Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi ôn tập sinh hoc lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.11 KB, 4 trang )

Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Q.2 Trang
ÔN TẬP SINH HỌC 9 HKII
I LÝ THUYẾT
Câu 1: Môi trường sống của sinh vật là gì ?
- Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì
bao quanh sinh vật.
- Các loại môi trường:
+ Môi trường nước + Môi trường trong đất
+ Môi trường trên mặt đất, không khí + Môi trường sinh vật
Câu 2: Các nhân tố sinh thái của môi trường? ( Thế nào là nhân tố
sinh thái ?)
- Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
Có 2 nhóm:
+ Nhân tố sinh thái vô sinh gồm:
. Khí hậu gồm: nhiệt độ, ánh sáng…
. Nước: ngọt, mặn
. Đòa hình, các loại đất
+ Nhân tố hữu sinh bao gồm nhân tố con người và nhân tố sinh vật.
Câu 3: Giới hạn sinh thái là gì?
- Giới hạn sinh thái là giới hạn chòu đựng của cơ thể sinh vật đối với một
nhân tố sinh thái nhất đònh.
Câu 6: Hãy vẽ sơ đồ giới hạn sinh thái của:
a) Loài vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ O
0
C đến +90
0
C,
trong đó điểm cực thuận là +55
0
C.
b) Loài xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 0


0
C đến + 56
0
C, trong
đó điểm cực thuận là +32
0
C.
Hướng dẫn:
a)

Giới hạn dưới ( 2 ) Giới hạn trên
( 1 )
Điểm gây chết Điểm gây chết
Giáo viên : Nguyễn Hoàng Sơn
1
Mức độ sinh trưởng
Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Q.2 Trang
( 0
0
C) Giới hạn chòu đựng ( 90
0
C )
- Câu b bạn đọc tự vẽ và phân tích cả câu a và b như câu 4 và câu 5.
- ( 1 ) và ( 2 ) : khoảng chống chòu.
Câu 14: Vì sao động vật hằng nhiệt có thể sống ở những môi trường
có nhiệt độ khác nhau ?
- Sinh vật hằng nhiệt có khả năng chòu đựng cao vì có cơ chế điều hòa
thân nhiệt, nhiệt độ ổn đònh không phụ thuộc môi trường.
Câu 17: Hãy nêu và cho ví dụ về mối quan hệ cùng loài
-Trong tự nhiên thường không có sinh vật nào sống tách biệt với các sinh

vật khác.
Ví dụ: Động vật sống thành bầy đàn có lợi trong tìm kiếm thức ăn, phát
hiện kẻ thù nhanh hơn và tự vệ tốt hơn.
- Các sinh vật cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các nhóm cá thể. Tuy nhiên
khi gặp điều kiện bất lợi các cá thể cùng loài cạnh tranh nhau dẫn tới một
số cá thể sớm tách ra khỏi nhóm.
Câu 23: Sự khác nhau giữa tháp dân số trẻ và tháp dân số già?
Tháp dân số trẻ ( Dạng phát triển ) Tháp dân số già(Dạng tháp giảm
sút), (1 )
- Đáy rộng do số lượng trẻ em sinh
ra hàng năm cao.
- Cạnh tháp xiên nhiều, đỉnh tháp
nhọn.
- Biểu hiện tỷ lệ tử vong cao.
- Tuổi thọ trung bình thấp.
- Đáy hẹp do số lượng trẻ em sinh
ra hàng năm thấp.
- Cạnh tháp thẳng đứng và đỉnh
tháp không nhọn.
- Biểu hiện tỷ lệ người tử vong
thấp.
- Tuổi thọ trung bình cao.
( 1) : SGK Sinh học lớp 12 – nâng cao / 215
Câu 31: Thế nào là một hệ sinh thái ?
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xã.
- Hệ sinh thái là 1 hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn đònh.
* Thành phần chủ yếu của 1 hệ sinh thái:
+ Các thành phần vô sinh như đất đá, thảm mục…
+ Sinh vật sản xuất là thực vật.
+ Sinh vật tiêu thụ gồm có động vật ăn thực vật và động vật ăn thòt.

+ Sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm.
Giáo viên : Nguyễn Hoàng Sơn
2
Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Q.2 Trang
Câu 32: Thế nào là chuỗi thức ăn và lưới thức ăn ?
1. Chuỗi thức ăn: là một dòng nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng
với nhau. Mỗi loài là một mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía
trước vừa là sinh vật bò mắt xích phía sau tiêu thụ.
2. Lưới thức ăn: mỗi loài trong quần xã sinh vật thường là mắt xích của
nhiều chuỗi thức ăn.Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành
lưới thức ăn.
- Lưới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm: sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ,
sinh vật phân giải.
Câu 33: Tác động của con người tới môi trường qua các thời kì phát
triển của xã hội? ( Nguyên nhân dẫn tới suy thoái môi trường do hoạt
động của con người qua các thời kì phát triển của xã hội? )
- Thời kì nguyên thủy: đốt rừng, đào hố săn bắt thú dữ → giảm diện tích
rừng.
- Xã hội nông nghiệp: trồng trọt, chăn nuôi
+ Phá rừng làm khu dân cư, khu sản xuất → diện tích rừng bò thu hẹp, đất
trở nên khô cằn, thay đổi tầng nước mặt.
+ Lợi ích : tích lũy được nhiều giống cây trồng và vật nuôi, hình thành
các hệ sinh thái trồng trọt.
- Xã hội công nghiệp:
+ Khai thác tài nguyên bừa bãi, xây dựng nhiều khu công nghiệp → đất
càng bò thu hẹp.
+ Rác thải rất lớn.
+ Lợi ích : cải tạo môi trường, lai tạo nhiều giống mới.
Câu 34: Tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên ?
- Nhiều hoạt động của con người gây hậu quả xấu. Làm mất các loài sinh

vật, làm suy giảm các hệ sinh thái hoang dã, gây mất cân bằng sinh thái.
Phá hủy thảm thực vật, từ đó gây ra nhiều hậu quả xấu như xói mòn và
thoái hóa đất, ô nhiễm môi trường, hạn hán, lũ quét…
Câu 35: Vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường
tự nhiên.
- Con người đã và đang nỗ lực để bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên
như hạn chế sự gia tăng dân số ; sử dụng có hiệu quả các nguồn tài
nguyên, bảo vệ các loài sinh vật; phục hồi và trồng rừng mới; xử lý rác
thải; lai tạo giống mới
Giáo viên : Nguyễn Hoàng Sơn
3
Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Q.2 Trang
- Mỗi người đều phải có trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trường sống
của mình.
Câu 36: Ô nhiễm môi trường là gì?
- Là hiện tượng môi trường tự nhiên bò bẩn, đồng thời các tính chất vật lí,
hóa học, sinh học của môi trường bò thay đổi, gây tác hại tới đời sống của
con người và các sinh vật khác. Ô nhiễm môi trường do:
+ Hoạt động của con người
+ Hoạt động tự nhiên, núi lửa, sinh vật…
Câu 37: Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường:
1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
- Các chất thải độc hai là: CO, SO
2
, CO
2
… và bụi.
2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học:
- Các chất hóa học độc hại được phát tán và tích tụ.
- Các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, diệt nấm… dùng không đúng cách

và quá liều lượng sẽ có tác động bất lợi tới toàn bộ hệ sinh thái và ảnh
hưởng tới sức khỏe của con người → hóa chất còn bám và ngấm vào cơ
thể sinh vật.
3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ: gây đột biến ở người và sinh vật. Gây
một số bệnh di truyền và bệnh ung thư.
4. Ô nhiễm do các chất thải rắn.
- Các chất thải rắn gây ô nhiễm gồm: đồ nhựa, giấy vụn, mảnh cao su,
bông kim y tế, vôi gạch vụn
5. Ô nhiễm do vi sinh vật gây bệnh: sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ
chất thải không được xử lý ( phân, nước thải sinh hoạt, xác động vật…)
Câu 38: Hạn chế ô nhiễm môi trường ( Các biện phòng chống ô
nhiễm môi trường )
- Xử lý chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt, cải tiến công nghệ
để có thể sản xuất ít gây ô nhiễm.
- Sử dụng nhiều loại năng lượng không gây ô nhiễm như năng lượng gió,
năng lượng mặt trời
- Xây dựng nhiều công viên, trồng cây xanh để hạn chế bụi và điều hòa
khí hậu
- Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao hiểu biết và ý thức
mọi người về phòng chống ô nhiễm.
Giáo viên : Nguyễn Hoàng Sơn
4

×