Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Hoạt động đầu tư phát triển trong công ty công nghiệp – xây lắp và thương mại Hà Tĩnh. Thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.25 KB, 68 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368

MỤC LỤC
MỤ
C LỤC...............................................................................................................1
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ HÌNH VẼ....................................4
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................1
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP – XÂY LẮP VÀ THƯƠNG
MẠI HÀ TĨNH ...............................................................................................3
1. HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRONG CÁC DOANH
NGHIỆP ......................................................................................................3
1.1 khái niệm ............................................................................................3
1.2 Nội dung cơ bản của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp ...............3
1.2.1 Đầu tư cho xây dựng cơ bản ......................................................3
1.2.2 Đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực .......................................5
1.2.3 Đầu tư hoạt động nghiên cứu và phát triển ................................6
1.2.4 Đầu tư cho Marketing, xây dựng thương hiệu.............................8
1.2.5 Đầu tư cho tài sản vô hình khác .................................................9
1.3 Vai trò của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp ..............................9
2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP –
XÂY LẮP VÀ THƯƠNG MẠI HÀ TĨNH .............................................10
2.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty ................................10
2.2 Chức năng và nhiện vụ chính của công ty .......................................11
2.2.1 Chức năng :..............................................................................11
2.2.2 Nhiệm vụ :...............................................................................12
2.3 Phát triển về tổ chức và xây dựng lực lượng ....................................12
2.4 Cơ cấu tổ chức và nhiện vụ các phòng ban công ty .........................12
2.4.1- Ban giám đốc...........................................................................13
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368


2.4.2 Phòng kế toán - Tài vụ :...........................................................15
2.4.3 Phòng kế hoạch - Kỹ thuật - Vật tư :.......................................15
2.4.4 Phòng tổ chức hành chính :....................................................16
2.5 Các đơn vị thành viên chịu sự điều hành quản lý trực tiếp của công ty
.................................................................................................................17
2.6 Các công trình công ty đang xây dựng trên địa bàn trong và ngoài
tĩnh...........................................................................................................17
3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA
CÔNG TY ................................................................................................18
3.1 Tổng quan đầu tư phát triển của công ty ..........................................18
3.2 Nguồn vốn đầu tư phát triển của công ty .........................................21
3.2.1 Nguồn vốn đầu tư......................................................................21
3.2.2.Nguồn vốn kinh doanh..............................................................24
3.3 Thực trạng phát triển của công ty xét theo nội dung.........................29
3.3.1 Tình hình đầu tư cho xây dựng cơ bản .....................................29
3.3.2 Tình hình đầu tư phát triển nguồn nhân lực..............................33
3.3.3 Đầu tư cho hoạt động nghiên cứu và triển khai các hoạt động
khoa học.............................................................................................34
3.3.4 Đầu tư bổ sung hàng tồn trử.....................................................35
3.3.5 Đầu tư cho hoạt động marketing và xây dựng thương hiệu......35
3.3.6 Đầu tư cho tài sản vô hình khác ...............................................38
3.4 Thực trạng đầu tư phảt triển của công ty xét theo chu kỳ dự án.......40
3.4.1 Đối với trường hợp công ty làm nhà thầu................................40
3.4.2 Đối với trường hợp công ty là nhà đầu tư.................................41
4. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG
TY .............................................................................................................41
4.1 Kết quả hoạt động đầu tư phát triển .................................................41
4.1.1 Khối lượng vốn đầu tư phát triển ............................................41
4.1.2 Tài sản cố định huy động..........................................................42
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Website: Email : Tel : 0918.775.368
4.2 Hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển ...............................................44
4.2.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính ..............................44
4.2.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế xã hội.......................47
4.3 Đánh giá chung về hoạt động đầu tư phát triển tại công ty ..............50
4.3.1 Những kết quả đạt được............................................................50
4.3.2 Những khó khăn, hạn chế trong hoạt động đầu tư phát triển tại
công ty ..............................................................................................51
CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY.....................................55
1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG GIAI
ĐOẠN SẮP TỚI ......................................................................................55
1.1 Mô hình hoạt động ...........................................................................55
1.2 Ngành nghề kinh doanh ...................................................................55
1.3 Quy mô vốn ......................................................................................56
1.4 Sở hữu và phát triển nguồn nhân lực................................................56
1.5 Xây dựng và phát triển nguồn thương hiệu.......................................57
2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU
TƯ PHÁT TRIỂN ....................................................................................57
2.1 Tăng cường huy động vốn cho đầu tư phát triển .............................57
2.2 Tăng cường tuyển chọn đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực .......59
2.3 Đổi mới thiết bị công nghệ ...............................................................61
2.4 Đẩy mạnh hoạt động marketing .......................................................62
KẾT LUẬN....................................................................................................63
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ HÌNH VẼ
Biểu đồ 1: Cơ cấu nguồn vốn
Biểu đồ 2: Vốn tự có
Biểu đồ 3: Quy mô vốn vay của công ty

