Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giảng văn truyện kiều và các đoạn trích truyện kiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.5 KB, 7 trang )

Truyện Kiều
I- Tác giả:
- Học thuộc lòng tác giả Nguyễn Du
- Sự nghiệp sáng tác văn học của ông chia làm 2 bộ phận:
+ VH chữ Hán còn có 243 bài in Thanh Hiên thi tập Nam trung tạp ngâm
Bắc hành tạp lục
+ VH chữ Nôm: Truyện Kiều, văn chiêu hồn, thác lời trai phờng nón vv
II- Truyện Kiều:
1. Nguồn gốc thể loại.
- Truyện Kiều sáng tác từ 1802-1818 lúc đầu có tên là Đoạn trờng tân thanh về
sau đổi tên thành Truyên Kiều. Về thể loại là truyện Nôm viết theo thể thơ lục bát gồm
3254 câu lục bát
- Truyện Kiều viết dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của TTTN nhng
Nguyễn Du đã lấy cảm hứng từ cuộc sống và số phận đau thơng của ngời phụ nữ trong
xã hội đơng thời để viết nên kiệt tác Truyện Kiều. Tác phẩm thể hiện hiện thực cuộc
sống với con mắt trông sáu cõi và tấm lòng nghĩ tới muôn đời của tác giả
2. Tóm tắt truyện Kiều.
Thuý Kiều là thiếu nữ tài sắc vẹn toàn , con gái đầu lòng một gia đình trung lu l-
ơng thiện . Trong buổi du xuân nhân tiết thanh minh, Thuý Kiều gặp Kim Trọng,hai ngời
chớm nở một tình yêu đẹp. Sau đó Kim Trọng đến trọ cạnh nhà Kiều , nhân trả chiếc
thoa rơi hai ngời đã gặp nhau Kim Trọng bày tỏ tâm tình. Hai ngời chủ động đính ớc
chuyện trăm năm.Kim Trọng về chịu tang chú , gia đình Kiều mắc oan, Kiều nhờ Vân trả
nghĩa cho Kim trọng còn nàng bán mình chuộc cha. Kiều bị bọn buôn ngời là Mã Giám
Sinh, Tú Bà, Sở Khanh lừa gạt đẩy vào lầu xanh. Nàng đợc Thúc Sinh một khách làng
chơi hào phóng chuộc ra lấy làm thiếp, nhng lại bị vợ cả Thúc Sinh là Hoạn Th ghen
tuông đầy đoạ nàng trốn chạy đến nơng nhờ cửa phật . Giác duyên vô tình gửi nàng cho
Bạc Bà cũng là phơng buôn thịt bán ngời nên nàng bị bán vào lầu xanh lần thứ hai.ở đây
nàng gặp Từ Hải, Từ Hải lấy Kiều giúp nàng báo ân ,báo oán . Do mắc lừa quan tổng đốc
trọng thần là Hồ Tôn Hiến , Từ Hải bị giết, Kiều phải hầu rợi hầu đàn Hồ Tôn Hiến rồi bị
ép gã cho viên thổ quan. Đau đớn tủi nhục Kiều trẫm mình ở sông Tiền Đờng nhng lại đ-
ợc s Giác Duyên cứu và lại nơng nhờ cửa phật. Sau nửa năm Kim Trọng trở lại tìm


Kiều,hay tin gia đình Kiều gặp tai biến nàng phải bán mình chuộc cha , chàng đau đớn
vô cùng . Tuy kết duyên cùng Thuý Vân nhng chàng không quên mối tình đầu quyết
công đi tìm Kiều. Nhờ gặp s Giác Duyên, Kim Trọng gặp lại Thuý Kiều, gia đình đoàn
tụ. Kiều nối lại tình duyên với Kim Trọng nhng cả hai cùng nguyện ớc duyên đôi lứa
cũng là duyên bạn bầy .
3. Nội dung, nghệ thuật:
a) Nội dung:
* Giá trị hiện thực:
- Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về xã hội phong kiến bất công tàn bạo trà đạp
lên quyền sống con ngời. Lên án tố cáo sức mạnh ghê gớm của đồng tiền tạo nên sự đổi
trắng thay đen trong xã hội .
