Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Điều tra bệnh phấn trắng, giả sương mai dưa chuột vụ xuân năm 2012 và biện pháp phòng trừ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.46 MB, 121 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
***



VŨ THỊ HẢI YẾN




ðIỀU TRA BỆNH PHẤN TRẮNG, GIẢ SƯƠNG MAI
DƯA CHUỘT VỤ XUÂN NĂM 2012 VÀ BIỆN PHÁP
PHÒNG TRỪ





LUẬN VĂN THẠC SỸ







HÀ NỘI, 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
***






VŨ THỊ HẢI YẾN



ðIỀU TRA BỆNH PHẤN TRẮNG, GIẢ SƯƠNG MAI
DƯA CHUỘT VỤ XUÂN NĂM 2012 VÀ BIỆN PHÁP
PHÒNG TRỪ




CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT
MÃ SỐ : 60.62.01.12


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. TRẦN NGUYỄN HÀ



HÀ NỘI, 2013
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………

i

LỜI CAM ðOAN


Tôi xin cam ñoan rằng:
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa
từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào khác.
Mọi sự giúp ñỡ cho công việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn
và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc

Tác giả luận văn



Vũ Thị Hải Yến














Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………

ii


LỜI CẢM ƠN


Có ñược kết quả nghiên cứu này, tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc ñến:
TS. Trần Nguyễn Hà, người ñã trực tiếp, tận tình hướng dẫn và tạo mọi
ñiều kiện tốt cho tôi trong suốt thời gian học tập, thực hiện ñề tài nghiên cứu
và hoàn chỉnh luận văn này.
Tập thể các thầy cô giáo bộ môn Bệnh cây, Khoa Nông học, Trường
ðại học Nông nghiệp Hà Nội, luôn giúp ñỡ và có những góp ý sâu sắc trong
thời gian tôi học tập và thực hiện ñề tài.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, người thân và gia ñình ñã
ñộng viên, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

Tác giả luận văn



Vũ Thị Hải Yến






Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC BIỂU ðỒ viii
DANH MỤC HÌNH ẢNH ix
DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT x
MỞ ðẦU 1
Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 4
1.1. Tình hình nghiên cứu bệnh hại cây trồng 4
1.2. Tình hình nghiên cứu bệnh phấn trắng trên thế giới 5
1.3. Tình hình nghiên cứu trong nước 9
1.4. Tình hình sản xuất dưa chuột trong nước 13
1.5. Nghiên cứu về một số loại thực vật dùng làm dịch chiết 15
1.5.1. Tỏi 15
1.5.2. Hành 16
1.5.3. Gừng: 16
1.5.4. Giềng: 16
1.5.5. Sả: 16
1.5.6. Trầu không 17
1.5.7. Ổi: 17
1.5.8. Ớt: 17
Chương 2. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 19
2.1. Vật liệu và dối tượng nghiên cứu 19
2.1.1. ðối tượng nghiên cứu 19
2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 19
2.1.3 .Thời gian, ñịa ñiểm nghiên cứu 19
2.2. Nội dung nghiên cứu 20
2.3. Phương pháp nghiên cứu 20

2.3.1. Phương pháp ñiều tra bệnh, lấy mẫu bệnh và bảo quản mẫu bệnh 20
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………

iv

2.3.2. Phương pháp nghiên cứu trong phòng 21
2.3.3. Phương pháp nghiên cứu trong nhà lưới 21
2.3.4. Các chỉ tiêu theo dõi 24
2.3.5. Phương pháp xử lý số liệu 25
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26
3.1. Kết quả ñiều tra thành phần bệnh hại dưa chuột 26
3.2. Kết quả ñiều tra diễn biến bệnh hại dưa chuột 27
3.2.1 . Diễn biến bệnh giả sương mai (Pseudoperonospora cubensis ) tại xã
Toàn Thắng – Kim ðộng – Hưng Yên. 27
3.2.2. Diễn biến bệnh phấn trắng bầu bí (E. cichoracearu) tại xã Toàn Thắng
– Kim ðộng – Hưng Yên. 30
3.3. Nghiên cứu sự ảnh hưởng của giống ñến sự phát sinh, phát triển
bệnh phấn trắng, bệnh giả sương mai hại dưa chuột tại Kim ðộng –
Hưng Yên 31
3.3.1. Diễn biến bệnh phấn trắng hại dưa chuột trên một số giống dưa khác
nhau. 31
3.3.2.Diễn biến bệnh gỉa sương mai hại dưa chuột trên một số giống dưa khác
nhau. 34
3.4. Nghiên cứu sự ảnh hưởng của nền phân bón khác nhau ñến sự phát
sinh, phát triển của bệnh phấn trắng, sương mai hại dưa chuột 35
3.4.1. Nghiên cứu sự ảnh hưởng của nền phân bón khác nhau ñến sự phát
sinh, phát triển của bệnh phấn trắng 35
3.4.2. Diễn biến bệnh giả sương mai trên dưa chuột với nền phân bón khác
nhau. 37
3.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của mật ñộ trồng tới sự phát sinh, phát triển

của bệnh phấn trắng, giả sương mai hại dưa chuột. 38
3.5.1. Diễn biến của bệnh phấn trắng trên giống dưa chuột F1 Nhật Bản với
mật ñộ trồng khác nhau ñược trồng tại xã Toàn Thắng- Kim ðộng - Hưng
Yên 38
3.5.2. Diễn biến của bệnh phấn trắng trên giống dưa chuột F1 Nhật Bản với
mật ñộ trồng khác nhau ñược trồng tại xã Toàn Thắng- Kim ðộng - Hưng
Yên 40
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………