Bảng 1: Tình hình hoạt động của công ty trong giai đoạn 2004- 2007
Bảng 2: Vốn kinh doanh và các quỹ đến 31/12 hàng năm
Bảng 3: Các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Bảng 4: Bảng cơ cấu vốn theo nguồn hình thành
Bảng 5: Máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất và xây dựng tại công ty năm 2007
Bảng 6: Tình hình đầu tư gia tăng tài sản cố định tại công ty
Bảng 7: Tốc độ gia tăng vốn đầu tư cho tài sản cố định
Bảng 8: Tình đầu tư cho hoạt động marketing trong công ty
Bảng 9: Quy trình xây dựng ISO 9001-2000
Bảng 10: Khối lượng vốn đầu tư thực hiện tại công ty trong các năm
Bảng 11: Giá trị tài sản cố định huy động của công ty qua các năm
Bảng 12: Doanh thu tăng thêm và vốn đầu tư
Bảng 13: Lợi nhuận tăng thêm và vốn đầu tư
Bảng 14: Tình hình đóng góp vào ngân sách nhà nước của công ty
Bảng 15: Đóng góp vào ngân sách và vốn đầu tư
Bảng 16: Tình hình tiền lương tại công ty
Bảng 17: Tình hình gia tăng số lượng lao động trong công ty
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chuyên đề tốt nghiệp 1 GVHD: ThS. Nguyễn Thu Hà
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm qua hòa nhip với sự phát triển vượt bực của đất nước
thì hoạt động đầu tư phát triển ngày càng nhộn nhịp và có vài trò ngày càng
lớn mạnh tronh nền kinh tế, là mũi nhọn đi đầu trong công cuộc phát triển của
đất nước. Sự quan trọng của hoạt động đầu tư phát triển trọng nền kinh tế
ngày được thể hiện qua các công trình và các dự án ngày càng nhiều và quy
mô ngày càng lớn trong chủ trương chính sách của nhà nước.
Được sự giới thiệu của nhà trường, Tôi đó đến thực tập tại công ty phát
triển công nghiệp – xây lắp và thương mại hà tĩnh . Trong thời gian thực tập
tại đây tôi đã có thời gian thực tế tim hiểu tình hình hoạt động của công ty và
xu hướng phát triển chung của công ty trong giai đoạn tiếp theo

Với những gì tim hiểu được với một ít kiển thức vốn có tôi xin viết
chuyên đề thực tập này để khái quát tình hình hoạt động của công ty và đưa
ra những nhận xét và giải pháp riêng của mình về công ty và lựa chon đề tài:
“Hoạt động đầu tư phát triển trong công ty công nghiệp – xây lắp và
thương mại Hà Tĩnh. Thực trạng và giải pháp” phân tích hoạt động đầu tư
phát triển trong công ty:
Chuyên đề thực tập gồm 2 phần :
Chương I: thực trạng hoạt động đầu tư phát triển tại công ty cổ phần
công nghiệp – xây lắp và thương mại hà tĩnh
Chương II: một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư phát
triển của công ty
Trong quá trình học hỏi về lý luận cũng như thực tiễn do nhận thức và
trình độ của tôi còn có hạn, không thể tránh khỏi những sơ suất và thiếu sót.
Nguyễn Mạnh Tuấn Kinh tế đầu tư 47C
Chuyên đề tốt nghiệp 2 GVHD: ThS. Nguyễn Thu Hà
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ tạo điều kiện góp ý bổ sung của cô giáo: ThS.
Nguyễn Thu Hà , cùng các anh chị trong Công ty cổ phần phát triển công
nghiệp - xây lắp & thương mại Hà Tĩnh đó giúp tôi hoàn thành tốt đợt thực
tập tổng quan.
Nguyễn Mạnh Tuấn Kinh tế đầu tư 47C
Chuyên đề tốt nghiệp 3 GVHD: ThS. Nguyễn Thu Hà
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT
TRIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP – XÂY
LẮP VÀ THƯƠNG MẠI HÀ TĨNH
1. HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRONG CÁC DOANH
NGHIỆP
1.1 khái niệm
Đầu tư phát triển là một bộ phận cơ bản của đầu tư, là việc chi dùng vốn
trong hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm làm gia tăng thêm hoặc tạo ra
những tài sản vật chất ( nhà xưởng thiết bị .. ) và tài sản trí tuệ ( trí thức, kỹ

năng .. ) , gia tăng năng lực sản xuất, tạo thêm việc làm và vì mục tiêu phát
triển
Đầu tư phát triển trong doanh nghiệp là hoạt động sử dụng vốn và các
nguồn lực khác trong hiện tại, nhằm duy trì hoạt động và làm phát triển thêm
tài sản của doanh nghiệp tạo thêm việc làm và nâng cao thu nhập của các
thành viên trong doanh nghiệp
1.2 Nội dung cơ bản của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
1.2.1 Đầu tư cho xây dựng cơ bản
Đầu tư cho xây dựng cơ bản là các hoạt động đầu tư nhằm tái tạo các tài
sản cố định của doanh nghiệp. Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất có
đặc tính cơ bản khác với các ngành sản xuất vật chất khác bởi có tính cố định
tại một vị trí nhất định, nên nơi này cũng là nơi tiêu thụ sản phẩm. Có tính
đơn chiếc có quy mô lớn, kết cấu phức tạp và thời gian thực hiện sử dụng lâu
dài… Hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản bao gồm : đầu tư cho hoạt động xây
lắp, đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, đầu tư xây dựng cơ bản khác.
Theo khái niệm ta có thể phân loại đầu tư cơ bản ra thành 3 nhóm :
Nguyễn Mạnh Tuấn Kinh tế đầu tư 47C
Chuyên đề tốt nghiệp 4 GVHD: ThS. Nguyễn Thu Hà
Đầu tư lắp đặt thiết bị ( xây lắp): Là hoạt động đầu tư xây dựng và lắp
đặt thiết bị máy móc của công trình:
- Chi phí xây dựng công trình;
- Chi phí lắp đặt các thiết bị máy móc vào vị trí công trình;
- Chi phí hoàn thiện công trình.
Đầu tư mua sắm thiết bị máy móc: Là hoạt động sử dùng các nguồn vốn
đầu tư cho việc mua sắm máy móc, thiết bị và các dụng cụ, khí cụ, đủ tiêu
chuẩn là tài sản cố định theo quy định hiện hành, bao gồm:
- Chi dùng cho mua sắm các thiết bị, máy móc, dụng cụ và khí cụ được
coi là tài sản cố định ;
- Đầu tư cho vận chuyển, bảo quản, gia công, kiểm tra máy móc, thiết bị
và các dụng cụ, khí cụ trước khi đưa vào lắp đặt.

