Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Phân tích biến động chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần thực phẩm bích chi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 84 trang )



- 























4 - 2014

 
- 






















THÚY AN



4 - 2014

i


Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô khoa Kinh tế và
Quản trị kinh doanh, trƣờng Đại học Cần Thơ. Đặc biệt là quý thầy cô bộ môn

Kế toán - Kiểm toán, những ngƣời đã truyền thụ kiến thức chuyên ngành quý
báu cho em trong suốt thời gian theo học tạị trƣờng Đại học Cần Thơ. Em xin
cảm ơn quý Thầy Cô tham gia trong hội đồng phản biện đã dành thời gian đọc
và đóng góp ý kiến cho bài luận văn của em, đặc biệt em xin chân thành cảm
ơn Nguyễn Thúy An - ngƣời đã tận tình giúp đỡ, cung cấp ý kiến và trực tiếp
hƣớng dẫn em trong quá trình thực hiện luận văn này.
Em xin cảm ơn sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần thực phẩm
Bích Chi, các Anh Chị phòng Kế toán đã tạo điều kiện cho em có cơ hội đƣợc
tiếp xúc thực tế và tận tình giúp đỡ em thực hiện tốt việc nghiên cứu đề tài
này. Em xin kính chúc Quý doanh nghiệp gặt hái nhiều thắng lợi lớn hơn nữa
trong thời gian tới.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn tất cả và kính chúc quý Thầy Cô,
Ban Giám đốc và toàn thể nhân viên Công ty Cổ phần thực phẩm Bích Chi dồi
dào sức khỏe và thành công.
Cần Thơ, ngày… tháng.….năm 2014
Sinh viên thực hiện


Phạm Minh Tuấn

ii


Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề
tài nghiên cứu khoa học nào.


Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014
Sinh viên thực hiện



Phạm Minh Tuấn

iii

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1
1.2.1 Mục tiêu chung 1
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
1.3.1 Không gian 2
1.3.2 Thời gian 2
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu 2
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 3
2.1.1 Những vấn đề chung về giá thành sản phẩm và chi phí sản xuất 3
2.1.1.2 Phương pháp tính giá thành 3
2.1.1.3 Khái niệm và các khoản mục của chi phí sản xuất 4
2.1.2 Trình tự chung của phân tích biến động chi phí sản xuất 4
2.1.2.1 Xác lập chỉ tiêu 4
2.1.2.2 Xác lập đối tượng phân tích 5
2.1.2.3 Tính toán mức ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của chi
phí sản xuất 5
2.1.2.4 Xác định nguyên nhân, xu hướng giải pháp 5
2.1.3 Phân tích biến động các khoản mục chi phí 6
2.1.3.1 Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 6
2.1.3.2 Phân tích biến động của chi phí nhân công trực tiếp 9
2.1.3.3 Phân tích biến động của chi phí sản xuất chung 11

2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 14
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu 14
CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁT QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
THỰC PHẨM BÍCH CHI 17
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
THỰC PHẨM BÍCH CHI 17
3.1.1 Giới thiệu sơ lƣợc về công ty 17
3.1.2 Mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty 18
Trang

iv
3.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ 18
3.2.1 Chức năng của công ty 18
3.2.2 Nhiệm vụ của công ty 19
3.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC 19
3.3.1 Cơ cấu tổ chức sản xuất 19
3.3.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí 20
3.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 20
3.4.1 Mô hình, tổ chức bộ máy kế toán 20
3.4.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 21
3.4.2.1 Nhiệm vụ công tác kế toán 21
3.4.2.2 Nhiệm vụ, chức năng của các bộ phận kế toán 22
3.4.4. Tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại công ty 22
3.5 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG
TY TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2013 23
3.6 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY 27
3.6.1 Thuận lợi 27
3.6.2 Khó khăn 27
3.6.3 Định hƣớng phát triển của công ty trong thời gian tới 27

CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG GIÁ THÀNH VÀ CHI PHÍ
SẢN XUẤT SẢN PHẨM BÁNH PHỒNG TÔM VÀ BỘT CHIÊN
GIÕN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM BÍCH CHI 28
4.1 ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH CHẾ BIẾN VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM TẠI CÔNG TY 28
4.1.1 Quy trình chế biến sản phẩm 28
4.1.2 khái quát về các loại chi phí phát sinh tại công ty 33
4.2 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM BỘT CHIÊN GIÕN VÀ BÁNH PHỒNG TÔM TRONG NĂM 2013 35
4.2.1 Phân tích chi phí sản xuất của sản phẩm bột chiên giòn và bánh phồng
tôm qua 3 năm 20111, 2012 và 2013. 35
4.2.2 Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 38
4.2.3. Phân tích biến động chi phí nhân công trực tiếp 47
4.2.4. Phân tích biến động chi phí sản xuất chung. 49
4.2.4.1 Phân tích biến động chi phí sản xuất chung của bột chiên giòn 49
4.2.4.2 Phân tích biến động chi phí sản xuất chung của bánh phồng tôm 53

v
4.2.5 Phân tích biến động giá thành của hai sản phẩm bột chiên giòn và bánh
phồng tôm qua 3 năm từ năm 2011 đến năm 2013. 58
4.2.5.1 Biến động giá của sản phẩm bột chiên giòn 58
4.2.5.2 Biến động giá của sản phẩm bánh phồng tôm 61
CHƢƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
KIỂM SOÁT CHI PHÍ SẢN XUẤT SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN THỰC PHẨM BÍCH CHI 64
5.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CÕN TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ
CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY 64
5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 64
CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN 67
PHỤ LỤC 68