v

3.6. Ảnh hưởng của chế ñộ luân canh tới sự phát sinh, phát triển của
bệnh phấn trắng, giả sương mai hại dưa chuột. 41
3.6.1. Ảnh hưởng của chế ñộ luân canh tới sự phát sinh, phát triển của bệnh
phấn trắng hại dưa chuột. 41
3.6.2. Ảnh hưởng của chế ñộ luân canh tới sự phát sinh, phát triển của bệnh
giả sương mai hại dưa chuột 43
3.7. Ảnh hưởng của biện pháp lây bệnh ñến sự phát sinh, phát triển của
bệnh phấn trắng hại dưa chuột. 44
3.8. Khả năng gây bệnh của nấm phấn trắng trên các tầng lá của cây dưa
chuột 46
3.9. Nghiên cứu khả năng phòng trừ bệnh nấm hại dưa chuột bằng chất
kích kháng CuCl
2
, SA và dịch chiết thực vật 47
3.9.1. Nghiên cứu khả năng phòng trừ bệnh nấm hại dưa chuột bằng chất kích
kháng CuCl
2
, SA. 47
3.9.2. Nghiên cứu khả năng phòng trừ bệnh giả sương mai hại dưa chuột bằng

chất kích kháng CuCl
2
, SA 49
3.9.3. Nghiên cứu khả năng phòng trừ bệnh nấm hại dưa chuột bằng dịch
chiết thực vật 51
3.9.4. Nghiên cứu khả năng phòng trừ bệnh nấm hại dưa chuột bằng dịch
chiết thực vật 53
Chương 4. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO 61

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………

vi

DANH MỤC BẢNG



Bảng 3.1: Thành phần bệnh hại trên cây dưa chuột Cucumis sativus L. trong
vụ xuân 2012 tại Hưng Yên 26
Bảng 3.2 : Diễn biến bệnh giả sương mai (Pseudoperonospora cubensis ) trên
cây dưa chuột tại xã Toàn Thắng – Kim ðộng – Hưng Yên. 28
Bảng 3.3: Diễn biến bệnh phấn trắng trên cây dưa chuột tại xã Toàn Thắng -
Kim ðộng - Hưng Yên 30
Bảng 3.4: Diễn biến bệnh phấn trắng trên một số giống dưa chuột 32
Bảng 3.5: Diễn biến bệnh giả sương mai trên một số giống dưa chuột khác
nhau 34
Bảng 3.6: Diễn biến bệnh phấn trắng trên giống dưa chuột Yên Mỹ với nền
phân bón khác nhau ñược trồng tại xã Toàn Thắng 36
Bảng 3.7: Diễn biến bệnh giả sương mai trên giống dưa chuột Yên Mỹ với

nền phân bón khác nhau ñược trồng tại xã Toàn Thắng- 37
Bảng 3.8: Diễn biến bệnh phấn trắng trên giống dưa chuột F1 Nhật Bản với
mật ñộ trồng khác nhau ñược trồng tại xã Toàn Thắng- Kim ðộng –Hưng Yên
39
Bảng 3.9: Diễn biến bệnh giả sương mai trên giống dưa chuột PC1 với mật ñộ
trồng khác nhau ñược trồng tại xã Toàn Thắng- Kim ðộng –Hưng Yên 40
Bảng 3.10: Diễn biến bệnh phấn trắng trên dưa chuột với chế ñộ luân canh
khác nhau 42
Bảng 3.11: Diễn biến bệnh giả sương mai trên dưa chuột với chế ñộ luân canh
khác nhau 43
Bảng 3.12: Ảnh hưởng của biện pháp lây bệnh ñến sự phát sinh, phát triển của
bệnh phấn trắng 44
Bảng 3.13: Khả năng gây bệnh của nấm phấn trắng trên các tần lá của cây
dưa chuột 46
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………

vii

Bảng 3.14: Ảnh hưởng của chất kích kháng tới sự phát sinh gây hại của nấm
phấn trắng trên cây dưa chuột 48
Bảng 3.15: Ảnh hưởng của chất kích kháng tới sự phát sinh gây hại của nấm
sương mai trên cây dưa chuột 50
Bảng 3.16. Hiệu lực phòng trừ nấm của một số dịch chiết thực vật ñối với
nấm phấn trắng E. cichoracearum 52
Bảng 3.17: Hiệu lực phòng trừ của một số dịch chiết thực vật ñối với bệnh giả
sương mai (7 ngày sau phun) 53
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………

viii


DANH MỤC BIỂU ðỒ
Biểu ñồ 3.1. Diễn biến bệnh giả sương mai trên cây dưa chuột tại xã Toàn
Thắng – Kim ðộng – Hưng Yên 28
Biểu ñồ 3.2: Biểu ñồ diễn biến bệnh phấn trắng trên cây dưa chuột tại xã
Toàn Thắng - Kim ðộng - Hưng Yên 30
Biểu ñồ 3.3. Biểu ñồ diễn biến bệnh phấn trắng trên một số giống dưa chuột
32
Biểu ñồ 3.4. Diễn biến bệnh giả sương mai trên một số giống dưa chuột 34
Biểu ñồ 3.5. Diễn biến bệnh phấn trắng trên giống dưa chuột với nền phân
bón khác nhau ñược trồng tại xã Toàn Thắng- Kim ðộng - Hưng Yên 36
Biểu ñồ 3.6. Diễn biến bệnh giả sương mai trên giống dưa chuột với nền
phân bón khác nhau ñược trồng tại xã Toàn Thắng 37
Biểu ñồ 3.7. Diễn biến bệnh phấn trắng trên giống dưa chuột F1 Nhật Bản với
mật ñộ trồng khác nhau ñược trồng tại xã Toàn Thắng- Kim ðộng –Hưng Yên
39
Biểu ñồ 3.8. Diễn biến bệnh giả sương mai trên giống dưa chuột PC1 với mật
ñộ trồng khác nhau ñược trồng tại xã Toàn Thắng- Kim ðộng –Hưng Yên 40
Biểu ñồ 3.9. Diễn biến bệnh phấn trắng trên dưa chuột với chế ñộ luân canh
khác nhau 42
Biểu ñồ 3.10. Diễn biến bệnh giả sương mai trên dưa chuột với chế ñộ luân
canh khác nhau 43
Biểu ñồ 3.11. Ảnh hưởng của biện pháp lây bệnh ñến sự phát sinh, phát triển
của bệnh phấn trắng 45
Biểu ñồ 3.12. Khả năng gây bệnh của nấm phấn trắng trên các tần lá của cây
dưa chuột 46
Biểu ñồ 3.13. Ảnh hưởng của chất kích kháng tới sự phát sinh gây hại của
nấm phấn trắng trên cây dưa chuột 48
Biểu ñồ 3.14. Ảnh hưởng của chất kích kháng tới sự phát sinh gây hại của
nấm sương mai trên cây dưa chuột. 50
Biểu ñồ 3.15. Hiệu lực phòng trừ nấm của một số dịch chiết thực vật ñối với

