Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giáo án tự chọn hóa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.63 KB, 19 trang )

Trường THCS Triệu Tài Giáo án tự chọn hóa 9
CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ
HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:
- Biết và gọi được tên các loại hợp chất vô cơ quen thuộc. Phân biệt được CTHH của từng loại.
- Hiểu và lập được sơ đồ phân loại các hợp chất vô cơ, mối q.hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
- Hiểu được cách lập công thức của từng loại hợp chất. Biết cách xác định CTHH của hợpchất.
- Hiểu và nắm chắc các kiến thức về tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ.
- Vận dụng được các tính chất của từng loại hợp chất để nhận biết các chất.
- Vận dụng được tính chất hóa học để điều chế các hợp chất vô cơ.
II. TÀI LIỆU HỖ TRỢ
- SGK hóa học lớp 9.
- Sách bài tập hóa học lớp 9.
- Câu hỏi và bài tập chọn lọc hóa học trung học cơ sở.
- Bài tập nâng cao hóa học lớp 9.
III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH:
1. Tiết 1+2: Hệ thống kiến thức cần nhớ và luyện tập các BT về Hợp chất vô cơ.
2. Tiết 3+4: Điều chế và nhận biết các loại hợp chất vô cơ.
3. Tiết 5+6: Làm bài tập tổng hợp nội dung về hợp chất vô cơ.
Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc
Trường THCS Triệu Tài Giáo án tự chọn hóa 9
Ngày soạn : 10/01/2011
Ngày dạy : 13/01/2011
Tiết 1+2: HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC
VỀ HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. MỤC TIÊU:
- Ghi nhớ và khắc sâu hệ thống kiến thức về hợp chất hữu cơ: phân loại, định nghĩa, tên gọi, tính
chất hóa học.
- Rèn luyện kĩ năng viết PTHH, nhận biết, điều chế từng loại hợp chất vô cơ.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập.


- HS: Kiến thức phần hợp chất vô cơ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức hợp chất vô cơ bằng grap
- GV: Đưa ra hệ thống grap kiến thức phân loại hợp chất
vô cơ, yêu cầu HS hoàn chỉnh thông tin.
- HS: Hoàn thiện grap.
- GV: Nhận xét, giúp HS hoàn chỉnh kiến thức và đưa ra
bảng tóm tắt kiến thức hợp chất vô cơ yêu cầu HS hoạt
động cá nhân và hoàn thành.
- HS: Dựa vào kiến thức đã biết hoàn thành bảng.
- GV: Nhận xét, chốt kiến thức.
Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc
Hợp chất vô cơ
Oxit (A
x
O
y
)
Axit (H
n
B)
Bazơ M(OH)
n
Muối (M
x
B
y
)
Oxit axit: CO

2
, SO
2
, SO
3
, NO
2
, N
2
O
5
, SiO
2
, P
2
O
5
Oxit bazơ: Li
2
O, Na
2
O, K
2
O, CaO, BaO, CuO,Fe
2
O
3
Oxit trung tính: CO, NO…
Oxit lưỡng tính: ZnO, Al
2

O
3
, Cr
2
O
3

Axit không có ôxi (Hidraxit): HCl, HBr, H
2
S, HF
Axit có oxi (Oxaxit): HNO
3
, H
2
SO
4
, H
3
PO
4
….
Bazơ tan (Kiềm): NaOH, KOH, Ca(OH)
2
, Ba(OH)
2
Bazơ không tan: Mg(OH)
2
, Cu(OH)
2
, Fe(OH)

3

Muối axit: NaHSO
4
, NaHCO
3
, Ca(HCO
3
)
2

Muối trung hòa: NaCl, KNO
3
, CaCO
3

Trường THCS Triệu Tài Giáo án tự chọn hóa 9
Hoạt động 2: Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ.
- GV: Đưa ra sơ đồ mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ
chưa hoàn chỉnh, yêu cầu HS hoàn thiện.
- HS: Thảo luận và hoàn thiện.
- GV: Nhận xét và yêu cầu HS viết PTHH minh họa.
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
4Al + 3O
2
→ 2Al
2
O
3
CuO + H

2

0
t
→
Cu + H
2
O
Fe
2
O
3
+ 3CO
0
t
→
2Fe + 3CO
2
S + O
2
→ SO
2
CaO + H
2
O → Ca(OH)
2
Cu(OH)
2

0

t
→
CuO + H
2
O
CaO + 2HCl → CaCl
2
+ H
2
O
CaO + CO
2
→ CaCO
3
Na
2
CO
3
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
↓ + 2NaOH
NaOH + HCl → NaCl + H
2
O
2NaOH + CO
2
→ Na
2

CO
3
+ H
2
O
BaCl
2
+ Na
2
SO
4
→ BaSO
4
↓ + 2NaCl
SO
3
+ H
2
O → H
2
SO
4
P
2
O
5
+ 3H
2
O → 2H
3

PO
4
P
2
O
5
+ 6NaOH → 2Na
3
PO
4
+ 3H
2
O
N
2
O
5
+ Na
2
O → 2NaNO
3
BaCl
2
+ H
2
SO
4
→ BaSO
4
↓ + 2HCl

2HCl + Fe → FeCl
2
+ H
2
2HCl + Ba(OH)
2
→ BaCl
2
+ 2H
2
O
6HCl + Fe
2
O
3
→ 2FeCl
3
+ 3H
2
O
2HCl + CaCO
3
→ CaCl
2
+ 2H
2
O
Hoạt động 3: Luyện tập
- GV: Cung cấp BT, yêu cầu HS hoàn thành.
- HS: Ghi chép và làm bài tập vào vở.

