Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Báo cáo thực tập tại điện lực thanh xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.37 KB, 32 trang )

Lời mở đầu
1. Lý do chọn thực tập tại Điện lực Thanh Xuân
Điện lực là ngành kinh tế-kĩ thuật có vai trò cực kì quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân. Trong những năm qua, thực hiện đường lối phát triển kinh
tế-xã hội nói chung và ngành điện lực nói riêng, điện lực đã từng bước vươn
lên và không ngừng phát triển, góp phần đáng kể trong công cuộc đổi mới
xây dựng đất nước, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá, không ngừng
nâng cao đời sống nhân dân.
Từ khi nước ta thực hiện đường lối đổi mới, chuyển từ cơ chế quản lý
tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà
nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Điện lực Thanh Xuân đã phải nỗ lực
rất nhiều để thích nghi và tồn tại trong điều kiện mới.
Trước đây, lưới điện được xây dựng với mục đích cung ứng điện là
chính, chưa thực sự quan tâm tới mục tiêu kinh doanh. Công tác quản lý, đặc
biệt là tinh thần trách nhiệm của người quản lý có nhiều yếu kém. Hệ thống
các trạm biến áp và lưới điện chưa được chú trọng đúng mức, do đó việc cung
cấp điện chưa được ổn định, chất lượng điện chưa được đảm bảo.
Với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thủ đô, vấn đề cấp bách hiện nay
đòi hỏi Điện lực Thanh Xuân cần đổi mới, nâng cao trình độ quản lý về mọi
mặt, đặc biệt là công tác quản lý các dự án lưới điện, đưa Điện lực Thanh
Xuân trở thành một đơn vị vững mạnh, góp phần hiệu quả vào sự phát triển
kinh tế-xã hội của thủ đô.
2. Mục tiêu của thực tập tổng hợp
 Đưa ra cách nhìn tổng quan về Điện lực Thanh Xuân : Quá trình hình
thành và phát triển, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban chức năng,
cơ cấu tổ chức bộ máy, chiến lược phát triển, các mặt quản lý : tài
chính, nhân lực, khoa học kỹ thuật, sản xuất, dự án điện.
 Nghiên cứu các vấn đề nổi cộm tại Điện lực Thanh Xuân từ đó định
hướng lùa chọn đề tài thực tập chuyên ngành.
3. Phạm vi nghiên cứu
 Nghiên cứu một cách tổng quát toàn bộ các phòng ban chức năng tại


Điện lực Thanh Xuân
 Đi sâu nghiên cứu mặt quản lý dự án lưới điện.
4. Phương pháp nghiên cứu
Với mục đích là nắm bắt được một cách toàn diện về Điện lực Thanh
Xuân, do vậy em đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau : Phân tích tổng
hợp, so sánh, đánh giá, quan sát, điều tra trực tiếp.
5. Bố cục của Báo cáo tổng hợp
Báo cáo tổng hợp gồm 3 chương :
Chương I : Giới thiệu tổng quan về Điện lực Thanh Xuân.
Chương II : Mét số đặc điểm kinh tế-kĩ thuật cơ bản.
Chương III : Mét số kết quả đạt được và định hướng đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các cô chú, các anh chị tại
Điện lực Thanh Xuân, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Lê Thị
Anh Vân trong suốt thời gian thực tập tổng hợp để em có thể hoàn thành Báo
cáo thực tập tổng hợp này.
Hà Nội, ngày 24 tháng 2 năm 2006
Sinh viên
Phan Văn Duy
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN LỰC THANH XUÂN
1. Quá trình hình thành và phát triển
Tên giao dịch: Điện lực Thanh Xuân : §iÖn lùc Thanh Xu©n
Địa chỉ: Số 47-Vò Trọng Phụng-Thanh Xuân-Hà Nội : Sè 47-
Vò Träng Phông-Thanh Xu©n-Hµ Néi
Điện thoại: 04.2147201-04.2147205 : 04.2147201 -
04.2147205
Fax: (84) 5586478 : (84) 5586478
Điện lực Thanh Xuân là một đơn vị trực thuộc Công ty Điện lực Thành phố
Hà Nội, hoạt động tại địa bàn Quận Thanh Xuân.
Trứơc năm 1997, Điện lực Thanh Xuân là một bộ phận của Điện lực

