+ Sắp xếp lại các tổ sản xuất của phân xưởng bia theo xu hướng thu
gọn các đầu mối quản lý, dùa vào đặc điểm của từng khâu công nghệ
để sắp xếp, giảm bớt các khâu trung gian.
+ Khi đầu tư sản xuất thêm mặt hàng mới sẽ tiến hành thành lập các bộ
phận trực thuộc theo định hướng phù hợp với mô hình chung , đảm
bảo gọn nhẹ.
- Đầu tư đổi mới công nghệ:
+ Đầu tư đổi mới công nghệ và nâng cao công suất dây chuyền bia lên
3 triệu lít / năm theo hình thức đầu tư thêm các thiết bị mới, hiện đại kết
hợp với hệ thống nhà xưởng, máy móc thiết bị hiện có nâng cao công
suất. Tiến hành đầu tư trong các năm từ 2006-2008 nhằm đưa thêm thiết
bị vào sản xuất vào những thời điểm hợp lý nhất, tăng hiệu quả sử dụng
của thiết bị, tăng hiệu quả kinh tế. Dự kiến tổng vốn đầu tư 3,7 tỷ đồng .
X Đầu tư mở rộng SXKD :
+ Đầu tư dự án chế biến măng công suất 1.000 tấn SP/ năm (Hai sản
phẩm măng sấy khô và măng đóng hộp), dự kiến từ quý IV /2007 đến
quý II /2008, địa điểm đầu tư dự kiến tại thành phố Lào Cai, tổng số vốn
đầu tư trên 5 tỷ đồng.
+ Đầu tư trại chăn nuôi: đầu tư theo hai phương án.
Phương án 1: Đầu tư trực tiếp : Công ty đầu tư toàn bộ tài sản, thành
lập mới bộ phận chăn nuôi, dự kiến đầu tư trong năm 2007, địa điểm
đầu tư dự kiến tại huyện Bát Xát, tổng số vốn đầu tư 1,5 tỷ đồng
Phương án 2 : Đầu tư gián tiếp: Đầu tư bằng cách liên kết chăn nuôi với
những tập thể hoặc cá thể đã có sẵn cơ sở vật chất, đơn vị cung cấp thức
ăn chăn nuôi.

2.3.2 Mục tiêu phấn đấu:
- Tăng trưởng doanh thu hàng năm trên 15
- Về sản phẩm sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chính:
+ Bia các loại: phấn đấu đến năm 2009 đạt 3 triệu lít/năm, tăng bình
quân trên 10%/ năm.
+ Thức ăn gia sóc: phấn đấu đến năm 2010 đạt công suất thiết kế
(3.000 tấn/năm), tăng bình quân trên 40%.
- Phấn đấu trong tháng 12 đầu tiên khi chuyển thành công ty cổ phần
sản xuất kinh doanh không lỗ quá 15 % vốn điều lệ, 12 tháng tiếp theo sản
xuất kinh doanh không lỗ quá 10% vốn điều lệ, các năm tiếp theo sản xuất
kinh doanh có lãi, lợi nhuận hàng năm tăng trên7%.
- Thu nhập của người lao động tăng trên 5%/ năm
- Trích lập đủ các quỹ: Dự phòng tài chính, trợ cấp mất việc làm, quỹ
khen thưởng, quỹ phóc lợi, quỹ phát triển sản xuất kinh doanh theo tỷ lệ và
thứ tự ưu tiên được quy định tại điều lệ công ty.
- Trả cổ tức cho các cổ đông theo quy định của Đại hội đồng cổ đông,
phấn đấu đến năm thứ năm sau khi hoạt động theo hình thức Công ty cổ phần
có thể trả lợi tức cao hơn lãi suất tiền gửi mức cao nhất của hệ thống ngân
hàng nơi đơn vị giao dịch.
- Mét số chỉ tiêu sản xuất chủ yếu đến năm 2008:

