Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giáo án văn tuần 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.94 KB, 20 trang )

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc: 2010 – 2011
________________________________________________________________________
Ngµy so¹n: 3/2/2011
Ngµy d¹y:
Tn 27 TiÕt 121–
Sang thu;
(H÷u ThØnh)
I-Mơc tiªu cÇn ®¹t:
1, KiÕn thøc: Gióp häc sinh hiĨu ®ỵc nh÷ng c¶m nhËn tinh tÕ cđa nhµ th¬ vỊ sù biÕn ®ỉi
cđa ®Êt trêi tõ ci h¹ sang ®Çu thu: VỴ ®Đp cđa thiªn nhiªn trong kho¶nh kh¾c giao mïa
vµ nh÷ng suy nghÜ mang tÝnh triÕt lÝ cđa t¸c gi¶.
2, Th¸i ®é: Båi dìng häc sinh t×nh c¶m, t©m hån y11ªu thiªn nhiªn, c¶m nhËn sù chun
®ỉi tinh tÕ cđa thiªn nhiªn.
3, KÜ n¨ng: RÌn n¨ng lùc ®äc - hiĨu mét v¨n b¶n th¬ tr÷ t×nh hiƯn ®¹i. ThĨ hiƯn nh÷ng
suy nghÜ, c¶m nhËn vỊ mét h×nh ¶nh th¬, mét khỉ th¬, mét t¸c phÈm th¬.
II- Chn bÞ cđa GV vµ HS:
ThÇy: Nghiªn cøu so¹n gi¸o ¸n; b¶ng phơ; ch©n dung nhµ th¬.
Trß: Häc bµi; chn bÞ néi dung bµi míi theo sgk.
III- TiÕn tr×nh lªn líp.
1, ỉn ®Þnh líp.
2, KiĨm tra bµi cò: (5 phót).
? §äc thc lßng bµi th¬ “ViÕng l¨ng B¸c” cđa ViƠn Ph¬ng vµ nªu nh÷ng nÐt ®Ỉc s¾c
vỊ néi dung vµ nghƯ tht?
3, Bµi míi.
Sang thu – thời khắc giao mùa giữa hạ và thu. Thời khắc dễ rung động hồn thơ
của nhiều thi só, song nhà thơ Hữu Thỉnh đã khắc họa được khoảnh khắc ấy một
cách tài tình bởi sự cảm nhận hết sức tinh tế của tác giả. Bái thơ Sang thu là bằng
chứng.
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
Ho¹t ®éng 1: (5 phót).
H? Tr×nh bµy nh÷ng hiĨu biÕt kh¸i qu¸t cđa


em vỊ nhµ th¬ H÷u ThØnh?
GV: Trong qu©n ®éi «ng tõng lµm c¸n
bé v¨n hãa, tuyªn hn. Tham gia ban chÊp
hµnh Héi nhµ v¨n ViƯt Nam kho¸ 3, 4, 5.
2000 H÷u ThØnh lµ Tỉng th kÝ Héi nhµ v¨n
ViƯt Nam. Tõ n¨m 2000 H÷u ThØnh lµ Tỉng
th kÝ Héi nhµ v¨n ViƯt Nam.
I, Vµi nÐt vỊ t¸c gi¶, t¸c phÈm.
1, T¸c gi¶: H÷u ThØnh: sinh 1942 quª ë
Tam D¬ng - VÜnh Phóc.
- ¤ng tham gia qu©n ®éi vµ b¾t ®Çu s¸ng t¸c
th¬.
________________________________________________________________________
Gi¸o viªn: Vò ThÞ Mai Trêng THCS Trùc Phó
Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2010 2011
________________________________________________________________________
*, HT là ngời viết nhiều, viết hay về
những con ngời, cuộc sống ở nông thôn về
mùa thu: cảm gác bâng khuâng, vấn vơng
trớc đất trời trong trẻo đang biến chuyển
nhẹ nhàng.
H? Bài thơ Sang thu đợc sáng tác trong
hoàn cảnh nào?
GV: Bài thơ in lần đầu tiên trên báo Văn
nghệ sau đó đợc in lại nhiều lần trong các
tập thơ. Bài thơ rút từ tập Từ chiến hào đến
thành phố NXB Văn học, Hà nội 1991.
Hoạt động 2: (8 phút).
GV: Đọc giọng nhẹ nhàng, nhịp chậm
khoan thai, trầm lắng và thoáng suy t.

GV đọc mẫu - gọi học sinh đọc - nhận xét
H? Bài thơ đợc viết theo thể thơ nào?
H? Chú ý văn bản: có hai từ: chùng
chình, dềnh dàng, em hiểu nghĩa của hai
từ này nh thế nào/
H? Xét về từ loại. hai từ này thuộc từ loại
nào?
GV: Việc tác giả sử dụng hai từ láy này
có tác dụng gì trong bài thơ chúng ta cùng
tìm hiểu trong phần tìm hiểu giá trị bài thơ.
H? Bài thơ đợc viết theo mạch cảm xúc
nào?
GV: Quan sát và cảm nhận của tác giả về
thiên nhiên khi vào thu nh thế nào chúng ta
cùng đọc khổ thơ 1.
Hoạt động 3: (15 phút).
GV gọi HS đọc khổ thơ 1.
H? Theo dõi khổ thơ 1 em thấy những hình
ảnh, hiện tợng nào thể hiện sự biến đổi của
đất trời?
H? Theo em gió se là gió nh thế nào?
H? Hơng ổi thoảng trong gió se đợc tác giả
thể hiện qua từ nào?
2. Tác phẩm: Sang Thu đợc sáng tác vào
cuối năm 1977. Những suy nghĩ của ngời
lính từng trải qua một thời trận mạc và cuộc
sống khó khăn sau ngày đất nớc thống nhất
đọng lại trong những vần thơ Sang thu
lắng sâu cảm xúc.
II- Đọc, tìm hiểu chú thích.

1. Đọc
- HS nghe và thực hiện yêu cầu.
2. Tìm hiểu chú thích
- Thể thơ 5 chữ.
- Chú thích sgk.
- Từ láy.
- Cả bài thơ là những quan sát và cảm nhận
của tác giả về thiên nhiên vào thu (từng khổ
nối tiếp nhau đều nh vậy).
III- Tìm hiểu giá trị bài thơ.
1. Khổ thơ 1:
*, HS đọc.
- Hơng ổi thoang thoảng trong gió se.
- Gió se là gió hơi lạnh và hơi khô.
- Qua từ phả.
________________________________________________________________________
Giáo viên: Vũ Thị Mai Trờng THCS Trực Phú
Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2010 2011
________________________________________________________________________
H? Tại sao ở đây tác giả không dùng từ
bay lan mà lại dùng phả?
H? trong khổ thơ tín hiệu đầu tiên nào giúp
nhà thơ nhận ra sự biến đổi của đất trời?
H? Qua từ ngữ nào thể hiện rõ cái nhìn của
nhà thơ về những dâu hiệu biến đổi đó?
H? Những từ ngữ này thể hiện rõ cảm giác
gì của tác giả?
GV: Cảm giác bất ngờ chợt đến với nhà
thơ qua cụm từ bỗng nhận ra mùi ổi chín
phả vào trong gió se.