Đống Đa với nhiệm vụ chính là quản lý vận hành và sửa chữa điện.
Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thủ đô, nhu cầu về điện phục
vụ cho sản xuất-kinh doanh còng nh sinh hoạt ngày càng tăng cao. Để có thể
cung cấp nguồn điện với chất lượng đảm bảo và ổn định, đồng thời bảo toàn
và phát triển nguồn vốn do Nhà nước giao, tháng 7 năm 1997 Điện lực Thanh
Xuân chính thức được tách ra từ Điện lực Đống Đa và hoạt động độc lập.
Bước đầu khi mới tách ra từ Điện lực Đống Đa, Điện lực Thanh Xuân
gặp rất nhiều khó khăn về mọi mặt :
 Số lượng cán bộ công nhân viên chỉ gồm có 126 người với trình độ
còn non kém cả về mặt quản lý và chuyên môn. Cơ cấu tổ chức quản
lý còn nhiều bất hợp lý.
 Số lượng khách hàng nhận bàn giao từ Điện lực Đống Đa chỉ có gần
20.000 khách hàng tiêu dùng.
 Hệ thống lưới điện chất lượng kém, các trạm biến áp cũ, xuống cấp
cần phải tiến hành cải tiến và nâng cấp.
Đứng trước hoàn cảnh khó khăn đó, nhận được sự chỉ đạo sát sao của cấp trên
cùng với một quá trình phấn đấu nỗ lực của Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ
công nhân viên, Điện lực Thanh Xuân đã vượt qua được những khó khăn và
đạt được những thành tích đáng kể.
Khi mới thành lập, mô hình cơ cấu tổ chức của Điện lực Thanh Xuân
còn nhiều bất hợp lý, ngoài Giám đốc điều hành chung, chỉ có một Phó giám
đốc phụ trách cả về mặt kĩ thuật và kinh doanh. Do vậy nhiều khi còn dẫn tới
sự chồng chéo, sự quá tải trong công việc, chưa có sự phân định rõ ràng chức
năng, nhiệm vụ của các phòng ban.
Ngày 13/01/1999 căn cứ váo quyết định số 19- ĐVN/HĐQT-TCCB của
chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty Điện lực Việt Nam về việc thành lập
lại Điện lực Thanh Xuân, cơ cấu tổ chức bộ máy của Điện lực có sự thay đổi.
 Phân định chức năng, nhiệm vụ của Phó giám đốc kĩ thuật và Phó
giám đốc kinh doanh.
 Thành lập mới phòng quản lý đầu tư xây dựng.

 Đồng thời xác định rõ các lĩnh vực hoạt động cơ bản đó là :
o Thực hiện Quản lý các dự án lưới điện thuộc địa bàn quận Thanh
Xuân bao gồm việc cải tạo, nâng cấp và xây mới mạng lưới điện.
o Quản lý kinh doanh điện phục vụ cho sản xuất kinh doanh và sinh
hoạt của dân cư trên địa bàn Quận.
Trước sự phát triển mạnh mẽ của Thủ đô về mọi mặt, một thách thức to
lớn đặt ra với Điện lực Thanh Xuân là làm sao khắc phục được những mặt còn
yếu kém, phát huy những mặt mạnh để vươn lên. Điện lực Thanh Xuân đã chủ
động xin cấp vốn của Công ty để đầu tư có trọng điểm vào những khu vực có
tỷ lệ tổn thất cao, từng bước cải tạo nâng cấp lưới điện song song với việc
ngày càng nâng cao trình độ quản lý, trách nhiệm của cán bộ công nhân viê,
liên tục bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao tay nghề, đó là bài học
quý báu rót ra từ quá trình quản lý sản xuất-kinh doanh của Điện lực Thanh
Xuân.
Hiện nay, với các công nghệ tiên tiến, các thành tựu khoa học kĩ thuật,
khoa học quản lý đang được áp dụng vào công tác quản lý, sản xuất-kinh
doanh, cùng với những biện pháp thiết thực của Ban lãnh đạo, Điện lực Thanh
Xuân đang cố gắng hoàn thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch trên giao, đặc biệt là
quản lý tốt các dự án lưới điện, góp phần to lớn vào sự phát triển kinh tế Thủ
đô.
2. Chức năng nhiệm vụ của Điện lực Thanh Xuân
 Chức năng hoạt động
o Chức năng hoạt động của Điện lực Thanh Xuân là quản lý sản
xuất-kinh doanh điện phục vụ cho sản xuất-kinh doanh của các tổ
chức và cho sinh hoạt của dân cư tại địa bàn Quận.
o Căn cứ vào thực tế : chất lượng các trạm biến áp, vào khấu hao
tài sản cố định, vào tình hình tổn thất điện năng, lập thiết kế kĩ
thuật trình lên Công ty, thực hiện xây mới, cải tạo, nâng cấp
mạng lưới điện.
 Nhiệm vô

