1
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI
CHÍNH VÀ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÂN TÍCH KINH
DOANH
Chương 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Chương 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
Chương 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
Chương 5: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ HIỆU
QUẢ KINH DOANH
NỘI DUNG MÔN HỌC
3
Chương 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÂN TÍCH
KINH DOANH
4
1.1. Khái niệm, mục đích và nhiệm vụ của phân tích kinh
doanh
1.2. Đối tượng và nội dung nghiên cứu của phân tích kinh
doanh
1.3. Phương pháp phân tích kinh doanh
1.4. Tổ chức phân tích kinh doanh
NỘI DUNG
5
1.1.1. Khái niệm
Phân tích kinh doanh là quá trình nghiên cứu, để đánh giá toàn
bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm làm rõ chất
lượng hoạt động kinh doanh, những nguyên nhân ảnh hưởng,
các nguồn tiềm năng cần khai thác từ đó đề ra các biện pháp để
nâng cao hiệu quả kinh doanh ở doanh nghiệp.
1.1. Khái niệm, mục đích và nhiệm vụ của PTKD
6
Phân tích, đánh giá nhằm đưa ra những giải pháp
đúng đắn → tạo ra nhiều lợi nhuận
Đưa ra các kết luận đúng đắn và mang tính
thuyết phục cao về thực trạng KQ và HQKD
Phát hiện và khai thác các khả năng tiềm tàng
của DN trong hoạt động kinh doanh
1.1.2. Mục đích
của phân tích
kinh doanh
1.1. Khái niệm, mục đích và nhiệm vụ của PTKD
7
Đánh giá khái quát kết quả và hiệu quả đạt
được trong kì
Cung cấp thông tin hoạt động kịp thời, đầy đủ,
chính xác trên các mặt hoạt động của DN cả về
kết quả, hiệu quả cũng như các nguyên nhân, các
nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng
nhân tố.
Đề xuất các giải pháp để không ngừng nâng cao
kết quả và hiệu quả kinh doanh của DN.
1.1.3. Nhiệm
vụ của phân
tích kinh
doanh
1.1. Khái niệm, mục đích và nhiệm vụ của PTKD
8
Đối tượng
1.2. Đối tượng và nội dung nghiên cứu của
PTKD
Quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh dưới sự
tác động của các nhân tố ảnh hưởng
Đối tượng
nghiên cứu
Quá trình và kết
quả kinh doanh
Nhân tố
tác động
Chỉ tiêu
kinh tế
9
Phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động đầu tư
Phân tích hoạt động tài chính
Phân tích tình hình tài chính
Phân tích hiệu quả kinh doanh tổng quát
Nội dung
1.2. Đối tượng và nội dung nghiên cứu của
PTKD
10
1.Phương
pháp so
sánh
1.3. Phương pháp phân tích kinh doanh
Sử dụng nhiều trong phân tích
Tài liệu của năm trước
Lựa chọn làm tiêu chuẩn để Tài liệu kì kế hoạch
so sánh Tài liệu của DN khác
hoặc tiêu chuẩn ngành
Điều kiện so sánhPhải cùng phản ánh ND kinh tế
Cùng một phương pháp tính toán
Cùng một đơn vị đo lường
Cùng khoảng thời gian so sánh
Kỹ thuật so sánh So sánh tuyệt đối
So sánh tương đối
11
So sánh tuyệt đối:
Là con số phản ánh quy mô → cho biết khối lượng và quy
mô mà DN đạt được vượt hay hụt của các chỉ tiêu kinh tế giữa
kì phân tích với kì gốc biểu hiện bằng thước đo thích hợp.
1.3. Phương pháp phân tích kinh doanh
12
So sánh
tương đối
1.3. Phương pháp phân tích kinh doanh
Số tương đối phản ánh tình hình thực hiện kế
hoạch
- Kĩ thuật so sánh giản đơn
- Kĩ thuật so sánh liên hệ
- Kĩ thuật so sánh kết hợp
Số tương đối kết cấu
Số tương đối động thái
13
Đánh giá sơ bộ tình hình thực hiện kế hoạch của chỉ tiêu
phản ánh đối tượng nghiên cứu mà không phản ánh chất lượng.
Kĩ thuật so sánh giản đơn
Tỉ lệ % hoàn
thành kế hoạch
của chỉ tiêu phản
ánh đối tượng
nghiên cứu
=
Trị số chỉ tiêu phản ánh
đối tượng nghiên cứu kì
thực hiện
x100%
Trị số chỉ tiêu phản ánh
đối tượng nghiên cứu kì
kế hoạch
14
Kĩ thuật so sánh liên hệ giữa tình hình thực hiện kế hoạch
của chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu với tình hình thực
hiện kế hoạch của 1 chỉ tiêu khác có liên quan để đánh giá chính
xác tình hình thực hiện kế hoạch của chỉ tiêu phản ánh đối tượng
nghiên cứu và chất lượng công tác.