Phụ Lục 1 68
Phụ Lục 2 69
Phụ Lục 3 69
Phụ Lục 4 70
Phụ Lục 5 71
Phụ Lục 6 72
Phụ Lục 7 73


vi


Bảng 3.1: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2011-2013 24
Bảng 4.1 Phân loại chi phí theo dạng thức của chi phí 34
Bảng 4.2: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất của của hai sản phẩm bột chiên giòn
và bánh phồng tôm qua ba năm 2011, 2012 và 2013 36
Bảng 4.3 Bảng biến động chi phí NVLTT bột chiên giòn giữa kỳ thực tế và
kỳ kế hoạch năm 2013 38
Bảng 4.4 Bảng tổng hợp nhân tố bột gạo ảnh hƣởng đến CP NVLTT của bột
chiên giòn trong năm 2013 40
Bảng 4.5 Bảng tổng hợp nhân tố bột mì ảnh hƣởng đến CP NVLTT của bột
chiên giòn trong năm 2013 41
Bảng 4.6 Bảng tổng hợp nhân tố tinh bột bắp ảnh hƣởng đến CP NVLTT của
bột chiên giòn trong năm 2013 42
Bảng 4.7 bảng biến động chi phí NVLTT bánh phồng tôm giữa kỳ thực tế và
kỳ kế hoạch năm 2013 43
Bảng 4.8 Bảng tổng hợp nhân tố bột mì ảnh hƣởng đến CP NVLTT của bột
chiên giòn trong năm 2013 44
Bảng 4.9 Bảng tổng hợp nhân tố tôm ảnh hƣởng đến CP NVLTT của bột chiên
giòn trong năm 2013 45

Bảng 4.10 Bảng tổng hợp nhân tố ảnh hƣởng đến CP NCTT của bột chiên
giòn trong năm 2013 46
Bảng 4.11 Bảng tổng hợp nhân tố ảnh hƣởng đến CP NCTT của bánh phồng
tôm trong năm 2013 47
Bảng 4.12 Bảng số liệu định mức và thực tế của chi phí sản xuất chung của
bột chiên giòn 48
Bảng 4.13 Bảng phân tích biến động CP SXC phần khả biến 48
Bảng 4.14 Bảng phân tích biến động năng xuất CPSXC của sản phẩm bột
chiên giòn 50
Bảng 4.15 Bảng số liệu định mức và thực tế của chi phí sản xuất chung của
bánh phồng tôm 52
Bảng 4.16 Bảng biến dộng CPSXC khả biến của sản phẩm bánh phồng tôm 53
Bảng 4.17 Bảng biến động năng xuất CPSXC của sản phẩm bánh phồng tôm 55

vii
Bảng 4.18 Biến động tổng giá thành bột chiên giòn trong 3 năm 2011, 2012,
2013 57
Bảng 4.19 Biến động giá thành đơn vi bột chiên giòn qua 3 năm 2011, 2012 và
2013 57
Bảng 4.20 Biến động tổng giá bánh phồng tôm trong 3 năm 2011, 2012, 2013 59
Bảng 4.21 Biến động giá thành đơn vi bánh phồng tôm qua 3 năm 2011, 2012
và 2013 59



viii
DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1 Sơ đồ phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 6
Hình 2.2 Sơ đồ phân tích biến động chi phí nhân công trực tiếp 9
Hình 2.3 Sơ đồ phân tích biến động biến phí sản xuất chung 13

Hình 2.4 Sơ đồ phân tích biến động định phí sản xuất chung 13
Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức công ty Bích Chi 20
Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức phòng kế toán 21
Hình 3.3 Sơ đồ hình thức kế toán tại công ty 22
Hình 4.1 Qui trình chế biến sản phẩm bánh phồng tôm 30
Hình 4.2 Qui trình chế biến sản phẩm bột chiên giòn 32
Hình 4.3 Sơ thể hiện CPNVLTT, CPNCTT và CPSXC qua 3 năm 2011-2013 37
Hình 4.4 Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu bột gạo trong sản phẩm
bột chiên giòn 40
Hình 4.5 Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu bột mì trong sản phẩm
bột chiên giòn. 42
Hình 4.6 Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu tinh bột bắp trong sản
phẩm bột chiên giòn 43
Hình 4.7 Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu bột mì trong sản phẩm
bánh phồng tôm. 45
Hình 4.8 Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu tôm trong sản phẩm bánh
phồng tôm. 46
Hình 4.9 Phân tích biến động chi phí sản xuất chung khả biến của bột chiên
giòn. 50
Hình 4.10 Phân tích biến động chi phí bất biến sản xuất chung của bột chiên
giòn. 52
Hình 4.11 Phân tích biến động chi phí sản xuất chung khả biến của bánh
phồng tôm 55
Hình 4.12 Phân tích biến động chi phí sản xuất chung bất biến của bánh phồng
tôm 57
Hình 4.13 Biến động giá thành đơn vị của bột chiên giòn trong 3 năm. 60
Hình 4.14 Biến động giá thành đơn vị của bánh phông tôm trong 3 năm. 62

ix



CP : Chi phí
NCTT : Chi phí nhân công trực tiếp.
NVL : Chi phí nguyên vật liệu.
NVLTT : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
SXC : Chi phí sản xuất chung.
NVL : Nguyên vật liệu.
SP : Sản phẩm
ĐM : Định mức


