Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Nghiên cứu bệnh thối nhũn hành tỏi vụ đông xuân năm 2009 2010, biện pháp phòng trừ tại huyện kinh môn, kim thành tỉnh hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.61 MB, 97 trang )

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip 1

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp hà nội
-------------***-------------


Hoàng thị lan thơng


Nghiên cứu bệnh thối nhũn hành tỏi vụ đông
xuân năm 2009 - 2010, biện pháp phòng trừ tại
huyện kinh môn, kim thành tỉnh hảI dơng


Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành : Bảo vệ thực vật
Mã số : 60.62.10
Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. ngô bích hảo


hà nội - 2010
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……………… i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu và
kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng ai công bố trong
bất cứ công trình nào khác.
Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñở cho việc thực hiện luận văn
này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày….. tháng ….. năm 2010


Tác giả

Hoàng Thị Lan Thương


















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……………… ii
LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành ñề tài tốt nghiệp ngoài sự cố gắng của bản thân tôi ñã ghi
nhận ñược nhiều sự giúp ñỡ nhiệt tình của thầy cô bạn bè và người thân.
Trước tiên tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo
PGS.TS. Ngô Bích Hảo trưởng bộ môn bệnh cây nông dược khoa Nông
học trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội ñã hướng dẫn giúp tôi rất nhiệt
tình và chu ñáo. Cô ñã truyền cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý
báu ñể tôi hoàn thành luận văn này.

Tập thể các thầy cô Bộ môn bệnh cây nông dược khoa Nông học,
viện sau ñại học, trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội và toàn thể các cán
bộ bộ môn Miên dịch thực vật, Viện bảo vệ thực vật ñã giúpñở tạo ñiều
kiện cho tôi trong thời gian hoàn thành ñề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình, bạn bè ñộng viên tạo mọi ñiều
kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện ñề tài.

Hà Nội, ngày….. tháng ….. năm 2010
Tác giả

Hoàng Thị Lan Thương
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……………… iii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt vi
Danh mục bảng vii
Danh mục hình
ix

I. MỞ ðẦU....................................................................................................1
1.1.ðặt vấn ñề .............................................................................................1
1.2. Mục ñích, yêu cầu ñề tài.......................................................................2
1.2.1. Mục ñích ........................................................................................2
1.2.2. Yêu cầu của ñề tài...........................................................................2
1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn..................................................2
1.3.1. Ý nghĩa khoa học............................................................................2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................3
II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................................4

2.1. Tình hình sản xuất hành tỏi trên thế giới và Việt Nam..........................4
2.1.1. Tình hình sản xuất hành tỏi trên thế giới.........................................4
2.2.2.Tình hình sản xuất hành tỏi ở Việt Nam ..........................................4
2.3. Tình hình nghiên cứu bệnh hại hành tỏi trên thế giới và Việt Nam .......6
2.3.1. Tình hình nghiên cứu bệnh hại hành tỏi trên thế giới......................6
2.3. Tình hình nghiên cứu trong nước........................................................12
2.3.1. Bệnh hại thối nhũn hành tỏi do vi khuẩn gây ra ............................12
2.3.2.Bệnh do nấm Fusarium .................................................................13
2.3.3. Bệnh do nấm Stemphylium botryosum.W .....................................14
III. VẬT LIỆU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............15
3.1. Vật liệu nghiên cứu.............................................................................15
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……………… iv
3.1.1. Giống hành tỏi..............................................................................15
3.1.2. Dụng cụ nuôi cấy vi khuẩn ...........................................................15
3.1.3. ðối tượng nghiên cứu:..................................................................16
3.2. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu.......................................................16
3.3. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................16
3.4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................16
3.4.1. Phương pháp ñiều tra thu mẫu ngoài ñồng ruộng..........................16
3.4.2. Phương pháp nghiên cứu ngoài nhà lưới.......................................17
3.4.3. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm.........................18
3.5. Chỉ tiêu theo dõi .................................................................................22
3.6. Phương pháp xử lý số liệu ..................................................................23
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN....................................24
4.1. Kết quả ñiều tra thành phần bệnh hại ngoài ñồng ruộng .....................24
4.2. Kết quả ñiều tra mức ñộ gây bệnh thối nhũn hành tỏi trên ñồng ruộng .....29
4.2.2. Ảnh hưởng chân ñất khác nhau ñến bệnh thối nhũn hành tỏi ........35
4.3. Kết quả nghiên cứu trong phòng.........................................................44
4.3.1. Kết quả phân lập giám ñịnh vi khuẩn trên môi trường SPA ..........44
4.3.2. Khảo sát nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh hóa của vi khuẩn........46

4.4.3.Khảo sát hiệu lực của một số thuôc hóa học trong phòng chống vi
khuẩn gây thối nhũn trong phòng thí nghiệm..........................................51
4.4. Kết quả nghiên cứu trong nhà lưới......................................................53
4.4s.1.Thử phản ứng siêu nhạy trên cây thuốc lá ....................................53
4.4.2. Khảo sát tính gây bệnh của vi khuẩn trên cây ký chủ....................54
4.4.3. Khảo sát hiệu lực của một số thuốc trong phòng chống vi khuẩn
ngoài sản xuất.........................................................................................59
V. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ....................................................................64
5.1. Kết luận..............................................................................................64
5.2. ðề nghị...............................................................................................65
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……………… v

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TLB: Tỷ lệ bệnh
CT: công thức
ðHH: ðộ hữu hiệu của thuốc
MPL: Mẫu phân lập
TSCL: Tổng số cây lây
TSCN: Tổng số cây nhiễm
TLPB: Tỷ lệ phát bệnh


















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……………… vi
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang

Bảng 4.1. Thành phần bệnh nấm và vi khuẩn hại hành tỏi ngoài ñồng ruộng
vụ ñông xuân năm 2009 – 2010........................................................24
Bảng 4.2. Tình hình bệnh thối nhũn trên giống hành ta ở các thời vụ trồng vụ
ñông xuân năm 2009 – 2010 tại huyện Kinh Môn – Hải Dương.......30
Bảng 4.3. Tình hình bệnh thối nhũn trên giống tỏi ở các thời vụtrồng vụ ñông
xuân năm 2009 – 2010 tại huyện Kim Thành – Hải Dương..............33
Bảng 4.4. Tỉ lệ bệnh thối nhũn trên giống hành ta ở các chân ñất khác nhau
(vụ ñông xuân năm 2009 – 2010) huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương 36
Bảng 4.5. Tỷ lệ bệnh thối nhũn trên giống tỏi ta ở các chân ñất khác nhau (vụ
ñông xuân năm 2009 – 2010) tại huyện Kim Thành tỉnh Hải Dương38
Bảng 4.7. Tỷ lệ bệnh thối nhũn trên giống tỏi tía ở chế ñộ phân bón khác nhau (vụ
ñông xuân năm 2009 – 2010) tại huyện Kim Thành tỉnh Hải Dương.....42
Bảng 4.8. Hình dạng màu sắc khuẩn lạc của các dòng vi khuẩn thối nhũn trên
môi trường SPA ...............................................................................44
Bảng 4.9. Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng ñến sự phát triển của khuẩn
lạc của các dòng vi khuẩn phân lập ở nhiệt ñọ 25 – 27
0
C .................45

Bảng 4.10. Kết quả thử phản ứng của các dòng vi khuẩn gây bệnh thối nhũn
trên lát cắt củ khoai tây ....................................................................47
Bảng 4. 11: Kết quả khảo sát một số phản ứng trên các dòng vi khuẩn ñã ñược
phân lập và làm thuần ở nhiệt ñộ 25 - 27
0
C .....................................49
Bảng 4.12. Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc hóa học trong phòng trừ
vi khuẩn thối nhũn hại hành tỏi trong phòng thí nghiệm (ở nhiệt ñộ từ
25 – 28
0
C)........................................................................................52
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……………… vii
Bảng 4.13: Kết quả kiểm tra phản ứng siêu nhạy của các dòng vi khuẩn phân
lập trên cây thuốc lá Nicotiana tabacum...........................................54
Bảng 4.14. Kết quả lây bệnh nhân tạo của vi khuẩn gây thối nhũn trên giống
hành tía bằng phương pháp sát thương rễ, và tưới dịch vi khuẩn. (nhiệt
ñộ 28 – 30
0
C) ...................................................................................55
Bảng 4.15. Kết quả lây bệnh nhân tạo của vi khuẩn gây thối nhũn trên cây tỏi
bằng phương pháp sát thương rễ, tưới dịch vi khuẩn ( nhiệt ñộ 28 – 30
0
C).
.........................................................................................................57
Bảng 4.16. Kết quả lây bệnh nhân tạo của vi khuẩn gây thối nhũn trên giống
cà chua DV987 bằng phương pháp sát thương rễ, tiêm trực tiếp bệnh
lên quả và phương pháp cắm tăm ( nhiệt ñộ 28 – 30
0
C)....................58
Bảng 4.17. Hiệu quả phòng trừ bệnh thối nhũn hành tại huyện HTX Hiệp Hòa

huyện Kinh Môn vụ ñông xuân năm 2009 – 2010 ...........................60
Bảng 4.18. Hiệu quả phòng trừ bệnh thối nhũn tỏi tại huyện HTX Cộng Hòa
huyện Kim Thành vụ ñông xuân năm 2009 ......................................62

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……………… viii
DANH MỤC HÌNH


Hình 1: Triệu chứng hành bị thối nhũn .........................................................25
Hình 2. Bệnh héo Fusarium.sp ...................................................................26
Hình 3. Triệu chứng trên hành ta Hình 4. Triệu chứng trên tỏi ta.................27
Hình 6. Triệu chứng bệnh thối hạch hành, tỏi...............................................28
ðồ thị 4.1.Tình hình bệnh thối nhũn giống hành ta ở các thời vụ khác nhau vụ
ñông xuân năm 2009 tại huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương. ..........29
ðồ thị 4.2: Tình hình bệnh thối nhũn trên giống tỏi ta ở các thời vụ khác nhau
(vụ ñông xuân năm 2009) tại huyện Kim Thành tỉnh Hải Dương ..34
ðồ thị 4.3.Tình hình bệnh thối nhũn giống hành ta ở các chân ñất khác nhau
(vụ ñông xuân năm 2009) tại huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương....37
ðồ thị 4.4. Tình hình bệnh thối nhũn trên giống tỏi ta ở các chân ñất khác nhau (vụ
ñông xuân năm 2009) tại huyện Kim Thành tỉnh Hải Dương ..............39
ðồ thị 4.5. Tình hình bệnh thối nhũn trên giống hành ta ở chế ñộ phân bón khác
nhau (vụ ñông xuân năm 2009) tại huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương ..41
ðồ thị 4.6.Ảnh hưởng của chế ñộ phân bón dến tỷ lệ....................................43
bệnh thối nhũn trên cây tỏi ...........................................................................43
Hinh 7: ðối chứng........................................................................................48
Hình 8: Phản ứng trên lát cắt củ khoai tây ....................................................48
Hình 9: Phản ứng oxydase Hinh 10: Phản ứng gelatin.........50
Hình 11: Phản ứng Esculin...........................................................................51
Hình 12: Phản ứng phân giải ñường .............................................................51





Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……………… 1
I. MỞ ðẦU
1.1.ðặt vấn ñề
Hành, tỏi (Allium) là cây gia vị ñược trồng lâu ñời và chiếm một vị trí
quan trọng trong ngành sản xuất rau trên thế giới.
Hành, tỏi không những ñược sử dụng rộng rãi làm thực phẩm theo
nhiều cách khác nhau mà còn là dược liệu vô cùng quý giá, là vị thuốc trong y
học cổ truyền của nhiều nước ñặc biệt là các nước châu Á.
Theo Tạ Thị Thu Cúc và cộng sự, năm 2000, ngày nay hành tỏi ñược
trồng nhiều ở Tiên Sơn (Bắc Ninh), Mê Linh (Vĩnh Phúc), Hà Nội, Hưng
Yên, Hải Dương, Quãng Ngãi, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận và ðà Lạt.
Hành, tỏi có thời gian sinh trưởng ngắn, ñáp ứng ñược yêu cầu tăng vụ,
chuyển ñỏi cơ cấu cây trồng cho nông nghiệp. Và là cây trồng rất thích hợp
cho vụ thu ñông và ñông xuân sau khi thu hoạch lúa mùa ở miền Bắc nước ta.
Trong những năm gần ñây diện tích rau màu vụ ñông ñã tăng dần do cơ
cấu chuyển ñổi cây trồng ở vùng ðBSH và phổ biến nhất là các tỉnh: Hải
Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Vĩnh phúc, Bắc Giang cây rau màu ñã phát
triển mạnh thay thế dần cây có thu nhập thấp nhằm ñáp ứng nhu cầu tiêu dùng
và suất khẩu. Ngoài những cây rau truyền thống như: Cà chua, su hào, bắp cải,
cây ñậu ăn rau… thì cây hành, cây tỏi ñang ñược ñầu tư phát triển sản xuất.
Ở nước ta ñiều kiện khí hậu nhiệt ñới gió mùa nóng ẩm, mưa nhiều rất
thích hợp cho bệnh thối nhũn vi khuẩn gây ra. Trong thực tế bệnh có thể phát
triển gây hại ñến nhiều vùng trồng hành tỏi.
Việc phòng chống dịch hại cho cây trồng nông nghiệp ñã và ñang là
nhân tố quan trọng có ý nghĩa quyết ñịnh trong việc mở rộng diện tích, thâm
canh tăng vụ, tăng năng suất và hiệu quả sản xuất nông nghiệp.
Bệnh thối nhũn gây hại do vi khuẩn gây ra có nguồn gốc từ ñất phổ

biến và gây hại nghiêm trọng ở vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới. Bệnh thối
nhũn vi khuẩn gây ra khó phòng trừ do vi khuẩn có khả năng tồn tại trong ñất,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……………… 2
trong cơ thể cây ký chủ, tàn dư thực vật, hạt giống, củ giống. Vi khuẩn
Erwinia carotova có phổ ký chủ rất rộng gây hại trên củ khoai tây, cà rốt,
hành tây, cải bắp, hành ta, tỏi ta…
ðể dáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu thì nhiều vùng ñã tiến hành
ñầu tư thâm canh nâng cao năng suất cho các vùng trồng hành tỏi cùng với
quá trình phát triển sản xuất là sự phát phát triển của các loài vi sinh vật gây
bệnh mà chủ yếu là do nấm và vi khuẩn gây ra. Xuất phát từ thực tiễn trên
chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài “Nghiên cứu bệnh thối nhũn hành, tỏi
vụ ñông xuân năm 2009- 2010 và biện pháp phòng trừ tại huyện Kinh
Môn, Kim Thành tỉnh Hải Dương.”
1.2. Mục ñích, yêu cầu ñề tài
1.2.1. Mục ñích
Nghiên cứu tác nhân gây bệnh thối nhũn hại hành tỏi và ñề xuất biện
pháp phòng trừ trên ñồng ruộng cho nông dân vùng trồng hành, tỏi tại huyện
Kinh Môn, Kim Thành tỉnh Hải Dương.
1.2.2. Yêu cầu của ñề tài
- Phân ly giám ñịnh tác nhân gây bệnh thối nhũn trên hành tỏi.
- Xác quy luật phát sinh phát triển của bệnh thối nhũn hanh tỏi trong
các ñiều kiện canh tác kỹ thuật tại Hải Dương.
- Bước ñầu thử nghiệm biện pháp hóa học phòng trừ bệnh thối nhũn
hành tỏi trong phòng thí nghiệm và trên ñồng ruộng.
1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu ñề tài là xác ñịnh ñược tác nhân gây bệnh thối
nhũn hành tỏi tại Hải Dương và ñặc ñiểm phát triển của bệnh làm cơ sở cho
biện pháp phòng trừ có hiệu quả.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……………… 3

- Thử nghiệm và xây dựng các biện pháp phòng trừ bệnh thối nhũn hại
hành, tỏi ứng dụng trong vụ ðông xuân (2009 – 2010) tại huyện Kinh Môn,
Kim Thành tỉnh Hải Dương.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Góp phần xây dựng quy trình quản lý dịch hại tổng hợp trên hành, tỏi
làm giảm tỷ lệ bệnh thối nhũn gây ra, nhằm nâng cao năng suất góp phần và
thu nhập cho người dân vùng trồng hành, tỏi tại Hải Dương.





















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……………… 4
II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Tình hình sản xuất hành tỏi trên thế giới và Việt Nam
2.1.1. Tình hình sản xuất hành tỏi trên thế giới
Trên thế giới, hành tỏi ñược trồng trên 175 quốc gia (FAO), ñem lại
nguồn thu nhập lớn cho người sản xuất. Theo hiệp hội hành tỏi Hoa Kỳ, năm
2004 diện tích trồng hành tỏi trên thế giới là 2.680.000 ha, năng suất 17,77
triệu tấn/ha, sản lượng 47.670.000 tấn. Nước dẫn ñầu về diện tích là Hoa Kỳ,
về sản lượng là Trung Quốc (chiếm 31%) và năng suất là Nga. Ngoài ra
Trung Quốc còn là nước trồng tỏi chiếm 1/2 châu Á, 1/3 thế giới (Xu và QU,
2001).
Hiện nay diện tích trồng hành tỏi ngày càng có chiều hướng ngày càng
tăng. Tại nước Mỹ có khoảng 18.000 vùng trồng hành tỏi.
2.2.2.Tình hình sản xuất hành tỏi ở Việt Nam
Hiện nay tỏi ñang ñược trồng chủ yếu tại các tỉnh Hải Dương, Bắc
Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Quảng Ngãi, Ninh Thuận .
* Huyện Sơn ðộng Tỉnh Bắc Giang:
Theo ðoàn Hạnh, Kinh tế Nông thôn, (2007). Trước ñây, nông dân xã
Giáo Liêm - Sơn ðộng - Bắc Giang chỉ cấy hai vụ lúa. Nhưng nay, ñồng
ruộng ñược canh tác thêm vụ thứ ba trong năm với cây trồng chính là tỏi, loại
cây chịu hạn tốt và cho hiệu quả kinh tế cao. Thấy trồng tỏi có hiệu quả kinh
tế cao, nhiều hộ ñã trồng tỏi vào vụ ñông.
Khả năng mở rộng diện tích: ðến nay, toàn xã Giáo Liêm mở rộng
diện tích lên 30 ha tỏi.
* ðảo Lý Sơn - Quảng Ngãi:
Theo Báo Người Lao ðộng - Quảng Ngãi, (2004). Trong số gần hai
vạn dân trên ñảo Lý Sơn thì có ñến 2/3 là sống bằng nghề trồng tỏi. Tỏi ñược
xem là cây chủ lực, nguồn thu nhập chính của nông dân. Riêng vụ tỏi năm
nay, năng suất ñạt 90 tạ/ha (trồng theo lối truyền thống chỉ ñạt 60 tạ/ha).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……………… 5
* Huyện Yên Châu – Sơn La: là một trong những huyện miền núi của
tỉnh Sơn La, thuộc vùng ñồi núi Tây Bắc Việt Nam. Diện tích trồng rau ở ñây

