Tuần 27
Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010
Tập đọc:
Tranh làng Hồ
I. Mục tiêu
- Đọc diễn cảm toàn bài vi ging ca ngi t ho
- Hiểu ý ngha bài: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những
vật phẩm văn hoá truyền thống của dân tộc và nhắn nhủ mọi ngời hãy biết
quý trọng, giữ gìn những nét cổ truyền thống của văn hoá dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh học trang 88 SGK
- Tranh Đông Hồ
Duùng cuù laứm tranh
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và trả
lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và
trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2.Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ
và các tranh làng Hồ.
- Giới thiệu: Dòng tranh làng Hồ là
một nét văn hoá của dân tộc. Chúng
- 3 HS nối tiếp nhau dọc bài và
lần lợt trả lời câu hỏi theo SGK.
- Nhận xét.
- Quan sát
- Lắng nghe
1
ta cùng tìm hiểu về dòng tranh này
qua bài tập đọc Tranh làng Hồ.
2.2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng
đoạn của bài.
- Gọi HS đọc phần Chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài. GV đọc
mẫu.
b) Tìm hiểu bài
- Tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm cùng đọc thầm bài và trao đổi,
thảo luận, trả lời từng câu hỏi trong
SGK.
- Hỏi:Hãy kể tên một số bức tranh
làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống
hàng ngày của làng quê Việt Nam.
- Giảng: Làng Hồ là một làng nghề
truyền thống, chuyên khắc, vẽ tranh
dân gian. Những nghệ sĩ dân gian
làng Hồ từ bao đời nay đã kế tục và
phát huy nghề truyền thống của
làng. Thiết tha yêu mến quê hơng
nên tranh của họ sống động, vui tơi,
gắn liền với cuộc sống hàng ngày
của làng quê Việt Nam.
+ Kĩ thuật tạo màu của tranh làng
Hồ có gì đặc biệt?
+ Tìm những từ ngữ ở hai đoạn
cuối thể hiện sự đánh giá của tác
giả đối với tranh làng Hồ?
- 1 Học sinh đọc
- HS đọc bài theo trình tự:
+HS1: Từ ngày còn ít tuổi .... và
tơi vui.
+ HS 2: Phải yêu mến .... gà mái
mẹ.
+ HS 3: Kĩ thuật tranh làng
Hồ .... dáng ngời trong tranh.
- HS đọc thành tiếng cho cả lớp
nghe.
- HS đọc theo bàn.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả
lớp nghe.
- Đọc thầm bài, trao đổi, trả lời
câu hỏi SGK.
- Tranh vẽ lợn, gà, chuột........
- Lắng nghe
+ Kĩ thuật tạo màu của tranh làng
Hồ rất đặc biệt: Màu đen không
pha bằng thuốc mà luyện bằng
bột than của của rơm nếp, cói
chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng
điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với
hồ nếp " nhấp nhánh muôn
ngàn hạt phấn ".
+Những từ ngữ:phải yêu mến
cuộc đời trồng trọt, chăn nuôi lắm,
rất có duyên, kĩ thuật đạt tới sự
trang trí tinh tế, là một sự sáng tạo
góp phần vào kho tàng màu sắc
của dân tộc trong hội hoạ.
2
+ Tại sao tác giả biết ơn những
ngời nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
+ Dựa vào phần tìm hiểu bài, em
hãy nêu nội dung chính của bài.
( Ghi nội dung chính của bài lên bảng.)
+ Vì các nghệ sĩ đã đem vào
cuộc sống một cái nhìn thuần
phác, lành mạnh, hóm hỉnh, vui t-
ơi. Những bức tranh làng Hồ với
các đề tài và màu sắc gắn với
cuộc sống của ngời dân Việt Nam.
+ Bài ca ngợi những nghệ sĩ dân
gian đã tạo ra những vật phẩm
văn hoá truyền thống của dân tộc
và nhắn nhủ mọi ngời hãy biết quý
trọng, giữ gìn những nét cổ truyền
thống của văn hoá dân tộc.
- Kết luận: Yêu mến cuộc đời và quê hơng, những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã
tạo nên những bức tranh có nội dung sinh động, vui tơi gắn liền với cuộc sống
của ngời dân Việt Nam. Kĩ thuật làm tranh làng Hồ đạt tới mức tinh tế. Màu sắc
không phải pha bằng thuốc mà bằng chất liệu thiên nhiên. Các bức tranh thể
hiện đậm nét bản sắc văn hoá Việt Nam. Những ngời tạo nên các bức tranh đó
xứng đáng với tên gọi trân trọng: Những nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
c) Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp toàn
bài, nhắc HS theo dõi tìm cách đọc
phù hợp.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm
đoạn 1.
+ Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn
văn.
+ Đọc mẫu đoạn văn.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và soạn
bài Đất nớc
- 3 HS nối tiếp đọc từng đoạn,
HS cả lớp theo dõi, sau đó 1 HS
nêu cách đọc, các từ ngữ cần
nhấn giọng, Các HS các bổ sung
và thống nhất cách đọc nh mục
2.a.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng
luyện đọc.
- 3 đến 5 HS đọc diễn cảm đoạn
văn trên. HS cả lớp theo dõi và
nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
Toán ( tieỏt 131 )
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Giúp HS :
- Bit cách tính vận tốc của một chuyển động đều
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
II. Đồ dùng dạy học
3
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV mời 2 HS lên bảng làm các
bài tập 2, 3 của tiết học trớc.
- GV gọi HS đứng tại chỗ nêu quy
tắc và công thức tính vận tốc, cách
viết đơn vị của vận tốc.
- GV chữa bài, nhận xét và cho
điểm HS.
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV : Trong tiết học toán này
chúng ta cùng làm các bài tập về tính
vận tốc.
2.2 H ớng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- H : Để tính vận tốc của con đà
điểu chúng ta làm nh thế nào ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS vừa
đọc bài trớc lớp.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài trong
SGK và hỏi : Bài tập yêu cầu chúng
ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài. Nhắc HS
chú ý ghi tên đơn vị của vận tốc cho
đúng.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp theo dõi nhận xét.
- 1 HS nêu, cả lớp theo dõi và
nhận xét.
- Nghe và xác định nhiệm vụ
của tiết học.
- 1 HS đọc to đề bài cho cả lớp
nghe.
- Để tính vận tốc của con đà
điểu ta lấy quãng đờng nó có thể
chạy chia cho thời gian cần để đà
điểu chạy hết quãng đờng đó.
- HS cả lớp làm bài vào cở bài
tập, sau đó 1 HS đọc bài làm tr-
ớc lớp để chữa bài.
Bài giải
Vận tốc của đà điểu là:
5250 : 5 = 1050 (m/phút)
Đáp số : 1050 m/phút
+ Bài tập cho quãng đờng và thời
gian, yêu cầu chúng ta tính vận
tốc.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào vở bài tập.