BT1: Viết công thức đúng với các hợp chất đã ghi
trong bảng sau:
Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc
Phân
hủy
+ H
2
O
+ dd Kiềm
+ Oxbz
+ Bazơ
+ Axit
+ Kim loại
+ dd kiềm
+ Axit
+ Oxax
+ dd Muối
t
o
+ H
2
O
+ Axit
+ Oxi+ H
2
, CO+ Oxi
Muối + H
2
O
Oxit bazơ

Bazơ
Kiềm k.tan
+ Oxax
Kim loại Phi kim
+ Oxbz
+ dd Muối
Axit
Mạnh yếu
Oxit axit
Trường THCS Triệu Tài Giáo án tự chọn hóa 9
TT Oxit Bazơ Axit Muối
01 Zn (OH)
3
H
3
Na
2

02 Al
2
K H
2
Cu
03 S Ca H (NO
3
)
2
04 O
2
Al Cl Ca

3

05 O
3
OH SO
3
K
2

06 Fe
3
(OH)
2
PO
4
Cl
2
07 Cu Fe S Al
2

08 Na
2
Cu CO
2
Zn
09 O
5
Mg NO
3
Ba

10 Fe
2
Zn Fe
BT2: Chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống để
hoàn thành các phương trình hoá học sau :
1. H
2
SO
4(l)
+ > ZnSO
4
+
2. CaO + > CaCl
2
+
3. + NaOH > Na
2
SO
4
+
4. + HCl > MgCl
2
+
5. CaCO
3
+ > CaCl
2
+ + H
2
O

6. H
2
SO
4(đn)
+ > CuSO
4
+ + H
2
O
7. Na
2
O + → NaOH
8. CuO + → CuCl
2
+ H
2
O
9. + H
2
O → H
2
SO
4

10. SO
3
+ → Na
2
SO
4

+ H
2
O
BT3: Hoà tan hoàn toàn 32,8 g hỗn hợp bột Fe
và bột Fe
2
O
3
vào dung dịch H
2
SO
4
3M. Sau khi
phản ứng kết thúc thu được 6,72 lít H
2
(ở đktc).
a. Tìm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
b. Tìm thể tích dung dịch H
2
SO
4
đã dùng.
BTVN:
1. Hoà tan 9,2 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO ta
cần vừa đủ m gam dung dịch HCl 14,6 % sau
phản ứng ta thu được 1,12 lít khí (ở ĐKTC)
a. Tính m.
b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu
được sau phản ứng.
2. Có những chất sau: Na

2
O, Na, NaOH, Na
2
SO
4
, Na
2
CO
3
, NaCl.
a. Dựa vào mối quan hệ giữa các chất hãy sắp
xếp các chất trên thành một dãy biến hóa.
b. Viết các PTHH cho mỗi dãy biến hóa trên.
BT2:
1. H
2
SO
4(l)
+ Zn → ZnSO
4
+ H
2
2. CaO + 2HCl → CaCl
2
+ H
2
O
3 H
2
SO

4
+ NaOH → Na
2
SO
4
+ H
2
O
4. Mg + 2HCl → MgCl
2
+ H
2
5. CaCO
3
+ 2HCl → CaCl
2
+ CO
2
+ H
2
O
6. 2H
2
SO
4(đn)
+ Cu → CuSO
4
+SO
2
+ 2H

2
O
7. Na
2
O + H
2
O → 2NaOH
8. CuO + 2HCl→ CuCl
2
+ H
2
O
9. SO
3
+ H
2
O → H
2
SO
4

10. SO
3
+ NaOH → Na
2
SO
4
+ H
2
O

BT3:
)mol(3,0
4,22
72,6
n
2
H
==
Fe + H
2
SO
4
→ FeSO
4
+ H
2
1mol 1mol 1mol 1mol
0,3mol 0,3mol 0,3mol
)g(168,168,32m
)g(8,163,056m
32
OFe
Fe
=−=
=×=
)mol(1,0
160
16
n
32

OFe
==
Fe
2
O
3
+ 3H
2
SO
4
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O
1mol 3mol
0,1mol 0,3mol
)ml(200)l(2,0
3
6,0
C
n
V
)mol(6,03,03,0n
M
SOH

SOH
42
42
====
=+=
IV. DẶN DÒ:
Làm BTVN và ôn lại nội dung kiến thức: cách điều chế và nhận biết hợp chất vô cơ.
Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc
Trường THCS Triệu Tài Giáo án tự chọn hóa 9
Ngày soạn : 16/01/2011
Ngày dạy : 19/01/2011
Tiết 3+4: ĐIỀU CHẾ VÀ NHẬN BIẾT CÁC LOẠI
HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. MỤC TIÊU:
- Ghi nhớ và khắc sâu kiến thức điều chế các hợp chất vô cơ dựa vào tính chất hóa học.
- Củng cố những phương pháp nhận biết một số hợp chất vô cơ.
- Rèn luyện kĩ năng viết PTHH, nhận biết, điều chế từng loại hợp chất vô cơ.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập.
- HS: Kiến thức điều chế và các phương pháp nhận biết các hợp chất vô cơ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Phương pháp điều chế các loại hợp chất vô cơ
- GV: Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi
nhóm thảo luận và trình bày phương pháp điều
chế: oxit, axit, bazơ và muối.
- HS: Thảo luận nhóm, đại diện các nhóm trình
bày. Các nhóm khác bổ sung.
- GV: Nhận xét, chốt kiến thức.
Phương pháp điều chế các loại hợp chất vô cơ

Hợp chất
vô cơ
Phương pháp PTHH
Ôxit
a. Oxi hóa kim loại, phi kim hoặc hợp chất.
b. Nhiệt phân muối
c. Nhiệt phân bazơ không tan
a. C + O
2

→
o
t
CO
2
4FeS + 7O
2
→
o
t
2Fe
2
O
3
+ 4SO
2
S + O
2

→

o
t
SO
2
b. CaCO
3

→
o
t
CaO + CO
2
Cu(NO
3
)
→
o
t
CuO + NO
2
+ O
2
c. 2Al(OH)
3

→
o
t
Al
2

O
3
+ 3H
2
O
Cu(OH)
2

→
o
t
CuO + H
2
O
Bazơ
a. KL kiềm + H
2
O

Bazơ (tan) + H
2(k)
b. Oxit bazơ (oxit của KL kiềm) + H
2
O

Bazơ (tan).
c. Bazơ (tan) + muối (tan)

muối mới +
bazơ mới (có chất không tan).