H? Theo em hiểu gió se là gió nh thế nào?
H? Ngoài tín hiệu đầu tiên để tác giả nhận
ra sự chuyển mùa tác giả còn thể hiện qua
chi tiết nào?
H? Em hiểu câu thơ này nh thế nào?
H? Đọc diễn cảm khổ thơ 1? ở khổ thơ 1
những hình ảnh, hiện tợng nào thể hiện sự
biến đổi của đất trời sang thu?
H? Theo em mùa ổi chín thờng vào giai
đoạn nào?
GV: Và đó cũng chính là thời gian đầu
thu khi những vờn ổi chín rộ mùi thơm hoà
vào gió heo may lan toả khắp không gian.
H? Em hiểu từ phả ở đây có nghĩa nh thế
nào?
H? Ngoài tín hiệu nhận ra sự giao mùa, tác
giả miêu tả qua hình ảnh sơng chùng
chình qua ngõ? Em hiểu từ chùng chình
thuộc loại từ nào? ý nghĩa?
H? Việc tác giả sử dụng từ láy tợng hình để
miêu tả sơng qua ngõ có ý nghĩa gì?
GV: Quả thực những hạt sơng thu mềm
mại, ơn ớt giăng màn qua ngõ (dờng nh có
thêm sơng nên thu dễ nhận ra hơn) một
cách nhẹ nhàng nh cố ý chậm lại chuyển
động chầm chậm sang thu.
H? Qua sự phân tích trên giúp các em cảm
- Dùng từ phả thể hiện cái nghĩa bất ngờ
đột ngột.
- Bỗng nhận hơng ổi phả vào trong gió se.

- Bỗng, nhận ra; phả
- Cảm giác đột ngột và ngỡ ngàng.
- Gió se có đặc điểm hơi lạnh và hơi khô
hay còn gọi là gió heo may.
- Sơng chùng chình qua ngõ.
- Sơng giăng mắc nhẹ nhàng, chuyển động
chầm chậm nơi đờng thôn ngõ xóm.
- Hơng ổi phả trong gió se.
Sơng chùng chình qua ngõ.
- Cuối tháng 7 đầu tháng 8 là mùa ổi chín
rộ.
- Phả thể hiện mùi hơng ngọt mát thơm
nồng quyến rũ đang hoà vào trong gió heo
may lan toả khắp không gian làm ta dễ
nhận ra mùi hơng nồng nàn hấp dẫn đó.
- Từ láy tợng hình: cố ý chậm lại.
- Sơng thu giăng mắc nhẹ nhàng, cố gắng
chuyển động chậm lại nơi đầu thôn, ngõ
xóm.

________________________________________________________________________
Giáo viên: Vũ Thị Mai Trờng THCS Trực Phú
Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2010 2011
________________________________________________________________________
nhận đợc gì về sự giao mùa từ hạ sang thu?
GV: Đoạn thơ có cái hơng vị ấm nồng
của chớm thu ở một miền quê nhỏ: có hơng
ổi, có gió và sơng-> tất cả đã báo hiệu thu
đã về.
H? Trớc sự giao mùa của đất trời, nhà thơ

Hữu Thỉnh đã bộc lộ tâm trạng gì? Tâm
trạng ấy đợc thể hiện qua những từ ngữ
nào?
H? Từ bỗng, hình nh tac giả sử dụng ở đâu
có tác dụng gì?
H? Qua đây giúp em hiểu gì về tâm trạng
nhà thơ trớc sự giao mùa?
GV: Bằng sự kết hợp các từ ngữ- bỗng,
hình nh đã thể hiện cái cảm nhận tinh tế
của nhà thơ trớc sự biến đổi của thiên
nhiên. Từng cảnh vật sang thu nh kéo theo
hồn ngời sang thu, cũng chùng chình, bịn
rịn bâng khuâng lu luyến.
Chốt: Khổ thơ đầu nói lên cảm nhận ban
đầu của nhà thơ về cảnh vật sang thu của
đất trời. Thiên nhiên đợc cảm nhận từ cái gì
vô hình - hơng gió, mờ ảo (sơng), nhỏ hẹp
và gần (ngõ) cái ngỡ ngàng ban đầu dần đ-
ợc cụ thể hoá nh thế nào chúng ta cùng
sang khổ thơ thứ hai.
H? Gọi học sinh đọc khổ thơ thứ 2.
H? Trong khổ thơ này hình ảnh thiên nhiên
sang thu tiếp tục đợc nhà thơ phát hiện bằng
những chi tiết nào?
H? Khi miêu tả con sông mùa thu, tác giả
sử dụng từ dềnh dàng. Em hiểu từ này nh
thế nào?
H? Từ cách hiểu đó giúp em hiểu dòng
sông thu nh thế nào?
H? Dòng sông trôi một cách nhàn hạ, thanh

thản là thế mà sao chim lại bắt đầu vội
*, Thiên nhiên đất trời vào thu những dấu
hiệu cha thật rõ ràng nhng hết sức đặc trng -
từ ngọn gió se mang hơng theo ổi -
sơng đầu thu giăng mắc chuyển động chầm
chậm nơi đầu ngõ.
- Bỗng, hình nh.
- Bỗng thể hiện sự đột ngột bất ngờ.
Hình nh: thể hiện sự ngỡ ngàng, ngạc
nhiên
*, Nhà thơ với cảm xúc ngỡ ngàng, bâng
khuâng trớc sự biến chuyển nhịp nhàng, tr-
ớc sự giao mùa của cảnh vật.
2. Khổ thơ thứ 2:
*, học sinh đọc khổ thơ thứ 2.
- Sông sang thu.
- Từ láy dềnh dàng thể hiện sự chậm rãi,
nhẩn nha.
- Dòng sông trôi một cách nhàn hạ, thanh
thản gợi lên vẻ đẹp êm dịu của bức tranh
thiên nhiên.
________________________________________________________________________
Giáo viên: Vũ Thị Mai Trờng THCS Trực Phú
Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2010 2011
________________________________________________________________________
vã?
GV: Cũng có thể mùa thu sang cũng là
đông sắp tới, những cánh chim vội vã tìm
những miền ấm áp hơn để c trú đông vì sợ
lạnh.

