Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

PHÂN TÍCH sản LƯỢNG, DOANH THU các DỊCH vụ bưu CHÍNH – VIỄN THÔNG và dự báo sản LƯỢNG DOANH THU một số DỊCH vụ bưu CHÍNH VIỄN THÔNG CHỦ yếu GIAI đoạn 2004 –2006 tại bưu điện TRUNG tâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.69 MB, 141 trang )


TỔNG CÔNG TY BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
O Ø O


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Quản Trò Kinh Doanh. Hệ : Chính quy
Niên khóa: 1999 – 2004
Mã số đề tài: 49981304

PHÂN TÍCH SẢN LƯNG, DOANH THU CÁC DỊCH VỤ BƯU
CHÍNH – VIỄN THÔNG VÀ DỰ BÁO SẢN LƯNG DOANH THU
MỘT SỐ DỊCH VỤ BƯU CHÍNH - VIỄN THÔNG CHỦ YẾU GIAI
ĐOẠN 2004 –2006 TẠI BƯU ĐIỆN TRUNG TÂM SAIGON














GVHD: Cô Đinh Phương Trang
SVTH: Lê Thanh Quỳnh Hương


LỚP: D99QBA1


Tháng 12- 2003

********************************************************************



MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1
1.1. Giới Thiệu Đề Tài: 1
1.2. Mục Tiêu Nghiên Cứu: 1
1.3. Phương pháp nghiên cứu: 2
1.4. Ý nghóa thực tiễn của đề tài: 2
1.5. Bố cục của luận văn : 2
CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG 5
2.1. Lý luận chung về công tác phân tích Hoạt Động Kinh Tế 5
2.1.1 Khái quát về công tác phân tích HĐKT 5
2.1.1.a Khái niệm về HĐKT và công tác phân tích HĐKT: 5
2.1.1.b Đối tượng và nhiệm vụ của công tác phân tích HĐKT 6
2.1.1.c Tầm quan trọng của công tác Phân tích HĐKD 6
2.1.2 Các phương pháp phân tích HDSXKD 7
2.1.2.a Phương pháp so sánh đối chiếu: 7
2.1.2.b Phương pháp loại trừ: 8
2.1.2.c Phương pháp liên hệ 12
2.2. Khái quát về công tác phân tích sản lượng – doanh thu 13
2.3. Khái quát về công tác phân tích SL- DT BCVT 13
2.3.1 Đặc điểm sản phẩm của DN BCVT 13

2.3.2 Nguyên nhân ảnh hưởng tới kết quả sản xuất kinh doanh 14
2.3.3 Cách tính khối lượng sản phẩm BCVT 14
2.3.3.a Sản phẩm BCVT biểu hiện bằng đơn vò hiện vật 15
2.3.3.b Sản phẩm BCVT biểu hiện bằng đơn vò hiện vật qui đổi: 15
2.3.3.c Sản phẩm BCVT biểu hiện bằng đơn vò giá trò 15

2.4. Nội dung phân tích Sản lượng_ Doanh thu BCVT 15



2.4.1 Phân tích chỉ tiêu khối lượng SP BCVT về mặt hiện vật 16
2.4.1.a Đánh giá việc hoàn thành sản xuất SP BCVT 16
2.4.1.b Phân tích tình hình sản xuất SP BCVT 16
2.4.2 Phân tích chỉ tiêu khối lượng SP BCVT về mặt giá trò 16
2.4.3 Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch sản lượng – doanh thu
BCVT
18
2.4.4 Phân tích tốc độ phát triển sản lượng – doanh thu BCVT 18
2.4.5 Phân tích mức độ ảnh hưởng của nhân tố sản lượng và giá cước
bình quân các dòch vụ BCVT đến doanh thu
18
2.4.6 Phân tích hệ số co dãn của cầu đối với giá cước 19
2.4.7 Phân tích mối quan hệ giữa GDP với sự phát triển DT BCVT 20
2.4.8 Phân tích mối quan hệ giữa chi phí quảng cáo và doanh thu 20
2.4.9 Phân tích kết cấu doanh thu 20
2.4.9.a Phân tích kết cấu doanh thu theo loại SP 20
2.4.9.b Phân tích kết cấu doanh thu theo khu vực 21
2.4.9.c Phân tích biến động doanh thu theo theo thời vụ: 21
2.5. Lý luận về công tác dự báo: 21
2.5.1 Khái niệm về công tác dự báo: 21

2.5.2 Vai trò của dự báo phát triển BCVT 22
2.5.3 Cơ sở của dự báo: 22
2.5.4 Các phương pháp dự báo 22
2.5.4.a Phương pháp đònh tính: 22
2.5.4.b Phương pháp đònh lượng: 22
2.5.5 Lựa chọn phương pháp dự báo 26
CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT THỰC TẾ VÀ PHÂN TÍCH 27
3.1. Khảo Sát thực tế 27
3.1.1 Vò trí đòa lý_ Tình hình sản xuất kinh doanh xã hội TPHCM 27

3.1.2 Giới thiệu về Bưu Điện Thành Phố Hồ Chí Minh 28



3.1.3 Giới thiệu về Bưu Điện Trung Tâm Sài Gòn: 30
3.1.4 Giới thiệu các dòch vụ BC của BĐTTSG 38
3.1.5 Giới thiệu các dòch vụ VT của BĐTTSG 42
3.1.5.a Dòch vụ điện thoại: 42
3.1.5.b Dòch vụ điện báo: 43
3.1.5.c Dòch vụ faxsimile (fax) 43
3.1.6 Đánh giá khái quát hiện trạng mạng BC- VT thuộc BĐTTSG44
3.2. Phân Tích thực trạng hoạt động quản lý NNL tại BĐTTSG 45
3.2.1 Số lượng và cơ cấu lao động: 45
3.2.2 Trình độ lao động: 45
3.3. Phân Tích Kết Quả Sản Xuất Kinh Doanh Tại BĐTTSG 46
3.3.1 Phân Tích Tình Hình Thực Hiện Kế Hoạch Sản Lượng _ Doanh
Thu BCVT Năm 2000_2002
47
3.3.2 Phân Tích Tốc Độ Phát Triển Sản Lượng_ Doanh Thu Các Dòch
Vụ BCVT

51
3.3.3 Phân Tích Mức Độ nh Hưởng Của Nhân Tố Sản Lượng Và Giá
Cước Bình Quân Các Dòch Vụ BCVT Đến Doanh Thu
59
3.3.4 Phân Tích Kết Cấu Doanh Thu BCVT Từ 2000 – 2002 66
3.3.4.a Phân tích kết cấu doanh thu theo sản phẩm 66
3.3.4.b Phân tích kết cấu theo khu vực 69
3.3.4.c Phân Tích doanh thu biến động theo thời vụ 71
3.3.5 Phân Tích sự Co Dãn Của Cầu Với Giá Cước Các Dòch Vụ
BCVT Năm 2000 - 2002
72
3.3.6 Phân Tích Mối Quan Hệ Giữa Chi Phí Quảng Cáo Và Doanh Thu:
74
3.3.7 Phân tích mối quan hệ giữa Thu nhập bình quân đầu người với
Doanh thu BCVT
77
CHƯƠNG 4: DỰ BÁO 80

4.1. Đánh giá các nhân tố chủ quan và khách quan ảnh



hưởng đến việc tăng SL – DT BCVT 80
4.1.1 Môi trường KT- XH: 80
4.1.2 Nhu cầu tiêu thụ 81
4.2. Dự báo một số dòch vụ chủ yếu: 81
4.2.1 Dự báo sản lượng và doanh thu dòch vụ Bưu phẩm thường: 81
4.2.2 Dự Báo Sản lượng và doanh th u dòch vụ EMS đi nước ngoài: 83
4.2.3 Dự báo sản lượng và doanh thu dòch vụ Chuyển tiền nhanh 85
4.2.4 Dự báo Dòch Vụ Di Động nội vùng: 87

