Trường THCS Võ Trường Toản Giáo viên soạn : Trần Quốc Thắng
Ngày soạn : 25/08/2008
Ngày dạy : 28/08/2008
LUYỆN TẬP :
TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA MUỐI ( tt )
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
• HS biết được những tính chất hố học chung của muối và viết được phương trình phản ứng
tương ứng.
• HS vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hố học của muối để giải thích những
hiện tượng thường gặp.
2. Kỹ năng.
• HS vận dụng tính chất hố học của muối để làm các bài tập định tính cũng như định lượng.
B. CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ.
- Sách giáo khoa, bài 7 trang 24 đến trang 25.
- Học tốt hóa học cấp 2.
C. NỘI DUNG.
Bài 1 : Có 5 lọ khơng nhãn, mỗi lọ đựng một chất rắn màu trắng : CaSO
4
, CaCO
3
, CaCl
2
, Ca(NO
3
)
2
,
CaO. Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hóa học.
Hướng dẫn :
- Dùng nước nhận biết được :
+ Chất tác dụng với nước, phản ứng tỏa nhiệt là CaO.
CaO + H
2
O → Ca(OH)
2
+ Chất khơng tan trong nước là CaCO
3
và CaSO
4
.
+ Chất tan trong nước là CaCl
2
và Ca(NO
3
)
2
.
- Phân biệt hai chất khơng tan trong nước bằng cách dùng dd axit, tan trong axit ( có sủi bọt )
là CaCO
3
, khơng tan trong axit là CaSO
4
.
CaCO
3
+ 2HCl → CaCl
2
+ H
2
O + CO
2
↑
- Phân biệt 2 chất tan trong nước bằng dd AgNO
3
, tạo kết tủa trắng là dd CaCl
2
, khơng tạo kết
tủa là Ca(NO
3
)
2
.
CaCl
2
+ 2AgNO
3
→ Ca(NO
3
)
2
+ 2AgCl↓
Bài 2 : Có những chất : Cu, O
2
, Cl
2
và dd HCl. Hãy viết PTHH các phản ứng điều chế CuCl
2
bằng 2
cách khác nhau.
Hướng dẫn :
Cách 1 : Cu + Cl
2
→ CuCl
2
Cách 2 : 2Cu + O
2
→ 2CuO
Giáo án tự chọn hóa học 9
Tuần 6
Tiết 11
Trường THCS Võ Trường Toản Giáo viên soạn : Trần Quốc Thắng
CuO + 2HCl → CuCl
2
+ H
2
O
Bài 3 : Trộn 30 ml dd có chứa 2,22g CaCl
2
với 70 ml dd có chứa 1,7 g AgNO
3
.
a) Tính khối lượng kết tủa thu được.
b) Tính nồng độ mol của các chất còn lại trong dd sau phản ứng. Giả sử thể tích của dd thay
đổi khơng đáng kể.
Hướng dẫn :
Số mol CaCl
2
:
mol
M
m
n 02,0
111
22,2
===
Số mol AgNO
3
:
mol
M
m
n 01,0
170
7,1
===
a) PTHH CaCl
2
+ 2 AgNO
3
→ 2AgCl ↓ + Ca(NO
3
)
2
1 2 2 1
0,02 0,01
Theo PTHH thì CaCl
2
dư, AgNO
3
hết.
Vậy khối lượng kết tủa AgCl : 0,01. 143,5 = 1,435 g
b) Thể tích dung dịch sau phản ứng : 30 + 70 = 100 ml = 0,1 lit
số mol CaCl
2
dư : 0,02 - 0,005 = 0,015 mol
số mol Ca(NO
3
)
2
: 0,005 mol
nồng độ mol của CaCl
2
:
M
V
n
C
dd
M
15,0
1,0
015,0
===
nồng độ mol của Ca(NO
3
)
2
:
M
V
n
C
dd
M
05,0
1,0
005,0
===
D. HƯỚNG DẪN
Xem lại nội dung cần nhớ về phân bón hóa học.
Ngày soạn : 25/08/2008
Ngày dạy : 28/08/2008
PHÂN BĨN HĨA HỌC
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
• Biết cơng thức hố học của một số loại phân bón hố học thường dùng và hiểu biết một số
tính chất của các loại phân bón đó.