H? Các em chú ý hai câu thơ cuối của khổ
thơ thứ 2 Hình ảnh đám mây mùa hạ, vắt
nửa mình sang thu em hiểu nh thế nào?
GV: đây là một sự liên tởng khá sáng tạo,
độc đáo và thú vị, cảm giác giao mùa đợc
diễn tả cụ thể và tinh tế bằng một đám mây
mùa hạ cũng còn rơi rớt nh đang bớc vào
ngỡng cửa của mùa thu vậy. Quả thật thu về
làm cho bao cảnh vật đổi thay và ngay cả
đám mây cũng có điểm khác lạ.
H? Từ sự phân tích trên giúp em có cảm
nhận gì về không gian và cảnh vật lúc sang
thu đợc thể hiện ở khổ thơ này?
GV: Bằng sự cảm nhận qua nhiều yếu tố
bằng nhiều giác quan, sự liên tởng thú vị
bất ngờ với tâm hồn nhạy cảm tinh tế của
tác giả làm cho tất cả không gian cảnh vật
nh đang chuyển mình từ từ điềm tĩnh bớc
sang thu.
H? Thiên nhiên vào thu đợc tác giả tiếp tục
gợi ra ở khổ thơ thứ 3 nh thế nào mời một
em đọc?
H? Khổ thơ thứ 3 thiên nhiên sang thu đợc
gợi bằng những hình ảnh nào?
H? Em hiểu gì về cái nắng trong thời điểm
giao mùa này?
GV: Quả thật cảm nhận đợc không gian
đó, thời điểm đó thú vị đến nhờng nào.
H? Khi miêu tả về những cơn ma tác giả sử
dụng từ vơi dần điều đó có ý nghĩa gì?

GV: Nh vậy, cái nắng mùa hè khi sang
thu thì nhạt dần, những cơn ma hối hả, ào ạt
bất ngờ của mùa hạ cũng tha và ít dần đi.
Tất cả sự biến đổi đều chầm chậm, từ từ
không vội vã.
- Cánh chim bắt đầu sự vội vã tìm về tổ
nhanh hơn vì buổi chiều hoàng hôn mùa thu
trời tối nhanh hơn.
- Hình nh mùa hạ và mùa thu có một ranh
giới cụ thể rõ ràng nên mới cảm nhận thấy
những đám mây mùa hạ cũng còn lững lờ
nối sang cả mùa thu.
*, Không gian và cảnh vật nh đang chuyển
mình, điềm tĩnh bớc sang thu.
3. Khổ thơ thứ 3.
*, học sinh đọc khổ thơ thứ 3.
- Nắng, ma, sấm.

- Cuối hạ đầu thu nắng vẫn còn nhiều nhng
nhạt dần không còn gay gắt nữa.
- Giá trị gợi tả những cơn ma tha dần và ít
đi.
________________________________________________________________________
Giáo viên: Vũ Thị Mai Trờng THCS Trực Phú
Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2010 2011
________________________________________________________________________
H? Ngoài những cơn ma mùa hạ tha dần đi
kéo theo hiện tợng nào cũng biến đổi?
H? Em hiểu câu thơ này nh thế nào?
GV: Và những hàng cây cổ thụ bên đờng

không còn phải giật mình vì tiếng sấm nữa.
Và cũng có thể hiểu hàng cây đã đứng tuổi,
đã trải nghiệm nhiều nên không còn bất
ngờ, giật mình vì tiếng sấm nữa.
H? Theo em ngoài lớp nghĩa thực mà chúng
ta vừa khai thác, hai câu thơ cuối cùng còn
lớp nghĩa nào nữa?
GV: Hai câu thơ không còn chỉ tả cảnh
sang thu mà đã chất chứa suy nghiệm về
con ngời và cuộc đời.
Chính nhà thơ đã tâm sự với hình ảnh có giá
trị tả thực về hiện tợng thiên nhiên này, ông
còn gửi gắm những suy ngẫm về con ngời:
khi con ngời đã từng trải thì cũng vững
vàng hơn trớc những tác động bất thờng của
ngoại cảnh, của cuộc đời.
H? Từ sự phân tích trên giúp các em có cảm
nhận nh thế nào về khổ thơ cuối?
GV: Qua bài thơ giúp chúng ta nhận ra
sự chuyển mình nhẹ nhàng nhng rõ rệt của
thời tiết và thiên nhiên trong khoảng khắc
giao mùa bằng đội mắt tinh tế và tâm hồn
nhạy cảm của nhà thơ Hữu Thỉnh. Đồng
thời cũng thể hiện triết lí về cuộc sống con
ngời.
Hoạt động 4: (4 phút).
Một em đọc diễn cảm bài thơ.
H? Bài thơ có những nét đặc sắc về nghệ
thuật nh thế nào về ngôn ngữ, cách sử dụng
từ ngữ, hình ảnh?

GV: Đặc biệt với sự cảm nhận tinh tế,
thú vị gợi những liên tởng bất ngờ của nhà
thơ.
H? Với những thành công về nghệ thuật
- Sấm cũng bớt bất ngờ.
- Những cơn ma mùa hạ bớt đi thì sấm bớt
bất ngờ bởi tiếng sấm gắn liền với những
cơn ma mùa hạ.
- Nghĩa ẩn dụ: Sấm là tợng trng cho tác
động bất thờng của ngoại cảnh của cuộc
đời.
- Hàng cây đứng tuổi là hình ảnh gợi tả
những con ngời từng trải thì vững vàng,
bình tĩnh hơn trớc những tác động bất thờng
của ngoại cảnh, cuộc đời.
*, Mùa thu đến nắng vẫn còn nhiều và
những cơn ma bớt dần và cũng bớt đi những
tiếng sấm bất ngờ.
- Nhà thơ gửi gắm suy ngẫm về con ngời,
những con ngời từng trải sẽ vững vàng hơn
trớc những tác động của ngoại cảnh.
IV- Tổng kết
1. Nghệ thuật
*, HS đọc.
- Thể thơ 5 chữ tinh tế nhẹ nhàng mà gợi
cảm sâu sắc. Sử dụng nhiều từ ngữ gợi cảm
giác và trạng thái.
- Hình ảnh chọn lọc mang nét đặc trng của
sự giao mùa.
________________________________________________________________________

Giáo viên: Vũ Thị Mai Trờng THCS Trực Phú
Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2010 2011
________________________________________________________________________
làm nổi bật nội dung gì?
H? Gọi học sinh đọc ghi nhớ
Hoạt động 5: (4 phút).
Bài tập 1: Sự chuyển đổi của thiên
nhiên khi đất trời sang thu đợc miêu tả nh
thế nào?
2. Nội dung
- Bài thơ sang thu là cảm nhận tinh tế của
nhà thơ Hữu Thỉnh về cảnh đất trời sang
thu có những biến chuyển nhẹ nhàng và rõ
rệt. Đồng thời thể hiện lòng yêu thiên nhiên
tha thiết và suy ngẫm của nhà thơ.
Ghi nhớ: *, HS đọc phần ghi nhớ.
V- Luyện tập
- Miêu tả: hơng ổi lan toả vào không gian,
phả vào gió se.
- Sơng thu nhẹ mỏng, dòng sông trôi chậm
rãi, những cánh chim đã bắt đầu vội vã,
những đám mây của mùa hạ vắt sang thu,
nắng vẫn còn, ma rào thì ít đi và bớt những
tiếng sấm bất ngờ.
4, Củng cố: (2 phút).
? Nêu ý nghĩa của bài thơ.
- Bài thơ thể hiện những cảm nhận tinh tế của nhà thơ trớc vẻ đẹp của thiên nhiên trong
khoảnh khắc giao mùa.
5, H ớng dẫn về nhà: (2 phút).
- Học thuộc lòng bài thơ. Phân tích bài thơ.