d. Điện phân dd muối clorua của kim loại
mạnh (có vách ngăn)

dd bazơ + H
2
+ Cl
2
a. Ca + 2H
2
O

Ca(OH)
2
+ H
2
b. BaO + H
2
O

Ba(OH)
2
Na
2
O + H
2
O

2NaOH
c. 2NaOH+CuCl
2


Cu(OH)
2
+ 2NaCl
d. 2NaCl+H
2
O
 →
ĐFDD
2NaOH+H
2
+ Cl
2
Axit
a. Hidro + phi kim
b. Oxit axit + H
2
O

axit
c. Axit + muối (tan)

muối mới + axit mới
(có chất không tan hoặc chất khí).
a. Cl
2
+ H
2



2HCl
b. SO
3
+ H
2
O

2H
2
SO
4
c. HCl+ AgNO
3

AgCl+ HNO
3
HCl + Na
2
CO
3


NaCl + CO
2
+ H
2
O
Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc
mn
Trường THCS Triệu Tài Giáo án tự chọn hóa 9

Muối
a. Kim loại + phi kim

muối
b. KL(đứng trước H)+ dd axit

muối + H
2
c. Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng
sau ra khỏi dung dịch muối.
d. Axit + Bazơ

Muối + H
2
O
e. Axit + Oxit bazơ

Muối + H
2
O.
f. Axit + Muối

Muối (mới) +Axit (mới)
g. Bazơ + Oxit axit

Muối + H
2
O.
h. Bazơ (tan) + muối (tan)


muối mới +
bazơ mới (có chất không tan).
i. Oxit bazơ + Oxit axit

Muối .
k. Dd muối + dd muối

2 Muối (mới)
(có chất không tan).
l. Muối axit + bazơ

Muối + H
2
O.
a. 2Fe + 3Cl
2

→
o
t
2FeCl
3
b. Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2
c. Fe + CuCl
2



FeCl
2
+ Cu
d. H
2
SO
4
+ 2NaOH

Na
2
SO +2 H
2
O
e. H
2
SO
4
+ Na
2
O

Na
2
SO
4
+ H
2

O
f. H
2
SO
4
+Na
2
CO
3

Na
2
SO
4
+H
2
O +CO
2
g. SO
3
+ 2NaOH


Na
2
SO
4
+ H
2
O

h. 2NaOH + FeCl
2

Fe(OH)
2
+ 2NaCl
i. Na
2
O + SO
3

Na
2
SO
4
k. FeCl
2
+ Na
2
CO
3

2NaCl + FeCO
3
l. NaHSO
4
+ NaOH

Na
2

SO
4
+ H
2
O
2NaHCO
3
+ Ba(OH)
2

BaCO
3
+ 2H
2
O
+ Na
2
CO
3
- GV: Cho HS một số BT:
BT1: Viết các PTHH biểu diễn chuyển đổi hóa
học sau:
a.C
 →
)1(
CO
2
 →
)2(
CaCO

3
 →
)3(
CO
2
→
)4(
NaHCO
3
b.Fe
2
O
3
 →
)1(

Fe
 →
)2(
FeCl
3
 →
)3(

Fe(OH)
3
→
)4(
Fe
2

O
3
FeCl
2
→
6
Fe(OH)
2
BT2: Chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống
trong các sơ đồ phản ứng và lập PTHH.
1/ Na
2
O + ?

Na
2
SO
4
+ ?
2/ Na
2
SO
4
+ ?

NaCl + ?
3/ NaCl + ?

NaNO3 + ?
4/ CO

2
+ ?

NaHCO
3
5/ CO
2
+ ?

Na
2
CO
3
+ ?
6/ H
2
SO
4
+ ?

NaHSO
4
+ ?
7/ H
2
SO
4
+ ?

Na

2
SO
4
+ ?
8/ H
2
SO
4
+ ?

ZnSO4 + ?
9/ BaCO
3
+ ?

CO
2(k)
+ ? + ?
10/ ? + ?

NaCl + ?
11/ ?+ ?

HCl + ?
12/ ? + ?

Fe(OH)
3
+ ?
13/ ? + ?


Ba(OH)
2
+ ?
14/ ? + ?

CuSO
4
+ ?
15/ ? + HCl

MgCl
2
+ ?
16/ ? + NaOH

Mg(OH)
2
+ ?
17/ ? + MgO

MgCl
2
+ ?
18/ ? + CuO

Cu(NO)
3
+ ?
19/ ? + CO


Fe + ?
20/ ? + NaOH

FeCl
3
+ ?
BT1:
a.
(1) C + O
2

→
0
t
CO
2
(2) CO
2
+ Ca(OH)
2

CaCO
3

+ H
2
O
(3) CaCO
3


→
0
t
CaO + CO
2

(4) CO
2
+ NaOH

NaHCO
3
(5) CO
2
+ 2NaOH

Na
2
CO
3
+ H
2
O
b.
(1) Fe
2
O
3
+ 3H

2

→
0
t
2Fe + 3H
2
O
(2) 2Fe + 3Cl
2
→
0
t
2FeCl
3
(3) FeCl
3
+ NaOH

Fe(OH)
3

+ 3NaCl
(4) 2 Fe(OH)
3
→
0
t
Fe
2

O
3
+ 3H
2
O
(5) Fe + HCl

FeCl
2
+ H
2

(6) FeCl
2
+ 2NaOH

Fe(OH)
2
+ 2NaCl
BT2: HS tự giải.