nấm phấn trắng E. cichoracearum 52
Biểu ñồ 3.16. Hiệu lực phòng trừ của một số dịch chiết thực vật ñối với bệnh
giả sương mai (7 ngày sau phun) 54
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………

ix

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 3.1: Triệu chứng bệnh giả sương mai thể hiện trên các tuổi 55
là khác nhau 55
Hình 3.2: Ruộng dưa chuột trồng với mật ñộ 25000 cây/ha 55
Hình 3.3: Ruộng dưa chuột trồng với mật ñộ 33000 cây/ha 56
Hình 3.4: Ruộng dưa chuột trồng với mật ñộ 50000 cây/ha 56
Hình 3.5: Triệu chứng bệnh phấn trắng, giả sương mai trên dưa chuột 57
Hình 3.6: Triệu chứng bệnh giả sương mai, phấn trắng khi thu quả ñợt 1 57
Hình 3.7: Triệu chứng bệnh giả sương mai, phấn trắng khi thu quả ñợt 2 58
Hình 3.8: Triệu chứng bệnh giả sương mai, phấn trắng khi thu quả ñợt 3 58


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………

x

DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT

ðC ðối chứng
CSB Chỉ số bệnh
HLPT Hiệu lực phòng trừ
TLB Tỷ lệ bệnh




Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………

1

MỞ ðẦU

Cây họ bầu bí (khổ qua, dưa leo, dưa hấu, bí xanh, bí ñỏ ) ñược trồng
phổ biến ở nhiều vùng trong cả nước. Trong số ñó cây dưa chuột (Cucumis
sativus ) ñang là loại cây ñược bà con nông dân trồng phổ biến và ñem lại
hiệu quả kinh tế cao.
Dưa chuột có nguồn gốc ở vùng nhiệt ñới ẩm thuộc nam Châu Á, là
loại cây ưa nhiệt. Những năm cuối của thế kỷ XX, dưa chuột là cây rau chiếm
vị trí quan trọng trong sản xuất rau trên thế giới. Hiện nay dưa chuột ñược
trồng khắp nơi trên thế giới từ xích ñạo ñến 63
O

vĩ bắc và ñứng thứ 6 các cây
trồng trên thế giới với diện tích 867 nghìn ha (1995), theo Trần Khắc Thi – kỹ
thuật trồng rau sạch, NXB Nông nghiệp năm 1996. Theo FAO (1993), dưa
chuột ñạt năng suất 15,56 tấn/ha và sản lượng ñạt 1.832.968 tấn. Ở nước ta
những năm gần ñây dưa chuột ñã trở thành cây rau quan trọng trong sản xuất, có
ý nghĩa lớn về hiệu quả kinh tế và giải quyết vấn ñề về thực phẩm (Tạ Thị Thu
Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà, Cây rau, TrườngðHNN HN, NXBNN,
tr 206). Những nước dẫn ñầu về diện tích gieo trồng và năng suất là: Trung
Quốc, Liên Xô, Nhật Bản, Mỹ, Hà Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Ai cập, Tây Ban Nha.
Dưa chuột là một loại rau nhiều người ưa thích. Trong dưa chuột có
chứa một loại acid có tác dụng hạn chế ñường chuyển hóa thành chất béo

chống ñược bệnh béo phì. Dưa chuột còn chứa nhiều loại muối khoáng và
nhiều vitamin B
1
, C có lợi cho sức khỏe của con người. Ngoài ra dưa chuột
còn chứa một loại vitamin làm tăng triển quá trình bài tiết và giảm lượng
cholesterol.
Cây dưa chuột là cây trồng ngắn ngày nhưng mang lại hiệu quả kinh tế
cao, trồng 1 sào dưa chuột có thể thu ñược từ 2 - 2,5 triệu ñồng gấp khoảng 4
lần trồng 1 sào lúa. Như vậy dưa chuột thực sự là một cây hỗ trợ và tăng thu
nhập cho kinh tế gia ñình.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………

2

Ở nước ta dưa chuột ñược trồng tập trung ở Hưng Yên, Hải Dương,
Nam ðịnh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc … và một số tỉnh duyên hải với các giống
ñịa phương chống chịu sâu bệnh tốt và các giống lai của ðài Loan, Nhật Bản,
Thái Lan cho năng suất, chất lượng cao. Diện tích trồng dưa chuột ở nước ta
ngày một tăng lên không chỉ do khối lượng dưa xuất khẩu tăng dần mà ngay
cả nhu cầu trong nước cũng tăng lên.
Song song với sự phát triển nhanh chóng cả về diện tích, năng suất, sản lượng
cũng như nhu cầu về tiêu thụ và xuất khẩu của cây dưa chuột thì sâu bệnh hại
cũng không ngừng phát sinh, phát triển và gây hại do ñiều kiện thời tiết nước
ta rất phức tạp. Những bệnh gây hại nguy hiểm trên dưa chuột như: phấn
trắng, sương mai, héo vi khuẩn Erwinia và bệnh chết héo do Fusarium và
Pythium. Xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn sản xuất, ñược sự phân công của
bộ môn bệnh cây - khoa nông học - truờng ñại học Nông nghiệp Hà Nội, dưới
sự hướng dẫn của TS. Trần Nguyên Hà, tôi tiến hành ñề tài: “

