Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán tại Tổng công ty cà phê việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.43 KB, 56 trang )


lời mở đầu

Nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt hiện nay đang
đặt ra cho các doanh nghiệp không phân biệt thành phần kinh tế, hình thức sở hữu,
loại hình kinh doanh đều phải cải tiến mọi mặt để tăng cường khả năng tồn tại và
phát triển. Bên cạnh việc áp dụng các tiến bộ trong sản xuất để nâng cao chất
lượng, hoàn thiện sản phẩm, mọi doanh nghiệp đều đặc biệt coi trọng đến tăng
cường công tác quản lý để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nói riêng và
hiệu quả quản lý nói chung. Các doanh nghiệp sử dụng hàng loạt các công cụ quản
lý, trong đó , kế toán là một công cụ quản lý hữu hiệu. Vai trò của hạch toán kế
toán ngày càng được coi trọng, góp phần không nhỏ vào hiệu quả hoạt động của
toàn doanh nghiệp.
Trong điều kiện hội nhập và mở cửa, hệ thống kế toán Việt Nam còng đang
có những thay đổi cho phù hợp với yêu cầu quản lý trong tình hình mới. Chế độ kế
toán mới, các chuẩn mực kế toán mới ra đời đã và đang góp phần hoàn thiện công
tác hạch toán kế toán nói riêng và công tác quản lý nền kinh tế nói chung.
Thực tế công tác hạch toán kế toán tại các doanh nghiệp rất đa dạng, tuỳ
thuộc vào quy mô, tính chất hoạt động, vào đặc điểm quá trình sản xuất kinh
doanh và trình độ của bộ máy kế toán. Trước yêu cầu mới đối với bộ máy kế toán
và sự thay đổi của các chế độ, chuẩn mực kế toán, bộ máy kế toán tại các doanh
nghiệp cũng đang hoàn thiện về tổ chức và nân cao về trình độ nghiệp vụ để vận
dụng các quy định kế toán đó một các linh hoạt, phù hợp với đặc thù của mỗi
doanh nghiệp.
Sau một thời gian thực tập tại Tổng công ty cà phê Việt Nam, em đã thu nhận
được nhiều kinh nghiệm thực tế bổ Ých. Giai đoạn thực tập tổng hợp này đã giúp
em có được cái nhình tổng quát về quá trình hình thành và phàt triển, về các lĩnh
vực hoạt động và cơ cấu tổ chức của Tổng công ty, đồng thời giúp em có được
những kinh nghiệm thực tế về việc vận dụng các chuẩn mực, chế độ kế toán tại
một doanh nghiệp Nhà nước có quy mô lớn. Việc nghiên cứu tổng quát công tác
hạch toán tại các phần hành đã giúp em hiểu được đặc điểm đối tượng hạch toán


và phương pháp hạch toán áp dụng cho mỗi phần hành, qua đó, giúp em lùa chọn
được đề tài để nghiên cứu sâu hơn trong giai đoạn thực tập chuyên đề.
Được sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú, các anh chị trong
Ban Tài chính – Kế toán của Tổng công ty và cô giáo Phạm Thị Thuỷ, em đã hoàn
thành báo cáo thực tập tổng hợp với nội dung chính như sau:

Phần mét: Tổng quan về Tổng công ty Cà phê Việt Nam
Phần hai: Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán tại Tổng công ty Cà phê
Việt Nam
Phần ba: Đánh giá khái quát về tổ chức công tác hạch toán kế toán tại
Tổng công ty

Mặc dù có nhiều cố gắng, song chắc chắn Báo cáo thực tập tổng hợp của em
không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý và chỉ bảo của
các thầy cô các cô chú, các anh chị trong Ban Tài chính- Kế toán để báo cáo được
hoàn thiện hơn.
Em xin trân trọng cám ơn!




Phần 1

Tổng quan về tổng công ty cà phê việt nam
I. Quá trình hình thành và phát triển.
Sản phẩm cà phê lần đầu tiên được đưa vào Việt Nam năm 1857 và Cây cà
phê được đưa vào trồng ở Việt Nam vào năm 1888. Giai đoạn đầu được trồng thử
ở một số nhà thờ ở Ninh Bình, Quảng Bình và mãi tới đầu thế kỷ 20 mới được
trồng ở các đồn điền của người Pháp thuộc Phủ Quỳ (Nghệ An) và một số nơi ở
Tây Nguyên. Mãi tới năm 1920 trở đi cây cà phê mới thực sự có diện tích đáng kể,