Hoạt động 2: Nhận biết một số hợp chất vô cơ
Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc
Na
2
CO
3
(5)
Trường THCS Triệu Tài Giáo án tự chọn hóa 9
- GV: Kẻ bảng một số thuốc thử thông dụng,

yêu cầu HS hoàn thành.
- HS: Kẻ bảng và hoàn thành.
STT THUỐC THỬ DÙNG NHẬN BIẾT HIỆN TƯỢNG
1 Quỳ tím
- Axit. - Quỳ tím hóa đỏ
- Dung dịch bazơ - Quỳ tím hóa xanh.
2
Phenolphtalêin
( không màu)
- Dung dịch bazơ - Chuyển thành màu hồng.
3 Dung dịch kiềm
- Kim loại: Al, Zn - Tan + H
2
bay lên.
- Al
2
O
3
, ZnO, Al(OH)
3
, Zn(OH)
2
- Tan.
4
Dung dịch axit - Muối: CO
3
, SO
3
, Sunfua. - Tan + khí CO
2

, SO
2
, H
2
S.
- HCl, H
2
SO
4
- Kim loại đứng trước hidro. - Tan + H
2
bay lên.
- HNO
3
, H
2
SO
4
đn
- Hầu hết KL kể cả Cu, Hg, Ag
(Cu tạo dd muối đồng màu xanh)
Tan + khí NO
2
, SO
2
, bay lên.
- HCl
- MnO
2
. - Cl

2
bay lên.
- Ag
2
O. - AgCl kết tủa
- CuO. - Dd muối đồng màu xanh.
- H
2
SO
4
. - Ba, BaO, muối của Ba. - BaSO
4
kết tủa trắng.
- HNO
3
.
- Fe, FeO, Fe
2
O
3
, FeS, FeS
2
,
FeCO
3
, CuS, Cu
2
S.
- Khí NO
2

, SO
2
, CO
2
bay lên.
5
Dung dịch muối
- BaCl
2
, Ba(NO
3
)
2
. - Hợp chất gốc SO
4
- BaSO
4
kết tủa trắng
- AgNO
3
. - Hợp chất gốc Cl. - AgCl

kết tủa trắng
- Cd(NO
3
)
2
,Pb (NO
3
) - Hợp chất gốc S.

- CdS kết tủa vàng
PbS kết tủa đen.
BT1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết
các chất trong dãy chất sau:
1. HCl, NaOH, H
2
SO
4
, Na
2
SO
4
.
2. H
2
O, H
2
SO
4
, HCl, HNO
3
BT2: Chỉ dùng một hóa chất, hãy nhận biết các
chất trong dãy chất sau: CuO, BaCl
2,
Na
2
CO
3

BT3: Không dùng thuốc thử bên ngoài, hãy

nhận biết các dung dịch: Ba(OH)
2
, H
2
SO
4
, NaCl,
Na
2
CO
3
.
BT1:
1. Dùng quỳ tím, dd BaCl
2
và dd AgNO
3
.
2. Dùng quỳ tím và dd BaCl
2
.
BT2:
Dùng dd H
2
SO
4
.
BT3: Cho mỗi chất lần lượt tác dụng với ba chất
còn lại, sử dụng bảng để dễ nhận thấy.
IV. DẶN DÒ:

Làm BTVN và ôn lại nội dung kiến thức để tiết sau luyện tập.
Ngày soạn : 24/01/2011
Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc
Trường THCS Triệu Tài Giáo án tự chọn hóa 9
Ngày dạy : 27/01/2011
Tiết 5+6: LUYỆN TẬP CÁC BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ
HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. MỤC TIÊU:
- Ghi nhớ và khắc sâu kiến thức về các hợp chất vô cơ.
- Luyện tập các bài toán liên quan đến hợp chất vô cơ.
- Rèn luyện kĩ năng viết PTHH, tính toán theo PTHH.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập.
- HS: Kiến thức điều chế và các phương pháp nhận biết các hợp chất vô cơ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
BT1:
a) Chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống để
hoàn thành các phương trình hoá học sau :
Na
2
O + ? → NaOH
CuO + ? → CuCl
2
+ H
2
O
? + H
2
O → H

2
SO
4

CO
2
+ ? → Ca(HCO
3
)
2
SO
3
+ ? → Na
2
SO
4
+ H
2
O
b) Trong các cặp chất sau đây cặp chất nào có
phản ứng hoá học xảy ra, cặp chất nào không
xảy ra (nếu có).
Fe
2
O
3
+ H
2
O >
SiO

2
+ H
2
O >
CuO + NaOH >
ZnO + HCl >
CO
2
+ H
2
SO
4
>
SO
2
+ KOH >
BT2:
Có một hỗn hợp gồm hai kim loại Zn và Cu tác
dụng Axít loãng dư. Sau phản ứng thu được
3,2gam chát rắn không tan và 2,24 lít khí H
2
(ở
ĐKTC)
1.Viết PTPƯ xảy ra ?
2. Tìm khối lượng của hỗn hợp bột kim loại.
BT3: Cho 3,04g hỗn hợp NaOH, KOH tác dụng
vừa đủ với dung dịch HCl thu được 4,15 g các
muối Clorua.
- Viết PTPƯ xảy ra ?
- Tính khối lượng của mỗi Hyđrôxit trong hỗn

hợp ban đầu ?
BT1:
a) Na
2
O + H
2
O → 2NaOH
CuO + 2HCl→ CuCl
2
+ H
2
O
SO
3
+ H
2
O → H
2
SO
4

2CO
2
+ Ca(OH)
2
→ Ca(HCO
3
)
2
SO

3
+ NaOH → Na
2
SO
4
+ H
2
O
b) Fe
2
O
3
+ H
2
O > Không
SiO
2
+ H
2
O > Không
CuO + NaOH > Không
ZnO + 2 HCl → ZnCl
2
+ H
2
O
CO
2
+ H
2

SO
4
> Không
SO
2
+ 2KOH → K
2
SO
3
+ H
2
O

BT2:
Chỉ có Zn mới tác dụng với H
2
SO
4
loãng, còn
Cu không tác dụng
- Viết PTPƯ xảy ra
- Tìm đúng khối lượng của Zn = 6,5g
- Tìm ra khối lượng của hỗn hợp bột kim loại là
9,7(g)
BT3:
Gọi x, y lần lượt là số mol của NaOH và KOH
tham gia phản ứng PTHH.
 NaOH + HCl → NaCl + H
2
O

x mol x mol
40 (g) 58,5x (g)
Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc
Trường THCS Triệu Tài Giáo án tự chọn hóa 9
BT4; Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết
các chất trong dãy chất sau:
1. HCl, KOH, H
2
SO
4
, K
2
SO
4
.
2. H
2
O, H
2
SO
4
, HCl, HNO
3
BT5: Chỉ dùng một hóa chất, hãy nhận biết các
chất trong dãy chất sau: CuO, BaCl
2,
K
2
CO
3


