Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

GA nếp sống thanh lịch văn minh lớp 5PL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.59 KB, 20 trang )

NẾP SỐNG THANH LỊCH VĂN MINH
Tiết 4: Bài 3 : THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN
A. MỤC TIÊU :
1. Học sinh nhận thấy cần biết cách ứng xử tế nhị, cảm thông và chia sẻ với
người khuyết tật, người gặp hoàn cảnh khó khăn.
2. Học sinh có kĩ năng :
- Chào hỏi lễ phép, thân thiện khi giao tiếp với người khuyết tật, người gặp
hoàn cảnh khó khăn.
- Biết cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ với những việc làm cụ thể, vừa sức với
mình.
- Biết cách ứng xử tế nhị tránh làm tổn thương.
3. Học sinh chủ động thể hiện thái độ ứng xử tế nhị, cảm thông và chia sẻ với
người khuyết tật, người có hoàn cảnh khó khăn ở mọi nơi, mọi lúc.
* Có những cử chỉ, hành vi đẹp về tình thương giữa con người với con người.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ trong sách HS.
- Video clip có nội dung bài học (nếu có).
- Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
I. Ổn định tổ chức:
- Hát vui
II. Bài cũ:
- Xử lí các tình huống thân thiện,
nhường nhịn, giúp đỡ em nhỏ.
- 2 em.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng. - Ghi tên bài vào vở.
2. Tìm hiểu nội dung bài:
a, Nhận xét hành vi
Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện
phần Đọc truyện, SHS 11, 12.



Bước 2 : HS trình bày kết quả
- Bạn Lan đã hưởng ứng phong trào
ủng hộ đồng bào lũ lụt như thế nào ?
(SHS tr.12)
(Lan mang mấy bộ quần áo và một ít
đồ dùng học tập)
- Bạn Hùng đã nói gì khi thấy bạn Lan
ủng hộ đồng bào bão lụt ?
( Hùng nói: “Cậu mang những gì
mà gói đẹp thế ? )
- Lan đã giúp Hùng hiểu ra điều gì ?
(SHS tr.12)
GV kết luận theo các câu hỏi.
Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra nội
dung lời khuyên, SHS trang 13.
Bước 4 : GV liên hệ nội dung lời
khuyên với thực tế của HS.
b, Bày tỏ ý kiến:
* Các bước tiến hành :
Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực
hiện bài tập 1, SHS trang 12.
GV kết luận theo từng trường hợp
(các hành vi trong từng trường hợp đều
biểu hiện sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ
với những người khuyết tật, người gặp
hoàn cảnh khó khăn, thể hiện nét văn
hóa thanh lịch, văn minh).
Bước 3: GV liên hệ thực tế HS .
c, Trao đổi, thực hành

Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực
hiện bài tập 2, SHS trang 12.
GV nhận xét và động viên HS (GV
giúp HS nhận diện cách ứng xử tinh tế,
lịch thiệp,…).
Bước 3 : GV liên hệ với thực tế của
HS.
IV. Củng cố
- GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội
dung lời khuyên và hướng dẫn để HS
mong muốn, chủ động, tự giác thực
hiện nội dung lời khuyên.
- Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài 4 “Tôn trọng người lao
động”.
(Khi giúp đỡ người gặp hoàn cảnh khó
khăn phải có thái độ ứng xử tế nhị, trân
trọng , để thể hiện tình cảm chân thành
của mình)
- Với người khuyết tật, người gặp
khó khăn ta phải có thái độ thế nào ?
(Phải thân thiện , cởi mở, khi giúp
đỡ phải chú ý cư xử tinh tế, tránh làm
tổn thương ).
- 2 em đọc lời khuyên.
- Nối tiếp liên hệ.
Bước 2 : HS trình bày kết quả.
- Liên hệ theo yêu cầu của GV.
Bước 2 : HS trình bày kết quả.

- Tự liên hệ.
- Nghe, ghi nhớ nội dung bài.
- Chuẩn bị bài chu đáo.
NẾP SỐNG THANH LỊCH VĂN MINH
Tiết 5: Bài 4 : TÔN TRỌNG NGƯỜI LAO ĐỘNG
A. MỤC TIÊU:
1. Học sinh nhận thấy cần ứng xử tế nhị, tôn trọng người lao động trong xã hội
như bác lao công, bảo vệ, người giúp việc, …
2. Học sinh có kĩ năng :
- Chào hỏi lễ phép, thân thiện khi giao tiếp với người lao động.
- Biết tôn trọng thành quả của người lao động qua các hành động cụ thể.
3. Học sinh tự giác ứng xử tế nhị, tôn trọng người lao động xung quanh mình.
* Biết tôn trọng và có những hành vi đẹp đối với những người lao động.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ trong sách HS.
- Video clip có nội dung bài học (nếu có).
- Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
I. Ổn định tổ chức:
- Hát vui
II. Bài cũ:
- Xử lí các tình huống giúp đỡ, chào
hỏi người lớn tuổi; nhắc lại lời khuyên.
- 2 em.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng. - Ghi tên bài vào vở.
2. Tìm hiểu nội dung bài:
a, Nhận xét hành vi
Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện
phần Đọc truyện “Bác Ba”, SHS trang

