Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

QUá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng công thương hoàn kiếm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.54 KB, 40 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp
Cơ sở thực tập: Chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm 37 Hàng Bồ
Sinh viên : Trơng Đức Phú
Lớp : TMQT 41A Khoa Thơng Mại
GVHD : Th.S Nguyễn Quang Huy

1. QUá trình hình thành và phát triển của Ngân
hàng công thơng hoàn kiếm.
1.1 Hoàn cảnh ra đời của Ngân hàng Công thơng Việt Nam.
Ngân hàng Công thơng Việt Nam (inCOmBANK) đợc thành lập theo
quyết định số 402/ct ngày 14/11/1990 của Chủ tịch Hội đồng bộ trởng (nay là
Thủ tớng Chính phủ) và đợc Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc ký quyết định số
67/QĐ-NH5 ngày 27/03/1993 về việc chuyển hoạt động ngân hàng sang hạch
toán kinh doanh, hệ thống ngân hàng Việt Nam chuyển từ mô hình một cấp sang
mô hình hai cấp. Cùng với sự ra đời của các ngân hàng nh Ngân hàng Ngoại th-
ơng Việt Nam, Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam, Ngân hàng Nông
nghiệp Việt Nam thì từ 1/7/1988, Ngân hàng Công thơng Việt Nam (NHCTVN)
đã đợc ra đời và bắt đầu đi vào hoạt động.
Cùng với sự nghiệp đổi mới của đất nớc và sự phát triển của toàn ngành,
sau hơn 10 năm xây dựng và trởng thành, NHCTVN ngày càng phát triển và
khẳng định vai trò, vị trí trong hệ thống ngân hàng thơng mại (NHTM) Việt
Nam. NHCTVN là một trong những NHTM hàng đầu ở Việt Nam và đóng góp
một phần đáng kể trong việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế mà Đảng và
Nhà nớc đã vạch ra, đồng thời tham gia vào việc thực thi chính sách tiền tệ nhằm
góp phần kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng và đi
lên.
Cho đến nay, hệ thống NHCTVN đã có mạng lới rộng khắp trong toàn
quốc bao gồm: trụ sở chính và hai Sở giao dịch, 69 chi nhánh phụ thuộc, 27 chi
nhánh trực thuộc, 153 phòng giao dịch và 378 quỹ tiết kiệm, 86 cửa hàng vàng
bạc đặt tại hầu hết các tỉnh, thành phố, các trung tâm kinh tế và khu công nghiệp
phát triển trong cả nớc. NHCTVN có quan hệ đại lý với 450 ngân hàng và các tổ


chức tiền tệ của hơn 50 quốc gia trên khắp các Châu lục và khu vực kinh tế trên
thế giới, đồng thời là thành viên chính thức của Hiệp hội các ngân hàng Châu á
(ABA), Hiệp hội các Ngân hàng Việt Nam (VNBA), Hiệp hội Viễn thông tài
1
chính Liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT) và Tổ chức thẻ VISA quốc tế. Ngoài ra,
NHCTVN còn tham gia góp vốn liên doanh với nớc ngoài nh IndoVina Bank,
Công ty cho thuê tài chính quốc tế (VILC)... Hơn nữa , NHCTVN còn là một
trong những sáng lập viên và đại cổ đông của
Sài Gòn Công thơng Ngân hàng.
Với đội ngũ gần 12000 cán bộ quản lý và nhân viên chuyên môn có trình
độ cao và nhiệt tình, NHCTVN đã và đang phục vụ một cách nhiệt tình đối với
các khách hàng của ngân hàng, chủ yéu là các tổ chức kinh tế trong các lĩnh vực
công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, bu chính viễn thông, thơng mại, du
lịch và khách hàng cá nhân tại các khu tập trung dân c (thành phố, thị xã).
1.2 Khái quát về Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm.
1.2.1 Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm (NHCTHK) là một chi nhánh của
NHCTVN, có trụ sở chính đặt tại 37 Hàng Bồ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Trớc
tháng 3/1988, NHCTHK thuộc về NHCT thành phố Hà Nội thực hiện nhiệm vụ
chính đợc giao là vừa kinh doanh tiền tệ, tín dụng và thanh toán, đồng thời vừa
bảo đảm nhu cầu về vốn cho các đơn vị ngoài quốc doanh và các tập thể trên địa
bàn của quận Hoàn Kiếm. Nhng kể từ sau khi chỉ thị số 218/CT ban hành ngày
13/7/1987 của HĐBT, thực hiện Điều lệ của NHCTVN, ngày 26/3/1988,
NHCTHK chính thức tách ra khỏi NHCT thành phố Hà Nội để trở thành
NHCTHK nh ngày nay.
Do NHCTHK là một chi nhánh của NHCTVN nên bên cạnh việc thực
hiện đầy đủ các chức năng của một chi nhánh thì ngoài ra NHCTHK còn thực
hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ nh một NHTM.
NHCTHK là một đơn vị hạch toán độc lập nhng tơng đối phụ thuộc vào
NHCTVN, có quyền tự chủ kinh doanh, có con dấu riêng và đợc mở tài khoản