4.2.5 Dự báo Sản lượng – Doanh Thu dòch vụ PHBC: 89
4.2.6 Dự báo sản lượng và doanh thu dòch vụ điện hoa: 90
CHƯƠNG 5: Kết Luận – Đề Xuất Giải Pháp 94
5.1. Kết Luận 94
5.2. Giải Pháp Nâng cao năng lực cạnh tranh tại BĐTTSG 96
5.2.1 Giải pháp về thò trường và dòch vụ khách hàng: 99
5.2.1.a Tổ chức nghiên cứu thò trường: 99
5.2.1.b Chính sách phát triển sản phẩm dòch vụ: 99
5.2.1.c Chính sách quảng cáo , khuyến mại: 99
5.2.1.d Chính sách chất lượng 100
5.2.1.e Chính sách giá cước 101
5.2.1.f Chính sách phân phối: 102
5.2.1.g Chính Sách Xúc Tiến Yểm Trợ: 103
5.2.2 Giải pháp về đầu tư tài chính 104
5.2.3 Giải pháp về khoa học công nghệ 104
5.2.4 Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực 104
5.3. Đề xuất 105
5.3.1 Đề Xuất với Bưu Điện Thành Phố và Tổng Công Ty 105

PHỤ LỤC 112
5.3.2 Kiến nghò với Bưu Điện Trung Tâm Sài Gòn 107


Luận Văn Tốt Nghiệp Chương 1: Phần Mở Đầu

CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Giới Thiệu Đề Tài:
Trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập khu vực của nền kinh tế thì phân
tích kinh tế và dự báo là hai yếu tố rất quan trọng để giúp cho doanh nghiệp
xác đònh được vò trí của mình một cách chính xác và có những chiến lược kinh

doanh thích hợp; điều này không ngoại trừ đối với một doanh nghiệp là Bưu
Điện. Trước đây khi còn là một ngành độc quyền thì việc phân tích hay dự báo
về hoạt động kinh doanh không được chú ý đến nhưng trong giai đoạn hiện nay:
khi mà Việt Nam gia nhập các tổ chức quốc tế như AFTA, APEC, Hiệp đònh
thương mại Việt – Mỹ, và tới đây là WTO…đồng thời ở trong nước, chính phủ
đã cho thành lập công ty liên doanh chuyển phát nhanh TNT, công ty viễn
thông quân đội, công ty dòch vụ Bưu chính viễn thông Sài Gòn, công ty viễn
thông điện lực … thì vấn đề đã thực sự thay đổi; việc phân tích hoạt động kinh
tế và dự báo kinh tế được xem là một nhiệm vụ quan trọng , không thể thiếu
được trong quá trình quản lý, sản xuất kinh doanh của ngành Bưu Điện nhằm
đáp ứng từng bước đưa hoạt động phân tích kinh tế trong ngành Bưu Điện đi
theo chiều sâu giúp cho các cấp quản lý sử dụng tốt khả năng tiềm tàng , thúc
đẩy tiến bộ kỹ thuật, hoàn thiện và cải tiến sản xuất , hợp lý nhất cơ cấu lao
động, vật tư , tiền vốn, thúc đẩy tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng
sản phẩm dòch vụ, hạ giá thành , tăng lợi nhuận. Qua phân tích sẽ là chỗ dựa
quan trọng để lập kế hoạch dự báo cho kỳ sau, đề ra phương án tối ưu trong
việc chỉ đạo và cải tiến trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Qua thời gian học tập tại Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông,
đúc kết được những gì đã được truyền đạt bởi sự nhiệt tình giảng dạy của quý
thầy cô Học Viện . Nay em xin được chọn đề tài luận văn tốt nghiệp. : “ Phân
Tích Sản Lượng – Doanh Thu Bưu Chính Viễn Thông và Dự Báo Sản Lượng
– Doanh Thu một số dòch vụ BCVT tại Bưu Điện Trung Tâm Sài Gòn “.
1.2. Mục Tiêu Nghiên Cứu:
- 1 -

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là khảo sát tình hình thực hiện sản lượng –
doanh thu BCVT trong các năm gần đây tại BĐTTSG để phân tích theo nhiều
chỉ tiêu, khía cạnh như:
 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản lượng doanh
Luận Văn Tốt Nghiệp Chương 1: Phần Mở Đầu


thu.
 Phân tích tốc độ phát triển sản lượng doanh thu.
 Phân tích mức độ ảnh hưởng của giá cước và sản lượng đến doanh thu.
 Phân tích kết cấu doanh thu.
 Phân tích sự co dãn của cầu đối với giá cước.
 Phân tích mối quan hệ giũa GDP với doanh thu BCVT.
 Phân tích mối quan hệ giữa chi phí quảng cáo với doanh thu BCVT
Qua phân tích các nhân tố trên , sẽ tiến hành dự báo sản lượng, doanh thu
một số dòch vụ bưu chính viễn thông chủ yếu trong giai đoạn 2004 – 2005 để
làm chỉ tiêu kế hoạch cho đơn vò thực hiện.
1.3. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp phân tích tổng hợp dựa trên các số liệu thống kê sản lượng,
doanh thu từng dòch vụ qua các năm .
Đối với dự báo sử dụng phương pháp đònh tính và đònh lượng để dự báo
được chính xác hơn.
1.4. Ý nghóa thực tiễn của đề tài:
Luận văn thực hiện có ý nghóa nhất đònh trong thực tiễn : giúp cho
BĐTTSG nhìn nhận lại quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, thấy được
những yếu kém cũng như mặt mạnh của mình cũng như thấy được dòch vụ nào
đang kinh doanh có hiệu quả, những dòch vụ nào đang bò cạnh tranh gay gắt. Từ
đó tìm ra quy luật hình thành, xu hướng vận động, các mối quan hệ ảnh hưởng
đến kết quả sản xuất kinh doanh để có chiến lược và lập kế hoạch kinh doanh
hay kế hoạch cho các chỉ tiêu khác: đầu tư thiết bò, kế hoạch lao động, nhân sự
tiền lương , chi phí….khắc phục vấn đề và có biện pháp hỗ trợ nhằm làm cho
hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng đi lên.
Bên cạnh đó bản thân luận văn cũng đề xuất những giải pháp và có những
kiến nghò nhằm làm tăng sản lượng – doanh thu tại đơn vò.
1.5. Bố cục của luận văn :
Bố cục của luận văn gồm 4 chương:

Chương 1: Phần mở đầu
- 2 -

Trình bày giới thiệu đề tài, ý nghóa , mục tiêu và phương pháp
nghiên cứu của đề tài, bộ cục của luận văn.
Luận Văn Tốt Nghiệp Chương 1: Phần Mở Đầu

Chương 2 : Lý luận chung.
Trình bày những cơ sở lý luận ( lý thuyết) cho phân tích và dự báo. Những
cơ sở này được rút từ các bài học, bài giảng và các tài liệu tham khảo khác.
Chương 3: Khảo sát và phân tích
Trong chương này trước tiên sẽ tiến hành khảo sát thực tế Bưu Điện Trung
Tâm Sài Gòn về cơ cấu, sơ đồ tổ chức, cách thức hoạt động và các dòch vụ được
phép kinh doanh. Sau đó dựa trên phần cơ sở lý luận sẽ tiến hành phân tích tình
hình thực hiện sản lượng – doanh thu một số dòch vụ BCVT chủ yếu tại đơn vò theo
các gốc độ khác nhau.
Chương 4: Dự báo
Sau khi tiến hành phân tích sẽ tiến hành dự báo một số dòch vụ Bưu Chính -
Viễn Thông chủ yếu làm chỉ tiêu kế hoạch cho đơn vò thực hiện trong những năm
2003 – 2006.
Chương 5: Kết luận và đề xuất giải pháp
Đây là phần khép lại của đề tài, sau khi phân tích và dự báo sẽ đúc rút được
những nhận xét mà đơn vò đã và chưa thực hiện được trong hoạt động nhằm tăng
sản lượng – doanh thu . Từ đó xin đề xuất những giải pháp thực hiện thích khả thi
nhất nhằm khắc phục tình trạng.
Cuối cùng là phần Phụ lục bao gồm tài liệu tham khảo và bảng câu hỏi
tham khảo về chất lượng dòch vụ EMS.
Bài luận văn thực hiện hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban Giám
Đốc cùng các phòng ban khác tạo Bưu Điện Trung Tâm Sài Gòn, quý thầy cô Học
viện và đặc biệt là giáo viên hướng dẫn Cô Đinh Phương Trang đã luôn theo sát và

tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài. Tuy nhiên do điều kiện thời
gian không cho phép nên số liệu khảo sát và thống kê còn hạn chế và sự bỡ ngỡ khi
vận dụng lý thuyết vào thực tiễn nên chắc chắn sẽ có nhiều thiếu sót . Em xin chân
thành được tiếp thu ý kiến của đóng góp của quý thầy cô và các bạn.