đặc biệt là ở Đăklăk và Buôn Ma Thuột. Các đồn điền có quy mô từ 200- 300 ha
và năng suất chỉ đạt từ 400- 600 kg/ha. Năm 1930 cà phê ở Việt Nam là 59.000 ha
trong đó có 4.700 ha cà phê chè, 900 ha cà phê mít và 300 cà phê vối. Giai đoạn từ
1970- 1974 chỉ có 5.081 ha diện tích và sản lượng là 1.461 tấn. Diện tích cà phê ở
miền Bắc cao nhất vào năm 1964-1966 vào khoảng 13.000 ha. Song do điều kiện
trồng cà phê vối không phù hợp với điều kiện khí hậu nơi có mùa đông nhiệt độ
xuống quá thấp, do vậy nhiều nơi trồng xong thì bị sương muối hoặc sinh trưởng
kém phải thanh lý và đến trước năm 1975 diện tích trồng cà phê ở miền Bắc còn
lại trên 3.000 ha và sản lượng hàng năm trên dưới 2.000 tấn. Năng suất cà phê chè
chỉ đạt từ 600-700 kg/ha, cá biệt có năm đạt tới 1000 kg/ha. Sau ngày thống nhất
đất nước diện tích cà phê củ Việt Nam có tổng số khoản trên 13.000 ha và tổng
sản lượng trên 6.000 tấn.
Sau năm 1975 cà phê được phát triển mạnh tại các nông trường quốc doanh
thông qua chương trình hợp tác trồng cà phê với các nước trong hệ thống Xã Hội
Chủ Nghĩa cũ như Liên Xô, Đức, Tiệp, Bungary, Balan (Các nước bạn đã giúp đỡ
về vốn, vật tư thiết bị, máy móc phân bón…).Sau năm 1991là phong trào trồng cà
phê phát triển mạnh trong nông dân, do đó diện tích trồng cà phê của Việt Nam đã
lên quá 300.000 ha và sản lượng vụ 1997/1998 đạt trên 400.000 tấn. Với sự mở
rộng và phát triển không ngừng của cây cà phê trong hơn thế kỷ qua chứng tỏ cây
cà phê rất phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai của nước ta. Mặt khác, Cây cà
phê là cây công nghiệp lâu năm cho giá trị kinh tế cao. Cây cà phê đã giải quyết
một số vấn đề tồn tại của xã hội đó là việc làm và thu nhập cho người lao động.
Theo tính toán thì việc sản xuất cà phê thu hót khá nhiều lao động. Năm 1995,
Việt Nam có 150.000- 200.000 lao động tham gia vào sản xuất cà phê. Và từ đó
tạo điều kiện cho bà con nông dân đặc biệt là vùng cao nguyên, vùng sâu vùng xa
có công việc ổn định, mang lại nguồn thu nhập cao, xóa đói, giảm nghèo, góp
phần vào việc định canh định cư, xây dựng vùng kinh tế mới của đồng bào dân
téc. Thêm vào đó, phát triển sản xuất cà phê là một cách thức hướng phát triển sản
xuất nông nghiệp, phục vụ cho sự nghiệp CÔNG NGHIỆP HÓA –HIỆN ĐẠI HÓA và
phát triển kinh tế đất nước.

Sản xuất và xuất khẩu cà phê mở ra một cơ hội kinh doanh để tăng mức tiết
kiệm và đầu tư nội bộ nền kinh tế, tăng tốc độ tích lũy vốn, tăng năng xuất trong
ngành, tạo ra một nội lực mạnh trong sản xuất nông nghiệp. Phát triển sản xuất và
xuất khẩu cà phê cũng làm thay đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, tăng tỷ lệ cây
công nghiệp so với cây lương thực và đạt hiệu quả kinh tế cao hơn. Hơn nữa,
lượng cà phê xuất khẩu tăng sẽ làm tăng thu ngoại tệ cho đất nước, góp phần tăng
kim ngạch xuất khẩu ( chiếm từ 20-25% so với tổng kim ngạch xuất khẩu của cả
nước), cải thiện cán cân thương mại, cán cân thanh toán, đóng góp vào ngân sách
Nhà nước, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển đất nước.
Nắm bắt được những những lợi thế so sánh mà cây cà phê mang lại, đồng thời
nhằm thực hiện Quyết định số 91/TTg ngày 07/03/1994 của Thủ tướng Chính phủ
về việc thí điểm thành lập tập đoàn kinh doanh. Ngày 29 tháng 4 năm 1995 Thủ
tướng chính phủ đã ban hành Quyết định số 251/TTg ngày 29/4/1995 trên cơ sở đề
nghị của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm ( nay là Bộ Nông
nghiệp và phát triển nông thôn) quyết định thành lập Tổng công ty cà phê Việt
Nam trên cơ sở sắp xếp lại các đơn vị sản xuất, lưu thông, sự nghiệp về cà phê
thuộc Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm và các đơn vị sản xuất, lưu
thông cà phê thuộc địa phương.

Tổng công ty Cà phê Việt Nam là Tổng công ty nhà nước trực thuộc Chính
phủ hoạt động kinh doanh trên cơ sở Điều lệ ban hành kèm theo Nghị định số: 44-
CP ngày 15/7/1995 của Thủ tướng chính phủ, có tư cách pháp nhân, có các quyền
và nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh
doanh. Tổng công ty có tên giao dịch quốc tế là: VIETNAM NATIONAL
COFFEE CORPORATION, viết tắt là VINACAFE. Trụ sở chính của Tổng công
ty đặt tại số 5 Ông Ých Khiêm, Ba Đình, Hà Nội.
Hiện nay, Tổng công ty có 60 đơn vị thành viên gồm các nông trường sản
xuất, các nhà máy chế biến, các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu và các đơn vị
sự nghiệp. Các đơn vị sản xuất kinh doanh của Tổng công ty hoạt động trên cơ sơ
hạch toán độc lập, đồng thời có quan hệ mật thiết với nhau và với các đơn vị sự

nghiệp để hỗ trợ nhau trong tổ chức, nghiên cứu và phát triển với mục đích thực
hiện sản xuất và kinh doanh cà phê có hiệu quả.
Trong quá trình hình thành và phát triển, bằng sự nỗ lực của toàn thể Tổng
Công ty, và sự giúp đỡ của các bộ, ngành quản lý, Tổng công ty Cà phê Việt Nam
đã đạt không ngừng lớn mạnh và phát triển. Hiện nay, Tổng công ty chiếm thị
phần lớn của cà phê xuất khẩu Việt Nam. Giá trị xuất khẩu cà phê của Tổng công
ty chiếm khoảng 25%- 30% tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành, đóng góp
đáng kể vào thực hiện nhiệm vụ của ngành cà phê Việt Nam và góp phần thực
hiện mục tiêu của chiến lược phát triển xuất nhập khẩu cũng như chiến lược phát
triển kinh tế xã hội đất nước. Cụ thể có thể xem số liệu kết quả kinh doanh xuất
nhập khẩu của Tổng công ty qua các năm: .