2. Kỹ năng.
• Rèn luyện khả năng phân biệt các mẫu phân đạm, phân kali, phân lân dựa vào tính chất hố
học.
B. CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ.
Giáo án tự chọn hóa học 9
Tuần 6
Tiết 12
Trường THCS Võ Trường Toản Giáo viên soạn : Trần Quốc Thắng
- Sách giáo khoa, bài 7 trang 24 đến trang 25.
- Học tốt hóa học cấp 2.
C. NỘI DUNG.
Bài 1 : Có những phân bón hóa học : NH
4
NO
3
, NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
, KCl, Ca
3
(PO
4
)
2
, Ca(H
2
PO
4
)
2
,
CaHPO
4
, (NH
4
)
3
PO
4
, NH
4
H
2
PO
4
, (NH
4
)
2
HPO
4
, KNO
3
.
a) Cho biết những phân bón trên thuộc loại hợp chất vơ cơ nào và cho biết tên hóa học của
chúng.
b) Hãy xếp các phân bón trên thành các loại :
- Phân bón đơn ( đạm, lân, kali )
- Phân bón kép ( đạm và lân, đạm và kali )
Hướng dẫn :
a) Những phân bón trên thuộc loại hợp chất vơ cơ : muối.
NH
4
NO
3
( amoni nitrat ), NH
4
Cl ( amoni clorua ), (NH
4
)
2
SO
4
(amoni sunfat ), KCl ( kali clorua ) ,
Ca
3
(PO
4
)
2
( canxi photphat ), Ca(H
2
PO
4
)
2
( canxi đihirophotphat ), CaHPO
4
( canxi hidrophotphat ),
(NH
4
)
3
PO
4
( amoni photphat ), NH
4
H
2
PO
4
( amoni đihidrophotphat) (NH
4
)
2
HPO
4
( amoni hidro
photphat ), KNO
3
( kali nitrat).
b) Các loại phân bón đơn :
Đạm Lân Kali
NH
4
NO
3
,NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
, Ca
3
(PO
4
)
2
,Ca(H
2
PO
4
)
2
,
CaHPO
4
KCl,
Các loại phân bón kép :
Đạm và lân Đạm và kali
(NH
4
)
3
PO
4
, NH
4
H
2
PO
4
, (NH
4
)
2
HPO
4
KNO
3
.
Bài 2 : Có 3 mẫu phân bón hóa học : KCl, NH
4
NO
3
, Ca(H
2
PO
4
)
2
. Chỉ dùng dd Ca(OH)
2
làm thế nào
để phân biệt mỗi loại. Viết các PTHH minh họa.
Hướng dẫn :
Cho một ít mỗi loại phân bón vào 3 ống nghiệm đựng riêng biệt dd Ca(OH)
2
, đun nóng nhẹ và quan
sát hiện tượng :
- Nếu khơng có hiện tượng gì xảy ra là KCl.
- Có mùi khai thốt ra ( mùi khí NH
3
) là NH
4
NO
3
2NH
4
NO
3
+ Ca(OH)
2
→ Ca(NO
3
)
2
+ 2NH
3
↑+ 2H
2
O
- Có kết tủa màu trắng xuất hiện là Ca(H
2
PO
4
)
2
.
Ca(H
2
PO
4
)
2
+ 2Ca(OH)
2
→ Ca
3
(PO
4
)
2
↓ + 4H
2
O
Bài 3 : Từ quặng apatit có thành phần chính là Ca
3
(PO
4
)
2
người ta điều chế được supephotphat đơn
và supephotphat kép.
a) Để điều chế supephotphat đơn người ta tán nhỏ quặng apatit rồi cho tác dụng với H
2
SO
4
đặc
thu đuợc hỗn hợp 2 muối là Ca(H
2
PO
4
)
2
và CaSO
4
. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
Giáo án tự chọn hóa học 9
Trường THCS Võ Trường Toản Giáo viên soạn : Trần Quốc Thắng
b) Để điều chế supephotphat kép trước tiên người ta cho quặng apatit tác dụng với H
2
SO
4
đặc
để điều chế H
3
PO
4
, sau đó lấy H
3
PO
4
cho tác dụng với quặng apatit thu được Ca(H
2
PO
4
)
2
( supephotphat kép ). Viết các PTHH.
