Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bài chia sẻ tích hợp GDMT và xây dựng các chuyên đề dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực HS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.02 KB, 31 trang )

TÍCH HợP GIÁO DụC MƠI TRƯờNG
VÀ XÂY DỰNG CÁC CHUN ĐỀ DẠY
HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC HỌC SINH

Hải Dương, tháng 8 - 2015


NỘI DUNG CHÍNH
1

Một số định hướng chỉ đạo của bộ giáo dục
trong đó có dạy học theo chun đề

2

Quy trình xây dựng chuyên đề/chủ đề dạy học
trong chương trình THPT hiện hành.

3

Trao đổi chuyên môn qua “trường học kết nối”

2


Ôn tập nội dung chính đã được tập huấn


Năng lực là gì? Tại sao phải phát triển năng lực


cho HS?



Dạy học tiếp cận nội dung so với dạy học tiếp
cận năng lực?



Các năng lực chung và năng lực chuyên biệt
có thể hình thành cho HS thơng qua dạy học
mơn Sinh học?



Kiểm tra đánh giá truyền thống so với kiểm tra,
đánh giá theo định hướng phát triển năng lực?


Năng lực là gì?
NĂNG LỰC


Tiếp cận nội dung vs Tiếp cận năng lực?


Dạy học tiếp cận nội dung: quan tâm đến
việc HS nhớ được/học được những gì?




Dạy học tiếp cận năng lực: quan tâm đến
việc HS làm được gì, giải quyết được vấn
đề thực tiễn gì từ những kiến thức, kĩ năng
đã được học?


Năng lực HS cần có trong thế kỉ 21


Bộ GD-ĐT (dự thảo chương trình 2015):


Năng lực HS cần có trong thế kỉ 21


Năng lực chung
 Nhóm

NL làm chủ và phát triển bản thân

 Năng

lực tự học

 Năng

lực giải quyết vấn đề

 Năng


lực tư duy sáng tạo

 Năng

lực tự quản lý


Năng lực HS cần có trong thế kỉ 21


Năng lực chung


Nhóm NL xã hội





Năng lực giao tiếp
Năng lực hợp tác

Nhóm NL sử dụng công cụ


Năng lực sử dụng CNTT và truyền thơng




Năng lực sử dụng ngơn ngữ



Năng lực tính tốn


Năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học
T
T

Tên KN

TT

Tên KN

1
2

Quan sát
Đo đạc

6
7

Đưa ra các tiên đốn
Hình thành nên các giả
thuyết khoa học


3

Phân loại hay phân
nhóm

8

Đưa ra các định nghĩa

4

Tìm kiếm mối quan
hệ

9

Xác định các biến và đối
chứng

5

Xử lí, trình bày các
số liệu

10

Xác định tính chính xác
của số liệu

11 Thí nghiệm: thiết kế, làm thực nghiệm, thu thập số



Đánh giá theo năng lực


Đánh giá theo năng lực là đánh giá kiến thức, kĩ
năng và thái độ trong bối cảnh có ý nghĩa.


Đánh giá theo năng lực khơng mâu thuẫn với đánh giá kiến thức,
kĩ năng, được coi là bước phát triển cao hơn so với đánh giá
kiến thức, kĩ năng.



Để chứng minh HS có năng lực ở một mức độ nào đó, phải tạo cơ
hội cho HS được giải quyết vấn đề trong tình huống mang tính
thực tiễn. Khi đó HS vừa phải vận dụng những kiến thức, kĩ năng
đã được học ở nhà trường, vừa phải dùng những kinh nghiệm của
bản thân thu được từ những trải nghiệm bên ngồi nhà trường (gia
đình, cộng đồng và xã hội).


Vấn đề cần giải quyết









Chuyên đề là gì?
Vì sao phải xây dựng chuyên đề dạy học?
Cách để xây dựng một chuyên đề trong dạy
học Sinh học THPT.
Tổ chức dạy học một chuyên đề theo định
hướng hình thành năng lực người học.
Kiểm tra, đánh giá người học theo định
hướng hình thành và phát triển năng lực
người học sau khi học xong chuyên đề.


Nhiệm vụ của học viên


Thực hành xây dựng chuyên đề trong chương trình
Sinh học THPT



Thiết kế nội dung chuyên đề



Thiết kế các hoạt động tổ chức dạy học chuyên đề
theo hướng phát triển năng lực người học




Thiết kế bảng ma trận các mục tiêu người học cần
đạt sau khi học chuyên đề.



Xây dựng CH/BT để đánh giá năng lực HS trong
chuyên đề.


Câu hỏi 1: Thế nào là một chuyên đề?


Thảo luận nhóm (3’) để trả lời các câu hỏi sau:
 Thế
 Vì



nào là một chuyên đề? Chủ đề?

sao cần xây dựng chuyên đề trong dạy học?

Tài liệu tham khảo


Những điểm mới


Dạy học theo chuyên đề - Tại sao?



Sự gị bó của Phân phối chương trình, hạn chế sự của
GV, GV ít có điều kiện vận dụng các PPDH tích cực để
phát triển năng lực cho HS.



Các cơng văn 3535, 791, 5555:


Chỉ quản lý Khung chương trình và Chuẩn kiến thức, kĩ
năng



Trao quyền cho GV được thiết kế kế hoạch dạy học phù
hợp với điều kiện địa phương và đối tượng HS.


Những điểm mới


Dạy học theo chuyên đề/chủ đề


Chủ đề dạy học là một đơn vị tương đối hoàn chỉnh và có
cấu trúc logic về một nội dung kiến thức nào đó trong
chương trình phổ thơng.