giao dịch tại NHNN cũng nh các tổ chức tín dụng khác trong cả nớc. Kể từ khi
thành lập cho đến nay, NHCTHK đã và đang hoạt động kinh doanh trên cơ sở tự
kinh doanh, tự bù đắp và có lãi.
Trải qua quá trình hoạt động trên 10 năm, NHCTHK đã hoà nhập vào
hoạt động chung của cả hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng. Hơn
nữa, NHCTHK không những chỉ đứng vững trong cạnh tranh mà còn không
ngừng mở rộng và phát triển với hiệu quả ngày càng cao.
1.2.2 Đặc điểm về môi trờng hoạt động và khách hàng của NHCTHK
2
NHCTHK có địa bàn hoạt động chính tại quận Hoàn Kiếm, là một quận
thuộc khu trung tâm thơng mại lớn nhất của Hà Nội gồm 18 phờng với hơn 22
vạn dân và diện tích là 4,25 km2. Mặt khác, nằm trong khu trung tâm kinh tế-
văn hoá-xã hội của cả nớc, NHCTHK có nhiều thuận lợi trong hoạt động kinh
doanh tiền tệ của mình.
Tuy nhiên, do đặc điểm dân c trong địa bàn và lại hoạt động chủ yếu trên
lĩnh vực thơng mại nên hầu hết khách hàng của NHCTHK là các doanh nghiệp
vừa và nhỏ, các cơ sở sản xuất và các cá nhân. Bên cạnh đó, NHCTHK không
tránh khỏi sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng khác trong hệ thống. Hơn
nữa, trên địa bàn quận còn có Hội sở chính của NHCTVN nên các cơ quan, xí
nghiệp lớn của các Bộ, Sở và các doanh nghiệp có tầm cỡ khác thờng mở tài
khoản và giao dịch tại Hội sở chính này.
Nhìn chung, khách hàng chủ yếu của NHCTHK là các đối tợng khách
hàng thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, còn lại là một số rất ít các đơn
vị kinh tế quốc doanh. Tuy nhiên, trong mấy năm gần đây, ngân hàng đã chú
trọng và tìm mọi biện pháp nhằm thu hút và lôi kéo khách hàng thông qua việc
không ngừng nâng cao chất lợng dịch vụ, giảm thiểu những thủ tục hành chính
rờm rà...
1.2.3 Các hoạt động nghiệp vụ của NHCTHK
Huy động vốn: với hoạt động mở tài khoản và nhận tiền gửi tiết kiệm của
tất cả các tổ chức và dân c trong và ngoài nớc:

Mở tài khoản tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn bằng VND và ngoại tệ.
Nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn.
Phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, kỳ phiếu và trái phiếu
ngân hàng.
Các hình thức huy động vốn khác nh tiếp nhận vốn tài trợ, vốn uỷ thác
đầu t từ NHNN và các tổ chức quốc tế, chính phủ của các nớc và các
cá nhân.
Đặc biệt là dịch vụ tiết kiệm điện tử lần đầu tiên thực hiện ở Việt
Nam.
Tín dụng: Thực hiện các loại hình tín dụng đối với mọi nhu cầu về vốn
trong nền kinh tế:
Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng VND và ngoại tệ đối với các tổ
chức kinh tế, các cá nhân và hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế.
Đồng tài trợ, cho vay hợp vốn đối với những dự án có quy mô lớn và
thời hạn hoàn vốn dài.
Bảo lãnh: bảo lãnh mua hàng trả chậm, bảo lãnh tham gia đấu thầu,
bảo lãnh thực hiện hợp đồng vay vốn với bên thứ ba, bảo lãnh tiền đặt
cọc, bảo lãnh giao nhận hàng.
3
Các chơng trình vay vốn u đãi: cho vay bằng Quỹ phát triển các doanh
nghiệp vừa và nhỏ (SMEDF), các hiệp định tín dụng khung và đặc biệt
là chơng trình cho vay sinh viên với lãi suất u đãi.
Thanh toán quốc tế: thực hiện nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu hàng
hoá dịch vụ bằng các phơng thức:
Th tín dụng (L/C): nhận phát hành th tín dụng, thông báo L/C, xác
nhận, chiết khấu và thanh toán L/C...
Nhờ thu: nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và nhờ thu chấp nhận hối
phiếu (D/A)...
Chuyển tiền điện tử
Chuyển tiền kiều hối

Thanh toán thẻ tín dụng quốc tế, séc du lịch
Thực hiện các dịch vụ kinh doanh tiền tệ , ngoại hối:
Dịch vụ mua bán ngoại hối giao ngay (Spot).
Dịch vụ mua bán ngoại hối kỳ hạn (Forward).
Dịch vụ hoán đổi SWAP
Dịch vụ thanh toán điện tử đợc thực hiện nhanh chóng, chính xác, an
toàn và tiện lợi nhờ hệ thống máy tính đợc nối mạng nội bộ.
Dịch vụ t vấn và quản lý tài chính tiền tệ, đại lý ngân hàng, dịch vụ bảo
hiểm, quản lý tiền vốn và các dự án đầu t phát triển theo yêu cầu của khách
hàng.
Đầu t dới các hình thức hùn vốn, liên doanh, mua cổ phần, mua tài sản và
các hình thức đầu t khác vào các doanh nghiệp và các tổ chức tài chính tín dụng
khác.
Thực hiện các nghiệp vụ uỷ nhiệm khác của Nhà nớc và NHNN.
2. Hệ thống bộ máy tổ chức của NHCT Hoàn Kiếm.
Hiện nay, NHCTHK có hơn 200 cán bộ trên tổng số 1,2 vạn cán bộ của
toàn bộ hệ thống NHCT, trong đó có 40,8% có trình độ đại học và trên đại học,
còn lại đều đã đợc đào tạo qua hệ cao đẳng, trung học chuyên ngành ngân hàng.
2.1 Ban Giám đốc.
Ban Giám đốc của NHCTHK gồm có một Giám đốc và ba phó Giám đốc.
+ Giám đốc chịu trách nhiệm và quyền lãnh đạo chung trong toàn Ngân
hàng, ngoài ra còn chịu trách nhiệm điều hành và quản lý công việc tổ chức cán
bộ, phòng kinh doanh đối ngoại, phòng kiểm soát kiêm Bí th Đảng uỷ.
4
+ Phó Giám đốc thứ nhất: Chịu trách nhiệm điều hành và quản lý phòng
kinh doanh kiêm Chủ tịch công đoàn.
+ Phó Giám đốc thứ hai: Chịu trách nhiệm điều hành và quản lý phòng
kế toán tài chính, phòng giao dịch Đồng Xuân và phòng vi tính.
+ Phó Giám đốc thứ ba: Chịu trách nhiệm điều hành và quản lý phòng
nguồn vốn, phòng kho quỹ, bộ phận hành chính.