S 130km 147km 210km 1014km
t 4 giờ 3 giờ 6 giây 13 phút
v 32,5km/giờ 49km/giờ 35m/giây 78m/phút
- GV mời HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng lớp.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 3
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm
sai thì sửa lại cho đúng.
4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV h ớng dẫn cách giải:
+ Đề bài cho biết những gì ?
+ Đề bài yêu cầu chúng ta tính gì ?
+ Để tính đợc vận tốc của ô tô
chúng ta phải biết những gì ?
+ Vậy để giải bài toán chúng ta
cần:
Tính quãng đờng đi bằng ô tô.
Tính vận tốc ô tô.
+ GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS. Yêu
cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo
vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 4 ( Khụng YC )
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tóm tắt đề bài.
Sau đó hỏi : Để tính đợc vận tốc của
ca nô ta làm thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV mời HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.
- GV : Nói vận tốc của ca nô là
24km/giờ nghĩa là thế nào ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- 1 HS đọc đề toán trớc lớp, HS
cả lớp đọc lại đề bài trong SGK.
+ Quãng đờng AB dài 24km.
+ Đi từ A đợc 5km thì lên ô tô.
+ Ô tô đi nửa giờ thì đến nơi.
+ Tính vận tốc của ô tô.
+ Để tính đợc vận tốc của ô tô
cần biết quãng đờng đi và thời
gian đi bằng ô tô của ngời đó.
+ HS cả lớp làm bài vào vở bài
tập, sau đó 1 HS đọc bài trớc lớp
để chữa bài.
Bài giải
Quãng đờng đi bằng ô tô là:
25 - 5 = 20 (km)
Thời gian đi bằng ô tô là:
1 nửa giờ hay 0,5 giờ hay
2
1
giờ
Vận tốc của ô tô là:
20 : 0,5 = 40 (km/giờ)
Đáp số : 40 km/giờ
- 1 HS đọc bài toán trớc lớp cho
HS cả lớp cùng nghe.
- 1 HS tóm tắt sau đó trả lời :
Để tính đợc vận tốc ca nô chúng
ta cần :
+ Tính thời gian ca nô đi.
+ Tính vận tốc của ca nô.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Thời gan ca nô đi đợc 30 km là:
7 giờ 45 phút - 6 giờ 30 phút = 1
giờ 15 phút
1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
Vận tốc của ca nô đó là:
30 : 1,25 = 24 (km/giờ)
Đáp số : 24km/giờ
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm
sai thì sửa lại cho đúng.
- HS : Nghĩa là thông thờng mỗi
giờ ca nô chạy đợc 24km.
5
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại cách tính
vận tốc, tính khoảng thời gian, làm
các bài tập về nhà.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Cây con mọc lên từ hạt
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Ch trờn hỡnh v hoc vt tht cu to ca ht gm : v, phụi, cht dinh
dng d tr.
II. Đồ dùng dạy học
- HS chuẩn bị hạt đã gieo từ tiết trớc.
- GV chuẩn bị: Ngâm hạt lạc qua một đêm.
- Các cốc hạt lạc: khô, âm, để nơi quá lạnh, để nơi quá nóng, đủ các điều
kiện nảy mầm.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ:
+ GV gọi HS lên bảng trả lời câu
hỏi về nội dung bài 52.
+ Nhận xét, cho điểm HS.
- Giới thiệu bài
+Hỏi: Theo em cây con mọc lên từ
đâu?
- Nêu: Hoa là cơ quan sinh sản
của thực vật có hoa. Từ hoa sẽ có
hạt. Cây con có thể mọc lên từ hạt
hay từ thân, rễ, lá của cây mẹ nh
trong thực tế các em thấy. Bài học
hôm nay các em sẽ tìm hiểu về cây
con mọc lên từ hạt nh thế nào.
- 4 HS lên bảng lần lợt trả lời các
câu hỏi sau:
+ Thế nào là sự thụ phấn?
+ Thế nào là sự thụ tinh?
+ Hạt và quả hình thành nh thế
nào?
+ Em có nhận xét gì về các loài
hoa thụ phấn nhờ gió và các loài
hoa thụ phần nhờ côn trùng?
+ Trả lời: Cây con mọc lên từ hạt,
rễ, thân, lá.
- Lắng nghe.
Hoạt động 1:
Cấu tạo của hạt
- GV tổ chức cho HS hoạt động
trong nhóm theo hớng dẫn:
+ Chia nhóm mỗi nhóm 6 HS.
- HS hoạt động nhóm theo định
hớng của GV.
+ 6 HS thành lập 1 nhóm.
6
+ Phát cho mỗi nhóm 1 hạt lạc đã
ngâm qua đêm.
+ Hớng dẫn HS: Bóc vở hạt, tách
hạt làm đôi và cho biết đâu là vỏ,
phôi, chất dinh dỡng.
+ GV đi giúp đỡ từng nhóm.
+ Gọi HS lên bảng chỉ cho cả lớp
thấy.
- Kết luận: ( chỉ vào hình minh họa
trong SGK). Hạt gồm có 3 bộ phận
bên ngoài cùng là vở hạt, phần màu
trắng đục nhỏ phía trên đỉnh ở giữa
khi ta tách hạt ra làm đôi là phôi,
phần hai bên chính là chất dinh d-
ỡng của hạt.
- GV yêu cầu lam bài 2: Em hãy
đọc kỹ bài tập 2 trang 08 và tìm
xem mỗi thông tin trong khung chữ
tơng ứng với hình nào?
- Kết luận: ( chỉ vào từng hình minh
hoạ).
+ Nhận đồ dùng và quan sát hạt
mà GV phát.
+ 2 HS tiếp nối nhau lên bảng chỉ
vào từng bộ của hạt.
- Quan sát, lắng nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi
thảo luận làm bài.
- 5 HS tiếp nối nhau phát biểu.
Mỗi HS chỉ tìm thông tin cho một
hình. Nếu HS nào làm sai thì HS
khác bổ sung.
2.b 5.c
3.a 6.d
4.e
- Quan sát, lắng nghe.
Đây là quá trình mọc thành cây. Đầu tiên khi gieo hạt. Hạt phình lên vì
hút nớc. Vỏ hạt nứt ra để rễ mầm nhú ta cắm xuống đất, xung quanh rễ
mầm mọc ra rất nhiều rễ con. Sau vài ngày, rễ mầm mọc nhiều hơn nữa,
thân mầm lớn lên, dài ra và chui lên khỏi mặt đất. Hai lá mầm xoè ra,
chồi mầm lớn dần và sinh ra các lá mới. Hai lá mầm teo dần rồi rụng
xuống. Cây con bắt đầu đâm chồi, rễ mọc nhiều hơn.