Vốn thiết bị bao gồm tất cả các giá trị mua sắm thiết bị máy móc cần lắp
đặt và thiết bị máy móc không cần lắp đặt.
Đầu tư xây dựng cơ bản khác: Là hoạt động chi dùng vốn đầu tư xây
dựng cơ bản vào các lĩnh vực không thuộc vốn xây lắp và vốn thiết bị, bao
gồm:
- Chi phí sửa chữa lớn các tài sản cố định,
- Đầu tư khảo sát, thiết kế các dự án
- Chi quản lý triển khai
- Chi giải phóng mặt bằng
- Các khoản chi khác bao gồm: dọn dẹp bảo vệ, khánh thành công
trình…
Nguyễn Mạnh Tuấn Kinh tế đầu tư 47C
Chuyên đề tốt nghiệp 5 GVHD: ThS. Nguyễn Thu Hà
1.2.2 Đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực
Các yếu tố đầu vào của một quá trình sản xuất như: nguyên vật liệu, thiết
bị máy móc, công nghệ, tài sản cố định (hữu hình: đất đai, nhà xưởng; tài sản
vô hình: thương hiệu, chất lượng ,nhãn mác sản phẩm…), vốn đầu tư đều là
những sản phẩm của trí tuệ và lao động của con người. Còn một yếu tố đầu
vào quan trọng để có thể vận hành các quá trình sản xuất kinh doanh, đó là
yếu tố lao động (hay là nguồn nhân lực). Lao động là yếu tố đầu vào duy nhất
vừa là chủ thể đầu tư vừa là đối tượng cần được đầu tư.
Hiện nay việc đào tạo nguồn nhân lực của các doanh nghiệp thường đầu
tư thông qua hoạt động đào tạo nguồn nhân lực, đó là việc trang bị các kiến
thức phổ thông, chuyên nghiệp và kiến thức quản lý cho người lao động. Việc
đào tạo thể hiện ở hai cấp độ :
- Đào tạo nguồn nhân lực nói chung (hay đào tạo phổ cập) mục đích của
việc đào tạo là nhằm phổ cập những kiến thức cơ bản cho đối tượng lao động
để họ có thể có được những hiểu biết và nắm bắt được những thao tác cơ bản
trong quá trình lao động sản xuất. Hình thức đào tạo này thường đơn giản và
dễ tiếp thu rất phù hợp với nhu cầu phát triển diện rộng. Đào tạo phổ cập có

thể thông qua hai hình thức:
+ Đào tạo mới: Được áp dụng với người lao động chưa có nghề hay
chưa có kỹ năng lao động đối với nghề đó.
+ Đào tạo lại: Được áp dụng cho những người đã có nghề nhưng không
còn phù hợp với sự phát triển của doanh nghiệp.
- Đào tạo nhân tài (đào tạo chuyên sâu): mục đích của việc đào tạo này
nhằm tạo nên một đội ngũ cán bộ giỏi chuyên sâu, cán bộ đầu ngành trong
từng lĩnh vực để họ có đầy đủ năng lực, kiến thức và khả năng tư duy, suy
nghĩ độc lập và sáng tạo làm việc trong những tình huống khó khăn phức tạp
Nguyễn Mạnh Tuấn Kinh tế đầu tư 47C
Chuyên đề tốt nghiệp 6 GVHD: ThS. Nguyễn Thu Hà
hơn. Đây chính là lực lượng lao động nòng cốt của doanh nghiệp và là vũ khí
cạnh tranh của doanh nghiệp. Để doanh nghiệp có thể đứng vững trên thương
trường và có những đột phá trong chiến lược kinh doanh của mình thì đòi hỏi
doanh nghiệp phải có được kế hoạch đầu tư cho nguồn nhân lực này một cách
thoả đáng và có hiệu quả.
Song song với các hoạt động đó thì hoạt động đầu tư phát triển nguồn
nhân lực còn bao gồm việc đầu tư cho công tác chăm sóc sức khoẻ, y tế, đầu
tư cải thiện môi trường, nâng cao điều kiện làm việc của người lao động.
Hiện nay, hoạt động trả lương đúng và đủ cũng được coi là đầu tư phát
triển bởi vì nó sẽ làm tăng ý thức lao động của công nhân, giúp họ làm việc
với tinh thần và trách nhiệm tốt hơn, làm tăng năng suất lao động hơn. Không
những thế trả lương đúng và đủ còn làm giảm hiện tượng tham nhũng trong
các doanh nghiệp.
1.2.3 Đầu tư hoạt động nghiên cứu và phát triển
Đầu tư Nghiên Cứu và Phát Triển ( R&D) là hoạt động động không thể
thiếu mang tính tất yếu trong nền kinh tế thị trường. Doanh nghiệp có khả
năng cạnh tranh hay không hay có thể tồn tại và phát triển bền vững trên thị
trường được hay không là do một phần rất lớn từ kết quả của hoạt động R&D
của mình . Có thể nói R&D là sự đảm bảo cho sự tồn tại để không bị lạc hậu