- Thể hiện số phận ngời phụ nữ phong kiến tài hoa, đức hạnh nhng bạc mệnh.
* Giá trị nhân đạo.
- Thể hiện niềm thơng cảm của Nguyễn Du trớc những kiếp đời bất hạnh.
- Lên án, tố cáo các thế lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống của con ngời
- Khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con
ngời: tự do, công lý, tình yêu, hạnh phúc, quyền sống vv
b) Nghệ thuật:
- Tác phẩm là sự kết tinh thành tựu nghệ thuật của văn hoc dân tộc trên 2 phơng
diện: - Ngôn ngữ
- Thể loại
1
* Ngôn ngữ: - Tiếng Việt đạt đến đỉnh cao nghệ thuật có đủ các chức năng
miêu tả, biểu cảm, thẩm mĩ.
* Thể loại: - Thể thơ lục bát đạt đến đỉnh cao điêu luyện, nhuần nhuyễn
- Nghệ thuật tự sự có bớc phát triển vợt bậc.
+ Dẫn truyện với 3 hình thức: Trực tiếp, gián tiếp, nửa trực tiếp, nửa gián tiếp
+ Nghệ thuật tả cảnh, tả cảnh ngụ tình, tả ngời rất đặc sắc.
+ Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật xuất sắc.


Chị em Thuý Kiều
1. Vị trí đoạn trích:
- Đoạn trích gồm 24 câu (15-38) thuộc phần 1 gặp gỡ và đính ớc.
2. Giới thiệu chung:
- Bốn câu đầu giới thiệu khái quát 2 chị em Thuý Kiều. Đó là 2 cô con gái đầu
lòng gia đình Vơng Viên ngoại. Thuý Kiều là chị, Thuý Vân là em. Nghệ thuật ớc lệ, t-
ợng trng Mai cốt cách tuyết tinh thần, biện pháp tiểu đối gợi tả vóc dáng mảnh mai,
duyên dáng, phẩm chất thanh cao trong trắng của ngời thiếu nữ.
- Cũng chỉ 1 câu thơ Mỗi ngời một vẻ mời phân vẹn mời tác giả đã khái quát đ-
ợc vẻ đẹp hoàn mĩ của hai chị em Kiều nhng mỗi ngời một vẻ đẹp riêng khác nhau.
3. Chân dung Thuý Vân:
- Câu mở đầu giới thiệu khái quát đặc điểm nhân vật Vân xem khác vời. Hai
chữ Trang trọng nói lên vẻ đẹp cao sang, quý phái, đoan trang của ngời thiếu nữ, vẻ
đẹp ấy đợc so sánh với hình tợng thiên nhiên, với những thứ cao đẹp: Trăng, hoa, mây,
tuyết, ngọc.
- Bút pháp nghệ thuật ớc lệ tợng trng đợc sử dụng cụ thể. Tác giả liệt kê: khuôn
mặt, đôi mày, mái tóc, làn da, nụ cời, giọng nói, tác giả dùng từ ngữ cụ thể để tả làm nổi
bật vẻ đẹp riêng đầu đặn nở nang, đoan trang- Nghệ thuật so sánh ẩn dụ đều làm
nổi bật vẻ đẹp trung thực phúc hậu mà quý phái của ngời thiếu nữ: khuôn mặt tròn trịa
đầy đặn nh mặt trăng, lông mày sắc nét, đậm nh con ngài, miệng cời tơi thắm nh hoa,
giọng nói trong trẻo thoát ra từ hàm răng ngà ngọc, mái tóc đen óng nhẹ hơn mây, làn da
trắng mịn màng hơn tuyết.
- Bức chân dung TV là chân dung mang tính cách số phận vẻ đẹp của Thuý Vân
tạo sự hài hoà, êm đềm với xung quanh Mây thua, tuyết nhờng báo trớc nàng có cuộc
đời bình lặng suôn sẻ.
4. Chân dung Thuý Kiều:
- Câu đầu khái quát đặc điểm nhân vật Kiều càng sắc sảo mặn mà. Nàng sắc sảo
về trí tuệ, mặm mà về tâm hồn.