2.2 Các phòng ban, bộ phận trực thuộc.
NHCTHK có 9 phòng ban, hoạt động theo chức năng riêng đã đợc phân
công theo sự chỉ đạo điều hành của Ban giám đốc.
Phòng kinh doanh: Đây là phòng kinh doanh tổng hợp, thực hiện các
nghiệp vụ cho vay đối với các khách hàng là các tổ chức và cá nhân
thuộc mọi thành phần kinh tế, dới hình thức là các khoản vay ngắn,
trung và dài hạn, cho vay uỷ thác, cho vay theo dự án. Đồng thời cũng
thực hiện chức năng giám sát và quản lý việc sử dụng vốn.
Phòng kinh doanh đối ngoại: thực hiện 2 chức năng chính là thanh
toán quốc tế (thanh toán xuất nhập khẩu bằng các phơng thức mở tài
khoản, nhờ thu và L/C) và kinh doanh ngoại tệ (thanh toán, chuyển
tiền cho các khách hàng, chủ yếu là mua bán ngoại tệ để phục vụ cho
các doanh nghiệp XNK), hạch toán kế toán các nghiệp vụ ngoại tệ,
làm đầu mối thanh toán séc du lịch, thẻ tín dụng quốc tế, thu chi tiền
mặt ngoại tệ cho các đơn vị, thực hiên việc giải ngân cho một số dự án
do NHCTVN chỉ định.
Phòng giao dịch Đồng Xuân: do trên địa bàn quận Hoàn Kiếm có khu
chợ Đồng Xuân nên NHCTHK đã tổ chức ra một phòng riêng để phục
vụ cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Phòng này hoạt động
nh một chi nhánh ngân hàng, tự hạch toán thu chi độc lập và có lãi.
Phòng nguồn vốn-cân đối tổng hợp: làm nhiệm vụ xây dựng kế hoạch
cân đối và tổng hợp về nguồn vốn và sử dụng vốn; huy động mọi
nguồn vốn tiết kiệm từ các tổ chức và cá nhân thuộc mọi thành phân
kinh tế; thực hiện chế độ thông tin, lập kế hoạch tài chính, tổng hợp,
phân tích, báo cáo về mọi tình hình hoạt động kinh doanh của
NHCTHK theo yêu cầu của Giám đốc NHCTVN.
Phòng kế toán-tài chính: thực hiện hạch toán kế toán các nghiệp vụ
thanh toán bằng VND, lên cân đối tổng hợp. Phòng có 5 tổ công tác
chịu trách nhiệm về các chức năng riêng biệt: Tổ kế toán nội bộ, Tổ
5

thanh toán viên, Tổ thanh toán liên ngân hàng, Tổ thanh toán bù trừ và
Tổ tiết kiệm.
Phòng ngân quỹ: quản lý tồn quỹ, thực hiện thu chi theo lệnh về tiền
mặt VND và ngoại tệ, bảo quản và phân phối các chứng từ có giá.
Phòng kiểm soát: thực hiện kiểm soát nội bộ là nhiệm trọng tâm của
phòng, ngoài ra còn thanh tra các vụ việc có liên quan, các thao tác
nghiệp vụ nhằm ngăn chặn các rủi ro xảy ra từ chính các cán bộ ngân
hàng.
Phòng vi tính: quản lý và xử lý các dữ liệu kế toán, kết nối mạng nội
bộ, ngoài ra còn thực hiện việc bảo dỡng, lắp đặt các máy tính phục vụ
cho việc tổng hợp, cân đối, sao kê cho mạng máy tính phòng kế toán.
Phòng tổ chức-hành chính: thực hiện các công việc về hành chính
quản trị nh các doanh nghiệp khác, bảo đảm cơ sở vật chất cho hoạt
động kinh doanh của các phòng ban; quản lý, sắp xếp và điều chuyển
nhân sự, bảo đảm tiền lơng cho cán bộ nhân viên, tham mu cho lãnh
đạo về xét tuyển và đề bạt cán bộ.
Các phòng trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, phối hợp với nhau để
thực hiện tốt các hoạt động của ngân hàng. Cơ cấu tổ chức của các phòng ban
ngày càng đợc cải tiến để ngày càng phục vụ tốt hơn cho nhiệm vụ của một ngân
hàng đa năng, hiện đại và ngày càng có nhiều sản phẩm mới, đáp ứng đợc các
nhu cầu của khách hàng trong cơ chế thị trờng.
NHCTHK với phong châm: Vì sự thành đạt của mọi ngời, mọi nhà và
mọi doanh nghiệp luôn không ngừng đổi mới các phơng thức phục vụ, nâng
cao chất lợng và hoàn thiện các sản phẩm dịch vụ để thoả mãn ngày càng tốt
hơn nữa nhu cầu của khách hàng và thực hiện tốt các mục tiêu đề ra.
Biểu 1: Sơ đồ Bộ máy tổ chức của NHCTHK
6
Giám đốc
Phó Giám
đốc

Phó Giám đốc Phó Giám đốc Phó Giám đốc
3. Tình hình hoạt động của NHCTHK năm 2002.
Kinh tế Việt Nam năm 2002 đã đạt đợc các chỉ tiêu cơ bản theo kế hoạch:
- Tăng trởng GDP đạt 7%, chỉ số giá cả tăng 4%- mức tăng vừa đủ để tạo
đà cho nền kinh tế tăng trởng cao và bền vững. Môi trờng kinh doanh và tài
chính đợc cải thiện thể hiện khách quan thông qua sự nâng cấp đồng loạt của cả
3 công ty tài chính quốc tế: Stanđard & Poors, Moody và Fitch.
- Lòng tin của giới doanh nghiệp tiếp tục đợc củng cố bởi những cam kết
của Chính phủ cả về bớc đi và lộ trình cải cách. Đặc biệt nhờ luật doanh nghiệp
tiếp tục phát huy tác dụng và việc thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận, nguồn
vốn đầu t trong nớc tăng mạnh. Bởi vậy, trong điều kiện nguồn vốn FDI sút
giảm gần một nửa và nguồn vốn ODA giải ngân chậm, tổng vốn đầu t phát triển
kinh tế năm 2002 vẫn đạt 184 ngàn tỷ ( tăng 12,4% so với năm 2001). Đây là
yếu tố vật chất quyết định đến tốc độ tăng trởng GDP của đất nớc.
- Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng: biện pháp nới lỏng kinh doanh
ngoại tệ của NHNN đã bắt đầu phát huy tác dụng. Việc giảm tỷ lệ kết hối từ
40% xuống còn 30% và tăng biên độ tỷ giá từ 0,1% lên 0,25% đã tạo điều kiện
cho cung cầu ngoại tệ gặp nhau, xoá bỏ tình trạng căng thẳng ngoại tệ giả tạo.
Bởi vậy năm 2002, bên cạnh sự ổn định tỷ giá VND/USD là sự nhích lại ngày
càng gần giữa tỷ giá trên thị trờng liên ngân hàng và thị trờng tự do. Đây là điều
kiện quan trọng thúc đẩy kinh doanh xuất nhập khẩu phát triển. Tổng kim ngạch
xuất khẩu năm 2002 đạt 16,5 tỷ USD ( tăng 10% so với năm 2001 ), kim ngạch
nhập khẩu đạt19,3 tỷ USD ( tăng 19% so với năm 2001 ).
- Năm 2002, bằng liệu pháp khuyến khích chuyển ngoại tệ về nớc của
Chính phủ, lợng kiều hối về Việt Nam đã vợt qua cả số ngoại tệ thu xuất khẩu
gạo, ngang ngửa với kim ngạch xuất khẩu thuỷ hải sản và giầy da, bù đắp đợc
40% thâm hụt cán cân thơng mại, góp phần đáng kể làm tăng lợng USD và ổn
định tỷ giá trên thị trờng.
- Năm 2002, cũng là năm diễn ra cuộc cạnh tranh gay gắt của các ngân
hàng thơng mại trên thị trờng vốn, lãi suất huy động liên tục tăng, tính đến cuối