1



Qua hơn hai mƣơi năm xây dựng và phát triển, ngành Công nghiệp thực
phẩm đã từng bƣớc đáp ứng nhiều sản phẩm thiết yếu cho nền kinh tế quốc
dân, phục vụ nhu cầu trong nƣớc, thay thế nhập khẩu và tham gia xuất khẩu
với sự đa dạng về mẫu mã, chủng loại. Nhiều sản phẩm đã có sức cạnh tranh
cao trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế.Theo Bộ Công thƣơng, ngành chế
biến thực phẩm chiếm một tỷ lệ đáng kể sản lƣợng đầu ra của ngành công
nghiệp nói chung và tổng sản phẩm quốc nội (GDP) nói riêng. Ƣớc tính, lƣợng
tiêu thu thực phẩm hàng năm luôn chiếm khoảng 15% GDP cho thấy đây là
một ngành công nghiệp tiềm năng. Đóng góp quan trọng vào tốc độ tăng
trƣởng này thì ngành chế biến thức ăn nhang, thức an dống hộp đƣợc coi là
một trong những ngành sản xuất phát triển có hiệu quả kinh tế cao.
Chi phí sản xuất là một trong những yếu tố trung tâm của công tác quản
lý hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Chi phí ảnh hƣởng
trực tiếp đến lợi nhuận, tài sản, sự tồn tại và phát triển doanh nghiệp. Do đó,
làm sao tiết kiệm chi phí một cách có hiệu quả là yêu cầu cần thiết. Khi tiết

kiệm đƣợc chi phí thì giá thành sẽ đƣợc giảm dẫn đến lợi nhuận tăng và hiệu
quả sản xuất đƣợc nâng cao trong môi trƣờng cạnh tranh hiên nay.
Muốn đạt đƣợc lợi nhuận cao thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải quản lý
hiệu quả kết cấu chi phí sản xuất. Thông qua phân tích biến động chi phí sản
xuất và giá thành là một công cụ giúp cho nhà quản lý xác định đƣợc các khả
năng tiềm tàng, các nguyên nhân chủ quan và khách quan tác động đến sự tăng
giảm chi phí thực tế so với chi phí đã dự toán trƣớc đó. Đồng thời, nhà quản lý
sẽ xây dựng đƣợc các quyết định đúng đắn và góp phần tiết kiệm chi phí sản
xuất về mức hợp lý. Hiểu rõ tình hình biến động và mức độ ảnh hƣởng của
từng khoản mục chi phí sản xuất sẽ giúp cho doanh nghiệp kiểm soát chặt chẽ
đƣợc giá thành sản phẩm của mình. Nắm đƣợc tầm quan trọng của vấn đề nên
tôi chọn đề tài để làm luận văn tốt nghiệp là “Phân tích biến động chi phí sản
xuất và giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần thực phẩm Bích Chi ”.


Phân tích biến động giá thành và chi phí sản xuất của sản phẩm tại Công
ty cổ phần thực phẩm Bích Chi, trên cơ sở đó đề ra một số giải pháp nhằm
hoàn thiện công tác tập hợp và phân bổ chi phí hợp lí và hiệu quả hơn.

- Mục tiêu 1: Phân tích khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của
Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi từ năm 2011 đến 2013.
- Mục tiêu 2: Phân tích biến động giá thành và chi phí sản xuất sản phẩm
giữa thực tế và định mức trong năm 2013 qua đó xác định nguyên nhân biến

2
động, xu hƣớng và tác động của chúng đến giá thành của hai sản phẩm bột
chiên giòn và bánh phồng tôm.
- Mục tiêu 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế,
thiếu sót trong công tác quản lý chi phí sản xuất đối với sản phẩm và giúp
công ty kiểm soát chi phí và giảm giá thành tại công ty.


1.3.1 Không gian
Đề tài đƣợc thực hiện tại Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi.

Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 01 đến tháng 03 năm 2014 dựa trên số
liệu kế toán chi phí sản xuất đƣợc thu thập tại phòng kế toán Công ty cổ phần
thực phẩm Bích Chi giai đoạn 2011 năm 2014.

Đối tƣợng nghiên cứu là giá thành và chi phí sản xuất của hai sản phẩm
bột chiên giòn và bánh phồng tôm.


3



2.1.1  
* Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm
Khái niệm: giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những hao
phí về lao động sống và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình hoạt động
sản xuất của doanh nghiệp để tạo nên một khối lƣợng sản phẩm, lao vụ, dịch
vụ đã hoàn thành trong kỳ.
Phân loại: trong công tác quản lý kinh tế, công tác kế toán, giá thành sản
phẩm đƣợc xây dựng ở các phạm vi khác nhau nhƣ:
- Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm đƣợc xây dựng trên tiêu
chuẩn của chi phí định mức. Giá thành định mức thƣờng đƣợc lập cho từng
loại sản phẩm trƣớc khi sản xuất. Nó là đơn vị cơ sở để xây dựng giá thành kế
hoạch, giá thành dự toán, xác định chi phí tiêu chuẩn.
- Giá thành kế hoạch, giá thành dự toán là giá thành đƣợc xây dựng trên
cơ sở tiêu chuẩn chi phí định mức nhƣng có điều chỉnh theo năng lực hoạt

động trong kỳ kế hoạch hoặc kỳ dự toán. Giá thành kế hoạch, giá thành dự
toán có thể đƣợc lập cho từng sản phẩm hoặc một khối lƣợng sản phẩm, công
việc nhất định trong từng kỳ sản xuất.
- Giá thành thực tế: là giá thành sản phẩm đƣợc xây dựng trên cơ sở chi
phí phát sinh thực tế. Giá thành thực tế thƣờng chỉ có sau quá trình sản xuất.