Hướng dẫn :
a) Ca
3
(PO4)
2
+ 2H
2
SO
4
đặc
→ Ca(H
2
PO
4
)
2
+ 2 CaSO
4
↓
b) Ca
3
(PO4)
2
+ 3H
2
SO
4
đặc
→ 2H
3
PO
4
+ 3 CaSO
4
↓
Ca
3
(PO4)
2
+ 4H
3
PO
4
→ 3Ca(H
2
PO
4
)
2
D. HƯỚNG DẪN : Xem trước nội dung về muối quan hệ giữa các hợp chất vơ cơ.
Ngày soạn : 25/08/2008
Ngày dạy : 28/08/2008
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VƠ CƠ
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
• HS biết được mối quan hệ giữa các hợp chất vơ cơ, viết được các phương trình phản ứng
hố học thể hiện sự chuyển hố giữa các loại hợp chất vơ cơ.
2. Kỹ năng.
• Rèn luyện kĩ năng viết các phương trình phản ứng hố học.
B. CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ.
- Sách giáo khoa, bài 7 trang 24 đến trang 25.
- Học tốt hóa học cấp 2.
C. NỘI DUNG.
Bài 1 : Viết các PTHH để thực hiện các chuyển đổi hóa học sau :
a) Na → NaOH → NaHSO
4
→ Na
2
SO
4
→ NaOH.
b) Cu → CuO → CuCl
2
→ Cu(OH)
2
→ CuO → Cu.
c) P → P
2
O
5
→ H
3
PO
4
→ Ca(H
2
PO
4
)
2
→ CaHPO
4
→ Ca
3
(PO
4
)
2
d) Al → Al
2
O
3
→ Al
2
(SO
4
)
3
→ Al(OH)
3
→ AlCl
3
→ Al(NO
3
)
3
.
Hướng dẫn :
Các PTHH thực hiện các chuyển đổi hóa học :
a) 2Na + 2H
2
O → 2NaOH + H
2
↑
NaOH + H
2
SO
4
→ NaHSO
4
+ H
2
O
NaHSO
4
+ NaOH → Na
2
SO
4
+ H
2
O
Na
2
SO
4
+ Ba(OH)
2
→ BaSO
4
↓ + 2NaOH.
b) 2Cu + O
2
→ 2CuO
CuO + 2HCl → CuCl
2
+ H
2
O
CuCl
2
+ 2NaOH → Cu(OH)
2
↓ + 2NaCl
Cu(OH)
2
→ CuO + H
2
O
Giáo án tự chọn hóa học 9
Tuần 7
Tiết 13
Trường THCS Võ Trường Toản Giáo viên soạn : Trần Quốc Thắng
CuO + H
2
→ Cu + H
2
O
c) 4P + 5O
2
→ 2P
2
O
5
P
2
O
5
+ 3H
2
O → 2H
3
PO
4
2H
3
PO
4
+ Ca(OH)
2
→ Ca(H
2
PO
4
)
2
+ 2H
2
O
Ca(H
2
PO
4
)
2
+ Ca(OH)
2
→ 2CaHPO
4
+ 2H
2
O
2CaHPO
4
+ Ca(OH)
2
→ Ca
3
(PO
4
)
2
+ 2 H
2
O
d) 4Al + 3O
2
→ 2Al
2
O
3
Al
2
O
3
+ 3H
2
SO
4
→ Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O
Al
2
(SO
4
)
3
+ 6 NaOH → 2Al(OH)
3
↓ + 3Na
2
SO
4
Al(OH)
3
+ 3HCl → AlCl
3
+ 3H
2
O
AlCl
3
+ 3AgNO
3
→ 3AgCl↓ + Al(NO
3
)
3
Bài 2 : Có các chất : Na
2
O, Na, NaOH, Na
2
SO
4
, Na
2
CO
3
, AgCl, NaCl.
a) Dựa vào mối quan hệ giữa các chất, hãy sắp xếp các chất trên thành 2 dãy chuyển đổi.
b) Viết các PTHH trong mỗi dãy chuyển đổi.
Hướng dẫn :
a) Các dãy chuyển đổi sau có thể là :
Na → Na
2
O → NaOH → Na
2
CO
3
→ Na
2
SO
4
→ NaCl → AgCl.
Na → Na
2
O → Na
2
CO
3
→ NaOH → Na
2
SO
4
.