Chỉ tiêu
Niên vô
Sản lượng
(tấn)
% so với năm
trước
Giá trị
( USD)
% so với năm
trước
1999/2000 139.300 - 106.812.000 -
2000/2001 292.305 209,8 124970.485 117
2001/2002 226.303 77,42 81.391.775 65,13
2002/2003 168.280 74,36 110.489.945 135,75
2003/2004 238.216 141,56 155.643.418 140,87
2004/2005 217.663 91,37 163.233.934 104,88
Dự kiến 2006 220.000 101,1 176.000.000 107,82
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Vinacafe.

Bảng sè1: Kết quả xuất khẩu cà phê của Tổng công ty cà phê Việt Nam
Qua bảng trên ta thấy, trong niên vụ 2000/2001 là niên vụ mà khối lượng xuất
khẩu cuả Tổng công ty có mức tăng trưởng rất lớn tới 109,8%. Nguyên nhân là do
trong niên vụ này ngành cà phê Việt Nam đạt được bội thu. Tuy nhiên trong niên
vụ này do giá cà phê xuất khẩu của Tổng công ty giảm mạnh tới hơn 40% nên kim
ngạch xuất khẩu của Tổng công ty chỉ tăng 17%. Sau một niên vụ bội thu thì đến
niên vụ sau đó tức là niên vụ 2001/2002 lại là niên vụ mà cà phê Việt Nam bị mất
mùa, sản lượng cà phê cả nước giảm 30%. Các nông trường của Tổng công ty
cũng không thể tránh khỏi tình cảnh mất mùa. Đây chính là nguyên nhân khiến
cho nguồn hàng cung ứng cho xuất khẩu của Tổng công ty giảm tới 22,58% chỉ
còn 266.303 tấn so với 292.305 tấn so với niên vụ 2000/2001. Mặt khác trong niên
vụ 2001/2002 giá cà phê thế giới giảm mạnh tới mức thấp nhất trong vòng 30 năm
qua. Điều này khiến cho giá xuất khẩu cà phê Việt Nam nói chung và của Tổng
công ty nói riêng giảm mạnh khiến kim ngạch xuất nhập khẩu giảm mạnh tới
34,87 %. Niên vụ 2002/2003 và 2003/2004 giá cà phê thế giới có chiều hướng
tăng nên kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty có tốc độ tăng khoảng 35-40%.
Đặc biệt niên vụ 2002/2003 tuy khối lượng xuất khẩu có giảm mạnh so với niên
vụ trước đó khoảng 25,64% nhưng giá trị xuất khẩu tăng tới 35,75 %. Nguyên
nhân là do giá cà phê niên vụ này tăng mạnh so với niên vụ trước. Đến niên vụ
2004/2005 cũng vậy mặc dù lượng xuất khẩu chỉ đạt 217.663 tấn giảm 8,63 % so
với niên vụ 2003/2004 là 238.216 tấn, nhưng do giá cà phê vẫn tăng nên giá trị
xuất khẩu tăng 4,88%.
II. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh
1. Lĩnh vực và chức năng của Tổng công ty Cà phê Việt Nam.
Tổng công ty Cà phê Việt Nam được thành lập nhằm xây dựng một ngành
kinh tế có quy mô tổ chức lớn mạnh để có đủ khả năng khai thác, sử dụng và phát
huy có hiệu quả những tiềm năng của đất nước trong giai đoạn mới. Tổng công ty
Cà phê Việt Nam được coi là đơn vị nòng cốt của Ngành cà phê Việt Nam.
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Tổng công ty tập trung vào thu mua, chế
biến và xuất khẩu cà phê nhân và cà phê thành phẩm có giá trị cao đồng thời đầu

tư vào và quản lý đầu tư vào bất kỳ hoạt động kinh doanh phụ thuộc nào theo thỏa
thuận giữa Hội đồng quản trị và đại diện chủ sở hữu. Cụ thể chức năng nhiệm vụ
của Tổng công ty là:
- Tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn, phát triển vốn Nhà nước giao,
tổ chức phân bổ vốn và giao vốn cho các đơn vị thành viên.
- Tìm kiếm thị trường xuất khẩu cà phê, nông sản, nhập khẩu vật tư, thiết bị
phục vụ cho ngành.
- Phân bổ thị trường cung ứng hay tiêu thụ cho các đơn vị thành viên trên cơ
sở có lợi nhất.
- Quản lý và phân bổ chỉ tiêu chất lượng sản phẩm, các chỉ tiêu xuất nhập
khẩu của Tổng công ty cho các đơn vị thành viên trên nguyên tắc bình đẳng
và có ưu tiên thích đáng cho những đơn vị gặp rủi ro, khó khăn trong sản
xuất kinh doanh.
- Tổ chức cung cấp chính xác và kịp thời về thông tin, thị trường giá cả trong
cả nước và thế giới cho các đơn vị thành viên.
- Quản lý giá xuất khẩu, giá nhập khẩu của Tổng công ty và công bố giá xuất
khẩu cà phê và giá nhập khẩu vật tư, thiết bị phục vụ cho ngành trong từng
thời điểm để các đơn vị thành viên phối hợp thực hiện, tránh tình trạng tranh
mua, tranh bán.
- Giúp đỡ các đơn vị tháo gỡ những khó khăn trong sản xuất kinh doanh.
- Tạo điều kiện giúp nông dân phát triển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.
- Nhận kế hoạch của Nhà nước giao( nếu có) hoặc tham gia đấu thầu trong và
ngoài nước để giao hoặc đấu thầu lại cho các đơn vị thành viên.
- Thực hiện điều hòa và phân phối vốn do Tổng công ty quản lý tập trung.
- Đầu tư chiều sâu và mở rộng các đơn vị thành viên, thực hiện đầu tư thành
lập các đơn vị mới của Tổng công ty theo quyết định của pháp luật về
Doanh nghiệp nhà nước, tuyển chọn thuê mướn, bố trí sử dụng, đào tạo lao
động theo quy định của Bộ luật lao động, lùa chọn các hình thức trả lương
thưởng và các quyền hạn khác của người sử dụng lao động theo quy định
của Bộ luật lao động và các quy định của pháp luật.