- 3 -

Luận Văn Tốt Nghiệp Chương 2 : Lý Luận Chung
CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG
2.1. Lý luận chung về công tác phân tích Hoạt Động Kinh Tế
2.1.1 Khái quát về công tác phân tích HĐKT
2.1.1.a Khái niệm về HĐKT và công tác phân tích HĐKT:
Hoạt động kinh tế bao gồm tất cả những nghiệp vụ sản xuất kinh doanh
phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của một đơn vò. Hoạt động này trong
quá trình phát triển nền sản xuất kinh doanh hàng hóa với nhiều thành phần, hoạt
động theo cơ chế thò trường có sự quản lý vó mô của nhà nước theo đònh hướng Xã
Hội Chủ Nghóa đòi hỏi phải tuân theo các qui luật sản xuất kinh doanh của sản xuất
hàng hóa như: qui luật giá trò, qui luật cung cầu, qui luật cạnh tranh v v.
Hoạt động kinh tế của một đơn vò chòu ảnh hưởng của những nhân tố bên
trong và bên ngoài của đơn vò đó. Những nhân tố bên trong là yếu tố chủ quan được
thể hiện trong quá trình sử dụng các yếu tố cơ bản của sản xuất, trong quá trình tổ
chức sản xuất kinh doanh, trong công tác tiếp cận thò trường … Những nhân tố bên
ngoài đó là sự tác động của cơ chế, chính sách, chế độ của Nhà Nước, sự phát triển
của ngành nghề liên quan đến đơn vò, xí nghiệp kinh doanh.
Hoạt động kinh tế của đơn vò, xí nghiệp được tiến hành thường xuyên và
liên tục. Nó phong phú và phức tạp, được phản ánh, tính toán bằng những qui tắc
nhất đònh, thể hiện ở những thông tin hạch toán, hạch toán nghiệp vụ, thống kê, kế

toán, đồng thời được đối chiếu với thông tin kế hoạch. Để quản lý hoạt động kinh tế
hướng đến các mục tiêu trong kinh doanh, đòi hỏi các đơn vò, xí nghiệp không
những phải tổ chức tốt công tác hạch toán kinh doanh mà phải thường xuyên phân
tích hoạt động kinh doanh.
Như vậy phân tích hoạt động kinh tế là công việc nghiên cứu quá trình kinh
doanh của doanh nghiệp. Bằng những phương pháp riêng, phối hợp với các lý
thuyết sản xuất kinh doanh và các phương pháp kỹ thuật khác nhắm đến việc phân
tích, đánh giá tình hình kinh doanh và những nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả
kinh doanh, phát hiện những qui luật của các mặt hoạt động trong một doanh nghiệp
dựa vào các dữ liệu lòch sử, làm cơ sở cho các quyết đònh hiện tại, những dự báo và
hoạch đònh chính sách trong tương lai. Cùng với kế toán và các khoa học sản xuất
kinh doanh khác, phân tích hoạt động kinh tế là một trong những công cụ đắc lực để
quản lý và điều hành có hiệu quả các hoạt động doanh nghiệp.
- 5 -

Luận Văn Tốt Nghiệp Chương 2 : Lý Luận Chung
2.1.1.b Đối tượng và nhiệm vụ của công tác phân tích HĐKT
Đối tượng của công tác phân tích hoạt động kinh tế suy đến cùng là kết quả
kinh doanh.
Nhiệm vụ phân tích là tìm cách lượng hóa những yếu tố đã tác động đến
kết quả kinh doanh. Đó là những yếu tố của quá trình cung cấp, sản xuất, tiêu thụ
và mua bán hàng hóa thuộc các lónh vực sản xuất, thương mại, dòch vụ.
Phân tích hoạt động kinh tế còn nghiên cứu tình hình sử dụng các nguồn
lực: vốn, vật tư, lao động và đất đai; những nhân tố nội tại của doanh nghiệp hoặc
khách quan từ phía thò trường và môi trường kinh doanh, đã ảnh hưởng trực tiếp đến
hiệu quả của các mặt hoạt động doanh nghiệp.
Phân tích hoạt động kinh doanh đi vào những kết quả đã đạt được, những
hoạt động hiện hành và dựa trên kết quả phân tích đó để ra các quyết đònh quản trò
kòp thời trước mắt- ngắn hạn hoặc xây dựng chiến lược dài hạn.
Nói chung để phân tích trở thành một công cụ của công tác quản lý hoạt

động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp, là cơ sở cho việc ra quyết đònh
SXKD đúng đắn thì phân tích HĐSXKD có những nhiệm vụ sau:
 Kiểm tra và đánh giá kết quả HĐSXKD thông qua các chỉ tiêu kinh tế.
 Xác đònh các nhân tố ảnh hưởng của các chỉ tiêu và tìm các nguyên nhân gây
nên ảnh hưởng của các nhân tố đó.
 Đề xuất giải pháp nhằm khai thác triệt để tiềm năng và khắc phục những tồn
tại của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
 Xây dựng phương án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã xác đònh.
2.1.1.c Tầm quan trọng của công tác Phân tích HĐKD
Khác với kế toán có tính pháp lệnh và mang tính chuẩn mực, phân tích hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp hướng vào phục vụ nội bộ quản trò doanh
nghiệp, rất linh hoạt và đa dạng trong phương pháp kỹ thuật. Hoạt động phân tích vì
vậy mang tính ý thức, có tác dụng:
 Giúp doanh nghiệp tự đánh giá mình về thế mạnh, thế yếu để củng cố, phát
huy hay khắc phục, cải tiến quản lý.
 Phát huy mọi tiềm năng thò trường, khai thác tối đa mọi nguồn lực của doanh
nghiệp, nhằm đạt đến hiệu quả cao nhất trong kinh doanh.
 Kết quả của phân tích là cơ sở để ra các quyết đònh dài hạn hoặc ngắn hạn.
 Phân tích kinh doanh giúp dự báo, đề phòng và hạn chế những rủi ro bất đònh
trong kinh doanh
- 6 -

Nhiệm vụ cụ thể của phân tích HĐKD:
 Đánh giá giữa kết quả thực hiện được so với kế hoạch hoặc so
Luận Văn Tốt Nghiệp Chương 2 : Lý Luận Chung
với tình hình thực hiện kỳ trước, các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành hoặc
chỉ tiêu bình quân nội ngành và các thông số thò trường.
 Phân tích những nhân tố nội tại và khách quan đã ảnh hưởng đến tình hình
thực hiện kế hoạch.
 Phân tích hiệu quả các phương thức kinh doanh hiện tại và các dự án đầu tư

dài hạn.
 Xây dựng kế hoạch dựa trên kết quả phân tích.
 Phân tích dự báo, phân tích chính sách và phân tích rủi ro trên các mặt hoạt
động của doanh nghiệp.
 Lập báo cáo kết quả phân tích, thuyết minh và đề xuất biện pháp quản trò.
Các báo cáo được thể hiện bằng lời văn, bảng biểu, bằng các loại đồ thò hình
tượng thuyết phục.
2.1.2 Các phương pháp phân tích HDSXKD
2.1.2.a Phương pháp so sánh đối chiếu:
 Khái niệm:
Là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so
sánh với một chỉ tiêu cơ sở ( chỉ tiêu gốc). Đây là phương pháp đơn giản và được sử
dụng nhiều nhất trong phân tích hoạt động kinh doanh cũng như trong phân tích và
dự báo các chỉ tiêu kinh tế- xã hội thuộc lónh vực kinh tế vó mô.
 Tiêu chuẩn để so sánh thường là:
- Chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh.
- Tình hình thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua.
- Chỉ tiêu của các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành
- Chỉ tiêu bình quân của nội ngành.
- Các thông số thò trường.
- Các chỉ tiêu có thể so sánh khác.
 Điều kiện so sánh là:
Các chỉ tiêu so sánh được phải phù hợp về yếu tố không gian, thời gian,
cùng nội dung kinh tế, đơn vò đo lường, cùng phương pháp tính toán; qui mô và điều
kiện kinh doanh.
 Phương pháp so sánh gồm:
 Phương pháp số tuyệt đối là hiệu số của hai chỉ tiêu: chỉ tiêu kỳ phân
tích và chỉ tiêu cơ sở
- 7 -