14, 15.
Bước 2 : HS trình bày kết quả.
- Vội đi đá bóng Minh đã làm gì ?
(SHS trang 15)
( Minh đi cả dép vào trong nhà)
- Việc làm của Minh chưa đúng ở điểm
nào ?
(Minh không tôn trọng bác Ba, có lời
nói chưa đúng mực, Minh đi dép vào
nhà khi bác vừa lau nhà xong)
- Bố đã giúp Minh hiểu ra điều gì ?
(SHS trang 15)
(Bố đã giúp Minh hiểu giá trị của sức
lao động, qua đó Minh hiểu ra mình đã
đối xử chưa đúng với bác Ba)
GV kết luận nội dung theo từng tranh
Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra nội
dung lời khuyên, SHS trang 16.
Bước 4 : GV liên hệ nội dung lời
khuyên với thực tế của HS.
b, Bày tỏ ý kiến:
Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện
bài tập 1, SHS trang 16.
GV kết luận từng trường hợp
Bước 3 : GV liên hệ với thực tế của
HS.
c, Trao đổi, thực hành
Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện
bài tập 2, SHS trang 16 (GV có thể gợi
ý cho HS xây dựng lời thoại thể hiện

những lời nói, cử chỉ, thái độ đúng
mực vừa được học).
GV kết luận từng trường hợp
Bước 3 : GV liên hệ với thực tế của
HS.
IV. Củng cố
- GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ
nội dung lời khuyên (không yêu cầu
HS đọc đồng thanh) và hướng dẫn để
HS mong muốn, chủ động, tự giác thực
hiện nội dung lời khuyên.
- Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài 5 : Thăm khu di tích.
- Đối với người lao động em nên có
thái độ ứng xử như thế nào ?
(Ứng xử lễ phép, tế nhị, tôn trọng
thành quả lao động)
- 2 em đọc lời khuyên.
- Nối tiếp liên hệ.
Bước 2 : HS trình bày kết quả.
a) … > Các bạn ứng xử như vậy do
các bạn chưa co ý thức tôn trọng người
lao động.
b) … > Bạn Lan hiểu công việc của
người lao động, bạn biết cách chia sẻ tế
nhị và cảm thông với người lao động.
- Liên hệ theo yêu cầu của GV.
Bước 2 : HS trình bày kết quả.
- Liên hệ.

- Nghe, ghi nhớ nội dung bài.
- Chuẩn bị bài chu đáo.
NẾP SỐNG VĂN MINH THANH LỊCH
Ti Ế t 3: Bài 2 THÂN THIỆN VỚI BẠN BÈ,
NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ
A. MỤC TIÊU :
1. Học sinh nhận thấy biết cách ứng xử thân thiện với bạn bè, nhường nhịn với
em nhỏ.
2. Học sinh có kĩ năng :
- Biết cách chia sẻ, nhường nhịn đồ chơi, đồ dùng học tập,… với bạn bè,
em nhỏ.
- Quan tâm, giúp đỡ bạn bè, em nhỏ đúng lúc, đúng chỗ.
- Biết biểu hiện tình cảm quý mến một cách chân thành.
3. Học sinh chủ động ứng xử thân thiện với bạn bè và nhường nhịn em nhỏ.
* Biết cư xử, quan tâm, yêu thương em nhỏ một cách văn minh, lịch xử
và được các em yêu quí.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ trong sách HS.
- Video clip có nội dung bài học (nếu có).
- Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai.
I. Ổn định tổ chức:
- Hát vui
II. Bài cũ:
- Xử lí các tình huống giúp đỡ, chào
hỏi người lớn tuổi; nhắc lại lời khuyên.
- 2 em.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng. - Ghi tên bài vào vở.
2. Tìm hiểu nội dung bài:
a, Nhận xét hành vi

Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện
phần Quan sát tranh, SHS trang 8, 9.
GV kết luận nội dung theo từng tranh
Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra nội
dung lời khuyên, SHS trang 10.
Bước 4 : GV liên hệ nội dung lời
khuyên với thực tế của HS.
b, Bày tỏ ý kiến:
Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện
bài tập 1, SHS trang 10.
Bước 2 : HS trình bày kết quả.
- Tranh 1 : Bạn biết nhường nhịn, yêu
quý em.
- Tranh 2 : Hai bạn đã biết cách giúp đỡ
em nhỏ.
- Tranh 3 : Bạn nữ biết quan tâm, giúp
đỡ bạn bè đúng lúc.
- Tranh 4 : Các bạn không nhường nhịn
em nhỏ.
- 2 em đọc lời khuyên.
- Nối tiếp liên hệ.
Bước 2 : HS trình bày kết quả.
a, Trung biết cách quan tâm, chia sẻ
GV kết luận từng trường hợp
Bước 3 : GV liên hệ với thực tế của
HS.
c, Trao đổi, thực hành
Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện
bài tập 2, SHS trang 10.
GV kết luận từng trường hợp

Bước 3 : GV liên hệ với thực tế của
HS.
d, Trao đổi, thực hành
Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện
bài tập 3, SHS trang 10 (GV có thể gợi
ý cho HS xây dựng lời thoại thể hiện
những lời nói, cử chỉ, thái độ đúng
mực vừa được học)
GV nhận xét và động viên HS theo
từng tình huống.
Bước 3: Liên hệ với thực tế của HS.
IV. Củng cố
- GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội
dung lời khuyên và hướng dẫn để HS
mong muốn, chủ động, tự giác thực
hiện nội dung lời khuyên.
- Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài 3 : Thương người như
thể thương thân.
với em nhỏ.
b, Tuấn không có ý thức giúp đỡ em
nhỏ.
c, Các bạn chủ động quan tâm tới các
em nhỏ.
d, Lan chưa có ý thức giúp đỡ bạn bè.
- Liên hệ theo yêu cầu của GV.
Bước 2 : HS trình bày kết quả.
a, Khi thấy bạn Vũ bị ốm, Hùng đã
sang thăm bạn, ân cần hỏi thăm bạn >

Hùng biết cách quan tâm tới bạn bè.
b, Bạn Hằng không cho em bé hàng
xóm mượn con búp bê > Hằng không
có ý thức quan tâm tới em nhỏ.
- Liên hệ.
Bước 2 : HS trình bày kết quả.
- Tự liên hệ.
- Nghe, ghi nhớ nội dung bài.
- Chuẩn bị bài chu đáo.
NẾP SỐNG VĂN MINH THANH LỊCH
Ti Ế t 2. BÀI 1 : KÍNH TRỌNG NGƯỜI LỚN TUỔI
A. MỤC TIÊU :
1. Học sinh nhận thấy cần ứng xử thể hiện sự kính trọng đối với người lớn tuổi.
2. Học sinh có kĩ năng :
- Thưa gửi, chào hỏi lễ phép, lời nói đúng mực, nét mặt thân thiện, cởi mở
khi giao tiếp với người lớn tuổi.
- Biết cảm ơn, xin lỗi đúng lúc với thái độ chân thành.
- Đưa và nhận bằng hai tay.
- Biết chỉ đường, xách giúp đồ, nhường chỗ, giúp đỡ sang đường,
3. Học sinh chủ động thực hiện những hành vi thể hiện sự kính trọng đối với
người lớn tuổi.
* Biết cư xử và giúp đỡ người lớn tuổi văn mimh và lịch sự
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ trong sách HS.
- Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
I. Ổn định tổ chức:
- Hát vui
II. Bài cũ:
- Giới thiệu về sách thanh lịch, văn

minh lớp 5: chương trình và nội dung.
- 2 em.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng. - Ghi tên bài vào vở.
2. Tìm hiểu nội dung bài:
a, Nhận xét hành vi
Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện
phần Quan sát tranh, SHS trang 5, 6.
GV kết luận nội dung theo từng tranh :
- Tranh 1: Bạn nhỏ có thái độ ứng xử
thể hiện sự kính trọng đối với người
lớn tuổi.
- Tranh 2 : Bạn Hùng có thái độ ứng
xử chưa thể hiện sự kính trọng người
lớn tuổi.
- Tranh 3 : Bạn nhỏ có ý thức giúp đỡ
mọi người.
- Tranh 4 : Bạn nhỏ có thái độ ứng xử
thể hiện sự kính trọng đối với người
lớn tuổi.
Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra nội
dung lời khuyên, SHS trang 7.
Bước 4 : GV liên hệ nội dung lời
khuyên với thực tế của HS.
b, Bày tỏ ý kiến:
Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện
bài tập 1, SHS trang 7.
- Quan sát, nhớ nội dung tranh và nhận
xét thái độ hành vi của từng bức tranh.
Bước 2 : HS trình bày kết quả.