ðiều tra bệnh

phấn trắng, giả sương mai dưa chuột vụ xuân năm 2012 và biện pháp
phòng trừ”.
* Mục ñích và yêu cầu
- Mục ñích
- Nghiên cứu, xác ñịnh thành phần nấm bệnh hại dưa chuột tại Hưng
Yên vụ xuân 2012,vụ xuân 2013.
- Nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh, tìm hiểu diễn biến, ñánh giá mức
ñộ phát sinh phát triển của một số bệnh hại phổ biến trên cây dưa chuột và
biện pháp phòng trừ.
- ðánh giá sự ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái, kỹ thuật như
giống, giai ñoạn sinh trưởng, mật ñộ trồng, nền phân bón ñến nấm bệnh hại
dưa chuột.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………

3

- Yêu cầu
- ðiều tra thành phần và mức ñộ phổ biến của nấm bệnh hại dưa chuột
tại Hưng Yên vụ xuân 2012, vụ xuân năm 2013.
- ðiều tra diễn biến một số bệnh hại chính trên dưa chuột ở một số vụ
trồng khác nhau tại Hưng Yên.
- Tìm hiểu ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái kỹ thuật như giống, giai
ñoạn sinh trưởng, mật ñộ trồng, nền phân bón ñến nấm bệnh hại dưa chuột.
- Khảo sát khả năng phòng trừ một số bệnh hại chính trên cây dưa chuột.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………

4

Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU


1.1. Tình hình nghiên cứu bệnh hại cây trồng
Lịch sử nghiên cứu bệnh cây ñã có từ rất sớm. Xuất phát từ nhu cầu của
sản xuất nông nghiệp mà từ thế kỷ thứ 3 trước công nguyên, vào thời cổ Hy
Lạp, Theophraste ñã mô tả bệnh rỉ sắt hại cây và hiện tượng nấm kí sinh ở gốc
cây. ðến thế kỷ 16 chế ñộ phong kiến tập quyền phát triển mạnh, các vùng sản
xuất chuyên canh với hàng ngàn hécta xuất hiện. Bệnh cây ngày càng gây
nhiều tác hại lớn cho sản xuất và nhận thức về bệnh ngày càng rõ rệt hơn.
Tới thế kỷ 18, kinh tế thế giới ñã chuyển từ các công trường thủ công
sang nửa cơ khí và cơ khí hoá. Các quốc gia tư bản có nền khoa học kỹ thuật
phát triển mạnh. Bước ñầu ñã có những biện pháp ñơn giản phòng trừ bệnh
cây ñược thực hiện: M. Tillet (1775) và B. Prevost (1807) là những người ñầu
tiên nghiên cứu về bệnh than ñen lúa mì. Tài liệu nghiên cứu về bệnh cây của
Anton de Bary (1853) ñược xuất bản ñã tạo nền móng cho sự phát triển của
khoa học bệnh cây sau này.
Hallier (1875) phát hiện vi khuẩn gây thối củ khoai tây. A. Mayer
(1886), D. Ivanopski (1892), M. Bayerinck (1898) tìm ra virus khảm thuốc lá.
Nocar và Roux (1898) phát hiện Mycoplasma ở ñộng vật. Schulrt và Folsom
(1917-1921) tìm thấy bệnh củ khoai tây có hình thoi nhưng không xác ñịnh rõ
nguyên nhân.
Nhưng phải tới những năm 30 của thế kỷ 20 khi khoa học thế giới phát
triển, nhiều nước tư bản công nghiệp ra ñời, nền công nghiệp cơ khí hoá
chuyển sang ñiện khí hoá nhanh chóng cho ñến những năm 80 của thế kỷ 20
tin học, ñiện tử, tự ñộng hoá ñã phát triển mạnh, các công trình nghiên cứu bệnh
cây ñã chuyển sang một bước phát triển vượt bậc. Năm 1895-1980, E.F. Smith
ñã nghiên cứu một các hệ thống về vi khuẩn gây bệnh cây. Cuốn "Bệnh virus hại
thực vật" (Plant virology) của R.E.F Mathew là tài liệu cơ bản ñược xuất bản
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………

5


nhiều lần; cuốn "Phân loại virus" (Virus Taxonomy) của nhiều tác giả là một tài
liệu rất chi tiết và hiện ñại về virus học bệnh cây và virus nói chung.
Hội nghị nghiên cứu bệnh cây lần thứ nhất ñã tập hợp rất nhiều nhà nghiên
cứu bệnh cây tại Luân ðôn (Anh) vào 8/1968 mở ñầu cho các hoạt ñộng rất ña
dạng và phong phú sau này của Hiệp hội các nhà nghiên cứu bệnh cây thế giới.
Bệnh giả sương mai thường gây hại trên cây rau họ dưa, bầu bí, mướp,
khổ qua. Bệnh phát triển từ mặt dưới lá, phía trên lá có những chấm nhỏ màu
vàng, về sau lớn dần trở thành màu nâu, dọc theo gân lá có những hình ña
giác. Chỗ bị bệnh khô và dễ gãy, lá cuốn cong lên và rụng sớm chỉ còn lá mới
ra. ðặc trưng vết bệnh là có lớp phấn màu tro xám ñó là các bào tử phân sinh,
bào tử nảy mầm ở nhiệt ñộ 15 –19
0
C, ẩm ñộ cao. ðiều kiện phát sinh gây hại,
bệnh lây lan qua tàn dư cây bệnh, cỏ dại. Trong ñiều kiện thuận lợi nấm bệnh
lây lan bằng bào tử phân sinh.Bệnh thường gây hại từ lá gốc phát sinh dần lên
phía trênNấm bệnh xâm nhập và gây hại nặng trong mùa mưa và những ngày
có sương mù buổi sáng.Bệnh phát sinh sớm từ khi cây có 3 lá thật và càng
cuối vụ càng nặng. Bệnh gây hại làm lá rụng, dưa tàn sớm giảm năng suất cây
trồng.
1.2. Tình hình nghiên cứu bệnh phấn trắng trên thế giới
Theo Whipps J.M., Budge, S.P, và ctv, 1998, [33], nguyên nhân gây
bệnh là nấm Leveillula taurica. Triệu chứng là những ñốm lớn xuất hiện chủ
yếu ở phần dưới lá. ðầu tiên những ñiểm này màu vàng, sau ñó dần thành
màu nâu sáng. Triệu chứng này hình thức giống như bệnh mốc lá nhưng có
thể dễ phân biệt. Những nhóm bào tử mịn như nhung ở mặt dưới lá. Quá trình
hình thành bào tử ở mặt dưới lá rất khó nhìn. Sau khi bệnh bùng phát thì làm
cho lá bị rụng. Phòng trừ bằng thuốc hoá học trừ nấm
Leveillula taurica (Oidiopsis taurica) là loại ký sinh chuyên tính trên rất
nhiều loại cây trồng trên thế giới ñặc biệt là vùng khí hậu nóng như châu Á,
Trung Cận ðông và châu Phi. Ngoài ra nấm này cũng phân bố ở ðông Nam

nước Mỹ. Nấm Erysiphe orontii và Erysiphe polyphaga gây hại trên nhiều loài
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………