- Soạn bài mới: Nói với con
Đọc kĩ bài thơ, tìm hiểu tác giả, tác phẩm. Trả lời câu hỏi SGK.
________________________________________
Ngày soạn: 3/2/2011
Ngày dạy:
Tuần 27 - Tiết 122
Nói với con
(Y Phơng)
I- Mục tiêu cần đạt:
1, Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận đợc tình cảm gia đình ấm cúng, tình yêu quê hơng
thắm thiết, niềm tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của ngời đồng mình và mong mỏi
của một ngời cha với con qua cách diễn tả độc đáo của nhà thơ Y Phơng:
- Tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái.
- Tình yêu và niềm tự hào về vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt của quê hơng.
________________________________________________________________________
Giáo viên: Vũ Thị Mai Trờng THCS Trực Phú
Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2010 2011
________________________________________________________________________
- Hình ảnh và cách diễn đạt độc đáo của tác giả trong bài thơ.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc - hiểu một văn bản thơ trữ tình. Phân tích cách diễn tả độc
đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm của thơ ca miền núi.
II- Chuẩn bị của GV và HS:
Thầy: Nghiên cứu soạn bài; bảng phụ.
Trò: Học bài; chuẩn bị nội dung bài mới.
III- Tiến trình lên lớp
1, ổn định lớp.
2, Kiểm tra bài cũ: (15 phút).
? Chép thuộc bài thơ: Sang thu và nêu cảm nhận về đoạn thơ cuối?
3, Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: (4 phút).
H? Em hãy nêu vài nét về tác giả Y Phơng?
GV: Y Phơng tên khai sinh là Hứa Vĩnh
Phớc. Năm 1993 ông là Chủ tịch hội văn
nghệ Cao Bằng.
H? Hãy nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
H? Bằng sự chuẩn bị ở nhà em hãy nêu nội
dung của tác phẩm?

Hoạt động 2: (6 phút).
Yêu cầu đọc giọng ấm ấp, yêu thơng, tự
hào.
Giáo viên đọc - gọi học sinh đọc và
GV nhận xét
H? Hớng dẫn học sinh tìm hiểu từ khó theo
chú thích.
H? Văn bản này có thể chia làm mấy phần?
Nêu ý từng phần?

I, Vài nét về tác giả, tác phẩm.
1, Tác giả:
- Y Phơng sinh năm 1948, quê ở Trùng
Khánh Cao Bằng - dân tộc Tày.
- Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh
mẽ và trong sáng, cách t duy đầy hình ảnh
của con ngời miền núi.
2. Tác phẩm: bài thơ trích trong cuốn:
Thơ Việt Nam 1945 -1985.
- Lời ngời cha nói với con về lòng yêu th-
ơng con cái, ớc mong thế hệ mai sau tiếp

nối xứng đáng, phát huy truyền thống của
tổ tiên, quê hơng là tình cảm cao đẹp của
con ngời Việt Nam suốt bao đời nay.
II- Đọc, tìm chú thích và bố cục.
1. Đọc
- HS nghe và thực hiện yêu cầu.
- HS đọc.
2. Tìm hiểu chú thích
- HS thực hiện theo sự hớng dẫn của GV.
3. Bố cục.
*, Phần 1: Từ đầu đến ngày đầu tiên đẹp
nhất trên đời. Con lớn lên trong tình yêu th-
ơng, sự nâng đỡ của cha mẹ trong cuộc
________________________________________________________________________
Giáo viên: Vũ Thị Mai Trờng THCS Trực Phú
Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2010 2011
________________________________________________________________________
H? Bài thơ đợc viết theo thể thơ nào?
Hoạt động 3: (10 phút).
Gọi học sinh đọc đoạn 1.
H? Chú ý bốn câu thơ đầu? Qua 4 câu đầu
giúp em hình dung đợc điều gì?
H? Từ đó giúp em cảm nhận đợc không khí
gia đình nh thế nào?
H? Ngời cha nói với con điều gì?
H? Em hiểu ngời đồng mình là gì?
H? Ngời đồng mình đợc thể hiện qua những
hình ảnh nào?
H? Em hiểu 2 hình ảnh này nh thế nào?
H? Theo em từ: cài, ken ngoài thuộc từ loại

nào? Ngoài ý nghĩa miêu tả còn nói lên
điều gì?
H? Qua đây em có suy nghĩ gì về cuộc sống
của ngời đồng mình qua lời nói của con?
H? Em hiểu hai câu thơ Rừng cho hoa
tấm lòng nh thế nào?
H? Chính vì vậy, cha mẹ đã nhắc lại cho
con nhớ điều gì?
GV: Và đây cũng là ngày đầu tiên bắt đầu
xây nền móng cho gia đình hạnh phúc.
sống lao động của quê hơng.
*, Phần 2: Lòng tự hào với sức sống mạnh
mẽ bền bỉ với truyền thống cao đẹp của quê
hơng và niềm mong ớc con hãy kế tục xứng
đáng với truyền thống ấy.
- Thơ tự do, câu vần nhịp theo dòng cảm
xúc.
II- Tìm hiểu chi tiết văn bản.
1. Con lớn lên trong yêu th ơng của cha
mẹ sự đùm bọc của quê h ơng.
*, HS đọc.
- Hình dung đợc đứa trẻ đang tập đi từng b-
ớc chập chững trong sự chờ đón, mừng vui
của cha mẹ.
- Từng tiếng nói, tiếng cời của con đều đợc
cha mẹ chăm chút.
- Không khí gia đình đầm ấm, quấn quýt.
Con lớn lên từng ngày trong sự yêu thơng,
nâng đỡ và mong chờ của cha mẹ.
- Ngời trên đời.

Là ngời bản mình, quê mình.
- Đan câu hát
Đan bờ bắt cá, ken vách dựng nhà cùng với
hoa rừng, trong câu hát sli, hát lợn.
Các động từ: cài, ken ngoài nghĩa miêu tả
còn nói lên tình gắn bó, quấn quýt trong lao
động, làm ăn của đồng bào, quê hơng.
*, Cuộc sống lao động cần cù và tơi vui của
ngời đồng mình.
- Đây là cách nói hình ảnh: Thiên nhiên che
chở, nuôi dỡng con ngời cả về tâm hồn, lối
sống.
- Kỉ niệm ngày cới, ngày đẹp nhất trên đời.
________________________________________________________________________
Giáo viên: Vũ Thị Mai Trờng THCS Trực Phú
Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2010 2011
________________________________________________________________________
H? Theo em ngời cha nói với con những
điều này nhằm mục đích gì?
H? Đọc phần 2.
H? Qua đó ngời cha đã nói với con về
những đức tính gì của ngời đồng mình?
H? Em có nhận xét gì về cách nói của ngời
dân miền núi?
H? Qua cách nói ấy ta thấy ngời cha nói
cho con biết những đức tính của ngời đồng
mình, ngời cha muốn nói với con điều gì?
H? Điều ấy thể hiện tập trung qua những
câu thơ nào?
H? Em hiểu 2 câu thơ này nh thế nào?