- Tác giả gợi tả vẻ đẹp Thuý Kiều bằng hình ảnh ớc lệ, tợng trng: thu thuỷ (nớc
mùa thu) xuân sơn (núi mùa xuân) hoa, liễu tạo ấn tợng chung về vẻ đẹp của tuyệt thế

giai nhân.
- Tác giả tập trung tả Kiều ở vẻ đẹp của đôi mắt. Làn thu thuỷ -> làn nớc mùa
thu gợn sóng sống động đó là vẻ đẹp của đôi mắt trong sáng, long lanh, linh hoạt, hàm
chứa cái sắc sảo của trí tuệ, cái mặn mà của tâm hồn. Nét xuân sơn là nét núi mùa xuân
gợi đôi mày thanh tú nổi bật trên khuôn mặt trẻ trung
- Tả Thuý Vân tác giả gợi tả nhan sắc không thể hiện cái tài cái tình của nàng. Đến
Thuý Kiều nhà thơ tả sắc 1 phần, dành 2 phần tả tài năng. Tài của Kiều đạt đến mức tý t-
ởng theo quan điểm thẩm mỹ PK gồm đủ cả: Cầm (đàn), kì (cờ), thi (thơ), hoạ (vẽ). Đặc
2
biệt đàn chính là sở trờng, năng khiếu đợc xem là nghề riêng ăn đứt mọi ngời.
Ngoài ra Kiều còn biết sáng tác nhạc cung đàn bạc mệnh Kiều sáng tác là tiếng lòng
của 1 trái tim đa cảm.
- Vẻ đẹp của Kiều là sự hội tụ cả sắc - tài - tình. Tác giả dùng điển tích nghiêng n-
ớc nghiêng thành, tả vẻ đẹp giai nhân.
- Chân dung Kiều là chân dung tính cách số phận, vẻ đẹp Kiều khiến thiên nhiên,
tạo hoá phải ganh ghét, đố kị hoa ghen, liễu hờn nên số phận của nàng đầy éo le, đau
khổ
- Gợi tả sắc đẹp chị em Thuý Kiều. Thuý Vân đợc tả làm đòn bẩy, làm nền nổi
bật chân dung Thuý Kiều. Điều này khẳng định tài năng tả ngời của Nguyên Du đạt đến
độ bậc thầy của các thi nhân.
- Gợi tả vẻ đẹp 2 Kiều Nguyễn Du trân trọng đề cao giá trị của con ngời, đó chính
là thể hiện cảm hứng nhân đạo và Nguyễn Du đợc công nhận là nhà nhân đạo, giàu tình
yêu thơng con ngời.
Cảnh ngày xuân
1. Vị trí đoạn trích:
- Cảnh ngày xuân gồm 18 câu từ câu 39 đến câu 56, thuộc phần 1 gặp gỡ và đính -
ớc.
2. Nội dung cơ bản:
- 4 câu đầu mở ra 1 không gian rộng lớn . Bầu trời bao la, những cánh én bay qua bay lại
nh thoi đa. Chim én là loài chim báo hiệu mùa xuân, khi chim én bay đi bay lại báo hiệu

mùa xuân về . Chữ đa thoi rất gợi hình gợi cảm, thời gian trôi nhanh, mùa xuân đang
trôi nhanh, thành ngữ tục ngữ nhập vào thơ Nguyễn Du 1 cách tinh tế.
- Sau cánh én đa thoi là ánh xuân, là Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mơi Thiều
quang gợi lên cái màu hồng của ánh xuân cái ấm áp của khí xuân, cái mênh mông bao la
của trời đất. Phó từ đã gợi tâm trạng nuối tiếc, thời gian trôi nhanh đã qua sáu mơi
ngày trong chín mơi ngày của mùa xuân, cách tính thời gian của ngời xa thật độc đáo, ý
vị. bằng vài nét vẽ Ng Du đã tái hiện không gian mùa xuan thật trong sáng, cao rộng và
thoáng đãng.