6

cây trồng ở các nước nhiệt ñới và ôn ñới (Theo James A. L.,(1999) [29])
Oidium lycopersicum ñược phát hiện ở Australia năm 1888 phân bố ở các
nước châu Âu, Bắc Mỹ. Isolate của nấm này ở Anh ñược phát hiện giống như ở
Mỹ. ðặc ñiểm của nấm ở Quebec và New York cũng giống như vậy. Công bố về
nấm Erysiphe sp. ñược tìm thấy ở New Jersey, Florida, còn ở Hungaria cũng
tìm thấy loài này nhưng lại không xâm nhiễm ñược trên thuốc lá.
Nấm phấn trắng Oidium lycopersicum hại trên các loài cây họ bầu bí và
cây họ cà Cucurbitaceae và Solanaceae phổ biến ỏ các nước châu Âu và bắc
Mỹ. Nấm này có thể gây hại trên 13 chi cây trồng trong 2 họ này và lây lan
bằng bào tử vô tính rất mạnh trong các khu vực trồng cây họ Cà và họ Bầu bí
(cà chua, khoai tây, thuốc lá, cà tím trong nhà lưới cũng bị nhiễm nặng.
Biện pháp phòng trừ có hiệu quả trên cà chua bằng Benomyl (Benlate

,
12 oz/A), chlorothalonil (Bravo, 1.5 lb/A), copper hydroxide (Kocide, 2 lb/A),
or azoxystrobin (Quadris, 5.6 fl. oz/A). (Theo James A. L., 1999), [29].
Theo Hannah Jones, Jone M. Whipps và Sarah Jane Gurr, 2001 [27],
tác nhân gây bệnh là Oidium neolycopersici. ðặc ñiểm nhận dạng là một hệ
sợi ở trên bề mặt lá với những sợi nấm trong suốt; cành bào tử phân sinh
không phân nhánh; bào tử có dạng hình trứng bầu dục hoặc dạng thùng kích
thước khoảng 22-46µm x 10-20µm, bào tử mọc ñơn ñộc hiếm khi tạo thành
chuỗi 2-6 bào tử nhỏ, ñĩa bám có thuỳ ñến nhiều thuỳ, ít khi có núm. Phổ ký
chủ rất rộng tấn công trên 60 loài trong 13 họ cây trồng ñặc biệt là những cây
thuộc họ Cà và họ Bầu bí. Triệu chứng thể hiện là lớp phấn trắng trên những
bộ phận của cây trừ quả. Bệnh vô cùng phổ biến trong nhà kính trồng cà chua

trên toàn thế giới ngoài ra ñang tăng dần sức hình hưởng trên những cánh
ñồng cà chua ñang lớn. Biện pháp phòng trừ là bằng biện pháp hoá học và
chương trình nhân giống kháng bệnh
Theo Whipps và ctv (1998), [33], nấm Oidium neolycopersici tạo nên
lớp phấn trắng trên bề mặt lá cà chua, nấm cũng có thể gây hại trên lá xa trục,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………

7

cuống lá và ñài hoa nhưng quả thì không hình hưởng gì. Sự gây hại nghiêm
trọng dẫn ñến lá mất diệp lục, lá già hơn trước hạn ñịnh và giảm sút rõ ràng
ñến kích thước và chất lượng quả. O. neolycopersici ñang gây ra một nguy cơ
ñáng quan tâm cho những nhà kính trồng cà chua và là mối quan tâm hàng
ñầu trên những vụ trồng ngoài ñồng ruộng.
Dẫn theo tài liệu [34], nguyên nhân gây bệnh các nhà khoa học ñã tìm
thấy tác nhân ñó là nấm Sphaerotheca fuliginia (Schlechtend Fr.) và Erysiphe
cichoracearum, ñây là hai tác nhân ñược ghi nhận gây bệnh phấn trắng phổ
biến trên dưa chuột, những giống và loại khác ñã ñược ghi nhận. E.
cichoracearum là tác nhân ñược phát hiện ñầu tiên ở khắp nơi trên thế giới
trước năm 1958 nhưng ngày nay thì nấm Sphaerotheca fuliginia lại ñược
công nhận là phổ biến hơn. Một sự chuyển ñổi trở thành yếu tố chính trong
hai loại nấm này có thể ñã xảy ra hoặc nguyên nhân gây bệnh ñã bị nhận dạng
sai trong quá khứ, tiêu chí cho việc nhận dạng những nấm này là ở giai ñoạn
bào tử phân sinh ñã không ñược tìm ra cho ñến những năm 1960.
Cũng theo ñó bệnh phấn trắng phát triển mạnh dưới những ñiều kiện
thích hợp, thời gian từ lúc nhiễm bệnh ñến lúc thể hiện triệu chứng thường chỉ
3-7 ngày và số lượng bào tử có thể sinh ra cùng lúc. Những ñiều kiện thích
hợp bao gồm mật ñộ cây dày và cường ñộ ánh sáng thấp. ðộ ẩm tương ñối
cao rất phù hợp cho sự lây nhiễm và sự sống sót của bào tử; tuy nhiên cây
cũng có thể bị bệnh ở ñiều kiện ñộ ẩm tương ñối dưới 50%. ðiều kiện khô

hanh thích hợp cho sự ñịnh cư, hình thành và phát tán bào tử, ñiều kiện tối ưu
cho bệnh phát triển là 20-27
o
C, nhiễm bệnh ở nhiệt ñộ 10-32
o
C, ở ngoài ñồng
ruộng bệnh phấn trắng ngừng phát triển ở nhiệt ñộ 38
o
C. ðể phòng trừ bệnh
thì biện pháp ñạt hiệu quả nhất là sử dụng những giống kháng và thuốc trừ
nấm, những giống kháng ñược sử dụng rộng rãi trên dưa chuột và những cây
khác thuộc họ Bầu bí, con biện pháp sinh học thi vẫn ñang ñược thử nghiệm.
Theo Braun, U. (1987) [23], bệnh phấn trắng hại trên dưa chuột là do
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………

