Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

de cuong on tap hoa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.81 KB, 17 trang )

Trường THCS Ngũn Chí Thanh Năm 2010- 2011
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN HỐ HỌC 8
CÁC KIẾN THỨC CẦN ƠN TẬP
1. Cấu tạo ngun tử:
Nguyên tử là gì?
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện.
- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ tạo bởi các electron mang điện tích âm.
+ Hạt nhân nguyên tử.
-Hạt nhân nguyên tử tạo bởi hai loại hạt là Proton (P) mang điện + và Notron không mang điện
-Những nguyên tử có cùng số P là những nguyên tử cùng loại.
-Trong mỗi nguyên tử tổng số electron bằng tổng số proton.
-Khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử.
+ Lớp electron:
Các e luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp.
2. Ngun tố hóa học.
- Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử có cùng số prôtôn trong hạt nhân
- Số prôtôn đặc trưng cho mỗi nguyên tố hoá học.
Ký hiệu hoá học (KHHH)
- Để biểu diễn ngắn gọn một nguyên tố hoá học ngắn gọn người ta dùng KHHH.
- 1 KHHH chỉ một nguyên tử của nguyên tố mà nó biểu diễn
- Vd: C: 1 nguyên tử cacbon. 5O : 5 nguyên tử oxi.
.§¬n chÊt vµ hỵp chÊt
§¬n chÊt Hỵp chÊt
- Lµ nh÷ng chÊt cÊu t¹o nªn tõ mét nguyªn tè ho¸ häc.
- Gåm ®¬n chÊt kim lo¹i ( có tính dẫn điện, nhiệt, có
ánh kim)
& ®¬n chÊt phi kim( H, O, S, N, C. Cl...)
- Lµ nh÷ng chÊt cÊu t¹o nªn tõ 2 nguyªn tè ho¸
häc.
- Gåm hỵp chÊt v« c¬ & hỵp chÊt h÷u c¬.
3. Phân tử khối.


Ph©n tư lµ h¹t ®¹i diƯn cho chÊt, gåm mét sè nguyªn tư liªn kÕt víi nhau vµ thĨ hiƯn ®Çy ®đ tÝnh chÊt
ho¸ häc cđa chÊt.
2/ Ph©n tư khèi : Lµ khèi lượng ph©n tư tÝnh b»ng ®¬n vÞ c¸c bon.
VD: Ph©n tư khèi cđa nước b»ng: 1x 2 + 16 x 1 = 18. đđvC
4. C¸ch viÕt c«ng thøc hãa häc.
1. §¬n chÊt: A
x
A: kÝ hiƯu nguyªn tè
x: chØ sè
* VÝ dơ: Cu, Zn, H
2
, O
3
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ 1 Giaó viên: Mai Ngọc Liên
1
Trường THCS Ngũn Chí Thanh Năm 2010- 2011
2. Hỵp chÊt: A
x
B
y
...
* vÝ dơ: H
2
O, K
2
O, H
3
PO
4
...

ý nghÜa: CTHH cho biÕt:
+ Tªn ngyªn tè hãa häc t¹o ra chÊt.
+ Sè nguyªn tư mçi nguyªn tè cã trong mét ph©n tư cđa chÊt.
+ Ph©n tư khèi.
5. Quy tắc hóa trị.
- Hãa trÞ lµ con sè biĨu thÞ kh¶ n¨ng liªn kÕt cđa nguyªn tư nguyªn tè nµy víi nguyªn tư nguyªn tè
kh¸c.
Ph¸t biĨu quy t¾c: Trong CTHH, tÝch cđa chØ sè vµ hãa trÞ cđa ngtè nµy b»ng tÝch cđa chØ sè vµ hãa
trÞ cđa ngtè kia.
- CTTQ: A
x
B
y
( a, b lÇn lỵt lµ hãa trÞ cđa nguyªn tè A,B).
Ta cã: a . x = b . y
a = by / x;
b = a.x / y.
*C¸ch tÝnh hãa trÞ nhanh:
NÕu g¹ch chÐo A
x
B
y
Ta cã: a = y; b = x
P¦HH ®ù¬c ghi theo ph¬ng tr×nh ch÷ nh sau:
Tªn c¸c chÊt tham gia Tªn c¸c s¶n phÈm.
6. Định luật bảo tồn khối lượng.
Tổng khối lượng các chất tham gia = Tổng m các sp
2: Định luật:
Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các sản phẩm bằng khối lượng các chất tham gia phản ứng.