- Được mời và tiếp các đối tác kinh doanh nước ngoài của Tổng công ty ở
Việt Nam, quyết định cử đại diện Tổng công ty ra nước ngoài công tác, học
tập tham gia khảo sát.
2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
2.1. Quy trình chế biến.

Hiện nay có 70% sản lượng cà phê nhân của Tổng công ty được chế biến bởi
các cơ sở xay xát quy mô nhỏ, hộ gia đình. Chế biến chủ yếu bằng các phương
pháp thủ công, sân phơi không có do đó phải phơi sân đất. Phương pháp này làm
mất mùi của cà phê. Trong phương pháp chế biến cà phê nhân xô hiện nay chóng
ta có hai phương pháp chính là:
+ Phương pháp chế biến khô (ít công đoạn): Là công nghệ đơn giản, sau khi thu
hoạch chỉ việc đem phơi khô cả quả trên sân hoặc sấy (không qua khâu xát tươi)
rồi dùng máy xát vỏ khô lấy hạt cá phê nhân. Để phơi cà phê nhân chóng khô, có
thể xát dập quả cà phê tười trước khi đem phơi. Phương pháp nay được áp dụng
một cách rộng rãi ở tất cả các nơi trồng cà phê. Đây là phương pháp dễ làm, giá
thành hạ nhưng chất lượng không ổn định , thời gian phơi nắng ngoài trời lâu sẽ
ảnh hưởng đến hương vị cà phê, diện tích sân phơi lớn, nếu trời mưa thì thời gian
phơi kéo dài, tỷ lệ hạt đen sẽ tăng lên.

+ Phương pháp chế biến ướt ( công nghệ chế biến phức tạp với nhiều công
đoạn). Sau khi thu hoạch phải phân loại cà phê chín, xát tươi, rửa đánh nhít, làm
khô hạt bằng phơi sấy và sau đó bỏ vỏ để lấy hạt nhân. Phương pháp này cho cà
phê chất lượng tốt hơn nhưng công nghệ đòi hỏi phức tạp, đầu tư lớn và phải có
công nghệ xử lý chất thải chống ô nhiễm môi trường.

Ngoài hai phương pháp chính trên còn có phương pháp trung gian là nửa khô
nửa ướt: Cà phê đem xát tươi còn lẫn cả vỏ đem phơi không qua công đoạn lên
men và ngâm rửa. Khi thu hoạch chỉ hái quả chín, không hái quả xanh, quả còn
non. Muốn có cà phê tốt để xuất khẩu, tỷ lệ quả chín khi thu hoạch phải đạt trên

95% và tốt nhất là cà phê hái ngày nào, chế biến ngay trong ngày đó, quả còn lại
không ủ đống lâu quá 24 h. Cà phê là một sản phẩm dùng để chế ra loại nước uống
cao cấp. Do vậy tất cả các công đoạn dưới đây phải được thực hiện một cách
nghiêm túc thì mới có khả năng tạo ra mặt hàng có giá trị cao trên thị trường quốc
tế.

Chế biến cà phê hòa tan đã được đầu tư tại Tổng công ty, sản phẩm làm ra
được tiêu thụ phổ biến trên thị trường nội địa, đồng thời cũng có thị trường xuất
khẩu. Tuy vậy sản phẩm vẫn chưa cạnh tranh với các sản phẩm của các hãng cà
phê nổi tiếng trong nước và thế giới.

S 1- S ch bin c phờ nhõn sng bng hai phng phỏp
2.2. V mt hng kinh doanh.
Vi 500. 000 ha din tớch trng c phờ, trong ú ch yu l c phờ vi
(chim 90% ). Tng cụng ty c phờ Vit Nam ch yu l xut khu c phờ vi. C
Nguyên liệu quả t ơi
Ph ơng pháp ớt
Ph ơng pháp khô
Thu thập nguyên liệu
Phân loại trong bể xi phông
Xát t ơi
Phân loại cà phê thóc t ơi
theo trọng l ợng
Ngâm lên men
Rửa sạch
Làm ráo n ớc
Thu nhập nguyên liệu
Phơi hoặc sấy cà phê quả
Phơi hoặc sấy
Cà phê thóc khô

Cà phê quả khô
Xát khô
Đánh bóng cà phê nhân
Cà phê nhân thành phẩm
Phân loại cà phê
Làm sạch tạp chất
phê chè chỉ chiếm chưa đến 10% trong tổng khối lượng xuất khẩu cà phê của
Tổng công ty. Trong khi đó giá xuất khẩu trung bình 1 tấn cà phê chè cao hơn cà
phê vối là 1,5 lần thậm chí trong hai năm 2003 và 2004 giá cà phê chè cao hơn
gấp 2 lần cà phê vối. Vì vậy việc cà phê chè chiếm tỷ trọng nhỏ trong khối lượng
xuất khẩu đã làm cho giá trị xuất khẩu của Tổng công ty không tương xứng với
khối lượng xuất khẩu.
Ngoài việc xuất khẩu cà phê nhân, Tổng công ty còn xuất khẩu cà phê
thành phẩm với đơn vị xuất khẩu cà phê thành phẩm chủ lực của Tổng công ty là
nhà máy chế biến cà phê Biên Hòa.