còn ít, kỹ thuật sản xuất của nhân dân ở ñây chủ yếu mang tính truyền thống,
kỹ thuật canh tác chưa hợp lý. Do ñó việc mở rộng các diện tích trồng rau và
ñặc biệt là cây tỏi là việc cần thiết một phần cung cấp cho nhu cầu sử dụng tại
chỗ và một phần cụ thể phát triền thành hàng hoá.
* Tỉnh Hải Dương:
Tỉnh Hải Dương thuộc vùng ñồng bằng Bắc Bộ, tiếp giáp với 6 tỉnh,
thành phố: Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình và
Hưng Yên. Hải dương có 3 huyện trồng hành, tỏi chính: Kinh Môn, Kim
Thành và Nam Sách trong ñó Kinh Môn có diện tích tỏi là cao nhất.
Theo số liệu của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Dương cho
thấy diện tích trồng hành tỏi trong 2 năm gần ñây ngày càng gia tăng, sản lượng
tăng song năng suất năm 2007 cao hơn năm 2005 nhưng thấp hơn năm 2006 trung
bình 6 tạ/ha. Một trong những nguyên nhân là do bệnh thối nhũn gây ra.
ðịa phương trồng hành tỏi chính.
* Huyện Kinh Môn – Hải Dương:
Theo số liệu của tỉnh Hải Dương cho biết vụ ñông 2006 – 2007 huyện Kinh
Môn trồng 3.265 ha rau màu các loại vượt 8,5% kế hoạch. Trong ñó có 2.033,3 ha
hành, 402,1 ha tỏi, 411,4 ha rau các loại, riêng hành tỏi chiếm 71,6% tổng diện
tích thuộc các xã trong huyện. Theo số liệu thống kê cho biết 1ha hành cho thu
nhập 100 triệu ñồng, 1 ha tỏi cho thu nhập 110 – 115 triệu ñồng ñối với những
chân ruộng thâm canh cao, trung bình thu 60 – 70 triệu ñồng/ha, so với các cây
trồng vụ ñông khác như: bí xanh, dưa chuột, củ ñậu. Các loại cây trên ñều cho
năng suất khá và ñạt giá trị từ 61 triệu ñồng ñến hơn 70 triệu ñồng/ha. Như vậy tỏi
cho thu nhập cao hơn 20- 29 triệu ñồng/ha.
Vụ ñông năm 2007: vùng trọng ñiểm trồng hành, tỏi của huyện Kinh Môn,
tỉnh Hải Dương trồng ñược 1.950 ha, chiếm gần 1/3 diện tích hành, tỏi hiện nay
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……………… 6
của toàn tỉnh Hải Dương, tăng gần 100 ha so với vụ ðông trước. Dự kiến vùng
hành tỏi nam An Phụ sẽ cho thu hoạch khoảng 20.000 tấn.
Vụ ñông 2007-2008: Nguồn Báo Hải Dương, (2008). Kinh Môn sẽ tiếp tục

hoàn thành kế hoạch gieo trồng 3.250 ha cây vụ ñông này, ñể nông dân nơi ñây có
thêm thu nhập, không ngừng cải thiện cuộc sống. Diện tích hành, tỏi ở các xã phía
nam núi An Phụ ñạt gần 2.000 ha.
Vụ ñông 2009: Huyện Kinh Môn trồng 3.500 ha cây màu, trong ñó cây
hành tỏi chiếm 2.600 ha. ðến thời ñiểm này, cây hành phát triển thuận lợi,
không bị sâu bệnh, năng xuất sản lượng hành cao hơn so với năm trước.
* Huyện Nam Sách: Xã Nam Trung, huyện Nam Sách, nhờ trồng hành và
tỏi kết hợp hai vụ lúa ñó ñưa diện tích canh tác bình quân của xã ñạt hơn 55 triệu
ñồng/ha/năm. Trồng hành, tỏi và hệ thống chế biến khép kín ñem lại thu nhập ổn
ñịnh cho nông dân trong xã ...Vụ ñông năm 2007, huyện Nam Sách trồng hơn
2.550 ha rau màu các loại, ñạt 98% kế hoạch.
Một số xã có truyền thống trồng vụ ñông vượt kế hoạch diện tích như Nam
Trung, An Bình, An Lâm, mỗi xã trồng hơn 200 ha cây vụ ñông. Trong ñó Nam
Trung trồng tới 180 ha, An Bình trồng 195 ha và An Lâm trồng 140 ha hành.
Toàn huyện có 7 xã trồng từ 50 ha hành trở lên, còn lại là 20 – 30 ha. ðến nay,
hầu hết các loại rau màu vụ ñông ở Nam Sách cho thu hoạch. Mỗi ha hành cho giá
trị thu nhập ước ñạt 80 triệu ñồng. Toàn huyện trồng ñược gần 1.200 ha hành với
tổng thu nhập từ 70 – 90 tỷ ñồng.
2.3. Tình hình nghiên cứu bệnh hại hành tỏi trên thế giới và Việt Nam
2.3.1. Tình hình nghiên cứu bệnh hại hành tỏi trên thế giới
2.3.1.1. Bệnh hại thối nhũn hành tỏi do vi khuẩn gây ra
Theo cách phân loại vi khuẩn Bergey loại Erwinia gồm các loài vi
khuẩn không hình thành bào tử và có lông roi toàn thân. ðây là một loài vi
khuẩn không ñồng nhất. Vì vậy theo Uoondi (1945) ñã chia loại này thành hai
loại: Erwinia gồm các loại vi khuẩn gây bệnh có lông roi toàn thân, không có
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……………… 7
enzyme pectinaza và protopectinaza. Loại Pectobacterium cũng gồm các loại
vi khuẩn lông roi toàn thân, nhưng có loại enzyme nói trên [4].
Loại Erwinia phân hủy pectinaza gây ra hiện tượng thối nhũn trên các
giống cây trồng khác nhau. Loại vi khuẩn Erwinia carotovora subsp