Đối với sản phẩm, phƣơng pháp tính giá thành trực tiếp.
Phƣơng pháp tính:
Tổng giá
thành sản
phẩm (∑Z)
=
Giá trị sản phẩm
dở dang đầu kỳ
+
Chi phí sản xuất
phát sinh trong kỳ
-
Giá trị sản
phẩm dở
dang cuối kỳ

Giá thành đơn vị
sản phẩm (Z
đv
)
=
Tổng giá thành sản phẩm
:
Số lƣợng thành

phẩm thu đƣợc
trong kỳ

(2.1)
(2.2)

4
2.1.1.3 Khái niệm và các khoản mục của chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động
sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành sản xuất
trong một kỳ kế toán. Các khoản chi phí này chủ yếu phát sinh tại các phân
xƣởng sản xuất của doanh nghiệp.
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: là giá trị nguyên liệu chính, vật
liệu phụ, nhiên liệu (nếu nhiên liệu có cấu thành trong xác vật chất của sản
phẩm) và các vật liệu khác sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất sản phẩm. Đây
là khoản chi phí trực tiếp tham gia vào quá trình cấu thành nên thực thể vật
chất cho sản phẩm.
Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm các khoản phải trả cho ngƣời lao
động trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm, dịch vụ (công nhân
trực tiếp sản xuất) thuộc danh sách quản lý của doanh nghiệp và cả lao động
thuê ngoài cho từng công việc, cụ thể nhƣ: tiền lƣơng chính, lƣơng phụ, tiền
ăn ca và các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lƣơng (BHXH, BHYT,
KPCĐ, BHTN).
Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh tại phân xƣởng, công
trình, tổ đội sản xuất trong quá trình phục vụ và quản lý sản xuất tạo ra sản
phẩm. Ngoài ra 2 khoản chi phí đã nêu trên, chi phí sản xuất còn bao gồm:
Chi phí về tiền lƣơng, tiền phụ cấp, tiền ăn ca, các khoản trích theo lƣơng
của nhân viên quản lý phân xƣởng, công trình; các đội trƣởng, đội phó, các tổ
trƣởng, tổ phó sản xuất; thợ bảo dƣỡng, bảo trì máy móc thiết bị tại phân
xƣởng,…

- Chi phí vật liệu dùng cho công tác quản lý phân xƣởng, công trƣờng.
- Chi phí về công cụ, dụng cụ cho phân xƣởng sử dụng trong quá trình
sản xuất.
- Chi phí khấu hao máy móc sản xuất và các TSCĐ khác ở phân xƣởng.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài nhƣ: chi phí về điện, nƣớc, điện thoại, bảo
dƣỡng, bảo trì máy móc,…do bên ngoài cung cấp.
Các khoản chi phí bằng tiền khác ngoài các khoản chi phí nêu trên nhƣ:
chi phí văn phòng phẩm, tiếp khách, công tác phí,… ở phân xƣởng sản xuất.
2.1.2 
2.1.2.1 Xác lập chỉ tiêu
Xác lập chỉ tiêu phân tích là xác định rõ nội dung chi phí cần phân tích
và biểu diễn chi phí bằng một biểu thức toán học trong mối liên hệ với nhiều
nhân tố cần xem xét, đánh giá. Ví dụ nhƣ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có
thể viết bằng một biểu thức chịu sự tác động của các nhân tố cần quan tâm nhƣ
sau:

5


Chi phí NVLTT =


2.1.2.2 Xác lập đối tượng phân tích
Đối tƣợng phân tích là những biến động của chỉ tiêu phân tích. Trong
chƣơng trình kế toán quản trị, điều cần quan tâm chính là chênh lệch của chỉ
tiêu chi phí cần phân tích giữa thực tế so với dự toán trong kỳ.
Ký hiệu: mức độ chênh lệch chi phí là delta (∆), ta có:
∆CP = CP thực tế - CP dự toán (CP: chi phí) (2.4)
Hoặc ∆CP = CP thực tế - CP dự toán điều chỉnh.
Chi phí dự toán điều chỉnh là chi phí dự toán đƣợc điều chỉnh theo mức

độ hoạt động thực tế.
2.1.2.3 Tính toán mức ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động
của chi phí sản xuất
Thực chất là dùng phƣơng pháp kỹ thuật tính toán để lƣợng hóa mức độ
ảnh hƣởng các nhân tố cần xem xét đến sự biến động của chỉ tiêu. Cụ thể bằng
các phƣơng pháp nghiệp vụ kỹ thuật thích hợp, nhƣ phƣơng pháp so sánh,
phƣơng pháp thay thế liên hoàn, xác định mức độ ảnh hƣởng của từng nhân
tố đến sự biến động của chi phí sản xuất kinh doanh. Quá trình tính toán có thể
thiết lập thành các bảng biểu phân tích thích hợp để hệ thống thông tin sự tác
động của các nhân tố, thuận lợi cho quá trình đánh giá.
2.1.2.4 Xác định nguyên nhân, xu hướng giải pháp
Qua quá trình tính toán, phân tích chi phí cần phải chỉ ra mức độ ảnh
hƣởng của các nhân tố đến sự biến động của chi phí theo chiều hƣớng thuận
lợi hay bất lợi, các nguyên nhân chủ quan hay khách quan tác động đến chi
phí, các nguyên nhân làm tiết kiệm hoặc lãng phí. Đồng thời, chỉ rõ ngƣời có
trách nhiệm giải thích nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch của chi phí. Thông
qua đó, đề ra các giải pháp thích hợp quản lý chi phí và khai thác các khả năng
tiềm tàng phát hiện đƣợc trong quá trình phân tích.
2.1.3 
2.1.3.1 Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Định mức tiêu
hao NVLTT
Đơn giá
NVLTT