H? Từ đó ngời cha muốn gợi cho con tình
cảm gì đối với quê hơng?
GV: Ngời cha nói với con ngời đồng
mình sống vất vả, nghèo đói, cực nhọc lam
lũ nhng mạnh mẽ, giàu chí lớn, luôn yêu
quý tự hào và gắn bó với quê hơng. Ngời
cha giáo dục con sống phải có nghĩa tình,
thuỷ chung với quê hơng, biết chấp nhận và
vợt qua gian nan thử thách bằng ý chí và
niềm tin của mình. Không chê bai, phản bội
quê hơng dù còn nghèo, còn gian nan vất
vả. Từ đó ngời cha mong con biết tự hào
Hoạt động 4: (4 phút).
H? Nêu những nét nghệ thuật đặc sắc?
*, Nói cho con biết con đang dần lớn khôn,
trởng thành trong cuộc sống lao động giữa
thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình sâu
nặng của ngời đồng mình.
2. Những đức tính của ng ời đồng mình và
mơ ớc của ng ời cha về con.
*, HS đọc.
- Bền gan, vững chí Cao lớn.
Yêu tha thiết quê hơng sống trên
nghèo đói.
Mộc mạc, hồn nhiên, khoáng đạt Sống
da thịt.
Mạnh mẽ giàu chí khí, niềm tin: Ngời
phong tục.
- Cách nói của ngời dân miền núi vừa cụ thể
vừa mơ hồ.

- Ngời cha muốn cho con biết niềm tự hào
của mình về quê hơng.
- Ngời đâu con.
- Họ có thể thô sơ về da thịt, ăn mặc giản
dị: áo chàm, khăn piêu nhng họ không nhỏ
bé về tâm hồn, ý chí, nghị lực đặc biệt khát
vọng xây dựng quê hơng.
*, Cha mong con phải có nghĩa tình với quê
hơng, biết chấp nhận và vợt qua gian nan
thử thách bằng ý chí, niềm tin, đồng thời
muốn con biết tự hào về truyền thống quê
hơng, dặn con cần tự tin mà vững bớc đi
trên đờng đời.
IV- Tổng kết
________________________________________________________________________
Giáo viên: Vũ Thị Mai Trờng THCS Trực Phú
Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2010 2011
________________________________________________________________________
H? Nêu nội dung bài thơ?
H? Gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk.
Hoạt động 5: (3 phút).
H? Đọc diễn cảm bài thơ? Qua bài thơ giúp
em có suy nghĩ gì và rút ra bài học gì cho
bản thân?
1. Nghệ thuật
- Hình ảnh thơ vừa cụ thể vừa có sức gợi
cảm khái quát, cách nói mộc mạc, so sánh
cụ thể thể hiện các nói đặc trng của đồng
bào miền núi.
- Lời thơ trìu mến tha thiết, điệp từ nh điểm

nhấn lời dặn dò ân cần, tha thiết của ngời
cha.
2. Nội dung
- Qua lời ngời cha nói với con
*, Ghi nhớ: sgk.
HS đọc
V- Luyện tập
- Bài thơ giúp ta hiểu thêm sức sống và vẻ
đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi.
Bài học luôn tự hào, gắn bó với quê hơng,
gia đình và ý chí vơn lên trong cuộc sống.
4, Củng cố: (2 phút).
? Nêu ý nghĩa của bài thơ.
- Bài thơ thể hiện tình yêu thơng thắm thiết của cha mẹ dành cho con cái; tình yêu, niềm
tự hào về quê hơng, đất nớc.
5, H ớng dẫn về nhà: (1 phút).
- Đọc thuộc lòng bài thơ.
Nắm vững nội dung, nghệ thuật
- Soạn bài: Nghĩa tờng minh và hàm ý
Trả lời câu hỏi SGK.
_____________________________________

Ngày soạn: 3/2/2011
Ngày dạy:
Tuần 27 - Tiết 123
nghĩa tờng minh và hàm ý
I- Mục đích yêu cầu:
1, Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc kiến thức: thế nào là nghĩa tờng minh và hàm ý.
Xác định đợc nghĩa tờng minh và hàm ý ở trong câu. Biíet sử dụng và tác dụng của việc
sử dụng hàm ý trong giao tiếp hàng ngày.

2, Kĩ năng: Nhận biết đợc nghĩa tờng minh và hàm ý ở trong câu. Giải đoán đợc hàm ý
trong văn cảnh cụ thể. Sử dụng hàm ý sao cho phù hợp với tình huống giao tiếp.
________________________________________________________________________
Giáo viên: Vũ Thị Mai Trờng THCS Trực Phú
Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2010 2011
________________________________________________________________________
II- Chuẩn bị của GV và HS:
Thầy: Nghiên cứu soạn giáo án; bảng phụ.
Trò: Học bài; chuẩn bị nội dung bài mới.
III- T iến trình lên lớp:
1, ổn định lớp.
2, Kiểm tra bài cũ: (5 phút).
? Thế nào là liên kết câu, liên kết đoạn văn?
3, Bài mới:
Giới thiệu bài: Trong giao tiếp chúng ta có thể diễn đạt trực tiếp điều mình nói thông
qua những câu, từ ngữ diễn đạt điều đó. Nhng đôi khi chúng ta diễn đạt một cách gián
tiếp (điều cần nói) nội dung thông báo nó không đợc nói ra bằng từ ngữ trong lời nói đó
nhng chúng ta có thể suy ra từ ngữ ấy.
Hoạt động 1: (20 phút).
I- Phân biệt nghĩa t ờng minh và hàm ý:
1. Ví dụ: sgk.
H? Gọi học sinh đọc ví dụ và nêu xuất xứ đoạn trích?
H? Cho biết nội dung của đoạn trích này?
- Cuộc chia tay của anh thanh niên với ngời hoạ sỹ và cô kĩ s khi lên thăm nhà anh.
H? Các em chú ý vào câu nói của anh thanh niên em thấy nội dung thông báo câu nói của
anh thanh niên là gì?
- Chỉ còn có 5 phút nữa là chia tay.
H? Căn cứ vào những từ ngữ nào em biết đợc phần thông báo trên?
- Chỉ còn 5 phút.
H? Ngoài cách hiểu trên, em thấy câu nói của anh thanh niên còn có thể hiện điều gì?