carotovora và E. chrysanthemi là rất quan trọng. Kiểu bệnh chết hoại cũng
tìm thấy, chẳng hạn bệnh cháy sém lá của cây lê và cây táo gây nên bởi
E.amylovora. Cuối cùng, bệnh héo rũ có thể xuất hiện chẳng hạn, bệnh héo
dưa chuột gây ra bỡi E.tracheiphila. Loại dị dưỡng có sắc tố màu vàng thông
thường là Erwinia herbicola, chúng không ñược coi là vật chính yếu nhưng
dễ phân lập từ cây bệnh [15].
Hiện nay, theo kết quả của các nhà khoa học bệnh cây N.W. Schao
(1989), Perenbenlem (1988) công bố và kết luận rằng vi khuẩn gây thối ướt
củ khoai tây có ba dạng Erwinia carotova p.v carotova, Erwinia carotova
.pv. atroseptica và Erwinia. carotova pv.chrysanthemi (Jones) Dye. Vi khuẩn
gây bệnh loại ña thực. Ký sinh trên nhiều loại cây trồng khác nhau. Vi khuẩn
hình gậy, hai ñầu hơi tròn có 2 – 6 lông roi bao quanh mình. Nuôi cấy trên
môi trường pepton saccarose, khoai tây – agar khuẩn lạc có màu trắng xám
hình tròn hoặc hình bầu dục không ñều, bề mặt khuẩn lạc hơi ướt. Vi khuẩn
không có vỏ nhờn, nhuộm gram âm, háo khí, dịch hóa gelatin, tạo H
2
S, thủy
phân tinh bột, không tạo NH
3
. Trên môi TZC khuẩn lạc của vi khuẩn có màu
ñỏ ở giửa dìa có màu trắng ñó là ñặc trưng ñể nhận biết loài Erwinia sp. Vi
khuẩn phát triển thuận lợi trong phạm vi nhiệt ñộ khá rộng nhiệt ñộ thích hợp
nhất là 27 – 32
0
C, nhiệt ñộ tới hạn là 50
0
C, phạm vi pH cúng khá rộng từ 5,3
- 9,2, thích hợp nhất là pH 7,2. Vi khuẩn có thể bị chết trong ñiều kiện khô và
dưới ánh sáng [5].
Erwinia carotovora loài vi khuẩn gây hại trên cây rau. Là loài vi khuẩn

nhuộm gram âm, kỵ khí, hình que ñược ñặt tên từ cây cà rốt (cây trồng lần
ñầu tiên phân lập ra vi khuẩn), nhưng nó ảnh hưởng ñến nhiều loại rau khác
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……………… 8
bao gồm khoai tây, dưa chuột, hành tây, cà chua, rau diếp và thậm chí một số
cây cảnh (Wood, M., 1986) [43].
E. carotovora gây bệnh bằng cách tạo ra một tế bào osmotically dễ vỡ. Nó
tạo enzym ngoại bào phá hủy sự toàn vẹn của các pectin. ðến mức ñộ thấp hơn,
nó tạo ra một enzym ngoại bào ñể làm suy thoái cellulose (R. Çetinkaya- Yildiz
và cộng sự) [39]. Kết quả là tạo ra những vết thối mềm, chảy nước, sau ñó là sủi
bọt và có mùi hôi, khoai tây bị nhiễm bệnh có khoảng cách giữa vết bệnh và
phần không bị bệnh có màu ñen và vó mùi hôi (Jensen, H. T., 1972) [32].
Ở châu Âu E. carotovora là một trong những loài vi khuẩn gây bệnh
hại nghiêm trọng cho các vùng sản xuất khoai tây. Các biện pháp kỹ thuật tiên
tiến về gieo trồng, thu hoạch, bảo quản khoai tây trong ñiều kiện tối ưu ñược
ñánh giá cao. Tuy nhiên, sản xuất hạt giống khoai tây, một ứng dụng thương
mại lớn thì sự xuất hiện của các mầm bệnh rất cao (Wood, M., 1998) [43].
Bệnh cà chua thối gây ra bởi E. carotovora là một vấn ñề quan trọng
trong nhà kính tại Thổ Nhĩ Kỳ. Bệnh làm cho mô mạch dẫn có màu nâu, trên
thân cây, hoa và quả ủng nước, mềm mục nát. Triệu chứng bệnh ñược biểu
hiện bắt ñầu từ gốc hoặc phần ñỉnh sinh trưởng của cây con trong nhà kính.
Trong nghiên cứu, sự lây nhiễm của E. carotovora bởi hạt cà chua ñã ñược
ñiều tra. Các tác nhân gây bệnh tồn tại trong hạt giống cà chua là do nó tồn tại
từ trái cây ngoài tự nhiên.Từ các isolate vi khuẩn lây bệnh cho hạt cà chua
trồng trong ñất vô trùng dưới sương mù, những cây con nảy mầm có vết bệnh
ñốm ñen hoặc nâu trên lá với tỷ lệ bệnh là 12%. Kết quả cho thấy bệnh có thể
bắt nguồn từ hạt giống. Hiệu lực của một số phương pháp trị liệu hạt vật lý và
hóa học trên E. carotovora ñược ñiều tra trong nghiên cứu in vitro. Những
phương pháp trị liệu ñã ñược tìm thấy có hiệu quả từ 40 - 100%. Nó ñược
ñánh giá là khử trùng bề mặt hạt giống với hypochlorite natri (1% trong 3
phút). Việc nghiên cứu cũng chỉ ra rằng E. carotovora nằm trên bề mặt của