BT 6 :
Cho một miếng nhôn nặng 20 gam vào 400ml
CuCl
2
0,5M khi nồng độ dung dịch CuCl
2
giảm
25% thì lấy miếng nhôn ra rửa sạch và sấy khô
sẽ cân nặng bao nhiêu gam. Giả sử đồng bám
hết vào mảnh nhôm.
 KOH + HCl → KCl + H
2
O
y mol y mol
56 (g) 74,5y (g)
Từ phương trình  và  ta có :




=+
=+
4,15 74,5y 58,5x
3,04 56y 40x
Giải hệ phương trình ⇒



=

=
0,04 y
0,02 x
⇒ m
NaOH
= 40x0,02 = 0,8 (g)
m
KOH
= 56x0,04 = 2,24 (g)
BT4:
1. Dùng quỳ tím, dd BaCl
2
và dd AgNO
3
.
2. Dùng quỳ tím và dd BaCl
2
BT5:
Dùng dd H
2
SO
4
BT6:
- Số mol CuCl
2
có trong 400ml CuCl
2
0,5M là:

2

CuCl
n
= C
M
.V = 0,5.0,04 = 0,2 (mol)
- Khối lượng dung dịch CuCl
2
giảm 25% cũng
chính là khối lượng dung dịch CuCl
2
tham gia
phản ứng :

)(05,0
100
25
2,0n
2
CuCl
mol=⋅=
2Al + 3CuCl
2
→ 2AlCl
3
+ 3Cu
2 mol 3 mol 2 mol 3 mol
3
205,0 ⋅
mol 0,05 mol 0,05 mol
⇒ m

Al
tham gia phản ứng là :

)(9,0
3
205,0
27m
Al
g=

⋅=
Như vậy khối lượng của Cu kết tủa bám lên bề
mặt mảnh nhôm là :
m
Cu
= 0,05.64 = 3,2 (g)
Khối lượng của miếng nhôm lấy ra sau khi phản
ứng xong là :
20 - 0,9 - 3,2 = 22,3 (g)
IV. DẶN DÒ:
Hoàn chỉnh các BT vào vở, nghiên cứu nội dung khái niệm hợp chất hữu cơ và cấu tạo hợp chất
hữu cơ.
Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc
Trường THCS Triệu Tài Giáo án tự chọn hóa 9
CHỦ ĐỀ 2: HIDRO CACBON
DẪN XUẤT CỦA HIDRO CACBON
I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:
- Khắc sâu kiến thức về hidro cacbon, dẫn xuất của hidro cacbon, cấu tạo phân tử trong hợp chất
hữu cơ.
- Hiểu và nêu được ý nghĩa của từng loại cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.

- Khắc sâu được những tính chất hóa học của một số hợp chất hữu cơ
- Biết vận dụng và sử dụng các tính chất đã học để giải một số bài tập có liên quan.
- Vận dụng được các tính chất của từng loại hợp chất để nhận biết các chất.
II. TÀI LIỆU HỖ TRỢ
- SGK hóa học lớp 9.
- Sách bài tập hóa học lớp 9.
- Câu hỏi và bài tập chọn lọc hóa học trung học cơ sở.
- Bài tập nâng cao hóa học lớp 9.
III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH:
1. Tiết 1 + 2: Khái niệm hợp chất hữu cơ và cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.
2. Tiết 3 + 4: Phương pháp giải bài tập xác định công thức hóa học của hợp chất hữu cơ.
3. Tiết 5 + 6: Metan – Etilen.
4. Tiết 7 + 8: Axetilen – Benzen.
5. Tiết 9 + 10: Rượu Etylic – Axit axetic.
6. Tiết 11 + 12: Glucozơ – Saccarozơ – tinh bột và xenlulozơ.
7. Tiết 13 + 14: Prôtêin – Polime.
8. Tiết 15 + 16: Ôn tập nội dung hợp chất hữu cơ.
9. Tiết 17 + 18: Kiểm tra.
10. Tiết 19 + 20: Ôn tập cuối năm.
Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc
Trường THCS Triệu Tài Giáo án tự chọn hóa 9
Ngày soạn : 08/02/2011
Ngày dạy : 11/02/2011
Tiết 1+2: KHÁI NIỆM HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ
CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức về khái niệm, phân loại HCHC.
- Giúp HS phân biệt được HCHC và HC vô cơ.
- Viết được các công thức cấu tạo của một số chất đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:

- GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập.
- HS: Nội dung bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
- GV:
1. Hợp chất hữu cơ là gì?
2. Hợp chất hữu cơ được phân loại như thế nào?
3. Trong phân tử hợp chất hữu cơ các nguyên tử
được sắp xếp với nhau như thế nào?
4. Ngoài đặc điểm trên, cấu tạo phân tử hợp chất
hữu cơ còn có đặc điểm gì?
5. Công thức cấu tạo có ý nghĩa gì?
- HS: Nhớ lại kiến thức đã học, trả lời câu hỏi.
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Hợp chất hữu cơ:
* ĐN: Là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO
2
,
H
2
CO
3
, các muối cacbonat kim loại).
* Phân loại:
- Hidro cacbon: phân tử chỉ có 2 nguyên tố
cacbon và hidro.
- Dẫn xuất của hidro cacbon: ngoài cacbon và
hidro, trong phân tử còn có các nguyên tố khác.
2. Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ:

- Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử
liên kết với nhau theo đúng hóa trị: C (IV), H
(I), O (II), N (III)…
- Mỗi hợp chất hữu cơ có 1 trật tự liên kết xác
định giữa các nguyên tử trong phân tử.
- CTCT cho biết thành phần phân tử, trật tự liên
kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
Hoạt động 2: Luyện tập
BT1:
Những dãy chất nào sau đây đều là hiđrocacbon?
A.
FeCl
2
, C
2
H
2
O
2
, HNO
3
, C
6
H
6
B.
CH
4
, C
2