năm mức lãi suất huy động bình quân đã lên tới 2%. Trong khi lãi suất cho vay
không thể tăng cùng tốc độ do hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp Việt
7
Phòng
kinh
doanh
đối
ngoại
Phòng
kinh
doanh
Phòng
giao
dịch
Đồng
Xuân
Phòng
kế
toán
Phòng
vi tính
Phòng
tổ
chức
hành
chính
Phòng
ngân
quỹ
Phòng

nguồn
vốn
Phòng
kiểm
soát
10 qũy
tiết
kiệm
Nam cha cao. Thực tế trên đang ngày càng thu hẹp khe hở vốn đã rất nhỏ bé
giữa lãi suất cho vay với chi phí đầu vào của các ngân hàng thơng mại. Bởi vậy,
việc xác định và kiểm soát khe hở lãi xuất đang là vấn đề hết sức quan trọng bởi
rủi ro lãi suất là hiện tợng rất phổ biến ở Việt Nam và chúng ta vẫn bị xếp vào n-
ớc có sức cạnh tranh kém.
- Năm 2002 khi chỉ cách ngỡng cửa hội nhập không xa, Việt Nam đã phải
đa thêm gần 500 dòng thuế vào diện cắt giảm theo hiệp định u đãi thuế quan có
hiệu lực chung ( CFT ) của khu vực mậu dịch tự do ASEAN. Đây đợc xem là lần
cắt giảm khó khăn nhất bởi nó động chạm đến những mặt hàng đợc nhà nớc bảo
hộ cao. Đó cha kể đến những cam kết mở cửa bắt buộc trong lĩnh vực: ngân
hàng, bảo hiểm, kế toán, kiểm toán... theo cam kết tại hiệp định thơng mại Việt-
Mỹ và chuẩn bị đàm phán để gia nhập tổ chức thơng mại quốc tế WTO.
Mở cửa và hội nhập đang tạo ra cơ hội và thách thức mới cho các
doanh nghiệp Việt Nam và những ngời bạn đồng hành với nó- các ngân hàng
thơng mại.
Nhận thức rõ cơ hội và thách thức, bám sát sự chỉ đạo của Ngân
hàng nhà nớc, ngân hàng Công thơng Việt Nam, cấp uỷ chính quyền địa
phơng, tranh thủ sự hợp tác giúp đỡ của bạn hàng, Chi nhánh Ngân hàng
Công thơng Hoàn Kiếm đã lỗ lực phấn đấu vơn lên phát triển kinh doanh,
vợt qua mọi khó khăn và đạt đợc những thành tựu to lớn trong năm vừa
qua.
Bảng 1: Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh

NHCT Hoàn Kiếm trong một số năm gần đây
Đơn vị: Triệu đồng
Stt Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
I Nguồn vốn huy
động
1.524.967 2.082.533 3.502.015 4.700.000
1. Tiền gửi dân c
358.717 510.868 620.345 625.227
2. Tiền gửi doanh
nghiệp
166.250 291.847 381.670 1.574.773
3. Từ các nguồn khác
1.000.000 1.280.000 2.500.000 2.500.000
II Sử dụng vốn
1. Tổng d nợ
502.264 547.351 620.111 750.955
a. Phân theo thời gian
a1. Ngắn hạn
352.321 395.308 409.648 355.764
a2. Trung và dài hạn
149.943 152.043 210.463 395.191
b. Phân theo TPKT
8
b1. Quốc doanh
385.116 334.569 393.750 518.192
b2. Ngoài quốc doanh
117.148 212.782 226.361 232.763
c. Phân theo loại tiền
c1. VND
372.192 449.681 475.170 640.398

c2. Ngoại tệ
130.072 97.670 144.941 110.557
2. Doanh số cho vay
1.385.000 1.690.106 1916.500 1.875.620
3. Doanh số thu nợ
1.490.310 1.695.019 1.832.740 1.745.731
4. Đầu t khác
5.000 24.995 17.930 152.332
5. Nợ quá hạn
37.364 31.395 17.430 12.490
a. Quốc doanh
582 582 582 582
b. Ngoài quốc doanh
36.782 30.813 16.848 11.908
III Kết quả hoạt động
kinh doanh
1. Tổng thu
131.000 124.628 208.938 320.000
2. Tổng chi
110.000 102.898 191.417 280.000
3. Lợi nhuận
21.000 21.730 17.521 40.000
3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2002.
3.1.1 Công tác huy động vốn.
Nguồn vốn là nền tảng cho sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng, nguồn
vốn lớn cho ngân hàng mở rộng phạm vi cho vay, tăng số tiền cho vay trong mỗi
hợp đồng tín dụng. Do vậy huy động vốn là chức năng vốn có của các Ngân
hàng và Ngân hàng chỉ có thể đạt đợc hiệu quả kinh doanh cao khi tổ chức tốt
công tác này.
Trong năm qua, NHCTHK đã lỗ lực trong công tác huy động vốn với 10