- Nghe, nhớ thực hiện.
- 2 em đọc lời khuyên.
- Liên hệ mình đã thực hiện lời khuyên
đó như thế nào.
Bước 2 : HS trình bày kết quả.
a, Bạn không chỉ giúp đỡ mà thái độ
ứng xử vui vẻ, tự nguyện .
Bước 3 : GV liên hệ với thực tế của
HS.
c, Trao đổi, thực hành
Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện
bài tập 2, SHS trang 7.
GV kết luận từng trường hợp :
Khi mẹ nhờ việc, Mai nói “Vâng ạ”
nhưng không thực hiện việc mẹ nhờ.
> Tuy lời nói của Mai đúng nhưng
hành vi thể hiện chưa kính trọng mẹ.
b) Lan đọc báo cho bà Tâm hàng xóm
Lan biết quan tâm, chăm sóc người lớn
tuổi.
Bước 3 : GV liên hệ với thực tế của
HS.
d, Trao đổi, thực hành
Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện
bài tập 3, SHS trang 7
GV nhận xét và động viên HS theo
từng tình huống.
Bước 3 : GV liên hệ với thực tế của
HS.
IV. Củng cố

- GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội
dung lời khuyên
- Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài 2: Thân thiện với bạn
bè, nhường nhịn em nhỏ.
b) Tuấn không sẵn sàng giúp đỡ người
lớn tuổi.
c) Trang có thể chỉ chào bà của Hương
nhưng khi biết nhà Hương không có ai
ở nhà Trang đã quan tâm, giúp đỡ bà
chu đáo, thái độ lễ phép, nhiệt tình.
d) Nhiệt tình tham gia biểu diễn văn
nghệ chúc mừng ngày hội Người cao
tuổi thể hiện sự quan tâm sâu sắc đối
với người lớn tuổi.
- Học sinh liên hệ thực tế.
Bước 2 : HS trình bày kết quả.
Bước 2: HS trình bày kết quả.
- Nghe, ghi nhớ nội dung bài.
- Chuẩn bị bài chu đáo.
NẾP SỐNG VĂN MINH THANH LỊCH
Ti Ế t 1:GIỚI THIỆU VỀ TÀI LIỆU
GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH VĂN MINH
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
A. MỤC TIÊU :
1. Giúp học sinh nhận biết được:
- Sự cần thiết của việc thực hiện nếp sống thanh lịch, văn minh.
- Chương trình học của học sinh tiểu học , học sinh THCS, THPT.
- Chương trình, thời gian học 8 bài của học sinh lớp 5.

- Cấu trúc của từng bài học trong SHS (Đọc truyện, quan sát tranh -Trao
đổi, thực hành- Lời khuyên).
2. Học sinh có kĩ năng :
- Sử dụng tài liệu giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh lớp
5 (đọc lời giới thiệu, chương trình, các bài học, mục lục).
3. Học sinh có thái độ đồng tình, ủng hộ và mong muốn học và thực hiện nếp
sống thanh lịch, văn minh.
* Học sinh nắm được tên bộ tài liệu và có thể giới thiệu được SGK lớp 5 về
môn học.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bộ tài liệu GD nếp sống thanh lịch, văn minh của 3 cấp (dùng cho GV).
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
I. Ổn định tổ chức:
- Hát vui
II. Bài cũ:
- Nghe giới thiệu về môn học.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng. - Ghi tên bài vào vở.
2. Tìm hiểu nội dung bài:
a, Giới thiệu về tài liệu
Bước 1 : GV nêu một số ví dụ về hành
vi chưa đẹp của học sinh lớp 5, dẫn dắt
đến ý nghĩa của những hành vi đẹp, từ
đó giúp HS hiểu giá trị của việc thực
hiện nếp sống thanh lịch, văn minh.
Bước 2 : GV tóm tắt nội dung lời giới
thiệu, SHS trang 3.
b, Giới thiệu chương trình 3 cấp
Bước 1 : GV hướng dẫn HS đọc nội
dung chương trình cấp tiểu học, SHS

trang 4.
Bước 2 : GV giới thiệu với HS
chương trình của tài liệu dùng cho
THCS, THPT (giới thiệu tên các
chương).
c, Tìm hiểu SHS lớp 5
- Nghe, liên hệ bản thân.
- Ghi nhớ ý chính.
- 1 em đọc.
- Nghe, nhớ.
Bước 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu
SHS theo gợi ý sau:
- SHS gồm có mấy bài ?
- Tên từng bài là gì ?
- Mỗi bài gồm mấy phần ?
d, Tìm hiểu các bài học liên quan tới
chủ đề ứng xử ở lớp 1, 2, 3, 4
Bước 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu
SHS theo gợi ý sau :
- Nêu tên các bài học trong chủ
đề nói, nghe, cử chỉ, giao tiếp ở lớp
1,2,3, 4 ?
GV có thể nêu một vài ví dụ minh hoạ
về lời khuyên.
IV. Củng cố
- GV yêu cầu HS nêu vắn tắt về việc
sử dụng tài liệu GDNSTL,VM cho HS
lớp 5.
- Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò:

- GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài
1 “Kính trọng người lớn tuổi ”.
Bước 2 : HS trình bày kết quả.
GV kết luận :
- SHS lớp 5 gồm có 8 bài, nội
dung xoay quanh chủ đề ứng
xử.
Bài 1 – Kính trọng người lớn tuổi.
Bài 2 – Thân thiện với bạn bè, nhường
nhịn em nhỏ.
Bài 3 – Thương người như thể thương
thân.
Bài 4 – Tôn trọng người lao động.
Bài 5 – Thăm khu di tích.
Bài 6 – Em yêu thiên nhiên.
Bài 7 – Tham gia giao thông.
Bài 8 – Đi mua đồ dùng.
- Mỗi bài gồm 3 phần : Đọc truyện,
quan sát tranh -Trao đổi, thực hành-
Lời khuyên.
Bước 2 : HS trình bày kết quả.
GV kết luận tên bài theo yêu
cầu. GV tổ chức cho học sinh tìm hiểu
lời khuyên của các bài trên (nên in nội
dung lời khuyên các bài và phát cho
học sinh).
- 2 em thi giới thiệu.
- Nghe, nhớ thực hiện.
GV có thể nêu một vài ví dụ minh hoạ về lời khuyên.
Tổng kết bài (2’)

- GV yờu cu HS nờu vn tt v vic s dng ti liu GDNSTL,VM cho
HS lp 5.
- GV hng dn HS chun b bi 1 Kớnh trng ngi ln tui .
Mĩ thuật
Tiết 17: Thờng thức mĩ thuật:
xem tranh du kích tập bắn
A. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu đợc sự giống và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật, trang trí hình
vuông và hình tròn
- Biết cách trang trí hình chữ nhật.
- Trang trí hình chữ nhật đơn giản.
B. Đồ dùng dạy học:
- Một số bài trang trí hình chữ nhật của HS lớp trớc.
- Các bớc trang trí một hình chữ nhật.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
- hát.
II. Kiểm tra bài cũ:
Chấm bài vẽ tiết trớc.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới
thiệu một vài bài trang trí đã chuẩn bị-
Gọi HS nêu cảm nhận về các bài trang trí
đó.
2. Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét họa sĩ
NGuyễn Đỗ Cung
- GV cho HS đọc mục 1 (SGK).
- Cho HS trao đổi theo câu hỏi sau:
? Em hãy giới thiệu về họa sĩ Nguyễn Đỗ

Cung?
? Ông có những tác phẩm nào đợc đánh
giá cao?
? Ông giữ chức vụ gì đầu tiên của nớc ta?
? Ông đợc nhà nớc trao tặng giải thởng
cao quí nào?
- Cung cấp thêm t liệu.
Hoạt động 2: Xem tranh
GV yêu cầu HS đọc phần 2 và trả lời.
? Bức tranh du kích tập bắn sáng tác năm
nào? Trong hoàn cảnh đất nớc nh thế
nào?
- HS quan sát.
- Đọc theo nhóm bàn.
- 4 HS nêu
- Nghe.
- Thảo luận nhóm và trả lời các câu
hỏi.
- Đại diện các nhóm trả lời.
? Tranh đợc sử dụng chất liệu gì? Nội
dung tranh diễn tả gì?
? Xem tranh em có nhận xét gì về màu
sắc của tranh?
? Bố cục và màu sắc của trang đã có tác
dụng gì góp phần tạo nên thành công của
tranh?
? Cảm nhận của bản thân em khi xem
bức tranh này?
- GV củng cố nhận xét chung.
Hoạt động 3: Thực hành.

- Giới thiệu một số tác phẩm của họa sĩ
Nguyễn Đỗ Cung.
? Em hãy nêu cảm nhận của em khi xem
các bức tranh này?
? Xem tranh của ông, em có mơ ớc gì?
- Nghe, nhận xét, bố sung cho bạn
- Làm việc cá nhân
- cá nhân nối tiếp trả lời
IV. Củng cố:
GV nhận xét chung tiết học; khen ngợi nhóm, cá nhân tích cựcphát biểu xây
dựng bài.
V. Dặn dò:
- Su tầm thêm tranh ảnh về các tác phẩm của họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung
- CBBS: Vẽ trang trí: Trang trí hình chữ nhật.
Mĩ thuật
Tiết 18: Vẽ trang trí.
trang trí hình chữ nhật
A. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu đợc sự giống và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật, trang trí hình
vuông và hình tròn
- Biết cách trang trí hình chữ nhật.
- Trang trí hình chữ nhật đơn giản.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Một số bài trang trí hình chữ nhật của HS lớp trớc.
- Các bớc trang trí một hình chữ nhật.
- HS: + Vở thực hành.
+ Bút chì, tẩy, màu vẽ.
C. Các hoạt động dạy - hoc chủ yếu:
I. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của