H
4
, C
2
H
2
, C
6
H
6
C.
C
6
H
5
Na, C
2
H
4
O
2
, CH
4
, NaHCO
3
D.
CH
3
NO
2

, CH
3
Br, NaOH.
BT5 SGK/ 108:
BT1: Đáp án B
BT5 SGK/ 108:
HỢP CHẤT HỮU CƠ
HỢP CHẤT VÔ CƠ
Hidrocacbon Dẫn xuất của hidrocacbon
C
6
H
6
, C
6
H
10
C
6
H
6
O, CH
3
NO
2
, C
2
H
3
O

2
Na CaCO
3
, NaNO
3
, NaHCO
3
BT2:
Hãy viết CTCT có thể có ứng với mỗi CTPT
Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc
Trường THCS Triệu Tài Giáo án tự chọn hóa 9
sau: C
3
H
7
Cl, C
3
H
8
O, C
4
H
9
Br.
Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày.
BT2 SGK/ 112:
BT3 SGK/ 112:
BT2 SGK/ 112:
CH
3

Br: CH
4
O:
H H

H C Br H C O

H H
CH
4
: C
2
H
6
:
H H H

H C H H C C H

H H H
C
2
H
5
Br: H H

H C C Br

H H
Bài 3/ 112: Công thức cấu tạo mạch vòng của

C
3
H
6
, C
4
H
8
, C
5
H
10
C
3
H
6
: C
4
H
8
:
CH
2
H
2
C CH
2
và CH
2
H

2
C CH
2
H
2
C CH
2
H
2
C CH
2
CH
3
C
5
H
10
:
CH
2
H
2
C CH
2

H
2
C CH
2
H

2
C CH CH
3

H
2
C CH
2

CH
2

H
2
C CH CH
2
CH
3

IV. DẶN DÒ:
Học bài và tìm hiểu phương pháp giải bài tập xác định công thức hóa học của hợp chất hữu cơ.
Ngày soạn : 22/02/2011
Ngày dạy : 25/02/2011
Tiết 3+4: PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP XÁC ĐỊNH
CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ
Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc
Trường THCS Triệu Tài Giáo án tự chọn hóa 9
I. MỤC TIÊU:
- Cung cấp cho HS các công thức tính toán và các bước giải bài tập xác định công thức phân tử
(CTPT) hợp chất hữu cơ (HCHC).

- Hình thành và rèn luyện kĩ năng giải bài tập xác định CTPT của HCHC.
- Hình thành thái độ tự tin, chính xác khi giải BTHH.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập.
- HS: Nội dung bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
- GV đưa ra bài toán tổng quát: Đốt cháy hợp
chất hữu cơ A là: C
x
H
y
O
z
có khối lượng là a (g)
và khối lượng mol là M
A
thu được m
1
(g )CO
2
và m
2
(g) H
2
O.
Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ A?
- HS: Lắng nghe.
- GV: Giới thiệu các bước thực hiện giải bài

toán.
- HS: lắng nghe và ghi nhớ kiến thức.
- GV: Muốn xác định công thức phân tử của hợp
chất hữu cơ bước đầu tiên phải xác định thành
phần khối lượng của các nguyên tố.
1. Phương pháp giải:
Bước 1: Xác định thành phần khối lượng các
nguyên tố:
m
C
=
44
.12
2
CO
m
=
12.
2
CO
n
m
H
=
18
.2
2
OH
m
=

2.
2
OH
n
m
O
= a – (m
C
+ m
H
)
Nếu: m
O
= 0 A không chứa Oxi CTTQ của
A : C
x
H
y
m
O
> 0  A chứa oxi
 CTTQ của A: C
x
H
y
O
z
Bước 2: Lập công thức đơn giản:
Cách 1: Lập tỉ lệ :
x:y:z =

12
C
m
:
1
H
m
:
16
O
m
Ta có CTĐG: (C
x
H
y
O
z
)
n
VD: x:y:z = 1:2:1
CTĐG: (CH
2
O)
n

M
A
= 60  30n = 60  n=2
CTPT: C
2

H
4
O
2
Cách 2:

C
m
x12
=
H
m
y
=
O
m
z16
=
a
M
(1)
hoặc:

C
x
%
12
=
H
y

%
=
O
z
%
16
=
%100
M
(2)
Giải (1):
C
m
x12
=
a
M
 x =
a
mM
C
.12
.
H
m
y
=
a
M
 y =

a
mM
H
.
Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc
Trường THCS Triệu Tài Giáo án tự chọn hóa 9

O
m
z16
=
a
M
 z=
a
mM
O
.16
.
Giải (2) tương tự.
Thay x,y,z vào A ta được CTPT.
Hoạt động 2: Luyện tập, củng cố
- GV: Đưa ra BT, hướng dẫn HS giải theo trình
tự các bước.
Bài tập 1:
Phân tử HCHC A có 2 nguyên tố. Đốt cháy 3g
chất A thu được 5,4g nước. Hãy xác định CTPT
của A, biết M
A
là 30g.

- HS: Làm BT dưới sự hướng dẫn của GV.
Bài tập 2:
Đốt cháy hoàn toàn 2,3 g chất hữu cơ.A thu
được sản phẩm gồm 2,24 lít CO
2
(đktc) và 2,7 g
H
2
O. (Biết tỉ khối hơi của A so với Hiđro là 23)
a. A có những nguyên tố nào?
b.Xác định CTPT và CTCT của A?
Yêu cầu HS đọc đề, nêu hướng giải.
Từ tỉ khối  M
A
?
Yêu cầu HS về nhà làm (nếu hết tg).
Theo dõi, nhận xét, bổ sung?
Bài tập 1:
A
→
o
t
CO
2
+ H
2
O
Gọi CTPT A làC
x
H

y
m
H
=
18
2OH
m
2 =
18
4,5
2 = 0,6g
m
O
= a – m
H
= 3 – 0,6 = 2,4g
Tỉ lệ: x:y =
12
C
m
:
1
H
m
=
12
4,2
:
1
6,0

= 0,2 : 0,6
= 1:3
CTĐG: (CH
3
)
n
M
A
= 30  15n = 30  n = 2
CTPT : C
2
H
6
Bài tập 2:
M
A
= 2. d
A/H
2