VD : Bariclorua + natrisunfat → Bari sunfat + natriclorua
m
Bariclorua
+ m
natrisunfat
= m
Bari sunfat
+ m
natriclorua
Tổng qt : A + B → C + D m
A
+ m
B
= m
C
+ m
D
A + B → C m
A
+ m
B
= m
C
A → B + C m
A
+= m
B
+ m
C
Tổng kl chất tham gia và sp trong một pư ln băng nhau .

7. Ý nghĩa của phương trình hóa học.
Các bước lập PTHH
B
1
: Viết sơ đồ phản ứng biểu diễn các chất tham gia và Sản phẩm tạo thành bằng CTHH .
B
2
: Chọn hệ số đặt trước mỗi CTHH sao cho số Nguyên tử của mỗi Nguyên tố ở 2 vế bằng nhau
(thường bắt đầu từ Nguyên tố có số Nguyên tử là số lẻ lớn nhất không bằng nhau ở 2 vế
để làm chẵn trước bằng cách Nhân chất có chứa nguyên tố này cho 2
B
3
: Viết thành PTHH bằng cách thay mũi tên rời thành mũi tên liền.
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ 1 Giaó viên: Mai Ngọc Liên
2
Tởng m
Chất tham gia
= tởng m
Chất sản phẩm
Trường THCS Ngũn Chí Thanh Năm 2010- 2011
Ý NGHĨA CỦA PTHH
-PTHH cho ta biết tỉ lệ số Ntử số Ptử giữa các chất hay từng cặp chất trong PƯHH
vdụ : PTHH : 4Na + O
2
-> 2Na
2
O ta có tỉ lệ số Ntử Na:số Ptử O
2
: số Ptử Na
2

O là 4 : 1 : 2
8. Mol là gì, khối lượng Mol là gì?
MOL LÀ GÌ ?
1) Khái niệm :
Mol là 1 lượng chất có chứa 6.10
23
Nguyên tử hay Phân tử của chất ấy
-Số 6.10
23
gọi là số Avôgrô
KH (N=6.10
23
)
Vdụ : -1 mol Nguyên tử sắt có chứa 6.10
23
Nguyên tử
KHỐI LƯNG MOL :
1)Đ/n : Khối lượng mol(M) của 1 chất là khối lượng tính bằng gam của N Nguyên tử hay Phân
tử chất đo
- VÝ dơ: H = 1 ®vc M
H
= 1g H
2
= 2 ®vc MH
2
= 2g
ThĨ tÝch mol cđa chÊt khÝ lµ g×?
- ThĨ tÝch mol cđa chÊt khÝ lµ thĨ tÝch chiÕm bëi N ph©n tư cđa chÊt khÝ ®ã.
- Mét mol bÊt k× chÊt khÝ nµo, trong cïng ®iỊu kiƯn vỊ nhiƯt ®é vµ ¸p st, ®Ịu chiÕm nh÷ng thĨ tÝch
b»ng nhau. Nếu ë nhiƯt ®é O

O
C vµ ¸p st 1 atm( ®ktc) cã thĨ tÝch b»ng 22,4 lÝt
VÝ dơ ë ®ktc 1mol ptư H
2
V
H
= 22,4 lÝt;
9. Các cơng thức chuyển đổi lượng chất.
Chun ®ỉi gi÷a lỵng chÊt vµ khèi lỵng chÊt nh thÕ nµo?
C«ng thøc: m = n. M
n: Sè mol chÊt (mol)
M: Khèi lỵng mol chÊt (gam)
m: Khèi lỵng chÊt ( gam)
Chun ®ỉi gi÷a lỵng chÊt vµ thĨ tÝch chÊt khi nh thÕ nµo?
C«ng thøc: V = 22,4 . n
n: Sè mol chÊt khÝ(mol)
v : ThĨ tÝch chÊt khÝ ë (®ktc)( lit)
n = V / 22,4
* S¬ ®å chun ®ỉi gi÷a n - m - v
®ktc
Khèi lỵng chÊt
m = n.M n = m /M
Sè mol chÊt
n = V/22,4 V = n.22,4
ThĨ tÝch chÊt khÝ
10.Tỉ khối của chất khí.
1.B»ng c¸ch nµo cã thĨ biÕt ®ỵc khÝ A nỈng hay nhĐ h¬n khÝ B?
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ 1 Giaó viên: Mai Ngọc Liên
3
m