hạt giống [29].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……………… 9
Các gen kháng bệnh thối nhũn khoai tây ñã ñược xác ñịnh, nhưng
những gen có khả năng kháng bệnh thối nhũn khoai tây cần có thời gian. Gen
kháng bệnh thối nhũn khoai tây. Thí nghiệm trong phòng xác ñịnh gen
ubiquitin 7 hoặc ubi 7 có khả năng kháng bệnh trong củ. Gen Ubiquitin khác
ñã ñược kiểm nghiệm nhưng khả năng kháng trong mô bị thương và không bị
thương như nhau. Vì vậy, phần Promotor của ubi 7 ñã ñược bắn vào một gen
kháng bệnh thối trong khoai tây thử nghiệm có hiệu quả hơn khi củ bi bệnh.
Trong các thử nghiệm sơ bộ phòng thí nghiệm, lát của củ với ubi 7 – gen
kháng thối giảm 85-96% vết thối ít hơn những mẫu không có sự kết hợp với
gen promoter (E. M. Ateka và cộng sự, 2001) [24].
Các nhà khoa học trường ñại học Cambridge ñã có một nghiên về gen
của vi khuẩn gây ra bệnh thối ướt ở khoai tây gây thiệt hại về kinh tế và
nghiên cứu này có thể ñưa ñến các phương pháp mới ñể phòng trừ bệnh thối
ướt gây hại trên khoai tây. Họ phát hiện ra rằng, nếu làm cho một gen tồn tại
trong vi khuẩn Erwinia carotovora không hoạt ñộng thì khả năng gây bệnh
cho cây của vi khuẩn giảm. Các nhà khoa học Cambridge phát hiện ra rằng,
nếu họ làm cho một gen không hoạt ñộng gọi là gen re1A, gen giúp vi khuẩn
nhận ra khi nào chất dinh dưỡng ñang ít ñi, thì khả năng sản xuất ra enzyme
của nó ñể phá thành tế bào của cây chủ cũng sẽ ñược phá huỷ ñi. Theo tiến sĩ
Martin Welch: “Chứng minh ñược rằng, việc tạo ra các enzyme phá hủy thành
tế bào có liên quan về mặt di truyền không những với khả năng phát tín hiệu
mà còn ở trạng thái dinh dưỡng của vi khuẩn”. “Bằng cách của chúng ta cần
phải tìm hiểu về cách gây bệnh vi khuẩn Erwinia carotovora làm thối cây,
ngoài ra chúng ta khám phá thêm các phương pháp khác ñể phát hiện các tác
nhân phòng trừ bệnh thối nhũn cây. Chúng ta cũng ñã mở ra một khả năng
phát triển thuốc trừ sâu” [1].



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……………… 10
2.3.1.2. Bệnh hại hành tỏi do nấm gây ra
a. Bệnh héo vàng do nấm Fusarium
Bệnh héo trên cây trồng do nấm Fusarium ñược phát hiện ñầu tiên vào
năm 1876 ở Brisbane (Úc). ðến năm 1890 phát hiện ở Trung Mỹ. Bệnh do
nấm Fusarium oxyporum f.sp cubense lần ñầu tiên ñược phân lập ở cây chuối
bị bệnh ở Cu Ba vào năm 1910.
Burgess và cộng sự (1988) [25] thông báo hầu hết các nấm Fusarium
gây héo nằm trong nhóm Fusarium oxyporum. Nhóm nấm Fusarium
oxyporum có rất nhiều dạng chuyên tính khác nhau, mỗi dạng gây hại trên
một nhóm ký chủ nhất ñịnh và thường chúng có rất nhiều chủng có khả năng
gây bệnh nấm xâm nhiễm bộ rễ thực vật làm cản trở quá trình hút nước và
trao ñổi dinh dưỡng, làm cho cây còi cọc và lá bị vàng. Các rễ còn non rất dể
bị nhiễm nấm bệnh, các vết thương cơ giới ở phần rễ trong quá trình trồng,
canh tác thường góp phần làm bệnh bị trầm trọng thêm. ðất nghèo dinh
dưỡng thiếu lân hoặc kali), muối và pH không cân bằng cũng làm giảm sức ñề
kháng của cây ñối với các bệnh về rễ.
Theo Tsutomu Hattori (1973) [39] liều lượng bào tử nấm tối thiểu khi
nhiễm cho cây ñạt 10.000 bào tử thì quá trình xâm nhiễm của nấm vào cây
xảy ra ngay lập tức và ñộc tính ñủ mạnh gây bệnh cho cây. Nếu lây nhiễm với
mật ñộ nấm Fusarium cao cây con có thể bị héo ngay trên ñồng ruộng.
Nấm Fusarium oxyporum phát triển trong ñất thích hợp với mọi ñộ ẩm
trong ñất. Nấm gây bệnh cho cây trong mọi ñiều nhiệt ñộ từ 15 – 35
0
C tối
thích từ 25 – 28
0
C, gây hại mạnh nhất trong ñiều kiện 26
o
C. Các nghiên cứu

của Trường ñại học Illinois (1988) [41] cho thấy thông qua các vết thương cơ
giới hay qua tuyến trùng hoặc các loại côn trùng khác, sau khi xâm nhập vào
cây, nấm phát triển trong các mô dẫn nước (xylem) và lan rộng sang các phần
khác của cây. Nấm bịt kín các mạch dẫn và triệu chứng ñiển hình xuất hiện
trên lá. Sau khi cây bị bệnh héo chét nấm Fusarium sản sinh ra bào tử trong
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……………… 11
mô cây chết và có thể tồn tại một thời gian dài trong ñất cho ñến khi gặp môi
trường thuận lợi ñể phát triển.
Theo Agrios (1988), Keith (1996), Smith và cộng sự (1988) sự phân
loại Fusarium ñược biết ở trên toàn thế giới, tuy nhiên dạng chuyên tính khác
nhau của Fusarium oxyporum thường có sự phân loại khác nhau.
Bệnh héo do nấm xuất hiện rõ trên các lá non, sau ñó mới ñến các lá
già. Màu nâu của mô mạch dẫn là bằng chứng rõ rang của bệnh héo rũ do nấm
Fusarium. Ở những cây trưởng thành thì triệu chứng dần dần sẽ rõ ràng hơn
trong suốt thừi kỳ từ khi ra hoa ñến khi hình thành quả (Jones và cs, 1982,
Smith và cs, 1988) [32] và [33].
b. Bệnh do nấm Stemphyllium botryosum.W
Theo N.M. Pidopliko (1978) nấm Stemphyllium botryosum.W là loài ña
thực ký sinh trên 20 loài cây trồng và cỏ dại như hành tây, tỏi, hành ta, súp lơ,
khoai tây, cà chua cỏ Medicago.
Theo tác giả Hildebrend P.O và Subton J.C ở INRA (Pháp - 1984) thì
bệnh xương mai hành tây do nấm Peronospora destructor là “ ký sinh lần
ñầu”, sau ñó ñến nấm Stemphylium botryosum.W “ký sinh thứ hai” [5].
S. botryosum là một loài nấm phổ biến ở các vùng ôn ñới và cận nhiệt
ñới. Nấm S. botryosum ñược phân lập từ vùng trồng cỏ, lúa mì, củ cải chanh
và ñồn ñiền cà phê [44].
Ở nhiệt ñộ 4 - 35
0
C là ñiều kiện thuận lợi cho nấm Stemphyllium
botrysum .W. Qủa cà chua chín là môi trường thuận lợi cho các loài nấm phát