NaCl → AgCl.
b) Các phương trình dãy thứ nhất :
4Na + O
2
→ 2Na
2
O
Na
2
O + H
2
O → 2NaOH
2NaOH + CO
2
→ Na
2
CO
3
+ H
2
O
Na
2
CO
3
+ H
2
SO
4
→ Na
2
SO
4
+ H
2
O + CO
2
↑
Na
2
SO
4
+ BaCl
2
→ BaSO
4
↓ + 2NaCl
NaCl + AgNO
3
→ AgCl↓ + NaNO
3
Các phương trình dãy thứ hai :
4Na + O
2
→ 2Na
2
O
Na
2
O + H
2
O → 2NaOH
2NaOH + CO
2
→ Na
2
CO
3
+ H
2
O
Na
2
CO
3
+ H
2
SO
4
→ Na
2
SO
4
+ H
2
O + CO
2
↑
Na
2
O + 2HCl → 2NaCl + H
2
O
NaCl + AgNO
3
→ AgCl↓ + NaNO
3
Bài 3 : Có những chất : AlCl
3
, Al, Al
2
O
3
, Al(OH)
3
, Al
2
(SO
4
)
3
.
Hãy chọn những chất có quan hệ với nhau để lập thành hai dãy chuyển đổi hóa học và viết PTHH
cho mỗi dãy.
Hướng dẫn :
Dãy thứ nhất : Al → Al
2
O
3
→ AlCl
3
→ Al(OH)
3
→ Al
2
(SO
4
)
3
.
Giáo án tự chọn hóa học 9
Trường THCS Võ Trường Toản Giáo viên soạn : Trần Quốc Thắng
4Al + 3O
2
→ 2Al
2
O
3
Al
2
O
3
+ 6HCl → 2AlCl
3
+ 3H
2
O
AlCl
3
+ 3NaOH
vừa đủ
→ Al(OH)
3
↓ + 3NaCl
2Al(OH)
3
+ 3H
2
SO
4
→ Al
2
(SO
4
)
3
+ 6H
2
O
Dãy thứ hai : Al → Al
2
(SO
4
)
3
→ Al(OH)
3
→ Al
2
O
3
→ AlCl
3
2Al + 3H
2
SO
4
→ Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
↑
Al
2
(SO
4
)
3
+ 6NaOH
vừa đủ
→ 2Al(OH)
3
↓ + 6H
2
O
2Al(OH)
3
→ Al
2
O
3
+ 3H
2
O
Al
2
O
3
+ 6HCl → 2AlCl
3
+ 3H
2
O
D. HƯỚNG DẪN : Xem lại nội dung về muối quan hệ giữa các hợp chất vơ cơ.
Ngày soạn : 25/08/2008
Ngày dạy : 28/08/2008
MỐI QUAN HỆ GIỮA
CÁC HỢP CHẤT VƠ CƠ ( tt )
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
• HS biết được mối quan hệ giữa các hợp chất vơ cơ, viết được các phương trình phản ứng
hố học thể hiện sự chuyển hố giữa các loại hợp chất vơ cơ.
2. Kỹ năng.
• Rèn luyện kĩ năng viết các phương trình phản ứng hố học.
B. CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ.
- Sách giáo khoa, bài 7 trang 24 đến trang 25.
- Học tốt hóa học cấp 2.
C. NỘI DUNG.
Bài 1 : Có các chất sau : Al, CuO, Al(OH)
3
, CO
2
, SO
3
, Na
2
CO
3
, AgNO
3
, Fe
2
O
3
. Những chất nào tác
dụng được với :
a) dd HCl
b) dd NaOH.
Viết các PTHH.