→ n = 
M
m
Trng THCS Nguyờn Chi Thanh Nm 2010- 2011
Công thức tìm tỉ khối của khí A đối với khí B
d
A/B
= M
A
/ M
B
M
A
= d
A/B
. M
B
2. Bằng cách nào có thể biết đợc khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
Công thức tìm tỉ khối của khí A đối với không khí:
M
A

d
A/KK
= M
A
= d
A/KK .
29
29

11.Phng phỏp gii bi toỏn tớnh theo CTHH v tớnh theo PTHH.
Xác định thành phần các nguyên tố trong hợp chất.
CTTQ: A
x
B
y
...
%A =
%100
.
x
M
xM
AB
A

%B =
%100
.
x
M
My
AB
B
Hoặc %B = 100% - %A
12. Tớnh theo PTHH.
* Các bớc xác định khối lợng chất tham gia (sản phẩm):
- Viết PTHH.
- Tìm số mol chất đã biết.
- Dựa vào PTHH để tìm số mol chất cần tìm.

- Chuyển đổi số mol thành khối lợng chất cần tìm. ( m = n.M)
* Các bớc xác định thể tích chất khí (đktc):
- Viết PTHH.
- Tìm số mol chất đã biết.
- Dựa vào PTHH xác định số mol chất khí cần tìm.
- Chuyển đổi số mol thành thể tích chất khí (đktc) cần tìm. ( V = n. 22,4)
I. PHN TRC NGHIM
ấ CNG ễN TP HOC KY 1 Giao viờn: Mai Ngoc Liờn
4
Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm 2010- 2011
(Các em trả lời vào bảng cuối phần trắc nghiệm)
CHƯƠNG 1 – CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ
Câu 1- Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây : a- Chất có trong vật thể tự nhiên , b- Chất có trong vật thể
nhân tạo , c- Mọi vật liệu điều chứa 1 chất , d- Chất có trong mọi vật thể xung quanh ta .
Câu 2 – Nước tự nhiên là 1 hỗn hợp vì :
a- Trong suốt không màu , b- Gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau , c- Chỉ chứa 1 chất là nước .
Câu 3 – Có khoảng bao nhiêu nguyên tử ( nguyên tố hoá học ) tạo nên các chất ?
a- Gần 10000 , b- Khoảng 100 , c- Khoảng 10 , d- Khoảng 1000 .
Câu 4 – Các nguyên tử của cùng 1 nguyên tố hoá học có cùng : a-
Khối lượng , b- Số prôton , c- số nơtron , d- Cả 3 ý trên .
Câu 5- Nơtron có đặc điểm :
a- Mang điện dương , b- Có khốilượng bằng và điện tích ngược dấu với electron ,
c- Có khối lượng xấp xỉ bằng khối lượng prôton , d- Đại diện cho nguyên tử
Câu 6- Trong hạt nhân của hầu hết các nguyên tử có :
a- Electron , b- Proton và nơtron , c- Proton và electron , d- Electron và nơtron .
Câu 7- Trong nguyên tử luôn có :
a- Số prôton bằng số nơtron , b- Số prôton bằng số nơtron bằng số electron ,
c- Số nơtron bằng số electron , d- Số prôton bằng số electron
Câu 8- Khối lượng của nguyên tử được coi là :
a- Khối lượng của lớp vỏ electron , b- Khối lượng của prôton ,

c- Khối lượng của nơtron , d- Khối lượng hạt nhân
Câu 9 – Nguyên tố hoá học đặc trưng bởi :
a- Số prôton , b- Số nơtron , c- Số prôton và nơtron , d- Nguyên tử khối
Câu 10 –Trong các kí hiệu sau , kí hiệu nào biểu diển 2 nguyên tử oxi : a- O
2
, b- O2 , c- 2 O , d- 2O
2
.
Câu 11 – NTK của 1 nguyên tử cho biết : a- Khối lượng nguyên tử tính bằng gam ,
b- Sự nặng nhẹ giữa các nguyên tử , c- Số electron trong nguyên tử ,
Câu 12 – Trong nhận định sau, nhận định nào là sai : a- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ ,
b- Nguyên tử là hệ trung hoà về điện , c - Trong 1 nguyên tử khi biết điện tíh hạt nhân có thể
suy ra số electron và nơtron trong nguyên tử đó .
Câu 13 – Chọn câu nhận định đúng trong các câu sau : a- Phân tử thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất , b-
Phân tử thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của đơn chất , c- Phân tử thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của hợp
chất , d- Phân tử thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của hỗn hợp
Câu 14 – Trong các công thức sau , công thức nào không phải là hợp chất ?
a- N
2
O , b- N
2
, c- NO , d- NO
2
.
Câu 15 – Phân tử khối của hợp chất (NH
4
)
3
PO
4