của tất cả các doanh nghiệp và của tất cả các nền kinh tế trên thế giới.
Một trong những xu hướng mới của các doanh nghiệp trong hoạt động
R&D là đổi mới quản lý các tổ chức KH&CN. Đổi mới và nâng cao hiệu quả
hoạt động của các tổ chức KH&CN được đánh coi là tiền đề phát huy năng
lực nội tại và nâng cao sức cạnh tranh. Điều đặc biệt là quá trình đổi mới này
luôn đi kèm với việc gia tăng tiềm lực (chi phí, nhân lực) cho khoa học và
Nguyễn Mạnh Tuấn Kinh tế đầu tư 47C
Chuyên đề tốt nghiệp 7 GVHD: ThS. Nguyễn Thu Hà
công nghệ, thay đổi cách cấp kinh phí nghiên cứu, cũng như đưa nghiên cứu
và sản xuất gắn kết với nhau hơn.
Các hình thức đầu tư cho hoạt động R&D:
- Nghiên cứu thuần tuý: là việc khảo sát ban đầu nhằm tìm ra phát minh
công nghệ mới, hoặc sử dụng những nguyên vật liệu mới. Hình thức đầu tư
này đòi hỏi chi phí rất lớn và có khả năng rủi ro cao, vì vậy nên các doanh
nghiệp có tiềm lực tài chính và có tham vọng đột phá trở thành người tiên
phong trong việc tìm ra công nghệ mới thì mới dám theo đuổi hình thức này.
- Nghiên cứu ứng dụng: thì thường hướng vào giải quyết một số vấn đề
đặc biệt hay có mục đặc biệt như nghiên cứu ứng dụng hấp dẫn hơn đối với
doanh nghiệp vì có thể nhìn thấy triển vọng và cho phép thu hồi vốn đầu tư
nhanh hơn. Trong hình thức này thì khoa học cơ bản được vận dụng vào các
quá trình công nghệ, vật liệu hay sản phẩm mới. Thông qua nghiên cứu trong
các doanh nghiệp giúp cho giảm giá thành sản phẩm có thể giảm hơn nhờ sử
dụng nhưng nguyên liệu mới tốt hơn, đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt hơn,
hoặc tìm ra được sản phẩm mới có tính cạnh tranh cao thậm chí là tuyết đối
(đối với những sản phẩm khó sản xuất, sản phẩm hoàn toàn mới); tăng sức
hấp dẫn đối với khách hàng nhờ cải tiến mẫu mã năng cao chất lượng sản
phẩm.
Hiện nay chuyển giao công nghệ là hoạt động kinh tế thường xuyên gắn
liền với các quá trình R&D, đổi mới công nghệ đặc biệt là với doanh nghiệp ở
các quốc gia đang phát triển như Việt Nam,. Hình thức này được thực hiện

thông qua quan hệ kinh tế đối ngoại, có thể là mua trực tiếp hoặc mua gián
tiếp
Một số nội dung cơ bản trong đầu tư cho KH&CN:
Nguyễn Mạnh Tuấn Kinh tế đầu tư 47C
Chuyên đề tốt nghiệp 8 GVHD: ThS. Nguyễn Thu Hà
+ Đầu tư hệ thống máy móc thiết bị, nhà xưởng, cơ sở hạ tầng cho việc
nghiên cứu ứng dụng và triển khai KH&CN.
+ Đầu tư cho công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát
triển công nghệ.
+ Đầu tư xây dựng tổ chức quản lý hệ thống thông tin phục vụ hoạt
động KH&CN.
+ Đầu tư thuê mua các bản quyền phát minh, bằng sáng chế mới nhất
trên thị trường .
Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường với mọi
thứ luôn biến đổi thì cần phải đặt vấn đề R&D vào một chiến lược phát triển
tổng thể của doanh nghiệp, bên trong ý thức của những người lãnh đạo doanh
nghiệp, tạo cho họ thói quen quan sát tìm hiểu hiệu quả và năng suất mà các
hoạt động R&D đem lại như là những yếu tố quan trọng hàng đầu trong hoạt
động của công ty.
1.2.4 Đầu tư cho Marketing, xây dựng thương hiệu
Trong nền kinh tế thị trường hội nhật WTO thì các doanh nghiệp không
chỉ có các mối quan hệ bên trong (thể hiện ở chức năng quản lí sản xuất, tài
chính và nguồn nhân lực) mà còn có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với thị
trường bên ngoài thông qua chức năng quản lí của bộ phận marketing. Mục
tiêu của bất kì doanh nghiệp nào cũng là hướng đến nhu cầu của khách hàng,
và trong một thị trường cạnh tranh rộng lớn với vô số người bán. Marketing
sẽ giúp doanh nghiệp mang lại hình ảnh của mình, sản phẩm của mình một
cách gần gủi, trực tiếp hơn đến với khách hàng
Chi phí cho các hoạt động marketing, củn và phát triển thương hiệu bao
gồm:

Nguyễn Mạnh Tuấn Kinh tế đầu tư 47C
Chuyên đề tốt nghiệp 9 GVHD: ThS. Nguyễn Thu Hà
- Chi phí dành cho quảng cáo (là chi phí chiếm tỉ phần không nhỏ trong
tổng chi phí và tổng lợi nhuận).
- Chi phí dành cho tiếp thị, khuyến mãi.
- Chi phí dành cho nghiên cứu thị trường, xây dựng và củng cố uy tín
nhằm phát triển thương hiệu (vì một thương hiệu tốt thì phải có cách tiếp thị
và truyền thông tốt).
Việc đầu tư phát triển thương hiệu cần được xây dựng thành một chiến
lược và cần có sự giúp đỡ của các chuyên gia. Nếu không, nó sẽ như là một
con dao hai lưỡi. Các doanh nghiệp cần có các Quỹ đầu tư phát triển thương
hiệu và mở rộng thị trường kinh doanh trích từ các khoản thu của doanh
nghiệp.
1.2.5 Đầu tư cho tài sản vô hình khác
Đầu tư vào quyền sử dụng đất: đó là những chi phí doanh nghiệp phải bỏ
ra để có quyền sử dụng đất gồm chi phí thuê, đền bù giải phóng mặt bằng, chi
phí san lấp, lệ phí trước bạ.
Đầu tư vào tài sản vô hình như: thương quyền, các loại giấy phép, hợp
đồng; Phương pháp; chương trình, hệ thống, thủ tục, nghiên cứu, dự báo dự
toán, danh sách các khách hàng, các số liệu kỹ thuật; Các sáng chế, phát
minh, công thức tính, quy trình, mô hình, kỹ năng…
1.3 Vai trò của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
Đầu tư phát triển có vai tròng rất lớn đối với doanh nghiệp. Nó quyết
định tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp .Nó giử vai trò quyết định
để tăng cao chất lượng của sản phẩm , là cơ sở để đổi mới và nâng cao trình
độ kỹ thuật công nghệ, tạo điều kiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và
là cơ sở để nâng cao khả năng cạnh trnah, hạ giá thành sản phẩm và nhằm
tăng lợi nhuận .
Nguyễn Mạnh Tuấn Kinh tế đầu tư 47C
Chuyên đề tốt nghiệp 10 GVHD: ThS. Nguyễn Thu Hà