Giải:
a- Số mol CO
2
: n = 2,24/22,4 = 0.1mol
m
C
= n
CO
2
.12 = 0,1.12 = 1,2g

m
H
=
18
2OH
m
.
2=
18
7,2
2 = 0,3g
m
O
= 2,3–(1,2 + 0,3) = 0,8g
 A có 3 nguyên tố: C, H, O. (C
x
H
y
O
z
)
Lập tỉ lệ: x; y; z =
12
2,1
;
1
3,0
;
16
8,0

= 0,1; 0,3; 0,05 = 2; 6; 1
- Công thức: (C
2
H
6
O)
n
mà M
A
= 2*23 = 46 đvC
 46n = 46  n = 1
- Vậy công thức phân tử của A là: C
2
H
6
O
- A có CTCT là: CH
3
 O  CH
3

hoặc: C
2
H
5
OH
IV. DẶN DÒ:
- Nghiên cứu kiến thức về metan – etilen.
- Học phần kiến thức trên để vận dụng giải BT.
Ngày soạn : 13 /03/2011

Ngày dạy : 16/03/2011
Tiết 7+8: MÊ TAN - ETILEN
I. MỤC TIÊU:
Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc
Trường THCS Triệu Tài Giáo án tự chọn hóa 9
- Củng cố kiến thức về liên kết đơn, liên kết đôi. Tính chất hóa học đặc trưng của liên kết đơn và
liên kết đôi.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập nhận biết chất, giải BT định tính theo phương trình hóa học.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập.
- HS: Nội dung bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
- GV: kẻ bảng, yêu cầu HS hoàn thành.
- HS: Dựa vào kiến thức đã học điền vào bảng.
1.Công thức cấu tạo:
Mê tan Etilen
1. CTCT
2. Tính
chất liên
kết
Phân tử có 4 liên kết đơn. Trong
phân tử, nguyên tử cacbon đã bão
hòa hóa trị nên metan chỉ tham gia
phản ứng thế.
Phân tử etylen có liên kết đôi trong phân tử.
Trong liên kết đôi có 1 liên kết bền và 1liên kết
kém bền. Liên kết kém bền dễ bị đứt nên etylen
tham gia phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp.

- GV: Đưa ra phiếu học tập, cho HS hoạt động cá
nhân hoàn thành bảng.
- HS: Hoàn thành PHT, trình bày trước lớp
2. Tính chất hóa học:
Phản ứng Mê tan Etilen
Thế
CH
4
+ Cl
2

→
as

CH
3
Cl + HCl
Không phản ứng
Cộng Không phản ứng
C
2
H
4
+ H
2

 →
o
tNi,
C

2
H
6
C
2
H
4
+ Br
2
C
2
H
4
Br
2
Trùng hợp Không phản ứng
nCH
2
=CH
2
 →
o
txt,
(-CH
2
-CH
2
-)
n



Polietylen (PE)
Cháy CH
4
+2O
2

→
o
t
CO
2
+ 2H
2
O C
2
H
4
+ 3O
2

→
o
t
2CO
2
+2H
2
O
PƯ khác C

2
H
4
+H
2
O
 →
)(
42
lSOH
C
2
H
5
OH
Hoạt động 2: Luyện tập, củng cố
- GV: Đưa ra BT, yêu cầu HS phân tích đề
bài, hướng dẫn HS làm BT.
BT1:
Nhận biết các khí sau trong các lọ bị mất
nhãn
CH
4
, C
2
H
2
, CO
2
.

BT2: Hoàn thành chuỗi biến hóa sau:
CaC
2
)1(

C
2
H
2
)2(

C
2
H
4
)3(

C
2
H
4
Br
2



BT1:
- Lần lược cho 3 khí trên vào dung dịch nước vôi
trong.
- Nếu thấy nước vôi trong bi đục thì khí đó là CO

2
CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
+ H
2
O
- Nếu thấy nước vôi trong không bị đục thì là khí
CH
4
và C
2
H
2
.
- Dẫn 2 khí còn lại qua bình đựng khí dung dịch
nước Brôm.
Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc
H
H
H
H
C
H
H
H
C=C

H
Trường THCS Triệu Tài Giáo án tự chọn hóa 9
PE
BT3: Cho 2,8 lít hỗn hợp Etylen và Mê tan
đi qua bình đựng dung dịch Brôm (Br) thì
thấy 4 gam Brôm đã tham gia phản ứng. Hãy
tính % về thể tích của các khí trong hỗn hợp.
Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích các
khí đo ở ĐKTC.
- HS: Đọc đề, lắng nghe hướng dẫn của GV
và làm bài tập.
- GV: Gọi HS lên bảng chữa bài, cả lớp bổ
sung, nhận xét.
- HS: Theo dõi, nhận xét.
- GV: Sửa sai và chốt đáp án đúng.
Nếu thấy dung dịch nước Brôm chuyển từ màu vàng
sang màu trong suốt thì đó là bình đựng khí C
2
H
2
.
- Chất còn lại là CH
4
.
BT2:
1. CaC
2
+ H
2
O → Ca(OH)

2
+ C
2
H
2
2. C
2
H
2
+ H
2

 →
o
tPd ,
C
2
H
4
3. C
2
H
4
+ Br
2
→ C
2
H
4
Br

2

4. nCH
2
=CH
2
 →
o
txt,
(-CH
2
-CH
2
-)
n
BT3:
(mol) 0,025
160
4
n
2
Br
==
C
2
H
4
+ Br
2
→ C

2
H
4
Br
2

1 mol 1 mol
0,025 mol 0,025 mol

)(56,04,22.025,0V
HC
42
l==
)l(24,256,08,2V
CH
4
=−=

%20
8,2
%100.56,0
H%C
42
==

%80%20%100%CH
4
=−=
IV. DẶN DÒ:
- Nghiên cứu kiến thức về axetilen – benzen.