quỹ tiết kiệm bố trí trên địa bàn quận, tại các khu vực dân c tập trung và đã vận
dụng phơng thức giao dịch tức thời trên máy vi tính tại quỹ, áp dụng nhiều ph-
ơng thức tiền gửi linh hoạt có hiệu quả, với phong cách phục vụ văn minh, lịch
sự, đúng quy cách của cán bộ nên đã chiếm đợc lòng tin của khách hàng...làm
cho nguồn vốn ngày càng tăng trởng mạnh, kết quả cụ thể ở trong bảng sau:
Bảng 2: Tình hình huy động vốn của NHCT Hoàn Kiếm
Đơn vị: Triệu đồng
Stt Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
I Nguồn vốn huy
động
1.524.967 2.082.533 3.502.015 4.700.000
1. Tiền gửi dân c
358.717 510.868 620.345 625.227
2. Tiền gửi doanh
nghiệp
166.250 291.847 381.670 1.574.773
3. Từ các nguồn khác
1.000.000 1.280.000 2.500.000 2.500.000
Năm 2002, Chi nhánh đã đạt tổng nguồn vốn huy động là 4.700 tỷ đồng
( tăng 12,6% so với năm 2001 và vợt 5,2% so với kế hoạch đề ra). Có thể nói,
9
trong lúc việc huy động vốn gặp rất nhiều khó khăn thì đây là kết quả rất đáng
khích lệ. Có đợc kết quả này là vì ngay từ khi nguồn vốn còn dồi dào, NHCTHK
đã xác định đợc nhu cầu vốn cho đầu t phát triển kinh tế là rất lớn, vốn không
bao giờ thừa cho một nền kinh tế đang phát triển nh Việt Nam, nên đã xây dựng
một chiến lợc tăng trởng vốn lâu dài.
Có thể nói, sự tăng trởng lớn về nguồn vốn không chỉ là kết quả của
phong cách phục vụ văn minh, lịch sự, tận tình, chu đáo, mà còn khẳng định về
uy tín và vị thế của Chi nhánh trên thơng trờng. Với tổng nguồn vốn lớn và ổn
định, Chi nhánh có đủ khả năng để đáp ứng mọi nhu cầu về vốn đối với khách

hàng, đồng thời chuyển vốn về NHCTVN góp phần điều hoà toàn hệ thống và
tham gia thị trờng vốn.
Trong thời gian tới, thị trờng sẽ còn chứng kiến nhiều cuộc cạnh tranh gay
gất hơn nữa, đòi hỏi Ngân hàng phải nỗ lực cao hơn thu hút mạnh mẽ nguồn tiền
gửi của dân c và doanh nghiệp, nhằm xây dựng cơ cấu nguồn vốn ổn định, đảm
bảo vững chắc cho sự phát triển của các nghiệp vụ kinh doanh.
3.1.2 Hoạt động tín dụng.
Theo phơng trâm: Phát triển , an toàn và hiệu quả nên việc mở rộng
quy mô tín dụng phải gắn liền với nâng cao chất lợng tín dụng, hoạt động tín
dụng phải đi vào chiều sâu.
Thực hiện kế hoạch phát triển nghiệp vụ cho vay và bảo lãnh với các
khách hàng có sức cạnh tranh lớn, tăng cờng kiểm tra giám sát khách hàng kinh
doanh các mặt hàng thông thờng, chủ động xâm nhập thị trờng cho vay doanh
nghiệp vừa và nhỏ, năm 2002, tổng d nợ cho vay của chi nhánh đạt 808 tỷ đồng,
tăng 26% so với năm 2001.
Trong năm không phát sinh nợ quá hạn, vốn tín dụng đợc đầu t an toàn,
hiệu quả cho các ngành kinh tế trọng điểm nh: Than, Điện, Lơng thực, Dầu khí,
Lắp máy, Xây dựng, Chế biến nông sản xuất khẩu,... Trong 808 tỷ d nợ, d nợ
cho vay ngắn hạn chiếm 44%, d nợ cho vay trung dài hạn chiếm 56%, d nợ cho
vay ngoài quốc doanh chiếm 29%, tập trung chủ yếu vào các công ty có vốn đầu
t nớc ngoài, sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và thế
giới. Phần còn lại chi nhánh tập trung cho vay các doanh nghiệp địa phơng,
trong đó đặc biệt chú trọng tới các doanh nghiệp sản xuất nh: Công ty cổ phần
Vạn Xuân, Công ty cổ phần điện chiếu sáng, Công ty Minh Hậu, Công ty Anh
Đức,...Danh sách các doanh nghiệp vừa và nhỏ quan hệ với Ngân hàng ngày
càng nhiều và sự ủng hộ của bạn hàng đối với chi nhánh ngày càng lớn hơn.
Trong năm qua, chi nhánh NHCTHK đã đạt đợc những kết quả quan trọng sau:
Bảng 3: hoạt động tín dụng của NHCT hoàn kiếm
Đơn vị: Triệu đồng
Stt Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

II Sử dụng vốn
1. Tổng d nợ
502.264 547.351 620.111 750.955
a. Phân theo thời gian
a1. Ngắn hạn
352.321 395.308 409.648 355.764
10
a2. Trung và dài hạn
149.943 152.043 210.463 395.191
b. Phân theo TPKT
b1. Quốc doanh
385.116 334.569 393.750 518.192
b2. Ngoài quốc doanh
117.148 212.782 226.361 232.763
c. Phân theo loại tiền
c1. VND
372.192 449.681 475.170 640.398
c2. Ngoại tệ
130.072 97.670 144.941 110.557
2. Doanh số cho vay
1.385.000 1.690.106 1916.500 1.875.620
3. Doanh số thu nợ
1.490.310 1.695.019 1.832.740 1.745.731
4. Đầu t khác
5.000 24.995 17.930 152.332
5. Nợ quá hạn
37.364 31.395 17.430 12.490
a. Quốc doanh
582 582 582 582
b. Ngoài quốc doanh