Số lƣợng
NVLTT

x
x

(2.3)


6

Biến động
lƣợng











Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thƣờng chiếm tỷ trọng lớn trong giá
thành sản phẩm cho nên việc tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có ý
nghĩa lớn đến việc hạ giá thành sản phẩm. Phân tích biến động chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp có thể thực hiện đối với từng loại nguyên vật liệu chủ yếu sử
dụng, từng loại sản phẩm sản xuất, hoặc tất cả các loại sản phẩm doanh nghiệp
sản xuất.
Ký hiệu sử dụng:
0: Số liệu kỳ gốc.
1: Số liệu kỳ thực hiện.
SL
i
: Số lƣợng sản phẩm i sản xuất.

Th
ij
: Mức tiêu hao nguyên vật liệu j để sản xuất sản phẩm i.
CPNVL
i
: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản phẩm i.
TCPNVL: Tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của doanh nghiệp.
Ta có công thức sau:
CPNVLi =



m
j
jiji
GTHSL
1
(2.5)
m: Loại nguyên vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm i.
TCPNVL =

 

n
i
jij
m
j
i
n

i
i
GTHSLCPNVL
1 11
(2.6)
n: Số lƣợng sản phẩm doanh nghiệp sản xuất.
Trong công thức trên, ta thấy sự biến động của chi phí nguyên vật liệu
của doanh nghiệp phụ thuộc vào các nhân tố nhƣ số lƣợng, chủng loại sản
phẩm sản xuất, mức tiêu hao nguyên vật liệu và đơn giá nguyên vật liệu để sản
xuất từng loại sản phẩm. Bằng phƣơng pháp chênh lệch, phƣơng pháp hiệu số
Tổng biến động
Lƣợng thực tế x
Giá thực tế
Lƣợng thực tế x
Giá dự toán
Lƣợng dự toán
x Giá dự toán
Biến động giá
Hình 2.1 Sơ đồ phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

7
phần trăm,… có thể tính toán mức độ tác động của các nhân tố đến biến động
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu của từng loại sản phẩm:
- Đối tƣợng phân tích:
∆CPNVL
i
= CPNVL
1i
– CPNVL

0i
(2.7)

Xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố:
 Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố sản lƣợng đến chi phí nguyên vật
liệu của sản phẩm i:
∆CPNVL
i-SL
= ∑(SL
1i
– SL
0i
) x TH
0ij
x G
0ij
(2.8)
 Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố lƣợng nguyên vật liệu j tiêu hao
đến chi phí nguyên vật liệu của sản phẩm i.
∆CPNVL
i-TH
= ∑SL
1i
x (TH
1ij
– TH
0ij
) x G
0j
(2.9)

 Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố giá nguyên vật liệu j đến chi phí
nguyên vật liệu của sản phẩm i.
∆CPNVL
i-G
= ∑SL
1i
x TH
1ij
x (G
1j
– G
0j
) (2.10)
 Tổng hợp mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố.
∆CPNVL
i
= ∆CPNVL
i-SL
+ ∆CPNVL
i-TH
+ ∆CPNVL
i-G

(2.11)
Phân tích biến động tổng chi phí nguyên vật liệu của doanh nghiệp.
- Đối tƣợng phân tích:
∆TCPNVL = TCPNVL1 – TCPNVL0
(2.12)
- Xác định mức độ ảnh hƣởng cúa các nhân tố:
 Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố sản lƣợng đến tổng chi phí

nguyên vật liệu của doanh nghiệp:
∆TCPNVL
SL
= ∑∆CPNVL
i-SL
(2.13)
 Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố tiêu hao lƣợng nguyên vật liệu
đến tổng chi phí nguyên vật liệu của doanh nghiệp.
∆TCPNVL
TH
= ∑∆CPNVL
i-TH

(2.14)
 Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố giá nguyên vật liệu đến tổng chi
phí nguyên vật liệu của doanh nghiệp.
∆TCPNVL
G
= ∑∆CPNVL
i-G
(2.15)
 Tổng hợp sự tác động của các nhân tố đến tổng chi phí nguyên
vật liệu của doanh nghiệp.
∆TCPNVL = ∆TCPNVL
SL
+ ∆TCPNVL
TH
+ ∆TCPNVL
G


(2.16)