o Tổ chức kinh doanh điện theo đúng mục đích, đáp ứng nhu cầu
sản xuất cho các ngành công nghiệp khác và thoả mãn nhu cầu
tiêu dùng của xã hội.
o Bảo toàn và phát triển nguồn vốn do Công ty Điện lực Thành phố
Hà Nội cấp.
o Bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội, làm
tròn nghĩa vụ quốc phòng.
o Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu tiêu thụ điện của dân cư
trong Quận để cải tiến, ứng dụng khoa học kĩ thuật nhằm đảm
bảo cung cấp điện với chất lượng tốt, độ ổn định cao.
o Không ngừng cải thiện cơ sở vật chất, điều kiện làm việc, chăm
lo bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hoá, chuyên môn nghiệp vụ
và đời sống tinh thần cho cán bộ công nhân viên trong Điện lực.
CHƯƠNG II
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – KĨ THUẬT CƠ BẢN
CỦA ĐIỆN LỰC THANH XUÂN
1. Đặc điểm về mặt hàng kinh doanh
Mặt hàng chính mà Điện lực Thanh Xuân kinh doanh đó là điện năng.
Điện năng là một dạng hàng hoá đặc biệt khác với các hàng hoá thông thường,
tính đặc thù của hàng hoá điện thể hiện ở một số đặc điểm riêng của nã :
Không màu, không nhìn thấy, không có hàng tồn kho, không có sản phẩm dở
dang, khách hàng dùng trước trả tiền sau. Ở nước ta, điện năng được Nhà
nước bảo hộ độc quyền và Chính phủ quyết định giá cả. ngoài ra còn phải kể
đến tính nguy hiểm cao trong cung ứng và sử dụng điện năng.
Điện năng là một trong những hình thái năng lượng sạch nhất, là một
dạng năng lượng phổ thông, được sử dụng trong đa số các hoạt động sản xuất
kinh doanh và trong sinh hoạt.
Điện năng được hình thành từ các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện, điện
nguyên tử….Năng lượng điện được chuyển hoá thành rất nhiều các dạng năng
lượng khác nhau được ứng dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

Một tính chất quan trọng khác của hàng hoá điện năng là quá trình sản
xuất và tiêu thụ điện năng được diễn ra đồng thời và liên tục từ khi sản xuất
(phát điện) đến khi tiêu thụ. Sản xuất điện năng đòi hỏi một quá trình phức
tạp, tính tự động hoá cao. Tính thống nhất cao độ này thể hiện trong mối quan
hệ phụ thuộc giữa công suất, khả năng cung ứng điện với nhu cầu tiêu thụ điện
của các phụ tải. Nếu mối quan hệ trên mất cân đối thì sẽ xảy ra tình trạng thiếu
điện hoặc sẽ gây lãng phí điện.
Do tính chất đặc thù của hàng hoá điện năng nh vậy, nên việc quản lý
và phân phối điện năng phải tuân thủ theo những quy trình kĩ thuật và quy
trình kinh doanh bán điện chặt chẽ :
 Trong quản lý quá trình truyền tải phải đề cao các biện pháp an toàn,
chống hao hụt tổn thất. Cần xác định rõ nguyên nhân về mặt kĩ thuật
hay mặt kinh doanh. Để thực hiện tốt điều đó, ngoài việc ngày càng
nâng cao khả năng cung ứng của lưới điện, trình độ chuyên môn của
cán bộ công nhân viên, ngành điện cần phải tích cực chủ động tổ chức
các biện pháp tuyên truyền giáo dục ý thức tiêu dùng điện của khách
hàng.
 Trong kinh doanh bán điện phải luôn đảm bảo việc phân phối điện hợp
lý, điện năng phải đảm bảo cung ứng đủ về số lượng, đảm bảo về chất
lượng mang lại hiểu quả kinh tế cao cho cả ngành điện và người tiêu
dùng.
Ngoài mặt hàng kinh doanh chính là điện năng, năm 2005 Ban lãnh đạo
Điện lực Thanh Xuân quyết định thành lập phòng Viễn thông-Công nghệ
thông tin, với mục đích là kinh doanh các sản phẩm điện thoại di động,
điện thoại cố định không dây và cung cấp đường truyền Internet. Đây là
các lĩnh vực kinh doanh mới, ban lãnh đạo đang lên kế hoạch thực hiện cho
năm 2006.
2. Đặc điểm về thị trường
Điện năng là một loại hàng hoá không thể thiếu trong mọi quá trình
kinh tế xã hội. Khách hàng của Điện lực Thanh Xuân rất đa dạng, với ba

nhóm khách hàng chính là :
 Các tổ chức sử dụng điện với mục đích kinh doanh.
 Các hé gia đình sử dụng mới mục đích sinh hoạt.
 Các cơ quan Nhà nước.
Điện lực Thanh Xuân chịu trách nhiệm về việc quản lý và kinh doanh điện
năng trên địa bàn Quận Thanh Xuân, đối tượng cung ứng gồm trên 53.000 hộ
tiêu thụ điện sinh hoạt, 48 trụ sở các cơ quan Nhà nước, và hơn 750 hộ sản
xuất kinh doanh.
Bảng 1 : sù tăng trưởng của thị trường
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2001 Năm 2005
Chênh
lệch
Tỷ
trọng
(%)
Khách hàng : Hé
30600 53000 22400 73,2
Đường dây
cao thế nổi
Km 30 56,84 26,84 89,46
Đường dây
cao thế ngầm
Km 27 66,063 39,063 144,67
Đường dây hạ thế
Km 187 302 115 61,49
Số trạm biến áp
Trạm 122 405 283 231,96
Doanh thu Tỷ
đồng
120 248,666 128,666 107,22