- Anh rất tiếc thời gian còn quá ít (không còn thời gian trò chuyện).
H? Em căn cứ vào đâu mà biết đợc điều anh thanh niên nói?
- Căn cứ vào dụng ý mà anh thanh niên thể hiện qua những từ ngữ nh trời ơi, tiếng thốt
thể hiện sự nuối tiếc khi thời gian còn quá ít chỉ còn 5 phút.
GV: Nh vậy, hiểu đợc điều anh thanh niên vừa nói ta phải suy ra từ những từ ngữ trong
câu nói và căn cứ vào tình huống giao tiếp (hoàn cảnh giao tiếp).
H? Theo em tại sao anh thanh niên không nói thẳng ra điều đó với hai ngời hoạ sĩ và cô kĩ
s mà phải nói một cách ẩn ý nh vậy?
- Anh không muốn nói thẳng ra điều đó, có thể vì ngại ngùng, vì muốn che giấu tình
cảm của mình, vì anh là ngời thèm ngời và hiếu khách.
H? Chú ý vào câu nói : ồ! Cô này anh muốn thông báo điều gì?
- Thông báo cho cô kĩ s biết cô ra về còn quên chiếc khăn mùi xoa.
H? Căn cứ vào đâu em biết đợc điều mà anh thanh niên nói?
- Căn cứ vào câu và từ quên.
H? Ngoài thông báo trực tiếp em thấy anh thanh niên còn muốn nói điều gì nữa không?
- Không.
________________________________________________________________________
Giáo viên: Vũ Thị Mai Trờng THCS Trực Phú
Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2010 2011
________________________________________________________________________
GV: Nh vậy, câu nói của anh thanh niên không chứa ẩn ý mà thể hiện trực tiếp ý muốn
nói về điều đó.
- Những trờng hợp nghĩa của câu đợc diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu ng-
ời ta gọi những câu đó có nghĩa tờng minh.
- Những trờng hợp nghĩa trong câu không diễn đạt một cách trực tiếp bằng câu đó hoặc
các từ ngữ trong câu đó mà phải suy ra từ những từ ngữ ấy ngời ta gọi là nghĩa hàm ý.
2. Kết luận.
H? Vậy em hiểu thế nào là nghĩa tờng minh và hàm ý?
- Nghĩa tờng minh là phần thông báo đợc diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu.
- Hàm ý là phần thông báo không đợc diễn đạt trực tiếp nhng có thể suy ra từ những từ

ngữ ấy.
H? Từ cách hiểu về nghĩa tờng minh và hàm ý em hãy đặt cho cô 2 ví dụ?
a) Bây giờ đã 11 giờ rồi (muộn rồi).
GV: Đa bài tập.
Tìm hàm ý cho câu sau?
Trời sắp ma đấy!
(1) Ra cất quần áo vào.
(2) Mang áo ma đi.
(3) Đừng đi nữa.
H? Muốn xác định hàm ý trên em phải căn cứ vàp đâu?
- Căn cứ vào tình huống giao tiếp.
H? Từ ví dụ trên chúng ta cần lu ý điều gì?
- Cùng một câu nói nhng nói trong những tình huống khác nhau có thể có những hàm ý
khác nhau.
GV: Vì vậy nhiều khi không nắm đợc tình huống cụ thể đó thì sẽ không hiểu đợc hàm
ý gửi gắm trong lời nói.
*, Hàm ý có đặc tính:
+ Hàm ý có thể giải đoán đợc. Ngời nghe có năng lực thì có thể giải đoán đợc hàm ý
trong lời nói có chứa hàm ý.
Ví dụ: Con chào mẹ con đi học, mẹ nói với theo: Trời sắp ma rồi đấy!
+ Hàm ý có thể chối bỏ đợc: Ngời nói luôn luôn có thể chối bỏ rằng không thông báo
hàm ý nào trong lời nói của mình, tức là ngời nói có thể không chịu trách nhiệm về hàm ý
chứa trong lời nói của họ.
Ví dụ: Mẹ nói là có thể trời sắp ma, chứ có bảo là trời ma đâu?
Hoạt động 2: (15 phút).
II- Luyện tập
1, Bài tập 1/75.
H? Đọc và nêu yêu cầu bài tập?
? Bài tập gồm mấy yêu cầu? Muốn thực hiện đợc yêu cầu của bài tập ta làm nh thế nào?
- Tìm những câu nói về ông hoạ sĩ và cô kĩ s.

________________________________________________________________________
Giáo viên: Vũ Thị Mai Trờng THCS Trực Phú
Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2010 2011
________________________________________________________________________
- Xem những câu đó có những từ ngữ thể hiện việc ngời hoạ sĩ cha muốn chia tay, những
từ ngữ thể hiện thái độ của cô gái liên quan tới chiếc mùi xoa.
GV: Tức là bài tập tìm hàm ý.
H? Câu nào cho thấy hoạ sĩ cha muốn chia tay?
- Nhà hoạ sĩ dậy
H? Từ ngữ nào cho biết điều đó?
- Cụm từ tặc lỡi.
GV: Đây là cách dung hình ảnh để diễn đạt ý muốn của ngôn ngữ nghệ thuật.
H? Theo dõi yêu cầu b. Trong câu cuối những từ ngữ nào diễn đạt thái độ của cô gái?
- Mặt đỏ ửng nhận lại chiếc khăn.
- Quay vội đi.
H? Qua những từ ngữ đó thể hiện thái độ gì?
- Mặt : ngợng, buộc nhận lại điều mà không tránh đợc.
- Quay vội đi: vì quá ngợng.
H? Qua những từ ngữ này em hiểu thái độ của cô kĩ s nh thế nào?
- Cô bối rối và ngợng. Cô ngợng vì định kín đáo để lại chiếc khăn mùi xoa làm kỉ vật
cho anh thanh niên thế mà anh lại quá thật thà tởng cô quên nên gọi cô để trả.
GV: Căn cứ vào truyện, cô gái có ý định muốn có vật gì đó để tặng ngời thanh niên lần
đầu gặp gỡ
- Thái độ ngợng ngùng với ngời thanh niên thì ít- cô ngợng ngùng với ngời hoạ sĩ già
dày dặn kinh nghiệm thì nhiều.
2, Bài tập 2:
? Hãy cho biết hàm ý của câu in đậm trong đoạn trích?
- Tuổi già cần nớc chè: ở Lào Cai đi sớm quá.
Nhà hoạ sĩ già cha kịp uống nớc chè đã phải đi.
3, Bài tập 3:

? Tìm câu chứa hàm ý và cho biết nội dung của hàm ý
- Cơm chín rồi Ông vô ăn đi.
4, Bài tập 4:
? Tìm câu chứa hàm ý và cho biết nội dung của hàm ý
- Hà, nắng gớm, về nào Không có hàm ý (câu nói trổng).
- Tôi thấy ngời đàn bà đồn Không có hàm ý (câu nói lửng).
4, Củng cố: (3 phút).
Yêu cầu HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ sgk.
5, H ớng dẫn về nhà: (2 phút).
- Học thuộc ghi nhớ. Thực hành làm bài tập.
- Soạn bài mới: Nghị luận về một đoạn thơ bài thơ
Đọc kỹ bài học. Trả lời câu hỏi SGK
Ngày soạn: 3/2/2011
Ngày dạy:
Tuần 27 - Tiết 124
________________________________________________________________________
Giáo viên: Vũ Thị Mai Trờng THCS Trực Phú
Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2010 2011
________________________________________________________________________
nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ;
I- Mục tiêu cần đạt:
1, Kiến thức: Giúp học sinh hiểu và biết cách làm một bài văn nghị luận về một đoạn
thơ, bài thơ: đặc điểm, yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
2, Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận diện đợc bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. Tạo
lập văn bản nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.
II- Chuẩn bị của GV và HS:
Thầy: Nghiên cứu soạn giáo án; bảng phụ.
Trò: Học bài; chuẩn bị nội dung bài mới.
III- Tiến trình lên lớp
1, ổn định lớp.