 Phương pháp số tương đối là tỉ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ
phân tích so với chỉ tiêu kỳ gốc để thể hiện mức độ
hoàn thành hoặc tỉ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với
Luận Văn Tốt Nghiệp Chương 2 : Lý Luận Chung
chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng.
 Phương pháp so sánh đã điều chỉnh tức là so sánh mức biến động
tương đối điều chỉnh theo hướng qui mô chung.

chỉnh điều số hệ
gốc
kỳtiêuchỉ
tích phân
kỳtiêuchỉ
chỉnh điều đã động biếnức *−=M


gốc kỳchỉnh điều tiêu chỉ
tíchphânkỳchỉnhđiềutiê
chỉnh điều số ệ
ch
H =


2.1.2.b Phương pháp loại trừ:
Là phương pháp nghiên cứu tác động của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân
tích, gồm có các phương pháp sau:
 Phương pháp thay thế liên hoàn
Là phương pháp mà ở đó các nhân tố lần lượt được thay thế theo một trình
tự nhất đònh để xác đònh chính xác mức độ ảnh hưởng của chúng đến chỉ tiêu cần
phân tích ( đối tượng phân tích) bằng cách cố đònh các nhân tố khác trong mỗi lần

thay thế.
Gọi Q là chỉ tiêu phân tích;
Gọi a, b, c là trình tự các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích;
Đặt
Q
: kết quả kỳ phân tích,
Q
=
1 1
a
1
b
1
c
1
Đặt
Q
: chỉ tiêu kỳ kế hoạch,
Q
=
0 0
a
0
b
0
c
0
D
- = U : mức chênh lệch giữa kết quả thực hiện so với
chỉ tiêu kế hoạch.

Q
1
Q
0
Q
U
: đối tượng phân tích
Q
U
=
a

Q
a
1
b
1
c
1 0
b
0
c
0
Thực hiện phương pháp thay thế:
 Thay thế bước 1(cho nhân tố a):
a
0
b
0
c

0
được thay thế bằng a
1
b
0
c
0
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “a “ sẽ là:
UQ
a
= a
1
b
0
c
0 -
a
0
b
0
c
0
 Thay thế bước 2 (cho nhân tố b):
- 8 -

a
1
b
0
c

0
được thay thế bằng a
1
b
1
c
0
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “b “ sẽ là:
Luận Văn Tốt Nghiệp Chương 2 : Lý Luận Chung
UQ
b
= a
1
b
1
c
0 –
a
1
b
0
c
0

 Thay thế bước 3 (cho nhân tố c):
a
1
b
1
c

0
được thay thế bằng a
1
b
1
c
1
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “c “ sẽ là:
UQ
c
= a
1
b
1
c
1 –
a
1
b
1
c
0

Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ta có:
UQ
a
+UQ
b
+UQ
c

= (a
1
b
0
c
0 -
a
0
b
0
c
0
) + (a
1
b
1
c
0 –
a
1
b
0
c
0
) + (a
1
b
1
c
1 –

a
1
b
1
c
0
)
= a
1
b
1
c
1
- a
0
b
0
c
0
= UQ: đối tượng phân tích
 Phương pháp số chênh lệch
Phương Pháp số chênh lệch là một trong những phương pháp loại trừ và
thường được sử dụng trong phân tích kinh tế. Thông thường khi có hai nhân tố cá
biệt ảnh hưởng đến một quá trình kinh tế thì sử dụng phương pháp số chênh lệch vì
nó đơn giản hơn là phương pháp thay thế liên hoàn.
B
1,
B
2
, B

3
thực hiện giống phương pháp thay thế liên hoàn
B
4
: UQ
a
= a
1
b
0
c
0 -
a
0
b
0
c
0
= (a
1
- a
0
) b
0
c
0
=Ua b
0
c
0


UQ
b
= a
1
b
1
c
0 –
a
1
b
0
c
0
= a
1
(b
1
- b
0
) c
0
= a
1
Ub c
0

UQ
c

= a
1
b
1
c
1 –
a
1
b
1
c
0
= a
1
b
1
(c
1
- c
0
) = a
1
b
1
Uc
Để xác đònh mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào đến đối tượng phân tích thì
lấy số chênh lệch giũa 2 kỳ của nhân tố đó nhân với các nhân tố còn lại. Trước số
chênh lệch của nhân tố là kỳ phân tích, sau số chênh lệch là kỳ gốc.
 Phương pháp số gia tương đối
Phương pháp này sử dụng để xác đònh mức độ ảnh hưởng của nhân tố đến

chỉ tiêu phân tích bằng số tương đối giữa kỳ phân tích và kỳ gốc ( số lần, số%)
Q= a. b
11
0
1
0
01
0
−=−=

=

=∆ QQ i
Q
Q
Q
QQ
Q
Q
i
Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
 Nhân tố a:
11
00
01
00
0
0
−=−=


=

=∆
ba
ba
Q
Q
Q
QQ
Q
Q
i
aaa
Qa

11
0
1
−=−=∆ aQa i
a
a
i

 Nhân tố b:
- 9 -


Luận Văn Tốt Nghiệp Chương 2 : Lý Luận Chung
aQ
b

Qb ii
a
a
ba
ba
ba
baba
Q
Q
i −=−=

=

=∆
0
1
00
11
00
0111
0

 Phương pháp điều chỉnh
Muốn xác đònh mức độ ảnh hưởng của bất kỳ nhân tố nào đến chỉ tiêu phân
tích cần tính hiệu của 2 phép thế. Để tính mỗi phép thế lấy đại lượng kỳ gốc chỉ
tiêu phân tích nhân với hệ số điều chỉnh.
Hệ số điều chỉnh là tỉ lệ giữa số thực hiện (kỳ phân tích ) với số kế hoạch
(kỳ gốc) của nhân tố đó. Việc nhận đònh nhân tố để xác đònh hệ số điều chỉnh phụ
thuộc vào thứ tự đánh giá của nhân tố phân tích. Nếu xác đònh mức độ ảnh hưởng
của nhân tố thứ i thì phép thế thứ nhất hệ số điều chỉnh tính cho i nhân tố đầu, còn

trong phép thứ hai tính cho (i –1) các nhân tố.
 Phương pháp đánh giá ảnh hưởng thay đổi kết cấu
Phương pháp này được sử dụng để phân tích chỉ tiêu phụ thuộc vào cơ cấu
của hiện tượng nghiên cứu.
Để xác đònh sự thay đổi chỉ tiêu kết quả cần phải tính đại lượng giả đònh (
phép thế ) của nó. Trong phép thế cơ cấu lấy số thực hiện ( kỳ phân tích ) còn yếu
tố thành phần lấy số kế hoạch ( kỳ gốc).
Mức độ ảnh hưởng sự thay đổi cơ cấu đến chỉ tiêu kết quả được xác đònh
bằng hiệu số của đại lượng giả đònh đó với đại lượng chỉ tiêu kết quả kỳ kế hoạch (
kỳ gốc ). Còn mức độ ảnh hưởng của nhân tố thành phần được xác đònh bằng hiệu
của đại lượng chỉ tiêu kết quả thực hiện (kỳ phân tích) với đại lượng giả đònh đó.
d
i
: tỷ trọng của bộ phận i trong tổng thể (yếu tố cơ cấu)
a
i
: yếu tố thành phần
Q =


ii ad .
Q
1
=

11. ii ad
Q
0
=


00. ii ad
Q
di
=

01. ii ad
 Xác đònh đối tượng phân tích: UQ= Q
1
- Q
0
=

11. ii ad -

00. ii ad
 Xác đònh mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
• Nhân tố kết cấu: UQ
di
= Q
di
– Q
0
=