(nguồn : Điện lực Thanh Xuân – phòng kinh doanh)
Quận Thanh Xuân là một địa bàn phức tạp, dân cư đông gồm đủ các
thành phần xã hội, trong đó số dân lao động chiếm đa số, trình độ dân trí còn
thấp, do đó ý thức tiêu dùng điện chưa cao. Trên địa bàn hiện tượng lấy cắp
điện, chây ỳ tiền điện vẫn còn là vấn đề cần được sự quan tâm không chỉ của
Điện lực Thanh Xuân mà cả các cấp, các ngành có liên quan.
Bên cạnh đó, địa bàn Quận Thanh Xuân với tốc độ đô thị hoá cao, nhu
cầu sử dụng điện của dân cư tăng nhanh, cùng với việc tăng sản lượng điện
tiêu thụ thì tỷ trọng điện dùng với mục đích sản xuất kinh doanh cũng tăng
nhanh, điều này chứng tỏ mức độ đa dạng cao của thị trường tiêu thụ điện
năng này. Từ đó đòi hái Điện lực Thanh Xuân phải không ngừng nâng cấp
mạng lưới điện để có thể đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng.
3. Đặc điểm về thiết bị điện
Do tính chất đặc thù của ngành điện Điện lực Thanh Xuân phải quản lý
một khối lượng lớn lưới điện với nhiều cấp điện áp khác nhau từ 0,4KV đến
110KV. Việc cung ứng điện liên tục và đạt chất lượng cao với tần số điện áp
ổn định là một yêu cầu cao nhất. Điện lực Thanh Xuân luôn phải dự trữ hàng
trăm chủng loại thiết bị về điện nh : Cầu chì, cầu dao, sứ cách điện, dây cáp,
hòm cột…với số lượng lớn trong các kho để có thể xử lý kịp thời khi xảy ra sự
cố về điện. Vì vậy nhiều trang thiết bị mới được đầu tư vào lưới điện, thay thế
các thiết bị cũ nát, không an toàn với các mục tiêu “chất lượng”, “an toàn”.
4. Đặc điểm về quy trình truyền tải điện năng
Việc phân cấp trong quá trình truyền tải điện năng được thực hiện như
sau :
 Ở các nhà máy điện, điện năng được sản xuất từ các tổ máy phát điện
với cấp điện áp ban đầu là 10,5 KV.
 Qua các trạm biến áp trung gian, nhờ các máy biến áp tăng áp nâng
điện áp lên 110KV, 220KV, 500KV. Việc nâng cấp điện áp cao lên
nhằm giảm tổn thất điện trong quá trình truyền tải.
 Thông qua các đường dây cao thế 110KV,220KV, 500KV do các công

ty truyền tải điện quản lý, điện năng được đưa về các trạm trung gian
của các công ty điện lực, tại các trạm này điện áp hạ xuống
110KV,35KV.
 Tại các trạm biến áp trung gian do các công ty điện lực quản lý, điện
áp được hạ xuống 10KV, 6KV, 0.4KV rồi được truyền tải về các điện
lực.
 Tại các điện lực, điện áp được hạ xuống 220V, 380V thông qua các
trạm biến áp hạ thế, sau đó qua hệ thống đường dây hạ thế, điện năng
được dẫn đến các hộ tiêu dùng cuối cùng.
 Tuỳ theo các thiết bị điện sử dụng với các công suất khác nhau, người
tiêu dùng có thể mua điện qua các công tơ điện 1pha hoặc 3pha với các
mức điện áp 20V, 380V.
Sơ đồ 1 : Quy trình truyền tải điện năng từ nguồn tới người tiêu dùng
( Nguồn : Điện lực Thanh Xuân – Phòng Kinh doanh )
C«ng ty truyÒn t¶i ®iÖn
500KV,220KV,110KV
S 2 : Quy trỡnh kinh doanh in nng in lc Thanh Xuõn
( Ngun : in lc Thanh Xuõn Phũng Kinh doanh )
Thụng qua h thng cỏc cụng t in, in lc Thanh Xuõn cú th kim soỏt
c chớnh xỏc lng in nhn t ngun, in thng phm bỏn ra, tớnh
c lng in hao ht trong quỏ trỡnh truyn ti v phõn phi, t ú cú bin
phỏp thớch hp tng cng cụng tỏc qun lý v kinh doanh in. Thông
qua hệ thống các công tơ điện, Điện lực Thanh Xuân có thể kiểm soát đợc
Công ty điện lực
110KV, 35KV
Các điện lực phân phối
10KV, 6KV, 0.4KV
Nguời tiêu dùng
220V, 380V
Đầu nguồn