- Cảnh gợi ra bởi sắc xanh mơn mởn ngọt ngào của cỏ non trải dài, trải rộng nh
tấm thảm đến tận chân trời.Sắc xanh của cỏ chiếm lĩnh không gian triệt để và toàn diện
. khắp nơi sức sống mùa xuân căng tràn trong màu xanh dịu mát. Là sắc trắng tinh khôi,
thanh khiết của hoa lê nở lác đác chỉ mới hé lộ ra. Trên cái nền xanh của cỏ non là một
vài bông lê trắng điểm tạo nên sự hài hoà về đờng nét màu sắc. Hai chữ trắng điểm là
nét chấm phá tài tình của thi pháp cổ. Ngòi bút tài hoa của Ng Du đã khéo léo đặt giữa
nền xanh của cỏ sắc và trắng tinh khôi của cành lê là cánh én đa thoi là ánh hồng của
thiều quang. Bốn câu đầu tái hiện bức tranh mùa xuân tràn trề nhựa sống, viên mãn , tràn
đầy, tơi sáng, diễm lệ .
- 8 câu tiếp theo là cảnh trẩy hội mùa xuân: lễ là tảo mộ là hội đạp thanh trong
tiết tháng ba. Điệp ngữ lễ là, hội là gợi cảnh lễ hội dân gian nối tiếp. Lễ tảo mộ là lễ sửa
sang, thăm viếng phần mộ của ngời thân, tởng nhớ ông bà tổ tiên. Hội đạp thanh là hội
dẫm lên cỏ xanh để đi chơi xuân.
- Cảnh trẩy hội đông vui, tng bừng, náo nhiệt. Trên các nẻo đờng gần xa dòng ngời
cuồn cuộn đổ về, có biết bao tài tử, giai nhân dập dìu sánh vai nhau nối bớc. Dòng ngời
trẩy hội tấp nập ngựa xe, áo quần đẹp đẽ tơi thắm sắc màu. Các hình ảnh so sánh ẩn dụ
3
nh nớc nh nêm, các từ láy từ ghép đợc sử dụng tài tình: dập dìu, nô nức, gần xa, yến
anh, ngựa xe, áo quần vv gợi tả lễ hội tng bừng náo nhiệt. Đờng sau những ngựa xe,
xiêm áo kia là những rung động đầu đời cất cánh
- Trong đám tài tử giai nhân ấy có 3 chị em Thuý Kiều chờ trông mong đợi ngày lễ
tảo mộ, hội đạp thanh để đến du xuân trong những bộ quần áo đẹp đẽ đã sắm sửa

- Đời sống tâm linh, phong tục dân gian cổ truyền đợc Nguyễn Du nói đến với
nhiều cảm thông, san sẻ. Cõi âm và cõi dơng, ngời sống và ngời chết đồng hiện trong
gò đống ngỗn ngang. Nghi lễ đốt vàng vó, tiền giấy cho ngời đã khuất diễn ra trong
không khí trang trọng, đó là nét đẹp trong văn hoá tâm linh của ngời Việt hớng về quá
khứ.
- 6 câu cuối là cảnh chị em Thuý Kiều đi tảo mộ đang dần bớc trở về nhà, nhịp thơ
chậm rãi phù hợp với cảnh ngày tàn hội tan. Cảnh vật đợc miêu tả 1 cách tinh tế qua 5 từ
láy: tà tà, thơ thẩn, thanh thanh, nao nao, nho nhỏ. Mặt trời đã tà tà, tâm tình thì thơ thẩn,
cảnh vật nhỏ bé, khe suối chỉ là ngọn tiểu khê, phong cảnh thanh thanh, dòng nớc nao
nao uốn quanh, dịp cầu nho nhỏ bắc ngang cuối ghềnh. Cái sôi động đã qua. Cảnh vẫn
đẹp nhng nhạt nhoà vắng lặng. Ngày hội xuân của các nam thanh nữ tú chờ đời hàng
năm đã hết. Lòng ngời bâng khuâng nuối tiếc. Cảnh nh cũng lu luyến bớc chân con ngời,
đồng điệu với con ngời đúng nh câu thơ Ngời buồn cảnh có vui đâu bao giờ . Ngay
sau đây trên đờng du xuân trở về Th Kiều gặp nấm mồ Đạm Tiên, nhỏ lệ cảm thơng , sẽ
ám ảnh giấc mộng Tiền Đờng, dờng nh báo trớc mời lăm năm lu lạc của nàng Kiều.