Hoạt động 2:
Quá trình phát triển thành cây của hạt
- GV tổ chức cho HS hoạt động
trong nhóm theo đinh hớng sau:
+ Chia nhóm 6 HS.
+ Yêu cầu HS quan sát hình minh
hoạ 7 trang 109, SGK và nói về sự
phát triển của hạt mớp từ khi đợc
gieo xuống đất cho đến khi mọc
thành cây, ra hoa, kết quả.
+ GV đi giúp đỡ từng nhóm.
+ Gợi ý HS: Thảo luận và ghi ra
giấy kết quả thảo luận về thông tin
của từng hình vẽ
- Gọi HS trình bày kết quả thảo
luận.
- Nhận xét.
- Hoạt động trong nhóm theo sự
hớng dẫn của GV.
- 7 HS đại diện cho các nhóm
trình bày kết quả thảo luận.
+ Hình a: Hạt mớp khi bắt đầu gieo hạt.
7
+ Hình b: Sau vài ngày, rễ mầm đã mọc nhiều, thân mầm chui lên khỏi
mặt đất với hai lá mầm.
+ Hình c: Hai lá mầm cha rụng, cây đã bắt đầu đâm chồi, mọc thêm
nhiều lá mới.
+ Hình d: Cây mớp đã bắt đầu ra hoa và kết quả.
+ Hình e: Cây mớp phát triển mạnh, quả mớp lớn đến độ thu hoạch.
+ Hình g: Quả mớp già không thể ăn đợc nữa. Bổ dọc quả mớp ta thấy
trong ruột có rất hiều hạt.
+ Hình h: Hạt mớp khi quả mớp đã già, khi vỏ chuyển sang màu nâu
xỉn, bóc lớp xơ mớp ta đợc rất nhiều hạt màu cánh gián, có thể đem gieo
trồng.
Hoạt động 3
Điều kiện nảy mầm của hạt
- GV kiểm tra việc HS đã gieo hạt
ở nhà nh thế nào?
- GV yêu cầu HS giới thiệu về
cách gieo hạt của mình theo câu hỏi
gợi ý sau:
+ Tên hạt đợc gieo.
+ Số hạt đợc gieo.
+ Số ngày gieo hạt.
+ Cách gieo hạt.
+ Kết quả gieo hạt.
- Gọi HS trình bày và giới thiệu tr-
ớc lớp.
- GV đa ra 4 cốc ơm hạt của mình
có ghi rõ các điều kiện ơm hạt.
Cốc 1: Đất khô.
Cốc 2: Đất ẩm, nhiệt độ bình th-
ờng.
Cốc 3: Đặt ở dới bóng đèn.
Cốc 4: Đặt vào trong tủ lạnh
- Yêu cầu 4 HS lên bảng quan sát
và nêu nhận xét về sự phát triển
của hạt trong từng cốc.
- Hỏi: Qua thí nghiệm về 4 cốc
gieo hạt vừa rồi em có nhận xét gì
về điều kiện nảy mầm của hạt?
- Kết luận: Điều kiện để hạt nảy
mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích
hợp tức là nhiệt độ phải không quá
lạnh hoặc không quá nóng. Ngoài
ra muốn cây sinh trởng phát triển
tốt, ta cũng cần lu ý chọn những hạt
- HS trừng bày sản phẩm cảu
mình trớc mặt.
- Lắng nghe, nắm nhiệm vụ học
tập.
- 5 HS tiếp nối nhau giới thiệu hạt
mình gieo trồng.
- 4 HS lên bảng quan sát và đa ra
nhận xét:
+ Cốc 1: Hạt không nảy mầm đ-
ợc.
+ Cốc 2: Hạt nảy mầm bình th-
ờng.
+ Cốc 3: Hạt không nảy mầm đ-
ợc.
+ Cốc 4: Hạt không nảy mầm đ-
ợc.
- Trả lời: Hạt nảy mầm đợc khi có
độ ẩm và nhiệt độ phù hợp.
- Lắng nghe.
8
giống tốt để gieo hạt.
Hoạt động kết thúc
- GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi:
+ Hạt gồm có những bộ phận nào?
+ Nêu các điều kiện nảy mầm của hạt.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và tìm hiểu về những loại cây nào mà có cây
con không mọc lên từ hạt.
Đạo đức
Em yêu hoà bình ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu ( Nh tit 1 )
II. Đồ dùng - dạy học
- Tranh ảnh về cuộc sống cuả trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến
tranh (Irắc, áp-ga-nix-tan).
- Tranh ảnh về những tổn thất và hậu quả chiến tranh để lại (HĐ 1-tiết 1).
- Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động chống chiến tranh của thiếu nhi
và trẻ em nhân dân Việt nam và thế giới.
- Mô hình cây hoà bình (HĐ 2,3 tiết 2 ).
- Băng dính, giấy, bút dạ bảng.
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1:
Triễn lãm về chủ đề em yêu hoà bình
- Yêu cầu học sinh trình bày kết quả
đã su tập và làm việc ở nhà.
- Căn cứ vào thể loại sản phẩm mà
học sinh tìm đợc để chia lớp thành các
góc:
Đó là:
- Góc tranh vẽ chủ đề hoà bình.
- Góc hình ảnh.
- Góc báo chí.
- Góc âm nhạc.
- ở mỗi góc, GV chọn 3 học sinh làm
việc phụ trách: Nhận các sản phẩm và
trình bày trong góc cho đẹp nhất, giáo
viên phát giấy rô-ki, bút, băng dính, hồ
cho mỗi góc.
- Các học sinh khác sẽ đa sản phẩm
đã su tầm đợc đến các nhóm, các góc
để trng bày.
- Các HS trng bày kết quả đã làm
ở nhà.
- HS lắng nghe hớng dẫn.
- Các HS làm việc theo hớng dẫn
của giáo viên.
- Đại diện các trởng nhóm giới
thiệu về góc của mình:
- Góc tranh vẽ: Giới thiệu những
bức tranh đẹp có ý tởng hay.
- Góc hình ảnh: Giới thiệu một số
hình ảnh yêu hoà bình.
- Góc báo chí: đọc cho cả lớp
nghe một bài viết hoặc bài báo
hay.
- Góc âm nhạc: Mời 1-2 bạn lên
hát bài hát su tầm đợc (hoặc bắt
nhịp cho cả lớp hát).
- Các HS khác lắng nghe, theo
9
Cụ thể:
- Góc tranh vẽ chủ đề vì hoà bình: tr-
ng bày toàn bộ tranh đã vẽ ở nhà.
- Góc hình ảnh: HS mang những
hình ảnh su tầm đợc đến trng bày.
- Góc báo chí: HS mang những bài
báo, bài viết đã su tầm đến trng bày.