01. ii ad -

00. ii ad
+ nh hưởng của từng hệ số cơ cấu thứ i :
UQ
di

= ( a
i1
– d
i0
)* ( a
i0
– Q
0
)
- 10 -

• Nhân tố thành phần: UQa =(Q
a
- Q
d
) =

11. ii ad -

01. ii ad
+ nh hưởng của từng nhân tố thành phần:
Luận Văn Tốt Nghiệp Chương 2 : Lý Luận Chung
UQ
ai
= d
i1
* ( a
i1
– a
i0

)
 Phương pháp hệ số tỷ lệ
Phương pháp này sử dụng khi chỉ tiêu tổng hợp là hàm của chỉ tiêu tổng hợp
trung gian đã có kết quả phân tích. nh hưởng của nó tương ứng với từng chỉ tiêu
nhân tố đã được biết.
Xét trường hợp
b
a
=Q
; a = x+y+z
b
zyx
b
a
Q
++
==
Q
1
=
1
111
1
1
b
zyx
b
a
+
+

= Q
0
=
0
000
0
0
b
zyx
b
a ++
=

UQ = Q
1
- Q
0
=
0
0
1
1
b
a
b
a


zyxa QQQ
b

z
b
y
b
x
b
zyx
b
a
b
a
b
a
Q ∆+∆+∆=

+

+

=

+

+

=

=−=∆
000000
0

0
1

UQb = Qb- Qa )
11
(
01
1
0
1
1
1
bb
a
b
a
b
a
−=−=

UQ = UQ
x
+UQ
y
+UQ
z
+UQ
b
Xét trường hợp
b

a
=Q
b = x+y+z
111
1
1
1
1
zyx
a
b
a
Q
++
==

000
0
0
0
0
zyx
a
b
a
Q
++
==

000

1
0
1
zyx
a
b
a
a
++
==
Q

- xác đònh đối tượng phân tích:
0
0
1
1
01
b
a
b
a
QQQ −=−=∆

- nh hưởng của từng nhân tố:
00000
0
0
1
zyx

a
b
a
b
a
b
a
Qa
++

=

=−=∆

1110
10
1
01
1
0
1
1
1
)()
11
(
b
zyx
Qa
b

bQa
bb
bb
a
bb
a
b
a
b
a
QQQ
abb

+

+

−=

−=

=−=−=−=∆
zyxb QQQQ

+∆+∆
=

- 11 -

Với











−=∆

−=∆

−=∆
1
1
1
b
z
QaQz
b
y
QaQy
b
x
QaQx

Luận Văn Tốt Nghiệp Chương 2 : Lý Luận Chung
 Phương pháp chỉ số

Nhằm xác đònh chỉ tiêu tương đối, phản ánh mối quan hệ so sánh giữa các
mức độ của hiện tượng kinh tế phức tạp bao gồm nhiều thành phần, nhiều chủng
loại không thể cộng trực tiếp với nhau.
 Chỉ số cá thể:
b
a
Q =

0
1
a
a
i
a =
0
1
b
b
b =
i
phản ánh mức độ biến động của
từng thành phần, từng loại trong tổng thể.
 Chỉ số chung: phản ánh mức độ biến động của tổng thể hiện tượng kinh
tế gồm nhiều loại, nhiều thành phần không thể cộng trực tiếp với nhau.
R = q. p
iq =


00
01

pq
pq
ip =


01
11
pq
pq

Phương pháp phân tích: Q = a.b
I
Q
=




=
00
11
0
1
ba
ba
Q
Q
i
a
=



00
01
ba
ba
i
b
=

01
11
ba
ba


Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
UQ =




−=− 001101 babaQQ
UQ
a
=





−=− 00010 babaQQa

UQ
b
=




−=− 0111 babaQQ ab
2.1.2.c Phương pháp liên hệ
Mọi kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghòêp đều có mối liên hệ
mật thiết với nhau giữa các khía cạnh, giữa các bộ phận. Để lượng hóa các mối liên
hệ đó, trong phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh sử dụng các cách liên hệ sau:
 Liên hệ cân đối: Có cơ sở là sự cân bằng về lượng giữa 2 mặt của các
yếu tố và quá trình sản xuất kinh doanh.
 Liên hệ tuyến tính: Là mối liên hệ theo một hướng xác đònh giữa các
chỉ tiêu phân tích. Tùy theo mức độ phụ thuộc giữa các chỉ tiêu phân ra:
• Liên hệ trực tiếp giũa các chỉ tiêu như giữa lợi nhuận với giá bán,
giá thành, tiền thuế.
• Liên hệ gián tiếp là mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trong đó mức độ
phụ thuộc giữa chúng được xác đònh bằng một hệ số riêng.
- 12 -

 Liên hệ phi tuyến: Là mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong đó mức độ
liên hệ không được xác đònh theo tỷ lệ và chiều hướng liên
hệ luôn biến đổi.
Luận Văn Tốt Nghiệp Chương 2 : Lý Luận Chung
2.2. Khái quát về công tác phân tích sản lượng – doanh thu
Sản lượng và doanh thu là hai chỉ tiêu cơ bản đặc trưng cho kết quả của quá

trình sản xuất kinh doanh của một đơn vò. Căn cứ vào sản lượng doanh thu của một
đơn vò có thể đánh giá và lập kế hoạch cho các chỉ tiêu khác : đầu tư thiết bò, kế
hoạch lao động , tiền lương , chi phí…Do đó việc phân tích kết quả sản lượng doanh
thu có ý nghóa quan trọng, giúp lãnh đạo đánh giá một cách chính xác , khách quan
mức độ hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vò, rút ra những nhân tố
ảnh hưởng, thấy được qui luật hoạt động, từ đó quyết đònh đầu tư , bố trí lao động,
phát triển mạng lưới , phát triển sản xuất, tìm ra biện pháp để hoạt động sản xuất
kinh doanh của đơn vò đạt hiệu quả cao hơn.
2.3. Khái quát về công tác phân tích SL- DT BCVT
2.3.1 Đặc điểm sản phẩm của DN BCVT
Doanh nghiệp Bưu Chính Viễn Thông khác với doanh nghiệp khác bởi đặc
điểm sản phẩm :
 Sản phẩm Bưu Điện không phải là sản phẩm hiện vật mới mà là hiệu
quả có ích của quá trình truyền đưa tin tức. Hiệu quả ở đây đề cập đến
tính nhanh chóng, kòp thời , an toàn, chính xác của sản phẩm.
 Quá trình tiêu thụ sản phẩm , dòch vụ Bưu Điện gắn liền với quá trình
sản xuất. Do đó không có sản phẩm tồn kho và muốn có nhiều sản phẩm
thì phải xây dựng một mạng lưới rộng khắp.
 Đối tượng lao động chính là tin tức , nó chỉ biến đổi về không gian và sự
biến đổi này là duy nhất. Do đó mà sản phẩm BĐ không cho phép có thứ
phẩm, và khối lượng sản phẩm không đồng đều và tăng giảm theo thời vụ.
 Thông tin Bưu Điện mang tính chất hai chiều. Các sản phẩm đều có từ
hai hay nhiều xí nghiệp cùng tham gia.
Tại mỗi một đơn vò Bưu Điện Tỉnh, công ty dọc, sản phẩm của đơn vò bao
gồm cả sản phẩm hoàn chỉnh và sản phẩm công đoạn( đi, đến, qua). Vì vậy sản
phẩm dòch vụ BĐ tại mỗi một đơn vò BĐ rất đa dạng về số lượng và chủng loại.
Khi phân tích đánh giá khối lượng sản phẩm BC_VT, phải xem xét trên cả
2 mặt: hiện vật và giá trò.
 Ý nghóa của công tác phân tích sản lượng – doanh thu của DNBCVT
- 13 -