2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP –
XÂY LẮP VÀ THƯƠNG MẠI HÀ TĨNH
- Tên giao dịch quốc tế: HAINDECO
- Tên giám đốc: Lê Đức Thắng
- Địa chỉ: số nhà 162 - Đường Hà HuyTập - Thành phố Hà Tĩnh
- Số điện thoại: 039.858.619
- Số Fax : 039.858.136
2.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần phát triển công nghiệp - xây lắp và thương mại Hà Tĩnh
(Viết Tắt theo tiến anh là HAINDECO).
Trụ sở chính đặt tại: Số 162 đường Hà Huy Tập - Thị xã Hà Tĩnh - Tỉnh
Hà Tĩnh.
Tiền thân là Công ty sản xuất kinh doanh tổng hợp Hà Tĩnh được Tỉnh
uỷ Hà Tĩnh thành lập và quản lý vào năm 1991, với chức năng nhiệm vụ
chính trong thời gian này là sản xuất vật liệu xây dựng (Sản phẩm chính là
Gạch ngói), Dịch vụ sửa chữa ô tô xe máy và kinh doanh hang ăn uống. Đến
cuối năm 1992, thực hiện Nghị định số 388/ HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ,
Công ty được chuyển thành Doanh nghiệp Nhà nước theo Quyết định số 1474
- QĐ/UB ngày 26/12/1992 của UBND Tỉnh Hà Tĩnh, với tên gọi là Công ty
Phát triển công nghiệp Hà Tĩnh, ngày 20 tháng 6 năm 2003 Quyết định số
1242/QĐUB của UBND tỉnh Hà Tĩnh chuyển đổi tên công ty cho đến này
thành Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp và thương mại Hà Tĩnh
trực thuộc Sở Công nghiệp Hà Tĩnh.
Trong quá trình xây dựng và phát triển, Công ty đã tự bổ sung lần lượt
các ngành nghề: Xây lắp điện, thi công các công trình giao thông, thuỷ lợi,
Nguyễn Mạnh Tuấn Kinh tế đầu tư 47C
Chuyên đề tốt nghiệp 11 GVHD: ThS. Nguyễn Thu Hà
xây dựng dân dụng và công nghiệp. Bộ máy của Công ty ban đầu chỉ có 3 đầu
mối trực thuộc nay đã mở rộng với quy mô lớn hơn với 5 đầu mối trực thuộc.
2.2 Chức năng và nhiện vụ chính của công ty

2.2.1 Chức năng :
Công ty Cổ phần công nghiệp - xây lắp và thương mại Hà Tĩnh là một
doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh độc lập có tư cách pháp nhân,
có con dấu riêng và được mở tài khoản tại ngân hàng dưới sự lãnh đạo của
Đảng uỷ cơ sở và UBND tỉnh Hà Tĩnh, thực hiện quyền tự chủ sản xuất kinh
doanh trong phạm vi pháp luật quy định. Công ty quản lý theo chế độ một thủ
trưởng trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ của tập thể người lao động. Công
ty hoạt động theo phương thức hạch toán kinh doanh, bảo đảm đúng đắn mối
quan hệ giữa lợi ích toàn xã hội, lợi ích tập thể của người lao động nhưng
quan trong nhất vẫn là lợi ích của người lao động là động lực trực tiếp. Công
ty có chế độ đãi ngộ thích đáng đối với những thành tích trong hoạt động sản
xuất kinh doanh, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, đồng thời nghiêm khắc
xử lý kỷ luật những người không hoàn thành nhiệm vụ hoặc vi phạm nội quy,
quy chế của công ty và pháp luật Nhà nước.
Các ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty :
Xuất phát từ đặc điểm về điều kiện tự nhiên, xã hội của tỉnh Hà Tĩnh
cũng như năng lực của Công ty cho nên Công ty đã đa dạng hoá ngành nghề,
với các ngành nghề sau :
+ Sửa chữa đại tu ô tô xe máy
+ Gia công, sản xuất các sản phẩm cơ khí
+ Xây lắp các công tình xây dựng dân dụng và công nghiệp
+ Thi công các công trình giao thông, thuỷ lợi, thủy điện
Nguyễn Mạnh Tuấn Kinh tế đầu tư 47C
Chuyên đề tốt nghiệp 12 GVHD: ThS. Nguyễn Thu Hà
2.2.2 Nhiệm vụ :
Tạo công ăn, việc làm tăng thu nhập cho người lao động, đảm bảo công
bằng dân chủ theo pháp luật. Sử dụng và phát huy hiệu quả các nguồn vốn
Nhà nước và vốn vay ngân hàng. Bảo đảm bảo toàn và phát triển vốn Nhà
nước, thực hiện đúng pháp luật các hợp đồng kinh tế đã ký kết với các đối tác.
Tham gia vào công tác giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội,