2, Kiểm tra bài cũ: (5 phút).
? Nêu cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện?
3, Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: (15 phút).
H? Gọi học sinh đọc văn bản: Khát vọng
hoà nhập dâng hiến cho đời sgk/77
H? Vấn đềe nghị luận của văn bản này là
gì?
H? Văn bản chia bố cục thành mấy phần?
GV: Mở bài (đoạn 1)
Thân bài (5đoạn tiếp theo).
Kết bài (đoạn 10).
H? Phần thân bài triển khai thành mấy luận
điểm? Ngời viết đã sử dụng những luận cứ
nào để làm sáng tỏ các luận điểm đó?
I- Tìm hiểu bài nghị luận về một bài thơ,
đoạn thơ.
1. Ví dụ: sgk.
- HS đọc.
*, Vấn đề: Hình ảnh mùa xuân và tình cảm
thiết tha của Thanh Hải trong bài thơ Mùa
xuân nho nhỏ.

A, Mở bài: Giới thiệu bài thơ, bớc đầu đánh
giá, khái quát cảm xúc của bài.
B, Thân bài:
*, Luận điểm 1: Hình ảnh mùa xuân trong
thơ của Thanh Hải mang nhiều tầng ý
nghĩa, trong đó hình ảnh nào cũng thật gợi

cảm, thật đáng yêu.
*, Luận điểm 2: Hình ảnh mùa xuân rạo
rực của thiên nhiên đất nớc trong cảm xúc
thiết tha trìu mến của nhà thơ.
*, Luận điểm 3: Hình ảnh mùa xuân nho
nhỏ thể hiện khát vọng hoà mình dâng hiến
đợc kết nối tự nhiên với hình ảnh mùa xuân
của thiên nhiên.
*, LĐ 1: + Luận cứ: + Qua 1 loạt những
________________________________________________________________________
Giáo viên: Vũ Thị Mai Trờng THCS Trực Phú
Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2010 2011
________________________________________________________________________
H? Đoạn thơ cuối có nhiệm vụ gì?
H? Các luận cứ trong bài có làm nổi bật đợc
luận điểm không?
H? Em hãy nhận xét về bố cục của văn
bản?
H? Em hãy nhận xét về cách diễn đạt của
bài văn?
GV: Văn bản trên thuộc văn bản nghị
luận về một tác phẩm thơ,
H? vậy theo em hiểu thế nào là nghị luận
về một bài thơ, đoạn thơ?

Hoạt động 2: (10 phút).
H? Đọc và nêu yêu cầu bài tập?
hình ảnh: Dòng sông, bông hoa, lộc.
+ Qua âm thanh.
+ Qua ngôn ngữ.

+ Liên tởng của đất nớc ngàn năm.
*, LĐ 2: + Luận cứ:
+ Hình ảnh thơ đặc sắc.
+ Cảm xúc giọng điệu trữ tình.
+ Biện pháp nghệ thuật của bài thơ, kết cấu.
C, Kết bài.
- Khái quát giá trị, ý nghĩa bài thơ mùa
xuân nho nhỏ.

- Các luận cứ là các câu thơ, hình ảnh dặc
sắc, giọng điệu kết cấu bài thơ. Các luận cứ
trong từng đoạn đã làm sáng tỏ các luận
điểm.
- Bố cục đủ 3 phần, giữa các phần của văn
bản có sự liên kết tự nhiên về ý nghĩa và
diễn đạt.
- Ngời viết đã trình bày những cảm nghĩ,
đánh giá của mình bằng thái độ tin yêu,
bằng tình cảm thiết tha trìu mến. Lời văn
toát lên những rung động trớc sự đặc sắc
của hình ảnh, giọng điệu thơ, sự đồng cảm
với nhà thơ Thanh Hải.
2. Kết luận
- Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ là trình
bày nhận xét, đánh giá của mình về nội
dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ
đó.
- Nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài
thơ đợc thể hiện qua ngôn từ, hình ảnh
giọng điệu. Bài nghị luận cần phân tích yếu

tố ấy để có những nhận xét đáng giá cụ thể,
xác đáng.
- Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
cần có bố cục mạch lạc, rõ ràng, có lời văn
gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của
ngời viết.
II- Luyện tập
Bài tập sgk/78
________________________________________________________________________
Giáo viên: Vũ Thị Mai Trờng THCS Trực Phú
Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2010 2011
________________________________________________________________________
- Xác định thêm những luận điểm ở văn
bản trên?
H? Ngoài các luận điểm đã nêu về hình ảnh
mùa xuân trong văn bản, em hãy tìm thêm
các luận điểm khác làm về bài thơ?

- Kết cấu bài thơ chặt chẽ, cân đối: mở đầu
là mùa xuân đất nớc, kết thúc lại là một giai
điệu dân ca.
- Giọng điệu trữ tình của bài thơ chân
thành tha thiết.
- Ước nguyện cống hiến, hoà nhập của
Thanh Hải.
4, Củng cố: (3 phút).
Yêu cầu HS khái quát nội dung bài học.
5, H ớng dẫn về nhà : (2 phút).
- Nắm vững nội dung bài học. Làm bài tập.
- Soạn bài: Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

Đọc kỹ bài học. Trả lời câu hỏi SGK.
_________________________________________
Ngày soạn: 4/2/2011
Ngày dạy:
Tuần 27 - Tiết 125
Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ;
I- Mục đích yêu cầu:
1, Kiến thức: giúp học sinh nắm vững hơn cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài
thơ: Đặc điểm, yêu cầu đối với bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Các bớc khi làm
bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Tích hợp với các văn bản Văn và Tiếng Việt đã học.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng về các bớc viết bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ theo các
yêu cầu nhất định của kiểu bài. Cách triển khai các luận điểm.
II- Chuẩn bị của GV và HS:
Thầy: Nghiên cứu soạn giáo án; bảng phụ.
Trò: Học bài; chuẩn bị nội dung bài mới.
III- Tiến trình lên lớp
1, ổn định lớp.
2, Kiểm tra bài cũ: (5 phút).
? Thế nào là nghị luận về một tác phẩm thơ (đoạn thơ).
3, Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: (10 phút). I- Tìm hiểu đề bài nghị luận về một đoạn
________________________________________________________________________
Giáo viên: Vũ Thị Mai Trờng THCS Trực Phú
Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2010 2011
________________________________________________________________________
Gọi học sinh đọc các đề bài trong sgk
H? Nhắc lại cấu tạo một đề bài nói chung?
H? Em cho biết trong 8 đề, những đề nào có

cấu tạo đủ 2 phần?
H? Những đề còn lại có đặc điểm gì?
H? Nhng thực chất 2 đề này thuộc thể loại
nào?
GV: Về thực chất 2 đề bài này có chỉ
định ngầm là yêu cầu nghị luận về hình t-
ợng , những đặc sắc .
H? Từ sự phân tích trên em hãy so sánh sự
giống và khác nhau của các đề bài trên?
GV: - Đề yêu cầu phân tích: yêu cầu
nghiêng về phơng pháp nghị luận.
- Đề yêu cầu cảm nhận: Yêu cầu nghị luận
trên cơ sở cảm thụ của ngời viết.
- Đề yêu cầu phân tích: Yêu cầu nghị luận
nhấn mạnh đến nhận định đánh giá của ng-
ời viết.
H? Qua phân tích em hiểu gì về một đề bài
nghị luận về tác phẩm thơ, đoạn thơ.?
Hoạt động 2: (25 phút).
Gọi học sinh đọc đề bài
H? Vấn đề cần nghị luận ở đây là gì?
H? Thể loại cần làm?