- Cái d âm lễ hội nh còn đọng lại trong lòng khách du xuân mà cảnh vật nh báo tr-
ớc có điều gì sắp xảy ra, sẽ làm nên bớc ngoặt định mệnh trong cuộc đời Vơng Thuý
Kiều.
- Sáu câu cuối cảnh vật và thời gian đợc miêu tả bằng bút pháp ớc lệ tợng trng nhng rất
sống động, gần gũi và rất đỗi thân quen với ngời Việt Nam chúng ta.
- Đoạn trích cảnh ngày xuân quả thực là bức tranh ngày xuân thật đẹp, thật sống động
nhng cũng đầy tâm trạng. Bức tranh mùa xuân mà Nguyễn Du miêu tả không đơn thuần
chỉ là cảnh thực mà còn là bức tranh tâm cảnh đợc nhìn qua đôi mắt đầy tâm trạng của
Thuý Kiều .
Kiều ở lầu ngng bích
I- Vị trí đoạn trích:
- Đoạn trích gồm 22 câu thuộc phần 2 gia biến và lu lạc. Nội dung : tái hiện cảnh
ngộ cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của Thuý Kiều.
II- Nội dung cơ bản:
- Gia đình đang yên ấm thì gặp cơn gia biến để cứu cha và em Thuý Kiều phải bán

mình nàng rơi vào tay bọn buôn thịt bán ngời, rơi vào lầu xanh, bị ép buộc tiếp khách
làng chơi nên năng tự tử . Vì sợ mất cả vốn lẫn lời Kiều đợc Tú bà đa ra lầu Ngng Bích
với lời hứa tìm nơi xứng đáng làm con cái nhà nhng thực ra là bị giam lỏng . Lầu Ng-
ng Bích là điểm dừng chân của Thuý Kiều trên con đờng lu lạc 15 năm đầy máu và nớc
mắt.
- 6 câu đầu là không gian nghệ thuật, và tâm trạng nghệ thuật đồng hiện. Cảnh vật
có non xa, trăng gần nh ở chung, cảnh gợi tả lầu Ngng Bích cao ngất nghểu cách
biệt với thế giới bên ngoài. Từ láy bát ngát gợi tả không gian mênh mônh vắng lặng, đối
diện với không gian ấy chỉ thấy cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia . Hình ảnh cát
4
vàng, bụi hồng gợi sự trùng điệp nối tiếp trải dài vô tận khiến Thuý Kiều rơi vào cảm
giác cô đơn tuyệt đối. Từ láy bẽ bàng gợi sự xấu hổ, tủi thẹn diễn ra trong nhiều thời
điểm từ sáng sớm đến đêm khuya. Cụm từ mây sớm đèn khuya không chỉ thời gian mà
còn gợi cả tâm trạng nhàm chán cứ đuổi theo nàng ngày này sang ngày khác. Cảnh và
tình đan xen nhau, bốn chữ nh chia tấm lòng diễn tả một nổi lòng tan nát, đau thơng
của 1 tuyệt thế giai nhân trớc dông tố cuộc đời.
- 8 câu thơ tiếp theo là sự tởng nhớ của Thuý Kiều với ngời yêu và lòng xót thơng
cha mẹ của Thuý Kiều khi sống 1 mình ở lầu Ngng Bích.
- Với Kim Trọng nỗi nhớ của Thuý Kiều dừng laị ở việc tởng nhớ kỷ niệm uống r-
ợu dới trăng thề nguyền chuyện đôi lứa tại vờn Thuý vừa mới hôm nao nay thoắt đã xa
xôi, cách biệt. Nàng tởng tợng ra cảnh giờ đây ở phơng trời xa Kim Trọng đang ngày
đêm mong chờ tin tức của nàng trong vô vọng mà đâu hay biết nàng đã lỗi hẹn với chàng
. Nên nhớ thơng xen lẫn đau khổ ân hận. Nàng nghỉ về thân phận của mình bên trời góc
biển bơ vơ , từ láy bơ vơ gợi sự cô đơn, lạc lối nơi đất khách quê ngời. Nàng đau đớn
nghỉ về mình tấm thân gội rửa bao giờ cho phai, cho nguôi.