Kĩ thuật so sánh liên hệ
Tỉ lệ % hoàn
thành kế hoạch
của chỉ tiêu phản
ánh đối tượng
nghiên cứu trong
quan hệ với chỉ
tiêu liên hệ
=
Trị số chỉ tiêu phản ánh đối tượng
nghiên cứu kì thực hiện
x100%
Trị số chỉ tiêu
phản ánh đối
tượng nghiên cứu
kì kế hoạch
x
Tỉ lệ %
hoàn thành
kế hoạch
của chỉ tiêu
liên hệ
15
Dùng để tính ra mức độ biến động tương đối của chỉ tiêu
phản ánh đối tượng nghiên cứu (thể hiện bằng số tuyệt đối) →
phản ánh chất lượng công tác
Kĩ thuật so sánh kết hợp
Số biến động
tương đối của chỉ
tiêu phản ánh đối
tượng nghiên cứu
=
Trị số chỉ tiêu
phản ánh đối
tượng nghiên
cứu kì thực
hiện
-
Trị số chỉ
tiêu phản ánh
đối tượng
nghiên cứu
kì kế hoạch
x
Tỉ lệ %
hoàn thành
kế hoạch
của chỉ tiêu
liên hệ
16
VD:
Tổng quỹ tiền lương tháng 1/2013 của công ty X thực tế
là 105 triệu đồng, dự kiến là 100 triệu đồng. Doanh số hoạt động
trong thực tế là 960 triệu đồng, kế hoạch là 800 triệu đồng
Sử dụng phương pháp so sánh để phân tích tình hình thực
hiện kế hoạch tổng quỹ tiền lương của DN trong tháng 1/2013?
1.3. Phương pháp phân tích kinh doanh
17
Số tương đối kết cấu:
Thể hiện chênh lệch về tỉ trọng của từng bộ phận chiếm
trong tổng thể giữa kì phân tích với kì gốc của chỉ tiêu phân
tích → phản ánh xu hướng biến động bên trong của chỉ tiêu.
1.3. Phương pháp phân tích kinh doanh
Tỉ trọng của bộ phận
i chiếm trong tổng thể
=
Trị số của bộ phận i
x 100%
Trị số của tổng thể
18
VD:
Phân tích tình hình biến động lao động của trường
ĐHCNQN
ĐVT: người
1.3. Phương pháp phân tích kinh doanh
Loại
CNVC
Kế hoạch Thực hiện
Số
lượng
Tỉ
trọng
Số
lượng
Tỉ
trọng
Tổng số 395
431
- Giáo viên 248
284
- CNV 147
147
19
VD:
1.3. Phương pháp phân tích kinh doanh
Loại
CNVC
Kế hoạch Thực hiện
Số
lượng
Tỉ
trọng
Số
lượng
Tỉ
trọng
Tổng số 395 100% 431 100%
- Giáo viên 248 62,78% 284 65,89%
-
CNV 147 37,22% 147 34,11%
20
Số tương đối động thái:
- Biểu hiện sự biến động về tỉ trọng của chỉ tiêu
kinh tế qua một khoảng thời gian nào đó.
- Tính bằng cách so sánh chỉ tiêu kì phân tích với
chỉ tiêu kì gốc
☻Kì gốc cố định → phản ánh sự phát triển của chỉ tiêu
kinh tế trong khoảng thời gian dài
☻Kì gốc liên hoàn → phản ánh sự phát triển của chỉ
tiêu kinh tế qua 2 thời kì kế tiếp nhau.
1.3. Phương pháp phân tích kinh doanh
21
VD:
Có tài liệu về tình hình doanh thu như sau:
1.3. Phương pháp phân tích kinh doanh
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010
Doanh thu (trđ) 1.000 1.200 1.380 1.528 1.593,9
Số tương đối động
thái kì gốc cố định
Số tương đối động
thái kì gốc liên hoàn
22
VD:
1.3. Phương pháp phân tích kinh doanh
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010
Doanh thu (trđ) 1.000 1.200 1.380 1.528 1.593,9
Số tương đối động
thái kì gốc cố định
100% 120% 138% 151% 159,4%
Số tương đối động
thái kì gốc liên
hoàn
120% 115% 110% 105%
23
2.Phương
pháp thay
thế liên hoàn
1.3. Phương pháp phân tích kinh doanh
Thiết lập mối quan hệ toán học của các nhân
tố với các chỉ tiêu phân tích
Xác định ảnh hưởng của các nhân tố
Lần lượt thay thế các nhân tố theo trình tự
đã sắp xếp để xác định ảnh hưởng của chúng
Tổng số các nhân tố đã phân tích phải bằng
các nhân tố phân tích đó cộng lại
24
Các bước
thực hiện
như sau
2. Phương pháp thay thế liên hoàn
Bước 1: Xác lập mối quan hệ của các
nhân tố với chỉ tiêu phản ánh đối
tượng nghiên cứu
Bước 2: Xác định mức độ ảnh hưởng
của từng nhân tố
Bước 3: Tổng hợp kết quả tính toán, rút
ra nhận xét
25
VD:
Có tài liệu về tình hình doanh thu như sau:
Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động tổng doanh
thu giữa thực tế so với kế hoạch
1.3. Phương pháp phân tích kinh doanh
Chỉ tiêu
Kế
hoạch
Thực
hiện
Doanh thu bán hàng (1.000đ) 100.000 120.000
Khối lượng hàng bán (chiếc) 1.000 1.250
Đơn giá (1.000đ) 100 96