Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề cương ôn tập hóa 8 HK 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.71 KB, 2 trang )

PHÒNG GD – ĐT TRIỆU PHONG
TRƯỜNG THCS TRIỆU TÀI
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II.
MÔN HÓA 8 – NĂM HỌC 2010-2011.
Dạng 1: Phân loại, gọi tên các hợp chất vô cơ.
VD: Phân loại, gọi tên các hợp chất vô cơ:, HCl, NaOH, ZnS, NaH
2
PO
4
, , CaCO
3
, CO
2
, NO,
CaO, Na
2
O, NaHCO
3
, H
3
PO
4
, BaSO
4
, SO
2
, Cu(OH)
2
, H
2
S, AgCl, HgO…


(Hoàn thành vào bảng sau)
Hợp chất Gọi tên Phân loại
Dạng 2: Lập PTHH và cho biết chúng thuộc loại PƯHH gì?
a. Cu(NO
3
)
2


CuO + NO
2
+ O
2
b. SO
2
+ O
2


SO
3
c. Al + H
2
SO
4
(l)

Al
2
(SO

4
)
3
+ H
2
d. KMnO
4


K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
e. Fe + Cl
2


FeCl
3
g. Fe + H
2
SO
4
(l)

FeSO

4
+ H
2
O
h. Fe + HCl

FeCl
2
+ H
2
i. NH
3
+

NO + H
2
O
j. H
2
S + O
2


SO
2
+ H
2
O
l. Cu
2

S + O
2


Cu
2
O + SO
2
Dạng 3: Viết PTHH biểu diễn những chuỗi biến hóa
Viết PTHH biểu diễn những biến hóa sau:
a. CuSO
4

→
)1(
Cu
→
)2(
CuO
→
)3(
Cu


)4(
CuCl
2
b. Ca
→
)1(

CaCl
2

→
)2(
Ca(OH)
2
c. Na
→
)1(
NaO
→
)2(
NaOH
d. P
→
)1(
P
2
O
5

→
)2(
H
3
PO
4

→

)3(
Na
3
PO
4
e. Fe
2
O
3

→
)1(
Fe
→
)2(
FeCl
2



)5(
FeCl
3
Dạng 4: Phản ứng oxi hóa – khử:
Viết PTHH của các phản ứng oxi hóa – khử, vẽ sơ đồ sự khử và sự oxi hóa, cho biết chất khử
và chất oxi hóa.
a. Fe
2
O
3

+ CO

? + ?
b. Fe
3
O
4
+ CO

FeO + ?
c. NH
3
+ O
2


NO + H
2
O.
d. Cu
2
S + O
2


Cu
2
O + SO
2
e. H

2
S + O
2


SO
2
+ H
2
O
Dạng 5: Các dạng bài tập liên quan đến tính chất hóa học của oxit, axit, bazơ:
nhận biết, tính tan, điều chế…
1. Tìm phương pháp hóa học xác định xem trong 3 lọ, lọ nào đựng dung dịch axit clohidric,
muối ăn, dung dịch natri hidroxit?
2. Cho những oxit sau: SO
2
, K
2
O, CaO, MgO, CO, NO, N
2
O
5
, P
2
O
5
. Những oxit nào vừa tác
dụng với nước, vừa tác dụng với axit.
3.Có 3 oxit sau: MgO, SO
3

, Na
2
O. Có thể nhận biết các chất đó bằng thuốc thử nào?
4. Có những chất rắn sau: FeO, P
2
O
5
, Ba(OH)
2
, NaNO
3
. Dùng thuốc thử nào có thể phân
biệt được các chất trên?
5. Có những chất rắn sau: CaO, P
2
O
5
, MgO, Na
2
SO
4
.Dùng những thuốc thử nào có thể phân
biệt được các chất trên?
6. Có 4 lọ đựng riêng biệt: nước cất, dung dịch axit H
2
SO
4
, dung dịch NaOH, dung dịch
NaCl. Bằng cách nào có thể phân biệt mỗi chất ở trong lọ?
7. Từ KClO

3
, khí H
2
, Ca, P, Cu em hãy viết PTHH điều chế: CaO, CuO, Ca(OH)
2
, H
3
PO
4
8. Hãy trình bày phương pháp nhận biết các khí trong các trường hợp sau:
a. 3 lọ đựng riêng biệt: khí hidro, oxi và nitơ
b. 4 lọ đựng riêng biệt: khí hidro, oxi, nitơ và cacbonic
Dạng 6: Bài toán tổng hợp
1. Cho 11,2 g Fe tác dụng với 175g dung dịch axit H
2
SO
4
7%. Thể tích khí hidro (đktc) thu
được là bao nhiêu?
2. Cho 6,5 g kim loại Zn tác dụng với dung dịch axit HCl 2M (đktc).
a. Tính thể tích axit HCl cần dùng.
b. Dẫn toàn bộ khí hidro sinh ra đi qua 12(g) CuO nung nóng. Tính khối lượng chất rắn thu
được sau phản ứng?
3. Đốt cháy 6,2 g P trong bình chứa 6,72 lít oxi (đktc).Hãy cho biết chất nào thừa và khối
lượng thừa là bao nhiêu?
4.Cho 17,2 g hỗn hợp Ca và CaO tác dụng với lượng nước dư, thu được 3,36 lít khí
hidro(đktc).
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp.
c. Chất tan trong dung dịch sau phản ứng có khối lượng là bao nhiêu?

5. Cho 3,25 g Zn tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ.Dẫn toàn bộ khí sinh ra cho đi qua 6 g
CuO nóng.
a.Viết PTHH.
b.Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng.
c. Chất nào (CuO hay H
2
) sẽ còn dư sau phản ứng? Khối lượng của nó còn lại là bao nhiêu?
6. Cho 13(g) kẽm tác dụng với dung dịch axit clohidric 14,6 %
a. Viết PTHH
b. Tính số gam dung dịch axit clohidric cần dùng?
c. Dẫn toàn bộ khí hidro sinh ra đi qua 24(g) đồng (II) oxit, tính khối lượng chất rắn thu
được sau phản ứng?
7. Dùng khí H
2
để khử hoàn toàn 40(g) hỗn hợp gồm CuO và Fe
2
O
3
ở nhiệt độ cao
a. Viết PTHH
b. Tính thể tích khí H
2
(đktc) cần dùng biết CuO chiếm 20% về khối lượng.
======================================

×