đảm bảo gữi gìn vệ sinh môi trường, an toàn vệ sinh lao động, thực hiện thắng
lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn cùng các đơn vị, tổ
chức chính trị khác.
2.3 Phát triển về tổ chức và xây dựng lực lượng
Năm 1991, công ty mới được thành lập, số cán bộ công nhân viên trong
công ty là 22 người, sang năm 1995 số lượng tăng lên là 80 người và năm
1999 thì số cán bộ, nhân viên trong công ty là 156 người, năm 2006 số cán bộ
công nhân viên trong công ty là 300 người.
Cùng với sự tăng trưởng và phát triển trong sản xuất kinh doanh công ty
đã không ngừng hoàn thiện, phát triển trong tổ chức và xây dựng lực lượng cả
về chất lẫn lượng.
Công ty ngày càng mở rộng quan hệ với nhiều hãng kinh doanh , tăng
cường quan hệ với các tổ chức kinh tế, các cơ sở nghiên cứu khoa học ở trong
nước để tìm kiếm bạn hàng, hợp tác trong đấu thầu xây dựng công trình, trong
đầu tư sản xuất kinh doanh.
2.4 Cơ cấu tổ chức và nhiện vụ các phòng ban công ty
Công ty cổ phần công nghiệp - xây lắp và thương mại Hà Tĩnh là Doanh
nghiệp dưới sự quản lý của nhà nước và Sở Công nghiệp Hà Tĩnh. Hiện nay
Công ty có tổng số lao động là 300 người được biên chế ở 3 phòng và 5 đơn
vị trực thuộc bao gồm:
Nguyễn Mạnh Tuấn Kinh tế đầu tư 47C
Chuyên đề tốt nghiệp 13 GVHD: ThS. Nguyễn Thu Hà
Theo xu thế đổi mới, bộ máy quản lý của Công ty đòi hỏi phải gọn nhẹ
thì hoạt động mới có hiệu quả cao, vì vậy Bộ máy văn phòng Công ty chỉ có
ban giám đốc và 3 phòng chính :
- Ban Giám đốc Công ty
- Phòng Tổ chức - Hành chính
- Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật - Vật tư
- Phòng Kế toán - Tài vụ
2.4.1- Ban giám đốc

2.4.1.1 Ban Giám đốc Công ty :
Là người đại diện cho Nhà nước và là người đại diện cho tập thể cán bộ
công nhân viên chức và người lao động toàn Công ty. Giám đốc công ty do
UBND tỉnh bổ nhiệm và là người đại diện pháp nhân của Công ty chịu trách
Nguyễn Mạnh Tuấn Kinh tế đầu tư 47C
Ban Giám đốc
Phòng tổ chức
hành chính
Phòng kế hoạch –
kỹ thuật – Vật Tư
Phòng kế toán
tài vụ
Phó giám đốc
Chuyên đề tốt nghiệp 14 GVHD: ThS. Nguyễn Thu Hà
nhiệm trước Nhà nước về mọi hoạt đông của Công ty mình. Giám đốc Công
ty là người có quyền điều hành và quản lý cao nhất của Công ty.
Nhiệm vụ của giám đốc Công ty là tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của
Công ty theo hoạt động điều lệ của công ty.
Do Công ty hoạt động trên nhiều lĩnh vực, địa bàn hoạt động rộng và dàn
trải trong và ngoài tỉnh, nên ngoài việc điều hành quản lý chung của Công ty,
Giám đốc Công ty còn có 2 phó Ciám đốc giúp giám đốc trực tiếp chỉ đạo
hoạt động của các đơn vị trực thuộc.
2.4.1.2 Phó Giám đốc Công ty :
Công ty có 2 Phó Giám đốc giúp Giám đốc điều hành các hoạt động còn
lại của Công ty dưới sự phân công của Giám đốc, Phó Giám đốc phải chịu
trách nhiệm trước Giám đốc và trước pháp luật về các lĩnh vực được phân
công phụ trách.
Trách nhiệm của mỗi phó Giám đốc được phân công cụ thể như sau
* Phó Giám đốc phụ trách MARKETINH :
Giúp Giám đốc Công ty trong việc tiếp thị thị trường và chỉ đạo trực tiếp

các phòng ban chuyên môn trong công tác đấu thầu các công trình trong và
ngoài tỉnh. Chỉ đạo công tác hoàn công và thanh quyết toán các công trình.
* Phó Giám đốc phụ trách SXKD:
Giúp Giám đốc Công ty thực hiện các công tác kỹ thuật và điều hành các
đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động đúng tiến độ, kế hoạch đề ra, đảm bảo
sản xuất, thi công công trình đúng tiến độ đề ra, đạt năng suất chất lượng sản
phẩm, kỹ, mỹ thuật các công trình.
Nguyễn Mạnh Tuấn Kinh tế đầu tư 47C
Chuyên đề tốt nghiệp 15 GVHD: ThS. Nguyễn Thu Hà
2.4.2 Phòng kế toán - Tài vụ :
Là phòng tham mưu cho Giám đốc Công ty về công tác tài chính - kế
toán, kế hoạch tài chính, hạch toán kinh tế, thống kê...
Trong công tác hoạt động của phòng kế toán - tài vụ là phản ánh kịp
thời và chính xác các nghiệp vụ thông tin kinh tế phát sinh trong quá trình sản
xuất kinh doanh của toàn Công ty cho Giám đốc. Thông qua tiền tệ giúp cho
Giám đốc quản lý và sử dụng tốt, tiết kiệm vốn và sử dụng vật tư hợp lý thiết
bị trong quá trình sản xuất kinh doanh, lập và thực hiện tốt kế hoạch tài chính
nhằm đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị của đơn vị.
Giúp Giám đốc Công ty trong cong tác nghiệp vụ kế toán, thống kê, thủ
kho, cho các đơn vị trực thuộc. Hàng tháng kiểm tra các đơn vị thực hiện chế
độ thống kê, kế toán, báo cáo quyết toán theo quy định của Nhà nước
Phòng tài vụ có quyền độc lập và chủ động trong công tác chuyên môn
ngoài nghĩa vụ thi hành các quyết định của Giám đốc, phòng tài vụ lấy pháp
lệnh kế toán thống kê và các văn bản pháp quy của nhà nước làm cơ sở cho
các hoạt động chuyên môn của mình.
2.4.3 Phòng kế hoạch - Kỹ thuật - Vật tư :
Là cơ quan tham mưu và giúp Giám đốc Công ty trong các lĩnh vực sau :
Xây dựng, chỉ đạo và tổ chức các chỉ tiêu kế hoạch hàng tháng, hàng
quý, hàng năm đối với các đơn vị trực thuộc. Đảm bảo thi công các công trình
đúng tiến độ, kỹ,mỹ thuật theo yêu cầu của bên A.