8

nấm Erysiphe cichoracearum var. cichoracearum là bệnh phân bố rộng,
thường xuyên ở Anh và phổ biến trên thế giới.
Theo Margaret và ctv (2006) [30], bệnh phấn trắng gây hại nhiều loài
cây trồng trong họ bầu bí, triệu chứng biểu hiện trên lá, dày ñặc nấm bao phủ
màu trắng hoặc từng ñám bào tử vô tính, quả thể có thể hình thành trên bề mặt
của lá tạo thành những quả màu nau thâm, sau chuyển màu ñen, lá rụng và
khô cháy, số cây trên ruộng bị mất và kém phẩm chất. Phun phòng trừ bằng
Demethylation inhibitor (DMI), Bayleton, Nova, Procure phun thời hạn cách
ly trước thu hoạch 3 ngày.
Bệnh phấn trắng trên hoa hồng:
Theo Cynthia (1972) [25], nghiên cứu bệnh phấn trắng hoa hồng hại
nhiều trên các giống hồng, bệnh hại nặng hơn cả là trên giống hồng lai làm
giảm sự phát triển của lá làm ảnh hưởng ñến quang hợp của cây, ảnh hưởng

ñến chất lượng hoa, ñể phòng trừ tốt bệnh phấn trắng hoa hồng tác giả khuyến
cáo nên dùng bột lưu huỳnh.
Bệnh phấn trắng trên cây ớt
Bệnh thu ñược ở New York vào năm 1999, là một bệnh mới ở Bắc Mỹ
và nguy hiểm. Bệnh lây lan tới California song ñiều kiện phát triển bệnh thì
khác hơn so với vùng ðông Nam nước Mỹ. Nấm chỉ phát triển ở dưới mặt lá,
trên mặt lá luôn thấy vết ñốm màu vàng. Lá rụng và cùng với nhiều vết ñốm
do vi khuẩn ñốm lá gây ra, chu kỳ nấm hoàn thành trong thời gian từ 10 – 21
ngày (Margaret, 2001) [30].
Bệnh phấn trắng trên cây dưa hồng
Theo Cynthia M. Ocamb, ngày 01/01, 2007 [26], nấm Golovinomyces
cichoracearum (trước ñây là Erysiphe cichoracearum) và Podosphaera
fuliginea (trước ñây là Sphaerotheca fuliginea) là hai tác nhân gây bệnh,
nhiều dòng và nhóm nòi sinh học hại trên cả dưa chuột, bí ngồi, bí ñỏ làm cây
chết, giảm sản lượng và năng suất quả, xuất hiện nhiều trong suốt thời gian
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………

9

sinh trưởng của cây. Nấm hại trên những lá ở sát mặt ñất, lá chuyển màu nâu,
ñen khi xuất hiện nhiều quả thể. Sử dụng các giống chống bệnh như là
Durango, Top Mark, HyMark, Larado, Magnum – 45, Sierra Gold, Top Score,
Tasty Sweet, All star, Market Star, Road Runner, Saticoy Hybrid và Super
Market và làm sạch cỏ dại, sử dụng thuốc trong nhiều nhóm khác nhau như
Amistar, Cabrio EG, JMS Stylet-Oil, Kaligreen (82% Kali bicarbonat) sẽ có
hiệu quả tốt trong phòng trừ.
1.3. Tình hình nghiên cứu trong nước
Theo Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề và các tác giả khác (2003) [20],
bệnh phá hại phổ biến hầu hết các cây trồng họ Bầu bí (bầu, bí xanh, dưa hấu,
dưa bở, dưa chuột ) và họ ðậu ñỗ, bệnh ảnh hưởng trực tiếp ñến quá trình

quang hợp, làm rụng lá, cây sinh trưởng kém, giảm năng suất.
Bệnh phá hại ngay từ thời kỳ cây con hại lá, thân, cành. Ban ñầu trên lá
xuất hiện những chòm nhỏ mất màu xanh hoá vàng dần, bao phủ một lớp nấm
trắng xám dày ñặc như bột phấn, bao trùm tất cả phiếm lá. Lá bệnh chuyển
dần từ màu xanh sang vàng, lá khô cháy và rất dễ rụng. Bệnh nặng lớp phấn
trắng xuất hiện trên cả thân, cành, hoa làm hoa khô và chết. Cây bị bệnh sinh
trưởng yếu, phẩm chất kém (giảm lượng ñường và axit amin) và phải thu
hoạch quả trước thời hạn, năng suất kém
ðể phòng trừ bệnh cần áp dụng các biệm pháp kỹ thuật canh tác, ñặc
biệt chú ý dọn sạch tàn dư thân, lá bệnh, tiêu diệt cỏ dại và sử dụng các giống
chống bệnh. Phun thuốc phòng trừ kịp thời ngay sau khi phát hiện bệnh,
dùng: Score 250ND (0.3-0.5l/ha); Benlate 50WP (0.06%); Bayleton 25WP
(0.3-0.4 kg/ha) hay Anvil và các thuốc chứa lưu huỳnh
Theo Vũ Thị Thu Trang, Ngô Thị Xuyên, 2006 [19], trên cây hoa hồng
bệnh hại trên lá, thân, cành non, nụ hoa, trên các bộ phận bị bệnh có một lớp
nấm màu trắng bao phủ trên bề mặt trông như bột phấn trắng mịn rắc lên trên.
Bệnh làm biến dạng mép lá, cong cuốn, thô, dày, lá nhỏ, chồi ngọn bé, nụ hoa
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………