Phân tích sản lượng và doanh thu các dòch vụ BCVT là hai chỉ tiêu cơ bản
đặc trưng cho kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp Bưu Điện.
Qua phân tích sản lượng doanh thu có thể đánh giá việc hoàn thành kế
hoạch, tìm ra quy luật hình thành, xu hướng vận động, các mối quan hệ
Luận Văn Tốt Nghiệp Chương 2 : Lý Luận Chung
ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh. Từ đó tìm ra các biện pháp hữu hiệu
để quản lý sản xuất kinh doanh và lập kế hoạch cho các chỉ tiêu khác: đầu tư thiết
bò, kế hoạch lao động, tiền lương, chi phí…Do đó việc phân tích sản lượng, doanh thu
có ý nghóa quan trọng, giúp cho lãnh đạo đánh giá một cách chính xác, khách quan
mức độ hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vò, rút ra những nhân tố
ảnh hưởng, thấy được qui luật, xu hướng vận động, từ đó quyết đònh đầu tư, bố trí
lao động, phát triển sản xuất, phát triển mạng lưới, tìm ra biện pháp khắc phục,
nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động.
2.3.2 Nguyên nhân ảnh hưởng tới kết quả sản xuất kinh doanh
Sản phẩm của đơn vò bao gồm các loại dòch vụ BC, VT, PHBC, gồm: sản
phẩm công đoạn( đi, qua, đến) và sản phẩm hoàn chỉnh( nội hạt), hoặc đường dài,
nội tỉnh.
Việc phân tích khối lượng sản phẩm sản xuất của đơn vò, trước hết phải
tiến hành so sánh giữa kỳ phân tích và kỳ gốc cả về tương đối lẫn tuyệt đối, để thấy
được mức độ qui mô cũng như tốc độ tăng trưởng của các loại sản phẩm trong đơn
vò. Tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng đến số lượng sản xuất sản phẩm của đơn vò.
Trên cơ sở đó đề xuất các phương án nhằm phát triển, mở rộng sản xuất, đáp ứng
các nhu cầu của khách hàng, và là căn cứ để xây dựng kế hoạch sản xuất sản phẩm
của đơn vò cho năm tiếp theo.
 Các nguyên nhân ảnh hưởng có thể là:
 Nhu cầu thò trường ( thu nhập, đời sống kinh tế tăng, sự phát triển của
kinh tế đòa phương)
 Do đơn vò thay đổi qui mô sản xuất ( đầu tư thêm tổng đài, mạng
cáp…)

 Do đơn vò tăng mức thuận lợi cho khách hàng khi sử dụng dòch vụ của

 Tăng mật độ phủ sóng
 Các dòch vụ mới phát triển( thư điện tử, Internet, datapost, tiết kiệm
bưu điện, thương mại điện tử…)
 Do ảnh hưởng của thiên tai ( bão, lũ, lụt…)
 Do ảnh hưởng của sản phẩm thay thế làm cho số lượng sản phẩm của
từng loại sản phẩm thay đổi.
 Do chính sách thay đổi của nhà nước.
 Do thay đổi chiến lược kinh doanh.…
- 14 -

2.3.3 Cách tính khối lượng sản phẩm BCVT
Do những đặc điểm kinh tế của ngành đã được nêu trên, cho
Luận Văn Tốt Nghiệp Chương 2 : Lý Luận Chung
nên khi xác đònh sản lượng cũng phức tạp vì sản phẩm BĐ có rất nhiều loại mà mỗi
loại có rất nhiều đơn vò tính. Để đơn giản trong việc thống kê và tính toán sản lượng
người ta biểu hiện bằng các hình thức sau:
2.3.3.a Sản phẩm BCVT biểu hiện bằng đơn vò hiện vật
Phương pháp này biểu thò số lượng của giá trò sử dụng được tính bằng cách
cộng dồn các sản phẩm cùng tên có đơn vò tính như: phút, kg, chiếc, gram, tiếng,
trang… Cách tính này có nhược điểm là không thống nhất được đơn vò, cho nên
không thể cộng lại với nhau khi tính tổng khối lượng sản phẩm.
- Bưu Phẩm: cái, gram
- EMS: cái, gram
- Bưu kiện: gói, cái, kg
- Điện báo: bức, tiếng
- Điện thoại: cuộc, phút
- TCT+ ĐCT: cái, bức.
- Fax : trang.

2.3.3.b Sản phẩm BCVT biểu hiện bằng đơn vò hiện vật qui đổi:
Cách tính này người ta dựa vào đònh mức thời gian khai thác của từng loại
sản phẩm, chọn mức thời gian đònh mức của sản phẩm nào đó làm chuẩn, làm vật
qui đổi chuẩn. Khi tính các sản phẩm khác người ta dựa vào mức thời gian đònh mức
khai thác của từng loại sản phẩm chia cho mức thời gian khai thác của sản phẩm qui
đổi chuẩn. Cách tính này tuy cộng lại với nhau được, nhưng không thường được sử
dụng trong phân tích, thống kê. Bởi vì tổng khối lượng sản phẩm phân tích theo qui
đổi chuẩn không phản ánh rõ bản chất của đơn vò vì khi tăng năng suất lao động thì
thời gian khai thác sẽ giảm. Nên khi đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch tổng
khối lượng sản phẩm sẽ không chính xác.
2.3.3.c Sản phẩm BCVT biểu hiện bằng đơn vò giá trò
Đây là cách tính thông dụng nhất, người ta dựa vào bảng giá cước qui đònh
thống nhất trong toàn ngành theo từng loại sản phẩm. Khi tính khối lượng sản phẩm,
ta lấy khối lượng hiện vật của sản phẩm nhân với đơn giá qui đònh của sản phẩm đó
ta được giá trò khối lượng sản phẩm.
Tuy nhiên đối với ngành BĐ do các đặc điểm của sản phẩm cho nên đánh
giá một cách quan, toàn diện, phản ánh được bản chất của đơn vò trong một chu kỳ
sản xuất hay một công đoạn khai thác, người ta có thể áp dụng đồng thời cả các
cách, tùy theo mục đích yêu cầu cho công tác quản lý.
- 15 -

2.4. Nội dung phân tích Sản lượng_ Doanh thu BCVT
Luận Văn Tốt Nghiệp Chương 2 : Lý Luận Chung
2.4.1 Phân tích chỉ tiêu khối lượng SP BCVT về mặt hiện vật
2.4.1.a Đánh giá việc hoàn thành sản xuất SP BCVT
Để đánh giá tình hình hoàn thành kế hoạch sản xuất sản phẩm trong năm
của đơn vò, bằng cách so sánh số lượng sản phẩm thực tế đơn vò đạt được và số
lượng kế hoạch đã được tổng công ty duyệt, giao cho đơn vò, của từng loại sản phẩm
chủ yếu.
So sánh cả số tuyệt đối và số tương đối để thấy được mức độ tăng giảm, tỷ

lệ hoàn thành kế hoạch. Thông qua đó tìm các nguyên nhân ảnh hưởng tới việc
hoàn thành kế hoạch sản xuất sản phẩm, đưa ra các biện pháp điều chỉnh kế hoạch,
biện pháp quản lý nhằm hoàn thành kế hoạch, và là cơ sở để xây dựng kế hoạch
cho các năm tiếp theo.
100(%) x
hoạch kế (i) phẩm sản lượng Số
te
á
thực (i) phẩmsảnlượngSo
á
(i)SXSP hoạch kế thành hoàn =
Gọi Q
i1
: Số lượng sản phẩm (i) thực tế
Gọi Q
i0
: Số lượng sản phẩm (i) kế hoạch
100(%)
0
1
x
Q
Q
i
i
=(i)SXSP hoạch kế thành hoàn
Mức độ tăng giảm thực tế so với kế hoạch: UQ
i
=Q
i1