Sản
phẩm
Niên vô
2001/2002
Niên vô 2002/2003 Niên vô
2003/2004
Niên vô
2004/2005
Lượng
(tấn)
TT
(%)
Lượng
(tấn )

TT
(%)
Lượng
(tấn)
TT
(%)
Lượng
(tấn )
TT
(%)

phê
nhân
226.303 99,9
2
168.280 99,95 238.216 99,5
9
217.663 99,65

phê
thành
phẩm
178,12 0,08 749 0,45 977,89 0,41 750,762 0,35
Tổng 226.181,1
2
100 169.029 100 239.193,89 100 218.413,
762
100
Nguồn: Tổng công ty cà phê Việt
Nam.

Bảng sè 2- Cơ cấu cà phê xuất khẩu của Tổng công ty cà phê Việt Nam
Qua bảng số liệu trên cho ta thấy, niên vụ 2001/2002 cà phê thành phẩm
xuất khẩu của Tổng công ty là 0,08%, đến niên vụ 2002/2003 và 2003/2004 lượng
cà phê thành phẩm xuất khẩu đã tăng lên với mức lần lượt là 0,45% và 0,42 %.
Tuy nhiên đến niên vụ 2004/2005 lượng cà phê thành phẩm xuất khẩu chỉ còn ở
mức 0,35%. Vì vậy, việc tăng tỷ trọng cà phê thành phẩm trong cơ cấu cà phê
thành phẩm xuất khẩu là việc làm cần thiết và phải đựơc coi là nhiệm vụ quan
trọng của Tổng công ty.
Hiện nay chất lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam nói chung và của Tổng
công ty cà phê Việt Nam nói riêng còn thấp và không đồng đều. Tỷ lệ hạt đen vỡ
còn chiếm tỷ trọng lớn. Nguyên nhân là do 80% diện tích trồng cà phê trong nước
là thuộc về những hộ nông dân, những nông trường nhỏ, các doanh nghiệp Nhà
nước chỉ nắm khoảng 20%. Vì vậy đại đa số các doanh nghiệp chế biến và xuất
khẩu cà phê trong nước phải thu mua nguồn hàng từ những người trồng cà phê
trong khi đó các hộ nông dân trồng cà phê, thu hoạch cà phê không đúng kỹ thuật
nên khi thu hoạch có hái cả những hạt xanh, non nên khi chế biến tỷ lệ hạt cà phê
không đạt tiêu chuẩn làm cho chất lượng cà phê của Việt Nam thấp. Mặt khác các
hộ nông dân có công nghệ sơ chế thủ công thô sơ và không giống nhau nên chất
lượng cà phê khi thu mua chế biến xuất khẩu không đồng đều. Tổng công ty cà
phê Việt Nam tuy là một đơn vị lớn của ngành cà phê Việt Nam nhưng phần lớn
cà phê xuất khẩu của Tổng công ty cũng phải thu mua của các hộ trồng cà phê nên
chất lượng cà phê xuất khẩu của Tổng công ty cũng thấp và không đồng đều, tỷ lệ
hạt đen, vỡ, độ Èm cũng như tỷ lệ lẫn tạp chất còn khá cao. Chính điều này làm
cho chất lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam còn thấp, đây là nguyên nhân
chính làm cho giá cà phê xuất khẩu của Việt Nam thấp . Chênh lệch giá xuất khẩu
cà phê Việt Nam so với giá cà phê bình quân của thế giới có khi lên tới hơn 100
USD /tấn.
2.3. Về khánh hàng
Kể từ khi thành lập đến nay, Tổng công ty không ngừng mở rộng thị trường
xuất khẩu cà phê của mình. Đặc biệt là kể từ khi cà phê Việt Nam gia nhập tổ

chức cà phê thế giới (ICO) thì ngành cà phê, đặc biệt là Tổng công ty cà phê Việt
Nam càng có điều kiện thuận lợi xúc tiến, chào hàng và ký kết hợp đồng buôn bán
cà phê với các nước trên thế giới. Hiện nay thị trường xuất khẩu cà phê của Tổng
công ty cà phê đã lên tới hơn 50 nước và vùng lãnh thổ. Trong đó tập trung chủ
yếu vào thị trường EU và Bắc Mỹ, bên cạnh đó các thị trường mới nh Nga, Trung
Quốc vẫn được chú trọng và phát triển. Tuy nhiên khách hàng chủ yếu của Tổng
công ty vẫn là các công ty kinh doanh cà phê có văn phòng đại diện tại Việt Nam
nh Neumann Gruppe, Volcafe, Ecom, Andira, Taloca, Itochu, Louis Dreyfus,
Olam…
2.4. Cơ chế điều hành xuất khẩu
Quá trình xuất khẩu của Tổng công ty Cà phê Việt Nam như sau:
Nguồn hàng được Tổng công ty huy động từ các nông trường trực thuộc và các
trung gian thu mua gom. Tổng công ty cũng nhận làm đại lý xuất khẩu ủy thác cho
các đơn vị kinh doanh cà phê trong nước sau đó Tổng công ty bán trực tiếp cho
nhà nhập khẩu nước ngoài. Các nhà nhập khẩu này phần lớn có văn phòng đại
diện tại Việt Nam, họ thường qua người Việt Nam để tìm hiểu và nắm bắt tình
hình sản xuất, xuất khẩu, những khó khăn của bên bán để Ðp giá, tạo ra sự cạnh
tranh gay gắt. Hình thức này có thể bán và giao dịch nhanh. Ngoài ra Tổng công ty
cũng xuất khẩu qua các công ty của người Việt Nam ở nước ngoài và các văn
phòng thương mại của Việt Nam ở nước ngoài nhưng với số lượng rất Ýt do tập
quán thương mại của các nhà rang xay nước ngoài Ýt khi có quan hệ mua bán trực
tiếp với nhà xuất khẩu.
Cú th khỏi quỏt kờnh phõn phi ca Tng cụng ty c phờ Vit Nam nh sau:

S 2- C ch xut khu ca Tng cụng ty C phờ Vit Nam
Thi gian qua sn lng c phờ xut khu ca Tng cụng ty n cỏc nh rang
xay cũn hn ch do yu cu v sn phm ca h hu nh sut nm trong khi nh
xut khu c phờ bỏn t vo mựa thu hoch, thi im khỏc s lng ít vic
bo qun kộm khú cú th m bo cht lng.
III- c im b mỏy qun lý

Hin nay Tng cụng ty C phờ Vit Nam cú trờn 60 n v thnh viờn trong
ú cú 50 n v hch toỏn c lp , 2 n v hnh chớnh s nghip v cỏc nụng
trng sn xut, cỏc c s ch bin, tp trung ch yu l Tõy Nguyờn v ụng
Nam Bộ. Trong ú cú 20 doanh nghip kinh doanh xut nhp khu, cỏc n v i
din ca Tng cụng ty nc ngoi. Ngoi tr s chớnh ti s 5 ễng ích Khiờm-
Ba ỡnh H Ni, Tng cụng ty cũn cú cỏc Vn phũng chi nhỏnh khỏc l :
Các hộ
nông dân
Đơn vị
thành viên
Đơn vị ủy thác
xuất khẩu
Trung gian
thu gom
Tổng công ty cà phê Viêt Nam
Trung gian
xuất khẩu
Nhà nhập
khẩu
Hãng chế biến cà phê
Ng ời tiêu dùng cuối cùng
- Chi nhánh tại Đăk Lăk: Xã Hòa Thắng, Thành phố Buôn Ma Thuột, Tỉnh
Đăk Lăk.
- Chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh: Sè 28 Tôn Đức Thắng, Quận 1,
Thành phố Hồ Chí Minh.
- Chi nhánh Bắc Tây Nguyên: Thành phố Pleiku, Tỉnh Gia Lai.
Các chi nhánh này có chức năng và nhiệm vụ tham mưu, truyền đạt chỉ
đạo của Tổng công ty và phản ánh hoạt động của các đơn vị thành viên trên địa
bàn, thực hiện hợp đồng đã ký kết.
Các đơn vị thành viên hạch toán độc lập và tuân thủ theo phần đóng góp vào

Tổng công ty và đều chịu sự điều tiết của Tổng công ty về giá cả. Hiện nay, các
đơn vị hạch toán độc lập của Tổng công ty là :
1. Công ty cà phê Việt Đức
2. Công ty cà phê cao nguyên Đà Lạt
3. Công ty xuất nhập khẩu cà phê I
4. Công ty dịch vụ xuất nhập khẩu cà phê II
5. Công ty vật tư CBCU cà phê Việt Nam
6. Văn phòng Tổng công ty cà phê Việt Nam
7. Công ty đầu tư xuất nhập khẩu cà phê Tây Nguyên
8. Công ty mía đường 333
9. Công ty SXKD vật liệu xây dựng 20
10.Xí nghiệp XD giao thông thủy lợi
11.Công ty thủy nông Đắc uy
12.Nông trường 714
13.Nông trường cà phê 716
14.Nông trường cà phê 720
15.Công ty cà phê 721
16.Công ty cà phê nông sản xuất khẩu 722
17.Công ty 52
18.Nông trường cà phê 715A
19.Nông trường cà phê 715B
20.Nông trường cà phê 715C
21.Nông trường 718
22.Công ty cà phê 719
23.Công ty cà phê 49
24.Công ty vật tư cà phê Tây nguyên
25.Công ty cà phê Việt Thắng
26.Công ty cà phê EaSim
27.Nông trường cà phê Chư Quynh
28.Công ty cà phê EaKtur

29.Nông trường cà phê EaTiêu
30.Công ty cà phê EaHnin
31.Công ty cà phê Đrao
32.Công ty cà phê Eatul
33.Công ty cà phê Buôn Hồ
34.Nông trường IaBlan
35.Công ty cà phê IaSAo
36.Nông trường IaChâm
37.Nông trường IaGrai
38.Nông trường 705
39.Công ty cà phê- Đăc uy
40.Nông trường Đăc uy II
41.Nông trường Đăc uy III
42.Nông trường Đăc uy IV
43.Nông trường 701
44.Nông trường cà phê Ea Bá
45.Nông trường cà phê Vân Hòa
46.Nông trường cà phê Phú Sơn
47.Công ty sản xuất kinh doanh dịch vụ Sơn Thành
48.Nhà máy cà phê Biên Hòa
49.Công ty cà phê ca cao xuất khẩu Quảng Ngãi
50.Công ty đầu tư cà phê dịch vụ đường 9
Để đảm bảo cho Tổng công ty hoạt động có hiệu quả, phù hợp với quy mô
hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như thích ứng với cơ chế thị trường, Tổng
công ty đã có sự thay đổi sắp xếp, cải tiến bộ máy tổ chức và quản lý theo hướng
tự chủ, tự chịu trách nhiệm, gắn với nhu cầu thị trường. Nhìn chung so với mô
hình tổ chức khi mới thành lập không có gì khác nhiều, chỉ thêm một số phòng
ban. Cụ thể bộ máyquản lý của Tổng công ty được khái quát qua sơ đồ sau:

S 3- S b mỏy qun lý Tng cụng ty C phờ Vit Nam

Tng cụng ty c iu hnh bi Hi ng qun tr. Hi ng qun tr l c
quan qun lý ca Tng cụng ty chu trỏch nhim trc i din ch s hu, cú
thủ t ớng chính phủ
bộ NN&PTNT
Hội đồng quản trị
Tổng công ty
Tổng giám đốc
ban kiểm soát
Phó tổng giám đốcPhó tổng giám đốc
Ban
Khoa
học
Công
nghệ
Ban
kinh
doanh
tổng
hợp
Các
đơn vị
thành
viên
Ban
tài
chính
kế
toán
Văn
phòng