HS.
II. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy giới thiệu vài nét về họa sĩ
Nguyễn Đỗ Cung?
- Nêu cảm nhận của em về tranh: Du
kích tập bắn?
- 2 HS trả lời.
- HS trình bày.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giới
thiệu, ghi bảng.
2. Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- GV cho HS quan sát bài trang trí
hình chữ nhật rồi hỏi HS:
+ Em thờng thấy hình trang trí này ở
các đồ vật nào?
+ Trang trí hình chữ nhật có đặc
điểm gì?
+ Em có nhận xét gì về cách trang
trí?
Hoạt động 2: Cách trang trí.
- GV hớng dẫn cách vẽ qua câu hỏi
sau:
+ Trớc khi vẽ, em cần xác định các tỉ
lệ nào?
+ Để họa tiết cân xứng, đều đẹp, em
vẽ gì vào hình chữ nhật đó?
+ Họa tiết trong trang trí hình chữ
nhật phải nh thế nào?

Hoạt động 3: Thực hành.
- Yêu cầu HS làm bài trên giấy vẽ
hoặc vở thực hành.
- Nhắc HS nhớ lại cách sắp xếp họa
tiết và cách vẽ màu cho bài trang trí.
- Lu ý HS vẽ màu đều, gọn trong bài
trang trí.
- GV quan tâm nhiều đến HS
còn lúng túng.
- Ghi tên bài vào vở.
- HS quan sát.
- Khăn trải bàn, cái khay, tấm thảm
- Hình mảng chính ở giữa, các mảng phụ
ở xung quanh
- Có nhiều cách sắp xếphình mảng đối
xứng qua các trục
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- Chiều dài và chiều rộng
- HS nắm vững cách sử dụng màu.
- Vẽ trục đối xứng.
- Đối xứng nhau qua trục.
- HS tìm khuôn khổ đờng diềm phù hợp
với tờ giấy, tìm họa tiết.
- HS cố gắng hoàn thành bài tại lớp.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Chọn các bài vẽ đẹp
- Nhận xét, đánh giá
- Cùng lựa chọn và học hỏi
IV. Củng cố:
- Nhắc lại cách trang trí hình chữ

nhật.
- Nhận xét tiết học.
- Nối tiếp trả lời
V. Dặn dò:
- Tập vẽ trang trí hình chữ nhật cho
thật đẹp
- Su tầm tranh về ngày Tết.
- Thực hiện ở nhà cho tốt.
Mĩ thuật
Tiết 20 : vẽ theo mẫu:
mẫu vẽ có hai, ba vật mẫu
A. Mục ớch yờu cu:
- Hiểu hình dáng, đặc điểm của mẫu
- Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu.
+ Vẽ đợc hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu.
- HS thích quan tâm tìm hiểu và yêu quý các đồ vật xung quanh.
* Vẽ đợc mẫu vẽ có hai vật mẫu gần giống mẫu.
B. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị một vài vẽ mẫu.
- Gợi ý cách vẽ.
- Giấy vẽ, vở thực hành.
- Bút chì, tẩy.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
- hát.
II. Kiểm tra bài cũ:
? Giới thiệu tranh về đề tài Lễ hội qua
tranh mình vẽ?
- Nhận xét, đánh giá.
- 2 HS giới thiệu.

III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2. H ớng dẫn vẽ:
* HĐ 1: Quan sát, nhận xét.
- Giới thiệu một số mẫu vật, cùng HS
bày mẫu. So sánh sự khác nhau giữa hi
vật mẫu và ba vật mẫu?
- Nêu vị trí của từng vật mẫu?
- Tỉ lệ chung của mẫu vẽ và tỉ lệ của
- Ghi vở.
- HS quan sát trng bày và nhận xét.
- Vài HS trả lời.
- Cùng nầm trên một mặt phẳng.
các vật mẫu.
- Độ đậm nhạt chung của mẫu và độ
đậm nhạt của từng mẫu.
* HĐ 2: Cách vẽ.
- GV giới thiệu hình gợi ý trong SGK.
- GV Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ.
* HĐ 3: Thực hành.
- GV bày mẫu để cả lớp vẽ.
- Yêu cầu HS quan sát trớc khi vẽ, và
vẽ theo đúng hớng nhìn của em.
- Nhắc nhở HS so sánh tỉ lệ và cách vẽ.
* HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
- GV gợi ý HS cách đánh giá, nhận xét
bài vẽ.
- GV nhận xét, khen ngợi bài vẽ đẹp.
- Phía 3 vật gần nhau thì đậm hơn.
- HS quan sát.