36.782 30.813 16.848 11.908
ở đây cũng cần đặt ra một câu hỏi: Trong khi d nợ cho vay của các Chi
nhánh khác tăng lên rất nhanh, có nơi đạt tới 2.000 tỷ thì mức d nợ của chúng ta
là cao hay là thấp? Rõ ràng bài toán về tăng trởng d nợ chứa đựng rất nhiều biến
số và kinh doanh an toàn hiệu quả là mục tiêu trên hết mà Ngân hàng phải vơn
tới.
Trong khi đó, những số liệu thống kê cho thấy: chất lợng tăng trởng kinh
tế của Việt Nam cha cao. Sự tăng trởng kinh tế năm 2002 chủ yếu vẫn do tăng
trởng vốn đầu t và tăng thêm lao động đem lại. Các nhân tố khoa học công nghệ,
tăng năng suất lao động và hiệu quả còn hạn chế. Hơn nữa, cho tới nay các
doanh nghiệp Việt Nam vẫn tồn tại trong sự bảo trợ cao của Chính phủ và
khoảng cách về năng lực cạnh tranh giữa Việt Nam và các nớc trong khu vực,
đặc biệt là với Trung Quốc vẫn ngày một lớn.
Mặt khác sự tăng trởng tín dụng còn phụ thuộc vào khả năng quản lý của
đội ngũ cán bộ cũng nh khả năng t vấn, đánh giá về mức độ kiểm soát rủi ro của
các kiểm soát viên cho ban lãnh đạo ngân hàng.
Căn cứ vào những nhận định trên cho thấy hoạt động tín dụng của chi
nhánh đã phát triển đúng hớng, phù hợp với chủ trơng của NHCTVN.
3.1.3 Công tác thu hồi nợ đọng.
Những khoản nợ đọng do lịch sử để lại là khó khăn lớn trong nhiều năm
qua của chi nhánh nên Ban lãnh đạo chi nhánh luôn coi việc xử lý thu hồi nợ
khó đòi là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu. Tháng 12 năm 2001, sau khi quyết
định 149/QĐ-CP về việc phê duyệt đề án sử lý nợ tồn đọng cho các NHTM ra
đời, Hội đồng chuyên trách xử lý nợ của chi nhánh đợc thành lập đã tiến quân
mạnh mẽ vào công tác thu hồi nợ đọng. Mặc dù trong quá trình thực hiện còn
nhiều vấn đề hết sức phức tạp, khó khăn: hồ sơ TSTC trớc đây cha đầy đủ, thủ
tục nhận TSTC thiếu chặt chẽ, con nợ bỏ trốn, vào tù, chây ì, không muốn trả
nợ, thậm chí mạo danh để gây sức ép với các cơ quan chức năng cản chở việc
11
xử lý tài sản thu hồi nợ đọng của Ngân hàng. Nhng đợc sự chỉ đạo sát sao và

quan tâm động viên của Ngân hàng Công thơng Việt Nam và Ban giám đốc chi
nhánh, cán bộ thu nợ đã hết sức cố gắng, mạnh dạn đề xuất các biện pháp xử lý
quyết liệt. Đối với khách hàng tuy khó khăn nhng vẫn có thiện chí trả nợ thì
động viên thuyết phục, xem xét miễn giảm một phần lãI để khách hàng có thể
huy động nguồn tàI chính khác hoặc tự bán tàI sản để trả nợ Ngân hàng. Còn đối
với con nợ cố ý chây ì, lừa đảo, Ngân hàng kiên quyết đa ra cơ quan pháp luật
xử lý, hoặc khởi kiện để thu nợ. Trờng hợp con nợ gây cản trở Ngân hàng trong
việc bàn giao tàI sản cho ngời mua, chi nhánh đề nghị Công an thành phố, cảnh
sát đIều tra, cảnh sát cơ động c ỡng chế thi hành án. Vì vậy, công tác thu hồi
nợ đọng trong năm qua đã đạt đợc những kết quả rất đáng khích lệ:
- Xử lý dứt đIểm những khoản nợ tồn đọng lớn, con nợ ngoan cố, trốn tránh
nghĩa vụ trả nợ với Ngân hàng nh: Công ty TNHH Huy Hoàng, Công ty NgôI
sao á Đông, Công ty TNHH Hòa Bình
- Thu hồi 14.108 triệu đồng nợ khó đòi.Trong đó:
+ Số tiền thu nợ từ xử lý tàI sản tồn đọng: 9.145 triệu đồng.
+ Số tiền khách hàng huy động từ nguồn kkhác để trả nợ: 840 triệu đồng
+ Số tiền thu nợ không có tàI sản bảo đảm con nợ đang hoạt động: 690
triệu đồng.
+ Số tiền xử lý từ qũy rủi ro: 3.433 triệu đồng.
Kết quả trên đa tỷ lệ nợ quá hạn/ d nợ cho vay xuống 1,5%, góp phần quan
trọng cảI thiện tình hình tàI chính của Ngân hàng , tạo thuận lợi cho hoạt động
kinh doanh của Chi nhánh trong năm 2003 và những năm tiếp theo.
3.1.4 Công tác kế toán, tài chính.
Với doanh số thanh toán lớn, đạt 19.132 tỷ đồng, phòng Kế toán đã hoàn
thành tốt nhiệm vụ của mình: hạch toán chính xác, trung thực, hợp pháp, xử lý
các giao dịch một cách nhanh chóng, tạo đợc niềm tin cho khách hàng.
Đặc biệt trong năm, Chi nhánh đã tham gia mạng thanh toán điện tử liên
ngân hàng và phát triểm thêm dịch vụ thẻ ATM. Đây là những dịch vụ mới rất
đợc khách hàng quan tâm và hởng ứng.
Giao dịch chuyển tiền tại phòng Giao dịch Đồng Xuân và phòng Kế toán