- Các động từ: tởng, trông, chờ, bơ vơ, gột rửa, phai, liên kết thành 1 hệ thống
ngôn ngữ độc thoại biểu đạt nội tâm nhân vật. Thuý Kiều nhớ ngời yêu khôn nguôi, xót
xa cho mối tình đã nặng lời thề son sắt mà bị tan vỡ.
- Sau nổi nhớ chàng Kim là nổi nhớ cha mẹ . Nàng xót xa khi nghỉ đến cảnh cha
mẹ già yếu ngày ngày tựa cửa ngóng tin con. Hình ảnh ấy cực tả nổi nhớ thơng cha mẹ

không nguôi. Các từ ngữ chỉ thời gian xa cách hôm mai, cách mấy nắng ma, các
điển tích: sân lai, gốc tử, thành ngữ quạt nồng ấp lạnh, diễn tả nỗi đau buồn của ngời
con hiếu thảo không đợc chăm sóc phụng dỡng cha mẹ khi già yếu. Giọng thơ rng rng lệ,
nỗi đau của nàng Kiều nh thấm vào cảnh vật, lòng ngời bấy lâu nay.
- 8 câu cuối điệp ngữ buồn trông xuất hiện 4 lần ở đầu câu buồn trông là cảm
xúc chủ đạo vì càng buồn thì càng trông, càng trông lại càng buồn.
- Đây là đoạn thơ tả cảnh ngụ tình hay nhất Truyện Kiều, cứ mỗi cặp lục bát là
một tâm trạng buồn trông. Ngoại cảnh và tâm cảnh, thiên nhiên và diễn biến tâm trạng
nhân vật đợc diễn tả qua hệ thống hình tợng và ngôn ngữ mang tính ớc lệ, mở ra 1 trờng
liên tởng bi thơng.
- Cửa bể mênh mông lúc chiều hôm càng làm tăng nổi buồn cô đơn của kiếp ngời
lu lạc. Thuyền ai lúc ẩn lúc hiện thấp thoáng cánh buồm xa xa đầy ám ảnh Kiều càng
nghĩ đến thân phận bơ vơ của mình nơi đất khách quê ngời. Cánh buồm gợi nổi buồn day
dứt, con đờng về quê xa mờ, tít tắp, vời vợi, mênh mông. Cánh buồn cô đơn lẻ loi giữa
một vùng cửa biển mênh mông vắng lặng nh chính nàng đang bơ vơ giữa không gian
rộng lớn trớc lầu Ngng Bích khiến ta nhớ đến câu da dao Chiều chiều ra đứng bờ
sông
Muốn về quê mẹ mà không có đò
- Ngọn nớc là ẩn dụ chỉ những sóng gió cuộc đời sẵn sàng nhấn chìm ngời con gái
bé nhỏ ấy. Nàng nh cánh hoa trôi nổi giữa dòng nớc lũ không biết sẽ về phơng trời vô
định nào? không có bến đợi, không một tia hy vọng nào. Từ láy man mác gợi nổi buồn,
sự lo âu đến khó tả, nó nh chiếm trọn tâm trạng của nàng. Câu hỏi tu từ về hoa trôi biết
là về đâu chính là sự trôi nổi vô định của cuộc đời Kiều, Cuộc đời nàng biết về đâu?
Ngời xa thờng ví kiếp ngời lênh đênh vô định chìm nổi với hình ảnh cánh bèo trên sông
nớc, còn Nguyễn Du gợi tả kiếp sống lu lạc lênh đênh của Kiều với cánh hoa trôi thật là
đau đớn. Bởi vì hoa lìa cành hoa sẽ héo khô.