- HS nhớ lại cách vẽ.
+ Vẽ khung hình chung
+ Ước lợng tỉ lê.
+ Vẽ nét chi tiết, chỉnh cho giống mẫu.
+ Phác các mảng đậm nhạt.
+ Vẽ đậm nhạt và hoàn chỉnh bài vẽ.
- HS vẽ vào vở vẽ.
- Gợi ý HS vẽ đậm nhạt bằng bút chì
đen.
- HS vé theo đúng tỉ lệ.
- HS nộp bài theo tổ.
- Bình chọn bài vẽ đẹp về:
+ Bố cục.
+ Hình nét vẽ.
+ Đậm nhạt.
IV. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài.
- 1HS nêu.
- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:
- Về nhà vẽ hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị bài Tập nặn tạo dáng
- Thực hiện ở nhà cho tốt.
Mĩ thuật
Tiết 19: Vẽ tranh Đề tài
Ngày tết, lễ hội và mùa xuân
A. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
- Biết cách vẽ tranh đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
- Vẽ đợc tranh về Ngày Tết hoặc lễ hội và mùa xuân ở quê hơng.

* Biết cách vẽ và vẽ đợc tranh đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Một số tranh ảnh về đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
- Tranh ở bộ đồ dùng dạy học.
- Su tầm thêm tranh ảnh về đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
- Giấy, vở vẽ.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
C. Các hoạt động dạy - hoc chủ yếu:
I. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của
HS.
II. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu cách vẽ trang trí hình chữ
nhật?
- Giới thiệu bài vẽ của mình?
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 HS nêu.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giới
thiệu, ghi bảng.
2. Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề
tài.
- GV giới thiệu tranh ảnh và gợi ý
HS nhớ lại các hình ảnh về Ngày Tết,
lễ hội và mùa xuân ở quê hơng mình.
- Em hiểu thế nào là ngày Tết, lễ hội
và mùa xuân?
- Những ngày Tết có những phong
tục tập quán truyền thống nào?

Những phong tục tập quán đó thể
hiện đợc thuần phong mĩ tục gì?
- Em hiểu thế nào là lễ hội? Lễ hội
thờng đợc tổ chức vào dịp nào? Em
có thể giới thiệu một số lễ hội mà em
biết?
- Mùa xuân là mùa nh thế nào?
- Em giới thiệu tranh về đề tài này
mà em dự định vẽ?
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- Yêu cầu HS chọn các hình ảnh
Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
- Xếp hình ảnh chính, phụ cho cân
đối.
- Vẽ rõ nội dung hoạt động.
- Vẽ màu theo yêu thích.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Yêu cầu HS vẽ, GV quan sát hớng
dẫn thêm.
- Yêu cầu HS hoàn thành bài vẽ tại
lớp.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- Ghi vở.
- Đọc SGK phần 1 và trả lời các câu hỏi
của GV thông qua tranh mẫu.
- Là những ngày vui trong năm
- Sum họp gia đình; cúng lễ tổ tiên thể
hiện truyền thống tốt đẹp của gia đình
văn minh thời nay hoặc xu thế phát triển
của đất nớc nhng vẫ giữ đợc truyền thống

tốt đẹp của cha ông ta.
- Là dịp tổ chức những hoạt động văn hóa
truyền thống hoặc kỉ niệm các sự kiện
lịch sử Lễ hội thờng tổ chức vào mùa
xuân; Lễ hội nấu cơm; chọi trâu; chọi

- Là mùa đẹp nhất trong năm; cây cối
đâm chồi nảy lộc; tiết trời ấm áp
- Nối tiếp trả lời.
- Đọc tiếp phần 2
- Nối tiếp nêu ý tởng vẽ của mình.
- HS vẽ vào vở.
- GV cùng HS chọn bài vẽ đẹp, cha
đẹp rồi nhận xét.
IV. Củng cố:
- Xếp loại, khen ngợi những HS có
bài vẽ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
- Động viên các bạn vẽ đẹp.
- Nghe, rút kinh nghiệm chung.
V. Dặn dò:
- Tập vẽ bài khác về nhà trờng.
- Chuẩn bị bài sau Quan sát khối
hộp và khối cầu
- Thực hiện lời dặn của GV thật tốt.
Mĩ thuật
Tiết 22: vẽ trang trí
tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm
A. Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết đợc đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.