- Học phần kiến thức
trên để vận dụng giải BT.
Ngày soạn : 29 /03/2011
Ngày dạy : 01/04//2011
Tiết 9 +10: AXETYLEN + BENZEN
Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc
Trường THCS Triệu Tài Giáo án tự chọn hóa 9
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức về axetilen và benzen: cấu tạo phân tử, tính chất hóa học đặc trưng.
- Rèn luyện kĩ năng viết PTHH, giải bài tập nhận biết chất, giải BT định tính theo phương trình
hóa học.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập.
- HS: Nội dung bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
- GV: kẻ bảng, yêu cầu HS hoàn thành.
- HS: Dựa vào kiến thức đã học điền vào bảng.
1.Công thức cấu tạo:
Axetylen Benzen
1. CTCT
2. Tính
chất liên
kết
Trong phân tử C
2
H
2
có 1 liên kết 3.

Trong liên kết 3 có 2 liên kết kém
bền, 2 liên kết kém bền bị đứt lần
lượt trong khi tham gia phản ứng.
Vì vậy, C
2
H
2
tham gia phản ứng
cộng và phản ứng trùng hợp.
Phân tử C
6
H
6
có cấu tạo đặc biệt: một vòng 6
cạnh đều có 3 liên kết đôi xen kẽ với 3 liên kết
đơn nên phân tử rất bền. C
6
H
6
tham gia phản ứng
thế và phản ứng cộng.
- GV: Đưa ra phiếu học tập, cho HS hoạt động cá
nhân hoàn thành bảng.
- HS: Hoàn thành PHT, trình bày trước lớp
Phản
ứng
Axetylen Benzen
Thế Không phản ứng
C
6

H
6
+ Cl
2

→
Fe
C
6
H
6
Cl + HCl
C
6
H
6
+ Br
2

→
Fe
C
6
H
6
Br + HBr
Cộng
C
2
H

2
+ H
2

 →
o
tPd ,


C
2
H
4
C
2
H
4
+ 2H
2

 →
o
tNi,
C
2
H
6
C
6
H

6
+ 3Cl
2

→
as
C
6
H
6
Cl
6
C
6
H
6
+ 3H
2

 →
o
tNi,
C
6
H
12
Trùng hợp
2CH

CH

 →
o
txt,
CH
2
=CH-C

CH
3C
2
H
2


 →
CC
o
600,

C
6
H
6
Không phản ứng
Cháy 2C
2
H
2
+ 5O
2

→
o
t
4CO
2
+ 2H
2
O 2C
6
H
6
+ 15O
2
→
o
t

12CO
2
+ 6H
2
O
Hoạt động 2: Luyện tập, củng cố
BT1: Viết phương trình hoá học thực hiện chuỗi
biến hoá sau :
Canxi cacbua

)1(

Axetilen


)2(

Etilen
)3(

Rượu etylic

)4(

BT1:
1. CaC
2
+ H
2
O → Ca(OH)
2
+ C
2
H
2
2. C
2
H
2
+ H
2

 →
o

tPd ,
C
2
H
4
3. C
2
H
4
+ H
2
O
 →
)(
42
lSOH
C
2
H
5
OH
4. 3C
2
H
2


 →
CC
o

600,

C
6
H
6
Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc
H
H
C C
CH
CH
HC
CH
HC
CH
Trường THCS Triệu Tài Giáo án tự chọn hóa 9
Benzen
→
)5(
Xiclohexan
BT2: Cho 70 (l) hỗn hợp khí X gồm etilen, metan,
axetilen đi thật chậm qua bình đựng dd brom dư
thì thấy có 480(g) brom phản ứng và có 28(l) khí
đi ra khỏi bình chứa. Biết các khí đều đo ở đktc.
1. Viết PTHH
2. Tính thể tích và % theo thể tích của mỗi khí
trong hỗn hợp X.
- HS: Đọc đề, lắng nghe hướng dẫn của GV và
làm bài tập.

- GV: Gọi HS lên bảng chữa bài, cả lớp bổ sung,
nhận xét.
- HS: Theo dõi, nhận xét.
- GV: Sửa sai và chốt đáp án đúng.
5. C
6
H
6
+ 3H
2

 →
o
tNi,
C
6
H
12
BT2:
1. PTHH:
C
2
H
4
+ Br
2
→ C
2
H
4

Br
2

C
2
H
2
+ Br
2
→ C
2
H
2
Br
4

CH
4
không phản ứng
2. Khí ra khỏi bình là CH
4
:
%40100
70
28

Gọi x, y lần lượt là số mol của C
2
H
4

và C
2
H
2
Số mol của hỗn hợp khí:
)(125,3
22,4
70
n mol==

Ta có PT: x+y+
)(125,325,1
4,22
28
molyx =++=
(1)
Số mol Br
2
tham gia phản ứng:
x+2y =
3
160
480
=
(mol) (2)
Giải PT (1) và (2) ta được:
x = 0,75; y =1,125
% theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X:
)(8,164,22.75,0V
42

HC
l==

%
%24100.
70
8,16
V
42
HC
==
)(,2,254,22.125,1V
42
HC
l==

%36100.
70
2,25
%V
42
HC
==
IV. DẶN DÒ:
- Nghiên cứu kiến thức về rượu Etylic – Axit axetic.
- Học phần kiến thức trên để vận dụng giải BT.
Ngày soạn : 05 /04/2011
Ngày dạy : 08/04//2011
Tiết 11 +12: RƯỢU ETYLIC – AXITAXETIC – CHẤT BÉO
Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc

Trường THCS Triệu Tài Giáo án tự chọn hóa 9
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức về rượu etylic và axit axetic. Phân biệt nhóm chức đặc trưng của rượu là
– OH , axit axetic là – COOH
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập nhận biết chất, giải BT định tính theo phương trình hóa học.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập.
- HS: Nội dung bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
- GV: kẻ bảng, yêu cầu HS hoàn thành.
- HS: Dựa vào kiến thức đã học điền vào bảng.
1. Tính chất hóa học và điều chế:
Rượu etylic Axit axetic Chất béo
P Ư
cháy
C
2
H
5
OH

+ 3O
2
→
o
t
2CO
2

+
3H
2
O
CH
3
COOH

+ 3O
2
→
o
t
2CO
2
+ 3H
2
O

thủy
phân
(tác
dụng
với
H
2
O)
PƯ với
dd
kiềm


OXH -
khử
PƯ với
Na
PƯ este
hóa
PƯ với
muối
của axit
yếu
hơn
Điều
chế
Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×