5
- Nhìn về 4 phía chân mây mặt đất nàng chỉ thấy trên cái nền xanh bao la là màu
sắc tàn úa, dàu dàu của nội cỏ, màu sắc tê tái thê lơng ấy phản chiếu nổi đau tê tái , cuộc
sống tẻ nhạt vô vị của ngời con gái lu lạc và tơng lai mờ mịt tàn héo của nàng.

- Vừa buồn trông vừa lắng nghe. Nghe tiếng gió cuốn trên mặt duềnh. Nghe
tiếng vỗ ầm ầm của sóng. Không phải sóng reo mà là sóng kêu. Gió và sóng đang bủa
vây xung quanh ghế ngồi. Gió cuốn, sóng kêu gợi tâm trạng lo sợ, hãi hùng, âm thanh
dữ dội ấy dờng nh là biểu tợng cho những tai hoạ khủng khiếp đang bủa vây và sắp giáng
xuống đầu ngời con gái nhỏ bé đáng thơng.
- Tám câu thơ điệp ngữ buồn trông đợc sử dụng thành công, mỗi lần điệp lại là
mỗi lần cảm xúc của nàng lại đợc đẩy lên cao, nổi lo sợ ngày càng hiện hữu rõ nét hơn.
Cái từ láy: bát ngát, bẻ bàng, bơ vơ, thấp thoáng, xa xa, man mác, dàu dàu, xang xanh,
ầm ầm kết hợp với hình ảnh ẩn dụ và nghệ thuật cả cảnh ngụ tình đặc sắc Nguyễn Du đã
vẽ lên cảnh Kiều ở lầu Ngng Bích thành bức tranh tâm tình đầy xúc động, tô đậm thêm
cảnh hứng nhân đạo trong tác phẩm.
II- Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
1-Tả cảnh ngụ tình là tả cảnh vật có liên quan đến tâm trạng con ngời, cảnh đợc miêu tả
qua cái nhìn đầy tâm trạng của con ngời, tạo nên bức tranh tâm cảnh.
2-Sáu câu thơ đầu :
- 6 câu đầu tâm trạng Thuý Kiều ngụ trong từng cảnh vật . Cảnh vật có non xa,
trăng gần nh ở chung, gợi tả không gian trên lầu Ngng Bích trên cao mênh mông,
rợn ngợp, cách biệt với thế giới bên ngoài. Từ láy bát ngát gợi tả không gian mênh mônh
vắng lặng, đối diện với không gian ấy chỉ thấy cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia .
Hình ảnh cát vàng, bụi hồng gợi hình ảnh mặt đất ngổn ngang cát bụi, gợi sự trùng điệp
nối tiếp trải dài vô tận khiến Thuý Kiều rơi vào cảm giác cô đơn tuyệt đối. Từ láy bẽ
bàng gợi sự xấu hổ, tủi thẹn diễn ra trong nhiều thời điểm từ sáng sớm đến đêm khuya.
Con ngời một mình đối diện với mây sớm đèn khuya càng cô đơn, buồn tủi , mây
sớm đèn khuya không những chỉ thời gian mà còn gợi cả tâm trạng nhàm chán cứ đuổi
theo nàng ngày này sang ngày khác. Cảnh và tình đan xen nhau, bốn chữ nh chia tấm
lòng diễn tả một nổi lòng tan nát, đau thơng của 1 tuyệt thế giai nhân trớc dông tố cuộc
đời.
3- Tám câu cuối đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích là những câu thơ tả cảnh ngụ tình
thật tuyệt bút . Cứ mỗi cặp lục bát là một tâm trạng buồn trông. Ngoại cảnh và tâm
cảnh, thiên nhiên và diễn biến tâm trạng nhân vật đợc diễn tả qua hệ thống hình tợng và

ngôn ngữ mang tính ớc lệ, mở ra 1 trờng liên tởng bi thơng. Mỗi cảnh vật trớc lầu Ngng
Bích gợi cho Kiều một nổi buồn khác nhau. Từ cảnh vật mà Kiều nghĩ đến thân phận
mình.