Ban
kế
hoạch
đàu t
Ban tổ
chức
cán bộ
thanh
tra
Các đơn vị hành chính sự nghiệp
và các DNSX, DNDV thành viên(
Hạch toán độc lập)
Các doanh nghiệp trực thuộc
( Hạch toán phụ thuộc)
toàn quyền nhân danh Tổng công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục
đích, quyền lợi của Tổng công ty trừ những vấn đề cần phải có ủy quyền của Đại
diện chủ sở hữu. Hội đồng quản trị gồm 5-7 thành viên trong đó có Chủ tịch và
các thành viên, nhiệm kỳ của các thành viên là 5 năm và có thể được bổ nhiệm lại.
Các thành viên Hội đồng quản trị do Thủ tướng Chính phủ quyết định bổ nhiệm,
miễn nhiệm theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Hội đồng quản trị tiến hành tuyển chọn, ký hợp đồng lao động, chấm dứt hợp
đồng lao động, bổ nhiệm, miễn nhiệm với sự chấp nhận của Đại diện chủ sở hữu.
Tổng giám đốc là người điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty, là người đại
diện theo pháp luật của Tổng công ty, báo cáo và chịu trách nhiệm trước Hội đồng
quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
Giúp việc cho Tổng giám đốc là hai Phó tổng giám đốc. Phó tổng giám đốc giúp
Tổng giám đốc điều hành một số lĩnh vực, chịu trách nhiệm trước pháp luật và
Tổng giám đốc về nhiệm vụ được phân công, ủy quyền.
Các phòng, ban chuyên môn, nghiệp vụ có chức năng tham mưu, giúp việc
cho Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc trong quản lý điều hành công việc của

Tổng công ty. Cụ thể:
Văn phòng Tổng công ty:
Tham mưu cho lãnh đạo Tổng công ty các mặt sau:
- Tổ chức thực hiện các mặt công tác về quản trị hành chính nh quản lý, mua sắm,
sửa chữa, thay thế toàn bộ tài sản trang thiết bị văn phòng thuộc cơ quan văn
phòng Tổng công ty.
- Tổ chức công tác văn thư, lưu trữ, thông tin báo chí, quản lý bảo quản tài liệu hồ
sơ của Tổng công ty. qu¶n tµi liÖu hå s¬ cña Tæng c«ng ty.
- Tổ chức thực hiện công tác lễ tân, bảo vệ trật tự trị an, phòng chống cháy nổ, vệ
sinh môi trường tại cơ quan.
- Sắp xếp bố trí chương trình làm việc, phương tiện công tác cho lãnh đạo Tổng
công ty
Ban Tổ chức –Cán bộ – Thanh tra:
- Sắp xếp cơ cấu tổ chức bộ máy trong toàn Tổng công ty; xây dựng mô hình đổi
mới doanh nghiệp theo sự chỉ đạo Tổng công ty và Chính phủ trong từng giai
đoạn. Xây dựng cơ chế quản lý, lập kế hoạch, quy hoạch, sử dụng, đào tạo bồi
dưỡng nguồn nhân lực trong toàn Tổng công ty theo phân cấp quản lý hiện hành.
- Đề xuất, tham mưu cho lãnh đạo trong việc tuyển chọn, điều động, bổ nhiệm, bố
trí sắp xếp cán bộ công nhân viên trong cơ quan Văn phòng Tổng công ty và các
đối tượng thuộc diện Tổng công ty trực tiếp quản lý
- Tổ chức thực hiện và phối hợp với các cơ quan chức năng tiến hành công tác
pháp chế, thanh tra, kiểm tra các hoạt động quản lý, sản xuất, kinh doanh các đơn
vị thành viên.
Ban Tài chính- Kế toán:
- Thực hiện cân đối tài chính, hình thành các nguồn vốn, bảo đảm đủ vốn để thực
hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. Quản lý, phân phối, sử dụng
các nguồn vốn đúng mục đích, đúng chính sách chế độ và đạt hiệu quả cao.
- Xây dựng các quy chế, quy định về quản lý tài chính, tham gia xây dựng và thẩm
định các phương án sản xuất kinh doanh, định mức kinh tế kỹ thuật, giá thành sản
phẩm…

- Hướng dẫn, kiểm tra quyết toán tài chính hàng năm đối với các đơn vị thành viên
Tổng công ty, Tổng hợp quyết toán Tổng công ty báo cáo các cơ quan chức năng
của Nhà nước.
- Tổ chức tiếp nhận và quản lý sử dụng vốn vay, thu hồi hoàn trả vốn vay với các
đơn vị thụ hưởng trong chương trình dự án có hiệu quả.

Ban Kinh doanh tổng hợp:
- Chỉ đạo điều hành công tác xuất nhập khẩu và quản lý, hướng dẫn nghiệp vụ
kinh doanh xuất nhập khẩu toàn Tổng công ty.
- Nắm bắt thông tin về thị trường, giá cả, khánh hàng…trong và ngoài nước. Tìm
kiếm, khai thác thị trường. Tiến hành giao dịch, đàm phán với khách hàng trong
và ngoài nước, tổ chức thực hiện các hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán hàng
hóa và dịch vụ. Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ kinh doanh xuất nhập khẩu theo kế
hoạch của Tổng công ty.
Ban Kế hoạch và Đầu tư:
- Nghiên cứu, xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch ngắn hạn, dài hạn về sản
xuất, kinh doanh, tài chính, xây dựng cơ bản, lao động tiền lương của Tổng công
ty. Các phương án, dự án đầu tư, liên doanh, liên kết, sản xuất, chuyển đổi cơ cấu
cây trồng, kinh doanh và dịch vụ.
- Giúp lãnh đạo Tổng công ty kiểm tra, thẩm định các dự án, kế hoạch sản xuất
kinh doanh của các đơn vị thành viên.
Ban Khoa học – Công nghệ:
- Quản lý, chỉ đạo và tổ chức thực hiện các mặt công tác liên quan đến khuyến
nông, khoa học, kỹ thuật, công nghệ, môi trường trong sản xuất nông nghiệp, công
nghiệp chế biến…nhằm xây dựng, phát triển cà phê, cây trồng, vật nuôi theo
hướng sản xuất nền nông nghiệp bền vững trong toàn Tổng công ty.
- Quản lý, chỉ đạo các chủ dự án thành phần phát triển cà phê chè vốn vay quỹ
phát triển Pháp(AFD) để thâm canh, chăm sóc tốt các vườn cà phê và chế biến cà
phê hiệu quả, chất lượng cao.
- Chủ trì, phối hợp với Ban tài chính kế toán thực hiện giải ngân vốn vay(AFD) để