110KV
Trạm cấp điện
22KV, 6KV
Các trạm phân phối
0.4KV
Ngời tiêu dùng
220V, 380V
chính xác lợng điện nhận từ nguồn, điện thơng phẩm bán ra, tính đợc lợng
điện hao hụt trong quá trình truyền tải và phân phối, từ đó có biện pháp
thích hợp để tăng cờng công tác quản lý và kinh doanh điện.
5. c im v mỏy múc thit b
Mỏy múc thit b dựng trong ngnh in cú nhng c im riờng :
Tớnh chuyờn dụng : Vỡ in nng l mt loi hng hoỏ c bit nờn phi dựng
nhng phng tin c bit qun lý v phõn phi. truyn ti in nng
n ngi tiờu dựng, in lc Thanh Xuõn phi qun lý v vn hnh mt li
in bao gm cỏc nhỏnh dõy cao th, h th, cỏc trm bin ỏp v cỏc cụng t
o m in, cỏc thit b ny phi c kim nh theo nhng quy nh cht
ch v mt k thut trc khi a vo s dng m bo chớnh xỏc v an
ton tuyt i.
6. c im v c cu t chc sn xut
Vi chc ch yu l qun lý v phõn phi in nng trờn a bn Qun
Thanh Xuõn, c cu t chc sn xut ca nú gn cht vi a bn cỏc phng
trong Qun.
S 3 : C cu t chc sn xut ca in lc Thanh Xuõn
Ban lãnh đạo
Điện lực
ThanhXuân
Bộ phận sản
xuất chính
Bộ phận

phụ trợ
Đội
quản
lý vận
hành
Tổ
quản lý
khách
hàng
Phòng
điều
độ
Đội
đại tu
( Nguồn : Điện lực Thanh Xuân – Phòng Hành chính- Tổng hợp )
Dưới sự điều hành sản xuất chung của ban lãnh đạo Điện lực Thanh
Xuân, các đội quản lý điện là các đơn vị trực tiếp bám sát địa bàn, quản lý trực
tiếp việc tiêu thụ điện năng của khách hàng :
 Đội đại tu : Có nhiệm vụ sửa chữa lớn, đại tu, hoàn thiện các khu vực
lưới điện cũ nát, các máy móc cần thay thế.
 Đội quản lý vận hành : Có nhiệm vụ quản lý đường dây và trạm, đảm
bảo cung ứng điện an toàn, liên tục.
 Tổ quản lý khách hàng : Là đơn vị chuyên trách thay thế các công tơ
đo đếm điện năng bị háng hóc hoặc đã đến hạn phải thay định kì để
đảm bảo độ chính xác.
 Phòng điều độ : Có nhiệm vụ theo dõi toàn bộ quá trình vận hành lưới
điện. kịp thời tiếp nhận các thông tin về thay đổi phương thức vận
hành, về các sự cố, háng hóc diễn ra trên lưới điện để tiến hành xử lý
tại chỗ hoặc báo cáo lên cấp trên kịp thời ra quyết định giải quyết.
4 ®éi

qu¶n lý
®iÖn ph-
êng
§éi
®iÖn I
§éi
®iÖn
II
§éi
®iÖn
III
§éi
®iÖn
IV
Tất cả các bộ phận trực tiếp sản xuất và bộ phận phụ trợ có mối quan
hệ qua lại mật thiết với nhau trong một cơ cấu tổ chức sản xuất thống nhất để
thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh điện của đơn vị.
7. Đặc điểm về vốn
Qua bảng số liệu bên dưới ta thấy : Tổng vốn kinh doanh của Điện lực
Thanh Xuân năm 2005 đã tăng so với năm 2004 là 9716,778 triệu đồng tương
ứng 41,08 %. Điều này chứng tỏ Điện lực đã chú trọng bổ xung nguồn vốn
kinh doanh, tăng quy mô tương ứng với sự tăng trưởng của thị trường tại địa
bàn Quận Thanh Xuân.
Bảng 2 : Cơ cấu vốn của Điện lực Thanh Xuân
Đơn vị : triệu đồng
( Nguồn : Điện lực Thanh Xuân – phòng Tài chính kế toán-trích từ báo cáo
tài chính đã được kiểm toán và Điện lực Thanh Xuân phê duyệt).
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005
Chênh lệch
tuyệt đối