là : a- 133 , b- 141 , c- 149 , d- 159 .
Câu 16 – Khối lượng của 3 phân tử BaSO
4
là : a- 69,9 , b- 699 , c- 233 , d- 690 .
Câu 17 - Công thức hoá học của 1 chất không cho biết :
a- Chất đó là đơn chất hay hợp chất , b- Các nguyên tố tạo nên chất ,
c- Khối lượng riêng của chất , d- Phân tử khối của chất ,
Câu 18 – Công thức hoá học dùng để biểu diễn : a- Chất , b- Hợp chất , c- Đơn chất , d- Hỗn hợp .
Câu 19 – Hoá trị của sắt trong Fe
2
(SO
4
)
3
là : a- 2 , b- 3 , c- 6 , d- 4 .
Câu 20 – Biết Ca hoá trị II , nhóm PO
4
hoá trị III , công thức hoá học đúng của hợp chất canxi phot phat là :
a- CaPO
4
, b- Ca
2
( PO
4
)
3
, c- Ca
3
( PO
4

)
2
, d- Ca
3
PO
4
Câu 21- Trong công thức hợp chất A
x
B
y
( x, y là số nguyên tử ; a,b là hoá trị của A,B ) Biểu thức nào sau đây
đúng với quy tắc hoá trị ? a- a . b = x . y , b- a . x = b . y , c- x . b = y . a , d- x = b , y = a .
Câu 22 – Chọn công thức hoá học đúng của hợp chất trong các hợp chất sau :
a- Al(NO
3
)
2
, b- Al(OH)
2
c- Al
2
O
3
, d- Al
2
SO
4
.
Câu 23- Phương trình nào sau đây viết đúng :
a- Fe

3
(SO
4
)
2
+ 2Ba(NO
3
)
3
 3 Fe(NO
3
)
2
+ 2BaSO
4
.
b- Fe(SO
4
)
3
+ 3Ba(NO
3
)
2
 Fe(NO
3
)
3
+ 3BaSO
4

.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 Giaó viên: Mai Ngọc Liên
5
Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm 2010- 2011
c- Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3Ba(NO
3
)
2
 2Fe(NO
3
)
3
+ 3BaSO
4
.
d-2 Fe
2
(SO
4
)
3
+ 6Ba(NO
3
)

2
 2 Fe(NO
3
)
3
+ 6BaSO
4
.
(Biết Fe hoá trị III , Ba, nhóm OH hoá trị II , nhóm NO
3
hoá trị I )
CHƯƠNG 1I – PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Câu 1- Hãy chỉ ra hiện tượng hoá học trong các quá trình sau :
a- Dây sắt được cắt nhỏ và tán thành đinh , b- Hoà tan đường vào nước được dung dịch đồng nhất , c- Cồn để
trong lọ đậy không kín bị bay hơi , d- Vành xe đạp bị phủ 1 lớp gỉ màu đỏ .
Câu 2 – Khi mở nút chai nước giải khát loại có gaz thấy bọt sủi lên . Quá trình này là :
a- Hiện tượng vật lý , b- Hiện tượng hoá học ,
c- Gồm cả 2 hiện tượng , d- Cả 2 hiện tượng trên điều không phải .
Câu 3- Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau :
a- Trong PƯHH, có sự biến đổi từ nguyên tử này thành nguyên tử khác , b- Phản ứng hoá học là quá trình biến
đổi từ chất này thành chất khác , c- Trong phản ứng hoá học các nguyên tử bị phá vở , d- Trong PƯHH liên kết
giữa các phân tử tham gia phản ứng thay đổi.
Câu 4 – Nước vôi quét tường sau 1 thời gian sẽ hoá rắn . Phương trình chữ của phản ứng là phương trình nào
sau đây ?
a- Nước vôi chất rắn , b- Canxihiđrôxit + Khícacbonic Canxicacbonat + Nước .
c- Nước vôi + Cacbonic Canxicacbonat + Nước .
Câu 5 –Trong các TN sau , TN nào xãy ra hiện tượng hoá học : a- Lấy 1 lượng thuốc tím (r) hoà tan vào nước ,
rồi cho bay hơi hết nước , sau đó để nguội , b- Lấy 1 lượng thuốc tím (r) bỏ vào ống nghiệm rồi đun
nóng đưa tàn đỏ của que đóm vào gần miệng của ống nghiệm , thấy que đóm bùn cháy , c- Hoà tan muối
ăn vào nước , d- Hoà tan đường vào nước .