sinh phát triển [45].
c. Bệnh do nấm Sclerotium cepivorum
Nấm Sclerotium cepivorum là nguyên nhân gây ra bệnh thối gốc Allium
spp làm ảnh hưởng ñến năng suất của cây hành. Nấm Sclerotium cepivorum
phát triển tốt trong ñiều kiện thời tiết mát mẻ và tồn tại trông ñất ở dạng hạch
nấm. Hạch nấm có thể tồn tại trong ñất qua nhiều năm [40].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……………… 12
Triệu chứng gây bệnh của nấm Sclerotium cepivorum làm cho cây còi
cọc, lá vàng và khô, cuối cùng lá sẽ chết và bắt ñầu từ các lá già. Trong ñiều
kiện thời tiết mát mẽ thì rễ cây có màu trắng.
Theo Adams, PB năm (1979) môi trường thuận lợi ñể cho nấm
Sclerotium cepivorum phát triển là PDA [23].
Trong ñiều kiện thời tiết mát mẽ thường có một lớp nấm mốc màu
trắng ở trên rễ, và trên phần củ sát gốc. Hạch nấm hình thành nàu den hình
cầu có ñường kính 200 -500 µm [33].
Theo Anwar Haq, M., et al. (2003) ở Anh bằng kỹ thuật PCR người ta
ñã phát hiện ra S. cepivorum [22].
Theo Crowe, FJ ( 2008) hạch nấm ñược hình thành trên cây ký chủ kết
hợp với dịch tiết ra từ cây hành phát triển. Thể sợi tồn tại và phát triển trong
ñất tấn công vào rễ cây. Hạch nấm còn tồn tại trong ñất và lây lan từ vụ này
sang vụ khác [26].
2.3. Tình hình nghiên cứu trong nước
2.3.1. Bệnh hại thối nhũn hành tỏi do vi khuẩn gây ra
Ở Việt Nam bệnh thối củ hành tây chính thức ñược ghi nhận ở vùng
Mê Linh – Vĩnh Phúc. Hàng năm bệnh gây tổn thất từ 5- 25% sản lượng, ñặc
biệt bệnh hại nghiêm trọng trong thời gian bảo quản ở trong kho và ngoài sản
xuất (Lê Minh Thi & CTV, 1982) [8].
Một loài vi khuẩn ñất gây hại từ ngoài ñồng ruộng ñến trong kho bảo
quản, trở thành mối nguy hiểm cho năng suất rau quả ñó là E. carotovora. Vi
khuẩn là loại ña thực phá hoại trên nhiều loại cây trồng khác nhau: hành tây,

tỏi tây, cà rốt, cải bắp, súp lơ, cải canh ... Theo Nguyễn Thị Nghiêm, Vũ Triệu
Mân và Lê Lương Tề (1999) chúng có khả năng tấn công của nhiều loại rau
màu như gừng, dưa leo, cải bắp, cần tàu, ớt, cà chua, cà rốt, khoai tây... Vết
bệnh nhũn nước xuất hiện trên mô cây bệnh rồi phát triển nhanh chóng. Mô
bệnh trở nên mềm nhũn, nhày nhụa, thường sậm màu, bốc mùi hôi thối. E.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……………… 13
carotovora có hình gậy, màu trắng kem, có 2 – 8 lông roi dạng tiêm mao,
chúng có khả năng phân giải tinh bột và gelatin (Lê Lương Tề và Vũ Triệu
Mân, 1999) [7]. E. carotovora mất tính gây bệnh sau 10 ngày ở ñất không có
khử trùng, và 10 tháng ñối với ñất có khử trùng (Lê Lương Tề và Vũ Triệu
Mân, 1999) [7]. Bệnh gây hại trong những ngày mưa dầm, ñất thoát nước
kém, lên luống thấp (Nguyễn Thị Nghiêm, 2006) [11]. E. carotovora xâm
nhập qua vết thương cơ giới, gió mưa, côn trùng, gia súc, con người... Sau khi
xâm nhập chúng bắt ñầu phát triển trong gian bào, xâm nhiễm vào trong nhu
mô (Lê Lương Tề vàcộng sự, 1999) [7]. Phạm vi biến ñộng ñộ ẩm lớn 20-
100%. Mầm bệnh lưu tồn trong xác cây và chất hữư cơ trong ñất.
Ở Việt Nam (theo Nguyễn Thanh Trà và cộng sự, 2008) có nghiên cứu
về biện pháp phòng trừ thối nhũn như nghiên cứu về hợp chất ñược chiết ra từ
cây Bạch hoa xà. Plumbagin là một hợp chất tự nhiên ñược chiết xuất từ lá
cây Bạch hoa xà. Plumbagin và dẫn xuất 4 có hoạt tính kháng chủng vi khuẩn
Erwinia carotovora gây bệnh thối nhũn cây ðịa lan, ñặc biệt là dẫn xuất 4 có
hoạt tính mạnh nhất. Tuy mới bước ñầu nghiên cứu nhưng ñã mở ra một
hướng mới phòng trừ thối nhũn bằng dịch chiết từ cây cỏ [12].
2.3.2.Bệnh do nấm Fusarium
Ở nước ta, bệnh héo rũ cây trồng do nấm Fusarium là bệnh phổ biến
trên nhiều loại cây trồng như lạc, ớt, bầu bí, khoai lang, gừng loa kèn, ñinh
lăng (ðỗ Tấn Dũng, 2003) [3].
Theo ðỗ Tấn Dũng (2001) [2] triệu chứng ñiển hình do nấm gây ra là
héo bó mạch dẫn, cây héo và chết. Sợi nấm phát triển mạnh, ña bào, tản nấm
phát triển có màu trắng hồng ñến màu tím violet hoặc tím ñậm.