Tổng vốn
kinh doanh
23651,218 33367,996 9716,778
Trong
đó
Vốn
cố định
23350,965 33067,743 9716,778
Vốn lưu
động
300,253 300,253 0
Sự tăng lên của quy mô nguồn vốn chủ yếu là do sự tăng lên của vốn cố
định, điều này chứng tỏ Điện lực Thanh Xuân đã có sự chú trọng vào việc đầu
tư máy móc thiết bị, nâng cấp mạng lưới điện với mục tiêu là cung cấp điện ổn
định và chất lượng hơn. Đây là điều đáng mừng.
Tuy nhiên, với sự tăng trưởng của thị trường, một yêu cầu cần đặt ra đòi
hỏi Điện lực Thanh Xuân cần chú trọng tới việc đầu tư vào các trang thiết bị
điện, đảm bảo có được các thiết bị với đủ tiêu chuẩn kĩ thuật. Nguồn vốn lưu
động của Điện lực cũng cần phải được bổ xung thường xuyên để tương ứng
với quy mô đầu tư tăng nhanh.
8. Đặc điểm về lao động
Bảng 3 : Tổng hợp lao độn của Điện lực Thanh Xuân
( tính đến 21/13/2005)
Đơn v ị : người
TT Đơn vị Tổng sè
Trong đó
Nữ
Nam
1
Ban giám đốc 3 0 3

2
Phòng Hành chính tổng hợp 8 3 5
3
Phòng Tài chính-kế toán 8 8 0
4
Phòng Kế hoạch vật tư 11 5 6
5
Phòng Kĩ thuật an toàn 7 1 6
6
Phòng Viễn thông-CNTT 3 1 2
7
Phòng Quản lý đầu tư xây dựng 4 2 2
8
Phòng Thiết kế 4 0 4
9
Phòng kinh doanh 39 24 15
10
Phòng điều độ lưới điện 28 2 26
11
Tổ quản lý khách hàng 7 0 7
12
Đội quản lý vận hành 18 2 16
13
Đội Điện I 20 5 15
14
Đội Điện II 9 3 6
15
Đội Điện III 11 4 7
16
Đội Điện IV 20 7 13

17
Đội Đại tu 7 1 6
18
Tổng cộng 207 68 139
( Nguồn : Điện lực Thanh Xuân – phòng Hành chính-Tổng hợp)
Bảng 4: Cơ cấu lao động của Điện lực Thanh Xuân theo trình độ
Stt Chỉ tiêu Số người
Tỷ trọng
(%)
1 Tổng số cán bộ công nhân viên 207 100
Cán bộ trình độ Đại học, trên Đại học 43 20,77
Cán bộ trình độ trung cấp 4 1,94
Công nhân kĩ thuật 160 77,29
2 Lao động có hợp đồng dài hạn 201 97,1
3 Lao động có hợp đồng ngắn hạn 6 2,9
( Nguồn : Điện lực Thanh Xuân – phòng Hành chính tổng hợp )
Tổng sè lao động của Điện lực Thanh Xuân là 207 người, cơ cấu nh sau
:
 Sè lao động có trình độ Đại học, trên Đại học là 43 người,
chiếm20,77%
 Sè lao động có trình độ trung cấp là 4 người, chiếm 1,97%
 Sè lao động là công nhân kĩ thuật là 160 người, chiếm 77,29%
 Sè lao động hợp đồng dài hạn là 201 người chiếm 97,1%
 Sè lao động hợp đồng ngắn hạn là 6 người chiếm 2,9%
Nếu lao động có trình độ cao, ý thức kỉ luật tốt sẽ tạo điều kiện cho Điện
lực Thanh Xuân thực hiện quản lý tốt các dự án lưới điện, giúp tiết kiệm được
điện năng trong quá trình truyền tải và phân phối, góp phần nâng cao năng
suất lao động, đem lại hiệu quả kinh doanh cao.
Bảng 5 : năng suất lao động và tiền lương bình quân
Stt Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2005

1 Luơng bình quân Triệu đồng/người/tháng 2,317618
2
Năng suất lao
động bình quân
Kwh/người/năm 1408128
( Nguồn : Điện lực Thanh Xuân – phòng Hành chính-Tổng hợp)
Những đặc điểm thuận lợi
 Trình độ của những người làm công tác quản lý cũng như kĩ thuật tăng
dần qua các năm, chiếm tỷ trọng ngày càng hợp lý trong cơ cấu lao
động, điều đó tạo ra khả năng điều hành công việc một cách có hiệu
quả trong điều kiện kinh tế thị trường.
 Điện lực Thanh Xuân hàng năm đều tổ chức các líp học bồi dưỡng,
nâng bậc cho cán bộ công nhân viên nhằm củng cố và nâng cao trình
độ để có thể đảm đương công việc tốt hơn.
 Bên cạnh đó, các cá nhân có nguyện vọng được đào tạo nâng cao trình
độ chuyên môn nghề nghiệp đều được Điện lực xem xét tạo điều kiện
để đi học thêm.
Tuy nhiên, hiện nay ở Điện lực Thanh Xuân còn một vấn đề đáng quan tâm
đó là tỷ lệ công nhân bậc thấp vẫn còn cao, vẫn còn một tỷ lệ lao động hợp
đồng ngắn hạn vựơt quá định mức cho phép, điều này đòi hỏi Điện lực Thanh
Xuân phải có biện pháp nâng cao trình độ của người lao động thêm một bước
để đáp ứng kịp thời yêu cầu của công việc.
9. Đặc điểm về quy trình thực hiện đấu thầu một dự án lưới điện.
Đấu thầu một một quy trình quan trọng trong thực hiện dự án, đặc biệt,
đối với các dự án lưới điện, thực hiện một quy trình đấu thầu chặt chẽ, đúng
thủ tục sẽ giúp lùa chọn ra các nhà thầu đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn. Có nh
vậy mới đảm bảo chất lượng của các dự án lưới điện, góp phần đem lại hiệu
quả kinh doanh cao.
Hiện nay, Điện lực Thanh Xuân thực hiện đấu thầu lùa chọn nhà thầu
theo quy trình sau :