8
Xác định nguyên nhân, xu hướng và giải pháp:
Sự tăng giảm của sản phẩm sản xuất làm tăng giảm chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp, không phản ánh kết quả tiết kiệm hay lãng phí. Vì chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí khả biến, nên sản phẩm sản xuất tăng thì
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng và ngƣợc lại.
Sự tăng giảm mức độ tiêu hao nguyên vật liệu thực tế so với mức tiêu
chuẩn để sản xuất sản phẩm, phản ánh chênh lệch bất lợi hoặc thuận lợi. Thể
hiện sự lãng phí hay tiết kiệm nguyên vật liệu trực tiếp. Sự tăng giảm mức độ
tiêu hao nguyên vật liệu có thể do tác động một hay nhiều nguyên nhân nhƣ
sau: chất lƣợng nguyên vật liệu; tình trạng hoạt động của máy móc thiết bị, thế
hệ máy móc thiết bị; trình độ tay nghề của ngƣời lao động; trình độ tổ chức và
quản lý của bộ phận sản xuất.
Thông thƣờng, sự biến động của nhân tố tiêu hao lƣợng nguyên vật liệu
thuộc về trách nhiệm của bộ phận sản xuất. Bộ phận này có nhiệm vụ kiểm
soát việc sử dụng nguyên vật liệu. Do đó phải chỉ ra cho ngƣời có trách nhiệm
các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc tăng giảm mức độ tiêu hao nguyên vật
liệu. Bên cạnh đó, trách nhiệm này cũng có thể thuộc về bộ phận mua khi bộ
phận này mua những nguyên vật liệu kém chất lƣợng hoặc không phù hợp với
quá trình sản xuất.
Sự tăng giảm của đơn giá nguyên vật liệu có thể do nguyên nhân chủ
quan hoặc khách quan:
- Nếu giá cả nguyên vật liệu tăng do quan hệ cung cầu; biến động nền
kinh tế; sự biến động tỷ giá; thể chế quản lý kinh tế của nhà nƣớc,… thì đây là
sự tác động của các nhân tố khách quan. Sự tác động này không phản ánh sự
tiết kiệm hay lãng phí.
Ngoại trừ các yếu tố khách quan, các nguyên nhân khác ảnh hƣởng đến
sự tăng giảm giá cả nguyên vật liệu sẽ phản ánh sự tiết kiệm hay lãng phí.

Trách nhiệm của nguyên nhân này sẽ thuộc về bộ phận mua nguyên vật liệu.
Bộ phận này cần chỉ ra ngƣời có trách nhiệm của các nguyên nhân chủ yếu
dẫn đến sự biến động nói trên. Ngoài ra, sự biến động về giá nguyên vật liệu
còn phụ thuộc vào các phƣơng pháp tính giá nguyên vật liệu.

9

2.1.3.2 Phân tích biến động của chi phí nhân công trực tiếp













Phân tích chi phí nhân công trực tiếp có thể thực hiện đối với từng công
đoạn sản xuất, từng loại sản phẩm hoặc tất cả các loại sản phẩm mà doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh.
Phân tích biến động tổng chi phí nhân công trực tiếp.
Ký hiệu sử dụng
0: Số liệu kỳ gốc.
1: Số liệu kỳ thực hiện.
CPNC: Chi phí nhân công trực tiếp của doanh nghiệp.
TCPNCTT: Tổng chi phí nhân công trực tiếp của doanh nghiệp.

GTSX: Giá trị sản xuất.
NSLĐ: Năng suất lao động của một công nhân.
SL
CN
: Số lƣợng công nhân sản xuất trực tiếp bình quân.
Ta có công thức sau:
NSLĐ =
CN
SL
GTSX
=> SLCN =
NSLĐ
GTSX
(2.17)
TCPNCTT = SL
CN


CPNC (2.18)
TCPNCTT =
NSLĐ
GTSX
x CPNC (2.19)
Có thể sử dụng công thức (2.16) hoặc công thức 2.17) để phân tích sự
biến động tổng chi phí nhân công trực tiếp.
Tổng biến động
Lƣợng thực tế x
Giá thực tế
Lƣợng thực tế x
Giá dự toán

Lƣợng dự toán
x Giá dự toán
Biến động giá
Biến động
lƣợng
Hình 2.2 Sơ đồ phân tích biến động chi phí nhân công trực tiếp

10
Khi phân tích tổng quát sự tăng lên về số tuyệt đối của tổng chi phí
nhân công trực tiếp không phản ánh sự tiết kiệm hay lãng phí, không phản ánh
việc sử dụng lao động có hiệu quả hơn hay kém hiệu quả hơn. Bởi lẽ, chi phí
nhân công trực tiếp là chi phí khả biến, nên mức độ hoạt động tăng lên, chi phí
tăng lên và ngƣợc lại. Do vậy khi phân tích chi phí nhân công trực tiếp, cần
phải so sánh chi phí nhân công với các đại lƣợng kết quả hoàn thành, nhƣ chỉ
tiêu số lƣợng sản phẩm, giá trị sản xuất hay doanh thu; so sánh mức độ tăng
của năng suất lao động với mức độ tăng của chi phí nhân công bình quân cho
thấy việc tuyển dụng và sử dụng lao động có hiệu quả hơn, lao động đem lại
nhiều lợi ích hơn và ngƣợc lại.
- Đối tƣợng phân tích:
∆TCPNCTT = TCPNCTT
1
- TCPNCTT
0
=
1
1
NSLĐ
GTSX
x CPNC
1

-
0
0
NSLĐ
GTSX
x CPNC
0
(2.20)
Xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố:
 Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố giá trị sản xuất:
∆TCPNCTTGTSX = (GTSX
1
– GTSX
0
) x
0
1
NSLĐ
x CPNC
0
(2.21)
Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố năng suất lao động bình quân của một công
nhân:
∆TCPNCTTNSLĐ = GTSX
1


(
1
1

NSLĐ
-
0
1
NSLĐ
)

CPNC
0
(2.22)
 Mức độ ảnh hƣởng nhân tố chi phí nhân công bình quân cho một
đơn vị lao động:
∆TCPNCTTCPNC = GTSX
1
x
1
1
NSLĐ
x (CPNC
1
– CPNC
0
) (2.23)
Phân tích biến động chi phí nhân công trực tiếp của từng loại sản phẩm.
Phân tích tổng chi phí nhân công trực tiếp có thể đánh giá một cách tổng
quát việc tuyển dụng lao động và trả lƣơng của doanh nghiệp theo chiều
hƣớng tốt hay không. Trên cơ sở đó đi vào xem xét sự biến động chi phí nhân
công trực tiếp của các sản phẩm chủ yếu.
Ký hiệu sử dụng:
0: Số liệu kỳ gốc.