Nấm Fusarium oxysporum gây héo cây trồng cạn có 3 loại bào tử.
Bào tử lớn thường hình thành nhiều, kích thước bào tử ngắn, trung bình
hoặc dài, phần lớn có 3 – 5 vách ngăn ngang, một ñầu hơi nhọn hoặc thon nhỏ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……………… 14
một ñầu hình bàn chân. Bào tử lớn nhìn chung ñược tìm thấy ở bề mặt cây
bệnh chết cũng như trong nhóm cuống bào tử ñính.
Bào tử nhỏ hình thành nhiều hình dạng bào tử thay ñổi có thể hình
thành oval, elip hoặc quả thận ñơn bào. Bào tử nhỏ gồm từ 1 ñến 2 tế bào và
là dạng bào tử có khối lượng lớn nhất, sản sinh thường xuyên trong tất cả mọi
ñiều kiện, xuất hiện nhiều nhất trong mô mạch của cây chủ.
Bào tử hậu vỏ dày do các sợi nấm tạo thành, hình tròn, gồm từ 1 ñến 2
tế bào ñược sản sinh ở cuối hoặc giữa hệ sợi giả hoặc trong bào tử lớn.
Dựa vào ñặc ñiểm hình thái bào tử lớn, bào tử lớn, bào tử nhỏ à bào tử
hậu người ta có thể chuẩn ñoán, giám ñịnh các chủng Fusarium oxysporum
gây bệnh héo trên nhiều loại cây trồng khác nhau.
Sự lan truyền bệnh héo do nấm trên ñồng ruộng nhờ gió, mưa, nước
tưới vật liệu giống nhiễm bệnh… Nguồn bệnh tồn tại dưới dạng sợi nấm và
các loại bào tử trong ñất, trong tàn dư, trong hạt giống, cây giống và các ký
chủ phụ, cỏ dại (ðỗ Tấn Dũng, 2001) [2].
2.3.3. Bệnh do nấm Stemphyllium botryosum.W
Bệnh ñốm khô là một trong những bệnh hại nghiêm trọng, phổ biến ở
nước ta. Bệnh ñược ghi nhận từ năm 1978, gây hại trên hành tây, hành ta,
tỏi... ở vùng Bắc Ninh, Mê Linh (Vĩnh Phúc); Tứ Kỳ, Gia Lộc (Hải Dương)
và các vùng trồng hành khác. Hàng năm bệnh gây hại nghiêm trọng, ñặc biệt
giai ñoạn hình thành củ (cuối tháng 11ñến tháng 2) ñến khi thu hoạch, bệnh
có thể làm giảm năng suất trung bình từ 15 – 20% [5].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……………… 15
III. VẬT LIỆU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Vật liệu nghiên cứu

3.1.1. Giống hành tỏi
Các giống hành tỏi: giống ñịa phương (tỏi tía, tỏi trắng, hành tía hành
trắng) thu thập tại huyện Kinh Môn và Kim Thành Hải Dương.
Tỏi trắng: Lá xanh ñậm to bản, củ to, ñường kính củ 4 – 4,5 cm khi thu
hoạch vỏ lụa củ màu trắng. Khả năng bảo quản kém hay bị óp.
Tỏi tía: lá dày, cứng, màu lá xanh nhạt, củ chắc và cay hơn tỏi trắng. Dọc
thân gần củ có màu tía. Khi thu hoạch có màu trắng ngà. Mỗi củ có 10 – 11 nhánh
(tép), ñường kính củ 3,5 – 4 cm. Giống này có hương vị ñặc biệt nên ñược trồng
nhiều hơn giống tỏi trắng. Năng suất của 2 giống trên ñạt trung bình 5 – 8 tấn củ
khô/ha.
Hành tía: củ to năng suất cao, ăn hơi cay.
Hành trắng: củ nhỏ, ăn ngọt. Phổ biến là các giống Grano và Granex
3.1.2. Dụng cụ nuôi cấy vi khuẩn
- ðĩa peptri, ống nghiệm, que cấy, cồn, bông, hóa chất
- Chậu vại ñể trồng cây bón phân
- Các mẫu bệnh phân lập từ hành tỏi
- Môi trường nuôi cấy vi khuẩn
Môi trường SPA (Pepton- sacarose- agar) thành phần:
Sacarose 20g
KH
2
PO
4
0,5g
Pepton 5g
MgSO
4
0.25g
Agar 15g
nước cất 1000ml

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……………… 16
Môi trường lỏng ñể nuôi cấy vi khuẩn làm sinh hóa thành phần:
Sacarose 5g
KH
2
PO
4
0,5g
Pepton 5g
nước cất 1000ml

3.1.3. ðối tượng nghiên cứu:
Bệnh thối nhũn hành tỏi trong sản xuất
3.2. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu
Thời gian: từ tháng 9 năm 2009 – tháng 5 năm 2010
ðịa ñiểm nghiên cứu: Vùng trồng hành tỏi tại huyện Kinh Môn, Kim
Thành Tỉnh Hải Dương
Bộ môn Bệnh cây, khoa nông học trường ñại học Nông nghiệp 1 Hà Nội
Bộ môn Miễn dịch thực vật, Viện Bảo vệ thực vật
3.3. Nội dung nghiên cứu
- ðiều tra thành phần bệnh hại hành tỏi tại huyện Kinh Môn, Kim
Thành tỉnh Hải Dương.
- ðiều tra diễn biến bệnh thối nhũn hại hành tỏi ở một số ñiều kiện canh
tác vụ ñông xuân năm 2009- 2010.
- Phân ly và giám ñịnh vi khuẩn gây bệnh thối nhũn hành tỏi.
- ðánh giá khả năng lây nhiễm của vi khuân gây bệnh thối nhũn trên
hành tỏi trong ñiều kiện nhà lưới
- Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh thối nhũn hại hành tỏi
3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1. Phương pháp ñiều tra thu mẫu ngoài ñồng ruộng

3.4.1.1 ðiều tra diễn biến bệnh hại
- ðiều tra theo phương pháp tiêu chuẩn ngành (10TCN 224 - 2003)

×