- Q
i0

2.4.1.b Phân tích tình hình sản xuất SP BCVT
Sản phẩm của đơn vò bao gồm các loại dòch vụ BC, VT, PHBC, gồm: sản
phẩm công đoạn( đi, qua, đến) và sản phẩm hoàn chỉnh( nội hạt), hoặc đường dài,
nội tỉnh.
Việc phân tích khối lượng sản phẩm sản xuất của đơn vò, trước hết phải tiến
hành so sánh giữa kỳ phân tích và kỳ gốc cả về tương đối lẫn tuyệt đối, để thấy
được mức độ qui mô cũng như tốc độ tăng trưởng của các loại sản phẩm trong đơn
vò. Tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng đến số lượng sản xuất sản phẩm của đơn vò.
Trên cơ sở đó đề xuất các phương án nhằm phát triển, mở rộng sản xuất, đáp ứng
các nhu cầu của khách hàng, và là căn cứ để xây dựng kế hoạch sản xuất sản phẩm
của đơn vò cho năm tiếp theo.
i0
i0i1
Q
Q- Q
gốc kỳvới so tích phân kỳ(i) KLSP giảm) (tăng % lệ Tỷ =
Gọi Q
i1
: Số lượng sản phẩm (i) thực tế
Gọi Q
i0
: Số lượng sản phẩm (i) gốc
2.4.2 Phân tích chỉ tiêu khối lượng SP BCVT về mặt giá trò
- 16 -

Một số kết quả cần nghiên cứu:
 Chỉ tiêâu doanh thu cước dòch vụ BC_VT:

Luận Văn Tốt Nghiệp Chương 2 : Lý Luận Chung
Chỉ tiêu doanh thu cước dòch vụ BC_VT (DTC) là chỉ tiêu phản ánh hoạt
động sản xuất kinh doanh của đơn vò BĐ, là cước dòch vụ BCVT ở đầu đi có cước.
Chỉ tiêu này phản ánh doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh BCVT của toàn
tổng công ty phát sinh tại đơn vò tỉnh, thành phố. Chỉ tiêu này xác đònh như sau:


=
=
n
i
ii
PQDTC
1
Pi: cước phí cho dòch vụ BCVT (i)
Qi: Số lượng sản phẩm (i) phát sinh ở đơn vò
i: Số thứ tự sản phẩm (i);
n: Số lượng dòch vụ của BĐ
Chỉ tiêu này càng lớn phản ánh qui mô sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp càng lớn, số lượng nghiệp vụ, sản lượng ở đầu đi tăng.
 Chỉ tiêu doanh thu cước được hưởng:
Chỉ tiêu doanh thu cước được hưởng (DTC
đh
) phản ánh phần doanh thu kinh
doanh BCVT của đơn vò bưu điện, tỉnh, thành phố, công ty dọc.
Doanh thu cước được hưởng có thể lớn hơn phần doanh thu cước (đơn vò
được cấp bù doanh thu) cũng có thể nhỏ hơn doanh thu cước (đơn vò bò điều tiết
doanh thu)
DTC
đh

= DTC tiế
t
điềuPhần
±

 Chỉ tiêu doanh thu riêng:
Chỉ tiêu doanh thu riêng (DTR) là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vò BĐ.
Chỉ tiêu này được xác đònh như sau:
DTR = D.thu KD BCVT + D.thu KD khác +D.thu khác
DTR = DTC
đh
+ D.thu KD khác +D.thu khác
 Phương pháp phân tích:
Sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp và so sánh liên hệ:
 So sánh trực tiếp (giản đơn):
100xT
hoạch kếcước thu Doanh
hiệnthực cướcthuDoanh
DTC hoạch kếthành hoàn% lệ ỷ
=

Mức biến động tuyệt đối:

DTC = DTC
TH
- DTC
KH

 So sánh liên hệ:

- 17 -

So sánh trực tiếp giản đơn mới cho thấy tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ hoàn thành
kế hoạch, chưa đánh giá chính xác kết quả sản xuất kinh doanh. Do
vậy khi so sánh người ta còn so sánh liên hệ kết quả đạt được và chi
Luận Văn Tốt Nghiệp Chương 2 : Lý Luận Chung
phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.
100x
HSLHxDTC
DTC
phíchi với hệliên DTC hoạch kếthành hoàn% lệ Tỷ
kh
th
=
hoạch kế phí
hiệncth
ư
ïphí
) hệliên số hệ(
Chi
Chi
HSLH
=
2.4.3 Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch sản lượng – doanh thu BCVT
Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế thò trường , mọi hoạt động
kinh tế đều phải được xây dựng và hoàn thành theo nhiệm vụ, mục tiêu đề ra. Vì
vậy muốn biết trong kỳ phân tích đã thực hiện nhiệm vụ và mục tiêu đề ra như the
ánào, cần phải so sánh chỉ tiêu thực hiện với chỉ tiêu nhiệm vụ đề ra để tìm số chênh
lệch bằng số tuyệt đối hay số tương đối .
Nguyên tắc phân tích : không lấy sản phẩm vượt mức kế hoạch bù trừ cho

sản phẩm không hoàn thành kế hoạch . Vì vậy những sản phẩm nào vượt mức kế
hoạch thì lấy số kế hoạch , những sản phẩm không vượt kế hoạch thì lấy số thực tế.
Nếu một sản phẩm không hoàn thành kế hoạch thì có thể suy ra đơn vò không hoàn
thành kế hoạch.
%100%100
0
1
x
Q
Q
x
S
i
i
==
hoạch kế) i ( SP lượng Số
te
á
thực)i(SPlượngo
á
SXSP KH thành hoànlệ tỷ

0i 1i Q-Q(i)SXSPKH thành hoànđộ ức
=
M

2.4.4 Phân tích tốc độ phát triển sản lượng – doanh thu BCVT
Các chỉ tiêu phân tích tuy đã so sánh số thực hiện với nhiệm vụ đề ra nhưng
vẫn chưa đủ, mà còn phải tiến hành so sánh thực hiện của kỳ phân tích với thực
hiện kỳ trước để đánh giá đầy đủ và sâu sắc về quy mô cũng như tốc độ tăng trưởng

các loại sản phẩm trong đơn vò hoặc tìm ra nguyên nhân cho việc lập kế hoạch cho
kỳ sau. Việc so sánh đó nhằm đánh giá tình hình phát triển SXKD.
So sánh chỉ tiêu thực hiện kỳ phân tích với thực hiện kỳ trước không chỉ hạn
chế ở một kỳ trước mà có thể là hàng loạt thời kỳ kế tiếp nhau một cách liên tục.
Phương thức này tạo khả năng thu được những tài liệu chính xác hơn, vì có thể loại
trừ những tình hình khác nhau hoặc những nhân tố ngẫu nhiên có ảnh hưởng đến chỉ
tiêu dùng cho một thời kỳ nào đó. Tuy nhiên việc so sánh này chỉ được sử dụng khi
các thời kỳ so sánh có điều kiện công tác tương tự nhau.
2.4.5 Phân tích mức độ ảnh hưởng của nhân tố sản lượng và giá cước bình quân
các dòch vụ BCVT đến doanh thu
- 18 -