- Xác định đợc vị trí của nét thanh nét đậm và nắm đợc cách kẻ chữ.
- Yêu thích môn học và rèn tính cẩn thận , khéo léo.
* Kẻ đợc dòng chữ Chăm học theo đúng mẫu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
Tô màu đều, rõ chữ.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Một số bài mẫu.
- Màu, bút vẽ
- Bàn trng bày sản phẩm.
C. Các hoạt động dạy - hoc chủ yếu:
I. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của
HS.
II. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu cách nặn hình ngời hoặc đồ
vật mà mình thích?
- Giới thiệu bài nặn của mình?
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 HS nêu.
- 2 em giới thiệu.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giới
thiệu, ghi bảng.
2. Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu bài mẫu
- Em hiểu thế nào là chữ in hoa nét
thanh nét đậm?
- Tác dụng của nét thanh nét đậm?
- Ghi vở.
- Đọc SGK phần 1 và trả lời các câu hỏi

của GV thông qua chữ mẫu.
- Chữ in hoa có nét nhỏ, nét to gọi là chữ
in hoa nét thanh nét đậm
- Tạo cho hình dáng chữ đẹp thanh thoát,
- Giới thiệu vị trí nét thanh nét đậm?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách kẻ chữ.
- Nêu cách kẻ chữ?
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV làm mẫu
- Yêu cầu HS hoàn thành bài vẽ tại
lớp.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- GV cùng HS chọn bài vẽ đẹp, cha
đẹp rồi nhận xét.
nhẹ nhàng.
- Nối tiếp trả lời.
- Đọc phần 2SGK
- Nối tiếp nêu
+ Tìm khuôn khổ của chữ.
+ Xác định nét thanh nét đậm cho từng
con chữ.
+ Kẻ nét thẳng bằng thớc, vẽ nét cong
bằng com pa hoặc bằng tay
- HS quan sát
- Làm bài tại lớp.
- Trng bày sản phẩm.
- Khen các bạn có bài đẹp và học hỏi
cách vẽ.
IV. Củng cố:
- Xếp loại, khen ngợi những HS có

bài vẽ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
- Động viên các bạn vẽ đẹp.
- Nghe, rút kinh nghiệm chung.
V. Dặn dò:
- Tập nặn theo các đề tài.
- Chuẩn bị bài sau Vẽ tranh đề tài
tự chọn
- Thực hiện lời dặn của GV thật tốt.
Mĩ thuật
Tiết 23 : Vẽ tranh đề tài tự chọn
A. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu sự phong phú của đề tài tự chọn.
- Biết cách tìm chọn chủ đề.
- Vẽ đợc tranh theo chủ đề đã chọn.
* Vẽ đợc bức tranh theo đề tài rõ nội dung.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Một số bài mẫu.
- Vở vẽ.
C. Các hoạt động dạy - hoc chủ yếu:
I. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của
HS.
II. Kiểm tra bài cũ:
? Em hiểu thế nào là chữ in hoa nét
thanh nét đậm.
- Giới thiệu bài vẽ của mình?
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 HS nêu.
III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Giới
thiệu, ghi bảng.
2. Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề
tài
- GV giới thiệu bài mẫu
- Em hiểu thế nào là vẽ tranh đề tài
tự chọn?
- Giới thiệu các đề tài đó?
- Em vẽ về đề tài nào?
- Chốt.
- Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- Yêu cầu HS nêu các bớc vẽ tranh
theo đề tài?
- Chốt và cung cấp thêm kiến thứcvẽ
về đề tài tự chọn.
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV nhắc nhở chung trớc khi vẽ.
- Yêu cầu HS hoàn thành bài vẽ tại
lớp.
- Kèm các em còn lứng túng.
- Yêu cầu trng bày sản phẩm theo tổ.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- GV cùng HS nhận xét bài vẽ đạt
yêu cầu và rút kinh nghiệm cho
những bài còn cha đẹp.
- Ghi vở.
- Đọc SGK phần 1 và trả lời các câu hỏi
của GV thông qua tranh mẫu.
- Vẽ về đề tài em yêu thích.

- Phong cảnh, vui chơi, học tập
- Nối tiếp trả lời.
- Đọc tiếp phần 2
- Nối tiếp nêu:
+ Chọn hình ảnh phù hợp với nội dung đề
tài.
+ Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ sao
cho cân đối, sinh động, làm rõ nội dung.
+ Vẽ màu tơi sáng có đậm, nhạt.
- Nghe, nhớ vận dụng vào bài của mình.
- Nghe
- Làm bài tự giác.
- Tổ trng bày chọn bài vẽ đẹp dự thi trong
lớp.
IV. Củng cố:
- Xếp loại, khen ngợi những HS có
bài vẽ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
- Động viên các bạn vẽ đẹp.
- Nghe, rút kinh nghiệm chung.
V. Dặn dò:
- Tập nặn theo các đề tài.
- Chuẩn bị bài sau Vẽ theo mẫu:
Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu.
- Thực hiện lời dặn của GV thật tốt.

×