- Góc âm nhạc:HS mang những bài
hát su tầm đợc tới trng bày (hoặc chỉ
viết tên bài hát rồi sau đó sẽ hát).
- Sau khi học sinh đã hoàn thành
sản phẩm GV mời các HS trởng góc
giới thiệu về các sản phẩm ở góc của
mình.
- GV theo dõi, hớng dẫn sau đó nhận
xét sự chuẩn bị và làm việc của HS.
- Yêu cầu học sinh sau giờ học đến
từng góc để quan sát theo dõi tốt hơn.
dõi và cùng tham gia.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 2:
vẽ cây hoà bình
-Yêu cầu học sinh làm việc theo
nhóm:
+ Yêu cầu các nhóm khác quan sát
hình vẽ trên bảng (Gv treo bảng) và
giới thiệu: Chúng ta sẽ xây dựng gốc
rễ cho cây hoà bình bằng cách gắn
các việc làm, hoạt động để giữ gìn,
bảo vệ hoà bình.
+ Phát cho học sinh các băng giấy
nhỏ để ghi các ý kiến vào đó.
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận kể
tên những hoạt động và việc làm mà
con ngời cần làm để giữ gìn và bảo vệ
hoà bình và ghi các ý kiến vào băng
giấy.
- Yêu cầu học sinh lên gắn các băng
giấy vào rễ cây.
- Yêu câu học sinh trả lời các câu
hỏi: Để giữ gìn và bảo vệ nền hoà
bình chúng ta cần phải làm gì?
- Là HS, Em có thể làm gì?
HS quan sát hình vẽ trên bảng.
- HS thảo luận: Kể những việc làm
và hoạt động cần làm để giữ gìn
hoà bình.
Chẳng hạn:
- Đấu tranh chống chiến tranh.
- Phản đối chiến tranh.
- Đoàn kết, hữu nghị với bạn bè.
- Giao lu với các bạn bè thế giới.
- Ký tên phản đối chiến tranh
xâm lợc.
- Gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân
dân các vùng có chiến tranh
Sau đó ký các ý này vào các
băng giấy đợc phát.
- Lần lợt các nhóm lên gắn băng
giấy.
- Hs đọc các ý gắng ở rễ cây.
- HS nhìn qua các việc làm, hoạt
động và chọn các việc làm, hoạt
động phù hợp.
Hoạt động 3:
vẽ cây hoà bình (tiếp)
- GV phát các miếng giấy trò cho
các nhóm và yêu cầu các nhóm tiếp
- HS các nhóm tiếp tục làm việc,
lắng nghe hớng dẫn và làm việc
10
tục làm việc để thêm hoa, quả cho
cây hoà bình bằng cách kể ra các
kết quả có đợc khi cuộc sống hoà
bình.
- Yêu cầu học sinh gắn lên vòm
cây hoà bình.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại: Những
kết quả có đợc khi cuộc sống hoà
bình.
theo nhóm.
Chẳng hạn:
- Trẻ em đợc đi học.
- Trẻ em có cuộc sống đầy đủ
- Mọi gia đình đều có cuộc sống
no đủ.
- Thế giới đợc sống yên ấm.
- Mọi đất nớc đợc phát triển.
- Không có chiến tranh.
- Không có ngời chết.
- Không có ngời bị thơng.
- Trẻ em không bị mồ côi.
- Trẻ em không bị tàn tật.
Sau đó ghi vào các miếng giấy
tròn.
- Đại diện các nhóm lên gắn kết
quả.
-1 HS nhắc lại các kết quả của
cả lớp.
củng cố ã dặn dò
- GV hỏi: Trẻ em chúng ta có cần gìn giữ hoà bình không? chúng ta làm
gì để gìn giữ bảo vệ hoà bình?
- HS trả lời (dựa vào kết quả của hoạt động 1 và 2).
- GV kết luận: Trẻ em có quyền đợc sống trong hoà bình và có trách
nhiệm tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả
năng của mình.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dơng các học sinh tích cực tham gia xây
dựng bài, nhắc nhở các em còn cha cố gắng.
Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010
Toán ( tieỏt 132 )
Quãng đờng
I. Mục tiêu
- Giúp HS :
- Biết cách tính quãng đờng đi của một chuyển động đều.
- Vận dụng để giải bài toán về tính quãng đờng của chuyển động đều.
II. Đồ dùng dạy học
- Hai băng giấy chép sẵn 2 đề bài của bài toán ví dụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV mời 2 HS lên bảng làm các
bài tập 3, 4 của tiết học trớc.
- GV chữa bài, nhận xét và cho
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp theo dõi nhận xét.
11
điểm HS.
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV : Trong tiết học toán này
chúng ta cùng tìm cách tính quãng
đờng của một chuyển động đều.
2.2 Hình thành cách tính quãng đ -
ờng của một chuyển động đều.
- GV dán băng giấy có đề toán 1,
yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hỏi:
+ Em hiểu câu: Vận tốc ô tô
42,5km/giờ nh thế nào ?
+ Ô tô đi trong thời gian bao lâu ?
+ Biết ô tô mỗi giờ đi đợc 42,5km
và đi trong 4 giờ, em hãy tính quãng
đờng của ô tô đi đợc.
- GV yêu cầu HS trình bày bài
toán.
- GV hớng dẫn HS nhận xét để
toán để rút ra quy tắc tính quãng đ-
ờng:
+ 42,5km/giờ là chuyển động của ô
tô ?
+ 4 giờ là gì của chuyển động của
ô tô.
+ Trong bài toán , để tính quãng
đờng của ô tô đã đi đợc chúng ta
làm thế nào ?
- GV khẳng định : Đó chính là quy
tắc tính quãng đờng, muốn tính
quãng đờng ta lấy vận tốc nhân với
thời gian.
- GV nêu : Biết quãng đờng là s,
vận tốc là v, thời gian là t, hãy viết
công thức tính quãng đờng.
b, Bài toán 2
- GV dán băng giấy có ghi đề bài
lên bảng, yêu cầu HS đọc.
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- GV hỏi:
+ Muốn tính quãng đờng của ngời
- Nghe và xác định nhiệm vụ của
tiết học.
- 2 HS đọc trớc lớp.
- Tức là mỗi giờ ô tô đi đợc
42,5km.
+ Ô tô đi trong 4 giờ.
+ Quãng đờng ô tô đi đợc là:
42,5 x 4 = 170 (km)
- 1 HS trình bày lời giải của bài
toán.
- Mỗi câu hỏi 2 HS trả lời.
+ Là vận tốc/ quãng đờng ô tô đi
đợc trong 1 giờ.
+ Là thời gian ô tô đã đi.
+ Chúng ta lấy vận tốc nhân với
thời gian.
- HS nhắc lại quy tắc.
S = v x t
- 2 HS đọc cho cả lớp cùng nghe.