Khi phân tích một quá trình sản xuất kinh doanh thường có
nhiều nhân tố ảnh hưởng và dẫn đến những kết quả nhất đònh . Cần
Luận Văn Tốt Nghiệp Chương 2 : Lý Luận Chung
phải biết cũng như cần phải xác đònh được mối liên hệ lẫn nhau giữa các nhân tố.
Để giúp cho người làm công tác phân tích biết được nhân tố nào là quan trọng nhất,
có tác động lớn nhất đến chỉ tiêu phân tích cần phải xác đònh chính xác mức độ ảnh
hưởng của từng nhân tố.
Khi xác đònh mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố, thường thấy những nhân
tố cá biệt có ảnh hưởng ở những chiều hướng đối lập nhau, không cùng một chiều.
Một số nhân tố có ảnh hưởng tích cực, có tác dụng thúc đẩy sản xuất kinh doanh .
Trái lại một số nhân tố có ảnh hưởng tiêu cực , kìm hãm sự phát triển sản xuất kinh
doanh . Cần phải xác đònh mức độ ảnh hưởng các nhân tố cả khi sản xuất kinh
doanh tốt và không tốt. Bởi vì qua việc xác đònh này có thể thấy rõ mức độ ảnh
hưởng của một nhân tố tích cực nào đó không những có thể bù lại mức độ ảnh
hưởng của nhân tố tiêu cực khác mà có khi còn vượt cả mức độ ảnh hưởng tiêu cực
của nhân tố đó để làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả nhất đònh.
Đứng trên gốc độ đó thì phân tích ảnh hưởng của nhân tố sản lượng và giá
cước đến doanh thu BCVT có một ý nghóa quan trọng giúp cho nhà quản lý có

những biện pháp thích hợp trong việc tăng doanh thu.
Phương pháp phân tích : sử dụng phương pháp chỉ số.
2.4.6 Phân tích hệ số co dãn của cầu đối với giá cước
Sự co dãn của cầu theo giá đo lường sự nhạy cảm của người tiêu dùng, biểu
hiện qua sự thay đổi lượng cầu khi giá cả hàng hoá thay đổi, là tỷ lệ % thay đổi của
lượng cầu khi giá cả hàng hoá đó thay đổi 1%.
P
P
Q
Q
E
D


==
cả giáđổi thay %
cầu lượng của đổi thay %

Để tránh sai lệch:




=
P
P
Q
Q
ED và vì hai đại lượng P và Q có thể nghòch biến
nhau nên khi xét giá trò của E

D
ta phải xét đến giá trò tuyệt đối.
• ED > 1: Cầu co dãn nhiều, người tiêu dùng phản ứng đáng kể đối với sự
thay đổi của giá.
• ED < 1: Cầu không co dãn, nghóa là sự thay đổi % của lượng cầu nhỏ hơn
sự thay đổi % của giá cả, người tiêu dùng hầu như không phản ứng gì đối
với sự thay đổi của giá.
• ED = 1: Cầu co dãn 1 đơn vò.
- 19 -

• ED =
∞ : Cầu co dãn hoàn toàn, nghóa là tăng giá thì
lượng cầu sẽ giảm tới 0 ( không bán được)
Luận Văn Tốt Nghiệp Chương 2 : Lý Luận Chung
• ED = 0: Cầu hoàn toàn không co dãn, nghóa là giá tăng nhưng lượng cầu
luôn không đổi.
2.4.7 Phân tích mối quan hệ giữa GDP với sự phát triển DT BCVT
Trong hệ thống tài khoản quốc gia, GDP là một trong những chỉ tiêu quan
trọng nhất, cơ bản nhất được dùng để đánh giá kết quả hoạt động của mọi lónh vực
sản xuất của 1 quốc gia, 1 vùng lãnh thổ và của mọi chủ thể kinh tế. Đó là thước đo
của hiệu suất của quá trình sản xuất các sản phẩm vật chất và dòch vụ nhằm thoã
mãn các mục đích khác nhau của xã hội.
Nhìn chung doanh thu cước được xác đònh bởi khả năng thanh toán của
khách hàng, mà khả năng thanh toán này trước hết được xác đònh bằng mức độ
thònh vượng của nền kinh tếâ quốc dân _ tổng thu nhập quốc dân GDP. Vì vậy phân
tích mối quan hệ giữa GDP và tốc độ phát triển doanh thu BCVT nhằm cho thấy
được sự tác động, mức độ ảnh hưởng của BCVT đối với sự đóng góp vào đời sống
nhân dân.
2.4.8 Phân tích mối quan hệ giữa chi phí quảng cáo và doanh thu
Quảng cáo đóng vai trò rất quan trong trong sản xuất kinh doanh của đơn vò.

Nhờ quảng cáo mà gíup cho người tiêu dùng biết đến sản phẩm, dòch vụ của doanh
nghiệp. Trên cơ sở đó Phân tích mối quan hệ giữa chi phí quảng cáo và doanh thu
nhằm xem xét sự tác động tích cực của công tác quảng cáo đối với sự tăng doanh
thu của đơn vò. Từ đó giúp cho nhà quản lý có chính sách kinh doanh thích hợp
nhằm tối đa hoá doanh thu của đơn vò.
2.4.9 Phân tích kết cấu doanh thu
2.4.9.a Phân tích kết cấu doanh thu theo loại SP
Phân tích kết cấu theo loại sản phẩm nhằm xác đònh loại sản phẩm nào
chiếm tỷ trọng cao nhất và loại sản phẩm nào chiếm tỷ trọng thấp nhất, đồng thời
xác đònh được mức độ ảnh hưởng của từng dòch vụ đến mức độ tăng doanh thu
chung của toàn đơn vò như thế nào?
 Phương pháp phân tích:

=
=
n
i
i
i
DTC
DTC
1
0
0
(%) gốc kỳcước thu doanh trọng Tỷ
(2)
i
ii
DTC
DTCDTC

T
0
01

=vụ dòch từng DT giảm)( tăng độ ốc (3)
- 20 -



=
iDTC
DTCDTC i
0
011
chung tăng độ tốc đến vụ dòch tùng của hưởngẢnh
(4)
Luận Văn Tốt Nghiệp Chương 2 : Lý Luận Chung

=
(4)
(4)tiêuchỉtừng
chung thu doanh tăng độ tốc cấuKết
(5)

2.4.9.b Phân tích kết cấu doanh thu theo khu vực
Phân tích kết cấu theo khu vực nhằm xác đònh khu vực nào chiếm tỷ lệ cao
nhất về doanh thu cũng như khu vực nào chiếm tỷ lệ thấp nhất… Từ đó giúp nhà
quản lý chủ động trong việc bố trí lao động, trang thiết bò, cơ sở vật chất phục vụ
cho việc sản xuất sản phẩm được tốt hơn, phù hợp hơn.
 Chỉ tiêu phân tích:


=
DTC
huyện)quận/(vựckhutừng
trọng Tỷ
DTC

2.4.9.c Phân tích biến động doanh thu theo theo thời vụ:
Phân tích kết cấu theo thời gian mà cụ thể là phân tích thời vụ của sản
phẩm BCVT nhằm xây dựng kế hoạch doanh thu, sản lượng theo thời gian nhằm
điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp vời từng thời kỳ kinh doanh của
đơn vò.
 Chỉ số thời vụ:
y
y
i
yi


=
i
: Số trung bình doanh thu của các thời điểm.

iy
chung thu doanh quân bìnhSố :

y
2.5. Lý luận về công tác dự báo:
2.5.1 Khái niệm về công tác dự báo:
Dự báo là sự tiên đoán có căn cứ khoa học và mang tính xác suất về nội

dung, mức độ, trạng thái, các mối quan hệ và xu hướng phát triển của đối tượng dự
báo hoặc con đường và thờùi gian để đạt được các trạng thái nhất đònh của đối tượng
dự báo trong tương lai.
Công tác dự báo là hệ thống những nghiên cứu khoa học đònh tính và đònh
lượng nhằm phát hiện những xu hướng phát triển của đối tượng dự báo hoặc tìm
kiếm những con đường, xác đònh thời gian để đạt được các mục tiêu phát triển đã
đònh trước.
- 21 -

Đối tượng của dự báo bao gồm mọi hiện tượng và quá trình thuộc lónh vực
tự nhiên, kinh tế, xã hội, chính trò, ngoại giao và tư duy con người. Lónh vực BCVT
cũng là một đối tượng dự báo. Tuy nhiên trong bản thân lónh vực này cũng bao gồm
các đối tượng dự báo khác.

×