H? T liệu làm bài này?
H? Em cho biết nội dung chính của văn
bản quê hơng là gì?
H? Nêu những thành công về nghệ thuật?
thơ, bài thơ.
1. Ví dụ: sgk.
*, HS đọc.

- Đề bài gồm hai phần:
+ Phần mệnh lệnh
+ Phần nội dung.
- Các đề: 1, 2, 3, 5, 6, 8.
- Đề: 4, 7 đề không có lệnh.
- Thuộc thể loại nghị luận.
- Giống nhau: đều thuộc văn nghị luận.
- Khác nhau:
+ Đề có mệnh lệnh đề không có mệnh
lệnh.
+ Đề yêu cầu phân tích, đề yêu cầu cảm
thụ, đề yêu cầu suy nghĩ.
2. Kết luận : Đề nghị luận về một tác phẩm
thơ, đoạn thơ có 2 dạng: có mệnh lệnh và
không có mệnh lệnh.
II- Cách làm bài nghị luận .
Đề bài: Phân tích tình yêu quê hơng
trong bài thơ Quê h ơng của Tế Hanh.
1. Tìm hiểu đề.
*, HS đọc
- Vấn đề nghị luận tình yêu quê hơng.
- Nghị luận phân tích.
2. Tìm ý.
- Văn bản Quê hơng của Tế Hanh.
- Nỗi nhớ quê hơng thể hiện qua các tâm
trạng, hình ảnh, màu sắc, mùi vị của quê h-
ơng qua từng cảnh cụ thể.
- Nghệ thuật miêu tả: Miêu tả chọn lọc hình
ảnh, ngôn từ, cấu trúc, nhịp điệu tiết tấu.
3. Lập dàn ý.

________________________________________________________________________
Giáo viên: Vũ Thị Mai Trờng THCS Trực Phú
Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2010 2011
________________________________________________________________________
H? Phần mở bài theo em phải đảm bảo yêu
cầu gì?

H? Phân tích phần nội dung em triển khai
thành những luận điểm nào?

H? Để làm nổi bật nội dung trên tác giả
thành công về những nghệ thuật gì?
H? Phần kết bài ta nên làm nh thế nào?

H? Qua phân tích cách làm đề bài trên, em
thấy một bài nghị luận về tác phẩm thơ có
bố cục mấy phần? Yêu cầu từng phần?
GV: Phần thân bài để triển khai mạch lạc
rõ ràng các luận điểm ta làm nh thế nào?
H? Đọc văn bản quê hơng trong tình thơng
nỗi nhớ
Xác định bố cục của văn bản này?

H? Các em chú ý vào phần thân bài ngời
viết thể hiện những đánh giá, nhận xét của
mình về bài thơ bằng những luận điểm nào?
mỗi luận điểm triển khai nh thế nào?

A. Mở bài.
- Giới thiệu vấn đề nghị luận tình yêu quê

hơng thể hiện trong bài thơ Quê hơng
của Tế Hanh.
B.Thân bài.
*, Nội dung:
*, Luận điểm 1: Cảnh ra khơi: vẻ đẹp trẻ
trung, giàu sức sống, đầy khí thế vợt trờng
giang.
*, Luận điểm 2: Cảnh trở về: đông vui, no
đủ, bình yên.
*, Luận điểm 3: Nỗi nhớ: hình ảnh đọng lại
vẻ đẹp sức mạnh mùi nồng mặn của quê h-
ơng.
*, Nghệ thuật:
- Cấu trúc ngôn từ, hình ảnh, nhịp
C. Kết bài
- Khẳng định lại những giá trị nội dung và
nghệ thuật của bài thơ.
*Kết luận: bài văn nghị luận về tác phẩm
thơ, đoạn thơ gồm 3 phần: Mở bài, thân bài,
kết bài.
4. Cách tổ chức triển khai luận điểm.
- HS đọc.
*, Mở bài: Đoạn 1: Giới thiệu chung về nhà
thơ TH với khởi đầu thành công xuất sắc là
bài thơ Quê hơng.
*, Thân bài: Tiếp đến thành thực của Tế
Hanh, nhận xét những thành công của bài
thơ.
*, Kết bài: phần còn lại: khẳng định những
đóng góp có giá trị.

- Nhà thơ đã viết Quê hơng bằng tất cả
tình yêu tha thiết trong sáng đầy thơ mộng:
+ Hình ảnh đẹp nh mơ, đầy sức sống khi ra
khơi.
+ Cảnh lao động tấp nập và cuộc sống no
đủ, bình yên.
________________________________________________________________________
Giáo viên: Vũ Thị Mai Trờng THCS Trực Phú
Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2010 2011
________________________________________________________________________
H? Em thấy tác giả triển khai các phần nh
thế nào?
H? So sánh với dàn ý đề bài trên và cách
triển khai luận điểm của bài văn này em có
nhận xét gì?
H? Tuy nhiên những nhận xét đánh giá ấy
phải đảm bảo yêu cầu gì?
H? Yêu cầu cách trình bày bài nghị luận về
một tác phẩm thơ, đoạn thơ nh thế nào?
+ Vẻ đẹp dung dị của ngời dân chài giữa
một không gian biển trời thơ mộng.
+ Hình ảnh âm thanh, màu sắc.
- Một tâm hồn nhớ nhung chẳng thể nhạt
nhoà.
+ Nỗi nhớ quê ở đoạn kết đã đọng lại thành
kỉ niệm ám ảnh, vẫy gọi.
+ Câu thơ cuối làm rõ thêm tâm hồn thiết
tha, thành thực của Tế Hanh.
- Phần thân bài liên kết với mở bài bằng
các luận điểm, luận cứ có tác dụng cụ thể

hoá cho nhận xét khái quát ở mở bài.
- Phần kết bài liên kết với phần thân bài
bằng những kết luận mang tính quy nạp về
giá trị bài thơ.
- Nhận xét, đánh giá, cảm thụ của mỗi ngời
viết có cách riêng.
- Phải xoay quanh phân tích, bình giá nội
dung, nghệ thuật của tác phẩm.
* Kết luận: sgk
Ghi nhớ: sgk: HS đọc.
4, Củng cố: (3 phút).
Yêu cầu HS khái quát nội dung của giờ học.
5, H ớng dẫn về nhà : (2 phút).
- Học, nắm chắc nội dung bài. Làm bài tập.
- Soạn bài: : Mây và sóng
Đọc kỹ bài thơ. Trả lời câu hỏi SGK.
_______________________________________________
________________________________________________________________________
Giáo viên: Vũ Thị Mai Trờng THCS Trực Phú

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×