Hướng dẫn :
Al CuO Al(OH)
3
CO
2
SO
3
Na
2
CO
3
AgNO
3
Fe
2
O
3
HCl Có Có Có Khơng Khơng Có Có Có
NaOH Có Khơng Có Có Có Khơng Có Khơng
Giáo án tự chọn hóa học 9
Tuần 7
Tiết 14
Trường THCS Võ Trường Toản Giáo viên soạn : Trần Quốc Thắng
a) Các PTHH tác dụng với dd HCl
2Al + 6HCl → 2AlCl
3
+ 3H
2
↑
2HCl + CuO → CuCl
2
+ H
2
O
3HCl + Al(OH)
3
→ AlCl
3
+ 3H
2
O
2HCl + Na
2
CO
3
→ 2NaCl + H
2
O + CO
2
↑
HCl + AgNO
3
→ AgCl↓ + HNO
3
6HCl + Fe
2
O
3
→ 2FeCl
3
+ 3H
2
O
b) Các PTHH tác dụng với dd NaOH
Al + H
2
O + NaOH → NaAlO
2
+ 3/2 H
2
↑
Al(OH)
3
+ NaOH → NaAlO
2
+ 2H
2
O
2NaOH + CO
2
→ Na
2
CO
3
+ H
2
O
2NaOH + SO
3
→ Na
2
SO
4
+ H
2
O
2NaOH + 2AgNO
3
→ Ag
2
O↓+ H
2
O + 2NaNO
3
Bài 2 : Có các chất : BaO, Fe
2
(SO
4
)
3
, H
2
O, H
2
SO
4
, CuO. Từ những chất đã cho, hãy viết các PTHH
chuyển hóa thành những chất sau :
a) Ba(OH)
2
b) Fe(OH)
3
c) Cu(OH)
2
Hướng dẫn :
a) BaO + H
2
O → Ba(OH)
2
b) Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3Ba(OH)
2
→ 3BaSO
4
↓ + 2Fe(OH)
3
↓
c) CuO + H
2
SO
4
→ CuSO
4
+ H
2
O
CuSO
4
+ Ba(OH)
2
→ Cu(OH)
2
↓ + BaSO
4
↓
Bài 3 : Có các chất : Na
2
O, Fe
2
(SO
4
)
3
, H
2
O, H
2
SO
4
, CuO. Từ những chất đã cho, hãy viết các PTHH
chuyển hóa thành những chất sau :
a) NaOH
b) Fe(OH)
3
c) Cu(OH)
2
Hướng dẫn :
a) Na
2
O + H
2
O → 2NaOH
b) Fe
2
(SO
4
)
3
+ 6NaOH → 3Na
2
SO
4
↓ + 2Fe(OH)
3
↓
c) CuO + H
2
SO
4
→ CuSO
4
+ H
2
O
CuSO
4
+ 2NaOH → Cu(OH)
2
↓ + Na
2
SO
4
↓
Bài 4 : Từ những chất : Al, O
2
, H
2
O, CuSO
4
, Fe, dd HCl, hãy viết PTHH các phản ứng điều chế :
a) Cu
b) Al
2
(SO
4
)
3
c) AlCl
3
d) FeCl
2
.
Giáo án tự chọn hóa học 9
Trường THCS Võ Trường Toản Giáo viên soạn : Trần Quốc Thắng
Hướng dẫn :
a) Điều chế Cu : hòa tan CuSO
4
và nước để tạo thành dung dịch
Fe + CuSO
4
→ FeSO
4
+ Cu↓
b) 2Al + 3CuSO
4
→ Al
2
(SO
4
)
3
+ 3Cu↓
c) 2Al + 6HCl → 2AlCl
3
+ 3H
2
↑
d) Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
↑
D. HƯỚNG DẪN :
Xem lại nội dung về muối quan hệ giữa các hợp chất vơ cơ.
Ngày soạn : 25/08/2008
Ngày dạy : 28/08/2008
MỐI QUAN HỆ GIỮA
CÁC HỢP CHẤT VƠ CƠ ( tt )
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
• HS biết được mối quan hệ giữa các hợp chất vơ cơ, viết được các phương trình phản ứng
hố học thể hiện sự chuyển hố giữa các loại hợp chất vơ cơ.
2. Kỹ năng.
• Rèn luyện kĩ năng viết các phương trình phản ứng hố học.
B. CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ.
- Sách giáo khoa, bài 7 trang 24 đến trang 25.
- Học tốt hóa học cấp 2.
C. NỘI DUNG.
Bài 1 : Viết các PTHH trong sơ đồ chuyển đổi sau :
a) Al → Al(NO
3
)
3
→ Al
2
O
3
→ Al → Ba(AlO
2
)
2
→ NaAlO
2
→ Al(OH)
3
→ AlCl
3
→ Al(NO
3
)
3
b) Fe → Fe(NO
3
)
3
→ Fe
2
O
3
→ Fe → FeCl
2
→ Fe(OH)
2
Hướng dẫn :
Các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển đổi :
Giáo án tự chọn hóa học 9
Tuần 8
Tiết 15