- Trông cửa bể mênh mông lúc chiều hôm càng làm tăng nổi buồn cô đơn của kiếp
ngời lu lạc. Thấy thuyền ai lúc ẩn lúc hiện thấp thoáng cánh buồm xa xa đầy ám ảnh,
Kiều càng nghĩ đến thân phận bơ vơ của mình nơi đất khách quê ngời. Cánh buồm gợi
nổi buồn tha hơng, nổi nhơ quê hơng day dứt, trào dâng, kiều hiểu rằng con đờng về quê
xa mờ, tít tắp, vời vợi, mênh mông, vô vọng . Cánh buồn cô đơn lẻ loi giữa một vùng cửa
biển mênh mông vắng lặng nh chính nàng đang bơ vơ giữa không gian rộng lớn trớc lầu
Ngng Bích khiến ta nhớ đến câu da dao Chiều chiều ra đứng bờ sông
Muốn về quê mẹ mà không có đò
- Ngắm dòng nớc với cánh hoa trôi nàng tự hỏi hoa trôi man mác biết là về
đâu. Nàng nh cánh hoa trôi nổi giữa dòng nớc lũ không biết sẽ về phơng trời vô định
nào? không có bến đợi, không một tia hy vọng nào. Từ láy man mác gợi nổi buồn, sự lo
6
âu đến khó tả, nó nh chiếm trọn tâm trạng của nàng. Câu hỏi tu từ về hoa trôi biết là về
đâu chính là sự trôi nổi vô định của cuộc đời Kiều, Cuộc đời nàng biết về đâu? Tơng lai
rồi sẽ ra sao ? Ngời xa thờng ví kiếp ngời lênh đênh, vô định, chìm nổi với hình ảnh cánh
bèo trên sông nớc, còn Nguyễn Du gợi tả kiếp sống lu lạc lênh đênh của Kiều với cánh
hoa trôi thật là đau đớn. Bởi vì hoa lìa cành hoa sẽ héo khô.
- Nhìn về 4 phía chân mây mặt đất bằng tâm trạng buồn rầu rĩ nàng chỉ thấy trên
cái nền xanh bao la là sắc xanh dần tàn úa, dàu dàu của nội cỏ, màu sắc tê tái thê lơng
ấy phản chiếu tâm trạng buồn bởi cuộc sống héo hắt, tẻ nhạt, vô vị của ngời con gái lu
lạc bị giam cầm và tơng lai mờ mịt tàn héo của nàng.
- Vừa buồn trông vừa lắng nghe. Nghe tiếng gió cuốn trên mặt duềnh. Nghe
tiếng vỗ ầm ầm của sóng. Không phải sóng reo mà là sóng kêu. Gió và sóng đang bủa
vây xung quanh ghế ngồi. Gió cuốn, sóng kêu gợi sự bàng hoàng, lo sợ, hãi hùng. âm
thanh dữ dội ấy dờng nh là biểu tợng cho những tai hoạ khủng khiếp đang bủa vây và sắp
giáng xuống đầu ngời con gái nhỏ bé đáng thơng.
- Tám câu thơ điệp ngữ buồn trông đợc sử dụng thành công, mỗi lần điệp lại là

mỗi lần cảm xúc của nàng lại đợc đẩy lên cao, nổi buồn tiếp nối triền miên không dứt,
nổi lo sợ ngày càng hiện hữu rõ nét hơn. Cái từ láy: bát ngát, bẻ bàng, bơ vơ, thấp
thoáng, xa xa, man mác, dàu dàu, xang xanh, ầm ầm kết hợp với hình ảnh ẩn dụ và nghệ
thuật cả cảnh ngụ tình đặc sắc Nguyễn Du đã vẽ lên cảnh Kiều ở lầu Ngng Bích thành
bức tranh tâm tình đầy xúc động, tô đậm thêm cảnh hứng nhân đạo trong tác phẩm.
- Đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích cảnh đợc miêu tả không đơn thuần là cảnh thực mà
còn là bức tranh tâm cảnh đợc nhìn qua đôi mắt đầy tâm trạng của Thuý Kiều. Nhờ vậy
tâm trạng của Thuý Kiều đợc iêu tả rất phong phú, tinh tế và sâu sắc. Đó là nghệ thuật tả
cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du đúng nh câu thơ Ngời buồn cảnh có vui đâu bao
giờ.
7

×