đầu tư, chăm sóc cà phê chè.


Phần hai
Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán tại Tổng công ty.
I. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
1. Đặc điểm bộ máy kế toán.
Với đặc điểm là một Tổng công ty có quy mô và phạm vi hoạt động rộng lớn
nên để quản lý hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh ở văn phòng Tổng
công ty và các đơn vị trực thuộc, bộ máy kế toán của Tổng công ty được tổ chức
theo hình thức vừa tập trung vừa phân tán. Các đơn vị hạch toán độc lập, có tư
cách pháp nhân, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của đơn vị mình trước
Tổng công ty và trước các cơ quan Nhà nước. Kết thúc năm tài chính( Năm tài
chính bắt đầu vào ngày 01/01 và kết thúc vào 30/12) các đơn vị hạch toán độc lập
phải lập các báo cáo tài chính gửi lên Ban Tài chính –Kế toán của Tổng công ty để
xin được quyết toán. Đối với các đơn vị hạch toán phụ thuộc sẽ không có hệ thống
kế toán riêng mà sẽ hạch toán cùng với Tổng công ty. Kết thúc năm tài chính, Ban
Tài chính – Kế toán sẽ hợp nhất các báo cáo của toàn bộ các đơn vị thành viên lên
báo cáo cho toàn Tổng công ty để tiến hàng kiểm toán và gửi tới các cơ quan theo
quy định của Nhà nước. Báo cáo tài chính tổng hợp của Tổng công ty được chia
làm ba lĩnh vực chính và được giao cho ba người lập đó là: Báo cáo tổng hợp cho
khối Văn phòng toàn Tổng công ty; Báo cáo tổng hợp cho khối sản xuất kinh
doanh toàn Tổng công ty; Báo cáo tổng hợp cho lĩnh vực xây dựng cơ bản toàn
Tổng công ty.
Ban Tài chính –Kế toán của Tổng công ty gồm 8 người và được phân công,
bố trí nhiệm vô nh sau:
Đứng đầu Ban Tài chính- Kế toán là Trưởng Ban, Trưởng Ban có chức năng
chỉ đạo điều hành chung mọi công việc của Ban theo chức năng nhiệm vụ của Kế
toán trưởng và chức năng nhiệm vụ của Trưởng Ban: Phân công nhiệm vụ, phần
hành cụ thể cho cán bộ trong Ban, kiểm tra đôn đốc thực hiện nhiệm vô đối với

cán bộ trong Ban.Theo dõi phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của
các đơn vị thành viên để tham mưu cho lãnh đạo trong việc quản lý và chỉ đạo sản
xuất kinh doanh.Tổ chức kiểm tra, hướng dẫn các doanh nghiệp thành viên trong
việc thực hiện các chính sách chế độ, các quy định về quản lý tài chính hiện hành
của nhà nước và của Tổng công ty, thực hiện luật kế toán. Tổ chức thực hiện kiểm
tra, kiểm toán báo cáo tài chính hàng năm của các doanh nghiệp thành viên và
tổng hợp báo cáo tài chính toàn Tổng công ty theo quy định để báo cáo nhà nước
và lãnh đạo Tổng công ty.
Một nhân viên giúp Trưởng Ban trong công tác tham mưu cho Tổng giám đốc
tổ chức chỉ đạo công tác Tài chính kế toán toàn Tổng công ty. Cùng với Trưởng
Ban tổ chức kiểm tra hướng dẫn các đơn vị thành viên trong việc sử dụng, quản lý
vốn, tài sản và các nguồn lực khác đúng mục đích đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.
Tổng hợp các báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất theo yêu cầu của các Bộ, ngành
và lãnh đạo Tổng công ty. Tổng hợp báo cáo tài chính hàng năm của toàn Tổng
công ty(Phần sản xuất kinh doanh theo quy định để báo cáo nhà nước và lãnh đạo
Tổng công ty).
Giúp việc cho Trưởng Ban còn có ba Phó Ban. Một Phó Ban giúp Trưởng
Ban trong việc tổ chức, chỉ đạo công tác tài chính- kế toán các đơn vị thành viên
của Tổng công ty phần vốn đầu tư xây dựng cơ bản. Kiểm tra hướng dẫn việc sử
dụng, quản lý các nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản, việc mua sắm TSCĐ trong
các đơn vị thành viên đảm bảo đúng nguyên tắc, đúng mục đích và đạt kết quả
kinh tế cao nhất. Kiểm tra, hướng dẫn việc chấp hành chính sách, chế độ tài chính
kế toán, các thủ tục, quy định hiện hành cuả Nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản
trong các đơn vị thành viên. Tổ chức kiểm tra, kiểm toán, thẩm định và trình các
cấp có thẩm quyền phê duyệt báo cáo quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản
hoàn thành hàng năm. Tổng hợp báo cáo quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản
toàn Tổng công ty hàng năm và định kỳ.

×