đã thực hiện tốt, đạt 320 tỷ đồng, đã thực sự trở thành địa chỉ tin cậy của khách
hàng gần xa.
Trong năm, Chi nhánh đã đạt tổng thu dịch vụ là 6.865 triệu đồng tăng
65% so với năm 2001, chiếm 11% lợi nhuận hạch toán.
Kết quả tài chính:
Lợi nhuận hạch toán đạt 42, 218 tỷ đồng, tăng gấp 2,4 lần lợi nhuận năm
2001 và vợt kế hoạch NHCT Việt Nam giao 1,2 tỷ đồng. Đây là kết quả mà theo
đánh giá của đồng chí Phùng Khắc Kế, Phó thống đốc NHNN Việt Nam trong
buổi đI chúc tết Chi nhánh đã nói: khó có thể tởng tợng đợc. Nhng không
phảI vì thế mà chúng ta có thể chủ quan vì lợi nhuận chỉ là thớc đo kết quả đạt
12
đợc trong thời gian ngắn. Để phát triển ổn định, Chi nhánh phảI tiêp tục tăng
thêm những lợi thế so sánh của mình với các Ngân hàng bạn. Lợi thế đó nằm
ngay trong khả năng đáp ứng và gợi mở nhu cầu cho khách hàng cũng nh khả
năng tiếp cận công nghệ thông tin mới của mỗi cán bộ nhân viên trong Chi
nhánh.
3.1.5 Hoạt động tiền tệ, kho quỹ.
Công tác ngân quỹ luôn đợc cải tiến, đảm bảo thực hiện thu chi tiền mặt
nhanh chóng, chính xác, hiệu quả. Năm 2002, doanh số thu chi tiền mặt đạt
3.186 tỷ đồng tăng 27% so với năm 2001. Cán bộ kiểm ngân đã luôn nêu cao
tinh thần tự giác, trung thực, liêm khiết và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Bộ
phận kiểm ngân đã thực hiện tốt việc thu và chi tiền lu động đến tận doanh
nghiệp. Việc làm này đã đợc khách hàng rất hài lòng và là một trong các dịch vụ
Ngân hàng tại doanh nghiệp của Chi nhánh.
3.1.6 Công tác kiểm tra nội bộ.
Đây là việc làm thờng xuyên, liên tục, theo định kỳ hoặc đột xuất nhằm
phát hiện kịp thời những thiếu sót trong tất cả các nghiệp vụ, ngay cả trong từng
khâu của mỗi quy trình nghiệp vụ. Cán bộ phòng Kiểm soát đã cố gắng làm việc
rất tích cực bằng khả năng của mình để hoàn thành nhiệm vụ. Đặc biệt trong
năm qua, phòng Kiểm soát đã tiến hành kiểm tra 100% hồ sơ khách hàng vay

vốn, kiểm tra nghiệp vụ kế toán, tiết kiệm và kiểm tra tình hình chi tiêu nội bộ.
Kết quả kiểm tra cho thấy, các hoạt động nghiệp vụ thực hiện đúng chế độ, an
toàn và hiệu quả.
3.1.7 Công tác thông tin, điện toán.
Chi nhánh đã rất chú trọng tới việc ứng dụng tin học vào công tác quản lý,
đã xây dựng thành công các chơng trình quản lý nhân sự và quản lý dữ liệu
nhằm cung cấp thông tin chính xác, kịp thời cho Ban lãnh đạo. Đồng thời,
nghiên cứu triển khai có hiệu quả chơng trình quản lý tín dụng trên máy vi tính
và chơng trình truyền nhập dữ liệu tự động từ các quỹ tiết kiệm và phòng giao
dịch về Hội sở chính từ đó phá vỡ khoảng cách không gian và rút ngắn thời gian
trong công tác điều hành.
3.1.8 Công tác đào tạo, tổ chức nhân sự, tiền lơng.
Công tác đào tạo luôn đợc quan tâm và coi trọng. Trong năm 2002, Chi
nhánh đã liên tục cử cán bộ tham gia các khoá học bồi dỡng nghiệp vụ của
NHCT Việt Nam. Đặc biệt đã tổ chức lớp học kỹ năng bán hàng cho 30 cán bộ
thuộc các bộ thuộc các phòng ban khác nhau nhằm cung cấp kỹ năng thuyết
trình, kỹ năng đàm phán, kỹ năng lắng nghe, gợi mở nhu cầu, theo ph ơng
pháp bán hàng hiện đại. Lớp học đợc anh chị em trong Chi nhánh rất hoan
13
nghênh và nhiệt tình phổ biến những kiến thức đã học tới toàn thể CBCNV trong
Chi nhánh.
Công tác tuyển dụng cán bộ đảm bảo khách quan, đúng nguyên tắc. Chi
nhánh đã lựa chọn, sắp xếp và đề bạt cán bộ với khả năng và trình độ của từng
ngời (đúng ngời, đúng việc), nhất là cán bộ kinh doanh và kinh doanh đối ngoại
việc tuyển chọn đợc đặc biệt quan tâm. Đây thực sự là đội quân tinh nhuệ, có
năng lực, có trí tuệ để thích ứng với đòi hỏi thực tiễn của công tác kinh doanh
ngân hàng. Trong năm, chi nhánh đã tổ chức thi tuyển đợc 10 cán bộ mới bổ
sung cho Phòng kinh doanh và Kinh doanh đối ngoại.
Công tác chi trả tiền lơng tại Chi nhánh đợc thực hiện một cách công khai
trên cơ sở họp bàn từ tổ công đoàn, đã tạo động lực thúc đẩy tính tự giác, tình