Sơ đồ 4 : quy trình đấu thầu lùa chọn nhà thầu xây lắp
Trỏch nhim Tin trỡnh
Phũng Qun lý u t xõy dng
Giỏm c
- n v t vn
- Phũng Qun lý u t xõy dựng
Phũng Qun lý u t xõy dựng
Phũng Qun lý u t xõy dng
Giỏm c
Phũng Qun lý u t xõy dựng
Lập tờ trình
KHĐT
Phê duyệt
KH ĐT
Lập HSMT
Trình duyệt HSMT
Thẩm
định
HSMT
Phê duyệt
HSMT
- Thông báo mời thầu
- Phát hành HSMT
Phũng Qun lý u t xõy dng
Giỏm c
T chuyờn gia xột thu
Phũng Qun lý u t xõy dựng
- Hi ng xột duyt kt qu u thu
- Giỏm c
Phũng Qun lý u t xõy dựng

Phũng Qun lý u t xõy dựng
Giỏm c
- Nhận hồ sơ dự thầu
- Mở thầu
Quyết định thành lập tổ
chuyên gia xét thầu
- xét thầu
- Báo cáo xét thầu
Thẩmđịnh
KQ xét
thầu
Phê duyệt
Thông báo trúng thầu
Thơng thảo hợp đồng
Kí kết hợp đồng
10. c im v b mỏy qun lý
S 5 : C cu t chc b mỏy qun lý ca in lc Thanh Xuõn
( Ngun : in lc Thanh Xuõn phũng Hnh chớnh tng hp)
Giám đốc
Phó giám đốc
kĩ thuật
Phó giám đốc
kinh doanh
Phòng

thuật
an toàn
Phòng
Quản
lý đầu

t
Phòng
thiết
kế
Phòng
Hành
chính
-tổng
hợp
Phòng
Tài
chính
kế toán
Phòng
Kế
hoạch-
Vật t
Phòng
kinh
doanh
Phòng
viễn
thông-
CNTT
Đội đại
tu
Đội
quản lý
vận
hành

Phòng
điều độ
4 đội
điện ph-
ờng
Tổ quản
lý khách
hàng
Với mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến chức năng như ở trên, ta thấy
bên cạnh chế độ lãnh đạo trực tuyến một thủ trưởng, Điện lực có sự phân công
trách nhiệm một cách khá rõ ràng cho các Phó giám đốc và trưởng các phòng
ban chức năng.
Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban được quy định nh sau :
 Giám đốc Điện lực : là người có thẩm quyền cao nhất tại điện lực,
chịu trách nhiệm cao nhất và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của Điện lực Thanh Xuân.
 Các phó giám đốc : trong các công việc chức năng có Phó giám đốc
phụ trách kĩ thuật và phó giám đốc phụ trách kinh doanh
o Phó giám đốc kĩ thuật : Có trách nhiêm điều hành các hoạt động
liên quan đến việc quản lý và vận hành lưới điện, đảm bảo cung
cấp điện an toàn, ổn định và liên tục.
o Phó giám đốc kinh doanh : Có trách nhiệm điều hành mọi hoạt
động trong kinh doanh mua bán điện.
 Phòng Hành chính-Tổng hợp
o Chỉ đạo công tác quản trị, văn phòng, văn thư, lưu trữ. Đề xuất
các phương án sắp xếp, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển cán
bộ và điều động phù hợp với trình độ quản lý, năng lực chuyên
môn và yêu cầu sản xuất kinh doanh của Điện lực.
o Đề xuất các phương án về mô hình tổ chức quản lý sản xuất
kinh doanh, phương án phân cấp quản lý phù hợp với yêu cầu