Tham mưu cho Giám đốc Công ty duyệt các dự trù về vật tư, nhân
công... đề ra các biện pháp tổ chức sản xuất nhằm bảo đảm yêu cầu về hiệu
quả, tiến độ cho từng công việc cụ thể , và kế hoạch tài chính của các công
trường đảm bảo tính chính xác và kịp thời.
Nguyễn Mạnh Tuấn Kinh tế đầu tư 47C
Chuyên đề tốt nghiệp 16 GVHD: ThS. Nguyễn Thu Hà
Kiểm tra và chỉ đạo việc thực hiện các đơn vị sản xuất, đảm bảo chất
lượng sản phẩm, chất lượng công trình, tiến độ thi công các công trình. Kiểm
tra việc sử dụng vật tư, nguyên, nhiên liệu theo dự trù đã được phê duyệt để
kịp thời uốn nắn và xử lý các đơn vị thực hiện sai quy trình, quy phạm kỹ
thuật và quy định của công ty.
- Giúp Giám đốc hoàn thành các hồ sơ đấu thầu các công trình đảm bảo
hiệu quả và kịp thời gian Công ty đề ra.
- Chỉ đạo các công trình về công tác hồ sơ hoàn công và cùng phòng kế
toán - tài vụ thực hiện việc tạm ứng, thanh quyết toán công trình theo hợp
đồng kinh tế đã ký kết với bên A.
2.4.4 Phòng tổ chức hành chính :
Tham mưu và giúp Giám đốc Công ty trong các lĩnh vực sau :
- Tuyển dụng và bố trí nhân lực phù hợp với khả năng của cá nhân và
nhu cầu của công ty.
- Giải quyết các chế độ cho người lao động như; tiền lương thưỏng ,
Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế…..
- Tập huấn, huấn luyện nghiệp vụ trong công tác vệ sinh công nghiệp,
vật liệu nổ, an toàn lao động, phòng chữa cháy...
- Thi nâng bậc thợ đào tạo chuyển đổi tay nghề.
- Khen thưởng, kỷ luật.
- Bảo đảm trang thiết bị nơi làm việc, làm tốt công tác an ninh chính trị
trật tự an toàn xã hội, quản lý và bảo vệ tài sản của Công ty. Lập kế hoạch và
sửa chữa các công trình nhà làm việc, nhà ở và công trình phúc lợi của của
Công ty.

Nguyễn Mạnh Tuấn Kinh tế đầu tư 47C
Chuyên đề tốt nghiệp 17 GVHD: ThS. Nguyễn Thu Hà
2.5 Các đơn vị thành viên chịu sự điều hành quản lý trực tiếp của công ty
- Xí Nghiệp đá Hồng Lĩnh
- Xí nghiệp đá Bãi Vạn.
- Xí nghiệp đá Kỳ Anh
- Xí nghiệp xe máy.
2.6 Các công trình công ty đang xây dựng trên địa bàn trong và ngoài
tĩnh
* Các công trình Quốc gia:
- Công trình Cảng biển Vũng áng với tổng giá trị: 18.5 tỷ đồng.
- Công trình Đường Hồ Chí Minh có tổng giá trị 25 tỷ đồng.
* Các công trình xây lắp trong tỉnh:
- Các tuyến đường 35KVA và trạm biến áp:
+ Tuyến Kỳ Anh - Đèo Ngang
+Tuyến Kỳ Anh - Kỳ lâm
+Tuyến Đậu Liêu - Hồng Lĩnh.
+Tuyến Nông trường Tây sơn - Thượng Kim ( Hương Sơn )
+Tuyến Hương Long - Hương Giang ( Hương Khê )
+Tuyến đường dây 35KV và trạm biến áp 320KVA tại Cảng Vũng
áng.
- Công trình điện Quán Hàu - Quảng Bình.
- Công trình Điện khí hoá Trường sơn - Đức thọ.
- Thi công tuyến đường 10KV đưa điện về xã Thụ Lộc ( Can Lộc )
- Thi công điện chiếu sáng tại Thị xã Hà Tĩnh, gồm các tuyến: Đường Lý
- Tự Trọng, đường Nguyễn Du, Chợ Thị xã, tuyến đườngTỉnh Lộ 9.
Nguyễn Mạnh Tuấn Kinh tế đầu tư 47C
Chuyên đề tốt nghiệp 18 GVHD: ThS. Nguyễn Thu Hà
* Các công trình giao thông:
- Tuyến đường Thạch Hải - Lê Khôi.

- Tuyến đường Đức Thuận - Trung Lương
- Các tuyến đường nội thị tại Thị xã Hồng Lĩnh.
- Đường Đức Lâm - Tân Hương
- Đường tỉnh lộ 2
- Đường tỉnh lộ 5
- Đường tỉnh lộ 9
- Đường, bãi nội Cảng Vũng áng.
- Đường vào Nhà máy nước Kỳ Hoa - Kỳ Anh.
- Đường WB Xuân Giang - Xuân viên
- Đường Thạch Bình - Cẩm Thăng
- Đường Thạch Huơng - Thạch Xuân
- Đường Bắc Nam - thị trấn Tây Sơn ( Hương Sơn )
- Đường nối cảng Vũng áng - Việt Lào
* Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp nhỏ khác
3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG
TY
3.1 Tổng quan đầu tư phát triển của công ty
Công ty cổ phần Phát triển Công nghiệp xây lắp và thương mại Hà Tĩnh
là một doanh nghiệp luôn đảm bảo và tăng trưởng vốn, là một đơn vị làm ăn
kinh doanh có hiệu quả.
Tình hình hoạt động của công ty trong thời gian qua đã có một số nét nỗi
bật được thể hiện qua các công trình trọng điểm mà công ty đã hoàn thiện sau:
Nguyễn Mạnh Tuấn Kinh tế đầu tư 47C
Chuyên đề tốt nghiệp 19 GVHD: ThS. Nguyễn Thu Hà
* Các công trình Quốc gia:
- Công trình Cảng biển Vũng áng với tổng giá trị: 18.5 tỷ đồng.
- Công trình Đường Hồ Chí Minh có tổng giá trị 25 tỷ đồng.
* Các công trình xây lắp trong tỉnh:
- Các tuyến đường 35KVA và trạm biến áp:
+ Tuyến Kỳ Anh - Đèo Ngang