- 1 HS tóm tắt bài toán trớc lớp:
Vận tốc : 12km/giờ
Thời gian : 2 giờ 30 phút
Quãng đờng : ....?km
- HS : Muốn tính quãng đờng của
ngời đó đi xe đạp chúng ta lấy vận
tốc nhân với thời gian.
+ Vận tốc của ngời đi xe đạp đợc
tính theo đơn vị km/giờ.
12
đó ta làm nh thế nào ?
+ Vận tốc của ngời đi xe đạp đợc
tính theo đơn vị nào ?
+ Vậy thời gian đi phải tính theo
đơn vị nào cho phù hợp ?
- GV yêu cầu HS làm bài. Nhắc
các em nhớ đổi thời gian thành đơn
vị giờ, có thể viết sẵn số đo thời gian
dới dạng số thập phân hoặc phân
số đều đợc.
2.3. Luyện tập - thực hành
Bài 1
- GV mời 1 HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS tóm tắt đề toán.
- GV hỏi: Để tính đợc quãng đờng
ca nô đã đi nh thế nào chúng ta
phải làm nh thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi 1 HS đọc toàn bộ bài làm
trớc lớp để chữa bài, sau đó nhận
xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV mời 1 HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS tóm tắt đề toán.
- GV hớng dẫn giải:
- Để tính đợc quãng đờng ngời đó
đi đợc bằng xe đạp chúng ta phải
làm nh thế nào?
+ Em có nhận xét gì về đơn vị của
vận tốc và đơn vị của thời gian trong
bài tập trên ?
+ Vậy ta phải đổi các đơn vị nh thế
nào cho phù hợp.
- GV yêu cầu HS làm bài.
+ Thời gian phải tính bằng đơn vị
giờ.
- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả
lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ.
Quãng đờng ngời đó đi đợc là:
12 x 2,5 = 30 (km)
Đáp số : 30km
- 1 HS đọc đề bài trơc lớp, HS cả
lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS tóm tắt:
Vận tốc : 15,2km/giờ
Thời gian : 3 giờ
Quãng đờng : ....?km
- Để tính đợc quãng đờng ca nô
đã đi chúng ta lấy vận tốc của ca
nô nhân với thời gian đã đi theo
vận tốc đó.
- HS làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Quãng đờng ca nô đã đi đợc là:
15,2 x 3 = 45,6 (km)
Đáp số : 45,6km
- 1 HS đọc đề bài trơc lớp, HS cả
lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS tóm tắt:
Vận tốc : 12,6km/giờ
Thời gian : 15 giờ
Quãng đờng : ....?
- Để tính đợc quãng đờng ngời đó
đã đi chúng ta lấy vận tốc nhân với
thời gian.
+ Vận tốc tính theo đơn vị km/giờ
còn thời gian tính theo đơn vị phút.
+ Có thể đổi 15 phút ra đơn vị
giờ, giữ nguyên đơn vị của vận tốc,
cũng có thể đổi đơn vị vận tốc
thành km/phút.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào vở bài tập.
Cách 2
13
Cách 1
15 phút = 0,25 giờ
Quãng đờng ngời đó đi đợc là:
12,6 x 0,25 = 3,15 (km)
Đáp số : 3,25km
- GV mời HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS yêu
cầu HS cả lớp đối chiếu tự kiểm tra
bài làm của mình.
Bài 3 ( Khụng YC )
- GV mời 1 HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS tóm tắt đề toán.
- GV: Để tính đợc quãng đờng AB
chúng ta phải biết những gì ?
+ Vậy trớc hết chúng ta phải tính đ-
ợc gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV mời HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc
và công thức tính quãng đờng.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
1giờ = 60 phút
Nếu tính vận tốc theo đơn vị
km/phút thì vận tốc của ngời đi xe
đạp là:
12,6 : 60 = 0,21 (km/phút)
Quãng đờng ngời đó đi đợc là:
0,21 x 15 = 3,15 (km)
Đáp số : 3,25km
- HS nhận xét, nếu bạn làm sai
thì sửa lại cho đúng.
- 1 HS đọc đề bài trơc lớp, HS cả
lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS tóm tắt:
- Để tính đợc quãng đờng AB
chúng ta phải biết vận tốc và thời
gian xe máy đi từ A đến B.
+ Chúng ta cần tính thời gian xe
máy đã đi.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vở bài tập.
Bài giải
Thời gian xe máy đi từ A đến B
là:
11 giờ - 8 giờ 20 phút = 2 giờ 40
phút
2 giờ 40 phút =
3
8
giờ
Quãng đờng từ A đến B là:
42 x
3
8
= 112 (km)
Đáp số : 112km
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai
thì sửa lại cho đúng.
- HS theo dõi GV chữa bài, tự đỗi
chiếu để kiểm tra bài của mình.
- 1 HS nhắc lại.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
Chính tả ( nhụự vieỏt )
14
Cửa sông
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Nhớ - viết chính xác, đẹp đoạn thơ từ Nơi biển tìm về với đất... đến hết
trong bài thơ Cửa sông.
- Làm đúng bài tập chính tả ôn tập quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc
ngoài.
II. Đồ dùng học tập
Bài tập 2 viết sẵn vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2
HS viết trên bảng lớp. HS viết vào
vở các từ ngữ là tên ngời, tên địa lí
nớc ngoài.
- Nhận xét chữ viết của HS.
- GV yêu cầu: Nhắc lại quy tắc
viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc
ngoài.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
GV nêu: Giờ chính tả hôm nay
các em nhớ viết lại 4 khổ thơ cuối
cùng trong bài thơ Cửa sông và
làm bài tập chính tả.
2.2. H ớng dẫn viết chính tả.
a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn
thơ.
- Hỏi: Cửa sông là địa điểm đặc
biệt nh thế nào?
b) H ớng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ
lẫn khi viét chính tả.
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết
các từ trên.
- GV hớng dẫn cách trình bày.
- GV: Đoạn thơ có mấy khổ
thơ? Cách trình bày mỗi khổ thơ
nh thế nào?
- Đọc và viết các từ: Ơ-gien Pô-chi-
ê, Pi-e Đờ-gây-tê, Công xã Pa-ri,
Chi- ca - gô
- HS nhắc lại
- Nghe để xác định nhiệm vụ của
tiết học.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thuộc
lòng đoạn thơ.
+ Cửa sông là nơi biển tìm về với
đất, nơi nớc ngọt hoà lẫn nớc mặn,
nơi cá vào đẻ trứng, tôm búng càng,
nơi tàu ra khơi, nơi tiễn ngời ra biển.
- HS nêu các từ ngữ khó.
- HS lần lợt trả lời từng câu hỏi để
rút ra cách trình bày đoạn thơ.
- Trả lời: Đoạn thơ có 4 khổ thơ.