của thực tế và chiến lược phát triển.
o Triển khai kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, cử
cán bộ công nhân viên tham gia các khoá bồi dưỡng nâng cao
trình độ quản lý , trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao tay
nghề.
o Thực hiện việc nâng bậc lương và chuyển xếp lương cho cán bộ
công nhân viên.
 Phòng Kế hoạch-vật tư
Chỉ đạo công tác quản trị kế hoạch : Kế hoạch chiến lược, kế hoạch dài
hạn, kế hoạch ngắn hạn và kế hoạch tác nghiệp thuộc các mặt hoạt động sản
xuất kinh doanh, đầu tư xây dựng, sửa chữa lớn, chỉ đạo công tác mua sắm,
quản lý, theo dõi, cấp phát vật tư thiết bị. Lập báo cáo sơ kết, tổng kết các mặt
hoạt động của Điện lực theo quý, 6 tháng, năm, kịp thời báo cáo Giám đốc các
vấn đề phát sinh để điều chỉnh kịp thời.
 Phòng Kỹ thuật-An toàn
Chỉ đạo công tác quản lý kĩ thuật ở các khâu quy hoạch, xây dựng, vận
hành, sửa chữa, cải tạo lưới điện của Điện lực; nghiên cứu áp dụng tiến bộ
khoa học kĩ thuật, sáng kiến cải tiến; tham gia bồi dưỡng và đào tạo công
nhân, cán bộ kĩ thuật của Điện lực, chỉ đạo công tác an toàn lao động, bảo hộ
lao động.
 Phòng Tài chính-kế toán
Chỉ đạo công tác quản lý tài chính, công tác hạch toán kinh tế, phân tích
hoạt động kinh tế và nhiệm vụ bảo toàn và phát triển vốn, công tác thống kê
thông tin kinh tế…Lập đầy đủ và gửi đúng hạn các báo cáo quyết toán tài
chính, quyết toán công trình, quyết toán vốn đầu tư theo quy định.
 Phòng Kinh doanh
Tổ chức, kiểm tra, hướng dẫn thực hiện mọi hoạt động nghiệp vụ trong
khâu quản lý và kinh doanh điện năng; tập hợp số liệu, tổng hợp báo cáo về
tình hình quản lý và kinh doanh điện năng, làm cơ sở để tham mưu cho lãnh
đạo Điện lực trong quản lý và điều hành hoạt động của các Đội điện phường.

 Phòng thiết kế
Lập báo cáo đầu tư, báo cáo khả thi, đề án thiết kế xây dựng mới, cải
tạo các công trình đường dây và trạm biến áp theo phân cấp. Khảo sát, thiết
kế, lập tổng dự toán công tơ 1 pha, 3 pha; đề xuất, tham gia thiết kế quy hoạch
mạng lưới điện trong phạm vi quản lý của Điện lực.
 Phòng Quản lý đầu tư xây dùng
Cập nhật kịp thời những thay đổi về chính sách, chế độ trong công tác
đầu tư xây dựng của Nhà nước, Tổng công ty, Công ty; nghiên cứu, soạn thảo
trình Giám đốc ban hành, phổ biến, kiểm tra hướng dẫn các đơn vị áp dụng
kịp thời các quy định hiện hành về công tác đầu tư xây dựng; tổ chức thẩm
định các báo cáo nghiên cứu khả thi, các đề án thiết kế, lập kế hoạch đấu thầu
dự án; triển khai dự án theo kế hoạch; nghiệm thu và kiểm tra khối lượng thực
hiện xây lắp theo thiết kế và dự toán được duyệt.
Ở Điện lực Thanh Xuân hiện nay, phòng Quản lý đầu tư xây dựng chỉ
có 4 người. Với số lượng và quy mô các dự án lưới điện ngày càng tăng, điều
này gây trở ngại cho việc thực hiện quản lý các dự án. Do vậy đòi hỏi Điện
lực cần bổ xung nhân lực để có thể đáp ứng tình hình thực tế.
CHƯƠNG III
MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI
1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Điện lực Thanh Xuân
Bảng 6 : Chỉ tiêu tài chính một số năm gần đây của Điện lực Thanh Xuân
Chỉ Đơn vị
KH2005
2005
Thực hiện So sánh
2004 2005 NN/KH NN/NT
1
Điện mua
Công ty
Triệu

Kwh
295,1 280 298 1,010 1,064
2
Điện thương
phẩm
Triệu
Kwh
273,4 258 276 1,010 1,070
3
Tỷ lệ tổn thất % 7,35 8 7 0,992 0,908
4
Giá bán
bình quân
đ/ Kwh 880 884 889 1,010 1,005
5
Tổng doanh
thu
Tr.đ 243 702 230 046 248 666 1,020 1,081
6
Chi phí
Sản xuất
Tr.đ 239 047 228 123 244 044 1,021 1,070
7
Lợi nhuận
trước thuế
Tr.đ 4655 1 923 4 622 0,993 2,404
8
Tổng cộng
tài sản
Tr.đ - 98 103 136 096 - 1,387

9
Nguồn vốn
kinh doanh
Tr.đ - 23 651 33 368 - 1,411

×