TT
Chỉ tiêu
Đơn vị
tính
Ước
2005
Năm
2006
Năm

2007
Năm
2008
1 Giá trị SX công nghiệp Trđ 9500 11500 14000 18000
2 Tổng doanh thu “ 9000 11000 13500 17000
3 Sản phẩm chủ yếu
Bia các loại 1000lít 2000 2200 2500 2700
Thức ăn gia sóc Tấn 600 1000 1500 2000
4 TiềnlươngBQ người / 1000đ 730 770 800 850
tháng
5 Kết quả SXKD Trđ -350 -200 -50 +50
6 Nép ngân sách NN “ 410 500 600 700
2.3.3 Các giải pháp thực hiện:
a. Về vốn SXKD:
- Trước mắt nguồn vốn chủ yếu dùng cho đầu tư XDCB và hoạt động
SXKD vẫn dùa vào nguồn vốn vay ngắn hạn, trung dài hạn ngân hàng . Tuy
nhiên đơn vị sẽ tích cực tạo lập các nguồn vốn khác, trong đã tập trung vào
việc liên doanh, liên kết hoặc phát hành thêm cổ phiếu thu hót vốn .
b. Về đầu tư XDCB :
- Đầu tư đổi mới công nghệ:Tiến hành đầu tư theo hướng phù hợp với
tiềm năng tài chính của đơn vị, tiến hành công tác đầu tư theo đúng tiến độ đã
đề ra.
- Về đầu tư sản xuất thêm mặt hàng mới: Làm tốt việc nghiên cứu về
nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ đảm bảo tính khả thi của dự án đầu
tư .
c. Tổ chức sản xuất:
- Chó trọng công tác nghiên cứu khoa học nhằm ứng dụng tốt các tiến
bé khoa học kỹ thuật và sản xuất, quản lý tốt chất lượng sản phẩm đảm bảo tất
cả các sản phẩm sản xuất đều có chất lượng cao và ổn định.
- Thực hiện tốt việc kiểm tra nguyên liệu đầu vào, thực hiện tốt quy

trình bảo quản nguyên vật liệu đảm bảo nguyên vật liệu đưa vào sản xuất có
chất lượng tốt.
- Làm tốt các công tác quản lý sản xuất, khoán sử dụng vật tư, khoán
tiền lương chi tiết đến từng bé phận nhằm nâng cao chất lượng, hạ giá thành
sản phẩm.
- Xưởng chế biến thức ăn gia súc có thể thực hiện theo hướng liên
doanh, liên kết sản xuất hoặc cho thuê tài sản. Nghiên cứu thay đổi mẫu mã
bao bì sản phẩm, đa dạng hoá chủng loại thức ăn gia sóc.
d. Về tiêu thụ – thị trường:
- Thị trường tiêu thụ mặt hàng nước giải khát: tập trung củng cố các
thị trường hiện có, mở thêm thị trường mới trong đó tập trung vào: Các khu
đô thị mới, các khu công nghiệp tỉnh Lào Cai, tỉnh lỵ Lai Châu.
- Thị trường thức ăn gia sóc: tập trung đầu tư mạnh mẽ tại thị trường
tỉnh Lào Cai, áp dụng việc liên kết chăn nuôi với những hộ gia đình chăn nuôi
tại một số địa bàn, trong đó tập trung vào thành phố Lào Cai, huyện Bát Xát,
huyện Bảo Thắng.
- Thị trường sản phẩm măng: Tiến hành nghiên cứu thị trường từ năm
2006, thị trường trong nước tập trung vào các đô thị lớn, thị trường nước
ngoài tiến hành từ việc xuÊt khẩu qua trung gian năm 2008, tiến tới xuất khẩu
trực tiếp vào năm 2010.
e. Các giải pháp khác:
- Thực hiện tốt việc quản lý tài chính theo mô hình công ty cổ phần.
- Sắp xếp bộ máy tổ chức phù hợp với mô hình công ty cổ phần, nâng
cao chất lượng điều hành của bộ máy quản lý và khả năng giám sát các hoạt
động của các cổ đông.
- Bổ sung thêm một số ngành nghề kinh doanh phù hợp với quy định
của pháp luật và điều kiện của công ty.
- Có chính sách phù hợp để tiếp tục thu hót đội ngò cán bộ, người lao
động đã được đào tạo vào làm việc tại công ty.

×