Lùi vào 1 ô, rồi mới viết chữ đầu mỗi
dòng thơ. Giữa các khổ thơ để cách
một dòng.
15
c)Viết chính tả
d) Soát lỗi, chấm bài.
2.3. H ớng dẫn làm bài tập chính
tả
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài và
2 đoạn văn.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc
HS dùng bút chì gạch chân dới
các tên riêng đó.
- Gọi HS phát biểu.
- Gọi HS nhận xét câu trả lời và
bài làm của HS.
- Kết luận lời giải đúng
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 2 HS làm trên bảng lớp. HS cả
lớp làm vào vở.
- 2 HS nối tiếp nhau nêu các tên
riêng và giải thích cách viết các tên
riêng có trong bài.
- Nhận xét bài làm, câu trả lời của
bạn đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho
đúng.
Tên riêng Giải thích cách viết
* Tên ngời: Crit-xtô-phô-rô; Cô-
lôm-bô; A-mê-gi-gô. Ve-xpu-xi, ét-
man Hin-la-ro; Ten-sinh No-rơ-
gay.
* Tên địa lí: I-t-li-a, Lo-ren, A-mê-
ri-ca, Ê-vơ-rét; Hi-ma-lay-a, Niu
Di-lân
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ
phận tạo thành tên riêng đó. Các
tiếng trong một bộ phận của tên
riêng đợc ngăn cách bằng dấu gạch
nối.
*Tên địa lí: Mĩ, ấn độ, Pháp Viết giống nh cách viết tên riêng
Việt Nam, vì đây là tên riêng nớc
ngoài nhng đợc phiên âm theo Hán
Việt.
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Truyền thống
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Mở rộng và hệ thống vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn.
- Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng.
II. Đồ dùng dạy học
- Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam.
- Bảng nhóm, bút dạ.
- Bảng lớp viết sẵn ô chữ hình chữ S
- Mỗi câu tục ngữ, ca dao, thơ ở bài 2 viết vào một mảnh giấy nhỏ.
16
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc đoạn văn viết về tấm
gơng hiếu học, có sử dụng biện
pháp thay thế từ ngữ để liên kết
câu.
- Yêu cầu HS cả lớp theo dõi để
chỉ rõ những từ ngữ đợc thay thế.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
GV nêu: Tiết học hôm nay các em
sẽ đợc biết thêm những câu ca dao,
tục ngữ, thành ngữ nói về những
truyền thống quý báu của dân tộc.
2.2. H ớng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và bài làm
mẫu.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm.,
thảo luận và hoàn thành bài tập.
GV giao cho mỗi nhóm làm một ý
trong bài.
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả
thảo luận.
- Nhận xét, kết luận các câu tực
ngữ, ca dao đúng.
a) Yêu nớc
- Giặc đến nhà, đàn bà cũng
đánh.
- Con ơi, con ngủ cho lành.
Để mẹ gánh nớc rửa bành cho
voi.
Muốn coi lên núi mà coi
Coi bà Triệu ẩn cỡi voi đánh cồng.
c) Đoàn kết
- Khôn ngoan đối đáp ngời ngoài,
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá
nhau.
- Một cây làm chẳng nên non,
Ba cây chụm lại thành hòn núi
cao.
- 3 HS đọc đoạn văn.
- 3 HS trả lời yêu cầu.
- Lắng nghe và xác địh nhiệm vụ
của tiết học.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 4 HS trong nhóm cùng trao đổi,
thảo luận viết kết quả thảo luận
vào phiếu của nhóm mình.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo
luận, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Viết vào vở: Mỗi truyền thống 4
câu:
b) Lao động cần cù:
- Tay làm hàm nhai, tay quai
miệng trễ.
- Có công mài sắt có ngày nên
kim.
- Có làm thì mới có ăn
Không dng ai dễ đem phần cho
ai.
- Trên đồng cạn, dới đồng sau
Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi
bừa.
- Cầy đồng đang buổi ban tra
Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng
cày
Ai ơi bng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt đắng cay
muôn phần.
d) Nhân ái:
17
- Bầu ơi thơng lấy bí cùng,
Tuy rằng khác giống nhng chung
một giàn.
- Nhiễu điều phủ lấy giá gơng,
Ngời trong một nớc phải thơng
nhau cùng.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Tổ chức cho HS làm bài tập dới
dạng trò chơi hái hoa dân chủ theo
hớng dẫn sau:
+ Mỗi HS xung phong lên trả lời
bốc thăm một câu ca dao hoặc câu
thơ.
+ Đọc câu ca dao hoặc câu thơ.
+ Tìm chữ còn thiếu và ghi vào ô
chữ.
+ Trả lời đúng 1 từ hàng ngang đ-
ợc nhận một phần thởng
+ Trả lời đúng ô hình chữ S là ngời
đạt giải cao nhất.
- Tổ chức cho HS chơi.
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc câu cá
dao, tục ngữ trong bài và chuẩn bị
bài sau.
- Thơng ngời nh thể thơng thân.
- Lá lành đùm lá rách.
- Máu chảy ruột mềm.
- Môi hở răng lạnh
- Anh em nh thể tay chân
Rách lành đùm bọc, khó khăn đỡ
đần.
- Chị ngã, em nâng
- Một con ngựa đau, cả tau bỏ cỏ.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp
- Nghe GV hớng dẫn.
- Giải các câu tục ngữ, ca dao,
thơ.
Ô chữ hình chữ S: Uống nớc nhớ
nguồn
- Chuẩn bị bài sau
Lịch sử
Lễ kí hiệp ịnh Pa- ri
I. Mục tiêu
Sau bài học HS nêu đợc:
- Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam - Bắc, ngày 27/1/1973
Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri.
- Những điều khoản chính trong Hiệp định Pa-ri.
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Anh tử lieọu
18
Toaứn caỷnh hoọi nghũ
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới
- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và
trả lời các câu hỏi về nội dung
bài cũ, sau đó nhận xét và cho
điểm HS
- 3 HS lần lợt lên bảng trả lời các câu
hỏi sau:
+ Mĩ có âm mu gì khi ném bom huỷ
diệt Hà Nội và các vùng phụ cận?
+ Thuậtlạitrậnchiến ngày 26/12/1972
của nhân dân Hà Nội.
+ Tại sao ngày 30/12/1972, Tổng
thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng
ném bom miền Bắc.
- GV giới thiệu bài: Một tháng sau ngày toàn thắng trận " Điện Biên Phủ
trên không", trên đờng Clê-be giữa thủ đô Pa-ri tráng lệ, cờ đỏ sao vàng
kiêu hãnh đón chào một sự kiện lịch sử quan trong của Việt Nam: Lễ kí
Hiệp định về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam. Trong giờ
học lịch sử hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về sự kiện lịch sử quan trọng
này.