yêu công việc của mỗi ngời, sẵn sàng cống hiến hết sức mình vì sự phát triển
của Chi nhánh. Sau ba năm thực hiện cơ chế tiền lơng mới của NHCTVN, cho
thấy cơ chế tiền lơng này thực sự đã phát huy đợc những mặt tích cực, giảm bớt
phần nào sự bất hợp lý của cơ chế tiền lơng cũ. Tuy nhiên, trong quá trình thực
hiện, khi áp dụng vào những đối tợng cụ thể, Chi nhánh vẫn còn thấy có những
điều bất cập. Xuất phát từ thực tế đó, Chi nhánh đã xây dựng đề án cải tiến, phân
phối tiền lơng kinh doanh đến ngời lao động và đã có tờ trình báo cáo với Ban
lãnh đạo NHCTVN xin đợc thực hiện thí điểm tại Chi nhánh. Việc này đã đợc
Ban lãnh đạo NHCTVN đồng tình và đánh giá cao. Đây cũng chính là kết quả
của lao động tập thể.
Có thể nói, quy chế tuyển dụng, quy chế đào tạo, quy chế bổ nhiệm, quy
chế trả lơng và quy chế thi đua khen thởng là 5 nhân tố quan trọng tạo động lực
cho tập thể của chúng ta phát triển an toàn và hiệu quả.
3.1.9 Các hoạt động khác.
Năm qua, Chi nhánh đã triển khai thực hiện rất, có sáng tạo quy chế dân
chủ tại cơ sở. Qua kiểm tra, Chi nhánh đã đợc Chủ tịch Công đoàn ngành và Ban
lãnh đạo NHNN đánh giá cao. Tính dân chủ, khách quan đợc thể hiện qua
những cuộc thi cán bộ nghiệp vụ giỏi, thi tìm hiểu kiến thức pháp luật-gia đình
và đặc biệt là đại hội CNVC, từ đó tạo ra sự hiểu biết, gắn bó giữa các phòng
ban, bộ phận. Đồng thời phát hiện, bồi dỡng nhữmg quần chúng u tú để bổ sung
đội ngũ của Đảng.
Ngoài ra, Chi nhánh đã duy trì đợc các hoạt động văn hoá văn nghệ, thể
thao, thờng xuyên tổ chức giao lu với các đơn vị, khách hàng và ngân hàng bạn
làm phong phú đời sống tinh thần của cán bộ công nhân viên, và củng cố thêm
niềm tin, mối quan hệ tốt đẹp giữa Chi nhánh với khách hàng. Khi tham gia các
phong trào, Chi nhánh đã giành đợc những thành tích rất đáng khích lệ:
Tham gia giải bóng đá mi ni ngành Ngân hàng thủ đô và đạt huy ch-
ơng bạc.
14
Tham gia hội thao NHCT Việt Nam KV1 và đạt giảI ba quần vợt đôI

nam nữ.
Tham gia giảI quần vợt Ngân hàng thủ đô lần II và đạt giảI ba.
Tham gia giải bóng bàn quận đoàn Hoàn Kiếm và đạt giảI ba toàn
đoàn.
Đạt đợc những thành tích đó là do:
1. Sự chỉ đạo, động viên, giúp đỡ của cấp uỷ, chính quyền địa phơng, của
Ban lãnh đạo NHCTVN, NHNN TP Hà Nội, sự động viên cổ vũ của các cơ quan
ngôn luận, các ngân hàng, bạn hàng.
2. Ban lãnh đạo thờng xuyên nắm bắt chủ trơng, đờng lối, chính sách của
Đảng, Nhà nợc; xu hớng phát triển của nền kinh tế, kịp thời đa ra sách lợc phù
hợp cho từng thời kỳ.
3. Tập trung lực lợng thực hiện tốt chiến lợc kinh doanh và chính sách khách
hàng thống nhất.
4. Nắm bắt triệt để điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh và khai thác tối đa
lợi thế riêng có để thoả mãn tốt nhất nhu cầu khách hàng.
5. Toàn thể cán bộ nhân viên đoàn kết thống nhất, quyết tâm xây dựng ngôi
nhà chung ngày càng an khang và thịnh vợng.
Tồn tại:
Mặc dù đạt đợc những thành tích đáng kể nhng hoạt động của Chi nhánh
vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục nh:
1. Đâu đó vẫn còn sự phát triển cha đồng đều, vẫn còn một số cán bộ
nhân viên bị động, lúng túng trong giao tiếp và gợi mở nhu cầu cho khách hàng.
2. Chi nhánh nằm ngay trung tâm kinh tế, chính trị, xã hội của thủ đô, nơI
thu hút số lợng rất lớn khách du lịch, tuy nhiên dịch vụ thanh toán thẻ của Chi
nhánh cha phát triển tơng xứng với tiềm năng.
3. Năm 2002, Chi nhánh đã nghiên cứu thâm nhập vào thị trờng cho vay
các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Kết quả bớc đầu đạt đợc đáng ghi nhận. Tuy vậy
đây vẫn là một thị trờng còn rất lớn cần đợc tiếp tục khai thác.
15
4. Bên cạnh đó, trụ sở giao dịch nhỏ hẹp, không thuận tiện đang ngày

càng bộc lộ những bất lợi cho Chi nhánh trong quan hệ giao dịch và tiếp thị
khách hàng.
3.2 Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh đối
ngoại.
Hoạt động kinh doanh đối ngoại của Chi nhánh đợc thực hiện tại phòng
Kinh doanh đối ngoại, phòng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Chi nhánh.
Phòng gồm 17 ngời, trong đó có một trởng phòng và một phó phòng. Trong năm
2001, phòng nhận về 4 nhân viên mới. Đội ngũ cán bộ của phòng là những ngời
giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm và có lòng nhiệt tình trong công việc. Tuy
thời gian hoạt động cha bằng một nửa các Chi nhánh khác trong toàn bộ hệ
thống NHCT Việt Nam, nhng Chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm đợc đánh giá là
một trong 6 đơn vị có hoạt động thanh toán quốc tế phát triển nhất trong hệ
thống NHCT Việt Nam.
Về mua bán ngoại tệ : Năm 2002, doanh số mua bán ngoại tệ đạt 190
triệu USD.
Về thanh toán quốc tế : Năm 2002, hoạt động thanh toán quốc tế tại Chi
nhánh tăng so với năm trớc. Trong năm đã mở đợc 394 L/C nhập khẩu trị giá
52,017,501.34 USD và 89 L/C xuất khẩu trị giá 54,506,792.18 USD, thanh toán
nhờ thu trị giá 22,114,148.19 USD. Bên cạnh việc hoàn thiện các nghiệp vụ đã
có nh mua bán ngoại tệ, nghiệp vụ tín dụng chứng từ ... Chi nhánh đã mở rộng
và phát triển thêm các dịch vụ nh mua bán ngoại tệ có kỳ hạn, L/C tiền mặt, làm
tốt công t vấn cho khách hàng liên quan tới hoạt động thanh toán quốc tế
Doanh số thanh toán XNK : Năm 2002 đạt 148 triệu USD, trong đó
doanh số thanh toán xuất khẩu đạt 42 triệu USD và doanh số thanh toán nhập
khẩu đạt 106 triệu USD.
Doanh số dịch vụ thanh toán thẻ và séc đạt 1 triệu USD.
Tổng thu phí từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế đạt
3,3 tỷ đồng, trong đó thu từ kinh doanh ngoại tệ đạt 1tỷ đồng , tăng 27% so với
năm 2001.
3.2.1 Hoạt động kinh doanh đối ngoại và thanh toán quốc tế.

16

×