1: Số liệu kỳ thực hiện.
CPNCTT
i
: Chi phí nhân công trực tiếp của sản phẩm i.
SL
i
: số lƣợng sản phẩm i.
TG
ij
: Định mức thời gian lao động tiêu hao ở công đoạn j để sản xuất sản
phẩm i.

11
G
j
: Đơn giá lao động cho mỗi đơn vị thời gian ở công đoạn j.
- Chỉ tiêu phân tích:
CPNCTT
i
= ∑SL
i
x TG
ij
x G
j
(2.24)
- Đối tƣợng phân tích:
∆CPNCTT
i
= ∆CPNCTT

1i
- ∆CPNCTT
0i
(2.25)
- Mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố:
 Ảnh hƣởng nhân tố sản lƣợng sản xuất đến chi phí nhân công
trực tiếp của sản phẩm i:
∆CPNCTT
i-SL
= ∑(SL
1i
– SL
0i
) x TG
0ij
x G
oj
(2.26)
 Ảnh hƣởng nhân tố thời gian tiêu hao của mỗi sản phẩm đến chi
phí nhân công trực tiếp sản phẩm i:
∆CPNCTT
i-SL
= ∑SL
1i
x (TG
1ij
– TG
0ij
) x G
0j

(2.27)
 Ảnh hƣởng của đơn giá lao động trực tiếp đến chi phí nhân công
trực tiếp sản phẩm i:
∆CPNCTT
i-SL
= ∑SL
1i
x TG
1ij
x (G
1j
- G
0j
) (2.28)
Xác định nguyên nhân, xu hướng và giải pháp:
- Sự tăng giảm khối lƣợng sản phẩm sản xuất làm chi phí nhân công trực
tiếp tăng giảm không phản ánh việc lãng phí hay tiết kiệm mà chỉ cung cấp
thêm thông tin để đánh giá hợp lý của việc điều chỉnh kế hoạch sản xuất trong
mối quan hệ với việc thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm xét trên phạm vi
toàn bộ doanh nghiệp.
- Sự tăng giảm thời gian sản xuất sản phẩm phản ánh chênh lệch bất lợi
hay thuận lợi, phản ánh sự lãng phí hay tiết kiệm chi phí nhân công. Điều này
có thể là do tác động của các nguyên nhân nhƣ: trình độ lành nghề của ngƣời
lao động; việc tổ chức quản lý, phân công lao động, chính sách về tiền lƣơng;
chất lƣợng nguyên vật liệu,…
- Đơn giá lao động của một đơn vị tăng giảm phản ánh chênh lệch bất lợi
hay thuận lợi, phản ánh sự lãng phí hay tiết kiệm chi phí nhân công. Điều này
có thể là do tác động của các nguyên nhân nhƣ: việc bố trí lao động không phù
hợp với chuyên môn, tay nghề dẫn đến làm tăng chi phí lao động của một đơn
vị thời gian và tăng thời gian lao động tiêu hao sản xuất sản phẩm.

2.1.3.3 Phân tích biến động của chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là khoản mục chi phí đƣợc cấu thành từ nhiều
yếu tố chi phí có đặc điểm vận động khác nhau và đƣợc nhiều ngƣời quản lý
khác nhau. Chi phí sản xuất chung thƣờng là chi phí gián tiếp. Trong đó bao
gồm biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp:
- Biến phí là những chi phí nếu xét về tổng số sẽ thay đổi tỷ lệ với mức
độ hoạt động, còn xét trên một đơn vị mức độ hoạt động thì biến phí là một
hằng số.

12
- Định phí: là những chi phí xét trên tổng số thì ít thay đổi hoặc không
thay đổi theo mức độ hoạt động. Nhƣng tính trên một đơn vị mức độ hoạt
động thì tỷ lệ nghịch với mức độ hoạt động.
- Chi phí hỗn hợp: là những chi phí bao gồm cả biến phí và định phí. Ở
mức độ hoạt động nào đó, chi phí hỗn hợp là định phí; ở một mức độ hoạt
động khác, nó có thể bao gồm cả định phí, biến phí, đặc điểm của định phí và
biến phí.
Sự phát sinh của chi phí sản xuất chung có thể gắn với mức độ hoạt
động khác nhau nhƣ số lƣợng sản phẩm sản xuất, số giờ lao động,… Với sự
phức tạp của chi phí sản xuất chung, việc phân tích chi phí này có nhiều
hƣớng tiếp cận khác nhau.
Phân tích biến động biến phí sản xuất chung
Tùy thuộc vào đặc điểm của chi phí, yêu cầu, phƣơng pháp quản lý chi
phí và phƣơng pháp xây dựng định mức các yếu tố biến phí sản xuất chung có
hƣớng tiếp cận khác nhau.
Trường hợp định mức biến phí sản xuất chung được lập theo từng yếu
tố:
Trƣờng hợp này đƣợc áp dụng khi biến phí sản xuất chung chiếm tỷ
trọng lớn trong giá thành sản phẩm, định mức lƣợng và định mức giá đƣợc xây
dựng cho từng yếu tố biến phí sản xuất chung. Phƣơng pháp phân tích biến phí