Hoạt động 1:
Vì sao mĩ buộc phải kí hiệp định pa-ri ? Khung cảnh lễ kí hiệp định pa-ri
- GV yêu cầu HS làm việc cá
nhân để trả lời các câu hỏi sau:
+ Hiệp định Pa-ri kí ở đâu? vào
ngày nào?
+ Vì sao từ thế lật lọng không
muốn kí Hiệp định Pa-ri về việc
chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà
bình ở Việt Nam?
+ Em hãy mô tả sơ lợc khung
cảnh lễn kí Hiệp định Pa-ri.
- HS đọc SGK và rút ra câu trả lời:
+ Hiệp định Pa-ri đợc kí tại Pa-ri,
thủ đô của nớc Pháp vào ngày
27/1/1973.
+ Vì Mĩ vấp phải những thất bại
nặng nề trên chiến trờng cả hai
miền Nam - Bắc. Âm mu kéo dài
chiến tranh xâm lợc Việt Nam của
chúng bị ta đập tan nên Mĩ buộc
phải kí Hiệp định Pa-ri về việc
chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà
bình ở Việt Nam.
+ HS mô tả nh SGK.
19
- GV yêu cầu HS nêu ý kiến trớc
lớp.
- GV nhận xét câu trả lời của HS
sau đó tổ chức cho HS liên hệ với
hoàn cảnh kí kết Hiệp định Giơ-ne-
vơ.
+ Hoàn cảnh của Mĩ năm 1973
giống gì với hoàn cảnh của Pháp
năm 1954?
- GV nêu: Giống nh năm 1954,
Việt Nam lại tiến đến mặt trận
ngoại giao với t thế của ngời chiến
thắng trên chiến trờng. Bớc lại vết
chân của Pháp, Mĩ buộc phải kí
Hiệp định với những điều khoản có
lợi cho dân tộc ta. Chúng ta cùng
tìm hiểu về những nội dung chủ
yếu của Hiệp định.
- 2 HS lần lợt nêu ý kiến về hai
vấn đề trên.
+ Thực dân Pháp và đế quốc Mĩ
đều bị thất bại nặng nề trên chiến
trờng Việt Nam.
Hoạt động 2:
Nội dung cơ bản và ý nghĩa của hiệp định pa-ri
- GV yêu cầu HS làm việc theo
nhóm, thảo luận để tìm hiểu các
vấn đề sau:
+ Trình bày nội dung chủ yếu
nhất của Hiệp định Pa-ri.
+ Nội dung Hiệp địh Pa-ri cho ta
thấy Mĩ đã thừa nhận điều quan
trọng gì?
+ Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa thế
nào với lịch sử dân tộc ta?
- Mỗi nhóm có 4 đến 6 HS cùng
đọc SGK và thảo luận để giải
quyuết vấn đề GV đa ra.
+ Hiệp định Pa-ri quy định:
- Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ
quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh
thổ của Việt Nam.
- Phải rút toàn bộ quân Mĩ và
quân đồng minh ra khỏi Việt Nam.
- Phải chấm dứt dính líu quân sự ở
Việt Nam.
- Phải có trách nhiệm trong việc
hàn gắn vết thơng ở Việt Nam.
+ Nội dung Hiệp định Pa-ri cho ta
thấy Mĩ đã thừa nhận sự thất bại
của chúng trong chiến tranh ở Việt
Nam; công nhận hoà bình và độc
lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ của
Việt Nam.
+ Hiệp định Pa-ri đánh dấu bớc
phát triển mới của cách mạng Việt
Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải rút
quân khỏi nớc ta, lực lợng cách
mạng miền Nam chắc chắn mạnh
hơn kẻ thù. Đó là thuận lợi rất lớn
để nhân dân ta tiếp tục đẩy mạnh
20
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả
thảo luận trớc lớp.
- GV nhận xét kết quả thảo luận
của HS.
đấu tranh, tiến tới giành thắng lợi
hoàn toàn miền Nam, thống nhất
đất nớc.
- 3 nhóm HS cử đại diện lân lợt
trình bày về các vấn đề trên.
C ủng cố - dặn dò
- GV tổng kết bài: Mặc dù cố tình lật lọng, kéo dài thời gian đàm phán
nhng cuối cùng ngày 27/1/1973, đế quốc Mĩ vẫn phải kí Hiệp định Pa-ri,
công nhận độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, cam kết rút
quân và chấm dứt chiến tranh tại Việt Nam.
Có đợc thành công của Hiệp định Pa-ri, nhân dân ta đã phải đổ
bao nhiêu xơng máu trong 18 năm gian khổ hi sinh, kiên cờng chiến đấu.
Hiệp định Pa-ri đánh dáu một bớc thắng lợi quan trọng có ý nghĩa chiến l-
ợc: Nhân dân ta đánh cho "Mĩ cút" để tiếp tục sẽ đánh cho " nguỵ nhào",
giải phong hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nớc nh Bác Hồ đã chúc
nhân dân trong Tết 1969 :
Vì độc lập, vì tự do
Đánh cho Mĩ cút, đánh cho Nguỵ nhào
Tiến lên chiến sĩ đồng bào
Bắc Nam sum họp xuân nào vui hơn!
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ t ngày 17 tháng 3 năm 2010
Toán ( tieỏt 133 )
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Giúp HS :
Bit tớnh quóng ng i c ca mt chuyn ng u
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nội dung của bài tập 1 viết sẵn vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV mời 2 HS lên bảng làm các bài
tập 2, 3 của tiết học trớc.
- GV gọi HS đứng tại chỗ nêu quy
tắc và công thức tính quãng đờng.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV : Trong tiết học toán này chúng
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp theo dõi nhận xét.
- 1 HS nêu, cả lớp theo dõi và
nhận xét.
21
ta cùng làm các bài tập về tính quãng
đờng.
2.2 H ớng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán và
hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Nghe và xác định nhiệm vụ
của tiết học.
- HS bài tập yêu cầu chúng ta
tính quãng đờng với đơn vị là km
rồi viết vào chỗ trống.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào vở bài tập
v 32,5km/giờ 210km/giờ 36km/giờ
t 4 giờ 7phút 40 phút
s 130km 1,47km 24km
- GV mời HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng lớp.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
+ GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV mời HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3 ( Khụng YC )
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tóm tắt đề bài.
- GV hỏi: Em có nhận xét gì về đơn
vị vận tốc bay của ong mật và thời
gian bay mà bài toán cho ?
- GV : Vậy phải đổi các số đo theo
đơn vị nào thì mới thống nhất ?
- GV chỉnh sửa ý kiến của HS cho
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm
sai thì sửa lại cho đúng.
- 1 HS đọc đề toán trớc lớp, HS
cả lớp đọc lại đề bài trong SGK.
- 1HS tóm tắt bài toán.
+ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Thời gian ô tô đi từ A đến B là:
12 giờ 15 phút - 7 giờ 30 phút
= 4 giờ 45 phút
4 giờ 45 phút = 4,75 giờ
Quãng đờng từ A đến B dài là:
46 x 4,75 = 218,5 (km)
Đáp số : 218,5 km.
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm
sai thì sửa lại cho đúng.
- 1 HS đọc đề toán trớc lớp.
- 1 HS tóm tắt sau đó trả lời :
- Đơn vị cha thống nhất, vận
tốc bay của ong mật tính theo
đơn vị km/giờ nhng thời gian bay
lại tính theo vị phút.
- Có hai cách tính theo đơn vị
phút.
+ Đổi thời gian bay 15 phút =
0,25 giờ.
+ Đổi vận tốc:
22
chính xác, sau đó yêu cầu cả lớp làm
bài.
- GV mời HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4 ( Khụng YC )
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, nhắc
HS chuyển đổi đơn vị đo của vận tốc
và thời gian cho phù hợp rồi làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại và làm các
bài tập trong SGK.
8km/giờ = 8 : 60 =
15
2
km/phút.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Quãng đờng ong mật bay trong
15 phút là:
8 x 0,25 = 2 (km)
Đáp số : 2 km
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm
sai thì sửa lại cho đúng.
- HS đọc đề bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài
tập.
Bài giải
1 phút 15 giây = 75 giây
Quãng đờng đi đợc của Kăng-
gu-ru là :
14 x 75 = 1050 (m)
Đáp số : 1050 m
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
Giỏo ỏn Tp c
Bi dy :Đất nớc
Ngy son : 15/03/2010
Ngy dy : 17/03/2010
Ngi dy : Trn Tụn Hng
I. Mục tiêu
- Đọc diễn cảm toàn bài thơ vi ging ca ngi t ho
- Hiểu nội dung bài: Bài thơ thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nớc tự
do, tình yêu thiết tha của tác giả đối với đất nớc, với truyền thống bất khuất
của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trang 94 SGK
- Bảng phụ ghi sẵn dòng thơ, đoạn thơ cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài
Tranh làng Hồ và trả lời câu hỏi về
- 3 HS đọc và lần lợt trả lời câu hỏi
theo SGK.
23
nội dung bài.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và
trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát tranh minh họa
và hỏi:Em có nhận xét gì về cảnh
vật và màu sắc trong tranh?
- Giới thiệu: Bức tranh gợi cho ta
nghĩ đến cuộc sống vui vẻ, tự do, ấm
no, hạnh phúc. Đó cũng chính là
miềm vui cảm xúc của nhà thơ
Nguyễn Đình Thi khi đất nớc toàn
thắng. Trong giờ hôm nay, chúng ta
sẽ cùng tìm hiểu hơn về cảm xúc
này của tác giả.
2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc từng
khổ thơ trong bài.
- Yêu cầu HS đọc Chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài.
- Tổ chức cho HS trao đổi, trả lời
câu hỏi trong SGK theo nhóm.
+ "Những ngày thu đã xa" đợc tả
trong hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn.
Em hãy tìm những từ ngữ nói lên
điều đó.
- Giảng: Đây là những câu thơ viết
về mùa Hà Nội năm 1946. Năm
những ngời con của Thủ ụt biệt
Hà Nội đi kháng chiến, để lại phố
phờng trong tay giặc, tâm trạng của
họ rất lu luyến, ngậm ngùi. Họ ra đi
đầu không ngoảnh lại mà vẫn thấy
thềm nắng sau lng lá rơi đầy.
+ Cảnh đất nớc trong màu thu mới
đợc tả ở khổ tho thứ ba nh thế nào?
- Quan sát, trả lời: Cảnh vật trong
tranh rất sống động, vui tơi. Màu
vàng, xanh của bức tranh tạo nên
sự giàu có, ấm cúng.
- Mỗi HS đọc một khổ thơ.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- HS luyện đọc theo bàn.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Theo dõi.
- HS thảo luận nhóm, đọc thầm,
trả lời câu hỏi.
+ Những ngày thu đã xa đẹp:sáng
mát trong, gió thổi mùa thu hơng
cốm mới. Những ngày thu đã xa,
sáng chớm lạnh, những phố dài xao
xác hơi may, thềm nắng, lá rơi đầy,
ngời ra đi đầu không ngoảnh lại.
- Lắng nghe
+ Cảnh đất nớc trong mùa thu mới
rất đẹp: rừng trte phấp phới, trời thu
thay áo mới, trời thu trong biếc.
Cảnh đất nớc trong mùa thu mới
24
+ Tác giả sử dụng biện pháp gì để
tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu
thắng lợi của kháng chiến?
+ Lòng tự hào về đất nớc tự do, về
truyền thống bất khuất của dân tộc
đợc thể hiện qua những từ ngữ, hình
ảnh nào ở hải khổ thơ cuối?
+ Em hãy nêu nội dung chính của
bài.
- (Ghi nội dung chính của bài lên
bảng.)
c) Đọc diễn cảm và học thuộc
lòng
- Gọi 5 HS nối tiếp hau đọc bài
thơ. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi để
tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm
đoạn 3,4.
+ Treo bảng phụ có đoạn thơ.
+ Đọc mẫu và yêu cầu HS theo dõi
để tìm cách đọc.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm HS
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài
thơ.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng
bài thơ theo hình thức nối tiếp.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng
bài thơ.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Củng cố - Dặn dò
- GV yêu cầu: Dựa vào tranh minh
hoạ và bài thơ em hãy tả lại cảnh
đất nớc tự do bằng lời của mình.
còn rất vui: rừng tre phấp phới, trời
thu nói cời thiết tha.
+Tác giả đã sử dụng biện pháp
nhân hoá làm cho trời đất cũng thay
áo cũng nói cời nh con ngời để thể
hiện niềm vui phơi phới, rộn ràng
của thiên nhiên, đất trời trong mùa
thu thắng lợi của cuộc kháng chiến.
+ Lòng tự hào về đất nớc tự do đợc
thể hiện qua các điệp từ, điệp gữ:
đây, những, của chúng ta.
+ Lòng tự hào về truyền thống bất
khuất của dân tộc đợc thể hiện qua
những từ ngữ: cha bao giờ khuất, rì
rầm trong tiếng đất, vọng nói về.
+ Bài thơ thể hiện niềm vui, niềm
tự hào về đất nớc tự do, tình yêu
thiết tha của tác giả đối với đất nớc,
với truyền thống bất khuất của dân
tộc.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính của
bài.
- 5 HS đọc bài, cả lớp thei dõi và
tìm cách đọc.
+ Theo dõi và tìm chỗ ngắt giọng,
nhấn giọng.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- Học thuộc bài thơ
- Mỗi HS đọc thuộc 1 khổ.
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS tả về đất nớc.
25