+Tuyến Kỳ Anh - Kỳ lâm
+Tuyến Đậu Liêu - Hồng Lĩnh.
+Tuyến Nông trường Tây sơn - Thượng Kim ( Hương Sơn )
+Tuyến Hương Long - Hương Giang ( Hương Khê )
+Tuyến đường dây 35KV và trạm biến áp 320KVA tại Cảng Vũng
áng.
- Công trình điện Quán Hàu - Quảng Bình.
- Công trình Điện khí hoá Trường sơn - Đức thọ.
- Thi công tuyến đường 10KV đưa điện về xã Thụ Lộc ( Can Lộc )
- Thi công điện chiếu sáng tại Thị xã Hà Tĩnh, gồm các tuyến: Đường Lý
- Tự Trọng, đường Nguyễn Du, Chợ Thị xã, tuyến đườngTỉnh Lộ 9.
* Các công trình giao thông:
- Tuyến đường Thạch Hải - Lê Khôi.
- Tuyến đường Đức Thuận - Trung Lương
- Các tuyến đường nội thị tại Thị xã Hồng Lĩnh.
- Đường Đức Lâm - Tân Hương
- Đường tỉnh lộ 2
- Đường tỉnh lộ 5
Nguyễn Mạnh Tuấn Kinh tế đầu tư 47C
Chuyên đề tốt nghiệp 20 GVHD: ThS. Nguyễn Thu Hà
- Đường tỉnh lộ 9
- Đường, bãi nội Cảng Vũng áng.
- Đường vào Nhà máy nước Kỳ Hoa - Kỳ Anh.
- Đường WB Xuân Giang - Xuân viên
- Đường Thạch Bình - Cẩm Thăng
- Đường Thạch Huơng - Thạch Xuân
- Đường Bắc Nam - thị trấn Tây Sơn ( Hương Sơn )
- Đường nối cảng Vũng áng - Việt Lào
Công ty đã khẳng định vai trò của mình trong ngành xây lắp công
nghiệp. Cạnh tranh, tồn tại và phát triển vững chắc. Được thể hiện qua các chỉ

tiêu thực hiện qua các năm sau :
Bảng 1: Tình hình hoạt động của công ty trong giai đoạn 2004- 2008
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Năm 2008
TT % TT % TT % TT %
TT %
1.Giá trị tổng sản lượng 34.000 35.300 3,8 36.500 3,4 45.600 25 46.800 1,03
2.Doanh thu (DTT) 29.000 30.700 5,9 31.160 1,5 40.500 30 42.250 1,04
3.Tổng chi phí 28.250 29.880 5,7 30.180 1 39.200 29 39.800 1,02
4.Nộp ngân sách 750 820 9,3 935 1,1 1.275 36 1.300 1,02
5.Lãi sau thuế 510 540 5,9 980 8,1 1.300 33 2.185 1,68
6.Tổng số lao động
(người)
240 245 2,1 250 2 300 20 305 1,02
7.Thu nhập bình quân 1
người / tháng
0,9 1 1,1 1,2 1 1,35 12 1,4 1,04
Nhìn vào bảng số liệu các năm gần đây của doanh nghiệp cho ta thấy sự
phát triển không ngừng của doanh nghiệp cụ thể các chỉ tiêu kinh tế giá trị sản
lượng, doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp đạt được rất khả quan, năm sau
luôn cao hơn năm trước điều đó cho thấy doanh nghiệp đã nỗ lực trong các
Nguyễn Mạnh Tuấn Kinh tế đầu tư 47C
Chuyên đề tốt nghiệp 21 GVHD: ThS. Nguyễn Thu Hà
lĩnh vực để đẩy mạnh sản xuất và tăng giá trị sản lượng, doanh thu , tiết kiệm
chi phí sản xuất, để nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhậu và doanh thu cho
doanh nghiệp
3.2 Nguồn vốn đầu tư phát triển của công ty
3.2.1 Nguồn vốn đầu tư
Xuất phát từ đặc trưng kỹ thuật của các hoạt động trong mỗi công cuộc

đầu tư, đầu tư phát triển bao gồm các hoạt động: chuẩn bị đầu tư, mua sắm
các đầu vào của quá trình thực hiện đầu tư, thi công xây lắp công trình tiến
hành các công tác xây dựng cơ bản và xây dựng cơ bản khác có liên quan đến
sự phát huy tác dụng sau này của công cuộc đầu tư phát triển.Với nội dung
của hoạt động đầu tư phát triển trên đây, để tạo thuận lợi cho công tác quản lý
việc sử dùng vốn đầu tư nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao tại công ty cổ
phần công nghiệp- Xây lắp và thương mại hà tỉnh có thể phân chia vốn đầu tư
thành các khoản sau:
Những chi phí tạo ra TSCĐ bao gồm:
Chi phí về đất đai: bao gồm các khoản chi cho việc thuê đất, giải phóng
mặt bằng
Chi phí xây dựng, sửa chữa nhà cửa và các cấu trúc hạ tầng
Chi phí mua sắm, lắp đặt thiết bị máy móc, dụng cụ, mua sắm phương
tiện vận chuyển
Chi phí khác
Những chi phí tạo ra tài sản lưu động bao gồm:
Chi phí nằm trong giai đoạn sản xuất như chi phí để mua nguyên vật
liệu, trả lương cho người lao động, chi phí về điện, nước, nhiên liệu, phụ
tùng…
Nguyễn Mạnh Tuấn Kinh tế đầu tư 47C

×