sản xuất chung đƣợc thực hiện tƣơng tự nhƣ phân tích chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp.
Trường hợp định mức biến phí sản xuất chung được lập theo một tỷ lệ
phần trăm trên biến phí trực tiếp.
Trƣờng hợp này đƣợc áp dụng khi biến phí sản xuất chung bao gồm
nhiều yếu tố, chiếm tỷ trọng nhỏ trong giá thành sản phẩm, không thể định
mức cụ thể cho từng yếu tố chi phí. Phân tích biến phí sản xuất chung đƣợc
tiến hành thông qua việc phân loại từng nhóm biến phí sản xuất chung, dựa
vào phƣơng pháp thống kê kinh nghiệm để xác định tỷ lệ của từng nhóm biến
phí sản xuất chung so với biến phí trực tiếp (biến phí nguyên vật liệu, biến phí
nhân công). Thông qua định mức biến phí trực tiếp để xác định định mức biến
phí sản xuất chung. Do vậy, khi phân tích tình hình biến động biến phí sản
xuất chung cần thiết phải điều chỉnh biến phí sản xuất chung dự toán theo mức
độ hoạt động thực tế, theo phƣơng pháp lập dự toán. Sau đó, so sánh biến phí
sản xuất chung thực tế với dự toán đã đƣợc điều chỉnh theo từng loại, từng
nhóm chi phí.

13















Phân tích biến động định phí sản xuất chung
Định phí sản xuất chung là những chi phí cố định một cách tƣơng đối
trong một phạm vi hoạt động nhất định. Do vậy cần phải xem xét phạm vi hoạt
động thực tế. Sau đó so sánh định phí sản xuất chung thực tế với định phí sản
xuất chung dự toán đã điều chỉnh (nếu có) theo từng nội dung chi phí. Từ đó ta
xác định đƣợc các chênh lệch thuận lợi hay bất lợi cũng nhƣ nguyên nhân dẫn
đến sự chênh lệch đó.














Tổng biến động
Mức độ hoạt động
thực tế x Đơn giá
định phí thực tế
Mức độ hoạt động
dự toán x Đơn giá
định phí dự toán

Mức độ hoạt động
tiêu chuẩn x Đơn giá
định phí dự toán
Biến động dự toán
Biến động khối lƣợng
sản xuất
Định phí sản xuất
chung thực tế
Định phí sản xuất
chung dự toán ở
năng lực sản xuất
bình thƣờng
Định phí sản xuất
chung dự toán theo
mức độ hoạt động
tiêu chuẩn
Hình 2.4 Sơ đồ phân tích biến động định phí sản xuất chung
Tổng biến động
Lƣợng thực tế x
Giá thực tế
Lƣợng thực tế x
Giá dự toán
Lƣợng dự toán x
Giá dự toán
Biến động giá
Biến động lƣợng
Hình 2.3 Sơ đồ phân tích biến động biến phí sản xuất chung

14
Mức độ hoạt động tiêu chuẩn = Sản lƣợng sản xuất thực tế x Định mức

mức độ hoạt động tiêu chuẩn của mỗi sản phẩm. (2.29)
Biến động định phí sản xuất chung dự toán thƣờng do tính toán sai lệch
về giá dự toán định phí. Trong khi đó, biến động khối lƣợng sản xuất thƣờng
bắt nguồn từ những tính toán sai lệch về mức độ hoạt động do nhiều nguyên
nhân khác nhau mà các nhà quản lý phải nhận diện chính xác.


Đề tài này đƣợc nghiên cứu dựa trên thu thập số liệu tại phòng kế toán
của Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi, thông tin trên báo đài và internet.

: Dùng phƣơng pháp so sánh để đánh giá khái quát tình hình
biến động của doanh thu, chi phí, lợi nhuận qua 3 năm 2011, 2012, 2013.
Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng phổ biến nhất nhằm so sánh đối
chiếu các chỉ tiêu, kết quả dùng trong phân tích hoạt động kinh tế. Phƣơng
pháp so sánh đòi hỏi các chỉ tiêu phải cùng điều kiện có tính so sánh đƣợc để
xem xét đánh giá rút ra kết luận về hiện tƣợng quá trình kinh tế.
Các điều kiện có thể so sánh đƣợc của các chỉ tiêu kinh tế nhƣ sau:
+ Phải thống nhất về nội dung phản ánh.
+ Phải thống nhất về phƣơng pháp tính toán.
+ Số liệu thu thập đƣợc của các chỉ tiêu kinh tế phải cùng một khoảng
thời gian tƣơng ứng.
+ Các chỉ tiêu kinh tế phải cùng đại lƣợng biểu hiện (đơn vị đo lƣờng).
Tùy theo mục đích, yêu cầu của phân tích, tính chất và nội dung của các
chỉ tiêu kinh tế mà sử dụng các kỹ thuật so sánh thích hợp, đề tài sử dụng 2
loại hình thức so sánh nhƣ sau:
So sánh số tuyệt đối
Số tuyệt đối là mức độ biểu hiện quy mô, khối lƣợng giá trị của một chỉ
tiêu kinh tế nào đó trong thời gian và địa điểm cụ thể. Nó có thể tính bằng
thƣớc đo hiện vật, giá trị, giờ công. Số tuyệt đối là cơ sở để tính các trị số
khác.

Phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối là kết quả của phép trừ giữa trị số của
kỳ phân tích với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.
Phƣơng pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm
trƣớc của các chỉ tiêu xem có biến động hay không và tìm ra nguyên nhân của
sự biến động để từ đó đề ra biện pháp khắc phục.

×