10

và lá vàng, dễ rụng.
Theo ðường Hồng Dật, 1977 [3], ñã ñưa ra thành phần bệnh hại chính
trên cà chua, dưa chuột như sau: Trên cà chua gồm có 14 loại bệnh hại là:
mốc sương, vết trắng trên lá, ñốm nâu, ñốm vòng, chấm ñen, chết lá, héo
cành, xoăn ngọn cà chua, lá sợi chỉ, vết sọc trên thân, bệnh lá có màu ñồng
nâu, bệnh quả thô cứng, thối ñỉnh quả, thối ñen qủa bệnh ñen gốc. Trên cây
dưa chuột thành phần bệnh hại gồm 6 loài nấm gây bệnh: bệnh thối rễ, phấn
trắng, sương mai, héo rũ, vết góc trên lá và hoa lá bầu bí.
Theo Nguyễn Văn Viên, ðỗ Tấn Dũng, 2003 [11]: Bệnh xuất hiện ở

châu Á, Bắc phi, ðịa Trung Hải, phía nam nước Mỹ. Ở bang Utah của Mỹ
bệnh làm giảm năng suất từ 10-90%. Bệnh có trên giống cà chua P 375 trồng
ở Việt Nam
* Triệu chứng và nguyên nhân gây bệnh ñược hai tác giả mô tả như sau:
Triệu chứng bệnh phổ biến nhất là những vết bệh màu vàng sáng ở mặt
trên của những lá. những ñốm bệnh bị chết hoại ñôi khi có những vòng ñồng
tâm gần giống như những vòng ñồng tâm của bệnh ñốm vòng, ở mặt dưới lá
trên vết bệnh có lớp nấm trắng bao phủ. ở ñiều kiện thuận lợi cho bệnh phát
triển cành bào tử phân sinh và bào tử phân sinh phát triển mạnh ở mặt trên và
mặt dưới lá, lá bị bệnh nặng sẽ chết nhưng ít khi rụng khỏi cây.
Nguyên nhân gây bệnh là do nấm Leveillula taurica gây ra. Sợi nấm
sống trong mô cây, bào tử có 2 dạng: quả lê và hình trụ, cành bào tử phân sinh
dài, thường phân nhánh, bào tử phân sinh mọc ñơn ñộc hoặc thành chuỗi
ngắn. Kích thước bào tử (49.7-71.4) x (16.6-24.1)µm ñối với dạng quả lê,
(44.6-65.2) x (16.2-22.7)µm với dạng hình trụ, cành bào tử phân sinh dài mọc
ñơn ñộc hoặc thành cụm 2-3 cành, ña bào (4-5 tế bào, dài 125-250µm). Khi
sinh sản hữu tính tạo quả thể màu ñen, kích thước (200-225µm) x (100-
125µm), túi hình ovan ngắn vách dày có kích thước (75-90) x (25-45) µm,
mỗi túi chứa 8 bào tử túi, kích thước bào tử túi là (30-37) x (20-24)µm.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………

11

ðể phòng trừ bệnh cần chọn các giống cà chua chống bệnh phấn trắng
hoặc giống ít nhiễm, khi chớm bệnh phun: Vizines 80WP (3kg/ha),
Microthion special 80WP (3 kg/ha), Pencozeb 80WP (2.5 kg/ha), Kasumin 2L
(0.15%), Daconil 75WP (0.25%).
Nguyễn Thị Thu và Ngô Thị Xuyên, 2007 [10], bệnh phấn trắng hoa
hồng hại trên lá, cành non, nụ hoa làm giảm năng suất và chất lượng hoa.
Triệu chứng ban ñầu trên lá chỉ là những ñốm nhỏ màu trắng ñục, dạng phấn

mịn, sau ñó lan rộng trên toàn bộ lá, bệnh xuất hiện trong khoảng tháng 9-12,
bệnh hại nặng trong ñiều kiện thời tiết mát mẻ, ẩm ñộ cao ñặc biệt khi có mưa
phùn. Trong thực tế sản xuất, ñể phòng trừ bệnh ở Mê Linh - Vĩnh Phúc
người dân ñã phun một số thuốc: Anvil 5SC, Score 250EC, phun ñịnh kỳ 7-10
ngày/lần, bên cạnh ñó cần dùng biện pháp thủ công như ngắt bỏ lá, cành bệnh,
trong quá trình trồng không nên trồng với mật ñộ cao. Bệnh xuất hiện ít hơn ở
vụ xuân tuy nhiên bệnh hại vẫn làm giảm năng suất, chất lượng hoa.
Tác giả Ngô Thị Xuyên (2005) [6], nhận ñịnh bệnh phấn trắng xuất
hiện trên cây bí ngô tại xã ðặng Xá-Gia Lâm-Hà Nội với triệu chứng lá bị
bao phủ một lớp nấm trắng dày ñặc như bột phấn và nhiễm nặng vào cuối giai
ñoạn phát triển của cây bí ngô vào tháng 3-4. Tỷ lệ bệnh trong nhà lưới là
23.5% và ngoài nhà lưới là 29.5%.
Theo Ngô Thị Xuyên và Nguyễn Văn ðĩnh, 2006 [7], ñiều tra thành
phần bệnh hại trên cây dưa chuột trong nhà lưới thuỷ canh vụ thu ñông năm
2004, các loại bệnh hại xuất hiện ít hơn so với ngoài sản xuất ñại trà, bệnh
phấn trắng Erysiphe cichoracearum gây hại nặng vào cuối vụ thứ hai (từ
28/10 ñến 03/12/2004) với tỷ lệ bệnh hại trung bình trên 12 giống dưa (Titan,
Nova, Achituv, Romario, Sao xanh, Quang 3, Quang 4, Quang 7, Quang 2,
Trung quốc 3, Trung quốc 4) là 4.11%, cao nhất là 7.5% trên giống Quang 3.
Cùng thời ñiểm xuất hiện bệnh ngoài sản xuất, giai ñoạn cuối tỷ lệ bệnh lên
tới 60% trên các giống dưa chuột sản xuất ñại trà vùng Hà Nội và phụ cận.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………

