Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHƯƠNG IV ĐẠI SỐ 8 (CHUẨN MỚI)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.04 KB, 4 trang )

Tiết 67
KIỂM TRA CHƯƠNG IV
I. Mục đích kiểm tra:
a, Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 57 đến tiết thứ 66 theo PPCT
b, Mụcđích:
* Kiến thức:
- Nhận biết được bất đẳng thức, bất phương trình bậc nhất một ẩn và nghiệm của nó, hai bất
phương trình tương đương, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
* Kỹ năng:
- Biết áp dụng một số tính chất cơ bản của bất đẳng thức để so sánh, chứng minh hai số
- Kiểm tra xem một số đã cho có là nghiệm của bất phương trình đã cho hay không.
- Biết giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
- Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
* Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, tích cực làm bài
II. Hình thức đề kiểm tra
- Kết hợp TNKQ và Tự luận (30% TNKQ, 70% TL)
- Kiểm tra trên lớp
III. Thiết lập ma trận

Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Chủ đề 1
Liên hệ giữa
thứ tự và
Phép cộng
-Phép nhân


Nhận biết
Bất đẳng
thức
Biết áp
dụng tính
chất cơ bản
của BPT để
so sánh 2 số
Biết áp
dụng tính
chất cơ bản
của BPT để
chứng minh
một BĐT
(đơn giản )
Câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Câu 1
0,5đ
(5%)
Câu 2
0,5đ
(5%)
Câu 4
0,5đ
(5%)
3 câu
1,5đ
(15%)

Chủ đề 2
BPT bậc
nhất một ẩn
BPT tương
đương
Hiểu được
các quy tắc :
Biến đổi
BPT để
được BPT
tương
đương
Vận dụng
được các quy
tắc : Biến đổi
BPT để được
BPT tương
đương
Tìm ĐK
tham số m
để được
BPT tương
đương với
BPT đã cho
(có tập
nghiệm
x > a )
Câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Câu 5
0,5đ
(5%)
Câu 6
0,5đ
(5%)
Câu 9a

(10%)
2,5 câu

(20%)
Chủ đề 3
Giải BPT
bậc nhất
một ẩn
Đưa BPT đã
cho về dạng
ax + b < 0 ;
hoặc ax+b >
0 ; …Biểu
diễn tập hợp
nghiệm của
một BPT trên
trục số
Sử dụng các
phép biến
đổi tương
đương để
chứng minh

BĐT
Câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Câu 7

(30%)
Câu 9b

(10%)
1,5 câu

(40%)
Chủ đề 4
Phương
trình chứa
dấu giá trị
tuyệt đối
Định nghĩa
giá trị tuyệt
đối
a
Biết cách
giải phương
trình
ax b cx d
+ = +
Câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Câu 3
0,5đ (5%)
Câu 8
2đ (20%)
2 câu
2,5đ
(25%)
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ %
1 câu
0,5đ
(5%)
3 câu
1,5đ
(15%)
2 câu
3,5đ
(35%)
3 câu
4,5đ
(45%)
9 câu
10đ
(100%)
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 4
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ):
Khoanh tròn vào chữ cái dứng trước mỗi câu trả lời đúngtrong các câu sau:
Câu 1 (0,5đ): Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn :
A. x

2
+ 2x –5 > x
2
+ 1 B. 0.x – 1

0 C. x + y > 2 D. (x – 1)
2


2x
Câu 2 (0,5đ): Cho a < b . Trong các khẳng định sau khẳng định nào Sai
A. a – 2 < b – 2; B. 4 – 2a > 4 – 2b; C. 2010 a < 2010 b; D.
2011 2011
a b
>
Câu 3 (0,5đ): Cho
3a =
thì :
A. a = 3 B. a = - 3 C. a =
±
3 D.Một đáp án khác
Câu 4 (0,5đ): Nếu -2a > -2b thì :
A. a < b B. a = b C. a > b D. a ≤ b
Câu 5 (0,5đ): Nghiệm của bất phương trình -2x > 10 là :
A. x > 5 B. x < -5 C. x > -5 D. x < 10
Câu 6 (0,5đ): Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình :

-5
0


A. x > 0 B. x > -5 C. x

- 5 D. x

-5
II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (7 điểm):
Câu 7 (3,0đ): Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a,
3 2 3x − >
b,
3 4 0x + <
c,
2 5 17x− ≤
d,
3 4 2x x− ≥ −
Câu 8 (3đ): Giải phương trình:
a,
x x
+ = −
2 2 10
b,
7 2 3x x− = +
Câu 9 (1đ):
a, Tìm giá trị của m để bất phương trình x + m > 3 có tập nghiệm
{ }
2 \x x
>
?
b, Chứng minh bất đẳng thức a
2

+ b
2
+2

2(a + b ) .
* ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM:
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ):
(Mỗi câu đúng được : 0,5 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án A D C A B D
II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (7 điểm):
Câu Đáp án Điểm
Câu 7
(3,0đ)
Câu 8
(2đ)
a,
5
3 2 3 3 5
3
x x x− > ⇔ > ⇔ >
.
Vậy, nghiệm của BPT là:
5
3
x >
- Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
b,
4
3 4 0 3 4

3
x x x+ < ⇔ < − ⇔ < −
.
Vậy, nghiệm của BPT là:
4
3
x < −
1x ≤
- Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
c,
2 5 17 5 15 3x x x− ≤ ⇔ − < − ⇔ >
. Vậy, nghiệm của BPT là:
3x >
- Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
d,
3 4 2 5 5 1x x x x− ≥ − ⇔ − ≥ − ⇔ ≤
. Vậy, nghiệm của BPT là:
1x ≤
- Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
Giải phương trình:
a,
2 2 10x x+ = −
(1)
+ Với
2 0 2x x+ ≥ ⇔ ≥ −
thì (1)
2 2 10x x⇔ + = −

12
12

x
x
⇔ − = −
⇔ =
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 9
(2đ)
+ Với
2 0 2x x
+ < ⇔ < −
thì (1)
( )
2 2 10x x⇔ − + = −


3 12x
⇔ − = −

4x⇔ =
(loại)
Vậy phương trình có 1 nghiệm là:

12x⇔ =

b,
7 2 3x x− = +
(2)
+ Với
7 0 7x x− ≥ ⇔ ≥
thì (2)
7 2 3x x⇔ − = +

10x⇔ = −
(loại)
+ Với
7 0 7x x
− < ⇔ <
thì (2)
( )
7 2 3x x⇔ − − = +

2 3 7
3 4
4
3
x x
x
x
⇔ − − = −
⇔ − = −
⇔ =
Vậy phương trình có 1 nghiệm là:

4
3
x =
a) Bất phương trình: x + m > 3


x > 3 – m
Vì có tập nghiệm
{ }
2 \x x
>
, ta có 3 – m = 2 ⇒ m = 1
Vậy m = 1
b, Sử dụng BĐT: (a – 1)
2
= a
2
– 2a + 1 ≥ 0 với mọi giá trị của
a
Tương tự: (b – 1)
2
= b
2
– 2b + 1 ≥ 0 với mọi giá trị của b
- Do đó (cộng theo từng vế) , ta có:
(a
2
+ b
2
) – 2(a+b) + 2 ≥ 0

- Suy ra điều chứng minh: a
2
+ b
2
+ 2

2(a + b ) .
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
* Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập toàn bộ chương trình đại số 8 đã học.

×