Có thể là một chương



Có thể được kết hợp từ các bài khác nhau của một số
chương



Tăng tính vận dụng kiến thức vào thực tế địa phương



Thời lượng mỗi chủ đề do GV quyết định

 Tạo thuận lợi cho việc dạy học theo định hướng NL


Những điểm mới


Phân chia mục tiêu chủ đề thành các cấp độ rõ ràng
(nhớ, hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao)



Tập trung làm rõ các kĩ năng/năng lực có thể
hướng tới trong mỗi nội dung của chủ đề.




Xây dựng hệ thống câu hỏi đánh giá mỗi mục tiêu
tương ứng của từng nội dung trong chủ đề  Tạo
thành Ngân hàng câu hỏi cho mỗi chủ đề.



Tổ chức hoạt động dạy học chủ đề hướng tới hình
thành các kĩ năng/năng lực cho HS.


2

CÁC BƯỚC TiẾN HÀNH XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ

Bước 1. Lựa chọn chuyên đề (nội môn, liên môn)
Bước 2. Xác định mạch kiến thức của chuyên đề
Bước 3. Xác định mục tiêu của chuyên đề

Bước 4. Xây dựng CT/BT đánh giá

Bước 5. Thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề


Các bước tiến hành


Bước 1: Lựa chọn chuyên đề (nội môn, liên môn)
 Nội


môn: 1 chương hoặc một chuyên đề tích hợp
theo chiều dọc (kiến thức của một số bài khác nhau
trong cùng một mơn học)

 Liên

mơn: chun đề tích hợp ngang (tích hợp kiến
thức của nhiều mơn)


Các bước tiến hành


Căn cứ vào nội dung chương trình, sách
giáo khoa của môn học và những ứng dụng
kĩ thuật, hiện tượng, q trình trong thực
tiễn, tổ/nhóm chun mơn xác định các nội

dung kiến thức liên quan với nhau được thể
hiện ở một số bài/tiết hiện hành, từ đó xây
dựng thành một vấn đề chung để tạo thành
một chuyên đề dạy học trong môn học.


Các bước tiến hành





Trường hợp có những nội dung kiến thức
liên quan đến nhiều môn học, các tổ chuyên
môn liên quan cùng nhau lựa chọn nội dung
để thống nhất xây dựng các chủ đề tích hợp,
liên mơn.
Vấn đề cần giải quyết có thể là một trong các
loại sau:
- Vấn đề tìm kiếm, xây dựng kiến thức mới.
- Vấn đề kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức.
- Vấn đề tìm kiếm, xây dựng, kiểm nghiệm
và ứng dụng kiến thức mới.


Các bước tiến hành


Bước 2: Xác định mạch kiến thức của chuyên đề


Xác định các bài liên quan đến chuyên đề



Xác định logic cấu trúc kiến thức của cả chuyên đề:


Có thể giữ nguyên cấu trúc theo các bài như trong SGK




Có thể tạo thành cấu trúc mới theo ý đồ giảng dạy của GV


Các bước tiến hành


Bước 3: Xác định mục tiêu của chuyên đề



Tra cứu chuẩn kiến thức, kĩ năng các bài của
chuyên đề



Sắp xếp các mục tiêu trong chuẩn theo các
mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp,
vận dụng cao.



Chỉnh sửa, bổ sung chuẩn (nếu không đủ các
mức độ trên).



Làm rõ các năng lực cần hướng tới trong
chuyên đề.



Các bước tiến hành


Bước 4: Xây dựng CT/BT đánh giá


Trong mỗi nội dung của chuyên đề, tương ứng với
mỗi mục tiêu các mức độ khác nhau (nhận biết, thông
hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao và các KN/NL cần
hướng tới trong chuyên đề), xây dựng các câu hỏi/bài
tập để kiểm tra, đánh giá sao cho thể hiện đúng mục
tiêu đó (chú ý đến các bài tập đánh giá năng lực) 
Bộ (ngân hàng) câu hỏi/bài tập theo chuyên đề.


Mô tả 4 mức độ yêu cầu và biên
soạn câu hỏi/bài tập KTĐG
Loại câu
hỏi/bài tập Nhận biết

Xác
định
được một đơn
vị kiến thức
Câu hỏi/bài
và nhắc lại
tập định
được chính
tính
xác nội dung

của đơn vị
kiến thức đó.

Mức độ u cầu cần đạt
Thơng hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Sử dụng một
đơn vị kiến
thức để giải
thích về một
khái
niệm,
quan
điểm,
nhận
định...
liên quan trực
tiếp đến kiến
thức đó.

Xác định và
vận dụng được
nhiều nội dung
kiến thức có
liên quan để
phát hiện, phân

tích, luận giải
vấn đề trong
tình
huống
quen thuộc.

Xác định và
vận dụng được
nhiều nội dung
kiến thức có
liên quan để
phát hiện, phân
tích. luận giải
vấn đề trong
tình
huống
mới.


Mô tả 4 mức độ yêu cầu và biên
soạn câu hỏi/bài tập KTĐG
Xác
định
được
các
mối liên hệ
Câu
trực tiếp giữa
hỏi/bài
các

đại
tập định
lượng và tính
lượng
được các đại
lượng
cần
tìm.

Xác định được
các mối liên hệ
liên quan đến
các đại lượng
cần tìm và tính
được các đại
lượng cần tìm
thơng qua một
số bước suy
luận trung gian.

Xác định và vận
dụng được các
mối liên hệ giữa
các đại lượng
liên quan để giải
quyết một bài
tốn/vấn
đề
trong tình huống
quen thuộc.


Xác định và vận
dụng được các
mối liên hệ giữa
các đại lượng
liên quan để giải
quyết một bài
tốn/vấn đề trong
tình huống mới.


×