12

Bệnh phấn trắng cũng gây hại trên cây dược liệu, theo Vũ Thị Thu
Trang, 2006 [19], các cây dược liệu như diệp hạ châu, mã ñề, ích mẫu, kim
tiền thảo, bồ công anh, bụp giấm tác nhân gây bệnh phấn trắng là Oidium sp.
Chưa có nghiên cứu tìm ra giai ñoạn sinh sản hữu tính của nấm này.
Trên nho, bệnh chủ yếu gây hại lá, ngọn mới và quả ở những phần non

của chúng, khi lá quả bị hại nặng có thể chúng bị phủ một lớp mốc trắng, trên
cành và quả ngoài phấn trắng còn xuất hiện hoa văn kiểu lông vũ. Khi bệnh
phát sinh nặng phun Diboxylin 2 SL với tỷ lệ 1/200 hoặc dùng 1/400
Diboxylin 2 SL + Dibazole 5SC hiệu quả phòng trừ càng tốt, kết hợp bảo vệ
hoa, quả có thể dùng lẫn với 1/500 Dibenzo 0.15EC.
Thanh Quang, báo Nông thôn ngày nay, 27/7/2004 và Vũ Triệu Mân,
Lê Lương Tề, [16], [20], bệnh phấn trắng trên cao su do nấm O. hevea gây ra.
Bệnh có khả năng gây hại cao su ở mọi lứa tuổi từ vườn nhân, ươm ñến vườn
cao su khai thác và thường gây hại vào giai ñoạn ra lá mới hàng năm, bệnh
gây rụng lá nhiều lần làm chậm thời gian khai thác dẫn ñến giảm sản lượng mủ
ở vườn cao su kinh doanh và làm chậm tốc ñộ sinh trưởng thậm chí có thể gây
chết cây ở những vườn cao su kiến thiết cơ bản cũng như vườn nhân và vườn
ương. Bệnh tấn công chủ yếu các lá non, lá có thể bị rụng hàng loạt nếu gặp
thời tiết lạnh và có sương mù, sau giai ñoạn này lá không bị rụng nữa mà ñể lại
các vết bệnh có nhiều dạng loang lổ khác nhau thậm chí toàn bộ phiến lá bị
biến dạng và chuyển qua màu vàng nhạt, trên các vết bệnh sinh ra lớp bột màu
trắng như phấn, cây sinh trưởng kém, hoa bị bệnh thì nhỏ hoặc thối rụng.
Bệnh phấn trắng trên táo thường phát triển trên lá non, khi gặp ñiều
kiện ẩm ñộ không khí cao (trên 85%) và nhiệt ñộ thấp (dưới 20
o
C), tác hại của
bệnh này không lớn, vì mùa sinh bệnh là mùa táo ở thời kỳ nuôi quả, cành lá
già ít nhiễm bệnh. Phòng trừ phấn trắng trên lá chủ yếu bằng cách cắt tỉa
những cành lá bị bệnh, cách phòng chống tốt nhất là với cây giống nên ghép
muộn sau tháng 9 và với cây trồng ở vườn không nên ñốn cành quá sớm vì
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………

13

cành lá non này gặp ñiều kiện nhiệt ñộ thấp (dưới 20

o
C) dễ bị nhiễm bệnh
(Khoa học và ñời sống ngày 05/12/2003 [5].
1.4. Tình hình sản xuất dưa chuột trong nước
Dưa chuột (Cucumis sativus L.) thuộc nhóm cây ưa nhiệt, nhiệt ñộ
thích hợp cho dưa chuột tăng trưởng ban ngày là 30
0
C và ban ñêm là 18 –
20
0
C. Dưa có phản ứng với ñộ dài ngày khác nhau tùy thuộc giống, thông
thường ngày dài cũng kích thích cây ra quả và lá, vì vậy ở ñồng bằng cho
phép dưa ra quả quanh năm.
Những giống dưa chuột thường ñược trồng ở Việt Nam.
- Giống Mummy 331: Nhập nội từ Thái Lan, sinh trưởng khá, ra nhánh
mạnh, bát ñầu cho 35 -37 ngày sau trồng, quả suôn ñẹp, to trung bình (dài 16
– 20cm, nặng 160 – 200g), vỏ màu xanh trung bình, gai trắng, thịt chắc, phẩm
chất ngon, giòn, không bị ñắng, năng suất trung bình 5- 10 tấn/ha.
- Giống 759: Nhập nội từ Thái Lan, sinh trưởng mạnh cho thu hoạch 35
- 37 ngày sau trồng, quả thẳng, to trung bình, gai trắng, màu quả hơi nhạt hơn
nhưng năng suất và tính chống chịu tương ñương Mummy331.
- Giống Mỹ trắng: Nhập nội từ Thái Lan, cây phát triển và phân nhánh
tốt cho thu hoạch 35 - 37 ngày sau trồng, tỷ lệ ñậu quả cao, quả to trung bình,
màu trắng xanh, gai trắng, ít bị quả ñèo ngay cả ở giai ñoạn cuối thu hoạch.
- Giống Mỹ xanh: Nhập nội từ Thái Lan, cây sinh trưởng tốt, chống
chịu tốt hơn giống Mỹ trắng, quả to tương ñương Mỹ trắng nhưng cho nhiều
quả vầ năng suất cao hơn.
- Giống Happy 2 và Happy 14: Nhập nội từ Hà Lan, cây phát triển rất
mạnh nên cần làm giàn cao, cây cho 100% hoa cái, cứ 10%cây ñực cho phấn.
Do ñó trong kỹ thuật trồng chú ý ñảm bảo tỷ lệ cây ñực trong quần thể. Quả

to (dài > 20cm, nặng > 200g), màu xanh trung bình, ruột nhỏ, gai trắng nên
quả giứ ñược rất lâu sau thu hoạch. Dưa Happy chống chịu tốt bệnh phấn
trắng và cho năng suất cao tương ñương các giống F1 khỏe.

×