Câu 6- Phát biểu nào sau đây về định luật bảo toàn khối lượng làđúng : a- Tổng NTK của các chất trước phản
ứng và sau phản ứng là bằng nhau trong 1 PƯHH , b- Trong 1 PƯHH tổng PTK của các chất trước và sau PƯ
là bằng nhau , c- Tổng số phân tử trước và sau phản ứng được bảo toàn , d- Trong 1 PƯHH , tổng khối lượng
của các chất tham gia PƯ bằng tổng khối lượng của các sản phẩm tạo thành .
Câu 7 – Khối lượng của chất được bảo toàn trong PƯHH vì : a- Số các phân tử trước và sau phản ứng bằng
nhau , b- Có sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử còn khối lượng giữa các nguyên tử là không đổi , c- Tổng
số nguyên tố trước và sau phản ứng bằng nhau , d- Phân tử khối của các chất thay đổi .
Câu 8- Khi nung nóng thanh đồng trong không khí thì khối lượng thanh đồng tăng là do :
a-Thanh đồng hút ẩm tạo thành gỉ màu đen , b- Đồng phản ứng với oxi tạo thành CuO ,
c- Đồng bị biến đổi thành Cu(OH)
2
, d- Đồng dễ vỡ vụn thành miếng nhỏ . (chọn câu đúng )
Câu 9 – Phương trình hoá học dùng để : a- Biểu diễn ngắn gọn PƯHH bằng công thức hoá học ,
b- Biểu diễn PƯHH bằng chữ , c- Biểu diễn sự biến đổi của từng chất riêng rẽ .
Câu 10- Phản ứng hoá học của CuO và NH
3
được biểu diễn như sau :xCuO +yNH
3
3Cu +3H
2
O+ N
2
Các giá trị của x và y cho phương trình hoá học đã dược cân bằng là giá trị nào ?
a- x = 1; y = 1 , b- x = 2 ; y = 1 , c- x = 2 ; y = 2 , d- x = 3 ; y = 2 .
Câu 11 – Chọn phương trình hoá học đúng : a- CuSO
4
+ Fe → Fe
2
(SO
4

)
3
+ Cu ,
b- CaCO
3
+ 2KOH → K
2
CO
3
+ Ca(OH)
2
, c – Fe
2
O
3
+ 6HCl →2FeCl
3
+ 3H
2
O , d- 4Al + 6O→ 2Al
2
O
3

Câu 12 – Cho phương trình 2 Cu + O
2
→ 2 CuO . tỉ lệ số nguyên tử đồng : số phân tử oxi :số phân tử CuO là :
a- 1 : 2 :2 , b- 2 : 1 :1 , c- 2 : 1 : 2 , d- 2 : 2 : 1 .
Câu 13 – Chọn hệ số x và công thức hoá học đúng của Y để lập thành phương trình hoá học theo sơ đồ phản
ứng sau : xAl(OH)

3
Y + 3 H
2
O .
a- x = 3 ; Y : Al
2
O
3
, b- x = 2 , Y : Al
2
O
3
, c – x = 1 ; Y : Al , d- x = 2 : Y : Al
2
O .
Câu 14 – Hoá trị của các nguyên tố Ca, Al , Mg , Fe tương ứng là II , III , II , III , các nhóm dưới đây nhóm nào
viết đúng : a- CaO , Al
2
O
3
, Mg
2
O , Fe
2
O
3
, b- Ca
2
O , Al
2

O
3
, Mg
2
O , Fe
2
O
3
,
c- CaO , Al
4
O
6
, MgO , Fe
2
O
3
, d- CaO , Al
2
O
3
, MgO , Fe
2
O
3
.
Câu 15- Phương trình hoá học nào sau đây đúng :
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 Giaó viên: Mai Ngọc Liên
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×